1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Quản Trị Dự Án - Đề Tài - Dự Án Kinh Doanh Siêu Thị Mini G7

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Kinh Doanh Siêu Thị Mini G7
Chuyên ngành Quản Trị Dự Án
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 106,87 KB

Nội dung

Cửa hàng gần khu đông dân cư, sinh viên, gần trường học hoặc khu kí túc xáVốn đầu tư TSCĐ nhỏ Thiết bị: máy làm bánh, tủ kính trưng bày, … 3.4 Ưu, nhược điểm  Xu hướng khách hàng tiêu d

Trang 1

Phần 1: Lựa chọn ý tưởng kinh doanh

1 Cửa hàng phụ kiện thời trang cho giới trẻ

1.1 Bối cảnh

Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, do nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Nhu cầu làm đẹp của mọi người càng lúc càng đi vào chiều sâu Không dừng lại ởviệc quần áo đủ mặc mà giờ các phụ kiện thời trang đi kèm ngày càng trở nên phổbiến

1.2 Tính khả thi và cần thiết của dự án

Nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đặc biệt là giới trẻ

Đánh đúng tâm lý, xu hướng mới của giới trẻ

Yêu cầu vốn đầu tư ban đầu nhỏ, diện tích trưng bày quy mô nhỏ

Giá rẻ, dễ mua, đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng

1.3 Điều kiện để thực hiện ý tưởng

Vốn đầu tư ban đầu đầu tư cơ sở vật chất, mua sản phẩm, cung cấp dịch vụ

Cửa hàng phải có vị trí tốt, quanh khu tập trung đông sinh viên hoặc giới trẻ sinhsống, đông người qua lại

Tìm được nhà cung cấp tốt, giá rẻ, đa dạng về chủng loại, phù hợp về màu sắc kiểudáng

1.4 Ưu, nhược điểm của ý tưởng

 Giá bán tương đối “mềm” phù hợp với khả năng của giới trẻ

 Sự độc đáo và khả năng tạo dựng phong cách cá nhân

 Đa dạng về kiểu dáng, chất liệu

 Dễ kết hợp với nhiều trang phục khác nhau

- Nhược điểm:

Trang 2

 Khách hàng có nhiều sự lựa chọn thay thế.

2 Siêu thị mini G7 tại khu vực Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

2.1 Bối cảnh

Bán buôn, bán lẻ dưới hình thức siêu thị tự chọn xuất hiện rất sớm và đang trên đàphát triển

Mức sống của người dân ngày càng cao

Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm

2.2 Tính khả thi, cần thiết của đề tài

Đánh đúng nhu cầu tiêu dùng hàng có chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh

Phục vụ các hoạt động thiết yếu của cuộc sống hàng ngày

Việc mua sắm trở nên thuận tiện, dễ dàng mua đồ dùng

Siêu thị mini đóng vai trò bình ổn giá cả vào các thời điểm thị trường đang bị biếnđộng

2.3 Điều kiện để thực hiện ý tưởng

Địa điểm, vốn đầu tư ban đầu

Tìm kiếm nhà cung cấp chuyên cung cấp các sản phẩm giá rẻ và đảm bảo chấtlượng

Trang thiết bị, kệ hàng, cách bày trí phù hợp

Diện tích vừa hoặc lớn

2.4 Lợi ích đem lại

Góp phần phát triển nền kinh tế hiện nay

Tăng số lượng các siêu thị mini trên địa bàn Cầu Giấy

Giúp bình ổn giá cả trên những thị trường vào thời điểm thị trường có nhiều biếnđộng

2.5 Ưu, nhược điểm

Trang 3

 Sản phẩm có chất lượng tốt, có nguồn gốc sản phẩm rõ ràng.

 Khắc phục các nhược điểm của các chợ truyền thống

 Việc mua sắm trở nên thuận lợi hơn

 Góp phần bình ổn giá

 Hệ thống cửa hàng tạp hóa, chợ nhiều

 Chưa có kinh nghiệm quản lý

3 Cửa hàng bánh ngọt

3.1 Bối cảnh

Công nhân viên chức, giới trẻ là nhóm có nhu cầu ăn uống, giải trí, thư giãn cao.Bạn là người rất thích ăn bánh ngọt, bánh kem vì trông chúng rất hấp dẫn bởi màusắc và mùi thơm của nó nhưng bạn lại không dám ăn vi bị bệnh béo phì và tiểuđường ư? Đừng lo hãy đến với cửa hàng của chúng tôi, tại đây bạn có thể ăn bánhngọt, bánh kem thoải mái mà không lo ảnh hưởng đến lượng đường sẽ gia tăngtrong máu Bởi tại đây chúng tôi đã có loại bánh dành cho người ăn kiêng

3.2 Tính khả thi, cần thiết của dự án

Không chỉ phục vụ nhu cầu ăn uống của con người mà chúng tôi còn đáp ứng cácnhu cầu thư giãn, giải trí, nghỉ ngơi sau những giờ làm việc căng thẳng

Tạo ra các sản phẩm phong phú, đa dạng, đội ngũ nhân viên phục vụ trẻ trung,chuyên nghiệp, luôn luôn nở nụ cười với thực khách, cùng phong cách phục vụchuyên nghiệp sẽ mang lại cho bạn một cảm giác thật gần gũi và ấm cúng

Cửa hàng sẽ là nơi ăn uống, thư giãn của mọi khách hàng, là nơi gặp gõ giao lưubạn bè thú vị sau những những khoảng thời gian mệt mỏi

Tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng

Về mục tiêu lợi nhuận, cửa hàng phấn đấu: Đạt được lợi nhuận ngay từ năm đầuhoạt động

Trang 4

Cửa hàng gần khu đông dân cư, sinh viên, gần trường học hoặc khu kí túc xá

Vốn đầu tư TSCĐ nhỏ

Thiết bị: máy làm bánh, tủ kính trưng bày, …

3.4 Ưu, nhược điểm

 Xu hướng khách hàng tiêu dùng lớn

 Không gian cửa hàng nhỏ

 Phục vụ nhu cầu ăn nhanh của khách hàng

 Chi phí tương đối nhỏ

 Cạnh tranh trong ngành tương đối lớn

 Giá cả vật liệu trên thị trường luôn biến động

Kết luận: từ 3 ý tưởng trên nhóm đã chọn dự án “Siêu thị mini G7” do tính cấp thiết cũng như điều kiện để thực hiện dự án Dự án cũng đem lại nhiều hiệu quả cả

về kinh tế lẫn xã hội

Trang 5

Phần 2: Dự án kinh doanh: “Siêu thị mini G7”.

1 Giới thiệu dự án

1.1 Căn cứ khả thi của dự án

o Cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới và xu hướng phát triển chung của nềnkinh tế Việt Nam, hàng loạt các siêu thị ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của

xã hội

o Khu vực Cầu Giấy đang khá phát triển, dân cư đông đúc, số của hàng tạphóa ngày càng tăng, các quán nước vỉa hè, quán ăn ngày càng nhiều

o Tập trung nhiều khu chung cư, nhiều trường Đại học, Cao đẳng

o Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm sạch, chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm

o Bán buôn, bán lẻ hiện đại dưới hình thức các cửa hàng trung tâm thương mạixuất hiện từ lâu và tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây Mức song củangười dân dẫn đến xu hướng thích mua hàng tại các cửa hàng, siêu thị hơn ở chọ vìcác yếu tố về vệ sinh an toàn thực phẩm

1.2 Tóm tắt dự án: tên dự án “Siêu thị mini G7”

o Vị trí dự án: đối diện Trường ĐH Thương Mại, đường Hồ Tùng Mậu

o Chi tiết: Diện tích kinh doanh: 200m2

o Tổng vốn đầu tư: 800.000.000 VNG Gồm vốn CSH, vốn góp và vốn vayvới lãi suất 12%/ năm

o Ngành nghề kinh doanh: bán lẻ

o Tuổi thọ của dự án: 4 năm

o Mục tiêu kinh doanh: cung cấp các sản phẩm chất lượng, đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm với giá hấp dẫn đến tay người tiêu dùng Tối đa hóa hiệu quả hoạt

Trang 6

động kinh doanh của siêu thị Đóng góp cho ngân sách nhà nước thông qua thuế từhoạt động kinh doanh.

o Kết quả mong đợi: nhiều khách hàng biết đến và tiêu dùng sản phẩm củasiêu thị Đem lại lợi nhuận và tăng thu nhập cho người lao động

2 Phương án sản phẩm, thị trường sản phẩm và phương án Marketing của dự án.

2.1 Phương án sản phẩm

2.1.1 Sản phẩm

Trong đời sống xã hội ngày nay, nhu cầu tiêu thụ của người dân ngày càng tănglên, nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc, ở và nhu cầu mua các sản phẩm gần nơi sinhsống, tiện lợi, thuận tiện cho đi lại, mua sắm và thanh toán, an ninh tốt là rất cầnthiết

Do khách hàng mục tiêu của dự án là sinh viên và những người tiêu dùng thườngxuyên, bình dân, những mặt hàng điện tử và đồ dùng cao cấp sẽ bị hạn chế hoặckhông cung cấp trong hệ thống siêu thị G7

Các sản phẩm chủ yếu của dự án là hàng tiêu dùng thường ngày thiết yếu bao gồm

5 nhóm chính sau:

o Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm chế biến,thực phẩm bơ sữa

o Thực phẩm khô: gia vị, nước tương, nước ngọt, bánh, kẹo, mì, …

o Hóa phẩm, mỹ phẩm: dầu gội, bột giặt, sữa tắm…

o Hàng điện gia dụng: các thiết bị nhà bếp cơ bản, tiện dụng …

o Giấy vệ sinh, khăn …

2.1.2 Chất lượng

Trang 7

Chất lượng sản phẩm: sản phẩm tromg siêu thị sẽ được cung cấp bởi các nhà sảnxuất có uy tín và thương hiệu Đảm bảo chất lượng tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm.Hướng tới tiêu dùng sản phẩm Việt, tìm kiếm các nhà cung cấp phía nam với giáhấp dẫn.

Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng: tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng chonhân viên bán hàng, thu ngân, bảo vệ Có hình thức giao hàng tận nhà cách cửahàng trong khoảng bán kính 5km

2.3 Phương án Marketing của dự án

2.3.1 Chiến lược giá:

Giá cả phù hợp, bước đầu đưa ra mức giá của sản phẩm tương đối thấp nhằm thuhút khách hàng, bình ổn giá cả Thâm nhập thị trường bằng chiến lược giá vì thịtrường và khách hàng mục tiêu của siêu thị rất nhạy cảm về giá

2.3.2 Chiến lược sản phẩm:

Đa dạng hóa các sản phẩm từ chủng loại, khối lượng, nhãn hiệu, chất lượng, …nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng

2.3.3 Phân phối:

Trang 8

Tiến hành trang bị phương tiện để giao hàng tận nơi cho khách hàng khi cần thiết.Liên kết, phối hợp với các nhà cung cấp để đảm bảo nguồn hàng đủ phục vụ nhucầu của khách hàng.

2.3.4 Chiến lược xúc tiến:

Thực hiện các đợt khuyến mãi: giảm giá trong tuần đầu khai trương, giảm giá vàocác ngày lễ hoặc cuối tuần nhằm thu hút lượt khách đến siêu thị Tăng cườngquảng cáo Trước ngày khai trương treo các banner quảng cáo tại các khu vực tậptrung đông dân cư, các ký túc xá sinh viên, các trường Đại Học quanh khu vực …Giảm giá 10% các loại mặt hàng nhân dịp khai trương Tặng kèm đồ lưu niệm chokhách hàng có hóa đơn trên 50.000đ

3 Phân tích kỹ thuật

3.1 Xác định công suất của dự án

Qua khảo sát cho thấy: có hơn 70% sinh viên có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị.Tuy nhiên, do siêu thị G7 mới tổ chức kinh doanh nên chưa thu hút được nhiềukhách hàng vì thói quen tiêu dùng, mối quan hệ của khách hàng với nơi bán hànghóa khác… Vì vậy, dự báo khoảng 40% sinh viên có nhu cầu mua hàng tại siêu thiG7 Trong đó, có khoảng 60% sinh viên có nhu cầu thường xuyên tại siêu thị Vàcòn có các khách hàng là người dân có thu nhập trung bình, khá tại khu vực quanhđây Dự báo năm 1 có khoảng 40.000 lượt KH/ năm Dự báo năm 2 tăng 15% sovới năm 1, năm 3 tăng 20% so với năm 2, năm thứ tư có xu hướng không thay đổi.3.2 Chi phí đầu tư dự án

Chi phí thuê mặt bằng: 15.000.000đ/ tháng = 180.000.000đ/ năm

Chi phí mua sắm máy móc, trang thiết bị:

Trang 9

Thiết bị Số

lượng

Đơn vị Chi phí (đ/sp) Thành tiền(đ)

o Lập kế hoạch phát triển siêu thị G7

o Kiểm tra các chế độ bảo quản, sử dụng trang thết bị tài sản của siêu thị

o Tuyển nhân viên

o Chính sách trả lương cho nhân viên, khen thưởng, kỉ luật

Trang 10

Chức năng

o Thanh toán tiền cho khách hàng

o Lập báo cáo thu chi của siêu thị trong từng tháng, từng quý, từng năm

o Kết hợp với nhân viên kho lập báo cáo tài chính cho siêu thị

4.1.3 Bộ phận bán hàng: 2 nhân viên làm việc toàn thời gian

Chức năng:

o Lập chiến lược MKT cho siêu thị

o Trưng bày, sắp xếp hàng hóa lên kệ

o Giải đáp các thắc mắc có lien quan đến sản phẩm cho khách hàng

o Lập kế hoạch bán hàng cho siêu thi trong từng thời kì

4.1.4 Kho: 1 nhân viên kho, 1 nhân viên bảo vệ

Chức năng:

o Quản lý, bảo quản hàng hóa trong kho

o Kiểm tra thông tin về số lượng sản phẩm và chất lượng hàng hóa khi nhậphàng, hàng nào không đủ tiêu chuẩn có thể trả lại

o Báo cáo kịp thời cho quản lý về hàng hóa hư hỏng, sắp hết

o Lập báo cáo nhập hàng, xuất hàng

o Bảo vệ an ninh của siêu thị

o Nhân viên kho sẽ phụ giúp bảo vệ khi đông khách

o Giao hàng cho khách hàng theo yêu cầu

4.2 Tổ chức và kinh doanh của siêu thị

4.2.1 Tổ chức bán hàng

Siêu thị sẽ mở cửa từ 6h – 22h mỗi ngày

Trang 11

Lựa chọn hình thức tổ chức dự án theo chức năng chuyên môn Nhiệm vụ của bộphận nào sẽ do bộ phận đó phụ trách Tuy nhiên, đôi lúc có những vị trí được làmbởi 1 nhân viên của bộ phận khác Vậy nên, các bộ phận trong siêu thị cần phốihợp nhịp nhàng và ăn ý các công việc với nhau giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ

và đem lại hiệu quả kinh tế cho siêu thị

4.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức kinh doanh

4.2.3 Tính lương cho nhân viên

5 Phân tích tài chính của dự án

5.1 Xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận ròng và dòng tiền ròng của dự án5.1.1 Dự kiến doanh thu qua các năm:

Trung bình mỗi lần đến siêu thị người tiêu dùng sử dụng khoảng 30.000đ Từ số

Quản lý

Kho

Trang 12

Do nhu cầu ngày càng tăng nên doanh thu năm 2 tăng 15% so với năm 1, tổngdoanh thu năm 3 tăng 20% so với năm 2 Nhưng đến năm 4 có xu hướng bão hòa.Bảng thể hiện doanh thu dự kiến của siêu thị trong 4 năm: (đơn vị: đồng)

Doanh thu của

G7

1.200.000.000

1.380.000.000

1.656.000.000

1.656.000.0005.1.2 Dự kiến lượng hàng cần nhập trong năm (đơn vị: đồng)

Thực phẩm khô 120.000.00

0

138.000.000 165.600.000 165.600.000

Hóa mỹ phẩm 96.000.000 110.400.000 132.480.000 132.480.000Thực phẩm tươi

sống

168.000.000

Trang 13

5.1.4 Dòng tiền mặt hàng năm (đơn vị: đồng)

Lợi nhuận ròng 63.031.875 210.481.875 321.571.87

5

321.571.875

5.2 Tính toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

5.2.1 Thời gian hoàn vốn

Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu

từ các dòng tiền ròng của dự án

Bảng tính thời gian hoàn vốn theo phương pháp cộng dồn:

Năm Đầu tư ban

đầu (đ)

Dòng tiềnròng (đ)

Dòng tiềntích lũy (đ)

Số tiền cầnthu hồi (đ)

Thời gianhoàn vốn

- Năm thứ 3, một tháng thu hồi được: 359.529.375/12= 29.960.781

- Số tháng của năm 3 để thu hồi vốn: 250.571.250/ 29.960.781= 8,3633

Trang 14

(1+0,12) 3 + ¿

⇔ NPV= 87.636.379 đ > 0 phương án thu được lợi nhuận Chấp nhận dự án

5.2.3 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

IRR tương ứng với phương trình:

Áp dụng giải phương trình ta được: IRR=17, 2% chấp nhận dự án

6 Quản trị thời gian và tiến độ của dự án

Trước hết sẽ phân các thành viên vào các ban cụ thể để công việc không bị chồngchéo nhau, theo đó thì sẽ phân tạm thời ra làm các bộ phận:

- (I) Bộ phận quản lý (1 người): thực hiện các công việc ghi chép sổ sách các hoạtđộng chi cho cơ sở vật chất ban đầu Thực hiện các công việc liên quan đếnchuẩn bị các cơ sở vật chất cho dự án, theo dõi tiến độ của việc tạo lập các cơ sởvật chất đó

- (II) Bộ phận kho ( 1người): phụ trách ghi chép các chi phí phát sinh trong quátrình bán hàng Tiến hành giao hàng khi cần thiết

- (III) Bộ phận bán hàng (2 người): cung cấp thông tin về sản phẩm, thiết kế trưngbày sản phẩm

- (IV) Bộ phận thu ngân (2người): thanh toán, sao kê

Trang 15

- (V) Bộ phận bảo vệ (1 người): trông coi tài sản của siêu thị và khách hàng Đảmbảo an ninh siêu thị và an toàn cho khách hàng.

Thứ tự công việc cơ bản cần

thiết

Tên CV

Thời gian thực hiện

(tuần)

Bộ phận phụ trách

1 Xây dựng kế hoạch phát triển

siêu thị

7 Thực hiện chiến lược marketing

ban đầu

8 Tìm kiếm khách hàng ban đầu A8 3-5 (II), (III), (IV)

Trong quá trình làm việc các bộ phận cần phải phối hợp khăng khít với nhau đểcông việc diễn ra được trôi chảy và dễ dàng Tuy nhiên, cũng cần xác định rõ côngviệc cụ thể thuộc trách nhiệm của từng bộ phận để sao cho công việc được diễn ra dễdàng và không bị chồng chéo lên nhau

6.1 Phương pháp PERT/CPM

Các công việc chính, các số liệu về thời gian, trình tự công việc như sau:

Trang 16

Công việc

Thời gian lạc quan (a)

Thời gian

TH (m)

Thời gian bi quan (b) Trình tự CV Te

Theo s đ ta th y có các ti n trình sau:ơ đồ ta thấy có các tiến trình sau: ồ ta thấy có các tiến trình sau: ấy có các tiến trình sau: ến trình sau:

- Ti n trình 1: A1 - A5 v i t ng th i gian là 4 tu nến trình sau: ới tổng thời gian là 4 tuần ổng thời gian là 4 tuần ời gian là 4 tuần ần

A5(2) A1(2)

3

2

A2(3)

5 0

Trang 17

- Ti n trình 2: A2 – A4 v i t ng th i gian 5 tu nến trình sau: ới tổng thời gian là 4 tuần ổng thời gian là 4 tuần ời gian là 4 tuần ần

- Ti n trình 3: A2 – A6 v i t ng th i gian 6 tu nến trình sau: ới tổng thời gian là 4 tuần ổng thời gian là 4 tuần ời gian là 4 tuần ần

- Ti n trình 4: A2 – A6 –A7 –A8 v i t ng th i gian 14 tu nến trình sau: ới tổng thời gian là 4 tuần ổng thời gian là 4 tuần ời gian là 4 tuần ần

- Ti n trình 5: A3 – A7 – A8 v i t ng th i gian 12 tu nến trình sau: ới tổng thời gian là 4 tuần ổng thời gian là 4 tuần ời gian là 4 tuần ần

Nh v y, ti n trình có t ng th i gian l n nh t là ti n trình 4 (14 tu n) là ti n ến trình sau: ổng thời gian là 4 tuần ời gian là 4 tuần ới tổng thời gian là 4 tuần ấy có các tiến trình sau: ến trình sau: ần ến trình sau:trình găng Các công vi c A2, A6, A7, A8 là các công vi c găng Th i gian găng ệc A2, A6, A7, A8 là các công việc găng Thời gian găng ệc A2, A6, A7, A8 là các công việc găng Thời gian găng ời gian là 4 tuần

c a d án là 14 tu n, đây là th i gian đ hoàn thành d án theo s đ PERT.ần ời gian là 4 tuần ể hoàn thành dự án theo sơ đồ PERT ơ đồ ta thấy có các tiến trình sau: ồ ta thấy có các tiến trình sau:6.2 Phương pháp biểu đồ Gantt

Xác định những công việc cần làm, thời gian thực hiện, các mối quan hệ trước saucủa công việc theo bảng sau:

Bảng thời gian thực hiện công việc ( đơn vị: tuần)

Công việc Thời điểm bắt đầu Thời gian thực hiện

Ngày đăng: 24/04/2024, 10:07

w