Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại:- Nghiệp vụ huy động vốn- Nghiệp vụ sử dụng vốn Cấp tín dụng và đầu tư - Nghiệp vụ trung gian1.2.. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI NHÓM: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023
GVHD: LÊ THỊ HOÀI TRINHMÔN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
L P:Ớ BNK 404 B
NHÓM TH C HI N:ỰỆ Nhóm 15
1 Nguyễn Quang Hữu Tài - 73672 Lê Nguyên Thảo - 80413 Thái Ngọc Thế - 77374 Trần Thị Ngọc Vy5 Hồ Công Vỹ - 5353
Trang 2MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 2.2 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG TIÊN PHONG: 62.3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG: 7
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG 113.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG: 113.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG: 123.3 KIẾN NGHỊ: 13
TỔNG KẾT: 15
Trang 3CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂNTÍCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀN4G THƯƠNG MẠI1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:
1.1.1 Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thương mại:
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”
“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một
hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”.
1.1.2 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại:
- Nghiệp vụ huy động vốn
- Nghiệp vụ sử dụng vốn (Cấp tín dụng và đầu tư) - Nghiệp vụ trung gian
1.2 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:
1.2.1 Khái niệm về huy động vốn:
- Theo khoản 13, Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 thì huy động vốn hay còn gọi là hoạt động nhận tiền gửi được định nghĩa như sau: “Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận”.
1.2.2 Các hình thức huy động vốn:
- Phân theo phương thức huy động - Phân theo đối tượng huy động - Phân theo công cụ huy động
- Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ của ngân hàng
1
Trang 41.2.3 Đánh giá kết quả huy động vốn của NHTM:
- Để đánh giá kết quả huy động vồn của NHTM, ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:
+ Quy mô, cơ cấu nguồn vốn huy động
+ Chi phí huy động vốn và mức tiết kiệm chi phí huy động vốn + Tỷ lệ sử dụng vốn huy động
+ Chênh lệch lãi suất huy động – cho vay + Mức thanh khoản của vốn huy động
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngânhàng thương mại:
a/ Nhân tố khách quan:
- Chu kỳ phát triển kinh tế - Môi trường pháp lý - Môi trường cạnh tranh - Yếu tố tiết kiệm của dân cư
b/ Nhân tố chủ quan:
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
- Các hình thức huy động vốn, chất lượng các dịch vụ do ngân hang cung ứng và hệ thống các mạng lưới
- Chính sách lãi suất - Đổi mới công nghệ
- Hoạt động marketing ngân hàng - Thâm niên và uy tín của ngân hang
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
Trang 5Tên tổ chức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong Tên Tiếng anh: Tien Phong Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt: TPBANK
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động dịch vụ tài chính Ngày thành lập: 05/05/2008
Địa chỉ trụ sở chính: Tòa nhà TPBank số 57 Lý Thường Kiệt, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
Số điện thoại: (84.24) 3768.8998 Số fax : (84.24) 3768.8979 Website: https://tpb.vn
TPBank là ngân hàng được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Công ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding
Pte.Ltd.,Singapore Ngân hàng Tiên Phong luôn khát vọng trở thành một tổ chức tài chính minh bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông và khách hàng.
2.1.1 Tầm nhìn và sứ mệnh:
Ngân hàng TPBank có tầm nhìn trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam với các sản phẩm, dịch vụ tài chính trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.
Cùng với sứ mệnh:
“ TPBank cung cấp sản phẩm/ dịch vụ tài chính hoàn hảo cho Khách hàng và Đối tác dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến và hiệu quả cáo TPBank là tổ chức kinh tế hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu quả và bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho các Cổ đông TPBank tạo
3
Trang 6điều kiện tối ưu để mỗi Cán bộ Nhân viên có cuộc sống đầy đủ về kinh tế, phát huy năng lực sáng tạo và phát triển sự nghiệp của bản thân TPBank là tổ chức có trách nhiệm xã hội cao, tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng với mục tiêu vì CON NGƯỜI và HƯNG THỊNH QUỐC GIA.”
2.1.2 Giá trị cốt lõi:
- Để xây dựng nên thương hiệu xứng đáng với xự tin tưởng của khách hàng, các cổ đông cũng như có thể đạt được các mục tiêu chiến lược trong hiện tại và tương lai, ngân hàng Tiên Phong đã có được cho mình một nền tảng vững chắc dựa trên 5 giá trị cốt lõi:
+ Liêm chính: Liên kết, chính trực, là đạo đức nghề nghiệp và phẩm giá
hàng đầu với mỗi cán bộ ngân hàng.
+ Sáng tạo: Mỗi cá nhân cần đổi mới trong nhận thức, sáng tạo và đột
phá trong giải pháp, quyết liệt trong thực hiện nhằm mang lại giá trị đích thực cho ngân hàng và khách hàng.
+ Cầu tiến: Mỗi cá nhân phấn đầu tự hoàn thiện bản thân, phát huy sở
trường, năng lực nội tại, tiềm năng của mỗi cá nhân và đơn vị Ngân hàng tạo điều kiện tốt nhất để mỗi cá nhân vươn tới sự hoàn hảo
+ Hợp lực: Là cộng lực, hợp tác, gắn bó và chia sẻ trong công việc, nhận
thức rõ giá trị của các cá nhân nằm trong giá trị của Ngân hàng.
+ Bền bỉ: Là kiên định, vững chí vượt qua mọi khó khan, thách thức để
đi đến thành công.
- Cùng với tuyên ngôn thương hiệu “Vì chúng tôi hiểu bạn”, TPBank cũng mong muốn lấy nền tảng của “sự thấu hiểu” khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ ngân hàng hàng đầu Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách hàng, để sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại những giá trị gia tăng cao nhất cho khách hàng Đó cũng chính là kim chỉ nam cho sự phát triển
Trang 7Tháng 12/2013: TPBank ra mắt nhận diện thương hiệu mới và đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về thành tích xuất sắc trong công tác tái cơ cấu
Tháng 12/2014: TPBank khai trương trụ sở mới: Trụ sở được đặt tại 57 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tháng 2/2017: TPBank chính thức ra mắt hệ thống điểm giao dịch tự động 24/7 LiveBank
Tháng 10/2017: TPBank ra mắt ứng dụng thanh toán bằng mã QR.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong:
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong
2.1.5 Các lĩnh vực hoạt động ngân hàng Tiên Phong:
Mặc dù là ngân hàng trẻ, “sinh sau đẻ muộn” và từng trải qua giai đoạn tái cơ cấu mạnh mẽ Nhưng TPBank không chỉ cải thiện mạnh về kinh doanh mà còn liên tục ra mắt các sản phẩm dịch vụ mới mang đậm dấu ấn ngân hàng số, mang đến sự tiện lợi tối ưu cho khách hàng
Dịch vụ huy đông vốn Dịch vụ cho vay
Dịch vụ thanh toán quốc tế
Dịch vụ thẻ, tài khoản và ngân hàng điện tử
Ngân hàng số điểm giao dịch tự động 24/7 (LiveBank)
5
Trang 8Dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước và ngoài nước Dịch vụ bảo lãnh
2.2 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG TIÊN PHONG:- Ưu điểm:
+ Chuyên môn hoá công việc: Cơ cấu ngân hàng thể hiện sự chuyên
môn hoá và tổng hợp hoá rất rõ biểu hiện thông qua tính độc lập của các phòng ban trong cơ cấu Tổng hợp hoá cao trong công việc có sự kết hợp với việc thực hiện chuyên môn hoá giúp nhân viên dễ thích nghi với những biến động của môi trường bên ngoài Điều đó mang lại những phán ứng tích cực với biến động Một số nhiệm vụ trong hoạt động của ngân hàng mà chuyên môn hoá mang lại khả năng sáng tạo cao hơn của nhân viên trong công việc thực hiện chức năng của mình Tuy vậy, cơ cấu hiện nay khó đảm bảo trình độ chuyên môn cho nhân viên cũng như đào tạo kỹ năng đối với những nhân viên còn yếu kém Chuyên môn hoá tạo sự chuyên sâu trong công việc đối với các nhân viên Cơ cấu tránh cho nhân viên sự nhàm chán trong công việc của mình Song điều đó cũng gây ra thách thức phải đối mặt với áp lực, mệt mỏi dẫn đến năng suất lao động giảm.
+ Bộ phận và các mô hình tổ chức bộ phận: Cơ cấu được xây dựng
theo đơn vị chiến lược, mô hình mang tính độc lập cao, từ đó ngân hàng có thể vận dụng nguồn nhân lực cao để thực hiện mục tiêu mang tính linh hoạt Cơ cấu thể hiện sự tập trung nguồn lực vào những khâu xung yếu Ví dụ như khối vận hàng và khối quản trị nguồn nhân lực Tuy vậy, dễ gây ra sự trùng lặp lãnh đạo không rõ ràng trng khâu quản lý Cơ cấu còn thể hiện sự không bền vững
+ Xét theo cấp quản lý và tầm quản lý: Mô hình cơ cấu của ngân hàng
được xây dựng theo cơ cấu nằm ngang nên tầm quản lý của một số nhà quản lý là tương đối rộng Thực tế, bộ máy quản lý của ngân hàng theo cơ cấu hiện tại là tương đối ít so với khối lượng công việc rất lớn Nhiệm vụ của Giám đốc là tương đối rộng khi phải trực tiếp quản lý các phòng ban chức năng, vì thế tạo ra những khó khăn vất vả và kém hiệu quả.
+ Xét theo mối quan hệ quyền hạn và phân bổ quyền hạn: Cơ cấu tổ
chức là sử dụng cơ cấu trực tuyến tham mưu của phòng ban có nhiệm vụ tham mư cho Ban Giám Đốc trong quá trình điều hành quản lý của bộ máy Cơ cấu theo trực tuyến tham mưu làm tăng tính chủ động, tạo sự linh hoạt cho quản lý tránh chờ đợi đem lại hiểu quả và tiết kiệm thời gian
6
Trang 9Tuy vậy, mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức theo mối quan hệ này có thể xảy ra tình trạng thiếu trách nhiệm của tham mưu Mà biểu hiện rõ nét của sự thiếu trách nhiệm là những suy luận vô căn cứ ảnh hưởng đến những quyết định đưa ra của cán bộ quản lý cấp cao.
+ Sự phối hợp giữa các bộ phận bên trong tổ chức: Mối liên hệ giữa
các bộ phận bên trong tổ chức là riêng lẻ, duy trì mối quan hệ được gắn kết thông qua các cán bộ quản ly cấp cao nhất Tổ chức xây dựng các kế hoạch chi tiết cụ thể đối với từng phòng ban và rõ ràng về quyền hạn trách nhiệm Sự giám sát và ra quyết định trực tiếp là của nhà quản lý cấp cao, nhân viên cũng như các cán bộ quản lý cấp dưới phải tuân thủ và chấp hành quyết định của cấp trên.
- Nhược điểm:
+ Sự chuyên môn hoá chưa cao giữa các cấp quản lý: Các cấp quản lý
còn chưa thực sự chuyên sâu về lĩnh vực của mình, sự phân cấp chưa phụ thuộc và trình độ chuyên môn mà chủ yếu là yếu tố kinh nghiệm Nên phần lớn là lãnh đạo chưa am hiểu hết được các chiến lược trong quản lý.
+ Bộ máy quản lý còn cồng kềnh: Nhiều bộ phận chồng chéo chức
năng giữa các bộ phận với nhau.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý trình độ chưa cao: Đội ngũ lãnh đạo chủ yếu
dựa trên kinh nghiệm, chưa chú trọng đến vấn đề chuyên môn nghiệp vụ, chưa đào tạo được phong cách quản lý và lãnh đạo để đem lại hiệu quả tối ưu nhất Bên cạnh đó, công tác đào tạo cán bộ rời rạc mà chủ yếu là tự đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn
2.3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG:
2.3.1 Tỷ lệ vốn huy động / Vốn tự có:
7
Trang 10TỶ LỆ VỐN HUY ĐỘNG / VỐN TỰ CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
Từ bảng số liệu trên ta thấy: Vốn huy động chiếm tỷ lệ khá nhỏ so với vốn tự có Năm 2019, tỷ lệ VHÐ/VTC là 1.13%, năm 2020 tỷ lệ này là 1.1%, năm 2021 là 1% và đang có xu hướng giảm dần Mặc dù vốn huy động của ngân hàng có sự tăng trưởng qua các năm và vốn tự có của ngân hàng cũng tăng cho thấy ngân hàng đang hoạt động rất hiệu quả
2.3.2 Tỷ lệ vốn huy động / Tổng dư nợ:
TỶ LỆ VỐN HUY ĐỘNG TRÊN TỔNG DƯ NỢ TẠI NGÂN HÀNGTMCP TIÊN PHONG
ĐVT: Triệu đồng
Qua bảng số liệu ta thấy: Doanh số cho vay đạt ít hơn doanh sốhuy động được Năm 2019, tỷ lệ cho vay/huy động đạt 0,69 (69%), năm 2020 là 0,71(71%), năm 2021 tăng lên đến 0,72, tăng 0,1 lần so với năm 2020, Điều này cho thấy chi nhánh đang chưa sử dụng hết nguồn huy động để cho vay với nền kinh tế Nguồn vốn tồn đọng lại khá nhiều sẽ gây hao hụt lợi nhuận cho chi nhánh Tuy nhiên, doanh số cho vay hàng năm tăng lên cho thây sự nô lực trong công tác tín dụng của chi nhánh.
2.3.3 Tỷ trọng từng lọai tiền gửi / Tổng nguồn vốn huy động:TỶ TRỌNG TỪNG LOẠI TIỀN GỬI TRÊN TỔNG NGUỒN VỐNHUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG
8
Trang 11Qua bảng số liệu trên ta thấy:
+ Huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn có sự tăng trưởng rõ rệt về quy mộ: Năm 2019 đạt 14.340trđ chiếm 8.71% tổng vốn huy động Năm 2020 đạt 21.201trđ chiếm 10,28% tổng vốn huy động Năm 2021 đạt 30.774trđ chiếm 10.51% tổng vốn huy động
+ Huy động vốn tiền gửi kỳ hạn < 12 tháng năm 2019 đạt 2.470trđ chiếm 1.5% tổng vốn huy động Năm 2020 đạt 3.800trđ chiếm 1.84% tổng vốn huy động Năm 2021 đạt 5.000trđ chiếm 1.71% tổng vốn huy động + Huy động vốn tiền gửi kỳ hạn > 12 tháng tăng trưởng cao trong thời gian vừa qua Năm 2019 đạt 10.541trđ chiếm 6.41% tổng vốn huy động Năm 2020 đạt 17.970trđ chiếm 8.71% tổng vốn huy động năm 2021 đạt 26.312trđ chiếm 8.99% tổng vốn huy động.
Như vậy, nguồn vốn huy động chủ yếu tập trung ở vốn tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng Đây là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay nền kinh
9
Trang 12tế, nguồn sinh lời chủ chốt của mọi ngân hàng , đồng thời cũng là nguồn để đầu tư khác của ngân hàng.
Chính vì vậy, đây là thành quả của ngân hàng kết tinh từ tinh thần và nỗ lực của cán bộ nhân viên ngân hàng Mặc dù vậy, chi phí huy động vốn dài hạn khá cao, để cạnh tranh với các ngân hàng khác, ngân hàng cần có chính sách cho vay linh hoạt, phù hợp với các đổi tượng khách hàng Đứng thứ hai là nguồn vốn tiền gửi huy động kỳ hạn<12 tháng với tỷ lệ trên 1% Năm 2021, nguồn này tăng 1.200trđ so với năm 2020 Đây là nguồn vốn ngân hàng dùng cgo các khoản vay và đầu tư ngắn hạn, dễ dàng thu hồi và luân chuyển vốn, tạo điều kiện dễ dàng hơn cho ngân hàng trong việc quản lý nguồn vốn.
Cuối cùng là nguồn vốn huy động không thời hạn Ngân hàng sử dụng nguồn này với mục đích thanh toán, thường không được dùng đế cho vay Tỷ trọng nguồn này trong tổng nguồn vốn năm 2021 là 10.51%% cao nhất trong các năm trở lại đây Nguồn vốn này đảm bảo cho hoạt động thanh toán của ngân hàng, chi phí huy động lại khá thấp, chủ yếu đến từ ngốn tài khoản thanh toán của các doanh nghiệp, nhưng lại không thể cho vay được bởi nó không có thời hạn xác định nhất định, nếu cho vay sẽ mang lại rủi ro cho ngân hàng Do đó, mối ngân hàng cần có kể hoạch huy động và sử dụng vốn cho hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
2.3.4 Chi phí huy động vốn:
TỶ TRỌNG CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN TRÊN TỔNG CHI PHÍCỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG
ĐVT: triệu đồng
Số tiềnSố tiền Tăng giảm Số tiền Tăng giảm
Từ bảng trên ta thây: Năm 2019, chi phí huy động vốn chiếm 1.88 lần tổng chi phí, năm 2020, chi phí huy động vốn chiếm 1.72 lần tổng chi phí, giảm -0,16 lần so với năm 2019, , năm 2021, chi phí huy động vốn 10
Trang 13giảm còn 1.64 lần tổng chi phí, tương đương tỷ lệ giảm -0.08% Điều này cho thấy cơ cấu chi phí của ngân hàng đang bất cân bằng bởi chi phí huy động vốn là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí của các ngân hàng, tại ngân hàng con số này khá khiêm tốn chứng tỏ ngân hàng đang có những khoản chi phí bị lãng phí, chưa được cắt giảm, làm hao hụt lợi nhuận của ngân hàng.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNGVỐN TẠI NGÂN HÀNG TIÊN PHONG
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG:
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh:
Với slogan: “Vì chúng tôi hiểu bạn”, và tầm nhìn sứ mệnh: Trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam với các sản phẩm, dịch vụ tài chính trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, TPB đã và đang xây dựng, thực hiện 5 giá trị cốt lõi:
Để đạt được điều đó, ngân hàng có định hướng chung sau:
+ Mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển
+ Thường xuyên tang cường các mối quan hệ với các cơ quan từ trung ương tới địa phương, với các Ngân hàng bạn trong cũng như ngoài khu vực, cụ thể:
Với các Ngân hàng bạn
Với các chi nhánh cùng hệ thống Với bản thân Ngân hàng
- TPBank đang hướng tới định hướng phát triển toàn diện, trở thành ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động hiệu quả bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế, không chỉ nâng tầm vị thế ngân hàng mà còn chủ động thích ứng, sẵn sàng tâm thế cho giai đoạn chiến lược mới.
11