5Chương 2: CƠ SỞ LÝ LU N CẬỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TR Ị VÀ ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ ...... Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của trường phái Pháp trị3.1.. Tính log
Trang 2M C LỤ ỤC PHẦN N I DUNG 1Ộ
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH S Ử TƯ TƯỞNG QU N LÝ Ả 1
1.1 M t s khái ni m ộ ố ệ 1
1.1.1 Khái niệm “Quản lý” 1
1.1.2 Khái niệm “Tư tưởng quản lý” 1
1.2 Phân k l ch s ỳ ị ử tư tưởng và học thuyết quản lý 2
1.2.1 Cách phân k ỳ thứ nhấ 2 t 1.2.2 Cách phân k th haiỳ ứ 2
1.2.3 Cách phân k ỳ thứ ba 3
1.3 Đặc điểm của lịch s ử tư tưởng quản lý 4
1.4 N i dung c a l ch s ộ ủ ị ử tư tưởng qu n lý ả 4
1.5 Ý nghĩa của việc nghiên c u l ch s ứ ị ử tư tưởng quản lý 5
Tiểu k ết chương 1 5
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LU N C Ậ ỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TR Ị VÀ ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ 6
2.1 Cơ sở lý luận của phái Pháp tr ị 6
2.1.1 Hoàn cảnh ra đời 6
2.1.2 Tư tưởng của Tuân T (290 238 TCN) ử – 6
2.1.3 Tư tưởng của Hàn Phi T (280 ử – 233 TCN) 7
Trang 32.2 Đánh giá những ưu điể m và hạn chế c ủa trường phái Pháp trị
11
2.2.1 Ưu điểm 11
2.2.2 H n chạ ế 12
Tiểu kết chương 2 13
Chương 3: V N DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT S GI I PHÁP Ậ Ố Ả NÂNG CAO HI U QUỆ Ả QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TR Ị VÀ LIÊN H BỆ ẢN THÂN 14
3.1 V n dậ ụng tư tưởng qu n lý cả ủa trường phái Pháp tr vào công ị tác qu n lý ả ở Việt Nam hi n nay ệ 14
3.1.1 V n dậ ụng tư tưởng c a Pháp tr trong qu n lý xã h ủ ị ả ội và điều hành đất nước 14
3.1.2 V n dậ ụng tư tưởng của Pháp tr trong doanh nghi p ị ệ 15
3.2 Đề xuất m t s ộ ố giải pháp nâng cao hi u qu v n d ệ ả ậ ụng quan điểm quản lý c ủa trường phái Pháp trị 16
3.3 Liên hệ bản thân sau khi hoàn thành học phần Lịch sử tư tưởng quản lý 16
Tiểu kết chương 3 17
K T LU N Ế Ậ 18
DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 19
Trang 4PHẦN N I DUNG Ộ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH S Ử TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ
1.1 M t s khái ni m ộ ố ệ
1.1.1 Khái niệm “Quản lý”
Quản lý được ti p c n t nhi u góc ế ậ ừ ề độ nên có nhi u cách hi u khác nhau ề ể
V b n ch t, ề ả ấ quản lý là quá trình làm vi c v i ho c thông qua nh ệ ớ ặ ững người khác nhằm đạt mục tiêu chung c a t ủ ổ chức m t cách hi u qu ộ ệ ả nhất
Quản lý là một d ng hoạ ạt động thực ti n, là hoễ ạt động mang tính loài, ra đời rất s m ớ
Quản lý xu t hi n khi có s h p tác trong hoấ ệ ự ợ ạt động c a ít nhủ ất hai người trở lên
Nhìn chung qua ta có thể hiểu: “Quản lý là m t quá trình s d ng các ộ ử ụ phương pháp, biện pháp, triết lý c a ch ủ ủ thể quản lý tác động đến khách th ể quả n lý một cách phù h p v i quy lu ợ ớ ật để đạt được mục tiêu c a tổ chức đề ủ ra”
1.1.2 Khái niệm “Tư tưởng quản lý”
Tư tưởng quản lý xu t hiấ ện khi có s ự phân công lao động giữa lao động trí óc và lao động chân tay
V i tính cách là m t quá trình hi n th c, l ch s ớ ộ ệ ự ị ử tư tưởng qu n lý là quá ảtrình hình thành và phát triển của các tư tưởng, h c thuy t qu n lý trong tiọ ế ả ến trình l ch s ị ử
V i tính cách là m t khoa h c, ớ ộ ọ l ch sị ử tư tưởng qu n lý ả dựng l i nh ng ạ ữlogic cơ bản nhất mang tính quy luật c a s sinh thành, kủ ự ế thừa và phát triển của các tư tưởng, h c thuyọ ết qu n lý trong l ch sả ị ử Đó là hiện thực l ch s ị ử được trừu tượng hóa, khái quát hóa để gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, không bản
Trang 5H c thuy t quọ ế ản lý là các tư tưởng quản lý phản ảnh được th c ti n qu ự ễ ản
Phân kỳ này không thấy bước chuy n t quan niể ừ ệm con người cơ giới máy móc đến quan niệm con người như một thực th sinh hể ọc - xã h ội;
Không thấy bước chuyển t quan niừ ệm quản lý như một hoạt động độc lập đến quan niệm quản lý như một hoạt động luôn ch u s chi ph i c a các ị ự ố ủ
y u t môi ế ố trường văn hoá, môi trường chính trị
1.2.2 Cách phân k ỳ thứ hai
L ch s ị ử tư tưởng quản lý được phân chia thành b n thố ời kỳ: C ổ đại, trung
cổ, cận đại và hiện đại Cơ sở của cách phân k này là h c thuy t hình thái kinh ỳ ọ ế
tế - xã h i cộ ủa C.Mác trên cơ sở cảu các phương thức sản xuất
Theo cách phân k này, chúng ta tiỳ ếp cận được s khác bi t c a các hoàn ự ệ ủcảnh kinh t - xã h i, thế ộ ấy được sự khác biệt trong tư tưởng quản lý của các thời kỳ
Trang 6H n chạ ế: Chưa phân biệt ranh giới trong tư tưởng qu n lý Trung Quả ốc thời k cỳ ổ đại và trung c ; nhổ ững m c phát tri n quan tr ng trong l ch số ể ọ ị ử tư tưởng qu n lý th i cả ờ ận đại và hiện đại - thờ ỳi k n r c a các hở ộ ủ ọc thuyết quản lý 1.2.3 Cách phân k ỳ thứ ba
L ch s ị ử tư tưởng qu n lý chia thành b n th i kả ố ờ ỳ:
Tiền c ổ điển (C ổ đại - CTTC): xu t hi n nhấ ệ ững tư tưởng quản lý đầu tiên đến tư tưởng chuyên môn hoá c a Adam Smith ủ
C ổ điển (CTTC - 1920): Nh ng h c thuy t quữ ọ ế ản lý ra đờ ựi d a trên quan niệm con người cơ giới, kỹ thuật; phụ thu c một cách thụ động vào hệ thống ộmáy móc
Các học thuy t quế ản lý tài nguyên con người (1930 - 1950): quan niệm con người là một th c thự ể sinh h c - xã hội; ọ
Các h c thuy t tọ ế ổng h p và thích nghi (1960 - ợ nay): là giai đoạn tổng hợp trong l ch s phát triị ử ển của các tư tưởng qu n lý ả
Cách phân kỳ này ph n ánh ả các bước phát tri n cể ủa tư tưởng qu n lý: ả
T quan ni m quừ ệ ản lý đơn giản đến coi quản lý như một khoa học;
T ừ chỗ coi con người là m t công c ộ ụ mang tính cơ giới đến coi con người
là m t th c th sinh hộ ự ể ọc - xã hội và là một ngu n tài nguyên quý hi m; ồ ế
Từ chỗ quản lý được quan niệm như một hệ thống khép kín đến việc quan ni m qu n lý là m t hệ ả ộ ệ thống m và luôn chở ịu ảnh hưởng, tác động của môi trường (tự nhiên, chính trị, văn hoá, )
Tuy nhiên c c phân chia này còn có sấ ự chồng chéo v l ch s : th i kề ị ử ờ ỳ này kéo dài qua th i k ờ ỳ kia…
Trang 71.3 Đặc điểm của lị ch s tư tưởng qu n lý ử ả
L ch sị ử tư tưởng quản lý ph n ánh s vả ự ận động khách quan của các tư tưởng, trường phái quản lý trong lịch sử b ng cách ch ra s ằ ỉ ự tác động của điều kiện kinh t - xã hế ội lên các tư tưởng Phản ánh đúng mối quan h ệ cơ sở h tạ ầng
và kiến trúc thượng t ng ầ
L ch s ị ử tư tưởng qu n lý là m t khoa h c có tính liên ngành, s d ng h ả ộ ọ ử ụ ệthống tri th c c a nhi u ngành khoa h c khác nhau (chính tr , kinh t , tri t h c, ứ ủ ề ọ ị ế ế ọtôn giáo…)
L ch s ị ử tư tưởng quản lý đặc biệt quan tâm đến con người trong các thời đại khác nhau, nh m phát huy tính hi u qu cằ ệ ả ủa con người
L ch s ị ử tư tưởng qu n lý mô t ả ả những n i dung quộ ản lý mà không đi vào
mô t sả ự kiện, chỉ ra tính logic, xu hướng vận động của các tư tưởng qu n lý ảtrong một thời đại nhất định
1.4 N i dung c a l ch s ộ ủ ị ử tư tưởng qu n lý ả
Tư tưởng quản lý Phương Đông thời k c ỳ ổ đại – trung đại lúc này là gồm
tư tưởng của Khổng Tử với Phái đức trị về nho giáo, tư tương của Hàn Phi T ử
là phái Pháp trị, và tư tưởng qu n lý cả ủa Ấn Độ thời k c ỳ ổ đại – trung đại, cùng với đó là các tư tưởng qu n lý cả ủa đạo Ph t giáo ậ
Tư tưởng quản lý Phương Tây thời kỳ cổ đại – trung đại, trong th i k ờ ỳnày tư tưởng quản lý Phương Tây thời k cỳ ổ đại bao gồm các tư tưởng cùng với các tác gi tiêu biả ểu như: Đêmôcrit(460-370TCN), Platon(427-347TCN), Arist t (384 -322TCN) Các th i kố ờ ỳ Trung đại có các tác gi tiêu biả ểu như: S.Ôguytxtanh (354 – 430), T.Đa-canh (1255 1274) –
Tư tưởng quản lý Tây Âu thời kỳ cận đại hiện đại, trong th i k v i các ờ ỳ ớđiều ki n kinh tê xã h i v i các h c thuy t quệ – ộ ớ ọ ế ản lý theo khoa h c gọ ồm các tư
Trang 8tưởng v i các tác giớ ả tiêu biểu như: Winslow Taylor, Lawrence Gantt, với các học thuy t hành chính g m các tác gi : H.Fayol, Max Weber, v i h c thuyế ồ ả ớ ọ ết quản lý tổ chức như: Chester Irving Barnard, với học thuyết quản lý hành vi gồm các tác giả: Abraham Maslow, Frederick Herzberg, B.F.Skinner, Locke và Latham H c thuy t qu n lý t ng h p và thích nghi g m tác gi tiêu biọ ế ả ổ ợ ồ ả ểu như: Harold Koontz
Tư tưởng qu n lý c a C.Mác ả ủ – V.I.Lênin và H ồ Chí Minh, là nh ng quan ữđiểm v quản lý, qu n lý kinh t , về ả ế ề những nguyên tắc và phương pháp quản
lý Tư tưởng v ề văn hóa của H ồ Chí Minh đưa ra ba điểm tr ng yọ ếu v ề văn hóa lãnh đạo - quản lý trong tình hình hi n nay ệ
1.5 Ý nghĩa của việc nghiên c u l ứ ịch ử tư tưởng quản lý s
Cung c p cho các nhà nghiên c u lý lu n vấ ứ ậ ề quản lý cũng như những người làm công tác th c ti n quự ễ ản lý có được m t kiộ ến th c n n t ng vứ ề ả ề quản
lý, kiến th c này ứ nhằm cho chúng ta hiểu được một cách c n k và có h ặ ẽ ệ thống
về Khoa h c qu n lý ọ ả hiện đại
Cung cấp cho chúng ta phương pháp luận sáng t o trong qu n lý: Quy ạ ảluật hình thành, phát sinh và phát tri n cể ủa các tư tưởng qu n lý trong l ch sả ị ử Giúp chúng ta có nh n thậ ức và suy nghĩ linh hoạt hơn trong việc ứng x vử ới những vấn đề thực tiễn quản lý sinh động
Tiểu kết chương 1
Trong chương này tôi đã tổng quan khái quát lại lịch sử tư tưởng quản
lý, làm rõ một số khái niệm v quản lý và tư tưởng quản lý, các phân kỳ trong ềlịch s ử tư tưởng qu n lý và c ả ả những đặc điểm, nội dung và ý nghĩa của lịch s ử
tư tưởng quản lý Và đây sẽ là cơ sở lý luẫn vững chắc để tôi tiếp túc nghiên cứu th c hiự ện chương 2 của đề tài
Trang 9CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN C ỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TR Ị
VÀ ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ
2.1 Cơ sở lý lu n cậ ủa phái Pháp tr ị
V kinh tề ế đây là thờ ỳ côi k ng c bụ ằng sắt ra đời thay th công c b ng ế ụ ằđồng, bằng đá vì vậy kinh t nông nghiế ệp, tiêu th công nghi p có s phát triủ ệ ự ển
m nh mạ ẽ Bước đầu hình thành và phát triển thưởng nghi p nên thành th ệ ị có cơ
sở kinh t ế tưởng đối độc lập
Tiền đề xuất phát, tư tưởng c a phái Pháp tr quan niủ ị ệm con người là ác,
tự tư, tự lợi và luôn tranh giành quyền lợi lẫn nhau Công cụ quản lý là pháp luật, phương pháp chủ yếu là thưởng phạt và cưỡng ch V i công c ế ớ ụ và phương pháp quản lý đó, người quản lý có lu t và th ậ ế
2.1.2 Tư tưởng của Tuân T (290 238 TCN) ử –
Quan ni m vệ ề con người, Bản tính con người là ác, tự tư, tự lợi, luôn muốn tìm ki m sế ự thỏa mãn nhu cầu riêng tư bằng s tranh giành quy n l i cá ự ề ợnhân M ỗi cá nhân có kh ả năng riêng, cần phân công thì t t y u không có tranh ấ ếgiành
Trang 10Tuân Tử là người đưa ra tư tưởng coi trọng dân hay khách thể quản lý
Ông nói: “Vua là thuyề n, thứ dân là nước Nướ c chở thuyền nhưng nước cũng
Hàn Phi hay còn g i là Hàn Phi Tọ ử
(280-233 TCN) là người nước Hàn, v n thu c dòng ố ộdõi quý t c, h c r ng tài cao, bi t c ộ ọ ộ ế ả đạo Nho lẫn đạo Giáo nhưng ham thích thích các học thuyết Pháp trị hơn ả c Trong l ch s Trung Qu c, hàn ị ử ốPhi là m t tri t gia bộ ế ị ngộ nhận nhi u nh t, bề ấ ởi
tư tưởng của Người, ch ỗ nào cũng trái ngược với đạo Nho Do đó, học thuy t Hàn Phi th m chí b ế ậ ịcoi như tà thuyết dị đoan
Hàn Phi tuy theo h c Tuân Tọ ử, nhưng lại có tư tưởng khác bi t v i th y, ệ ớ ầông đã bỏ đạo Nho theo đạo Pháp Ph ủ định được đức tính Nhân nghĩa của nhà Nho, ông đã tự sáng l p ra tri t lý chính tr riêng có giá tr rậ ế ị ị ất đang kể
Nhìn chung phái Pháp tr có ba khuị ynh hướng cơ bản: Trọng pháp, tr ng ọ
thu t và tr ng th ậ ọ ế
Xu hướng trọng pháp (Thươn Ưởng: 390-388 TCN): cho r ng mu n cho ằ ốquốc gia ổn định ph i dùng pháp lu t Pháp luả ậ ật được công bố một cách r ng ộrãi và công khai để cho người dân thi hành Tội nhẹ cũng phải dùng hình phát Hình 2.1
Trang 11nặng cho dân s mà không ph m t i (Dùng hình phợ ạ ộ ạt để trừ b hình ph t) ỏ ạThưởng cho những người tố cáo s gian dự ối và người có công
Xu hướng trọng thế (Thận Đáo: 370 – 290TCN): Cho rằng người quản
lý phải s d ng quyử ụ ền th , quy n l c cế ề ự ủa mình để quản lý thiên h ạ
Xu hướng trọng thuật (Thân Bất Hại: 385-337 TCN): Cho rằng không nên t p trung quá m c vào pháp lu t và quy n th , mà ph i dùng các th thuậ ứ ậ ề ế ả ủ ật mánh khóe để cai tr ị đất nước
Chính Hàn Phi T ử là người đã hợp nhất được c ả ba xu hướng trên vào tư tưởng của mình
a Quan ni m v b n chệ ề ả ất con người
Coi b n chả ất con ngươi là ác, tự tư tư lợi, sẵn sàng gi t nhau vì miế ếng ăn hay ch c v Giáo d c huy t thứ ụ ụ ế ống không thể là phương tiện thay đổi tính ác của con người thành tính thiện được, mà ph i lả ấy cái ác để chế ngự cái ác
Mọi hành động của con người không vì nhân nghĩa mà vì lời ích của cá nhân Theo Hàn Phi T , b n chử ả ất này được b c l qua vô s các hiộ ộ ố ện tượng
khác nhau, như: “Người đóng quan tài thì mong cho người ta chết, người làm
cỗ xe thì mong cho người ta đượ c sang, thầy thu ốc thì mong ngườ i ta bị bệnh nhiều”, qua đây Hàn Phi Tử muốn cho ta thấy người đóng quan tài, người làm
cỗ xe, th y thu c không ph i là hầ ố ả ọ đang quan tâm ọi ngườm i mà họ chỉ quan tâm đến lợi ích của h ọ
Ông đứng trên quan điểm v l i cị ợ ủa con người để giải thích v mề ọi quan
hệ xã h i, k c quan h huyộ ể ả ệ ết th ng: ố
Trong đời sống xã hội, việc tranh giành hay nhường ngôi đều xu t phát ấ
từ l i ích v t chợ ậ ất: “Các vua thời cô nhường ngôi thiên tử cũng chẳng qua ch ỉ
là t bừ ỏ cuộc s ng cố ủa người gi cữ ổng, đời lao kh c a tên nô lổ ủ ệ, có gì đáng
Trang 12khen đâu Mộ t huyện lệnh ngày nay khi chết rồi thì con cháu m ấy đờ i về sau
còn ung dung ngựa xe nên người ta quý ch c huy n lứ ệ ệnh Người xưa nhường
ngôi thiên tử thật là dễ, người nay t ừ chức huy n l nh th t là khó ch là do cái ệ ệ ậ ỉ lợi hay hay bạc mà thôi.”
Hàn Phi T ử đưa quan điểm con người t ự tư tới cực đoan, mở r ng y u t ộ ế ố
vị l i cợ ủa con người trong các quan h ệ gia đình Hàn Phi Tử nói: “Cha mẹ sinh
con trai thì m ng, sinh con gái thì giừ ết Trai hay gái thì đều từ trong lòng cha
m mà ra, s ẹ ở dĩ ta muốn sinh con trai là vì nghĩ đến cái l i v ợ ề lâu dài sau này”
Có thể thấy Hàn Phi Tử là người duy lý, duy l i, theo chợ ủ nghĩa thực dụng Ông là một người có trí tu sâu s c, dám ch u cái ệ ắ ị chết bi thảm vì s tự ồn vong của đất nước Ông còn vượt xa thời đại mình khi nêu ra tư tưởng đấu tranh sinh t n và gi i thích nguyên nhân c a s nghèo kh là do dân sồ ả ủ ự ổ ố tăng nhanh, vượt quá s ự gia tăng sản xu t ấ
Pháp luật ph i vi t m t cách dả ế ộ ễ hiểu, dân dễ biết và d thi hành, ễ cái gì
mà kẻ sĩ có óc tinh tế m i bi t thì không nên ban làm l nh vì dân không phớ ế ệ ải ngườ nào cũng có đầu óc tinh t c Cái gì mà b c hi n m ế ả ậ ề ới làm được thì không
nên dùng làm phép t c vì không phắ ải người dân nào cũng hiểu cả
Pháp lu t phậ ải được áp dụng m t cách phộ ổ biết, công bằng v i mớ ọi đối
tượng, mọi người: Định pháp lu ật, đặt ra hình ph t nghiêm khạ ắc để ứ c u loạn
Trang 13cho qu n chúng, tr h a cho thiên h , khi n cho k m nh không l n k y u, ầ ừ ọ ạ ế ẻ ạ ấ ẻ ế đám đông không ăn hiếp đám số ít, người già được hưởng h t tu i tr i, b n tr ế ổ ờ ọ ẻ
mồ côi được nu i l n, biên gi i không b xâm phổ ớ ớ ị ạm Hàn Phi T cho rử ằng đó
là cái công l c l n Vì v y, quan l i ph i l y pháp lu t mà d y dân và phự ớ ậ ạ ả ấ ậ ạ ải truy n bá pháp lu t t i mề ậ ớ ọi người
Theo Hàn Phi Tử, đề cao pháp lu t, ậ nhưng không thể thiếu “thế” và “thuật”
* “Thế” là quyền của người cai trị, là quyền uy do địa vị đem lại, người
có qu n mà không có thề ế thì khó mà sai được người khác Theo ông, “Vua không c n ầ hiền mà ph i có th , phả ế ải bi t d a vào th c a mình mà ban l nh ế ự ế ủ ệbuộc quan và dân phải theo
* “Thuật” là thủ đoạn, mưu mô để sử dụng thế và pháp lu t ậ
Hàn Phi Tử đề cập đến các thuật cơ bản như: Thuật trừ gian, thuật dùng người
Thu t tr gianậ ừ : Trước h t ế phải hi u biể ết được k ẻ gian Đó là kẻ thân thích của vua và gian thần ả hai đều đánh vào tình cảm, d c v C ụ ọng và điểm yếu của vua để lung lạc và hoành hành H ọ ngăn cản và hãm h i trung thạ ần
Thuật dùng người: Phải căn cứ vào công vi c và k t qu c a công ệ ế ả ủ việc
mà đánh giá con người Việc dùng người phải hết sức thận trọng Ph i lả ắng nghe b tôi nói, ph i kh o sát mề ả ả ặt để biết lòng b tôi và ph i dùng th c tiề ả ự ễn công việc để đánh giá
Trong “thuật dùng người”, Hàn Phi Tử khuyên các bậc vua phải biết phân công công vi c cho mệ ọi người để dùng tài s c c a hứ ủ ọ: “Sức một người không địch nổi đám đông, trí một ngườ i không biết hết mọi việc, dùng một ngườ i không b ng dùng cả nư c Bậc vua th p kém dùng h t khả năng của ằ ớ ấ ế
mình, b c vua trung bình dùng h t sậ ế ức của người, bậc vua cao hơn dùng hết trí của người Dùng hết tài trí của người thì vua như thần”