báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phát triển văn hoá doanh nghiệp

31 0 0
báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phát triển văn hoá doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng các phương pháp cơ bản sau: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê, đối chiếu so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận logic, dự báoKết cấu

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI

-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (cỡ 20)

Đề tài: Phát triển văn hoá doanh nghiệp

Giáo viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện: Trần Gia Nguyên

Ngành:QUẢN TRỊ KINH DOANH

Năm:2023

Trang 2

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI

-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (cỡ 20)

Đề tài: Phát triển văn hoá doanh nghiệp

Giáo viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện: Trần Gia Nguyên

Ngành:QUẢN TRỊ KINH DOANH

Năm:2023

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Cao Đẳng Công Thương Hà Nội đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em tiếp cận được với môi trường thực tế thông qua đợt thực tập đầy ý nghĩa thiết thực này Những thầy cô đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trong thời gian qua Đặc biệt,em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kỹ Thuật Cơ Khí Bách Khoa đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian em thực tập Em tiếp thu được những kiến thức bổ ích từ thực tế và góp phần quan trọng vào việc nâng cao kiến thức Đồng thời, em xin gửilời cảm ơn đến các anh/chị ở công ty đã giúp đỡ và giải đáp những thắc mắc trongquá trình em làm việc.Trải qua hai tháng thực tập tại Kỹ Thuật Cơ khí Bách Khoa, thời gian thực tập ngắn với cơ hội tiếp cận thực tế và hoàn thiện bài viết tuy có cố gắng, nhưng em còn có nhiều thiếu sót nhất định.Rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ các thầy cô đểem có thể hoàn thiện hơn kiến thức bản thânKết thúc chuyên đề báo cáo thực tập này, em xin gửi lời kính chúc Kỹ Thuật Cơ khí Bách Khoa luôn thực hiện tốt những mục tiêu đề ra, doanh thu mỗi năm không ngừng tăng lên, luôn có những bước tiến mới, thành công và phát triển trên con đường hội nhập kinh tế.

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên: Trần Gia Nguyên Ngày sinh:

Lớp: LT22Q Ngành: Quản trị kinh doanh Khóa: 2022-2023 Thực tập tại: công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kỹ Thuật Cơ Khí Bách Khoa

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

1.2.2 Mục đích của việc chăm sóc khách hàng 1.2.3 Vai trò của việc chăm sóc khách hàng 1.3 Tổ chứ c hoạt động chăm sóc khách hàng.1.3.1 Quy trình chăm sóc khách hàng

1.3.2 Những thiếu sót trong hoạt động chăm sóc khách hàng1.3.3 Các yếu tố tạo nên sự hài lòng của khách hàng TÓM TẮT CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤTTHƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KIỀU AN

2.1 Qúa trình hình thành và phát triển2.2 Chức năng và lĩnh vự c hoạt động của công ty2.2.1 Chức năng của công ty

2.2.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty2.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý2.3.2 Mô hình tổ chức2.3.3 Chức năng các phòng ban

2.4 Tình hình hoạt động kinh trong năm 2012– 2014

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh 31 2.5.1 Các yếu tố kinh tế

Trang 7

2.5.2 Khách hàng 2.5.3 Đối thủ cạnh tranh2.6 Cơ cấu nhân sự TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 3.1 Thự c trang hoạt động chăm sóc khách hàng

3.1.1 Thực trạng về khách hàng

3.1.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng

3.1.2.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng bên ngoài3.1.2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng bên trong3.1.3 Chăm sóc theo các giai đoạn của quá trình mua hàng3.1.4 Chủ trương CSKH của công ty

3.1.4.1 Các quyết định về CSKH tại Công ty3.1.5 Các hoạt động CSKH của công ty3.1.5.1 Hoạt động chiêu thị

3.1.5.2 Hoạt động hỗ trợ, tiếp nhận và xử lý khiếu nại.3.1.5.3 Tình hình phục vụ khách

3.1.5.4 Giải quyết hoạt động khiếu nại của khách hàng3.1.5.5 Phân tích chi tiết nguyên nhân tìm giải pháp3.1.5.6 Hoạt động đào tạo

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng3.2.1.1 Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy chăm sóc khách hàng3.2.1.2 Nâng cao ý thức trình độ nhânviên

3.2.1.3 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng

3.2.1.4 Tăng cường các kênh thông tin và chương trình khuyến mãi3.2.1.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường

TÓM TẮT CHƯƠNG 3KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài -Nghiên cứu từ giai đoạn: 2012 đến năm 2014.

- Không gian nghiên cứu: Tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kỹ Thuật Cơ Khí Bách Khoa cứu về hoạt động chăm sóc khách hàng tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kỹ Thuật Cơ Khí Bách Khoa

+ Các yếu tố môi trường bên ngoài và bên trong liên quan đến việc đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng.

+Hoạt động chăm sóc khách hàng và giải quyết khiếu nại Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp cơ bản sau: Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê, đối chiếu so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận logic, dự báo

Kết cấu đề tài

Bài báo cáo được chia làm 3 phần như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chăm sóc khách hàng

Chương 2: Giới thiệu về Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kỹ Thuật Cơ Khí Bách Khoa Chương 3: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chăm sóc

khách hang tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kỹ Thuật Cơ Khí Bách Khoa

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG1.1 Khách hàng

1.1.1 Khái niệm khách hàng

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì việc tồn tạivà phát triển lâu dài trên thị trường là điều quan trọng Để thực hiện được điều đó thì doanh nghiệp phải không ngừng giữ vững khách hàng hiện có và thuhút được những khách hàng mới.

Vì vậy, khách hàng đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều có vaitrò rất quan trọng Khách hàng chính là “hơi thở”, không có khách hàng thì doanh nghiệp khó có thể tồn tại.

1.1.2 Phân loại khách hang

1.1.2.1 Khách hàng bên ngoài

Trang 9

Đây là những người thực hiện các giao dịch với doanh nghiệp, bằng nhiều hình thức:Gặp gỡ trực tiếp, giao dịch qua điện thoại hay giao dịch trực tuyến Không có những khách hàng như thế này, doanh nghiệp cũng không thể tồn tại.

Khách hàng có quyền lựa chọn, nếu sản phẩm và dịch vụ của chúng ta không làm hàilòng khách hàng thì họ sẽ lựa chọn một nhà cung cấp khác Khi đó doanh nghiệp sẽ chịuthiệt hại Những khách hàng được thỏa mãn là nguồn tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp và họ chính là người tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp.

1.1.2.2.Khách hàng nội bộ

Nhân viên chính là “khách hàng” của doanh nghiệp, và các nhân viên cũng chính là khách hàng của nhau Về phía doanh nghiệp, họ phải đáp ứng được nhu cầu của nhânviên, có những chính sách nhằm phát huy nhiệt huyết của nhân viên Bên cạnh đó, giữa các nhân viên cũng cần có sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.Với khái niệm về khách hàng được hiểu theo một nghĩa rộng, chỉ khi nào doanhnghiệp có sự quan tâm tới nhân viên, xây dựng được lòng trung thành của nhân viên vàđồng thời các nhân viên trong doanh nghiệp có khả năng làm việc với nhau, quan tâm đáp

ứng nhu cầu đồng nghiệp thì họ mới có được tinh thần làm việc tốt, mới có thể phục vụ các khách hàng bên ngoài của doanh nghiệp một cách hiệu quả, thống nhất.

1.1.3 Vai trò của khách hàng

Khách hàng có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến việc tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Khách hàng không phụ thuộc vào chúng ta, chúng ta mới là những người phụthuộc vào họ Bởi vì khách hàng có quyền lựa chọn dịch vụ của bất kỳ doanh nghiệp nào.

Nếu khách hàng không hài lòng sản phẩm hay chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp,họ có quyền lựa chọn bất kỳ doanh nghiệp nào khác để đáp ứng nhu cầu của mình Họ cóđủ sức mạnh để gây thiệt hại và thậm chí có thể “xóa sổ” những doanh nghiệp có sản phẩm không được thị trường chấp nhận.

1.2 Chăm sóc khách hàng

1.2.1 Thế nào là chăm sóc khách hàng

Trang 10

Dịch vụ chăm sóc khách hàng luôn là yếu tố hàng đầu để quyết định thành công của một doanh nghiệp Chỉ khi nào khách hàng hài lòng và mong muốn tiếp tục sử dụng dịch vụ, sản phẩm mà mình cung cấp thì các doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển thành công.

Nhận thức được về vai trò của khách hàng đối với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp, công tác chăm sóc khách hàng ngày càng được chú trọng Vậy, chăm sóc khách hàng là gì?

Chăm sóc khách hàng nghĩa là phải lịch sự và thân thiện khi tiếp xúc với khách hang và chỉ có nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng mới cần quan tâm đến việc chăm sóc khách hàng? Thực chất thì thái độ khi tiếp xúc với khách hàng chỉ là một phần rấtnhỏ của công tác chăm sóc khách hàng

Hơn thế nữa, chăm sóc khách hàng là tất cảnhững gì cần thiết mà doanh nghiệp phải làm để thỏa mãn nhu cầu và mong đợi củakhách hàng Nói cách khác, chăm sóc khách hàng là phục vụ khách hàng theo cách mà họ mong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết để giữ chân khách hàng mình đang có.

1.2.2 Mục đích của việc chăm sóc khách hàng

Khách hàng là nguồn sống của bất cứ doanh nghiệp nào Chính vì thế, chăm sóc khách hàng trở thành một trong những yếu tố sống còn và đòi hỏi rất nhiều đầu tư vềcông sức và tiền bạc Chăm sóc khách hàng không chỉ đơn thuần là bán cho khách hàng bằng sản phẩm, dịch vụ, nó đòihỏi bạn phải tạo ra sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của bạn.

1.2.3 Vai trò của việc chăm sóc khách hàng

Khi doanh nghiệp mất đi một khách hàng họ sẽ mất doanh thu và lợi nhuận, kéo theo uy tín doanh nghiệp giảm Vì vậy chăm sóc khách ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Giữ một khách hàng đang có chẳng phải dễ dàng hơn so với việc chinh phục một khách hàng mới?

Chính vì vậy, vai trò của việc chăm sóc khách hàng là rất quan trọng trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Hoạt động chăm sóc khách hàng nói chung có thể đem lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp: Góp phần thu hút khách hàng tiềm năng, phát triển quan hệ với khách hàng.

Trang 11

Giúp doanh nghiệp giảm chi phí kinh doanh, giữ mức doanh thu, duy trì vào tạo dựng hình ảnh

Là vũ khí cạnh tranh tối ưu cho doanh nghiệp trong thị trường kinh doanh hiện nay 1.3 Tổ chức hoạt động chăm sóc khách hàng

1.3.1 Quy trình chăm sóc khách hàng

Bắt đầu chiến dịch tiếp thị: Nhân viên Marketing sẽ tiến hành các hoạt động tiếp thịnhằm thu hút khách hàng mục tiêu bằng các công cụ Marketing như: Online Marketing,Email Marketing… Các đối tượng khách hàng mục tiêu sẽ được phân bổ cho từng nhân viên tư vấn chăm sóc Trong quá trình chăm sóc nhân viên xác thực xem khách hàng nàycó mang lại cơ hội cho công ty hay không?

Khi xác nhận có cơ hội từ khách hàng mục tiêu, các nhân viên tiến hành lưu và cậpnhật thông tin về khách hàng vào danh sách khách hàng tiềm năng, ghi nhận lại phản hồi từ khách hàng nếu có Trong quá trình khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty, các hoạt động chăm sóc khách hàng được tiến hành như: Giải đáp thắc mắc của khách hàng; tổ chức các buổi giao

lưu, hội thảo; ghi nhận các góp ý, thiếu sót của công ty và khắc phục nhanh nhất có thể Sau khi đã sử dụng sản phẩm các hoạt động khác được triển khai như: Gửi email giới thiệu khuyến mãi, gửi thông tin đa dạng về sản phẩm có thể khách hàng quan tâm, gửi auto-email chúc mừng vào các ngày lễ, sinh nhật…

1.3.2 Những thiếu sót trong hoạt động chăm sóc khách hàng

Làm thế nào để doanh nghiệp có thể thu hút được sự quan tâm của khách hàng nếusản phẩm, giá cả… không cạnh tranh bằng đối thủ? Làm thế nào để tạo sự thiện cảm củakhách hàng đối với doanh nghiệp? Làm thế nào để phát triển số lượng kháchhàng trungthành?

Bằng cách tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng, doanh nghiệp vẫn có thể tạo được sự thu hút và quan tâm của đông đảo khách hàng dù sản phẩm, giá cả hay các hình thức khuyến mãi… của công ty không cạnh tranh bằng đối thủ.

Nhưng thực tế có rất nhiều các công ty tại Việt Nam hiện nay không làm tốt côngviệc chăm sóc khách hàng của mình Tại sao? Hiểu biết chưa thấu đáo là một lý do vàthực tế cũng không có nhiều các đại diện thành công thẳng thắn chia sẻ bí quyết.Mặt khác, chăm

Trang 12

sóc khách hàng không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ của các nhân viên bán hàng hay các nhân viên thường xuyên tiếp xúc với khách hàng Bất kỳ cá nhân nào trong doanh nghiệp cũng phải thực hiện một nhiệm vụ nào đó cho một số người khác trong doanh nghiệp mình, tức là ai cũng có khách hàng, và đó là các khách hàng bên trong của doanh nghiệp.

1.3.3 Các yếu tố tạo nên sự hài lòng của khách hàng

Yếu tố thời gian: Khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi được phục vụ đúng thời gianvà định hạn như đã cam kết Cần xác định rõ thời gian phục vụ khách hàng và đáp ứngchính xác thời gian đó Khách hàng sẽ dựa vào cơ sở này để đánh giá về chất lượng phụcvụ cũng như năng lực của công ty.Độ chính xác của thông tin: Khách hàng sẽ thấy hài lòng khi họ nhận được nhữngthông tin về dịch vụ là chính xác Nếu thông tin được cung cấp sai sót, không đúng về nộidung sẽ khiến khách hàng khó quay lại sử dụng sản phẩm trong tương lai.

Thái độ phục vụ: Thái độ giao tiếp của nhân viên khi tiếp xúc vơi khách hàng là rấtquan trọng nếu muốn có được sự thỏa mãn của khách hàng Cùng một mức giá, cùng mộtchất lượng dịch vụ, yếu tố con người trở nên rất quan trọng Khi đó khách hàng sẽ chọnsản phẩm nào mà khi đến mua hàng khách hàng được chào đón niềm nở, ân cần, chu đáo… Tức là khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào có công tác chăm sóc khách hàng tốthơn Nhưng tất cả những nụ cười thân thiện và những lời chào mời lịch sự không thể bù đắp cho những sản phẩm không đáng tin cậy hay những dịch vụ không đạt tiêu chuẩn Công tác chăm sóc khách hàng chỉ có thể được công nhận là tốt nếu nó gắnliền với một sản phẩm chất lượng hay một dịch vụ tốt Bài học rút ra, mỗi yếu tố trên đều liên quan chặt chẽ, góp phần hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Qua tất cả lý luận cơ bản về CSKH đã nêu, một điều tất yếu dễ thấy rằng CSKH hiệnnay là một vũ khí cạnh tranh không thể thiếu của mỗi DN, đóng vai trò quan trọng trongcác chiến lược kinh doanh của DN, là chìa khóa dẫn đến thành công trong môi trường cạnh tranh đang diễn ra gay gắt như hiện nay.

Chương 1 trình bày những vấn đề CSKH và vai trò của công tác CSKH đối với

Trang 13

DN,đặc biệt là đối với DN cung cấp dịch vụ Từ đó, mọi DN phải tự nhận thấy tầm quantrọng của KH và công tác CSKH mà tổ chức mạng lưới CSKH sau cho phù hợp với điều kiện, nguồn lực của DN.Là cơ sở để tiến hành khảo sát thực tế công tác CSKH

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

Giá trị cốt lõi Đầu tư vào trí tuệ đội ngũ, đào tạo nguồn nhân lực là định hướng hàng đầu Tạo nên một nền văn hóa đặc sắc riêng của

Phương châm hoạt động

Chúng tôi luôn trao giá trị, sáng tạo và thay đổi theo mỗi ngày Văn hóa doanh nghiệp

Ban lãnh đạo Công ty ý thức rằng việc phát triển văn hóa doanh nghiệp là điều đặc biệt quan trọng trong sự phát triển tương lai của công ty sau này.

Văn hóa doanh nghiệp được lập ra với định hướng xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, sáng tạo, suy nghĩ tích cực, tinh thần đoàn kết và mục tiêu mạnh mẽ giúp cho họ phát triển bản thân, có một cuộc sống đúng và đủ về tinh thần và vật chất Văn hóa doanh nghiệp là điểm thu hút đặc biệt của công ty đối với đối tác kháchhàng và nguồn nhân lực trong tương lai.

Chính vì biết được tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp trong công ty, nên Ban quản lý đã tổ chức các cuộc thi đọc sách, thể thao, viết bài…những hoạt động này thể hiện một phần nền văn hóa riêng

Đây cũng chính là điểm đặc sắc giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng tạo được vị thếtrên thị trường, thu hút một lực lượng đông đảo các bạn trẻ tài năng và mạnh mẽ đến vớicác chương trình giáo dục, tập sự tại tổ chức Hứa hẹn trong một tương lai không xa, với những con người luôn cùng nhìn về một hướng sẽ tạo dựng đượcnhững thành công và vươn xa hơn, nâng tầm bản thân trên thị trường các doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty

tổ chức chương trình quản lý tập sự Các quản lý tập sự, sẽ được đào tạo 20 module kiến thức để trở thành một quản lýchuyên nghiệp (Tổng trị giá các môn học lên đến 109 triệu đồng) được các doanh nghiệp liên kết tài trợ hoàn toàn miễn phí bao gồm:

+ Các module về kỹ năng quản lý : điều hành nhân sự, nhận diện người tài, xây dựngmột nhóm vô địch, công thức thành công tuyệt đỉnh của lãnh đạo…

Trang 14

+ Các module về kỹ năng chuyên môn : marketing online, các sự kiện truyền thôngoffline, chốt sales đỉnh cao,

giới thiệu sản phẩm mẫu, tổ chức họp để lên chiến lược, xâydựng văn hóa, liên kết nhân tài…

+ Các module kỹ năng mềm : giao tiếp, thuyết trình, đàm phán, thương lượng Cácquản lý tập sự sẽ ứng dụng các kiến thức đã học, để thực hành và trải nghiệm trên 4 mảng kinh doanh chính của Kiều An Group, gồm Hàng tiêu dùng, Suất ăn công nghiệp,Mỹ phẩm spa cao cấp, và Sản phẩm giáo dục.

Đặc biệt, các ứng viên sẽ trải qua cả 5 lĩnh vực gồm nhân sự, tài chính, sales, truyềnthông marketing, quản lý điều hành… để đi sâu thêm các nghiệp vụ chuyên môn của mộtQuản lý giỏi.

tập sự khóa 2 Sau 8 tháng thử thách, 3 người xuất sắc nhất sẽ được xét giữ lại công ty với vai trò một quản lý trải nghiệm trên đúng lĩnh vực sở trường, hoặc làm việc cho công ty đối tác Các ứng viên còn lại sẽ được hỗ trợ khởi nghiệp từ Ban đầu tư dự án của công ty,

Gồm một Giám đốc điều hành chung, chuyên trách về đào tạo và một giám đốcchuyên trách về sản xuất và đào tạo

Đề ra chiến lược hoạt động hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm, hàng kì cho toàn công ty.

Theo dõi, điều hành công việc hàng ngày, hoạch định chiến lược phát triển công ty.Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.

Tham gia vào chương trình đào tạo Quản Lý Tập Sự, kỹ năng mềm như Thuyết Trình Tuyệt Đỉnh, Giao Tiếp cho nhân viên trong công ty, thực tập sinh, các buổi chia sẻ truyền động lực cho mọi người.

Phòng Nhân Sự

Trang 15

Đảm bảo cho các cá nhân, bộ phận trong công ty thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình và đạt được hiệu quả cao trong công việc.Tránh cho các bộ phận chồng chéo công việc của nhau, giao trách nhiệm công việc.Đảm bảo tuyển dụng nhân sự và nhu cầu nguồn nhân sự phục vụ hiệu quả nhất, phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên theo yêu cầu của công ty.

Phòng Tài Chính - Kế Toán

Tham mưu cho giám đốc, chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và hạch tính kế toán Thực hiện theo dõi công tác tiền lương, tiền thưởng và các khoảng thu nhập, chi trảtheo chế độ, chính sách đối với người lao động trong công ty.

Thanh quyết toán các chi phí hoạt động, chi phí quảng cáo, và các chi phí khác của công ty Mua nguyên vật liệu cho công ty.

Phòng Đào Tạo

Tham mưu cho giám đốc, quản lý, triển khai các chương trình đào tạo bao gồm các kế hoạch, chương trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và chất lượng giảng dạy theo quy chế của Bộ giáo dục và công ty Quản lý các khóa học và chương trình học và danh sách học viên, quản lý học viên.

Phòng Marketing

Thiết kế ý tưởng Marketing, tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động Marketing của công ty.

Phòng Kinh Doanh

Tổ chức nghiên cứu, giám sát các hoạt động kinh doanh, doanh số theo từng tuần,từng quý.

Đề ra các phương án để xúc tiến bán hàng, tăng doanh số bán hàng

Kết hợp với phòng Marketing đưa ra các chương trình khuyến mãi, quảng cáo, tổ chức sự kiện…giúp tăng thị phần từ đó tăng doanh số bán hàng

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh 2.4.1 Các yếu tố kinh tế

Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính chất quyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan