Dòng này bắt đầu ở việc phân phối sản phẩm tới khách hàng, phản hồi xuyên qua nhà máy sản xuất và đôi khi đến cả quá Chuỗi điều phối: Thường thấy ở các tập đoàn đa quốc gia nơi có mức độ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
MÔN HỌC : QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG CÔNG TÁC KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI BỆNH
VIỆN NHI ĐỒNG 2
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Ngọc Dưỡng Học viên thực hiện: Trần Minh Nhựt Hệ: Cao học
Chuyên ngành: Quản lý bệnh viện
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 0 năm 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Trường Đại học Hùng Vương đã tạo điều kiện thuận lợi để em được học tập và nghiên cứu, góp phần bài tiểu luận xin chân thành cảm ơn cùng
sự biết ơn sâu sắc tới S Phạm Ngọc Dưỡng, đã hướng dẫn tận tình, chu đáo
có những kiến thức vô cùng bổ ích, sát thực tiễn; chỉ ra những quy chuẩn về nội dung, kiến thức và phương pháp nghiên cứu để hoàn thành bài tập này
trọng cảm ơn!
Học viên
Trần Minh Nhựt
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦUcấp thiết của đề
Quản lý chuỗi cung ứng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, tổ chức Ngày nay, cạnh tranh không còn đơn thuần là chỉ giữa doanh nghiệp, tổ chức mà còn diễn ra khá phổ biến giữa các chuỗi cung ứng Sự tồn tại của cả chuỗi cung ứng cũng chính là sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, tổ
la cho các hoạt động vận tải, dự trữ, phân phối và quản trị hàng tồn kho Trách nhiệm quản lý dòng chi phí khổng lồ này đè nặng lên vai các chuyên gia chuỗi cung ứng
Cũng ương tự ư vậy, trong ngành y tế, chi phí y tế trên thế giới hiện nay cũng đang gia tăng ở mức báo động Các chuyên gia tại Trung tâm Medicare và Medicaid dự báo rằng chi tiêu chăm sóc sức khỏe tại Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng chạm mức 4,8 nghìn tỉ USD vào năm 2021 Đối với các tổ chức chăm sóc sức khỏe, cải thiện quản lý chuỗi cung ứng sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát chi phí trong chuỗi cung ứng y tế Như vậy, vai trò của các chuyên gia chuỗi cung ứng tại mỗi doanh nghiệp, tổ chức là khác nhau nhưng mục tiêu của họ nhìn chung lại tương tự nhau: phát triển và đảm bảo chuỗi cung ứng của họ có khả năng đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp,
tổ chức Do vậy, nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng là cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp và tổ chức nào
Một chuỗi cung ứng bao gồm toàn bộ sự tương tác giữa nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối và khách hàng Năm yếu tố dẫn dắt chủ yếu của một chuỗi cung ứng tại các doanh nghiệp, tổ chức là: sản xuất, hàng tồn kho, vị trí, vận chuyển và thông tin Trong bệnh viện, chuỗi cung ứng là sự tương tác giữa công tác chỉ huy hậu cần với hoạt động của các bộ phận chức năng khác trong bệnh viện như công tác vận chuyển, công tác khám chữa bệnh, công tác dự trữ và kho tàng, công tác bố trí địa điểm, hoạt động thông tin Có thể nói, công tác hậu cần chính là trung tâm trong việc quản lý một chuỗi cung ứng tại bệnh viện uất phát từ những lý luận và thực tiễn trên, chọn đề tài “Nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2”
Trang 4Các nghiên cứu trên thế giới về chuỗi cung ứng và năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong bệnh viện
Các nghiên cứu về quản lý bệnh viện gồm có tái cấu trúc hoạt động, tăng cường tính tự chủ, cải tiến quy trình cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng hoạt động…Trong
hoặc TQM
Có thể nói tổ chức hoạt động đầu tiên của phương thức ISO là ISA
Federation of the National Standardizing Associations (Liên đoàn các hiệp hội chuẩn quốc gia) vào năm 1926 Tháng 10 năm 1946, ISA và Ủy ban điều phối của Liên hiệp Quốc (UNSCC) cùng đại biểu của 25 quốc gia đã họp tại London đồng ý thành lập Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn mới ISO và hoạt động vào 02/1947, có trụ sở tại Geneva Theo đó, quản lý chất lượng cũng thực hiện quản lý theo hệ thống ISO
Gần đây, công ty cung cấp dịch vụ chuỗi cung ứng Becton Dickinson đã phối hợp
chuỗi cung ứng thiết bị y tế hiện tại GS1 – Một tổ chức quốc tế phát triển và duy
tiêu chuẩn cho chuỗi cung ứng trên nhiều lĩnh vực trên toàn cầu vừa giới thiệu hệ thống cho ngành công nghiệp y tế vào năm 2010 Mục tiêu của sáng kiến này nhằm đẩy nhanh tiến trình hoạt động thông qua một tiêu chuẩn dữ liệu toàn cầu chung, tăng hiệu quả chuỗi cung ứng và tăng sự an toàn cho bệnh nhân
tiêu chuẩn GS1 là một công cụ có thể được tận dụng nhằm cải thiện tình trạng hiện tại của chuỗi cung ứng chăm sóc sức khỏe – từ
đặt đơn hàng, vận chuyển và thanh toán mà không cần sự can thiệp của con người Trong ường hợp này, các tiêu chuẩn được áp dụng vào từng mục trong việc chăm sóc sức khỏe, từ thuốc men đến giường bệnh của bệnh nhân Sử dụng hệ thống này, các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiện nay đang thực hiện 4 – 5 đơn hàng mà vẫn
viện
Trang 5cứu về ứng, chuỗi ứng, năng lực quản chuỗi cung ứng trong các bệnh viện
Tại Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là cơ quan chính thức của Nhà nước về chất lượng theo phương pháp ISO Việt Nam tham gia ISO từ 1977, hiện nay có 1380 bộ ISO được chấp nhận thành tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management, viết tắt là TQM) là một
tiến cho qui trình TQM mang tính khoa học hơn Sau khi TQM được phổ biến trên phạm
vi toàn thế giới vào khoảng năm 1980, TQM được định nghĩa như “một hệ thống có hiệu quả để hợp nhất các nỗ lực về triển khai chất lượng, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng củacác bộ phận khác nhau trong một tổ chức sao cho chúngcó thể sản xuất
và thực hiện dịch vụ ở mức kinh tế nhất, thỏa mãn người tiêu dùng”
Ở Việt Nam, lý thuyết TQM mới được biết gần đây, khoảng đầu năm 90, TQM được ứng dụng đầu tiên ở Bệnh viện Nhi đồng 1 tại Tp Hồ Chí Minh TQM được coi
ư một trong những công cụ quan trọng giúp nhà sản xuất vượt qua các hàng rào kỹ thuật trong ương mại thế giới.Áp dụng TQM là một trongnhữngđiều kiện cần thiết trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế, khu vực Trong những năm gần đây, hưởng
phẩm c chất lượng cao mang nhãn hiệu sản xuất tại Việt Nam Tổng cục tiêu chuẩn đo ường chất lượng đã có khuyến cáo để hòa nhập với hệ thống quản lý chất lượng vào hệ thống tiêu chuẩn hóa khu vực ASEAN, Việt Nam phải đưa mô hình quản lý TQM vào
áp dụng doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng Từ đó đã thành lập Ban chuyên ngành quản lý chất lượng đồng bộ
đại học tại Đại học Y tế cộng đồng, Đại học Y Hà Nội và ở một số dự án đào tạo về quản lý của Bộ Y tế Đặc biệt, các nguyên lý và công cụ của TQM được vận dụng trong lập kế hoạch y tế và được phổ biến ở nhiều địa phương Hiện nay, Bộ Y tế đã quyết định thành lập hệ thống quản lý chất lượng trong ngày y tế để ứng dụng các phương pháp và nguyên lý quản lý chất lượng trong chăm sóc sức khỏe trong đó có
đúng mực Tất cả các bênh viện chưa quan tâm đến việc quản lý chuỗi cung
Trang 6nhiệm vụ hàng đầu của bất kỳ một bệnh viện nào nhưng làm thế nào để có hiệu quả cao nhất Các bệnh viện nhìn chung chỉ quan tâm đến số lượng bệnh nhân vào viện, số lượng
tổ chức hay doanh nghiệp nào đều quan tâm đến vấn đề hiệu quả kinh tế Chính vì vậy, ướng nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung nhiều vào mảng quản lý chuỗi cung ứng và năng lực quản lý chuỗi cung ứng tại bệnh viện
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập trung đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Với nghĩa đó, nhiệm vụ của đề tài tập
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực quản lý chuỗi cung ứng
nghiệp, tổ chức, có tính tới những nét đặc thù trong các bệnh viện nói chung, các bệnh viện Nhi Đồng 2
Phân tích thực trạng năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 qua các tiêu chí đánh giá, đồng thời xác định và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại Bệnh viện
Luận giải và đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại Bệnh viện
Đối ượng phạm cứu của đề tài
Nghiên cứu lý luận, thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản lý chuỗi
quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại bệnh viện
Tiếp cận nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng trong các tổ chức, doanh
và năng lực quản lý chuỗi cung ứng tại bệnh viện Nhi Đồng 2, nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại bệnh viện
Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng năng lực quản lý chuỗi cung ứng (chủ yếu là chuỗi cấp 1, chuỗi cung ứng nội bộ, có tính tới các yếu tố liên quan khác)
Trang 7tác khám, chữa bệnh Bệnh viện.
nghĩa học thực tiễn của đề tài
Về phương diện học thuật
Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản như: (i) lý luận chung về chuỗi cung ứng, quản lý chuỗi cung ứng và năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp, tổ chức; (ii) xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác khám, chữa bệnh tại các bệnh viện; (iii) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng
(iv) chỉ ra các bài học kinh nghiệm từ quản lý chuỗi cungứngtại các doanh nghiệp, tổ chức trên thế giới và tại Việt Nam Do vậy, kết quả của nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định vào việc hoàn thiện khung lý thuyết vềnăng lựcquản lý chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp, tổ chức, trước hết là tại các bệnh viện
Về phương diện thực tiễn
Kết quả của nghiên cứu giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý Bệnh viện
có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về một phương diện tiếp cận và đánh giá năng lực quản lý chuỗi cung ứng
Kết quả nghiên cứu giúp các nhà nghiên cứu, nhà quản lý Bệnh viện nhận diện các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý chuỗi cung ứng tại các Bệnh viện Đây sẽ là điều kiện để triển khai những nghiên cứu ứngdụnghoặc có những giải pháp phù hợp nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng, góp phần tiến tới xây dựng và quản lý bệnh viện
Kết cấu của đề t
ương 1: Cơ sở lý luận về năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong các
nghiệp, tổ chức
ương 2: Thực trạng năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác
chữa bệnh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
ương 3: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong công tác
khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Trang 8TRONG CÁC DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC
Kể từ đầu thập niên 1980 cho đến nay, trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chuỗi cung ứng theo nhiều hướng tiếp cận khác nhau và có nhiều khái niệm khác nhau về thuật ngữ chuỗi cung ứng Trước hết là khái niệm về cung ứng, quản trị cung ứng và sau đó là khái niệm về chuỗi cung ứng
Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm rằng: Cung ứng là một nghề chuyên môn năng động, là quá trình đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, dịch vụ
hiệu quả Bên cạnh đó còn tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm mới Trong một
tổ chức, bộ phận cung ứng đóng vai trò rất to lớn, hoàn toàn không thua kém các bộ
Quản trị cung ứng: Là sự phát triển ở một bước cao hơn của thu mua Nếu mua hàng và thu mua chủ yếu là các hoạt động mang tính chiến thuật thì quản trị cung ứng không chỉ chú ý các vấn đề chiến thuật, mà còn tập trung vào các vấn đề chiến lượNhững hoạt động cụ thể của quản trị cung ứng là:
Đặt quan hệ trước để mua hàng (Early Purchasing Involvement – EPI) và đặt quan hệ trước với các nhà cung cấp (Early Supplier Involvement –
trình thiết kế sản phẩm và phát triển các chi tiết kỹ thuật kèm theo của các sản phẩm quan trọng, việc làm này được thực hiện bởi nhóm chức năng chéo
+ Sử dụng sự thỏa thuận 2 bên khi mua hàng và các liên minh chiến lược với các
lý chất lượng và chi phí
Trang 9+ Tiếp tục xác định những nguycơvà cơ hội ường cung ứng của doanh nghiệp
+ Phát triển các chiến lược, các kế hoạch thu mua dài hạn cho các nguyên liệu chủ yếu
ướng phát triển quan trọng của quản trị cung ứng bao gồm:
+ Thứ nhất: Bộ phận cung ứng tham gia vào các nhóm đa chức năng/quản lý chức năng chéo (Cross – Functional Teams) Bộ máy tổ chức của một công ty thông thường
có các bộ phận: nghiên cứu phát triển, thiết kế, tài chính, tổ chức–nhân sự, sản xuất, bán hàng và cung ứng Mỗi bộ phận đều có chức năng riêng của mình Các nhà quản lý các bộ phận (phòng, ban) có khuynh hướng ưu tiên cho các chức năng thuộc phòng ban của họ Nếu không có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, không có quản lý chức
động bán thời gian hoặc hoạt động toàn thời gian nhất định Điều đó đảm bảo cho các chuyên viên ở phỏng ban chức năng vẫn giữ nguyên vị trí của họ trong lĩnh vực chức năng của mình và đảm bảo cho họ theo kịp tiến trình và có thể báo cáo về những gì đã làm được cho các đồng nghiệp ở phòng ban chức năng khác Cách đó cũng đảm bảo là các quyết định của ban quản lý chức năng chéo sẽ được sự ủng hộ của các phòng ban chức năng khác nhau
+ Thứ hai: Phát triển các dây chuyền cung ứng (Supply chains) – chuỗi cung ứng Vấn đề được xem là thú vị nhất của quản trị cung ứng là việc phát triển và điều hành dây chuyền cung ứng của tổ chức Đây là phần đầu tiên của dây chuyền giá trị của tổ chức, có trách nhiệmđảm bảo đúngnguyên liệu, đúng dịch vụ, đúng công nghệ được mua từ đúng nguồn, vào đúng thời điểm và đúng chất lượng Dây chuyền giá trị là một chuỗi các tổ chức từ các công ty khai thác tài nguyên, thực hiện một loạt các hoạt động tạo giá trị gia tăng và sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ hoàn chỉnh và cuối cùng được tiêu thụ bởi khách hàng
+ Thứ ba: Phát triển mối quan hệ với các nhà cung cấp và các liên minh chiến ược (Supplier Patnerships and Strategic Alliance) Một hướng phát triển quan trọng nữa
Trang 10và các liên minh chiến lược, trên cơ sở đó người ta đã hình thành các liên minh chiến ược.
ư vậy, rõ ràng một trong ba hướng phát triển quan trọng của quản trị cung ứng
là quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management
Khái niệm chuỗi ứng:
Có nhiều khái niệm chuỗi cung ứng được các nhà nghiên cứu, các nhà kinh tế
chuỗi cung ứng là chuỗi liên kết tất cả các hoạt động và quá trình liên quan đến vòng đời một sản phẩm từ lúc ra đời đến khi kết thúc [19; tr.11]
Theo Lambert, Stock, và Ellram, “Một chuỗi cung ứng là sự sắp xếp, bố trí các công ty để mang sản phẩm và dịch vụ đến với thị trường” [9; tr.13]
Theo Chopra và Meindle” “Một chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các giai đoạn cấu thành, trực tiếp hoặc gián tiếp, trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm các nhà sản xuất và cung ứng, mà còn bao gồm các nhà vận tải, kho hàng, nhà bán lẻ và chính khách hàng” [9; tr.13]
Theo Ganeshan và Harison: “Một chuỗi cung ứng là một mạng lưới của những điều kiện và những lựa chọn phân phốiđược thực hiện ưới dạng chức năngmua sắm
n liệu, biến đổi những nguyên liệu này thành những sản phẩm trung gian hay thành phẩm, và sự phân phối những sản phẩm hoàn thiện này đến với khách hàng” [9;
Hội đồng chuỗi cung ứng (Supply Chain Council), tổ chức phát triển ngành, qui
ứng là sự phối hợp và cộng tác giữa các thành viên trong chuỗi, bao gồm
ư vậy, theo các khái niệm đã trích dẫn, về cơ bản một chuỗi cung ứng gồm một
Trang 11Cung cấp: tập trung các hoạt động mua nguyên liệu như thế nào? Mua ở đâu
Sản xuất vận hành: là quá trình chuyển đổi các nguyên liệu thành thành phẩm và thành sản phẩm hoàn hảo cuối cùng
Phân phối: là quá trình đảm bảo các sản phẩm được phân phối đến khách hàng
Trên cơ sở nghiên cứu về một số khái niệm chuỗi cung ứng, có thể kết luận rằng:
liệu, sản xuất ra sản phẩm cho đến cung cấp cho khách hàng cuối cùng và được phân
trong quy trình, bao gồm: khâu thiết kế, sản xuất & giao sản phẩm chất lượng đến tay ười sử dụng
Khái niệm về chuỗi giá trị lần đầu tiên được đưa ra bởi Michael Porter vào nằm
1985, trong cuốn sách nổi tiếng của ông “Competitive Advantage” Theo ý kiến của
ước chính trong việc phân tích chuỗi giá trị, bao gồm:
Logistics đầu ra, Marketing & Sales, Dịch vụ
hoạt động chủ yếu, bao gồm: Thu mua, Công nghệ, Quản trị nhân lực, Cơ sở hạ tầng
Trang 12Trong khi đó chuỗi cung ứng là sự kết nối của tất cả các hoạt động, bắt đầu từ sản xuất nguyên vật liệu sản phẩm hoàn chỉnh & kết thúc khi sản phẩm đến ười tiêu dùng cuối
hàng với giá cả hợp lý Tuy nhiên chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị khác nhau ở những điểm cơ bản sau:
Một là: Sự hợp nhất giữa hoạt động, con người & doanh nghiệp, để
Còn chuỗi giá trị là một chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phẩm thông qua từng ước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng
Nội dung của chuỗi cung ứng bắt nguồn từ quản trị hoạt động (operational management) Trong khi đó, chuỗi giá trị thì được đưa ra từ quản trị kinh doanh (business
Các hoạt động của chuỗi cung ứng bao gồm: Vận chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác (từ supplier
Mặt khác, chuỗi giá trị tập trung chủ yếu vào việc cung cấp và tăng giá trị cho sản phẩm
& dịch vụ
Bốn là: Các hoạt động của chuỗi cung ứng bắt nguồn từ: Sự yêu cầu về sản phẩm
và kết thúc khi sản phẩm đến tay người sử dụng Trong khi đó, chuỗi giá trị bắt đầu từ yêu cầu của khách hàng & kết thúc với thành phẩm được tạo ra, cùng với các giá trị mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho nó
Năm là: Mục đích quan trọng nhất của chuỗi cung ứng chiếm được sự hài lòng từ khách hàng Còn mục đích của chuỗi giá trị là làm tăng giá trị tại mỗi bước trong quy trình, bao gồm: khâu thiết kế, sản xuất & giao sản phẩm chất lượng đến tay người
sử dụng
Hiểu một cách đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm một công ty cùng với cấp và khách hàng của nó Đó có thể coi là cơ cấu cơ bản của những bên tham gia tạo thành một chuỗi cung ứng đơn giản
Với những chuỗi cung ứng mở rộng thì ngoài những thành phần cơ bản còn có
Trang 13cung cấp của nhà cung cấp (2) Khách hàng cuối cùng: là khách hàng của khách hàng, nằm ở điểm cuối của chuỗi cung ứng mở rộng (3) Toàn bộ các công ty đang cung cấp dịch vụ cho những công ty khác trong chuỗi cung ứng, đây là những công ty cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực hậu cần, tài chính, tiếp thị và công nghệ thông tin.
Nhà sản xuất cũng có thể tạo ra những sản phẩm vô hình như âm nhạc, sản phẩm giải trí, phần mềm hoặc các mẫu thiết kế Sản phẩm cũng có thể là những dịch vụ như
sản phẩm công nghiệp hữu hình đang có xu hướng di chuyển tới những khu vực có chi phí nhân công rẻ Trong khi đó, nhà sản xuất ở các khu vực phát triển như Bắc Mỹ, Châu
Âu và một phần Châu Á đang tăng cường sản xuất các sản phẩm và dịch vụ vô hình
Nhà phân phối là những công ty lấy một số lượng lớn hàng tồn kho từ nhà sản
phối cũng được gọi là nhà bán buôn Họ thường bán sản phẩm cho các doanh nghiệp khác, với số lượng lớn hơn mức mà khách hàng cá nhân thường mua Các nhà phân phối giúp nhà sản xuất giảm tác động từ những biến động trong nhu cầu thị trường bằng
dự trữ hàng tồn kho và làm hầu hết công việc bán hàng để tìm kiếm và phục vụ khách hàng Đối với khách hàng, nhà phân phối thực hiện chức năng “Thời gian và Địa điểm” – họ giao hàng hóa vào những địa điểm và tại những địa điểm mà khách hàng mong muốn
Nhà phân phối thường là một doanh nghiệp hay tổ chức sở hữu một lượng lớn
Trang 14cạnh việc quảng bá và bán sản phẩm, nhà phân phối cũng thực hiện những chức năng
trợ khách hàng và thực hiện dịch vụ sau bán hàng Nhà phân phối cũng có thể là tổ chức
chủ yếu là quảng bá sản phẩm và bán hàng Khi đòi hỏi của khách hàng cao hơn và số ượng sản phẩm sẵn có thay đổi, lúc này nhà phân phối đóng vai trò là tổ chức nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và liên hệ nhu cầu đó với số lượng sản phẩm sẵn có trên thị trường
Nhà bán lẻ dự trữ hàng tồn kho và bán chúng với số lượng nhỏ cho cộng đồng Nhà bán lẻ cũng thu thập thông tin về sự yêu thích và nhu cầu của khách hàng mà họ phục vụ Nhà bán lẻ cũng quảng bá sản phẩm đến khách hàng và thường kết hợp giữa giá cả, chọn lọc sản phẩm, dịch vụ, sự tiện lợi thành những công cụ chính để thu hút khách hàng Các cửa hàng bách hóa lớn thu hút khách hàng bằng cách sử dụng giá và
sự đa dạng trong lựa chọn sản phẩm Những cửa hàng bán các mặt hàng đặc biệt, giá cao thì sẽ cung cấp một dòng sản phẩm, dịch vụ đặc biệt cùng với chất lượng dịch vụ cao cấp Nhà hàng thức ăn nhanh sẽ có lợi thế về sự tiện lợi và giá rẻ
Thứ ư
ười tiêu dùng là bất cứ tổ chức/cá nhân nào mua và sử dụng sản phẩm Một tổ chức khách hàng có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác và bán lại cho khách hàng của họ Hay khách hàng có thể là ười sử dụng cuối cùng của một sản phẩm mà họ mua với mục đích là để sử dụng/tiêu thụ sản phẩm đó
Thứ năm, cấp dịch vụ:
Đây là doanh nghiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ cho các nhà sản xuất, nhà phân
cần Vì vậy, họ có thể thực hiện các dịch vụ hiệu quả hơn và ở một mức giá tốt hơn so với các nhà sản xuất, nhà phân phối hay nhà bán lẻ
Một số nhà cung cấp dịch vụ phổ biến đối với tất cả các chuỗi cung ứng là nhà cấp dịch vụ vận tải và dịch vụ kho bãi Họ là những công ty vận tải đường bộ và
Trang 15cần, Những cấp tài chính thì cung cấp các dịch vụ như
dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ pháp lý và tư vấn quản lý Còn có những công ty cung cấp dịch
vụ công nghệ thông tin và dịch vụ thu thập dữ liệu Tất cả các nhà cung cấp dịch vụ được tích hợp ở mức độ nhiều hay ít vào các hoạt động liên tục của nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và người tiêu dùng trong chuỗi cung ứng
Chuỗi ứng đơn giản
(Nguồn:
Chuỗi ứng mở rộng
(Nguồn:
thị trường; Thiết kế sản phẩm; Công nghệ thông tin…
tổ chức
Trang 16dụ về chuỗi ứng mở rộng
(Nguồn:
Chuỗi cung ứng có thể bao gồm nhiều nhóm người tham gia và mỗi tổ chức/cá
trên Qua thời gian, những yêu cầu tổng thể của chuỗi cung ứng dần trở nên ổn định Điều thay đổi là thành phần của những tổ chức/cá nhân tham gia trong chuỗi cung ứng
cung cấp dịch vụ cho chính mình Trong các chuỗi cung ứng khác, các nhà cung cấp dịch vụ chuyên ngành đã phát triển và những bên tham gia khác sẽ thuê các nhà cung cấp này làm dịch vụ thay vì tự mình thực hiện dịch vụ
loại chuỗi ứng
nhau để thực hiện mục tiêu của tổ chức, đó là những chuỗi cung ứng nhỏ bên trong Nhưvậy, có thể hiểu rằng thông qua mối quan hệ giữa doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp cung ứng, phân phối, tiêu thụ tạo thành mối quan hệ bên ngoài chuỗi cung ứng Một trong những thành tố trong chuỗi thường được xem như một nhân tố trung
Trang 17sản phẩm chủ lực Khi một tổ chức mô tả chuỗi cung ứng riêng của họ, họ thường tự
ư một doanh nghiệp trung tâm để xác định nhà cung cấp và khách hàng Các nhà cung cấp và khách hàng trong chuỗi cung ứng có doanh nghiệp trung tâm được gọi
là các thành viên của chuỗi cung ứng
Được hiểu một cách đơn giản bao gồm hai hoặc nhiều các doanh nghiệp độc lập
được thành công hơn là hoạt động riêng biệt và các chuỗi cung ứng hợp tác thông thường khác nhau do cấu trúc của chúng
Mức độ hệ thống 3: Chuỗi cung ứng mở rộng gồm nhà cung cấp, nhà cung cấp của nhà cung cấp, khách hàng và các khách hàng của khách hàng
Chuỗi cung ứng nội bộ thường diễn ra trong phạm vi một doanh nghiệp, tổ chức
chức đó Chẳng hạn, với doanh nghiệp sản xuất ô tô, chuỗi cung ứng nội bộ doanh nghiệp đảm bảo phục vụ tốt nhất cho việc lắp ráp ô tô hoàn chỉnh cung ứng theo yêu cầu của khách hàng Trong khi đó, ở trong một bệnh viện, nhiệm vụ chính yếu là tổ chức tốt việc khám và chữa bệnh cho bệnh nhân, nên chuỗi cung ứng nội bộ trước hết hướng đến đảm bảo phục vụ tốt nhất nhiệm vụ chính yếu đó
Trong doanh nghiệp sản xuất, chuỗi cung ứng nội bộ thường là sự xâu chuỗi, kết nối chặt chẽ các khâu: sản xuất, dự trữ, địa điểm, vận tải và thông tin cung ứng Trong
đó, yếu tố thông tin có vị trí hết sức quan trọng, vì nó vừa là cơ sở, vừa là kiểm soát
bao gồm các yếu tố: khám chữa bệnh; vận chuyển thuốc men, bệnh nhân; kho tàng và
Trang 18Trong phạm vi luận án này, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu chuỗi cung ứng nội bộ, vấn đề hợp tác trong chuỗi cung ứng nội bộ và năng lực quản lý vận hành chuỗi cung ứng nội bộ, qua thực tiễn bởi các bệnh viện quân y trên địa bàn Hà Nội, trong mối quan hệ với các khâu, các yếu tố khác của chuỗi cung ứng nói chung.
Chuỗi hỗ trợ sản xuất: Chi phí cố định cao, được thiết kế để hỗ trợ sản xuất, có thể đạt được hiệu quả tối đa Nó có thể tạođược tối ưu cục bộ
mỗi nhà máy, có thể chuyển đổi sự tập trung các nguồn lực đến những hoạt động và qui
tính chiến lược cao, có sự liên kết giữa việc lưu chuyển các nguồn lực với tồn kho, quản lý đơn hàng, có quan tâm đến vấn đề quản lý tài sản, cải tiến cung cách phục vụ khách hàng
Chuỗi cân bằng mua hàng, quản lý vật liệu và phân phối: Tích hợp dòng nguyên liệu vật lý với dòng tin nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ, cân bằng dòng sản xuất bên trong nhà máy với dòng chuyển vận bên ngoài Dòng này bắt đầu ở việc phân phối sản phẩm tới khách hàng, phản hồi xuyên qua nhà máy sản xuất và đôi khi đến cả quá Chuỗi điều phối: Thường thấy ở các tập đoàn đa quốc gia nơi có mức độ tập quyền thấp, khó quản lý, hoạt động chức năng không hiệu quả, bị thương tổn về tài chính, chi phí cao, không tạo được các lợi thế cạnh tranh
Chuỗi theo yêu cầu khách hàng: Liên minh chặt chẽ với khách hàng, sử dụng các phần mềm trong quản lý, các đơn hàng thường lớn, tập trung, yêu cầu doanh nghiệp có
hệ thống phục vụ khách hàng tốt, yêu cầu doanh nghiệp phải có khả năng đáp ứng linh hoạt với các dạng khách hàng khác
Chuỗi có ưu thế về thị trường: Dùng ảnh hưởng và các ưu thế cạnh tranh của mình giới hạn các khả năng của đối thủ để tránh các cuộc cạnh tranh trên thị trường hoặc lập ra những rào cản về chi phí để ngăn chặn sự nhập của các đối thủ vào thị trường, chuỗi dạng này không xem là hợp pháp ở một số quốc gia
mới, việc phát triển các chu kỳ sản phẩm mới là liên tục, áp lực với bộ phận nghiên cứu
Trang 19ưởng, mối quan hệ với nhà cung cấp mang chủ đích tìm kiếm sự cải tiến hơn là chỉ ương lượng để mua với giá thấp nhất có thể.
Sự hợp tác trong chuỗi rất cần thiết vì hợp tác chuỗi cung ứng không chỉ giải quyết được việc làm thế nào để các thành viên trong chuỗi chia sẻ trách nhiệm với nhau
hoạt trong quản lý Hợp tác chặt chẽ giúp các thành viên chuỗi cung ứng sẽ cân đối cung cầu một cách hiệu quả và tăng lợi ích chung cho toàn bộ chuỗi Tuy nhiên, các
với nhau sẽ mang lại nhiều lợi ích, gồm giảm tồn kho, cải tiến dịch vụ khách hàng, sửdụng nhân sựhiệuquả hơn, phân phốibằng cách giảm số lần chu trình, tăng tốc tiêu thụ sản phẩm mới nhanh hơn, tập trung mạnh hơn vào năng lực cốt lõi và cải tiến hình ảnh chung Song, qua nghiên cứu cấu trúc chuỗi cung ứng cho thấy: sự hợp tác trong chuỗi cung ứng còn phụ thuộc vào văn hoá, chiến lược của thành viên trong chuỗi (phần mềm) hơn là cấu trúc hiện hữu của chuỗi (phần cứng)
Hợp tác theo chiều dọc: Xảy ra khi tồn tại hai hoặc nhiều hơn các tổ chức, chẳng hạn như nhà sản xuất và nhà phân phối; nhà chuyên chở và nhà bán lẻ chia sẻ trách nhiệm Hợp tác theo chiều dọc là hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi nhằm giảm
tác nhân trong chuỗi với mục đích sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường và đặc biệt niềm tin trong chuỗi rất cao
Hợp tác theo chiều ngang: xảy ra khi có hai hoặc nhiều hơn các tổ chức không liên quan và cạnh tranh nhau nhưng hợp tác với nhau nhằm chia sẻ các thông tin hoặc nguồn lực như liên kết các trung tâm phân phối Nói cách khác, hợp tác ngang là hợp
phẩm
Hợp tác nội bộ: xảy ra khi từng thành phần trong chuỗi cung ứng nội bộ của một
Trang 20nằm trong một cấu trúc tổng thể nhịp nhàng nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, tổ chức và giá trị tối ư
Có thể nói, cả liên kết dọc và ngang đều mang lại những lợi ích thiết thực nhất định
và đều tồn tại hợp tác nội bộ kiểu hợp tác nội bộ Cụ thể, liên kết dọc nhằm hợp lý hoá qui trình tích hợp các hoạt động giá trị gia tăng và đẩy nhanh tiến độ di chuyển dòngvậtchất trongchuỗi nhằmtăng sức cạnh tranh Liên kết nhằmchia sẻ các nguồn lực bổ sung ngoài ngành với mục đích hoàn thiện sản phẩm và cắt giảm chi phí
Thực chất quản chuỗi ứng
trong chuỗi diễn ra nhịp nhàng và hiệu quả, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng rất cần thiết trong bất kỳ công đoạn nào trong chuỗi Nghiên cứu này trích lược một số quan điểm của các nhà nghiên cứu
Thuật ngữ Quản lý chuỗi cungứng(SCM) vẫn còn khá mới mẻ đối với phần lớn
g ty mặc dù nó đang trở thành "mốt thời thượng" trong hoạt động kinh doanh hiện đại Người ta bàn về việc thiết lập các giải pháp Quản lý chuỗi cung ứng, mạng ưới Quản lý chuỗi cung ứng, các bộ phận Quản lý chuỗi cung ứng nhưng vẫn băn khoăn tự hỏi: thực chất Quản lý chuỗi cung ứng là gì? Ứng dụng Quản lý chuỗi cung ứng như thế nào?
Stoner và Robbins: "Quản lý là tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con ười và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách có hệ thống nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó" [10; tr.7]
“Quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp giữa sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả các nhu cầu của thị trường”
Theo Mentzer, DeWitt, Keebler, Min, Nix, Smith và Zacharia: “Quản lý chuỗi ứng là sự phối hợp một cách có chiến lược và có hệ thống giữa những chức năng
Trang 21với mục đích cải thiện kết quả kinh doanh dài hạn của các công ty đơn lẻ cũng như
bộ chuỗi cung ứng” [9; tr.14]
Theo Michael H.hugos: “Quản lý chuỗi cung ứng là sự kết hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận tải giữa các bên tham gia trong một chuỗi cung ứng để đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa sự phản ứng với thị trường và hiệu quả kinh doanh để phục vụ thị trường” [9; tr.14]
Quản lý chuỗi cung ứng là chuỗi hoạt động phức tạp trong đó nhà quản trị tổ chức cung ứng các yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động của tổ chức diễn ra liên tục, nhịp nhàng và hiệu quả Nói cách khác, quản lý chuỗi cung ứng là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt độngứng của đơn vị nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất
Quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học
Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp Quản lý chuỗi cung ứng nào, dù sản xuất hàng hóa hay dịch vụ chính là việc làm thế nào để hiểu được sức mạnh của nguồn tài nguyê
và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất
Về cơ bản, quản lý chuỗi cung ứng sẽ cung cấp các giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào cho doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của công ty Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, công tác quản lý chuỗi cung ứng cung cấp những giải pháp mà theo đó các nhà cung cấp
và công ty sản xuất sẽ làm việc trong môi trường cộng tác giúp cho các bên nâng cao
chuỗi cung ứng tích hợp hệ thống cung ứng mở rộng và phát triển một môi trường sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép công ty giao dịch trực tiếp với khách hàng và nhà cấp ở cả hai phương ện mua bán và chia sẻ thông tin Quản trị cung ứng là tiếp cận một cách khoa học toàn diện và có hệ thống quá trình cung ứng, nhằm thực hiện cung ứng có hiệu quả
Quản lý chuỗi cung ứng là một hệ thống, sự hợp tác mang tính chiến lược củachức năng kinh doanh truyền thống và các sách lược kết hợp trong các chức năng kinh
Trang 22phạm vi chuỗi ứng nhằm cải thiện việc thực hiện mang hạn của các doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ chuỗi cung ứng nói chung.
Theo Hội đồng của các Chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng (CSCMP) đư
niệm về quản lý chuỗi cung ứng: Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định và quản lý mọi hoạt động liên quan đến nguồn cung cấp, thu mua, chuyển hóa và tất cả các hoạt động quản trị logistics
ư vậy, có thể hiểu một cách khái quát về quản lý chuỗi cung ứng là tập trung quản lý các mối quan hệ giữa những thành phần trong chuỗi cung ứng Có thể thấy quản
lý chuỗi cung ứng là một nội dung không thể thiếu của chuỗi cung ứng Để chuỗi cung ứng của một doanh nghiệp hay một ngành hiệu quả, bền vững và thể hiện tính liên hết chặt chẽ thì chuỗi cung ứng phải được tổ chức một cách khoa học, linh hoạt trong đó điều kiện tối thiểu là cách thành phần trong chuỗi phải liên kết, tương tác, hợp tác chặt chẽ với nhau Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa chuỗi
có thật Chu kỳ nguyên vật liệu từ nhà cung ứng, đến sản xuất, tới nhà kho tới phân
doanh nghiệp
Quản lý chuỗi cung ứng tiếp cận theo các yếu tố trong phạm vi doanh nghiệp,
tổ chức
vì vậy quản lý chuỗi cung ứng cũng có thể tiếp cận theo các yếu tố này cũng như sự tích hợp giữa chúng, gồm:
Sản xuất và quản lý sản xuất: là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và
ưu trữ sản phẩm Phân xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này Trong quá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất
Hàng tồn kho và quản lý dự trữ: Hàng tồn kho xuất hiện ở khắp chuỗi cung ứng
Trang 23sản xuất, nhà phân phối và nhà bán lẻ trong một chuỗi cung ứng Tồn kho là việc hàng
hết bấy nhiêu Điều này chứng tỏ sức tiêu thụ sản phẩm của công ty ở mức cao và lợi nhuận có thể đạt mức tối đa
Vị trí và việc xác định địa điểm: Địa điểm tức là vị trí địa lý của các cơ sở trong chuỗi cung ứng Nó cũng bao gồm quyết định về việc cơ sở nào sẽ tiến hành những hoạt động cụ thể nào Nơi nào là địa điểm tiêu thụ tốt nhất? Nguồn nguyên liệu tìm kiếm ở đâu? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công của dây chuyền cung ứng Địa điểm tốt sẽ giúp qui trình sản xuất được tiến hành một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn Quyết định về địa điểm có tác động mạnh đến chi phí và những đặc điểm hoạt động của chuỗi cung ứng
Vận chuyển và quản lý vận tải: là bộ phận đảm nhận công việc vận chuyển nguyên vật liệu, cũng như sản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng Sự cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu và kết quả công việc được biểu thị trong việc lựa
Thông tin và quản lý thông tin hậu cần: Thông tin chính là nguồn dinh dưỡng cho
hệ thống SCM Nếu thông tin chuẩn xác, hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quả chuẩn
huy tác dụng Như vậy, cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và cố gắngthập được nhiều nhất lượng tin cần thiết và xử lý tốt hơn thôngtin đó
Trang 24Những yếu tố chủ yếu chuỗi ứng nội bộ
Nguồn
Cung ứng là một hoạt động quan trọng, không thể thiếu được trong một tổ chức bởi Quản lý chuỗi cung ứng giải quyết đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ư
giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Sản phẩm và dịch vụ
sẽ không có giá trị, nếu người tiêu dùng không có được chúng đúng nơi và đúng lúc Việc quản trị chuỗi cung ứng cần có hiệu quả xem xét mỗi hoạt động trong chuỗi cung cứng đều đóng góp vào quá trình làm tăng thêm giá trị hàng hóa hay dịch vụ Nếu
không? Tuy nhiên, giá trị gia tăng được tạo ra khi khách hàng sẵn sàng trả một mức giá cao hơn so chi phí để đưa sản phẩm đến tay họ Đối với nhiều doanh nghiệp, cung ứng
đã trở thành một quá trình quan trọng trong việc tạo ra giá trị gia tăng ngày càng lớn.Ngoài ra, quản lý chuỗi cung ứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc
Sản xuất gì, bằng cách Sản xuất ra
trữ kho bao nhiêu
Nền tảng để đư các quyết định
Trang 25chuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến
và vào đúng thời điểm thích hợp Mục tiêu lớn nhất của Quản lý chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng với chi phí thấp nhất Điều đáng lư
chuyên gia kinh tế đã thấy rằng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và tạo điều kiện cho chiến ược thương mại điện tử phát triển Tuy nhiên, không ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chiếc chìa khóa này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng
Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyền cung ứng: Một là, các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tới những thông
in tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ Hai là, bản thân chức năng sản xuất, tập trung vào những ươngtiện, thiết bị nhân lực, nguyên vật liệu và chính quá trình sản xuất Ba là, tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và hướng những thông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ
Quản lý chuỗi cung ứng sẽ điều phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện
tại các nhà máy, nhằm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất Quản lý chuỗi cung ứng cung cấp khả năng trực quan hóa đối với dữ liệu liên quan đến sản xuất và khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hóa sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch Nó cũng mang lại hiệu quả tối đa cho việc dự trù
số nguyên vật liệu, quản lư nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư và sắp xếp hoạt động sản xuất của công ty
Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp Quản lý chuỗi cung ứng là phân
ước hết, cần thấy được sự khác biệt giữa mô hình cung ứng bình thường lâu nay
Trang 26hậu cần) với chuỗi cung ứng Hoạt động hậu cần hay được dùng bằng thuật ngữ Logistics ường đề cập tới những hoạt động xảy ra trong phạm vi giới hạn riêng của một tổ chức, trong khi chuỗi cung ứng đề cập tới mạng lưới của những doanh nghiệp làm việc cùng nhau và kết nối hoạt động của chúng để cung ứng sản phẩm ra thị trường Hoạt động hậu cần đặt nhiều sự tập trung vào các hoạt động như mua sắm, phân phối, bảo dưỡng
và quản lý hàng tồn kho Tron khi đó chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động hậu cần và hoạt động bổ sung ư marketing, phát triển sản phẩm mới, tài chính, dịch vụ khách hàng Trong một cách nhìn rộng hơn về tư duy chuỗi cung ứng, những hoạt động
đơn lẻ Nó mang lại những giải pháp hệ thống cho việc tìm hiểu và quản lý các hoạt động khác nhau, cần thiết cho việc kết nối dòng sản phẩm và dịch vụ để phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng Nếu xem xét một cách độc lập, các yêu cầu khác nhau của chuỗi cung ứng thường đòi hỏi những thứ đối lập nhau Chằng hạn, để duy trì sự thỏa mãn dịch vụ của khách hàng ở mức độ cao sẽ đòi hỏi doanh nghiệp duy trì một lượng hàng tồn kho lớn, nhưng yêu cầu cho việc vận hành hiệu quả lại đòi hỏi việc giảm lượng hàng tồn kho
Quản trị hậu cần chỉ là một phần của quản trị chuỗi cung ứng Quản trị logistics bao gồm việc hoạch định và kiểm soát vận chuyển, giao nhận, phân phối hàng hóa cũng
ư quản lý về mặt kho bãi, dự trữ hàng hóa Quản trị chuỗi cung ứng chính là quản lý
cả một hệ thống gồm quản lý nguồn cung cấp, mua hàng, phát triển sản phẩm, sản xuất, tồn kho và các hoạt động logistics Một chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả nhất và tiết kiệm chi phí vận hành nhất
Từ đó, giúp doanh nghiệp gia tăng thị phần, doanh thu và lợi nhuận
Nhà quản lý cung ứng là một trong những người bận rộn nhất trong doanh nghiệp,
tổ chức Họ phải đảm đương rất nhiều nhiệm vụ, từ quan sát, phân tích, đánh giá để dự báo, lên kế hoạch nhu cầu vật tư, nguyên liệu cho hoạt động sản xuất và nhu cầu sản xuất; mua hàng, quản lý vận tải, phân phối; quản lý hậu cân, quản lý rủi ro tới theo dõi, lựa chọn và ương thảo với nhà cung cấp, điếu phối hoạt động các bộ phận,…Do vậy,
quản lý một cách hiệu quả, nó sẽ mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi thế cạnh tranh, lợi thế về chi phí, doanh thu và khả năng đáp ứng khách hàng
ư vậy, trong phạm vi luận án này nghiên cứu chuỗi cung ứng nội bộ của các
Trang 27bệnh viện ư chỉdừnglại ở hoạtđộnghậu cần mà cảhoạt động bổ
nghiên cứu chính là mô hình quản lý chuỗi cung ứng nội bộ
Tổ chức
ứng/Logistics
Trang 28được cấp cácyếutố đầu vào: nguyên vật liệu, thiết bị, dịch vụ…ứng là hoạt động nhằm đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp và là hoạt động không thể thiếu trong mọi tổ chức Có những công ty, bộ phận cung ứng có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định sự thành bại, sống còn của công ty Ở công ty đó, giám đốc/phó giámđốc sẽ trựctiếp điềuhành bộ phận cung ứng Tuy nhiên, tại một số ty khác, tầm quan trọng của bộ phận cung ứng ít hơn một chút thì giám đốc/phó giám đốc sẽ chịu
Bộ phận kế hoạch và nghiên cứu: đảm trách việc nghiên cứu xây dựng chiến
ược, kế hoạch hoạt động của Phòng
Bộ phận : Bộ phận này chịu trách nhiệm giao dịch trực tiếp với các nhà cung cấp và thực hiện việc mua hàng Bộ phận này chịu trách nhiệm giao dịch trực tiếp với các nhà cung cấp và thực hiện việc mua hàng Bộ phận thu mua thường được chia thành nhiều nhóm nhỏ; có thể phân nhóm theo các tiêu thức:
Theo kỹ năng thu mua: những nguyên vật liệu đòi hỏi kỹ năng mua và kiến thức
kỹ thuật tương tự nhau thì sẽ phân cùng một nhóm
Theo mục đích sử dụng cuối cùng: Phân theo sản phẩm/theo bộ phận sử dụng
cấp vật tư cho từng phân xưởng/bộ phận sản xuất
Theo các nhà cung cấp: Từng nhân viên thu mua sẽ phụ trách các mối quan hệ với một số nhà cung cấp nhất định
Bộ phận hành chịu trách nhiệm các công việc hành chính, sự vụ trong
để kiểm tra, theo dõi thống kê: chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, xúc tiến các
Trang 29hoạt động trong phòng, thống kê số liệu, lưu trữ hồ sơ.
Bộ phận kiểm tra, theo dõi, thống kê: có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các
kế hoạch hoạt động của Phòng qua đó có những tổng kết, nhận xét, báo cáo về hiệu quả hoạt động
Có thể thấy hai mô hình có nhiều điểm khác biệt thể hiện rõ quan điểm, triết lý kinh doanh của từng doanh nghiệp Tùy từng triết lý kinh doanh của từng d nghiệp mà doanh nghiệp đó lựa chọn mô hình tổ chức khác nhau
cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp chia thành nhiều phòng ban trong đó có thành lập Phòng sản xuất kinh doanh, Phòng Marketing và Phòng cung ứng, Phòng tổ chức, Phòng
kế hoạch… Điều này có nghĩa là Phòng cung ứng đóng vai trò độc lập, chịu trách nhiệm
hành chính…tùy vào đặc thù của doanh nghiệp
quản chuỗi ứng thứ nhất
xử lý đầu vào (bộ phận cung ứng) vừa đầu ra, chưa có sự tách biệt vai trò của bộ phận đầu vào và đầu ra Về nguyên tắc thì hai mảng công việc marketing và cung ứng hoàn
phẩm để có bán và tiêu thụ trên thị trường Trong khi đó, bộ phận cung ứng chịu trách nhiệm thu mua, giao dịch với nhà cung cấp để có được sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp Việc kết hợp bộ phận cung cấp đầu vào (cung ứng) và đẩy đầu ra trên thị trường (marketing) có thể chỉ phù hợp với mô hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ
đốc
Sản
Trang 30Đối với doanh nghiệp có qui mô lớn thì cần phải tách biệt bộ phận cung cấp đầu vào và đầu ra thì mô hình trên hoàn toàn không phù hợp Như vậy, có thể thấy rằng môhình tổ chức có sự tách biệt rõ rệt giữa các phòng Chính điều cho thấy tổ chức giữa các phòng tạo rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, chuyên môn hóa giữa các phòng ban Đây chính
là mô hình thể hiện sự quan trọng của mảng hậu cần đối với hoạt động kinh doanh
quản chuỗi ứng thứ
Thực chất năng lực quản chuỗi ứng
niệm quảnQuản lý (thuật ngữ tiếng Anh là Management) là đặc trưng cho quá trình điều khiển
và dẫn hướng tất cả các bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông
và giá trị vô hình)
Khái niệm quản lý là yêu cầu tối thiểu nhất của việc lý giải vấn đề quản lý dựa trên
lí luận và nghiên cứu quản lý học Xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thườngđược hiểu là chủ trì hay phụ trách một công việc nào đó
Theo các lý thuyết hiện đại thì: quản lý là quá trình làm việc với và thông qua nhữn ười khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến
Kế hoạch
Tổ chức kế
đốc
ứng
Sản xuất kinh
Trang 31động Như vậy: quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung Bản chất của quản lý là một loại động để điều khiển lao động xã hội ngày càng phát triển, các loại hình lao động càng phong phú, phức tạp thì hoạt động quản lý càng có vai trò quan trọng.
niệm năng lực quảntiếp cận năng lực quảnTheo tiến trình quản lý: Năng ực quản lý là năng lực hoạch định, tổ chức, phối hợp, điều hành, kiểm tra, điều chỉnh;
+ Theo khung năng lực cán bộ: Năng lực quản lý là năng lực nhận thức, tưtầm nhìn; kỹ năng làm việc; kinh nghiệm quản lý; thái độ làm việc;
+ Theo tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá: Năng lực quản lý gồm năng lực quản lý điều hành chung và năng lực quản lý điều hành từng khâu công việc cụ thể;
Trong nghiên cứu này, chủ yếu dựa trên cách tiếp cận thứ 3, tức là năng lực quản
lý được coi là năng lực quản lý điều hành chung và năng lực quản lý điều hành từng khâu công việc cụ thể
Theo cách tiếp cận về tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá thì năng lực quản lý chuỗi cung ứng là năng lực quản lý điều hành chung, năng lực quản lý điều hành từng khâu công việc cụ thể, cũng như năng lực quản lý mối quan hệ giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng
Khi một chuỗi cung ứng vận hành, các thành phần trong chuỗi phải được phối hợpvớinhau để đáp ứng các yêu cầu khách hàngtốtnhất Vai tr phối hợpchuỗicung ứngthuộc về nhà quản lý, do vậy năng lực quản lý chuỗi cungứngđược xem là thành phần
dụng năng lực và nguồn lực của mình để thực hiện các hoạt động và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng cuối cùng
Năng lực quản chuỗi ứng tại bệnh viện
niệm năng lực quản chuỗi ứng tại bệnh viện
Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người bệnh
tuyến; Phòng bệnh; Hợp tác quốc tế; Quản lý kinh tế trong bệnh viện Trong những nhiệm vụ trên nhiệm vụ khám, chữa bệnh là hoạt động chuyên môn chính của các bệnh viện Dịch vụ khám chữa bệnh là một hoạt động hay lợi ích do các cơ sở ý tế được cấp
Trang 32phép cung cấp cho khách hàng (người bệnh) Dịch vụ khám chữa bệnh có tính vô hình
và không chuyển giao quyền sở hữu được
Ngoài công tác quan trọng nhất là khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, bệnh viện còn có các chức năng, nhiệm vụ quan trọng khác Tùy theo từng cấp độ
mà mức độ ưu tiên các chức năng nhiệm vụ khác nhau Đối với một số bệnh viện có đặc thù riêng, có thể thêm, bớt những nhiệm vụ khác nhau, tuy nhiên nhiệm vụ đầu tiên, tối quan trọng của bệnh viện là: khám bệnh và chữa bệnh
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh là khả năng của các dịch vụ khám chữa bệnh đáp ứng các nhu cầu của khách hàng ười bệnh), thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
và các bên có liên quan Do vậy, chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh được xác định bởi
ư khách hàng mong muốn Trong khi đó, nhu cầu của khách hàng
thời gian, không gian, điều kiện sử dụng từ phía khách hàng, từ các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh do khách hàng quyết định bằng cảm nhận ường mang tính chủ quan tùy thuộc vào nhu cầu và mong đợi của khách hàng Do
đó, chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh có tính khôngđồngnhất Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bao gồm 2 thành phần: Chất lượng chuyên môn, kỹ thuật (phần cứngcủa chất lượng) và chất lượng chức năng (phần mềm của chất lượng)
Chất lượng chuyên môn, kỹ thuật chính là sự chính xác trong kỹ thuật chẩn đoán điều trị bệnh Chất ượng chuyên môn kỹ thuật được thể hiện qua các chỉ tiêu đo ường cụ thể như số lần khám, số lần chụp X quang, số lần nội soi… Do vậy chất lượng
ượng của dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện
Chất lượng chức năng chính là cách thức mà chất lượng chuyên môn, kỹ thuật được mang đến cho khách hàng như thế nào Các yếu tố thuộc chất lượng chức năng khó có thể định lượng một cách khách quan mà nó mang tính chủ quan Chất lượng chức năng do khách hàng cảm nhận và đánh giá tùy thuộc vào mong đợi và nhu cầu của khách hàng Do đó, cùng một chất lượng dịch vụ như nhau các khách hàng khác nhau sẽ có những cảm nhận khác nhau, thậm chí cùng một khách hàng nhưng ở các thời điểm khác ười ta cũng có những cảm nhận khác nhau Chất lượng chức năng cũng phụ
chất bệnh viện, thái độ của nhân viên y tế,…
Các bệnh viện, tổ chức liên quan đã và đang thực hiện những hành động cụ thể
Trang 33nhằm cắt giảm lĩnh vực y tế ức khỏe, trong khi một số tập vào sự phân phối hóa đơn và dịch vụ trong dòng thu nhập để cắt giảm ngân sách, thì một số khác lại tập trung vào chuỗi cung ứng y tế sức khỏe của họ Tuy nhiên, việc quản lý chuỗi cung ứng trong lĩnh vực y tế sức khỏe là một quá trình tương đối phức tạp và nhiều công đoạn.
Chuỗi cung ứng tại các bệnh viện là việc thu mua nguyên vật liệu, quản lý nguồn cung và vận chuyển hàng hóa và dịch vụ đến các nhân viên y tế và bệnh nhân Quy trình
nhiều bên độc lập, bao gồm nhà sản xuất, công ty bảo hiểm, bệnh viện, nhân viên y tế, nhà phân phối, tổ chức nhóm mua hàng và một số cơ quan chức trách
Chuỗi cung ứng y tế sức khỏe bắt đầu từ nơi mà các sản phẩm y tế được sản xuất
và sau đó vận chuyển đến các trung tâm phân phối Tùy theo loại sản phẩm, các bệnh viện có thể thu mua sản phẩm trực tiếp không qua nhà sản xuất hay thông qua
phối hoặc quá trình giao dịch này có thể tiến hành thông qua tổ chức nhóm mua hàng –những người đại diện phía bệnh viện để xác lập hợp đồng mua hàng với phía nhà sản xuất
phẩm cần thiết và bệnh nhân sẽ luôn được tiếp cận đến các công cụ thuốc cứu sinh kịp thời
Một khía cạnh khác của việc quản lý chuỗi cung ứng y tế sức khỏe là sự tham gia của các nhà chức trách, các bên chi trả y tế sức khỏe bao gồm các công ty bảo hiểm Các nhà chức trách và các bên chi trả thường quyết định nguồn y tế có phù hợp cho người
sử dụng hay không và liệu các nhà cung cấp dịch vụ y tế có được bổi hoàn khi cung cấp dịch vụ cho những bệnh nhân nhất định
Việc quản lý chuỗi cung ứng y tế sức khỏe trở nên đặc thù chủ yếu là do mỗi bên liên quan đều có những lợi ích riêng để bảo vệ tại những giai đoạn khác nhau
được đào tạo với chúng trong khi bệnh viện lại nhắm đến việc mua những sản phẩm mà
Trang 34ương tự các nhân viên y tế có thể sẽ ưa dùng một nhãn hiệu thuốc hoặc một laoij sản phẩm y tế cụ thể, điều này có thể dẫn đến những mối quan tâm về chi phí Ví
dụ, các nhân viên y tế sẽ đặt sở thích của họ lên hàng đầu đối với các sản phẩm nhất
phẩm quá hạn sử dụng Đôi khi các bệnh viện phải đối mặt với việc các nhân viên y tế tích trữ một số loại sản phẩm y tế
Năng lực quản lý chuỗi cung ứng tại bệnh viện thực chất là năng lực quản lý, điều hành mọi yếu tố cấu thành năng lực quản lý, cơ sở vật chất liên quan đến vấn đề quản lý chuỗi, từ việc lập kế hoạch nhằm đạt được kết quả cụ thể đến việc phân bổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch đó
Nội năng lực quản chuỗi ứng tại bệnh viện
Năng lực quản lý chuỗi cung ứng tại các bệnh viện gồm năng lực ra các quyết định, năng lực tổ chức các quyết định hậu cần, năng lực giám sát, kiểm tra đánh giá về ười (gồm cả bệnh nhân và cán bộ nhân viên tại bệnh viện) và vật chất (phòng bệnh, kho tàng dự trữ, phương tiện vận chuyển, thuốc và trang thiết bị y tế)
Thể hiện ở việc phối hợp giữa cácpPhòng ban để lập kế hoạch, chọn lựa ư
và dự báo hậu cần, tối ưu hóa việc sử dụng, mua sắm và bổ sung vật tư và giảm lãng phí Hành động nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách hợp lý hóa dòng chảy lư ượngbệnh nhân, ứng và hậu cần Ngoài ra, năng lực tổ chức các quyết định hậu cần còn thể hiện ở việc ủy thác tài chính phù hợp để mua sắm và các phê duyệt tài chính khác
Áp dụng các hệ thống thông tin tích hợp/hoặc liên kết với nhau để phối hợp chăm sóc trong một khoa, phòng và giữa các khoa, phòng của bệnh viện; đào tạo liên tục cho nhân viên y tế
Năng lực này thể hiện ở việc phát triển hệ thống đo lường hiệu quả công việc để
ường và vệ sinh cá nhân Ngoài ra, thúc đẩy một môi trường làm việc tích
Trang 35và nhân viên để duy trì năng suất làm việc của nhân viên và giữ chân nhân viên tốt hơn Năng lực xây dựng các quy trình và kỹ năng vận hành chuẩn trong giám sát nội bộ, theo dõi và đánh giá, để cải thiện trách nhiệm và hiệu quả của bệnh viện Tích hợp các hệ thống giám sát bệnh viện khác nhau để cung cấp các công cụ để đo lường các cải tiến
về chất lượng dịch vụ Xây dựng các cơ chế như hội đồng ười bệnh để gắn kết có ý nghĩa với bệnh nhân, gia đình và cộng đồng trong việc cải thiện dịch vụ bệnh viện, cũng
ư để nắm bắt và đáp ứng nhu cầu mong đợi của họ
Mục tiêu của mọi chuỗi cungứnglà tối đa hóa giá trị tổngthểcủa chuỗi Giá trị của một chuỗi được tạo ra từ sự khác biệt giữa sản phẩm cuối cùng, cái khách hàng nhận được và chi phí của chuỗi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
viện Mà lợi ích của bệnh viện chính là sự khác biệt giữa nguồn thu từ viện phí và các
các khâu khám chữa bệnh, dự trữ, vận chuyển, địa điểm và thông tin
năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong bệnh viện Trong quá trình ra quyết định, tổ chức thực hiện các quyết định hậu cần hay kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động hậu cần, những cán bộ lãnh đạo hậu cần luôn phải hướng tới mục tiêu đó Điều này có nghĩa là luôn phải đảm bảo những nguồn thu từ bệnh nhân, cân đối với những chi phí liên
sở vật chất và áp dụng công nghệ thông tin; nhưng phải luôn đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh có có tính chất nhân đạo Đây thực sự là một vấn đề phức tạp mà toàn bộ lãnh đạo các bệnh viện nói chung và đội ngũ cán bộ hậu cần nói riêng cần quan tâm
Các tiêu chí đo lường năng lực năng lực quản lý chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp, tổ chức
đo lường năng lực quản chuỗi ứng
Một chuỗi cung ứng tồn tại để hỗ trợ thị trường mà nó phục vụ Để xác định kết quả mà một chuỗi cung ứng có thể cung cấp, chúng ta cần phải đánh giá thị trường đang được phục vụ Chúng ta sử dụng một mô hình đơn giản sau đây để phân loại thị trường
và xác định các yêu cầu và cơ hội mà mỗi loại thị trường trình bày với chuỗi cung ứng của mình
Trang 36kiểu thị ường cơ hội
CẤP
CẦU
Nguồn
Có những nhu cầu khác nhau mà thị trường thực tế đặt vào chuỗi cung ứng của họ, bằng cách sử dụng bốn loại đặc tính, chúng có thể tạo ra một bộ khung hữu ích Bộ khung này sẽ mô tả các kết hợp đặc tính cần thiết từ các tổ chức và chuỗi cung ứng phục vụ bốn góc thị trường khác nhau Khi một tổ chức xác định thị trường mà mình phục vụ, họ có thể xác định sự kết hợp đặc tính được yêu cầu bởi thị trường đó nhằm đáp ứng tốt nhất các cơ hội mà chúng cung cấp
Khi xây dựng tiêu chí đo lường năng lực quản lý chuỗi cung ứng cần trả lời câu hỏi đâu là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạtđộngkinh doanh của một doanh nghiệp
phẩm cho thị trường và điều tiết
sự biến động về nhu cầu sản phẩm trong khi vẫn duy trì mức dịch vụ
Thị ường ổn định Thị ường đã được thiết lập, cung bằng cầu
Cơ hội nằm trong việc mỗi công
ty điều chỉnh và tối ưhoạt động nội bộ để đạt được hiệu quả tối đa và lợi nhuận cao nhất cho toàn bộ chuỗi cung ứng
Thị ường đang triển Thị trường mới và các sản phẩm mới, cầu đều
thấp
Cơ hội nằm trong việc hợp tác với các những thành viên khác trong chuỗi cung ứng để thu thập thông tin về nhu cầu thị trường, xây
phẩm
Thị ường triển Cầu vượt cung
Cơ hội nằm trong việc xây dựng thị phần và kết hợp với các đối tác chuỗi cung ứng để cung cấpmột mức độ dịch vụ khách hàngcao, được đo bằngtỷlệ đơn hàng
hạn
Trang 37Dịch vụ
mong đợi của khách hàng Tùy thuộc vào loại thị trường được phục vụ, các khách hàng trong thị trường đó sẽ có những kỳ vọng khác nhau đối với dịch vụ khách hàng Khách hàng tại một thị trường vừa mong đợi, vừa sẵn sàng chi trả cho mức độ sẵn có của sản phẩm và giao hàng nhanh chóng cho số lượng mua nhỏ Khách hàng ở thị trường khác
sẽ chấp nhận chờ đợi sản phẩm lâu hơn và sẽ mua với khối lượng lớn Cho thị ường
khách hàng của người dân trong thị trường đó
Hiệu quả nội bộ:
Hiệu quả nội bộ đề cập đến khả năng mà một doanh nghiệp, tổ chức hoặc một chuỗi cung ứng hoạt động để tạo ra một mức độ lợi nhuận thích hợp Trong một thị ường đang phát triển đầy rủi ro, tỷ suất lợi nhuận phải cao đề bù đắp cho việc đầu tưthời gian và tiền bạc Trong một thị trường phát triển, nơi không chắc chắn hay rủi ro,
tỷ suất lợi nhuận có thể thấp hơn Những thị trường này tạo ra cơ hội để thực hiện các hoạt động kinh doanh lớn và tạo nên tổng lợi nhuận không đưa vào trong lãi gộp Cụ thể
đó là những tiêu chí về chỉ số đồng bộ về dự trữ (vật tư, giá trị hàng tồn kho, lượt hàng tồn kho, bán thành phẩm), lợi nhuận bán hàng, khả năng thanh khoản
triển sản phẩm:
này bao gồm hả năng của một công ty và khả năng của một chuỗiứng để tiếp tục phát triển cùng với thị trường mà nó phục vụ Nó đo lường khả năng phát triển và cung cấp sản phẩm mới một cách kịp thời Khả năng này là cần thiết khi
Trang 38ư tỷ lệ phần trăm của tổng sản phẩm ra, sản phẩm đã được giới thiệu năm ngoái; tỷ lệ phần trăm của tổng doanh thu từ các sản phẩm, sản phẩm được giới thiệu trong năm ngoái; thời gian chu kỳ để phát triển và cung cấp một sản phẩm mới.
ư vậy, với tư cách là một bộ phận trong quản lý toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức thì đo lường năng lực quản lý chuỗi cung ứng cũng trên cơ sở đo lường năng lực quản lý hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức
CẤP
CẦU kiểu thị ường chuẩn đo ường
Nguồn
ư vậy, có thể tổng hợp chỉ số định lượng cụ thể đo lường năng lực quản lý chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp, tổ chức dựa trên các tiêu chuẩn đo lường: dịch vụ khách hàng, hiệu quả nội bộ, linh hoạt, phát triển sản phẩm trong bảng sau:
Thị ường ưởng
Dịch vụHiệu quả nội bộ
Thị ường ổn định
Dịch vụHiệu quả nội bộ
Thị ường đang triển
Dịch vụtriển sản phẩm
Thị ường triển
Dịch vụ
Trang 39Bảng Tổng hợp chỉ số cụ thể đo ường năng lực quản chuỗi
ứng trong doanh nghiệp, tổ chức Chỉ số đồng bộ về chất ượng Tần suất ư hỏng
Mức độ sẵnMức độ
Chỉ số đồng bộ về dự trữ vật
ư
Tỷ lệ lấp đầyCạn dự trữtrị tồn
Trang 40đánh năng lực quản chuỗi ứng tại bệnh viện
Trên cơ sở khung lý thuyết chung về tiêu chí đo lường năng lực quản lý chuỗi cung ứng tại các doanh nghiệp, tổ chức, trước hết có thể thấy bệnh viện được xem là một thị trường đặc biệt Thị trường này có thể xếp vào nhóm thị trường ổn định, cũng
có thể xếp vào nhóm thị trường phát triển Rõ ràng hiện nay, nếu người bệnh đóng vai
cũng đã được thiết lập ổn định cho cung và cầu
cũng sẽ rất coi trọng đánh giá về dịch vụ khách hàng và hiệu quả nội bộ (theo hình 1.8)
Cụ thể gồm những tiêu chí sau đây:
Năng lực ra quyết định cung ứng hậu cần trong công tác khám, chữa bệnh tại bệnh viện
Năng lực ra quyết định cung ứng hậu cần trong công tác khám chữa, bệnh tại bệnh viện được đo lường thông qua đo lường năng lực ra các quyết định, năng lực tổ chức các quyết định hậu cần, năng lực giám sát, kiểm tra đánh giá về con người (gồm
cả bệnh nhân và cán bộ nhân viên tại bệnh viện) và vật chất (phòng bệnh, kho tàng dự trữ, phương tiện vận chuyển, thuốc và trang thiết bị y tế)
Có thể nói kết quả hoạt động của chuỗi cung ứng trong bệnh viện chính là kết quả hoạt động của bộ phận hậu cần trong bệnh viện Hoạt động hậu cần trong bệnh viện
và vậtlực) bệnh việnđảm bảo đến đúng địađiểm, kịp thời, đủsố ượng,đảm bảo chất lượng và giá cả hợp
Công tác chuyên môn chính yếu của bệnh viện chính là công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân Việc thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh được đo lường qua chất lượng hoạt động khám chữa bệnh
bao gồm hai thành phần: chất lượng chuyên môn, kỹ thuật và chất lượng chức năng Chất lượng chuyên môn, kỹ thuật là sự chính xác trong kỹ thuật chẩn đoán và điều trị
tiếp nhân viên y tế, cách thức bệnh viện chăm sóc người bệnh”