BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
TRẢN VĂN ĐỆ
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIA CÁC YEU TO ANH HUONG VÀ DE XUAT CAC GIAI PHAP KIEM SOAT XAM NHAP MAN TREN
HE THONG SONG TINH BEN TRE
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HÒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
TRAN VAN DE
NGHIÊN CUU ĐÁNH GIÁ CAC YEU TO ANH HUONG VÀ DE
XUAT CAC GIAI PHAP KIEM SOAT XAM NHAP MAN TREN HE THONG SONG TINH BEN TRE
Chuyên ngành : Kỹ thuật Tai nguyên nước
Mãsố : 8580212
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: TS LÊ CÔNG CHÍNH
TP HÒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Trần Văn Đệ
MSHV: 172805031
Lớp: 25Q21-CS2
Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân học viên, dưới sự hướng dẫn của TS Lê Công Chính Các kết quả nghiên cứu va
các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bat kỳ một nguồn nao và
dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và nghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên thực hiện luận văn
Trân Văn Đệ
Trang 4LOI CAM ON
Loi đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thay TS Lê Công Chính đã hết lòng hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi, cùng những y kiến đóng góp sâu
sắc nhất cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả Quý Thầy Cô và Cán bộ
của Trường Đại học Thủy lợi đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập; cũng như những hỗ trợ cho các bạn học viên cao học có thé hoàn thành luận văn tốt nghiệp đúng tiễn độ.
Dé hoàn thành được luận văn tốt nghiệp nay tôi cũng chân thành gửi lời cảm
ơn, tri ân sâu sắc đến các anh chị công tác ở các cơ quan ban ngành đã hết mình hỗ trợ,
cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài.
Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình đã động viên, hỗ trợ tôi trong suốt quá
trình học tập.
Trân trọng cảm ơn!
il
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MỞ DAU 1 Tinh cấp thiết của để ti 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiền cứu 2
4 Cách tiếp cân và phương pháp nghiên cứu 3
CHUONG I TONG QUAN NGHIÊN CUU 6
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về xâm nhập mặn 61.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 61.1.2 Tổng quan nghiên cầu xâm nhập mặn trong nước n4 Tinh hình nghiên cứu xâm nhập mặn tại Việt Nam 2
b Tinh hình nghiên cứu xâm nhập mặn khu vục đồng bằng sông Cứu Long 16
+ Tình hình nghiên cứu xâm nhập mặn tại Bến Tre 18
1.2 Xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long và tinh Bến Tre, hiện trạng
-nguyên nhân và những thách thức đặt ra 20
1.2.1, Xam nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Bến Tre 0
1.2.1.1 Tĩnh hình xâm nhập mặn tại đồng bing sông Cửu Long 20 1.2.2.2 Tình hình xâm nhập mặn ti các sông trên dja ban tinh Bến Tre 23
1.2.2 Nguyên nhân xâm nhập mặn tại tỉnh Bến Tre và những thích thức đặtm 28
1.2.2.1 Nguyên nhân xâm nhập mặn tai tỉnh Bến Tre 28
1.222 Những thách thức đặt ra 2a Thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra 28b Vin dé cấp nước sinh hoại trong bỗi cảnh xâm nhập mặn 31
1.3 Tổng quan về điều kiện tư nhiên va kỉnh tẾ xã hội 7 13.1, Điều én tự nhiên 37
Trang 613.1.1 Vị tí địa lý 37
1.3.1.2 Địa chất Địa hình 9
1.3.1.3 Khí hậu khí tượng 39
1.4.1.4 Điều kiện thủy văn, thủy triểu 4
1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 4514.21, Kinh 451422 Xã hội 46
1.4.2.4 Hệ thống công tình thuỷ lợi tinh Bến Tre 48
CHUONG II CƠ SỞ DỮ LIEU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH
GIÁ CÁC YÊU TO ANH HƯỚNG ĐẾN XÂM NHẬP MAN 50
2.1 Cơ sở dã liệu 50
2.1.1 Số liệu đầu vào cho mô hình 0
2.1.2 Nguồn gốc số liệu si
2.2, Phuong pháp nghiên cứu 5s
3.2.1 Ứng dụng mô hình toán mô phòng đảnh gid tác động 5s
2.2.2 Phương pháp kể thừa tổng hợp, so sinh và phân tích 372.2.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 37
CHUONG III KET QUA NGHIÊN CỨU 67
3.1 Các yếu tổ ảnh hưởng đến XNM tr các lưu vực sông của tinh Bến Tre 68
3.11 Sự biến đổi đồng chy phía thượng lưu 6 3.1.2 Phân bổ dong chảy về Việt Nam 69
3.1.3, Sự thay đổi mực nước ởcửa sông n
3.1.3.1, Phin bỗ nước ngọt theo không gia theo kết quả mô hình toán 71
3.1.3.2 Phân bổ nước ngot theo không gian theo số lu thực đo n 3.1.3.3 Phân bổ nước ngot theo thời gian 1
Trang 731.44 Hình thúc truyền mặn và phân bổ nước ngợt theo chiễn đứng 74
3.1.4, Công trình sử dụng nước 753.1.4.1, Mô tả kịch bản các công trình sử dụng nước, T5
3.1.4.2 Điều kiện biên cho các kịch bin T8
3.1443, Thay đổi điễn biển xâm nhập mặn theo các kịch bản phít triển thượng
lưu 79
3.2 Đánh giá các yêu tổ ảnh hưởng đến xâm nhập mặn trên các lưu vực sông
si3.21, Ảnh hưởng từ sự thay đổi dong chảy si
3:22 Ảnh hưởng của Biển đổi khí hậu ~ Nước biển dâng 83
3.23 Ảnh hưởng tử nhu cầu sử dụng nước 85
3.3 Dự báo diễn biến quá tình nước ngọt đến 2030 87
3.31 Cơ sở dự báo, 873.3.2 Kết quả dự báo 88
3.4, ĐỀ xuất ee bign pháp và gi pháp kiểm soát ứng phó với xâm nhập man 89 34.1, Cơ sở khoa học cho việc dé xuất các giải pháp sọ
3.4.2 Giải pháp tích trữ nước ngọt phục vụ cắp nước 9đ3.4.2.1 Cải tạo đoạn sông cũ lao Thành Long thành hỗ chứa nước cho cũ lao
Minh 9Ị
3.4.2.2 Hệ thống liên hồ dọc sông Cỏ Chiên cấp nước cho Cù Lao Minh va ‘hd chứa nước cho thị trắn Thạnh Phú 9
3.4.3, Giải pháp thực hiện các công trình ngăn mặn theo Quy hoạch quản lý
ngudn nước tính Bến Tre đến năm 2020 92
3.4.3.1 Các công tìh thực biện trong quy hoạch: 92
3.4.3.2 Định hướng và phương é phát tiển ngành trồng trọ, nuôi thủy sản
sau khi xây dựng hoàn chỉnh theo quy hoạch: 94
KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 96
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHAO Sĩ
"Ngoài nước.
Trong nước 98
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 1 1 Bảng ké độ mặn ti Mỹ Hơi 24
Bang 1, 2 Thông kê nguồn nước sinh hoạt của các hộ khu vực tinh Bến Tre 36 Bảng I 3 Diễn biến nhiệt độ, độ âm không khí và bốc hoi qua các năm tại Bến Tre 40
Bảng 3 1 Bồi cảnh phát triển của lưu vực theo các kịch bản phát triển 16
Bing 3.2 Tổng hợp ec kịch bản phát iển thượng lưu mô phỏng n
Bảng 3 3 Tổng hợp kết qua phân tích các kịch bản nước biển ding s4
Bảng 3.4 Tổng hợp thay đổi điện ích xâm nhập mặn trong các kịch bản NBD 85
Bảng 3 5.Danh sách các công trinh ngăn mặn tỉnh Bén Tre 93
Bảng 3 6 Thông số kỹ thuật các công trình chínhngăn mặn tỉnh Bến Tre 4
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Kết quả mô phỏng XNM của nghiên cứu qua sử dụng ảnh viễn thấm
Landsat 7
Hình 1.2 Các hệ thing sông mô phỏng xâm nhập mặn của Nghiên cứu 8Hình 1.3 Lưu vực sông Selangor thuộc nghiên cứu 9Hình 1,4 Lư vụ sông Thachin thuộc nghiên cứu 9
Hin 1.5 Hệ thống ving hạ hồ khu vực Nam Úc ảnh từ Google Barth) 0 Tình 1 6 Lưu vực vùng dim lẫy Bai Hồng thuộc cửa sông Liao "
Hình 1 7 Sơ đồ thủy lực mô hình Mike 11 trong nghiên cứu BHình 1.8 Mạng lưới tinh trong mô hình Mike 11 của nghiên cứu, bao gồm 19 điểm
đo đạc điều kiện biên thủy vin “4
Hình 1 9 Kết quả mô phỏng xâm nhập mặn lớn nhất tai tỉnh Thái Bình Is
Hình 1 10, Sơ đỗ công cụ phục vụ nghiên cứu của luận án và mỗi liên kết các mô
Hình mô phòng các kịch bản phát rin thượng lưu l6
Hình 1 11 Các mô hình được áp dụng trong công cụ DS 7
Hình 1 12 Sơ đồ thủy lực và chit lượng nước Mikel is
Hình 1 13 Kết quả mô phòng XNM của nghiên tại tinh Bi 19
Hình 1 14, Bản đồ mô phỏng tình hình xâm nhập mặn năm 2020 [9] 20 Hình 1 15 Bản đồ XNM tại đồng bằng sông Cửu Long năm 2020 2
Hình 1 16 Bản đỏ tình hình xâm nhập mặn hiện nay tại Bên Tre 23Hình 1.17 Phân bổ nồng độ mặn vùng Bên Tre 26
Hình 1 18 Xâm nhập mặn mùa khô 2019-2020 tinh Bến Tre ước tổng giá tr thiệt hại
khoảng 1.660 tỷ đồng 29Hình 1 19 Bếnve tập trung đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi khép kín ứng.
phó với hạn mặn 31
Hình 1.20 Bản đồ vit nhà máy nước và khu vực được cấp nước tỉnh Bến Tre 32 Hình 1 21 Diễn biển xâm nhập mặn vào nước ngằm tại tỉnh Bến Tre, 33
Trang 11Hình 1.22 Tình trạng thiểu nước vào mùa khô ở tỉnh Bến Tre 34
Hình 1.23 Vị trí các nha máy nước khu vực nông thôn của TTNS&VSMT 35
Hình 1, 24, Người dan Bến Tre nhận nước ngọt ding cho ăn uống từ 2 chuyển tàu doCong ty Biwase hỗ trợ vào đợt hạn mặn năm 2020 37
Hình 1.25 Bản đồ hành chinh tinh Bén Tre 38
Hình 1,26, Bản đỗ địn hình tỉnh Bến Tre 39 Hình 1.27 Bản đỗ vàng dự án quản lý nước Bén Tre “ Hình 2 1 Ứng dung các mô hình trong DSF 35 Hình 2 2 Sơ đồ thủy lực vi chất lượng nước, Mikel 56
Hình 2.3 Cân chỉnh mặn ở đồng bằng sông Cứu Long, mùa khô 2005 “
Hình 2.4 Xm nhập mặn lớn nhất theo nằng độ, cân chính theo hiện trạng 2005 65
Hình 2 5 Xâm nhập mặn theo thời đoạn với nồng độ 4g7l, cân chỉnh theo hiện trạng,2005 66
Hình 3 1 Xu thé dong chảy qua Krae, 190-2016, “ Hình 3 2 Xu thé dong chảy trong các tháng mùa kiệt tại Kratie, 2001-2016 69
Hình 3.3 Xu thể đồng chây trong các tháng mùa dệt tại Tân Châu, 2001-2016 70
Hình 3 4 Tương quan dng chảy trung bình tháng mùa kiệt tại Kratie và Tân Châu7L
Hình 3.5 Bán đồ phân bổ nước ngọt theo thời gian, 2005 m
Hình 3 6 Các ranh giới nước ngọt cho các năm 2005, 2009 và 2014 (a) Ranh giới có
nước ngọt đến tháng 2; (b) ranh giới có nước ngọt đến tháng 4; (c) ranh giới luôn có.
nước ngọt hàng ngày nD
finh 3 7 Diễn biển độ mặn và nước ngọt tại Bến Tre, 2015-2018 73 Hinh 3 8, Diễn biển độ mặn theo chié sâu, Kết quả khảo st 15
Hình 3 9 Thay đổi lưu lượ Max, Min về Kratie theo các kịch ban = a) BLOO ; b)
TDTQ3PTT ; e) TLG+PTC ; d) BL00+PTC 76
Trang 12Hình 3 10 Biến đổi dòng chảy tại Kratie theo các kịch bản mô phỏng T9 Hình 3 11 Thay đội diễn biển xâm nhập mặn theo các kịch bản phát triển thượng lưu
Hình 3 16, (a) Quan hệ lưu lượng trung bình tháng 1 ở Tân Châu và thời gian kết thúc
mùa ngọt ở Trà Vinh (b) Quan hệ lưu lượng trung bình 3 tháng cuối mùa kiệt tại Tân
Châu và thời gian bắt đầu mùa ngọt ở Trà Vinh (e) Quan hệ lưu lượng trung bình
tháng mùa kiệt tại Tân Châu và số giờ có nước ngọt trong tháng ở Trà Vinh (d) Quan
hệ giữa lưu lượng trung bình tháng 1-5 tại Tân Châu và số ngày không có ngọt đài
Hình 3 17 Bản đồ phân bổ nước ngọ theo thời gian nim 2030 88 Hình 3.18 Sơ đồ bổ tr công tình dy kiến hỗ Cũ lao Thành Long sỊ
Hình 3 19 Khu vực xây dựng hồ chứa nước ngọt phục vụ cắp nước TT Thạnh Phú92.
Hình 3 20 Mô bình dự báo tác động của xâm nhập mặn tại Bến Tre khi có và không
có dự án xây dựng cổng ngăn mặn 9
Trang 13DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
DBSCL: Ding bằng sông cửu long
TC-BTC “Thâm canh ~ Bán thâm canh:
NTT hôi trồng thủy sin
QCVN Quy chuẩn Niệt Nam
HTL Hệ thống thủy lợi
ves Ving cửa sôngBDKH Biến đội khí hậuNBD "Nước biển ding
ĐBSCL Đồng bing sông Cửu Long
Trang 14PHAN MO DAU
Ldnh cấp thiết của đề t
Bến Tre là tinh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên là 2.360ke, được hợp thành bởi cũ lao An Hóa, củ lao Bảo, cũ lao Minh và do phủ sa của 4
nhánh sông Cứu Long bồi tụ thành (sông Tiên,
C6 Chiên) Bên Tre cách thành phi ‘Chi Minh 86 km, cách thành phố Cin Thơ 120
km, phía Bi giấp tinh Tiền Giang, phía Tây và phía Nam iip tính Vĩnh Long và tinh
Tri Vinh, pl
‘dng Ba Lai, sông Him Luong, sông,
Đông giáp biển Đông, Tinh Bến Tre có 4 con sông lớn chảy qua là:
Mỹ Tho, Ba Lai, Him Luông và Cổ Chiên Những con sông này giữ một vai trồ quan
trọng trong đồi sống kinh tế, văn hóa của nhân dân trong tinh, Hệ thống sông, rạch trong tinh còn là điều kiện thuận lợi cho Bén Tre phát triển mạng lưới giao thông đường thủy và thủy lợi Bến Tre có địa hình chủ yếu nằm đưới mục nước biển trung "bình, các con sông chủ yếu chịu tác động của chế độ thúy triều biển Đông Nhiều sông vã kênh rạch có độ rộng khi lớn, một số cửa sông rộng từ 2 đến 3 km, do đồ nước sông bị nhiễm mặn nghiêm trọng va trong mùa khô nước mặn xâm nhập gần như hau khắp diện tích trong tỉnh
Hầu hết các ving ngọt hoá ven biển trước day đều phải chuyển đổi mục tiêu mà vấn
1é xâm nhập mặn là một trong những nguyên nhân chính Độ mặn của nước tại ving
cửa sông là kết quả của qué tình tương tác giữa ding nước ngọt tr thượng lưu và dòng nước mặn từ phía biển Trong quá trình đó, nước ngọt biến động mạnh theo không gin, thôi gian, phy thuộc mạnh vào cả 2 yéu tổ dòng cháy thượng nguồn và
mực nude dâng Diễn biến mặn trong khu vực khá phức tạp, độ mặn lớn nhất
thường xuất hiện chủ yếu vào thing | hoặc thing 2 do ảnh hưởng của thủy triều.
Ngoài ra, do lưu lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mé Công đỏ về ít cũng là
nhân tổ chính ảnh hưởng đến tình hình xâm nhập mặn ở vùng cửa sông ven biển của
ĐBSCL, tong đó thủy triều là nhân tổ động lực, mang nước biển kém theo độ mặn đi sâu vào nội đồng, trong khi lượng nước từ thượng lưu đỗ về còn hạn chế, Bên cạnh đó, lượng mưa giảm, lượng nước bị bốc hơi cao cũng li những yếu tổ ảnh hưởng,
“quá trình xâm nhập mặn.
'Ngoài những yếu tổ nr nhiên thì yếu tổ con người cũng góp phần không nhỏ gây ra
xâm nhập mặn như canh tác nuôi trồng thủy sản không được quy hoạch, thay đổi mục.
1
Trang 15dich sử dụng đất cũng có ảnh hưởng nhất định đến tinh hình xâm nhập mặn Xâm nhập mặn gây ra những hậu quả hết sức nặng ng, ảnh hưởng đến đồi sống sinh hoạt, sản xuất của cả vùng ĐBSCL, Đặc bigt, cuối năm 2015 và những thắng đầu năm 2016, điễn biển xâm nhập mặn tại ĐBSCL được đánh giá nặng nề nhất trong 100 năm
qua Các địa phương thuộc ĐBSCL đều đã bị nhiễm mặn, trong đó đã có 11/13
tỉnh/thảnh công bổ tinh trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn là: Long An, Tiền
Giang, Bến Tre, Trả Vinh, Sóc Trang, Bạc Liêu, Cả Mau, Kiên Giang, Cin Thơ, Hậu
Giang, Ninh Thuận
Trong đợt xâm nhập mặn mùa khô năm 2019-2020, toàn tỉnh Bến Tre tgp tụ thệt hại
do xâm nhập mặn gây ra rit ớn, ác động trên hầu hết các lĩnh vực kinh t - xã hội
của tinh, Chỉ riêng lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản có 27.985 ha cây ăn quả, L2 tiệuhoa kiểng các loại, 600 ha câyy giống, 168 ha hoa mau, 3.097 ha nuôi thủy sản bị thiệt
hại và ảnh hưởng, ước tổng giá tị thiệt hại khoảng 1.660 tỷ đồng So sánh XNM 2016 và 2020 ở ĐBSCL cho thấy, song Vàm Co XNM tăng sâu vio 10-35km, a
tăng sâu vào 20-32km, sông Hậu ting sâu vio Skm,
ng tiền
Mặc dù đã có một số giải pháp được áp dụng để kiểm soát xâm nhập mặn ở địa
phương như: Xây dựng hệ thống kênh rạch din nước ở ĐBSCL (khoảng 5.000 km
kênh được đảo khắp các tỉnh, 45 công trình thủy lợi với mục đích giảm thiểu lũ lụt và
1g Quan Lộ - Phụng Hiệp, hệ thống thủy lợi ngọt hóa vả ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre, cổng đập ngăn mặn); Các công tinh ngăn mặn lớn tại DBSCL gdm hệ thống thủy n
Ba Lai, hỗ trữ nước ngọt Kênh Lắp vi hệ thống để biển cho toàn bộ hệ thống ven biển
ĐBSCL, Tuy nhiên, tỉnh bình xâm nhập mặn trên địa bản tỉnh Bến Tre vẫn diễn biến
phức tạp Để hạn chế và ứng phỏ với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn trong tương.lai, địa phương cin thực hiện những biện pháp phù hợp với điều kiện của mình.
Xuất phát tr tỉnh hình thực t, việc Nghiên cứu đảnh giá các yếu tổ ảnh hưởng và
xuất các giải pháp kiểm soát xâm nhập mặn trên hệ thống sông tinh Bén Tre là một
nhiệm vụ có tính cấp thiết cao.
2 Mye tiêu nghiên cứu.
Đánh giá được diễn biển xâm nhập mặn trên hệ thống sông tinh Bến Tre,
Trang 16hệ thống sông tính Bến Tre, trang và kịch bản biển đổi khí hậu, mực nước biển ding Đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến xâm nhập mặn trí
bao gim các kịch bin
"ĐỀ xuắt các biện pháp kiểm soát xâm nhập mặn gáp phần phòng trinh va ứng phó với
nh hình xâm nhập mặn tại cc sông trên địa bàn tính Bn Tre trong tương li 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
tông sông kênh tinh Bén Tre Di tượng nghiền ota: Nm nhập mặn tr
cận và phương pháp nghiên cứu
Tiếp cận kế thừa các thành tựu khoa học công nghệ liên quan đến đề tải: Dé tai sẽ thu thập, đánh giá các kết quả nghiên cứu về điều kiện tải nguyên thiên nhiên trên các
dong sông trên địa bản tỉnh Bến Tre, cũng như các kết quả nghiên cứu có liên quan
đến chế độ đồng chảy, chế độ thủy văn vùng biển trước cửa sông do các tổ chức
cquốc tế cũng như trong nước đã thực hiện,
Tiếp cận hệ thống, toàn diện và tổng hợp tử tổng thé đến chỉ iét: Tổng thé lưu vực:
sắc đánh giá tổng thé trên lưu vực sông trên địa bản tinh, hoạt động của iều biển
p cân Tổng thể phát triển kinh tế
Đông và chỉ tiết cho khu vực nghiên cứu sẽ được
ä hội vũng đồng bing sông Cứu Long và chi tết cho vùng nghiên cứu Tổng thể về đồng chảy: Xem xét dòng chảy theo ligt thời gian nhiều năm và chỉ tiết cho các mùa
lũ và kiệt riêng biệt (một cách tương đổi), Các hệ thống công trình ngọt hỏa: hoạt
động của hệ thống này làm thay đổi boàn toàn chế độ nước và chất lượng nước rong
vùng nghiên cứu
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát và phân tích tổng hợp số liệu.
Trang 17- Tống hợp các kết quả nghiên cứu trong quá khứ, rút ra những vẫn đề cần tiếp tục
triển khai:
~ Thu thập bộ số liệu cơ bản có liên quan đến nghiên cứu như: tai liệu quan trắc mặn.
vũng cia sông, t liệu quan trắc đồng chảy phia thượng lưu, ti liệu quan tric tiều
phía biển.
= Phương pháp đo đạc, khảo sắt thực địa được sử dung nhằm quan trắc phân b mặn
theo độ sâu déng chảy trong mùa kiệt Tir đó xác định các trường hợp xáo trộn giữa
khối nước ngọt từ sông và khối nước mặn từ phía biển.
+ Phương pháp điều tra thực địa được sử dụng để: điều tra phân bố nước ngot theo
không gian, thời gianPhuong pháp mô hình toán.
= Sử dụng bộ mô hình MIKE 11 với sơ đồ tinh toán đã xây dựng cho toàn vùng nghiên
cứu để mô phỏng diễn biến xâm nhập mặn trong điều kiện hiện tại và các kịch ban
tương lai dưới tác động của nước biển ding do BĐKH.
= Sử dụng phương pháp dự bảo xu thé để xác định các biên tính toán tới năm 2030,
2050 dưới tá ic động của biển đổi khí hậu va mực nước biển dang.Phương pháp GIS:
- Phương pháp GIS được ứng dụng đễ số hóa mạng lưới thủy lục của khu vực nghiền - Biên tập các bản đồ, hình mục thể hiện kết qua của mô hình, thể hiện các đối tượng.
tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu.
Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp:
= Phân bố nước ngọt theo thời gian.
- Phân tích phân bổ nước ngọt theo không gian.
- Phân tích các đặc trưng và xu thể diễn biến dòng chảy phía thượng lưu từ chuỗi số
liệu thực đo.
Trang 18theo chuỗi số quan trắc triều giả đoạn 1980 ~ 2016
~ Phương pháp phân ích, tổng hợp: Để phân tích kịch bản, tổng hợp đánh giá các
phương én đề xuất
Trang 19CHƯƠNG I TONG QUAN NGHIÊN COU
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về xâm nhập mặn
LLL Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trước các vẫn dé về biển đổi khí hậu và nước biển ding đang diễn ra với the độrắt
nhanh trên thể giới, đã đặt ra bài toán về phân.h, đánh giá, mô phỏng và dự đoán tácđộng của Biển đổi khí hậu tới xâm nhậpmặn Đây là một quá trình phức tạp liên quan
đến thủy động lực học và vận chuyển chất trong sông Việc mô phỏng quá tinh đồng chảy trong sông ngòi bằng mô hinh toán được bắt đầu từ khi int- Vennant công bổ
hệ phương trình mô phỏng quá tình thuỷ động lực trong hệ thống kênh hở một chiều
nổi ting mang tên ông Chính nhờ sức mạnh của hệ phương trình Saint - Venant nênkhi kỹ thuật tinh sai phân và công cụ may tinh điện tử dip ứng được thì việc môphỏng dòng chảy sông ngồi là công cụ rit quan trong để nghiên cứu, xây dựng quyhoạch khai th
hệ thống thuỷ lợi Mọi dự án phát
nguyên nước, thiết kế các công trình cải tạo, dự báo và vận hành.
on tài nguyên nước trên thể giới hiện nay đều coimô hình toán đồng chảy là một nội dung tính toán không thểthiều.
Các nghiên cứu trên thé giới hiện nay vé Xm nhập mặn chủ yếu dựa vào phương
trình Saint - Vennant hoặc dung ảnh viễn thám với các công cụ mô hình toán hỗ trợ,
điển hình như các nghiên cứu sau
Nhóm tác giả Said Nawar, Henning Buddenbaum, loachim Hill và Jacek Kozak (năm
2014) nghiên cứu ”Mô hình hóa và lập bản đỏ độ mặn của đắt với quang phỏ phản xa
gu Landsat, sử dụng hai phương pháp định lượng (PLSR và MARS)" Nghiên
cứu này đã sử dụng ảnh vệ tỉnh Landsat để định lượng độ mặn trong đất theo hai
và dữ
phương pháp PLSR và MARS, Qua đó mô phỏng độ mặn trong dit của khu vue đồng
bằng EL-Tim thuộc bán đào Sinai, Ai Cận6]
Trang 20=a ma
Hình 1 1 Két quả mô phóng XNM của nghiên cửa qua sử dung ảnh viễn thám.
Landsat(Nguôn: Said Nawar)
Năm 2015, Mohammad Ziaur Rahman đã nghiên cứu "Mô hình Xâm nhập mặn nướcmặt vùng Tây Nam Bangladesh”, Nghiêcứu sử dụng phương trình Saint - Venant
với phần mềm mô hình hóa hỗ trợ là Mike 11 và Mike 21FM để thực hiện mô hình
hóa XNM theo thực tế và theo kịch bản biến đổi khí hậu hệ thống sôngBralhmaputra-Jamuna, G inges-Padma, Surma-Meghna và sông Chittagong, khu vực.Tay Nam của Bangladesh[7]
Trang 21Tình 1 2 Các hệ thống song mô phỏng xâm nhập mặn của Nghiên cứu.
(Nguận: Mohammad Ziaur Rahman)
Nghiên cứu"Đánh giá mô hình độ mặn của nước sử dụng mô hình số thủy động lực
học ở cửa sông Selangor, Malaysia'của Mohd Ekhwan Toriman và cộng sự (năm
2015).Nghiên cứu thực hiện mô hình hóa nước mat lưu vục sông Sungai Selangor,
vũng Tây Nam Malaysia, sử dụng mô bình Saint - Venant với phần mềm hỗ trợ là Mike 11 để mô phỏng quả trình thủy lực và xâm nhập mặn của hệ thống sông này.[8]
Trang 22“Hình 1 3, Liew vực song Selangor thuộc nghiên cia
(Ngưôn: Mohd Ethuan Toriman)
"Nhóm tác giả Nuttawut Intaboot, Wisuwat Taesombat năm 2016 đã thực hiện”Nghiên
cứu về hiệu chỉnh độ phân tần độ mặn ở cửa sông Thachin” Nghiên cứu đã thực hiện hiệu chuẩn mô hình MIKEII dé mô phỏng sự phân tán độ mặn ở các cửa sông thuộc
lưu vực sông Thachin[9]
"Hình 1 4, Liew vực sông Thachin thuộc nghiên cứu
(Nguôn: Nuttawut Intaboot, Wisuwat Taesombat)
Trang 23"Nghiên cứu “MO phỏng thủy động lực học và độ mặn ở Hạ hỗ, Nam Úc và để xuất hd
chứa ven biển” của tác giả Jianli Liu (năm 2017) Nghiên cứu đã sử dụng mô hìnhthủy động lực học và độ mặn của MIKE 21 để mô phỏng các đặc điểm thủy động lực
học và các quá tình vận chuyển độ mặn trong hệ thống Hạ hd ven biển Nam Úc, bao
Hình 1 5 Hệ thông vàng hạ hồ Khu vục Nam Úc
Nguồn: Janli Lin 2017), ảnh te Google Earth)
"Nhóm tác giả Huiting Qiao và cộng sự (2018)°Nghiên cứu số lượng các quá trình vận
chuyển độ mặn và thủy động lực học ở vùng đầm lầy Bai Hồng thuộc cửa sông Liao,lực học và độ mặn củaMIKE 21 để mô phỏng các đặc điểm thủy động lực học và các quá trình vận chuyển.
độ mặn trong vùng đắt ngập nước Pink Beach của cửa sông Liao11]
10
Trang 24c vàng đầm lầy Bai Hồng thuộc cửa sông Liao(Nguồn: Huiting Qiao, 2018)
Một nghiên cứu của Uy ban sông Mekong (MRC) *Thúy điện trên lưu vực sông
Mekong" inh bày tại Hội nghị Quốc tế MRC lẫn thứ ba vào thing 3 năm 2018, kết luận ring phát triển thủy điện trên sông Mekong sẽ làm trim trong thêm tình trang
mắt an ninh lương thực và đối nghèo trong khu vực Báo cáo dự báo rằng Thái Lan dự
Kiến sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất về mặt kinh tế và sinh thái, Việc tạo ra các hd chứa
sẽ dẫn đến nhiều khu vực của sông Mekong trở thành một hệ sinh thái hỗ, không thích
hợp cho nhiều loài thủy sinh bản địa của mỗi trường xông và cuối cùng sẽ khiến
chứng tuyệt chủng Tác động quan trọng nhất duy nhất - cả hiện tại và tương lai - đối
ới việc sử dụng nước và quản lý nước ở Khu vục xông Mê Kông là thủy điện [5]
Hubert HG Savenije, năm 1993 đã nghiên cứu "Thành phin và cơ chế ác động của sự phân tind mặn trung bình the thủy tridu ở các cứu sông” Tuy nhiên, vẫn chưa
liên hệ ph quất nào để tính toán sự phân tấn trung bình thủy triều một
dối với xâm nhập mặn ở các cửa sông phù sa Trong bai báo này một mắt quan hệ đơn giản được trình bày trong đó các cơ chế trộn khác nhau được gộp lại Biểu thức này đã được sử dụng dé mô ta một loạt các cia sông cổ kích thước khác nhau và đã
.được chứng mình 1a rất hiệu quả Ngoài ra, hình dang của các đường cong xâm nhập
mãn thu được chủ yếu phụ thuộc vào các yu tổ hình học [1]
Hubert HG Savenije, năm 1993 cổ bài nghiên cứu “Mỡ hình dự báo xâm nhập mãn ở
cửa sông ” Không thé sử dụng một mô hình yêu cầu hiệu chuẩn trước trên các phép
do nguyên mẫu lâm mô hình dự đoán Trong mô bình dự báo, các tham số của mô
„
Trang 25hình được xác định trên cơ sở các biến có thể do lường hoặ định lượng được, chủ yếu
thông qua các quan hệ thực nghiệm Bai báo này mô tả các mối quan hệ như vậy đối
với mô hình xâm nhập mặn trạng thải ổn định dự báo ở các cửa sông phù sa Phươngpháp này đã được áp dụng thành công cho 45 phép đo xâm nhập mặn ở 15 cửa sôngtrên toàn thé giới[2]
dụng mô hình hóa, với công cụ MIKE 11 hoặc MIKE 21, là công cụ dang được ứng
quả tổng quan các nghiên cứu ngoài nước, có thé nh thấy phương php sử dụng rộng rãi trên thé giới để mô phỏng xâm nhập mặn và các quá trình liên quan ở.
khu vực cửa sông Trong đó, công cụ MIKE 11 thưởng được áp dụng cho hệ thông
sông, MIKE 21 phù hợp cho khu vực hồ, cửa biển.
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu xâm nhập mặn trong nước4a Tổng quan các nghiên cứu xâm nhập mặn tại Việt Nam
Tương tự như cốc nghiền cứu quốc tẺ, những nghiên cửu về mô hình hóa xâm nhập mặn tại Việt Nam chủ yếu sử dụng phương trinh Saint - Venant với phần mém mô hình hóa hỗ trợ là MIKE 11 đối với hệ thống sôngnội địa và MIKE 21 đối với vùng cửa sông Một số nghiên cứu đăng chi ý bao gồm
Nhóm tác giả PGS TS Nguyễn Tùng Phong, ThS Tô Việt Thắng (năm 2013) q hiên cửu tính toán xâm nhập mặn trên hệ thống sông Vu Gia-Thu Bồn có xét tới
ảnh hưởng của biển đổi khí hậu" Nghiên cứu đánh giá và dự báo tình hình xâm nhập.mặn trên hệ thống sông Vu Gia ~ Thu Bồn sử dụng mô hình MIKE 11, Nghi
dụng bộ số liệu năm 1999, 2003 và số liệu dự báo theo kịch bản biến đổi khí hậu B2
cứu sir
do bộ Tai Nguyên và Môi trường xây dựng để tính toán mô phỏng xâm nhập mặn theo
(03 kịch bản thời kỳ 1980-1999, 2020-2039 và 204020594)
Năm 2015, tác gid Quách Thị Thanh Tuyết nghiên cứu*Đánh giá hiện tượng xâm.
nhập mặn do biến đổi khí hu khu hạ lưu ven bién lưu vực sông Cả, tỉnh Nghệ An”,“Tác giả sử dụng mô hình MIKE 11, mô phòng xâm nhập mặn tại khu vực nghiền cứu
dưới các kịch bản khác nhau của Biển đổi khí hậu| 10),
Trang 26Hình 1.7, Sơ đổ thủy lực mé hình Mike 11 trong nghiên ctw(Nguồn: Quách Thi Thanh Tuyắ, 2015)
Nhóm tác giả Hồ Chí Thông, Đậu Văn Ngo, Trin Thị Phi Oanh (2015) đã thực hiện nghiên cứu "Xâm nhập mặn hệ thống Sông Sài Gòn - Đồng Nai dưới tác động của thủy triều và nước biển dâng tại Biển Đông” Các tác giả sử dụng mô hình toán
phương trình Saint — Venant, dựa trên phần mềm F28 được phát triển bởi PGS.TS Lê
Song Giang, để nghiên cứu sự thay đổi ranh giới mặn của hệ thống sông Sài Gòn ~
"Đồng Nai dưới tác dụng của nước biển dâng theo các kịch bản khác nhau cho thành
phổ Hồ Chi Minh, có xét đến sự thay đổi biên độ và độ lệch pha của triều biển
‘Nam 2016, Sở Khoa Học và Công Nghệ tính Đồng Nai “Nghiên cứu ảnh hưởng dong chảy, ảnh hưởng của xâm nhập mặn, đỀ xuất giải pháp quản If lưu vực sông và giảm
thiểu tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đến lưu vực sông tinh Đồng
"Na" Nghiên cứu đã sử dụng mô hình Mike 11 xây dựng vi đánh giá hiện trạng xâm
nhập mặn các sông chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, nh toán diễn biến XNM trên
các sông chính tỉnh Ding Nai theo các kịch bản BDKH - NBD và dé xuất giải pháp
giảm thiểu tác động của XNM do BĐKH đến các lưu vực sông tỉnh Đồng Nail 18).
B
Trang 27“Hình 1.8 Mang lưới tinh trong mô hình Mike 11 của nghiên cứu, bao gm 19 điềm đo
đạc điều kiện biên thấy văn (Ngudn: Sở Khoa Học và Công Nghệ tinh Đẳng Nai)
Nhóm tác giả Đỗ Đức Thing, Tran Hong Thái, Võ Văn Hòa (2019) nghiên cứu.
“Dinh giả thực trang và dự tính khả năng xôm nhập mặn cho khu vực ven Biển tink
Thái Binh” Nghiên cứu đã tinh bày kết quả đánh giá hiện trang xâm nhập mặn cho
độ mặn từ 2000 đến.
2017 Sử dụng công cụ hỗ trợ là mô hình Mike 11 để mô phỏng và đánh giá khả năng
khu vực ven biển tỉnh Thái Bình dựa trên bộ sốu quan tr
xâm nhập mặn của khu vực nghiên cứu|7]
H
Trang 28Tình 1 9 Kế quả mô phòng xâm nhập man lớn nhất ti tink Thái Bình, (Nguồn: Đỗ
Đức Thing, Trần Hong Thai, VO Văn Hỏa (2019).
‘Qué trình mô phỏng và dự báo xâm nhập mặn dya trên các đường ranh giới xâm nhập
mặn I%o và 4% tại tỉnh Thái Bình đã cho thấy trong tương lai đưới ảnh hưởng của
biển đổi khí hậu, tinh trạng xâm nhập mặn trên địa bàn các huyện ven biển ngày càng trở nên nghiêm trọng Dự báo đến năm 2100, tinh Thái Bình sẽ bị xâm nhập mặn sâu
them vào đ
thông de.
từ 3< 9 km, uy hiếp trực tiếp đến an toàn hệ thống hd chứa và hệ "Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý các hệ thống thủy lợi vùng triều (GS.TS Tăng Đức Thing, 2015) đã đi sâu giải quyết cơ chế lan truyền và cách quản lý các nguồn
nước trong các hệ thống ven biển, đặc biệt là các nguồn nước đặc thù ở các vùng cóchuyển đổi nuôi tôm, vùng chua phèn các vùng tôm nhiễm bệnh: quy hoạch muôi
g hủy sin ~ nông nghiệp cho các tỉnh ven biển vùng Bán đảo Cà Man[6]
Bên cạnh đó nghiên cứu về các giải pháp thủy lợi vùng Bán đảo Cà Mau và vùng
Đồng bing Sông Cứu Long cũng đã được thực hiện trong dé tập trung giải quyết vẫn
để cân bằng nước cho vùng về mùa kiệt(Viện Quy hoạch Thủy lợi miễn Nam, 2002); giải quyết vẫn đề tranh chip trong sử dụng nước mặn ngọt (Tô Văn Trường, 2003):
giải quyết chỉ tiết vấn để thay lợi trong điều kiện biển đổi khí hậu — nước biển
dịch eo cấu nuôi trồng thủy sản ven biển (Dương Van Viện, 2007): giải quyết một số vấn đề về phát triển thượng lưu ảnh hưởng đến dòng chảy mùa kiệt ĐBSCL và để
Khoa học Thủy loi, 2010): giải quyết vấn đề thủy lợi trong việc chuyển
Trang 29xuất giải pháp ứng phó trong mùa kiệt (Nguyễn Quang Kim, 2010).
(Qua một số tham khảo nghiên cầu trong nước, có thể nhận thấy tin hình các nghiên cứu về XNM cũng có xu hướng nghiên về việc ứng dụng mô hình Mikel1 để thực
hiện mô phòng XNM và dự đoán cho tương la
quan các nghiên cứu về xâm nhập mặn khu vực ding bằng sông Cửu Long
Tác giả Tô Quang Toản (2015) đã * thượng lưu tác
động dén chế độ ding chảy và xâm nhập mặn mùa khô ở đồng bằng sông Cửu Long” Nghiên cứu đã kế thừa bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định (DSF) của Ủy hội sông Mé Công quốc tẾ, với các cải tiến các ứng dung hiện hữu (của IQOM) và thay thé mô
hin ISIS bằng mô hình MIKE Kết quả của luận án cùng với bộ cơ sở dữ liêu cập
Nghiên cứu các khả năng phát
nhật đã tao ra bộ cơ sở kiến thức (cơ sở dữ liệu và công cụ mô hình) vé lưu vực sông Mé Công, cho phép ứng dụng trong nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất ở vùng
ĐBSCL, như dự báo xâm nhập mặn hàng năm; qui hoạch, quán lý, khai thác và bảo ví
tải nguyên nước phục vụ phát triển thủy loi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và bảo.
vệ môi trường[ 11]
CONG CU PHUC VU NGHIEN COU GLUAN,
Mô hinh SWAT
Đề tai nghiên edu khoa học cấp nhi nước MS: KCO8.11/06-10, do Nguyễn Quang
16
Trang 30Km “Nghiên cứu giải pháp khai the sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích các kịch
bản phát triển công tình ở thượng lưu để phòng chống han và xâm nhập mặn ở đồng bing sông Cứu Long” Nghiên cứu ứng dụng công cụ DSF (công cụ hỖ trợ ra quyết đinh), ứng dụng để phân tích đánh gid các tác động và phục vụ hỗ trợ ra quyết định được Ủy hội quốc tổ Sông Mekong đầu tư xây dựng giai đoạn 2001-2003, được các quốc gia thành viên thông nhất sử dụng Qua đó, nghiên cứu trên đã mô phỏng quá trình xâm nhập mặn trong khu vực ĐBSCL trong điều kiện thực tế và tong các kịch bản được giả định sẵn như trong điều kiện vận hành công trình thủy lợi phát triển nông nghiệp Kết quả nghiên cứu đã đảnh gid được diễn biển xâm nhập mặt trong 05 kịch bản khác nhau, từ đó đề xuất chiến lược và giải pháp chống hạn và xâm nhập
mặn ở ĐBSCLỊ2].
Hình 1 11 Các mô hình được áp dung trong công cụ DSF (Nguồn: MRC, 2005)
HÀ
Trang 31Hình 1 12 Sơ đồ thiy lực và chất lượng nước Mikel I(Neudn : Để tài KCO8.11/06-10,
Nguyễn Quang Kim)
Qua các nghiên cứu về XNM khu vực ĐBSCL, có thé nhận thấy các nghiên cứu về
XNM của ĐBSCL đã được ứng dụng công cụ DSF Qua đó, nghiên cứu đã khắc phụ
được vẫn đ tiêu chí lựa chọn công cụ mô hình mô phỏng XNM mà các nghiên cửu vé
khu vực khác thường mắc phải
Tổng quan các nghiên cứu xâm nhập mặn tại Bến Tre
Các nghiên cứu về xâm nhập mặn tạ tỉnh Bến Tre hiện nay còn tương đối ít và chủ
yêu được lồng ghép trong các nghiên cửu lớn hơn cho toàn khu vực đồng bằng sông
Cứu Long Một số nghiên cứu XXM ti tinh Bến Tre như:
'Vào năm 2016, Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản GICA) đã thực hiện nghiên cứu “Đánh gid xâm nhập mặn của dự án quản lý nước tỉnh Bến Tre” Tổ chức JICAđã sử
dụng mô hình MIKELT HD và AD để tính toán lan truyền mặn, lũ và chất lượng nước
trong mạng sông khu vực nghiên cứu với các kịch nhằm nghiên cứu đánh giá ác động cũng như hiệu quả vận hành của các công trinh ngăn sông đến diễn biến mặn, lũ, chit lượng nước làm cơ sở cho đánh giá tác động đến hệ sinh thái dòng sông trong các giai đoạn trước và sau khi có công trình cổng ngăn mặn, với hiệu quả ngăn mặn được đảnh
I8
Trang 32giá rit cao|19|
“Nghiên cứu, đánh giá và phân ving xâm nhập mặn trên cơ sở công nghệ viỄn thám
đa tầng, đa độ phân giải, đa thời gian - Ung dụng thí điểm tại tỉnh Bến Tre", của tác giả PGS'TS Phạm Việt Hòa vào năm 2019 Dé ti đã ứng đụng công nghệ viễn thám
ước tính46 thực hiện và đánh giá tiềm năng của ảnh radar Sentinel-1 SAR trong
độ mặn của đất thông qua năm thuật toán học máy n đại MLP-NN, RBF-NN, GP,
SVR và RE, Kết quả cho thấy mô hình sử dụng thuật toán GP trên ảnh radar Sentinel-1 SAR cho kết qua có độ tương quan tốt nhất mtinel-1 là vệ tỉnh radar có độ phân
giải tương đối cao, tin suất chụp 6 ngày/canh rit phù hợp cho nghiên cứu giám st ti
nguyên môi trường|1]
TIỀN GIANG AW
Hình 1.13 Kết qué mô phỏng XNM của nghiên tai tính Bên Tre
{Nguân:PGS.TS Phạm Việt Hòa, 2019)
Qua tổng quan các tà liệu nghiên cứuvề ảnh hưởng XNM khu vực vùng nghiêncứu, nhận thấy sự thiếu sót, chưa hoàn thiện ở các đề tài nghiên cứu, chưa hoàn chỉnh
và đẩy đủ các tác động của cả các yếu tố tác động đến XNM Do đó, cần có một nghiên cứu khắc phục được những thiểu s ó,hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn các yến tổ tác
động đến XNM Từ đó, có thé đề xuất những giải pháp kiểm soát tình hình XNM.
”
Trang 33trong vùng nghiên cứu.
1.2 Xam nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Bến Tre, hiện trạng
-nguyên nhân và những thách thức đặt ra.
1.2.1 Xam nhập mặn tại đằng bằng sông Cửu Long và tỉnh Bắn Tre
1.2.1.1 Thực trạng xâm nhập mặn tại đằng bằng sông Cửu Long
Qua quá trình học tập, nghiên cứu, tổng hợp, phân tích các tài liệu nghiên cứu cho
thấy tinh hình xâm nhập mặn ngày càng trở nên phức tạp hơn, khó giải quyết hơn Hang năm, mặn thường xuất hiện trên vàng các của sông ĐBSCL, tir khoảng thing 12 năm trước đến thing § năm sau, với định điểm là cuối tháng 1 và đẫu thing 2 Ranh giới xâm nhập mặn cao nhất trung bình nhiễu năm (@ mức 4 gM) các sông ở ĐBSCL,
“Mình 1 14 Bản dé mô phỏng tình hình xâm nhập mặn năm 202019], (Nguằn: Bộ Tài
nguyên và Mỗi trường)
Theo 1.14 Bản đỗ mô phòng tình hình xâm nhập mặn năm 2020 cho ta thấy ranh giới XNM di vào sâu bên trong đất liền Hau hết tinh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bén Tre đều nằm trong phạm vi của XNM.
“Trên sông Vàm Có, mặn dưới Xuân Khánh chủng 5 - 6 km trên sông Vàm Cỏ Đông,
20
Trang 34cách bién khoảng 70 km và khoảng đầu kênh Lagrange (Tuyên Nhơn) trên sông VimC6 Tây, cách biên khoảng 75 km:
Trên sông Tiền, mặn vượt qua thành phổ Mỹ Tho chừng 2 - 3 km, gin cửa kênh
"Nguyễn Tấn Thành, cách biển 57 km:
Trên sông Hàm Luông, mặn vượt qua sông Mỹ Hóa (Bến Tre), cách biển 56 km.“Trên xông Cổ Chiên, mặn vượt qua ranh giới huyện Vũng Liêm (tinh
Những năm khô hạn, ranh mặn có thể lên cao hơn trung bình 3 - km, như năm 1993,1998, 2004, 2010 So với ranh mặn 4 g/l, ranh mặn 1 g/l vào sâu thêm 5 - 10 km tùy
ar
Trang 361.2.3.2 Thực trạng XNM trên địa bàn tinh Bến Tre
"Bến Tre nằm giữa bai con sông lớn là Hàm Luông và Cổ Chiêng, cùng với hệ thống kênh
rạch chin chit, nên hing năm diễn biển xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh diễn ra rit gay
at, Bến Tre cũng là một trong những địa phương thuộc đồng bằng sông Cứu Long chịu
anh hưởng của XNM trên toàn bộ diện tích tỉnh.
“Hình 1 16 Bản đồ tình hình xâm nhập mãn hiện nay tại Bến Tre
(Nguằn: Viện Khoa học và Thủy lợi)
(Qua hình 1.16 về tinh hình XNM hiện nay tại tỉnh Bến Tre của Viện Khoa học và Thủy
lợi cho ta thấy, tinh hình XNM tại Bến Tre diễn biến phức tạp, khó lường, mặn xâm nhập.
sâu và duy trì ở mức rất cao, độ mặn >17°okhu vực vùng cửa sông, độ mặn 4"%o có khả
năng xâm nhập sâu cách các cửa sông khoảng 60+85km; Độ mặn 1⁄2, bao trim trong
phạm vi toàn tỉnh.
+ Mặn biến đồi theo thời gian
‘Bén Tre có địa hình chủ yếu nằm dưới mực nước biển trung bình Các con sông chủ yếu
23
Trang 37chịu ác động của chế độ thủy iều bién Đông Nhiễu sông và kênh rạch có độ rộng Khí lớn, một số cia sông rộng từ 2 đến 3 km, do đồ nước sông bị nhiễm mặn nghiêm trọng và trong mùa khô, mặn xâm nhập gin như hầu khắp diện tích tong tinh, gay nên tình trạng thiểu nước ngọt gay gắt
Tình hình mặn: Man từ biển Đông xâm nhập vào khu dự án theo sông Hàm Luông và
Sng Cổ Chiên vào các cửa kênh rạch cồn bổ ngõ Diễn biển của mặn cũng tương tự như sar dao động của thủy triều và phụ thuộc vào thời kỳ triều (cường hay kém)
Thống kê tài liệu đo đạc độ mặn tại vị trí Mỹ Hóa trong 10 năm 2007-2016 bảng 1.1 có thể nhận thấy nhũng đợt cao điểm hạn mặn tập rung phân bổ vào thing 3, 4 và 5, trong
đó gay gắt nhất là tháng 3 và 4 Đây đồng thời cũng vào đợt cao điểm mùa khô trong nim,
lượng nước thượng nguồn đổ vé it, Trong đó, những năm gin diy số ngày cao điểm XNM
có xu hướng tăng lên, đây có thể là hệ quả của việc xây dung các đập thủy điện trữ nước
của khu vực các quốc gia thượng nguồn như Trung Quốc, Lào, Campbcbia
Bang 1 1 Bang ké độ mặn tại Mỹ Hod
1 Các năm độ mặn < 4% 2007, 2010, 2011, 2013, 2016
2 Các năm độ mặn > Ae 2008 | 2009 | 2012] 204 | 2015
a Tổng số ngày mặn trong năm 5 j2 | il s9 7
b_ Cúc thang bị mặn 4.45 | a4 | 45 | A5 | 345
b1 Số ngày mặn ong thing 1
~ _ Số giờ mặn nhiều nhất trong ngày: = [86 giờ mặn íUnhất rong ngày 2 Số ngày mặn trong tháng 2
~ Số giờ mặn nhiều nhất trong ngày:
= Sổ giờ mặn ít nhất trong ngày
b3 Số ngày man trong tháng 3 30,31 |2:5 17531 6i3i | Sal
~ |Số gio man nhiều nhất tong ngày:| I4giờ | 22giờ 0gờ | 24
24
Trang 38[ R6gemannmhắtưogngy | 8gờ | 2gờ 2s | 6gờ
30 | ie | 27530) x30 | 130
Xổ ngày mặn trong tháng 4 1
L_ Sổ giờ mặn nhiều nhất wong ngày:| 24giờ | I8giờ | đgờ | 2tgờ | 24 gid L_ Sổ giờ mặn nhất rong ngày | 6giờ | 2giờ | 2gờ | giờ | I2giờ
l 1510,
b5 Sổ ngày man trong thing 5 120 156,10 ett 141s)
|-_ |Số giờ mặn nhiều nhất trong ngày:| 24 giờ Seis | 20gờ | giờ | [Sé giờ mặn ft nhất trong ngày 2giờ 2gờ | 2gờ | 2giờ
Mãn theo nước thủy tiểu vào trong sông, nên có quan hệ mật thiết với chế độ thủy wid “Sự dao động cũng tương tự như sự dao động của triều Chân và đỉnh mặn thường xuất
hiện sau chân và đình tiểu 1 đến 2 giờ Càng xa biển, chênh lệch này càng lớn Ngoài
vige biến đổi theo mùa mặn còn phụ thuộc vào lượng nước ngọt từ thượng nguồn vẻ Mùa
1a, lượng nước ngọt lớn, mặn bị đẩy ra xa Tuy vậy, những vùng giáp biển, độ mặn không.
lúc nào nhỏ hơn đưới 2%, Độ mặn lớn nhất thưởng xuấtén vào tháng 4, thing có lượng,nước ngọt ít nhất
+ Man biến đổi theo không gian
Man từ biển xâm nhập vào sông dưới dạng hình nêm Do sy tiết giảm của sóng triều, stecăn và làm loing của lượng nước ngọt nên cing vào sâu rong sông, ndng độ mặn cùng
Man xâm nhập còn có sự khác nhau giữa hai bở, do các bãi bồi vùng cửa sông thường
chia ra làm nhiều cửa nhỏ Cửa nào có độ sâu lớn diện tích mặt cắt lớn, thì lượng triều vào.
lớn, mặn xâm nhập sâu nên mặn mắt cân đối, lệch hẳn về một bên bờ,
Trang 39"Hình 1.17, Phân bổ nẵng độ man ving Bến Tre, (Newin: Nghiên cứu [5]: Tô Quang
Toán, Tăng Đức Thing)
> Ranh giới mặn.
Đường ranh giới mặn chủ yêu phụ thuộc vào lượng nước ngọt từ thượng nguồn vé Lượng.
nước ngọt càng nhỏ, ranh giới mặn càng vào sâu nội địa, vì vậy mùa cạn, ranh giới mặn
vào sâu nhất gần như bao trùm toàn diện tích tỉnh Lúc đó, tỉnh chia làm 3 khu vực: khu
không bị nhiễm mặn, khu nước lợ và khu nước mặn
Phân tích đường đẳng mặn ở mức 4%0, I0%o, 15%0 vào các tháng 12 (cuối mùa mưa) và
ối mùa khô) với
thing 2 (0 &t quả quan trắc từ các năm 1982 ~ 1993 cho thấy
= Độ mặn xây ra cao nhất từ các thing 2, 3, 4 Độ mặn trên 4o gây ảnh hưởng cho cây
trồng xuất hiện từ tháng 1 — 4 ở 2/3 diện tích của tỉnh (trừ khu vực An Hoá, phường 7, thị
26
Trang 40xã trở lên phía thượng ngu:
= Đường đẳng mặn 4%¢0 thing 12 xuất hiện cách bở biển huyện Ba Tri 9 km qua các x
Lộc Thuận (huyện Bình Dai), Hưng Nhượng (huyện Giồng Tröm), Thới Thạnh (huyện“Thạnh Phú) tiến dẫn về phía thượng nguồn, vào tháng 2, cách bờ biễn 37 km, qua các xãGiao Hòa (huyện Châu Thành), Phú Hưng (hi xã), Thuận ĐiỄn (huyện Gi
‘Thanh Thới (huyện Mỏ Cay)
~ Đường đẳng mặn 650 vào tháng 12 xuất hiện cách huyện Ba Tri 6 km, qua các xã Bình “Thới (huyện Bình Dai), Mỹ Nhơn (huyện Ba Tri) Đường đẳng mặn tiến dần về phía thị
xi Bến Tre, cách bở biển Ba Tí 29 km vào thing 4, qua các xã Vang Quới (huyện Binh
Đại), Tân Hào (huyện Giồng Trôm), Hương Mỹ (huyện Mỏ Cay).
- Đường đẳng mặn 20%, vào các tháng 7 xuất hiện cách bờ biển Ba Tri 2 km qua các xã‘Thanh Trị (huyện Bình Đại), Tân Xuân (huyện Ba Tri), An Qui (huyện Thạnh Phú) tiếndan về phía thị xã Bến Tre, cách bờ biển Ba Tri 17 km vào tháng 4 qua các xã Lộc Thuận.(huyện Binh Đại), Binh Thành (huyện Gidng Trôm), Quới Điền (huyện Thanh Phú).
~ Đường đẳng mặn 20%o cách bờ biển Ba Tri 5 km vào tháng 4 Trong những năm gin
đây, do thâm canh ting vụ ở thượng nguồn làm giảm lượng nước đổ về phía
hướng mặn ngày càng xâm nhập sâu hơn vào đắt liễn Ranh giới mặn 4%o cuối mùa khô
1g Cita Dai) và Cáiđã vot qua khỏi tị xã lên dn các xã Phú Túc, Phủ Đức (phía
Man (ha sông Cổ Chiên)
Nghiên cứu từng con sông, a thấy sông Ba Lai có độ dài xâm nhập mặn lớn nhất Nguyên nhân do sông Ba Lai dang ở giai đoạn chất din, không day mặn ra xa được, vì lượng nước
nguồn về quá nhỏ, Sông Ham Luông có độ dài xâm nhập mặn nhỏ nhất Nguyên nhân do.cửa sông và suốt đọc chiều đài sông có nhiều bãi bồi, và do lưu lượng nước vào mùa cạn
lớn nhất rong số 4 con sông
‘Dp mặn trong kênh rach
Kênh rach không có nước ngọt từ thượng nguồn vẺ, nên thủy triều dồn vào, mặn ngắm
ích tụ ngày một nhiễu, vì vậy với cùng khoảng cách đới với cửa sông, bao.
27