1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng của người ba na huyện kông chro tỉnh gia lai

226 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o Trung Thị Thu Thủy TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA (HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o - Trung Thị Thu Thủy TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA (HUYỆN KƠNG CHRO, TỈNH GIA LAI) Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 62317005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Nguyễn Xuân Kính PGS TS Bùi Văn Đạo Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ: TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA (HUYỆN KƠNG CHRO, TỈNH GIA LAI) Là tơi viết, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trung Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 9 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 22 1.3 Khái quát ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai 38 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng 2: HỆ THỐNG TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI 59 2.1 Thế giới quan ngƣời Ba Na 59 2.2 Hệ thống thần linh 61 2.3 Các biểu tín ngƣỡng đa thần ngƣời Ba Na 77 Tiểu kết chƣơng 116 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, SỰ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 117 3.1 Tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai bối cảnh xã hội đƣơng đại - va chạm biến đổi 117 3.2 Gía trị tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai 137 3.3 Những vấn đề đặt cho bảo tồn phát huy hình thức tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai bối cảnh đƣơng đại 151 Tiểu kết chƣơng 161 KẾT LUẬN 163 KHUYẾN NGHỊ 166 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 176 177 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngƣời Ba Na dân tộc chỗ sinh sống lâu đời cao nguyên trung phần miền Tây Tổ quốc Đây dân tộc thiểu số có dân số lớn thứ ba Tây Nguyên sau hai dân tộc thiểu số Gia Rai Ê Đê, cịn tính số dân tộc nói ngơn ngữ Mơn – Khơ me Tây Ngun ngƣời Ba Na dân tộc có dân số lớn Hiện ngƣời Ba Na có khoảng 200.000 dân (năm 2009), sống tập trung tỉnh Gia Lai, Kon Tum phận huyện miền núi tỉnh Bình Định Phú Yên Do lý đặc điểm riêng, dân tộc Ba Na không tiếng truyền thống yêu nƣớc chống giặc ngoại xâm, theo Đảng theo cách mạng mà cịn đƣợc biết đến nhƣ số dân tộc Tây Nguyên bảo lƣu đậm nét nhiều yếu tố văn hóa Mơn – Khơ me truyền thống Nửa cuối kỷ XIX, xã hội cƣ dân địa Tây Nguyên nói chung, ngƣời Ba Na nói riêng giai đoạn cuối thời kỳ công xã nguyên thủy Trong giai đoạn phát triển đó, văn hóa tinh thần ngƣời Ba Na chịu ảnh hƣởng, bị chi phối tác động lớn tín ngƣỡng nguyên thủy vạn vật hữu linh Tín ngƣỡng sản phẩm xã hội cổ truyền, gắn với hình thái kinh tế - xã hội tiền công nghiệp, gắn với cấu xã hội mà làng giữ vai trị then chốt Tín ngƣỡng hàm chứa giá trị, sợi dây cố kết thành viên cộng đồng, điều hòa mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Hơn kỷ qua, đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai, có đời sống tín ngƣỡng, có nhiều biến đổi lớn trƣớc tác động điều kiện Hệ biến đổi ảnh hƣởng lớn đến văn hóa, an ninh trị địa phƣơng Nếu không giải tốt tốn tín ngƣỡng Kơng Chro nhƣ nơi khác Tây Nguyên đối mặt với phức tạp thể đan xen, pha trộn, chí có xung đột với văn hóa, tín ngƣỡng truyền thống đời sống xã hội, trị Vì vậy, có song đề đƣợc đặt là: mặt, phải đảm bảo cho đƣợc quyền tự tín ngƣỡng nhân dân; mặt khác, phải tiếp tục định hƣớng quản lý nhà nƣớc để hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo tuân thủ pháp luật, vừa phát huy giá trị tích cực vừa góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc nơi Đây hai vấn đề đặt vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lƣợc lâu dài Về mặt xã hội an ninh trị, dân tộc chỗ Tây Nguyên có ngƣời Ba Na “yên” nhƣng chƣa “ổn” Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng phải kể đến nguyên nhân khủng hoảng niềm tin phát triển khơng bình thƣờng Cơng giáo, Tin lành, Hà mịn Nghiên cứu tín ngƣỡng ngƣời Ba Na nhằm góp phần ổn định xã hội, củng cố an ninh trị, nhu cầu cấp thiết cần giải để phát triển bền vững dân tộc thiểu số chỗ nói riêng Tây Nguyên nói chung Tín ngƣỡng, tự thân ln hàm chứa giá trị văn hóa, giá trị đạo đức, giá trị lối sống… làm nên diện mạo cộng đồng Trong bối cảnh xã hội đƣơng đại, vấn đề đặt cần có phƣơng cách lƣu giữ, phát huy yếu tố tích cực tín ngƣỡng, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội; loại bỏ dần hủ tục, mê tín tiêu cực, khơng phù hợp chí kìm hãm tiến xã hội để góp phần bảo tồn văn hóa, ổn định an ninh trị đồng thời tạo nên phát triển bền vững tộc ngƣời, vấn đề thực cần đƣợc quan tâm Vì chúng tơi chọn đề tài: “Tín ngƣỡng ngƣời Ba Na (huyện Kơng Chro, tỉnh Gia Lai)” cho đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung luận án giới thiệu cách hệ thống tồn diện tranh tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Ba Na nhằm góp phần làm sáng rõ đặc trƣng văn hóa ngƣời Ba Na Kông Chro tỉnh Gia Lai; đồng thời rõ biến đổi tín ngƣỡng, lý giải nguyên nhân tác động đến biến đổi số vấn đề đặt bối cảnh từ sau 1975 đến 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Làm sáng tỏ cách hệ thống toàn diện tranh tín ngƣỡng truyền thống nhƣ khía cạnh quan trọng văn hóa tộc ngƣời Ba Na đƣợc coi đặc trƣng tiêu biểu cho văn hóa truyền thống dân tộc nói ngơn ngữ Mơn – Khme Tây Nguyên 2.2.2 Xác định phân tích, đánh giá số giá trị tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na 2.2.3 Phân tích, lý giải qúa trình biến đổi nguyên nhân gây biến đổi tín ngƣỡng ngƣời Ba Na từ sau 1975 đến vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ba Na bối cảnh phát triển bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài dân tộc Ba Na khía cạnh đời sống tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Ba Na huyện Kông Chro tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tín ngƣỡng vấn đề rộng khó, địi hỏi phải có thời gian nghiên cứu tâm huyết khái quát lên diện mạo đời sống tinh thần tộc ngƣời Vì vậy, chọn đề tài này, tập trung nghiên cứu sâu khía cạnh: quan niệm phân tầng vũ trụ hay ý niệm giới ngƣời Ba Na; thần ma; linh hồn; điềm báo (giấc mơ; điềm báo từ vật, cối ); điều kiêng kị; tƣợng ma thuật bói tốn; vai trị thầy cúng (pơ jâu, gru) đời sống tinh thần ngƣời Ba Na; lễ thức để thấy đƣợc vai trò tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na, giá trị tín ngƣỡng nhƣ mạch ngầm cố kết thành viên cộng đồng 3.3 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn khảo sát chúng tơi làng ngƣời Ba Na huyện Kông Chro tỉnh Gia Lai nhƣ làng Tơ Nung, làng Măng (xã Ya Ma); làng Nhang lớn, làng Nhang nhỏ, làng Htiêng (xã Đăk Kơ Ning); làng Tpông1, làng Rơng, làng Kun1, (xã Yang Nam); làng Nghe Lớn, làng Bjang (thị trấn Kông Chro); làng Meo lớn, làng Meo nhỏ (xã Đak Pling); làng Kuel, làng Kuk, làng Sơ Ró (xã Sơ Ró) Bên cạnh chúng tơi có so sánh với số làng ngƣời Ba Na huyện Kbang (làng Hà Nừng, làng Stơr); thị trấn Đăk Đoa (làng Dur, làng Klăk, làng Ngol, làng Pi ơm) thuộc tỉnh Gia Lai; làng Kon Kơ tu, KonTum Kơ pâng, Konjodri, thuộc thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) để thấy tƣơng đồng dị biệt tín ngƣỡng biến đổi tín ngƣỡng nhóm Ba Na địa phƣơng khác Đóng góp đề tài 4.1 Đóng góp mặt khoa học 4.1.1 Làm phong phú thêm vấn đề lý thuyết khái niệm liên quan đến tín ngƣỡng truyền thống cƣ dân tiền cơng nghiệp nói chung cƣ dân nói ngơn ngữ Mơn - Khme nói riêng Việt Nam 4.1.2 Cung cấp tƣ liệu góp phần làm sáng tỏ diện mạo tín ngƣỡng truyền thống dân tộc Tây Ngun nói chung, Mơn – Khơ me nói riêng góp phần tìm hiểu văn hóa dân tộc quốc gia Việt Nam đa tộc ngƣời 4.1.3 Làm sáng tỏ số đặc trƣng giá trị văn hóa xã hội tín ngƣỡng Ba Na 4.1.4 Góp phần lý giải số vần đề quan hệ tín ngƣỡng với văn hóa sinh kế, tín ngƣỡng với nơng nghiệp du canh, tín ngƣỡng với xã hội mối quan hệ tín ngƣỡng với khía cạnh khác đời sống dân tộc Ba Na 4.2 Đóng góp mặt thực tiễn 4.2.1 Làm rõ biến đổi tín ngƣỡng ngƣời Ba Na dƣới tác động điều kiện 4.2.2 Nhận diện tác động tích cực tiêu cực biến đổi tín ngƣỡng đến phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững 4.2.3 Gợi mở số đề xuất làm sở khoa học góp phần xây dựng sách bảo tồn, phát huy giá trị tín ngƣỡng nói riêng, văn hóa nói chung bối cảnh phát triển bền vững tộc ngƣời Ba Na nhƣ dân tộc thiểu số khác Tây Nguyên Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Tình hình nghiên cứu, lý thuyết, phƣơng pháp tổng quan ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai Chƣơng 2: Hệ thống tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai Chƣơng 3: Gía trị, biến đổi vấn đề đặt với tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai bối cảnh xã hội đƣơng đại Chƣơng 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI BA NA Ở HUYỆN KÔNG CHRO, TỈNH GIA LAI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tín ngƣỡng ngƣời Ba Na Văn hóa dân tộc Ba Na di sản văn hóa phong phú kho tàng văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, mảng màu làm nên đa dạng, sinh động tranh toàn cảnh sắc văn hóa Việt Nam Với nhiều lớp văn hóa tích tụ, bồi đắp q trình lịch sử dài lâu, tín ngƣỡng Ba Na đối tƣợng hấp dẫn nhà nghiên cứu văn hóa ngồi nƣớc 1.1.1.1 Các nghiên cứu tác giả nƣớc Tây Nguyên vùng đất thu hút quan tâm học giả ngƣời Pháp lần họ đặt chân đến Những cơng trình nghiên cứu Tây Ngun nói chung tín ngƣỡng ngƣời Tây Ngun nói riêng đƣợc họ nghiên cứu từ nửa sau kỷ XIX Văn hóa Ba Na thực niềm hứng thú nghiên cứu dân tộc học đƣợc nghiên cứu từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với chủ yếu ngƣời Pháp thuộc Hội Truyền giáo, sĩ quan quân đội, quan chức hành quyền thuộc địa, nhà thám hiểm, chủ đồn điền, số học giả chuyên làm cơng tác nghiên cứu Dẫu cho mục đích nghiên cứu có khác nhƣng cơng trình mà họ để lại kho tƣ liệu quý giá để có nhìn đầy đủ vùng đất, văn hoá, ngƣời nơi J Pierre Combes linh mục lên truyền giáo Tây Nguyên Khoảng năm 1833, ông khởi viết công trình nghiên cứu dân tộc học tổng quát ngƣời Ba Na Cơng trình Dân Làng Hồ ( Les sauvages Bahnars) [32] linh mục P.Durisboure (ngƣời có 35 năm sống vùng dân tộc Ba Na) đƣợc cơng bố năm 1873 Có thể coi học giả ngƣời Pháp quan tâm đến tín ngƣỡng ngƣời Ba Na Cơng trình đƣợc ông khởi viết vùng rừng núi Bắc Tây Ngun vào năm 1865 để sau hồn thành Chủng viện Hội Thừa sai Pari ngày 28/1/1873 Đây sách viết buổi đầu hành trình truyền giáo lên cao nguyên giáo sĩ phƣơng Tây kỉ XIX Cơng trình đề cập nhiều đến địa lí, nhân văn; miêu tả, nhận xét cỏ, muông thú, số dân, nhóm sắc tộc; hoạt động mƣu sinh, việc rèn đao kiếm, khai thác mỏ,… dân tộc bắc Tây Nguyên Tín ngƣỡng dân gian, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc đề cập nhƣ tục kiêng cữ, cấm đoán, phần qui định bất thành văn sức mạnh “pháp lí” cộng đồng, tƣ liệu quan trọng cho nhà nghiên cứu sau muốn tìm hiểu dân tộc sống xung quanh nhƣ ngƣời Ba Na; miêu tả, nhận xét, đồ cơng trình thực có giá trị cho tham khảo ngày Tiếp đến linh mục Jean-Baptiste Guerlach với cơng trình đáng ý nhƣ Vùng ngƣời Bahnar hoang dã (Chez les sauvages Bahnars) viết năm 1884, Phong tục mê tín ngƣời Bahnar hoang dã (Mœurs et superstitions des sauvages Bahnars) viết năm 1887, Kết hôn lễ cƣới ngƣời Bahnar (Mariages et cérémonies des noces chez les Bahnars) viết năm 1901, Tang lễ ngƣời Bahnar (Funérailles chez les Bahnars) viết năm 1903…[43] Đến thập niên đầu kỷ XX, xuất thêm số ấn phẩm có đề cập đến tín ngƣỡng ngƣời Ba Na Năm 1909, nhà truyền giáo M.J.Kemlin công bố chuyên khảo: “Những lễ thức nông nghiệp ngƣời Reungao” (Les rites agraires des Reungao) [58] đăng tập san Viện Viễn Đông Bác Cổ, đó, ngồi việc giới thiệu khái qt tình hình văn hố - xã hội tộc ngƣời địa, ơng cịn đặc biệt ý đến phong tục tập qn liên quan đến tín ngƣỡng nơng nghiệp nhóm ngƣời Ba Na Rơ ngao vùng Kon Tum nhƣ lễ vật dâng cúng, lời khấn, kiêng kị, bói tốn, trình tự tiến hành nghi lễ lễ thức nƣơng rẫy Năm 1910, công trình khác có tên: “Những giấc mộng việc giải thích giấc mộng ngƣời Reungao” (Les Songes et leur interpretation chez les Reungao) [59] ông đƣợc công bố Trong cơng trình này, ơng lí giải ngun nhân mà ngƣời Ba Na tin vào giấc mơ nhƣ sau: “Iôn kô” hay “iôn tau” “từ bên nầy” nhƣ “từ bên kia” mà hồn thấy, hành động trực tiếp gián tiếp qua thân xác Nhƣ có lý để tin vào thực giấc chiêm bao chúng ta, nhƣ có lý để tin vào tính khách quan điều ta thấy, nghe hành động trạng thái thức Tuy nhiên, lƣu ý tảng lòng tin sâu xa hơn, đƣợc đặt quan niệm „lấy làm chuẩn‟, mà ngƣời thƣợng gán cho vũ trụ Khi thấy vơ số bất bình đẳng chuyện kỳ quặc thiên nhiên làm cho họ không giải thích nổi, tự 10 Ảnh 51: Gìa làng Ayou làng Htiêng Ảnh 52: Gru (thầy cúng) Alip làng Htiêng 212 Ảnh 53: Lễ cúng lă atâu gru Bel làng Htiêng cúng Ảnh 54: Gru Yă Blơn làng Htiêng Ảnh tác giả chụp làng Htiêng, xã Đak Kơning tháng 1/2011 213 Ảnh 55: Sông Ba trở nên cạn kiết thủy điện Đak Srông thủy điện An Khê - Ka Nát Ảnh tác giả chụp tháng 1/2012 Ảnh 56: Một phía thủy điện Đak Srơng Ảnh 57: Cơng trình thủy điện An Khê Ka Nát 214 Ảnh tác giả chụp tháng 1/2012 Ảnh 58: Làng Kun (xã Yang Nam), nơi ngƣời bị bệnh phong, bị bỏ hoang từ mƣời năm 215 Ảnh 59: Ngôi nhà đƣợc xây cho đồng bào làng Kun thành nhà hoang Ảnh tác giả chụp làng Kun, xã Yang Nam tháng 1/2012 Ảnh 60: Gỗ lậu bị thu giữ hạt kiểm lâm huyện Kông Chro Ảnh tác giả chụp tháng 1/2011 216 Ảnh 61: Gỗ lậu bị thu giữ hạt kiểm lâm huyện Kông Chro Ảnh tác giả chụp tháng 1/2011 Ảnh 62: Ngƣời dân đổ xô vào cánh rừng xã Sơ Ró tìm trầm 217 Ảnh 63: Ngƣời dân xã Chƣ Glong đối diện với việc thiếu đói mùa Ảnh 64: Ngƣời dân xã Yang Nam chuẩn bị vụ trồng mía mảnh rẫy khơ thiếu nƣớc Ảnh tác giả chụp tháng 1/2012 Từ ảnh đến ảnh 64 tác giả chụp 218 Phụ lục 5: Nguồn gốc tên gọi làng xã thuộc huyện Kông Chro Xã An Trung gồm làng: Làng Bơ Lô đƣợc tách từ làng Bơ Bah, tái lập dải đất ủi bờ lô bạch đàn (sau 1975), gọi Bơ Lô trở thành tên làng Các làng Bơ Lô, Kram, O đƣợc tách từ làng cũ có tên Bơ Bah nhƣng làng khơng cịn tồn đất An Trung Ở xã Kong Yang có làng Bơ Bah nhƣng chƣa rõ có mối liên hệ khơng Làng Broch nghĩa từ “từ từ”, “lần lƣợt”, “rón rén” Nhiều ngƣời kể lại thực chủ trƣơng di dời làng cũ từ bên sông Ba (làng Bi Ơn hay Bi Ơn Ktu) sang bên sông, dân làng không hào hứng thực Tháng vài hộ, tháng sau dăm ba hộ chuyển từ từ làng mang tên Broch Làng Bro mang tên lồi rừng, trái gần giống trái nhãn (bro) Làng Kial lập vùng đất có nhiều gió lốc (kial) thổi qua Làng Kram đƣợc tách từ làng Bơ Băh, mang tên tre (kram) Làng O đƣợc tách từ làng Bơ Băh, mang tên xoài Làng Sêu mang tên núi Sêu nằm cạnh sơng Ba Làng Sơ Kiêt lập cạnh suối có nhiều sơ kiêt mọc sát mép nƣớc, nhiều gai Làng Chlieo mang tên loại có trái gần giống nhãn rừng Xã Chkrei (tên xã tên dòng suối thuộc xã) gồm làng: Làng Chơ U có từ xƣa, chƣa tách nhập biệt lập Dân số có 137 ngƣời, chƣa rõ nguồn gốc địa danh Làng Hrăch Kông, Hrăch Yo vốn hai làng đƣợc tách từ làng gốc, nhƣng tên làng cũ không đƣợc giữ lại mà thay vào tên địa danh gắn với tên suối (Hrăch) Làng gần núi lấy tên Hrăch Kơng, làng cịn lại lấy tên Hrăch Yo (ngại ngùng, e thẹn) Làng Lơ Bơ có từ xƣa, chƣa tách nhập nằm biệt lập, dân số làng khoảng 235 ngƣời Làng Sơ Rơn lấy tên suối địa phƣơng Làng Sơ Rơ tách từ làng veh, nghĩa gốc từ sơ rơ nghĩa ngại, sợ Làng Jơ Jinh lấy tên suối địa phƣơng Làng Veh nghĩa từ né tránh, từ làng gốc đồng bào lập thêm làng Sơ Rơ Xã Chglong (tên xã tên núi nằm khu vực đầu xã) gồm làng: 219 Làng Brƣl dân làng cƣ trú cạnh núi Brƣl chuyển đến địa điểm giữ nguyên tên gọi cũ Ngƣời dân nơi nói họ khong phải ngƣời jrai hay ba na “chính cống” mà có lai tạp cịn truyền câu nói vần “ jrai mơcoh Roh mơ lô” Mơcoh nghĩa lai, cịn mơlơ có nghĩa bên đƣợc, dòng Jrai roh từ tộc ngƣời nhóm tộc ngƣời Làng Klah đƣợc tách từ làng brƣl, tên làng có nghĩa tách ra, cắt Làng Alao tách từ làng Brƣl, làng nằm cạnh suối Alao mà có tên nhƣ vậy, trƣớc vùng có nhiều lồ vỏ mỏng, nhỏ (giống nứa) Làng Tpe: xƣa đất làng có nhiều xanh mang u bƣớu tự nhiên thân cây, từ làng gốc tách thành làng tpe tpe Làng Tpông: làng đƣợc lập vùng đất trƣớc có nhiều cổ thụ mang u bƣớu tự nhiên Ngƣời Ba Na cho có nhiều u bƣớu thiêng, chắn có yang ngự Ngƣời ta thƣờng gọi Yang Breng Ngƣời Ba Na khơng thích gần vùng đất có Yang Breng ngƣời ta sợ xúc phạm đến thần, thần phạt cách làm cho đàn bà sa tử cung, đàn ông sa dái Xã Kông Yang đƣợc thành lập theo định số 543/TCCP 6/12/1990 ban tổ chức cán phủ) sở chia xã Ya Ma thành xã: Ya Ma, Kơng Yang, Đak Tpang Xã có 7.271 diện tích đất tự nhiên 1.192 nhân Phía Đơng giáp xã Gia Hội (huyện An Khê) xã Đak Tpang, tây giáp xã An Trung, Yang Trung thị trấn Kong Chro, nam giáp thị trấn Kong Chro xã Yama, bắc giáp xã Yang Bắc huyện An Khê Tên xã lấy tên núi địa phƣơng, xƣa qua lại nơi vơ khó khăn, suy nghĩ nhiều ngƣời vùng núi có yang ở, xã gồm làng Làng Bơ Bah: trƣớc làng có tên bơ bah jrang, lập cuối suối bơ bah thong nơi có jrang( nhƣ nhãn rừng) mọc, sau đƣợc ngắn hóa thành địa danh nhƣ ngày dù nhiều ngƣời già nhớ tên làng cũ Làng Hƣnh Dơng sau nhiều lần hỏi thăm, khơng ngƣời khơng biết đƣợc nguồn gốc tên làng, cho tên làng có từ xa xƣa ông bà đặt; Bok Sar sinh năm 1936 kể làng Bok Hƣnh lập nên khu đất cao nhƣ đồi Làng Hƣnh Dăk tách từ Hƣnh Dơng, di chuyển từ cao suống khu đất gần sơng ba nên làng có thêm từ đăk 220 Làng Hup có câu chuyện kể xƣa ngƣời làng hup tự hào khả mình, hơm dân làng dám ngạo mạn giết chó lễ bỏ mả điều khiến yang giận, làm trận động đất (hlim), đất sụp (hup) giết chết kẻ dám xúc phạm thần linh, trừ may mắn ngủ ngồi chịi rẫy Làng Krong Hra vốn đƣợc tách từ làng Krong Ttu (nay huộc xã Yang Bắc, huyện Dak Pơ) Krong sông, hra sung (thƣờng mọc sát mép nƣớc) Làng nằm sát sông Ba, ngƣời dân kể câu chuyện lập làng, dựng nhà rông, già làng thấy mọc lên bên cạnh cột nhà rơng sung, từ làng có tên Krong Hra Xã Đăk Pling đƣợc tách từ xã Sơ Ro năm 2005, tên xã tên dòng suối lớn địa phƣơng Xã Đăk Pơ Pho Xã Đăk Kơ Ning có 13.442,20 diện tích tự nhiên 2.243 nhân khẩu, có 13.422,20 diện tích tự nhiên đất nơng nghiệp 1.153 ha; đất lâm nghiệp 9.654,2 ha; đất chƣa sử dụng 1.588,2 2.243 nhân Xã có địa giới hành bao gồm phía Đơng giáp xã Sơ Ro, phía Tây giáp xã Yang Nam, phía Nam giáp huyện Ia Pa phía Bắc giáp xã Ya Ma, Đăk Tơ Pang Xã gồm có làng Nhang lớn, Nhang nhỏ, Tơ Kách, Htiêng, Ya Ma cũ, Hơ Răch, thôn Ninh Bình (thơn kinh tế với 50 hộ, 145 nhân dân kinh tế tỉnh Hải Dƣơng) Xã Đăk Sơng đƣợc thành lập sau giải phóng sở xã A14 huyện kháng chiến chống Mỹ, tên xã tên dòng suối địa phƣơng Gồm làng: Làng Bla chuyện kể già làng tìm đât lập làng bắt gặp gder bla (cây chò) bên bờ suối sâu, lập làng Làng Hơơng tên làng có từ hồi chiến tranh, dân làng sơ tán vào rừng nơi có hang đá mà phiến đá lớn chồng lên (hơơng) Có ý kiến khác nói làng xƣa có tên plei Đe Phƣm – hình thức liên minh làng Ba Na để chống lại làng khác Làng Kơchăng trƣớc có tên pơlei Đe Kơchăng bơng Kơchăng bơng oei tơ thong abou (ngƣời làng Kơchăng bơng vùng suối có nhiều ốc) Làng Kliet xƣa có tên gọi khác Adơr (từ mối liên hệ liên minh làng, nhỏ hơn, phe thuộc hạ phƣm) Làng Tte mang tên loại gỗ tốt cứng rừng 221 Làng Krăk đƣợc đặt ngƣời làng phát nhiều lõi trắc già chết chìa dƣới lịng suối Xã Đăk Tpang đƣợc thành lập theo định số 543/TCCP 6/12/1990 ban tổ chức cán phủ) sở chia xã Ya Ma thành xã: Yama, Kong Yang, Đak Tpang Xã địa bàn xã A9 kháng chiến chống Mỹ Địa danh xã mang tên dịng suối địa phƣơng Xã có 5.982 diện tích tự nhiên, 1.180 nhân phía đơng giáp xã Sơ Ro, tây giáp xã Kông Yang, nam giáp xã Yama, bắc giáp xã Gia Hội (huyện An Khê), gồm làng Làng Bơng xƣa làng có tên Đăk Hvei (hwei) cạnh dòng suối lớn này, nhƣng năm có ngƣời làng đau ốm chết nhiều đến độ ngày bà phải chặt đẽo hòm (bong), địa danh xuất xứ từ câu chuyện cũ Làng Groi làng khu đất cao hay đồi, groi vùng đất cằn cỗi, nhiều sỏi Làng Brăng Làng Kơ pui Làng Kông nằm gần núi Tƣơr Làng Yan Hul Làng Kpieu mang tên suối Kpieu Làng Krap mang tên suối Krap 10 Xã Sơ Ró đƣợc thành lập sau giải phóng sở xã A 13 huyện kháng chiến chống Mĩ, năm 2005, phần đất xã tách thành lập xã Đăk Pling Tên xã có nghĩa vùng đất bên vùng nƣớc xốy, xƣa kai sơng Ba đoạn chảy ngang qua nƣớc sâu nhiều chỗ có xốy mạnh Gồm làng Làng Bơ Ya đƣợc gọi đăk klong bơ ya, vùng nƣớc sâu, nơi loài ba ba (bơ ya) sinh sống Làng Hơ Ya đƣợc lập gần suối hơ ya (hơ ya loại có trái màu đỏ, ăn đƣợc nhƣng chua) Làng Htiêng đơi cịn đƣợc gọi với tên khác htieng lơpul hay lơ pul; tên loại rừng thân leo dùng làm dây buộc sau phơi khơ Cũng có ngƣời nói htieng khu rừng già nhiều cổ thụ Làng Kƣk gần suối Kƣk 222 Làng Kpoh lấy tên loại Kpoh có trái chín ăn có vị chua ngọt, mọc nhiều ven suối Làng Kuel gần suối Kuel Làng Nhang lớn, Nhang nhỏ gắn với câu chuyện nơi có hố sâu mà ngƣời làng gọi klong nhang Từ làng Nhang ban đầu ngƣời ta tách thành hai làng Nhang lớn Nhang nhỏ Làng Pting lập gần núi Pting, nơi mọc nhiều loại có họ với tre, nhỏ, moc thành bụi, trồng làm cảnh Làng Sơ Ro đƣợc gọi tên khác klong sơ ro (vùng nƣớc xoáy, sâu) Làng Tơ Kăt nằm cạnh suối Tơ Kăt 11 Xã Ya Ma đƣợc sau giải phóng sở xã A10 huyện năm tháng kháng chiến chống Mĩ Gồm làng Làng Hơn có nghệ nhân Đinh Gang hát kể sử thi Dyông Dƣ, Bia Brâu Làng Tơ Nung vùng cịn lƣu câu chuyện xƣa làng vốn có tên brăng, ngày dân làng lấy vỏ tơ nung làm thuốc suốt cá, sáng thấy vỏ liền lại nhƣ cũ, cho có yang nên dân làng đổi tên làng thành tơ nung Ngày vỏ tơ nung đƣợc đồng bào dùng để bắt cá làm thuốc nhuộm vải Làng Tơ nung đƣợc tách thành làng Tơ nung 1, Làng Măng thời Pháp làng Măng Băc, Măng Blo, Măng Gơng bị dồn lại thành Măng Sơcu, lâu dần ngƣời ta gọi măng cho giản tiện 12 Xã Yang Nam kháng chiến chống Mĩ, xã có tên A16 thuộc huyện Cùng với xã Yang Bắc (huyện Đăk Pơ), Yang Trung, Yang Nam địa danh xuất kháng chiến chống Pháp với ý nghĩa vừa vị trí địa lí vừa khẳng định tinh thần đoàn kết Bắc Trung Nam Do ba xã đƣợc tách từ huyện Mang Yang cũ có khơng gian từ tây sông Ba đến sát núi Chiêng nên địa danh có thêm từ yang đứng trƣớc Gồm làng Làng Doang tách từ Kun, vốn có tên doang dơ nơu (vũng nƣớc sâu nhƣ ao) Làng Glung tách từ làng Kun, tên làng tên núi Làng Hơ ngah tách từ làng Kun, nằm cạnh suối Hngah Làng Hrăch mang tên suối nơi có nhiều gỗ dầu (hrăch) mọc 223 Làng Kun mang tên suối Kun Nhiều ngƣời kể lại làng Doang, Glung, Kun 1, Kun 2, Lơ Bơ xã Yang Nam từ làng Kun tách Cƣ dân ban đầu làng có gốc ngƣời Jrai nhƣng đồng bào làng nói đƣợc thành thạo hai thứ tiếng Ba Na Jrai Sở dĩ làng Kun tách thành nhiều làng chiến tranh, rẫy đâu lại mà lập làng Kun vùng đất sông Ba bồi đắp mà thành Làng Lơ Bơ đƣợc tách từ làng Kun, lấy tên suối để đặt tên cho làng Làng Tơ Pông vốn nằm cạnh núi Tpông sau tách thành làng Tpông Tpơng Tpơng nghĩa núi có nhiều tảng đá lớn xếp chồng lên 13 Xã Yang Trung kháng chiến chống Mĩ, xã phần xã A4, xã A5 thuộc huyện 7, gồm làng Làng Chkrei mang tên dòng suối Chkrei Làng Jrao mang tên dòng suối Jrao, làng bao gồm số hộ làng Kuk phân tán trƣớc nhập vào Làng Kuk Rơng đƣợc tách từ kuk gmoi, tụ cƣ vùng đất pha nhiều sắt (rơng) mà đặt tên làng kuk rơng Hiện nằm trục đƣờng nhƣng hai làng nằm xa Làng Kuk Gmoi: Kuk: tảng đá to làng, gần suối (nay còn, nằm gần nhà rông); Gmoi: bụi bặm đất cát bàm Nhiều ngƣời kể xƣa làng có tên Kuk nhƣng sau lần lánh nạn giặc Mĩ trở về, ai lấm lem bụi bặm làng lại có tên nhƣ ngày Làng Hle Hlang mang tên suối hlang Làng Tơ nang có từ xƣa, tên làng tên loại dây leo Làng Trong mang tên suối Trong 14 Thị trấn Kông Chro gồm làng Làng Dơng đƣợc tách từ làng Nge cũ trƣớc ngƣời Pháp xâm lƣợc Nó có nghĩa đồi thấp thoai thoải Làng Hle đƣợc tách từ làng Dơng đến tụ cƣ bên suối Hle, làng cịn có tên gọi khác hle ktu chỗ cịn có làng đƣợc tách từ làng hle hlang (nay thuộc xã Yang Trung) Làng Kơ Toh 224 Làng Nge lớn, Nge nhỏ: đƣợc nhiều ngƣời kể làng có tên kđe gần suối Kđe Từ làng Nge đầu tiên, trƣớc thời Pháp thuộc, phận dân cƣ tách lập làng Dơng Sau làng Nge lại tiếp tục phân chia thành Nge nhỏ (teng), Nge lớn (tih) Theo nhiều cụ già làng, làng Nge nhỏ cịn có tên gọi khác làng Bak Ngang trƣớc làng có di cƣ sang bên sơng Ba lập làng, quay lại vị trí cũ, dù đƣợc gọi Nge nhỏ nhƣng nhiều ngƣời già khơng qn tên làng Bak Ngang Làng Pyang mang tên dòng suối địa phƣơng 225 226 ... ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai Chƣơng 2: Hệ thống tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai Chƣơng 3: Gía trị, biến đổi vấn đề đặt với tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, ... Gía trị tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai 137 3.3 Những vấn đề đặt cho bảo tồn phát huy hình thức tín ngƣỡng đời sống ngƣời Ba Na huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai bối... NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI BA NA HUYỆN KƠNG CHRO, TỈNH GIA LAI TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 117 3.1 Tín ngƣỡng ngƣời Ba Na huyện Kơng Chro, tỉnh Gia Lai bối cảnh xã hội đƣơng

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w