Ngược lại, đánh giá sai sẽ dẫn đến hàng loạt các khâu khác của côngtác cán bộ thiếu chính xác, gây nên những hệ lụy tiêu cực đối với đơn vị, tậpthể; bản thân người cán bộ được đánh giá k
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BÀI THU HOẠCH PHẦN HỌC: MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ
TÊN BÀI THU HOẠCH:
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ
Ở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
Họ và tên: Trần Minh Nguyệt
Lớp: Trung cấp lý luận chính trị - hành chính Khóa học: 127
HÀ NỘI – 2021
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦUNỘI DUNG
1 Những vấn đề lý luận về kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở …………3
2 Thực trạng công tác đánh giá cán bộ ở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Trang 3MỞ ĐẦU
Đánh giá cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác cán bộ,được xem là khâu mở đầu mang tính quyết định trong công tác cán bộ Làmtốt công tác đánh giá cán bộ giúp cho việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng,luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm và thực hiện chính sách cán bộ được chính xác,phù hợp, giúp phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của người cán
bộ Làm tốt công tác đánh giá cán bộ sẽ giúp cho hoạt động của cả bộ máy tổchức, trong đó mỗi mắt xích đều phát huy tối đa năng lực của mình nhằmhoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao Ngoài ra, đánh giá đúng còntạo ra cơ chế kích thích sự phấn đấu tiến bộ của cán bộ, tăng cường đoàn kếtnội bộ Ngược lại, đánh giá sai sẽ dẫn đến hàng loạt các khâu khác của côngtác cán bộ thiếu chính xác, gây nên những hệ lụy tiêu cực đối với đơn vị, tậpthể; bản thân người cán bộ được đánh giá không đúng thực chất có thể hoặcsinh ra chủ quan, tự cao, tự đại hoặc trái lại trở nên tự ti, nhụt chí phấn đấu,làm cho tổ chức mất đi những cán bộ tốt
Nhận thức việc đánh giá cán bộ là vô cùng quan trọng trong công táccán bộ nên trong suốt những năm qua, Ban lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học
Xã hội Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản, chỉ thị, hướng dẫn về công tácđánh giá cán bộ tại Viện và triển khai đồng đều ở các cơ sở trực thuộc Nhờ
đó, công tác đánh giá cán bộ ngày càng được đổi mới, có nhiều chuyển biến
về nội dung, phương pháp so với trước đây; từng bước góp phần vào việc xâydựng đội ngũ cán bộ của Viện ngày càng hoàn thiện đáp ứng tốt hơn yêu cầu,nhiệm vụ của sự nghiệp nghiên cứu khoa học và các nhiệm vụ khác Tuynhiên bên cạnh những mặt đạt được, công tác đánh giá cán bộ tại Viện vẫncòn nhiều hạn chế Để khắc phục những hạn chế này, việc xây dựng các giảipháp nâng cao chất lượng đánh giá cán bộ, viên chức ở Viện Hàn lâm Khoahọc Xã hội Việt Nam là hết sức cần thiết
Trang 4Nhận thấy công tác Đánh giá cán bộ là vô cùng quan trọng trong các cơquan nói chung và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nói riêng nênhọc viên lựa chọn chủ đề “NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ ỞVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM” làm bài thu hoạch.Trong quá trình học tập học viên đã cố gắng nắm bắt, nhận thức vấn đề song
do trình độ và năng lực có hạn nên chắc chắn bài tiểu luận còn những hạn chếnhất định
Trang 5NỘI DUNG
1 Những vấn đề lý luận về kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở
1.1 Vai trò, ý nghĩa của đánh giá cán bộ
Nhận xét, đánh giá cán bộ là việc hệ trọng, là khâu mở đầu có ý nghĩaquyết định trong công tác cán bộ, là cơ sở để lựa chọn, hố trí sử dụng, đề bạt,
bổ nhiệm và thực hiện chính sách cán bộ Đánh giá đúng cán bộ sẽ phát huyđược tiềm năng của từng cán hộ và cả đội ngũ cán bộ Đánh giá không đúngcán bộ sẽ dẫn đến lựa chọn nhầm những cán bộ không đủ phẩm chất, năng lực
để giao những cương vị có trọng trách, gây ảnh hưởng không tốt cho địaphương
Song, đánh giá cán bộ là công việc hết sức phức tạp Đặc biệt là trongđiều kiện hiện nay, khi đất nước bước vào thời kỳ tông nghiệp hóa, hiện đạihóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiệnhội nhập quốc tế và đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại, v.v Những quan hệ xã hội - chính trị - kinh tế đó trở nên hết sức phức tạp và tănglên gấp bội so với các giai đoạn cách mạng trước đây Sự tác động đó đã làmthay đổi sâu sắc hệ thống quan hệ xã hội cũng như các ý thức xã hội.Mặt khác, các thế lực thù địch cách mạng Việt Nam triệt để lợi dụngnhững khó khăn, thách thức của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam, cũng như sự khủng hoảng của phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế trên phạm vi thế giới để tiến công quyết liệt vào Đảng Cộng sản Việt Nam.Thủ đoạn nguy hiểm của chúng là dùng chiến lược diễn biến hòa bình kết hợpcủa các thủ đoạn khác tập trung đánh vào nền tảng tư tưởng của Đảng, vàocương lĩnh đường lối, vào nguyên tắc tố chức của Đảng, vào đội ngũ cán bộđảng viên, kích động chia rẽ Đảng với Nhà nước, với lực lượng vũ trang vànhân dân
Trang 6Do những tác động như vậy đã làm tăng thêm tính chất quan trọng cũngnhư mức độ khó khăn phức tạp của công tác nhận xét, đánh giá cán bộ Nhậnxét, đánh giá cán bộ không những góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ pháttriển vừng mạnh toàn diện, mà còn góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trongđội ngũ cán bộ, ngăn chặn các phần tử cơ hội, giữ gìn an ninh chính trị nội bộ,làm thất bại âm mưu phá hoại ta từ bên trong của các thế lực thù địch.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề đánh giá cán
bộ, Người cho rằng để nhận xét được cán bộ tốt thì Đảng phải thường xuyênthực hành đánh giá cán bộ và có phương pháp đánh giá đúng Người viết:
“Kinh nghiệm cho biết: mỗi lần xem xét lại nhân tài, một mặt thì tìm thấynhững nhân tài mới, một mặt khác thì những người hủ hóa cũng lòi ra”.Thực tiễn công tác cán bộ của Đảng ta hiện nay cho thấy, đánh giá cán
bộ là công việc cực kỳ khó khăn, nhưng rất hệ trọng, vì vậy, việc đánh giá cán
bộ cần phải có nguyên tắc, quy trình, quy chế chặt chẽ, thống nhất trong toànĐảng, ở mọi cấp mọi ngành, bảo đảm cho công tác đánh giá cán bộ đạt độchính xác cao
1.2 Các kỹ năng đánh giá cán bộ ở cơ sở
1.2.1 Nguyên tắc đánh giá cán bộ ở cơ sở
Để đánh giá đúng cán bộ, công tác đánh giá cán bộ trước hết phải nắmvững những nguyên tắc sau đây:
Một là, cấp ủy đảng mà thường xuyên và trực tiếp là ban thường vụđảng ủy cấp cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giá trong phạm vi tráchnhiệm được phân công
Nguyên tắc này chỉ rõ: Trách nhiệm đánh giá cán bộ thuộc về cấp ủy, tổchức đảng và lãnh đạo cơ quan đơn vị nơi cán bộ sinh hoạt; cơ quan quản lýcấp trên trực tiếp của cán bộ và bản thân cán bộ tự đánh giá
Trang 7Dù ở cấp nào, ngành nào và đơn vị nào thì công tác quản lý đánh giácán bộ cũng thuộc về các cấp ủy và tổ chức đảng đã được Bộ Chính trị và cấptrên phân cấp quản lý Đối với cán bộ cấp cơ sở, Ban Thường vụ huyện ủy, thị
ủy, quận ủy và tương đương; Ban Thường vụ đảng ủy cấp cơ sở là chủ thếquản lý đánh giá cán bộ cấp cơ sở và chịu trách nhiệm về đánh giá cán bộthuộc diện cáp mình quản lý
Tập thể lãnh đạo cấp trên trực tiếp quản lý cán bộ phân tích, giá ưuđiểm, khuyết điểm của cán bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao để kếtluận: Hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành ở mức thấp, không hoàn thành,hoặc có nhiều thiếu sót khuyết điểm
Hai là, đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả công lúc làmthước đo, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ và đúng quy trình
Tiêu chuẩn cán bộ là sự cụ thế hóa những yêu cầu khách quan củađường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng thành những tiêu chí đòi hỏi đội ngũcán bộ của Đảng và Nhà nước phải vươn lên đáp ứng Tiêu chuấn cán bộ vìvậy, là yếu tố khách quan, là thước đo tin cậy đế đánh giá đúng phẩm chất,năng lực đội ngũ cán bộ của Đảng và Nhà nước
Tuy nhiên, người cán bộ phấn đấu đạt tới các tiêu chuẩn quy định mớichỉ là đạt tới khả năng thực hiện có thề hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,khả năng đó chưa được thực tiễn kiêm nghiệm Vì vậy, đánh giá cán bộ cầnphải kết họp tiêu chuẩn và hiệu quả hoạt động thực tiễn làm thước đo phẩmchất năng lực cán bộ Hiệu quả hoạt động thực tiễn được thể hiện ở: Hiệu quảkinh tế và hiệu quả chính trị - xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XI khẳng định: “Đánh giá và sử dụng đúng cán bộ trên cơ sở những tiêuchuẩn, quy trình đã được bố sung, hoàn thiện, lấy hiệu quả công tác thực tế và
sự tín nhiệm của nhân dân làm thước đo chủ yếu”
Trang 8Trong quá trình đánh giá cán bộ phải bảo đảm dân chủ rộng rãi, tậptrung cao, thể hiện trên những yêu cầu sau: Bản thân người cán bộ phải tự phêbình, tự đánh giá ưu khuyết điểm cùa mình Đồng thời tổ chức cho cán bộđảng viên, quần chúng trong cơ quan đơn vị tham gia đánh giá cán bộ bằnggóp ý trực tiếp hoặc ghi phiếu nhận xét sau đó cấp ủy, tổ chức đảng cùng cấp
và cấp ủy, tổ chức đảng cấp trên trực tiếp quan lý cán bộ nhận xét đánh giácán bộ Sau khi có đánh giá, kết luận của cấp ủy cổ thẩm quyền, cán bộ đượcthông báo ý kiến nhận xét của cơ quan có thẩm quyền về bản thân mình, đượctrình bày ý kiến, có quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp trên, nhưng phải chấphành ý kiến kết luận của cơ quan có thẩm quyền
Ba là, đánh giá cán bộ phải khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể vàphát triển
Nguyên tắc trên đòi hỏi việc đánh giá cán bộ không được phiến diện,hời hợt, chủ quan cảm tính; không được định kiến, nhìn sự phát triển củangười cán bộ theo quan điểm “tĩnh”, bất hiến Trái lại, phải đặt người cán bộtrong những quan hệ công tác và môi trường hoạt động đa diện, nhiều chiềucủa họ
Kết hợp theo dõi, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ về cán bộ
để phản ánh liên tục và kịp thời sự phát triển của cán bộ Chỉ có thể trên cơ sởkết hợp đánh giá định kỳ và đánh giá thường xuyên mới có thể phản ánh chânthực, khách quan sự phát triển của người cán bộ Trong quá trình xem xétđánh giá cán bộ nhất thiết phải điều tra tìm hiểu rất kỹ các nguồn thông tin vàcác ý kiến khác nhau về người cán bộ cần đánh giá, từ đó phân tích, chọn lọcrút ra kết luận khách quan, v.v Sự phát triển của người cán bộ dù có khácbiệt thế nào thì sự phát triển của người cán bộ đều phải tuân theo quy luậtkhách quan như: sự phát triển liếp nối từ quá khứ đến hiện tại, từ hiện tại đến
Trang 9tương lai, do đó xem xét đánh giá cán bộ phải đặt họ trong cả một quá trìnhcông lúc học tập rèn luyện lâu dài.
1.2.2 Bảo đảm nội dung đánh giá cán bộ ở cơ sở
Đánh giá cán bộ phải làm rõ những nội chủ yếu sau đây:
Một là, đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ
cơ sở Đánh giá phải kết luận được ưu điểm, khuyết điểm của cán bộ trên từngmặt nói trên, về phẩm chất chính trị, cán bộ cơ sở phải thể hiện ở ý thức, thái
độ hành vi của cán bộ với đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, về đạo đức, phải thể hiện trong các mối quan hệ công tác với đồngnghiệp, với người thân, với nhân dân địa phương Cán bộ cơ sở có đạo đứctốt, phải là người không quan liêu, tham nhũng; có lối sống lành mạnh, về tácphong, phải gần gũi nhân dân, biết quan tâm đến tâm trạng của quần chúng,sống giản dị
Hai là, đánh giá về năng lực công tác, gồm năng lực của người lãnh đạo
và năng lực chuyên môn nghiệp vụ công tác được giao
Ba là, đánh giá phải rút ra kết luận về triển vọng phát triển và hướng bốtrí sử dụng cán bộ
1.2.3 Đánh giá cán bộ hàng năm đổi với cán bộ ở các đơn vị cơ sởhành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp
- Đối với cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ ở cơ sở:
Bước 1 : Cán bộ tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dungđánh giá ở trên
Bước 2: Tập thể cán bộ cùng làm việc trong đơn vị cơ sở tham gia ýkiến
Bước 3: Các cơ quan tham mưu thẩm định tổng họp ý kiến của cấpdưới và đoàn thể nhân dân về đánh giá cán bộ để trình ban thường vụ cấp ủy
- Đối với cán bộ lãnh đạo đơn vị cơ sở:
Trang 10Bước 1 : Cán bộ tự nhận xét, đánh giá (bằng văn bản) theo nội dung ởĐiều 7, 8 của Quy chế đánh giá cán bộ.
Bước 2: Tập thể cán bộ cùng làm việc trong đơn vị cơ sở tham gia ýkiến
Bước 3: Thủ trưởng cấp trên trực tiếp nhận xét, đánh giá
Bước 4: Ban thường vụ đảng ủy cơ sở, Ban thường vụ huyện ủy vàtương đương quyết định việc đánh giá cán bộ theo phân cấp quản lý Trongbước đánh giá này, trước khi xem xét kết luận, Ban thường vụ cấp ủy phảixem xét tất cả các văn bản tổng họp về đánh giá cán bộ của cơ quan thammưu để có cơ sở quyết định đúng đắn
1.2.4 Đánh giá cán bộ đảm nhiệm chức vụ do bầu cử trước khi hếtnhiệm kỳ
Bước 1 : Cán bộ tự nhận xét đánh giá theo nội dung Điều 6 của Quychế đánh giá cán bộ (trong Quyết định số 286-QĐ/TNY, ngày 8-2-2010 của
Bộ Chính trị)
Bước 2: Các thành viên của tố chức được bầu nhận xét góp ý
Bước 3: Người đứng đầu tổ chức được bầu nhận xét, đánh giá; tập thểlãnh đạo (ban thường vụ cấp ủy, ban cán sự đảng, đảng đoàn) thảo luận, thôngqua
Bước 4: Cấp ủy nơi công tác và cấp ủy nơi cư trú nhận xét
Bước 5: Cơ quan tham mưu về công tác cán bộ của cấp có thẩm quyềntổng hợp các ý kiến nhận xét và đề xuất nội dung nhận xét, đánh giá cán bộ.Bước 6: cấp có thẩm quyền đánh giá nhận xét, đánh giá, kết luận, phânloại cán bộ theo Điều 11 của Quy chế đánh giá (Quyết định số 286-QD/TW,ngày 8-2-2010 của Bộ Chính trị)
1.2.5 Đánh giá cán bộ cơ sở trước khi bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử
Trang 11Bước 1: Cán bộ tự nhận xét đánh giá bằng văn bản theo nội dung quyđịnh tại Điều 6 của Quy chế.
Bước 2: Người đứng đầu cấp úy cơ sở, người đứng đầu cơ quan, đơn vị
1.2.6 Thực hiện các bước sau đánh giá cán bộ
Bước 1: Đại diện cấp ủy, tổ chức đảng hoặc người đứng đầu cơ quan,đơn vị thông báo đến cán bộ được đánh giá những ý kiến của cấp ủy, tổ chứcđảng về những ưu điểm, khuyết điếm của cán bộ, bằng văn bản và gặp trựctiếp Đối với những cán bộ thuộc diện cấp trên quản lý, cấp ủy, tổ chức đảng,lãnh đạo cư quan đơn vị báo cáo bằng văn bản lên cấp trên những nội dunjíđánh giá cán bộ
Bước 2: Cán bộ có quyền được trình bày ý kiến, bảo lưu và báo cáo lêncấp trên những vấn đề không tán thành yề nhận xót đánh giá đối với bản thânmình, nhưng phải chấp hành ý kiến kết luận của cơ quan quản lý có thẩmquyền
Bước 3: Khi có khiếu nại về đánh giá cán bộ, người đứng đầu của tậpthế lãnh đạo cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ có trách nhiệm xem xét, kết luận
và thông báo bằng văn bản đến người khiếu nại
Trang 12Bước 4: Lập bản nhận xét đánh giá cán bộ Bản nhận xét, đánh giá cán
bộ của cấp ủy và người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý cán bộ phải có chữ
ký của người đứng đầu hoặc của một thành viên lãnh đạo và đứng đầu của cơquan đơn vị đó; được lưu vào hồ sơ cán bộ theo chế độ tài liệu mật
Tất cả các văn bản về nhận xét, đánh giá cán bộ; kết luận của cơ quankiểm tra, thanh tra (nếu có) phải gửi cho cơ quan quản lý cán bộ để lưu hồ sơtheo quy định phân cấp quản lý
2 Thực trạng công tác đánh giá cán bộ ở Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam
Quy chếế đánh giá cán b , công ch c, viến ch c do Vi nộ ứ ứ ệ Hàn Lâm Khoa
h c Xã h i Vi t Nam ban hành đã và đang t ng bọ ộ ệ ừ ướ ược đ c chu n m c và đi ẩ ựvào nếền nếếp
Quy trình đánh giá cán b ch t chẽẽ h n, bao gôềm: B n thân cán b t ộ ặ ơ ả ộ ự
ki m đi m, đánh giá; t p th n i cán b công tác đánh giá; câếp y n i cán b ể ể ậ ể ơ ộ ủ ơ ộcông tác và c trú đánh giá; câếp trến và câếp dư ưới đánh giá; các t ch c đoàn ổ ứ
th mà cán b đó là thành viến đánh giá; lâếy ý kiếến nh n xét c a quâền chúng ể ộ ậ ủnhân dân Nghĩa là, công tác đánh giá cán b độ ược th c hi n m t cách toàn ự ệ ộ
di n, đa chiếều nến kếết qu đánh giá dâền đi vào th c châết h n.ệ ả ự ơ
Đánh giá cán bộ là công việc hệ trọng, nhưng rất nhạy cảm và phức tạp bởi nhiều nội dung không dễ định lượng, như lập trường, quan điểm chính trị, động cơ phấn đấu, tính trung thực của cán bộ,… Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 19-5-2018, của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII, “Về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực
và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”, đã chỉ rõ: “Đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu, chưa phản ánh đúng thực chất, chưa gắn với kết quả, sản phẩm cụ thể, không
ít trường hợp còn cảm tính, nể nang, dễ dãi hoặc định kiến” 1