Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
247,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== LÊ THỊ NGA ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== LÊ THỊ NGA ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.03.09 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn thạc sĩ Triết học với đề tài: “Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tín ngưỡng người Hmơng miền núi phía Bắc Việt Nam nay”, cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Kim Oanh Các số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Nga LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Ảnh hưởng đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmơng miền núi phía Bắc Việt Nam nay” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành Luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Thị Kim Oanh, nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để Luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Triết học, thầy cô môn Tôn giáo học thầy cô công tác đơn vị ngồi trường, cán bộ, cơng chức phòng, ban, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu khoa, trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả suốt q trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Lê Thị Nga KÝ HIỆU CÁC SÁCH KINH THÁNH CỦA ĐẠO TIN LÀNH (Xếp theo thứ tự A, B, C tiếng Việt) Viết tắt Tên sách Viết tắt Tên sách Ai Ai ca Lu Lu-ca Am A-mốt Mác Mác Áp Áp-đia Mal Ma-la-chi Châm Châm ngôn Mat Ma-thi-thơ 1Cô Cô-rinh-tô Mi Mi-ca 2Cô Cô-rinh-tô Na Na-hum Côl Cô-lô-se Nê Nê-hê-mi Công Công vụ Nhã Nhã Ca Dân Dân số Ôsê Ô-sê Đa Đa-ni-en 1Phê 1Phê-rơ Êph Ê-phê-sơ 2Phê 2Phê-rơ Êx Ê-xơ-ra Phi Phi-líp Êxê Ê-xê-chi-ên Phlm Phi-lê-môn Êxt Ê-xơ-tê Phục Phục Truyền Ga Ga-la-ti Rô Rô-ma Gi Giăng Ru Ru-tơ 1Gi 1Giăng 1Sa 1Sa-mu-ên 2Gi 2Giăng 2Sa 2Sa-mu-ên 3Gi 3Giăng Sáng Sáng Thế Gia Gia-cơ Sô Sô-phô-ni Giáo Giáo Huấn 1Sử 1Sử Ký Giê Giê-rê-mi 2Sử 2Sử-ký Gióp Gióp 1Tê 1Tê-sa-lơ-ni-ca Giơ Giơ-ên 2Tê 2Tê-sa-lơ-ni-ca Giôn Giô-na Thẩm Thẩm Phán Giôs Giô-suê Thi Thánh Thi Giu Giu-đe 1Ti 1Ti-mô-thê Hab Ha-ba-cúc 2Ti 2Ti-mô-thê Hag Ha-gai Tích Tích Hê Hê-bơ-rơ 1Vua 1Các Vua Isa I-sa 2Vua 2Các Vua Khải Khải Huyền Xa Xa-cha-ri Lê Lê-vi Xuất Xuất Hành CÁCH TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN Trích dẫn Kinh Thánh: Sử dụng ký hiệu chung Kitô giáo toàn cầu để dấu ngoặc đơn ( ) hiển thị: Tên sách viết tắt, số thứ tự đoạn, số câu, đặt trước ngoặc vuông [ ] theo quy định chung Bộ giáo dục Đào tạo, hiển thị: số tài liệu tham khảo, số trang tài liệu Ví dụ: (Mt 19:24), [15, 1356] = Tin Mừng Mát-thêu, đoạn 19, câu 24, tài liệu tham khảo số 15, trang 1356 (Mt 19:24-26), [15, 1356] = Tin Mừng Mát-thêu, đoạn 19, câu từ 24 đến 26, tài liệu tham khảo số 15 trang 1356 Trích dẫn nguồn tài liệu khác: Theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO TIN LÀNH VÀ ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát chung đạo Tin Lành Error! Bookmark not defined 1.2 Đời sống tín ngưỡng người Hmơng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Ảnh hưởng tích cực đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmơng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmơng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nayError! Bookmark not defined CHƯƠNG III XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Xu hướng vận động đạo Tin Lành số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin Lành đến tín ngưỡng người Hmơng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nayError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đặc biệt, người sáng tạo sau lại tác động mạnh trở lại xã hội lồi người Hiện nay, tơn giáo lên vấn đề mang tính tồn cầu, nhà nước, quốc gia giới trị, văn hóa quan tâm sâu sắc Đạo Tin Lành đời Châu Âu vào kỷ thứ XVI kết phân hóa lần thứ hai Kitô giáo (lúc Công giáo) Tin Lành chủ trương phản đối số tục lệ, truyền thống cấu trúc nhà thờ Công giáo La Mã Sự xuất đạo Tin lành gắn liền với xuất giai cấp tư sản Tây phương coi hệ tư tưởng giai cấp tư sản nhằm đối chọi với Công giáo – bệ đỡ tư tưởng chế độ phong kiến thời Tin Lành tôn giáo đặc biệt đa dạng phức tạp với hàng trăm giáo hội, giáo phái, tổ chức theo xu hướng khác nhau, hoạt động truyền giáo động tích cực quy mơ lớn Đạo Tin Lành bắt đầu du nhập phát triển Việt Nam từ đầu kỷ XX Khi Việt Nam thời kỳ bị Pháp đô hộ nhiều lý đạo Tin Lành phát triển chậm chạp Chỉ đến thời kỳ Mỹ xâm lược miền Nam, đạo Tin Lành có mơi trường thuận lợi để phát triển Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, nước nhà thống nhất, có số chức sắc đạo Tin Lành, tỉnh Tây Nguyên Nam Trung Bộ, tham gia lực lượng phản động FULRO chống phá cách mạng nên đạo Tin Lành miền Nam bị hạn chế phát triển Thời gian gần đây, đạo Tin Lành phát triển trở lại đồng bào dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi Phía Bắc nước ta, đặc biệt đồng bào dân tộc Hmông Đạo Tin Lành truyền bá phát triển cộng đồng người Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta tính đến 28 năm (tính từ năm 1986), từ chỗ khơng có, đến số lượng người Hmơng theo đạo Tin Lành lên tới 170.000 người [30; tr 22] Sự phát triển với tốc độ bất thường Tin Lành gây ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội, từ kinh tế, trị, tư tưởng, an ninh trật tự, văn hóa truyền thống đặc biệt đến tín ngưỡng người Hmơng, làm thay đổi lớn đời sống tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Trước thực trạng đạo Tin Lành có phát triển đột biến bất thường đồng bào Hmơng nói riêng nước nói chung, ngày 04/02/2005, Thủ tướng Chính phủ thị 01/2005/CT TTg Một số công tác đạo Tin Lành, chứng tỏ quan tâm đặc biệt đến vấn đề đạo Tin Lành nước ta Như vậy, tìm hiểu vấn đề xã hội – tín ngưỡng đặc biệt với tác động đa chiều phức tạp để rút học cần thiết nhằm ngăn chặn lợi dụng tôn giáo lực thù địch nhiệm vụ mang tính khoa học thực tiễn cấp bách, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập văn hoá, du nhập nhiều phong trào, tổ chức tơn giáo từ bên ngồi vào Việt Nam Vì lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tín ngưỡng người Hmơng miền núi phía Bắc Việt Nam nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo lịch sử du nhập lâu đời có ảnh hưởng văn hóa sâu đậm nghiên cứu tồn diện quy mơ ngược lại, Kitơ giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng cịn mảng đề tài mẻ mang tính thời Tin Lành tôn giáo du nhập vào muộn Vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX, lúc ban đầu, Tin Lành chưa thực ý nhiều, sau đó, truyền bá phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Tin Lành vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vi Hồng Bắc, (1997), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin Lành với văn hóa truyền thống vùng đồng bào H’mơng huyện Bắc Hà, Tạp chí Dân tộc học, (1) Jean Baubérot (2006), Lịch sử đạo Tin Lành, Trần Sa dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Lê Thanh Bình – Đỗ Thanh Hải (Đồng chủ biên, 2012), Tơn giáo quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Chân, Giả Luận, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt Nguyễn Quốc Dũng (1995), Đạo Tin Lành Đông Nam Á, Luận văn tốt nghiệp khoa Đông Nam Á học, Đại học Mở-Bán cơng, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thức tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Dương (2008), Kitô giáo Hà Nội, Nxb Tôn giáo – Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Điều lệ Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1958), Nhà in Tin Lành Sài Gịn 12 Hồng Minh Đơ, (2006), Xu hướng biến động đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, Tạp chí khoa học Chính trị, (6) 13 Nguyễn Khắc Đức (2001), Nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc H’Mơng số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta biện pháp khắc phục mặt tiêu cực nó, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Triết học, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Đức (2010), Vấn đề đạo Tin Lành đồng bào dân tộc H’mơng, Dao tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Đức (2013), Về số đặc điểm Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (8) 16 Hiến pháp nước cộng hịa XHCN Việt Nam (1992), Hà Nội 17 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (2008), Kinh Thánh Cựu Ước Tân Ước Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 18 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (2012), Hướng dẫn mục vụ, Tài liệu lưu hành nội 19 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (2014), Sơ kết cuối năm, Tài liệu lưu hành nội 20 Đỗ Minh Hợp (dịch, 2004), Triết học tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Hùng (2000), Đạo Tin Lành Việt Nam, Tư liệu Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Hà Nội 22 Nguyễn Xn Hùng (2000), Tìm hiểu hệ việc truyền đạo Tin Lành văn hóa tuyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (1) 23 Nguyễn Xuân Hùng (2001), Về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin Lành, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (3) 24 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam – Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hưng (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Tạp chí Nghiên cứu Tôn Giáo, 1(1), tr.3-10 26 Đỗ Quang Hưng (2011), Đạo Tin Lành Việt Nam Nguồn gốc, đặc điểm thần học đời sống tơn giáo, Tạp chí Khoa học xã hội, (3) 27 Đỗ Quang Hưng (2013), Đạo Tin Lành Đông Bắc Á: Những kịch giải xung đột với văn hố địa, Tạp chí Khoa học xã hội, (3), tr.60-70 28 Đỗ Quang Hưng (2013), Đạo Tin Lành Hàn Quốc Việt Nam: Hai số phận văn hố, Tạp chí Khoa học xã hội, (9), tr.49-64 29 Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam – Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 30 Nguyễn Thị Thùy Linh (2012), Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống đồng bào dân tộc Hmông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo, Trường Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Những vấn đề tôn giáo (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ngà (2006), Đạo Tin Lành ảnh hưởng tới vấn đề an ninh xã hội Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học KHXH & NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Lê Hữu Nghĩa – Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Cao Nguyên (2006), Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trần Thị Kim Oanh (20120, Vị Phật giáo văn hóa Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (12), tr 11-18 39 Nguyễn Công Oánh (2008), Tư tưởng nhân học xã hội Kinh Thánh, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học KHXH & NV –Đại học Quốc gia Hà Nội.ư 40 Lê Hoàng Phu (2010), Lịch sử hội thánh Tin Lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 Lm Hồng Phúc, DCCT (2006), Chúa Giêsu Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Trần Nghĩa Phương (dịch, 2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 43 Vương Duy Quang, (2005), Văn hóa tâm linh người H’mông Việt Nam truyền thống tại, NXB Văn hóa – thơng tin Viện Văn Hóa, Hà Nội 44 Trần Đăng Sinh – Đào Đức Dỗn (2007), Giáo trình Tơn giáo học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Trần Hữu Sơn, (1996), Văn hóa H’mơng, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Sự (chủ biên, 1998), C.Mác Ph.Ăngghen tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Cao Văn Thanh (chủ biên, 2004) Tập giảng lý luận tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Ngô Hữu Thảo, (2007), Giải pháp đạo Tin Lành vùng núi phía Bắc nước ta nay, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (5) 49 Lê Văn Thiện (2010), Phúc Âm văn hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 50 Thủ tưởng Chính phủ (2005), Chỉ thị số cơng tác đạo Tin Lành, Số 01/2005/CT-TTg, ngày 04 tháng 02 năm 2005 51 Cao Huy Thuần (1988), Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, Hương Quế, Logangeles 52 Phạm Gia Thoan (2012), Đạo Tin Lành - Tri thức bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 53 Đặng Hữu Toàn (Chủ biên, 2011), Các văn hóa giới (II), Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 54 S.A.Tơkarev (1994), Những hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng (bản tiếng Việt), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Mã Phúc Thanh Tươi (2013), Đạo Đức Tin Lành lối sống đạo đức tín đồ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc Gia Hà Nội 56 Đặng Nghiêm Vạn (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên, 1998), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc – Tơn giáo – Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lê Trung Vũ tập thể tác giả (1999), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Vui – Trương Hải Cường (2003), Tập giảng: Tôn giáo học, Nxb Chính trị quốc gia 62 Nguyễn Hữu Vui (1992), Về vấn đề đánh giá vai trò tơn giáo, Tạp chí Triết học, (9) 63 Nguyễn Thanh Xuân (1993), Tìm hiểu hội truyền giáo CMA – Bản tin Tôn giáo BTGCP, Hà Nội 64 Nguyễn Thanh Xuân (1997), Góp phần tìm hiểu đạo Tin Lành Việt Nam, Viện Thơng tin khoa học – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Nguyễn Thanh Xuân (1998), Một số vấn đề đồng bào thiểu số theo đạo Tin Lành, Nghiên cứu khoa học, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Xuân (1999), Đạo Tin Lành Việt Nam – Thực trạng xu hướng, Viện khoa học công an, Hà Nội 67 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Nguyễn Thanh Xuân, (Chủ biên, 2006), Đạo Tin Lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 Nguyễn Thanh Xuân, (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Vài nét khái quát tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (2) 71 Hồng Tâm Xun (Chủ biên, 2011), 10 tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%27M%C3%B4ng ... CỰC CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Ảnh hưởng tích cực đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng. .. ngưỡng người Hmơng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người Hmơng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nayError!... LÊ THỊ NGA ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG NGƯỜI HMƠNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.03.09 Người hướng