Do vậy, trong tất cả cáccuộc cải cách hiến pháp, pháp luật, cải cách hành chính của mọi quốc gia, tổ chức vahoạt ộng của các c¡ quan CQDP luôn là van dé rất hệ trong, Hệ thống các c¡ qua
Trang 1TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
*
TRAN CÔNG DUNG
HOAN THIEN TO CHUC VA HOAT DONG
CUA CAC CO QUAN CHINH QUYEN DIA PHUONG
O VIET NAM HIEN NAY
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hanh chính
Trang 2Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.Các kết quả và số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõràng, ã °ợc các c¡ quan chức nng công bố Những nội dung, luận
iểm của luận án ch°a °ợc công bó trong bat cứ công trình nghiên
cứu ộc lập nao /.
Tác giả luận án
Trần Công Ding
Trang 3ÿ/I9027100 5 can |
1 Tính cấp thiết của ề tài -¿- 2 St x91 EEE12111111111111111111 1111.1111111 rre 1
2 Mục dich và nhiệm vụ nghiÊn CUU - - 1112311113351 1911 E111 krrrre 3
3 Ph°¡ng pháp nghiÊn CỨU (c6 1 1332111833911 8 13911181 91111181111 8111 8g ng vn 3
4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 2 Sk+E+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkerrrkd 5
5 óng góp mới về khoa học của luận án -2- 2s 2+ +EE+E££E+EE+EeEE+ErEerxzrees 6
6 Kết cấu của luận Ani c.eeecececccccecececssesesecesecscscscscecsescscscsescscscsesesescsvsvavsvavavevsvaveveveenees 7Ch°¡ng 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI LUẬN ÁN 81.1 ánh giá tình hình nghiên cứu dé tài của luận án - 2 252 scsscxez 81.2 Sự kế thừa và phat trién những van ề nghiên cứu - 25 5s+cs=s2 241.3 C¡ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu -¿- 2s x+S2+EeE+EeEkeErkerxererkd 26
1.4 H°ớng nghiên cứu của luận ắn - - +2 + 133211113 11113811 18111 1 re 28
Ch°¡ng 2 C SỞ LÝ LUẬN VỀ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ỘNG
CUA CÁC C QUAN CHÍNH QUYEN DIA PH¯ NG 292.1 Khái niệm, vi trí, tính chất của các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng 292.2 Chức nng của các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng - + s2 5£: 392.3 C¡ cau tổ chức của các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng - 47
2.4 Các tiêu chí ánh giá vê tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan
chính quyên ịa ph°¡ngg - ¿2 2+ E+SE+E£+E9EE+E£EESEEEESEE2EEEEEE521217157121 2121 ce 59Kết luận Ch°¡ng 2 ©2- 2 St2222E5E121521E112111211211121111211111111111111 111111 xe 63Ch°¡ng 3 THUC TRANG TO CHỨC VÀ HOẠT ỘNG
CUA CÁC C QUAN CHÍNH QUYEN DIA PH¯ NG
Ở VIỆT NAM HIEN NAY -2- 2 sccs+cee: 643.1 Hệ thống các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng Việt Nam trong lịch sử 643.2 Tổ chức và hoạt ộng của Hội ồng nhân dân các cấp theo quy ịnh
cura phap luat hién hank 0 5 743.3 Tổ chức va hoạt ộng của Uy ban nhân dân các cấp theo quy ịnh
cua phap luat hién hank 2.0.0 83
Trang 4Kết luận Ch°¡ng 3 ¿- -sSE SE SE EEE12EE1151111112111111111111.111111 1111111 xeCh°¡ng 4 YÊU CAU, PH¯ NG H¯ỚNG VÀ GIẢI PHAP
HOÀN THIỆN TÔ CHỨCVÀ HOẠT ỘNG CỦA CÁC C QUANCHÍNH QUYEN DIA PH¯ NG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Yêu cầu hoàn thiện tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan
chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay 2-2 2 +s+£++E+E++Ee£xxezxee4.2 Ph°¡ng h°ớng hoàn thiện tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan
chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nayy - 2 2 22 ++E2+E+xerxsrxze4.3 Giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng c¡ quan
chính quyên ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay - 5 2+s+cs+£z£s+szzseẻ4.3.1 Tiếp tục luật hóa sự phân ịnh thẩm quyên ối với các c¡ quan
chính quyên ịa Dh°OWE 5-52 SE E‡EEEEEEEEEEEEEE21211111111111111111.1111 112 xe4.3.2 Xây dựng c¡ chế liên kết vùng giữa các tỉnh, thành pho trực thuộc
trung °¡ng và các ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt -.cccccccrererresesree4.3.3 Tiếp tục xây dựng một mô hình các c¡ quan chính quyên ịa ph°¡ng
ô thị nng ộng theo tinh thân của Hién pháp nm 2013 - 2s 2+5:4.3.4 Hoàn thiện c¡ chế giám sát và phản biện xã hội ối với
các c¡ quan chính quyên ịa ph° H - 52-525 SE+E‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrerkei4.3.5 Tiếp tục xây dựng một thiết chế Hội ồng nhân dân
J/78,/)01758,,2 0./ 04 0nn8nn8
4.3.6 Ti iép tục hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng cua Uy ban nhân dân các cấp KmKết luận Ch°¡ng 4 - - 2 S52 +EEEE EEEEEE12111211111121111111111111111111111 111 1 xeKET LUẬN VA H¯ỚNG TIEP TỤC NGHIÊN CUU -2z52CÁC CONG TRÌNH Ã CÔNG BỒ -2- 52-52 22 1221221221221211211 212111 xeDANH MỤC CÁC CÂU HOI PHONG VAN CHUYEN GIA .TÀI LIEU THAM KHẢO - - 22 £+5E+SE+EE+EE£2EEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEE7EEEEEerrree
sILL]Sa
Trang 5Chính quyền ịa ph°¡ng: CQDPHội ồng nhân dân: HND
Ủy ban nhân dân: UBND
Ủy ban hành chính UBHC
Ủy ban kháng chiến UBKC
Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội: UBTVQH
Xã hội chủ ngh)a: XHCN
Trang 6ề tài luận án của nghiên cứu sinh ã °ợc Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học luật
Hà Nội ra Quyết ịnh số 49/QD-DHLHN-SDH ngày 10 tháng 01 nm 2012 về việcphê duyệt dé tài, cử cán bộ h°ớng dẫn nghiên cứu sinh Khoa XVII (2011-2015).Theo Quyết ịnh, ề tài của luận án thuộc chuyên ngành Luật Hiến pháp (mã số 62
38 10 01) nay ã °ợc iều chỉnh thành chuyên ngành Luật Hiến pháp và LuậtHành chính (mã số 62 38 01 02)
1 Tính cấp thiết của ề tài
Trong mọi quốc gia, van ề phân ịnh, phối hợp và kiêm soát quyền lực ở tất cả
các c¡ quan của bộ máy nhà n°ớc phải luôn °ợc thực hiện một cách rõ ràng, hợp lý.
Việc phân ịnh, phối hợp và kiểm soát quyền lực ó càng ặc biệt quan trọng h¡n nữa
ối với hệ thống c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng bởi mọi chủ tr°¡ng, °ờng lối của
ảng cầm quyên, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc và các quyền tự do, dân chủ củacông dân ều °ợc trực tiếp thực thi ở hệ thống c¡ quan này Do vậy, trong tất cả cáccuộc cải cách hiến pháp, pháp luật, cải cách hành chính của mọi quốc gia, tổ chức vahoạt ộng của các c¡ quan CQDP luôn là van dé rất hệ trong,
Hệ thống các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng luôn °ợc ảng và Nhà n°ớc ta
ặc biệt quan tâm trong quá trình xây dựng và vận hành bộ máy nhà n°ớc C°¡ng l)nh
Xây dựng ất n°ớc trong thời kỳ quá ộ lên Chủ ngh)a xã hội (Bồ sung, phát triển nm2011) của ảng ã khng ịnh: “7ổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc theonguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công phân cấp, dong thời ảm bảo sự chỉdao thông nhất của Trung °¡ng” ây là nguyên tắc c¡ bản trong tô chức bộ máy nhàn°ớc của n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam.Riêng về hệ thống các c¡ quan CQP,trong Kết luận về tổng kết việc thi hành Hiến pháp nm 1992 và những nội dung c¡bản về sửa ổi Hiến pháp nm 1992 của Hội nghị lần thứ nm Ban Chấp hành Trung
°¡ng Khóa XI ã nêu một cách cụ thé: Tiếp tuc nghiên cứu, dé xuất ph°¡ng dn quy
ịnh về ¡n vị hành chính lãnh thổ, cấp hành chính và tổ chức chính quyển ịaph°¡ng; quy ịnh những vấn ề có tính nguyên tắc về phân công, phân cấp giữaTrung °¡ng và ịa ph°¡ng; bảo dam sự chỉ dao thong nhất của Trung °¡ng, ồng thờiphát huy vai trò, trách nhiệm của ịa ph°¡ng.
Trang 7nm 2013 với những iểm sửa ổi quan trọng ở Ch°¡ng IX — ch°¡ng Chính quyền ịaph°¡ng Chế ịnh CQDP ã °ợc Hiến pháp mới quy ịnh với những nội dung mang
tính khái quát, có nội hàm rộng h¡n, thuận lợi cho việc xây dựng ở Việt Nam một hệ
thống các c¡ quan CQDP dân chủ, nng ộng
Tuy nhiên, ngày 19/6/2015, Luật Tổ chức CQDP ã °ợc Quốc hội Khóa XIIL, Kỳhọp thứ 9 thông qua Tinh thần của Luật là cham dứt các hoạt ộng thí iểm không tôchức HND ở các ¡n vị huyện, quận và ph°ờng, t6 chức và hoạt ộng của các c¡ quanCQP c¡ bản trở lại úng với mô hình của Luật Tổ chức HND và UBND nm 2003 ởtất cả các cấp ¡n vị hành chính iều này thé hiện sự thận trọng của các nhà lập pháp
Việt Nam trong giai oạn hiện nay, nh°ng qua ó cing phản ánh một thực trạng lúng
túng, thiếu nhất quán trong vấn ề nhìn nhận, ánh giá về chính quyền ịa ph°¡ng.Những v°ớng mắc lý luận này khiến một số nội dung quy ịnh về tổ chức và hoạt ộngcủa các c¡ quan CQP trong Luật Tổ chức CQÐP nm 2015 ch°a thực sự thuyết phục.Hon nữa, Luật Tổ chức CQDP hiện nay vẫn chỉ là một ạo luật khung, còn nhiềuvan ề tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP phải °ợc tiếp tục làm rõ, quy
ịnh cụ thể bng các ạo luật chuyên ngành và các vn bản d°ới luật Nghị quyết ạihội ảng toàn quốc lần thứ XII ã ịnh h°ớng cho việc xây dựng bộ máy CQDP hiệnnay là: “Hoàn thiện chức nng, nhiệm vụ, tô chức bộ máy của CQDP gắn kết hữu c¡với ôi mới tô chức và c¡ chế hoạt ộng của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị —
xã hội ở các cấp”, “Hoàn thiện các mô hình tổ chức CQDP phù hợp với ặc iểm củanông thôn, ô thị, hải ảo, ¡n vị hành chính — kinh tế ặc biệt theo luật ịnh”
Việc ổi mới, hoàn thiện về tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP trênthực tiễn luôn là một quá trình phức tạp, phụ thuộc vào nhiều iều kiện và yếu tố xãhội, ặc biệt là quyết tâm chính trị của ảng cầm quyền va su ồng thuận xã hội Thếnh°ng, ây vẫn luôn là xu thế phát triển tất yếu của mọi nền hành chính hiện ại Và,những tri thức khoa học, trong ó có tri thức khoa học luật hiến pháp sẽ dẫn °ờng choquá trình chọn lựa cing nh° chuẩn bị các iều kiện dé xây dựng ở Việt Nam một hệthống các c¡ quan CQDP hoàn thiện Từ lý do trên, nghiên cứu sinh chon vấn dé
“Hoàn thiện tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan chính quyên ịa ph°¡ng ở Việt
Nam hiện nay ” làm ề tài nghiên cứu cho luận án tiên s) luật học của mình.
Trang 8Trên c¡ sở nhận thức về những tính chất, chức nng nhiệm vụ, nguyên lý tổ chức
và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP, từ thực tiễn tổ chức và hoạt ộng của các c¡
quan CQDP ở Việt Nam, mục ích nghiên cứu của luận án là xác ịnh ph°¡ng h°ớng
và °a ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tô chức và hoạt ộng của thiết chế này ở Việt
Nam hiện nay.
2.2- Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục ích ặt ra nh° trên, luận án tập trung vào các nhiệm vụ chính sau ây:
- Thứ nhất, Luận án phải nghiên cứu những van dé lý luận nh°: vị trí, vai trò
chức nng, nhiệm vu của các c¡ quan CQDP trong bộ máy nhà n°ớc và nguyên lý
xây dựng c¡ cấu tổ chức, ph°¡ng thức hoạt ộng của hệ thống c¡ quan CQDP trênc¡ sở tham khảo các mô hình CQDP trên thế giới Luận án xác ịnh những tiêu chíc¡ bản làm c¡ sở cho việc phân tích, ánh giá tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quanCQDP ở Việt Nam.
- Th° hai, Luận an phải phân tích, ánh giá thực tiễn tổ chức, hoạt ộng của cácc¡ quan CQDP ở Việt Nam trong một quá trình lịch sử phát triển và trong giai oạnhiện nay, dé rút ra các nhận xét về những thành tựu ạt °ợc cing nh° những hạn chế,bat cập của thiết chế này, ồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế, bat cập ấy
- Thi ba, Trên c¡ sở lý luận và thực tiễn tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quanchính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam, luận án xác ịnh những yêu cầu và ph°¡ngh°ớng dé hoàn thiện thiết chế này
- Thứ tw, ề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của HND và
UBND ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay
3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu
3.1- Các ph°¡ng phap chung
Dé thực hiện dé tài nghiên cứu, luận án sử dung các loại ph°¡ng pháp nh° sau:
- Ph°¡ng pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận liên ngành: ây là nhóm các ph°¡ngpháp °ợc sử dụng phô biên trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân vn °ợc vận
Trang 9cứu của luận án: nghiên cứu một thiết chế trong hệ thống bộ máy nhà n°ớc — các c¡
quan CQDP.
- Ph°¡ng pháp nghiên cứu gián tiếp: Ph°¡ng pháp °ợc tién hành thông qua
tổng hợp và phân tích t° liệu, số liệu nhất là các số liệu s¡ cấp, thông qua việc so sánh
các vấn ề nghiên cứu giữa các ối t°ợng °ợc chọn lựa
- Ph°¡ng pháp nghiên cứu trực tiếp: Thông qua việc tiếp xúc và trao ôi trựctiếp với các nhà nghiên cứu, những ng°ời phụ trách và nghiên cứu l)nh vực chính trị,pháp luật (trên c¡ sở tham khảo các tác phẩm của họ) dé thu nhận những thông tin, ặcbiệt là các quan iểm, lập luận có giá trị cho luận án
3.2- Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể
Ề giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài, tác giả sử dụng các ph°¡ngpháp nghiên cứu cụ thé nh° sau:
- Các ph°¡ng pháp phân tích, tong hop, so sánh và trừu t°ợng hóa °ợc sử
dụng trong quá trình xây khái niệm, vi trí, chức nng của CQDP, phân tích va chứng
minh về c¡ cấu tô chức của CQDP, luận giải những tiêu chí làm c¡ sở ánh giá cingnh° xây dựng nên các c¡ quan CQP Ngoài ra, ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp còn
°ợc sử dụng khi phân tích, tổng hợp số liệu thống kê ể chứng minh những hạn chế,bất cập trong thực tiễn hoạt ộng của HND và UBND (Ch°¡ng 3) Ngoài ra, ph°¡ngpháp này còn °ợc sử dụng dé nâng cao tính khoa học, tính thuyết phục của các giảipháp khoa học ã ề xuất
- Ph°¡ng pháp so sảnh luật °ợc sử dụng trong quá trình làm rõ những °u va
nh°ợc iểm của các nguyên tắc, các mô hình tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quanCQDP trên thế giới cing nh° Việt Nam (So sánh quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật
về tổ chức CQDP của một số n°ớc và Việt Nam qua các thời kỳ) Ph°¡ng pháp này
cing °ợc vận dụng trong việc xây dựng c¡ sở khoa học cho các giải pháp hoàn thiện
tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP ở Việt Nam
- Ph°¡ng pháp mô tả và phân tích quy phạm chủ yêu °ợc sử dụng trong quátrình làm rõ những quy ịnh về vị trí, chức nng, nhiệm vụ, thầm quyền cua các c¡quan CQDP, chỉ rõ những hạn chế của pháp luật trong việc phân ịnh thâm quyền của
Trang 10- Ph°¡ng pháp chuyên gia: Do iều kiện nghiên cứu, ph°¡ng pháp chuyên gia
°ợc luận án sử dụng với các chuyên gia trong n°ớc Nhóm thứ nhất là các chuyên gianghiên cứu hiến pháp học có các công trình nghiên cứu về CQDP: GS TS Nguyễn
ng Dung, GS.TS Thái V)nh Thắng, PGS.TS Tr°¡ng ắc Linh, PGS.TS NguyễnCửu Việt và PGS.TS Bùi Xuân ức (ng°ời h°ớng dẫn khoa học ối với Luận ánnày) Nhóm thứ hai gồm các nhà nghiên cứu ồng thời là nhà hoạt ộng thực tiễn: ÔngDang ình Luyén (nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật của Quốc hội), TS ThangVn Phúc (nguyên Thứ tr°ởng Bộ Nội vụ) Việc tiếp cận, khai thác thông tin ã °ợcthực hiện qua các cuộc phỏng van trực tiếp, ghi chép ý kiến phát biểu, tham luận củacác chuyên gia này ở các cuộc Hội thảo, trên c¡ sở tham chiếu các công trình nghiêncứu ã công bố của họ Hệ thống các câu hỏi khi phỏng vấn các chuyên gia xoayquanh những nội dung c¡ bản °ợc ghi ở phần phụ lục ây là những câu hỏi mở, mỗichuyên gia có những nội dung trong tâm khác nhau Các phỏng van °ợc ghi lại bangvn bản, sau ó hệ thống lại, làm tài liệu tham khảo cho luận án
4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1- ối t°ợng nghiên cứu
ối t°ợng nghiên cứu của luận án là những vấn ề khoa học luật hiến pháp về tổ
chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP ở Việt Nam hiện nay Do vậy, các nội dung c¡ bản mà luận án tập trung nghiên cứu là:
- Bản chất, nguyên lý và thực trạng tổ chức và hoạt ộng của các co quan CQDP ởViệt Nam — những c¡ quan trực tiếp tổ chức thực hiện Hiến pháp và pháp luật, thực hiện
ý chí và nguyện vọng của Nhân dân ịa ph°¡ng.
- Yêu cầu của xã hội, quan iểm °ờng lối của ảng và những ịnh h°ớng củaNhà n°ớc dé hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP
4.2- Pham vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Thực tiễn ở Việt Nam
- Phạm vi thời gian: Luận án khảo sát thực tiễn tổ chức và hoạt ộng của các c¡quan CQDP ở Việt Nam từ nm 1992 ến nay
Trang 11hoc của n°ớc ngoài cùng với các quy ịnh của hiến pháp và pháp luật của một số n°ớc
về van ề CQDP nhằm °a ra các ý kiến ánh giá, luận giải thuyết phục h¡n
5 óng góp mới về khoa học của luận án
Là công trình khoa học nghiên cứu khái quát và tổng thé về t6 chức và hoạt
ộng của các c¡ quan CQDP trong bối cảnh Hiến pháp nm 2013 °ợc ban hành vàLuật Tô chức CQDP nm 2015 bắt ầu có hiệu lực (cuộc bầu cử ại biểu HNDcác cấp nhiệm kỳ 2016-2021 mới °ợc tiến hành), luận án có những óng góp mới
sau ây:
5.1 Những nội dung kế thừa, hệ thống hóa
- Luận án làm rõ một số van dé lý luận về tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quanCQP, góp phan xây dựng hệ thống lý luận c¡ bản về chế ịnh CQDP trong khoa họcluật hiến pháp ó là: xác ịnh khái niệm, tính chất, vị trí và chức nng của chínhquyền ịa ph°¡ng trên nền tảng của iều kiện tự nhiên, xã hội và quá trình phát triển
- Luận án phân tích làm rõ về mặt lý luận nguyên tắc xây dựng c¡ cấu tô chức va
hoạt ộng các c¡ quan CQDP.
- Luận án so sánh, ối chiếu một cách có hệ thống những nguyên tắc, mô hình
tổ chức và hoạt ộng của các co quan CQDP trên thế giới ể xác ịnh nguyên tắc c¡bản, phô quát trong xây dựng các c¡ quan CQDP và xu h°ớng phat triển tất yêu củathiết chế này
5.2 Những nội dung khảo cứu,phát hiện
- Luận án i sâu phân tích, ánh giá toàn diện thực tiễn tô chức và hoạt ộng của
các c¡ quan CQÐP trong quá trình lịch sử và trong giai oạn hiện nay, chỉ ra những °u
iểm và những bat cập của pháp luật và thực tiễn về tổ chức và hoạt ộng của hệ thốngcác c¡ quan này và nguyên nhân của chúng.
- Luận án luận giải các yêu cầu, ph°¡ng h°ớng của việc hoàn thiện tổ chức vàhoạt ộng của các c¡ quan CQDP ở Việt Nam, ó là: ây mạnh phân cấp cho ịa
ph°¡ng và thực hiện dân chủ ở c¡ sở; bảo ảm sự hài hòa giữa yêu câu thông nhât
Trang 12phải phù hợp với nền kinh tế thị tr°ờng trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam
- Luận án ề xuất hệ thống các biện pháp nhằm xây dựng tô chức và hoạt ộngcủa các co quan CQDP nng ộng, phát huy tối a sức mạnh dân chủ trong hoạt
ộng quản lý nhà n°ớc trên c¡ sở ảm bảo tính thống nhất của bộ máy nhà n°ớc
của Việt Nam hiện nay:
+ Những biện pháp ảm bảo sự phân ịnh chặt chẽ thâm quyền cho CQDP, gồmcác giải pháp: Phân ịnh thẩm quyên giữa chính quyền trung °¡ng và chính quyên ịaph°¡ng;Phân ịnh thẩm quyên, xác ịnh mô hình phù hợp các c¡ quan CQP nông
thôn và CQP ô thi;
+ Các giải pháp về xây dựng c¡ chế liên kết vùng giữa các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung °¡ng.
+ Những biện pháp nhằm ảm bảo tính dân chủ của các c¡ quan CQDP
+ Những biện pháp ảm bao tính kiểm soát quyền lực của các c¡ quan CQDP
6 Kết cau của luận án
Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án
°ợc kết cau gồm 4 ch°¡ng:
Ch°¡ng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dé tài của luận án
Ch°¡ng 2 C¡ sở lý luận về hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quanchính quyền ịa ph°¡ng
Ch°¡ng 3 Thực trạng tổ chức và hoạt ộng của các co quan chính quyền ịaph°¡ng ở Việt Nam hiện nay
Ch°¡ng 4 Yêu cầu, ph°¡ngh°ớng và giải pháp hoàn thiện tô chức và hoạt ộngcủa các c¡ quan chính quyên ịa ph°¡ng ở Việt Nam hiện nay
Trang 131.1 ánh giá tình hình nghiên cứu ề tài luận án
11.1 Những vấn ề lý luận về bộ máy nhà n°ớc và chính quyền dia ph°¡ng
1.1.1.1 Các công trình, tài liệu n°ớc ngoài
Van ề bộ máy nhà n°ớc trong ó có hệ thống các c¡ quan CQDP là một van dé
°ợc nghiên cứu, °ợc bàn luận trong nhiều tác phẩm, tài liệu về triết học chính trị —pháp luật, về hành chính học và ặc biệt là về luật học Nếu không tính các tac phẩmcủa các nhà kinh iển nh° K Marx, F Engel, V.I Lenine, những sách n°ớc ngoài màng°ời thực hiện luận án ã tiếp cận: ầu tiên là các tác giả cô iển (triết học về chính
trị — pháp luật), ó là các nha t° t°ởng của thời khai sáng nh° John Locke, Montesquieu, Jean — Jacques Rousseau, Alesis De Tocqueville, John Stuart Mill ; và
sau ó là các tác giả luật học, hành chính học °¡ng ại Cụ thể:
+ John Locke (1689), “Two Treatises of Government” (Khái luận thứ hai về
chính quyên — chính quyên dân sự) — Ban dich của Lê Tuan Huy, tái bản lần thứ nhất,Nxb Tri thức ây là tác pham kinh dién trong ó tác giả °a ra học thuyết của mình
về nhà n°ớc Nhà n°ớc — chính quyền dân sự °ợc hình thành với mục dich chânchính là bảo vệ quyền tự do, sức khỏe và quyền sở hữu của toàn dan Quyền lực của
nhà n°ớc là °ợc nhân dân giao cho và khi nhà n°ớc không hoàn thành nhiệm vụ của
mình (không bảo vệ mà quay lại áp bức) thì nhân dân có quyên lấy lại quyền lực ó và
giao cho ng°ời mới xứng áng h¡n.
+ Montesquieu (1748), “De L’Esprit des lois” (Bàn về Tinh than pháp luật) —Bản dịch của Hoàng Thanh ạm, tái bản lần thứ nhất, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội(2006) Trong tác phẩm này, tác giả xây dựng nên một số nguyên tắc về một xã hộicông dân va nhà n°ớc pháp quyền, trong ó ba quyên: lập pháp, hành pháp và t° pháp
ộc lập với nhau và t°¡ng tác lẫn nhau ể ảm bảo công bằng xã hội và phát triển ấtn°ớc Tác phâm ã ề ra và lý giải hàng loạt những vấn ề mang tính lý luận về cácthé chế, bàn về cách soạn thảo luật va ứng dụng pháp luật vào các l)nh vực xã hội dé
xây dung một xã hội vì hạnh phúc của con ng°ời.
+ Jean — Jacques Rousseau (1762), “Du Contrat Social” (Bàn về khế °ớc xã hội)
— Ban dich cua Hoang Thanh Dam, tai ban lần thứ nhất, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội(2006) Day là một tác phẩm kinh iền của nhà t° t°ởng t° sản thời kỳ Khai sáng Tác
Trang 14ó mọi thành viên kết hợp với nhau thành một lực l°ợng chung, °ợc iều kiến bằngmột ộng c¡ chung, một ý chí chung Tác giả bàn một cách thấu áo về mối t°¡ngquan giữa ba quyền: lập pháp, hành pháp và t° pháp; ồng thời khang ịnh cần phảiphân lập các quyền này, trong khi vẫn liên kết và t°¡ng tác dé dam bảo quyền tự do vàbình ng của nhân dân.
+ Alexander Hamilton, James Madison, John Jay (1787-1788), “The Federalist
Papers” (Những luận c°¡ng liên bang) Day là một tác phẩm triết học chính trị vàchính quyền thực dụng, ã phân tích một cách sâu sắc và thuyết phục về sự cần thiết,những nguyên tắc tổ chức và giám sát quyền lực nhà n°ớc trong một chính thé cộnghòa Cho ến nay, ây vẫn là tác phẩm ặc sắc, °ợc nhiều chính khách, luật gia
nghiên cứu và vận dụng.
+ Alesis De Tocqueville (1835-1840), “De la démocratie en Amerique” (Nên
dan tri My) — Ban dich cua Pham Toàn, Nxb Tri thức, Ha Nội (2006) Day là một tac
pham ồ sộ bàn về nhiều l)nh vực, nhiều van dé của một xã hội dan trị, thông qua xãhội của n°ớc Mỹ ặc biệt, tác giả ã dành một phan dé bàn về c¡ chế tổ chức quyềnlực của xã hội dân chủ Mỹ Thoạt ầu là các ¡n vị nhỏ ở ịa ph°¡ng (Township) tựquan phát trién dần thành các quận (Counties) dần thành tiêu bang rồi liên bang Tậptrung quyền lực chính trị nh°ng lại phi tập trung quyền quan lý Ở ¡n vị c¡ sở thìthực hiện dân chủ trực tiếp nh°ng ng°ợc lại ở tiểu bang và liên bang thì thực hiện dânchủ ại iện Tác giả cho rằng nền chính trị của Mỹ mang tính linh hoạt và phát huyhiệu quả to lớn ối với sự phát triển của n°ớc Mỹ Trong phan nay, chúng ta thay °ợcnhững luận giải xác áng về van ề tổ chức quyền lực nhà n°ớc, nhất là với bộ máychính quyền ịa ph°¡ng
+ John Stuart Mill (1861), “Representative Government” (Chính thé ại iện) —
Ban dịch của NguyễnVn Trọng và Bùi Van Nam S¡n, Nxb Tri thức, Ha Nội (2007)
ây là một trong những tác phâm kinh iển khảo cứu về những van dé mang tính chatnền tang của xã hội dân chủ: van ề xây dựng một chính thé ảm bao ại diện cho ýchí của ng°ời dân Làm thé nào dé cho một chính quyền trở nên chính áng ? Do lànhững quyên lực của nó có °ợc ều từ sự ủy quyền chính áng của nhân dân Tácphẩm ã luận giải xác áng về bộ máy nhà n°ớc, ặc biệt ã dành han một ch°¡ng(Ch°¡ng XV) dé bàn về các c¡ quan ại diện ở ịa ph°¡ng
ối với các tác phẩm luật học, phần lớn CQDP °ợc nghiên cứu trong tổng thé
bộ máy nhà n°ớc:
Trang 15+ David J Bodenhomer (1992), Thé chế liên bang và dân chủ, Khoa Luật — Daihọc Quốc gia tuyển chọn, in trong sách Về pháp quyền và chủ ngh)a hợp hiến, NxbLao ộng — Xã hội, Hà Nội (2012) Tác giả ã phân tích mối quan hệ phân công quyềnlực giữa chính quyền liên bang và các bang — chính quyền ịa ph°¡ng của Hop chúngquốc Hoa Kỳ ó là việc chia quyền (Division of power) và phân quyền (Seperation ofpower) với một quá trình vận ộng và phát triển ể có °ợc một c¡ chế tổ chức vàhoạt ộng chính quyền ịa ph°¡ng thích hợp.
+ Rich Ard C.Schroeder (1999), Khái quát về chính quyên Mỹ, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội ây là tác phẩm trình bày tuy h¡i khái l°ợc nh°ng có hệ thống về
bộ máy nhà n°ớc của một quốc gia có vai trò quan trọng ặc biệt trên thế giới: Hoa
Kỳ ây là hệ thống bộ máy nhà n°ớc xây dựng trên t° t°ởng của các nhà Khai sáng,
°ợc vận dụng một cách linh hoạt dé phù hợp với một nhà n°ớc liên bang và một cộng
ồng da dân tộc có ời sống chính trị — xã hội — vn hóa sinh ộng, da dạng, phongphú nh°ng hòa hợp Tác giả ã phân tích một cách khách quan về những °u iểm vàhạn chế của sự phát huy ến mức tối a nguyên tắc tự quản ịa ph°¡ng ở n°ớc Mỹ —Một nguyên tắc ang là xu thế chung của một nền hành chính — chính trị hiện ại.+ Jay M.Shafritz (2002), Tự iển về Chính quyền và Chính trị Hoa Kỳ, Nxb Chínhtri quốc gia, Hà Nội ây là một công trình công phu về vấn ề luật học và chính trị họccủa Hoa Kỳ nh°ng lại °ợc trình bày d°ới hình thức của cuốn sách công cụ Qua nộidung cuốn sách, có thé tra cứu những van dé về bộ máy nha n°ớc, trong ó có van ề tổchức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc ịa ph°¡ng ở ất n°ớc này
1.1.1.2 Các công trình, tài liệu trong n°ớc
+ Vi Hồng Anh (1997), Chế ộ bau cử của các n°ớc trên thé giới, Nxb Chínhtri Quốc gia, Hà Nội Nội dung của cuốn sách ề cập ến chế ộ bầu cử của một sốn°ớc trên thé giới theo các nhóm: Những n°ớc theo hệ thống Anh — Mỹ; những n°ớctheo hệ thống châu Âu lục ịa; các n°ớc ông Âu tr°ớc ây trong hệ thống Xã hội chủngh)a; các n°ớc Châu A — Thái Bình D°¡ng Thông qua chế ộ bau cử, tác giả cótrình bày s¡ l°ợc về thé chế, bộ máy nhà n°ớc của các quốc gia này, trong ó có bộ
máy nhà n°ớc ịa ph°¡ng.
+ Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủ và dân chủ ở c¡ sở nông thôn trong tiễn trình
ổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nội Trong quá trình làm rõ van dé dân chủ vàdân chủ c¡ sở ở nông thôn, tác giả ã ề cập ến một số vấn ề về bộ máy chính quyềncấp c¡ sở ở ịa bàn nông thôn ở n°ớc ta Chính quyên (nhà n°ớc) luôn là một chủ thétrung tâm của hệ thống chính trị, hoàn thiện chế ộ dân chủ ở c¡ sở chính là hoàn thiện
bộ máy chính quyền ở c¡ sở hiện nay Tuy nhiên, tác giả ề cập ến vấn ề này với
mức ộ nguyên lý theo góc nhìn của một nhà nghiên cứu chính tri học.
Trang 16+ TS Dang Dinh Tan — TS Dang Minh Tuan (2005, tai ban 2012), Thé ché
dang cẩm quyén, một số vấn dé lý luận và thực tién, Nxb Chính tri quốc gia, HàNội Cuốn sách là một công trình nghiên cứu chuyên sâu về một van dé trọng yêucủa sự nghiệp cách mạng, của ất n°ớc: vấn ề sự lãnh ạo của ảng ối với Nhàn°ớc và xã hội trên co sở nghiên cứu thể chế ảng cam quyền của nhiều quốc giatrên thế giới ây luôn là sự ịnh h°ớng cho mọi quan iểm về sự ổi mới, hoàn
thiện bộ máy nhà n°ớc ở Việt Nam.
+ GS.TS Nguyễn Vn Huyên (2007), Hệ thống chính trị Anh, Pháp, My, Nxb Lyluận chính trị, Hà Nội Day là công trình nghiên cứu một cách tổng quát về hệ thongchính trị của hai quốc gia Anh, Mỹ — hai quốc gia nm trong hệ thống pháp luật nglô
— Xắcxông và Pháp — quốc gia trong hệ thống pháp luật châu Au lục ịa ây là nhữngquốc gia iển hình cho việc vận dụng thành công học thuyết phân quyền của các nhat° t°ởng t° sản Tuy không phải là trọng tâm nh°ng những nội dung về bộ máy nhàn°ớc, ặc biệt là c¡ chế phân công và kiểm soát quyền lực Nhà n°ớc mà công trình ã
khảo sat, rút ra những bài học kinh nghiệm là những tài liệu tham khảo có giá tri, g1úp
tác giả luận án so sánh, ối chiếu trong quá trình tìm hiểu những tài liệu n°ớc ngoài
+ TS Trần Ngọc Liêu (2013), Quan iểm của Chủ ngh)a Mác — Lênin về nhà
n°ớc với việc xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam, Nxb Chínhtri Quốc gia — Sự thật, Hà Nội ây là công trình mang tính lý luận c¡ bản, khẳng ịnhvai trò c¡ sở lý luận của các quan iểm c¡ bản của Chủ ngh)a Mác — Lênin ối với
việc chỉ ạo hoạt ộng nhận thức cing nh° thực tiễn trong xây dựng nhà n°ớc pháp
quyền XHCN ở Việt Nam ể từ ó ề xuất một số giải pháp cụ thể cho các hoạt ộngnày ây là tài liệu tham khảo quan trọng có tính chất ịnh h°ớng cho luận án
+ GS.TS Nguyễn ng Dung, Nhà n°ớc và trách nhiệm của Nhà n°ớc (2006),
Nhà n°ớc là những con số cộng giản don (2009), Nxb Lao ộng, Hà Nội Day là haicông trình nghiên cứu về nhà n°ớc, trong ó tác giả ều dành một số ch°¡ng ể làm rõnhững vấn ề lý luận cing nh° thực tiễn về mối quan hệ giữa chính quyền trung °¡ng
và CQDP trong bộ máy nhà n°ớc ây là một trong những iểm lý luận quan trong ma
luận án tham khảo.
+ GS.TS Nguyễn Dang Dung (2010), Han chế sự tùy tiện của c¡ quan nhà n°ớc,Nxb T° pháp, Hà Nội Day là tác phẩm mang tính triết luận về van ề phân công, kiểmsoát quyền lực nhà n°ớc Trên c¡ sở phân tích bản chất của nhà n°ớc (Ch°¡ng 1), tácgiả xây dựng nên những nguyên tắc và biện pháp hạn chế sự tùy tiện của c¡ quan nhàn°ớc với lý luận về nhà n°ớc pháp quyên Theo tác giả, sự phân quyền giữa trung °¡ng
và ịa ph°¡ng cing là một biện pháp dé hạn chế sự tùy tiện của c¡ quan nhà n°ớc
Trang 17+ Ban Biên tập Dự thảo sửa ôi Hiến pháp nm 1992 (2012), M6t số vấn dé c¡
bản về Hién pháp của các n°ớc trên thé giới, Nxb Chính trị quốc gia — Sự thật, HaNội ây là công trình khảo cứu công phu về hiến pháp các n°ớc trên thế giới tậptrung vào những vấn ề °ợc nhân dân, các c¡ quan, tô chức cing nh° các chuyên gianghiên cứu về sử ổi Hiến pháp 1992 quan tâm Van ề mô hình tổ chức bộ máy nhàn°ớc, ặc biệt là mô hình bộ máy CQDP rất °ợc chú trọng Công trình ã dành hắnmột ch°¡ng (Ch°¡ng VỊ) dé trình bày những van ề của chế ịnh CQDP, trong ó van
ề nguyên tắc và các mô hình tổ chức CQP °ợc trình bày ặc biệt chỉ tiết
+ Khoa Luật ại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thông tin th° viện và Nghiêncứu khoa học Vn phòng Quốc hội (2012), Sửa ổi, bồ sung Hiến pháp nm 1992 —Những vấn dé lý luận và thực tiễn, Nxb Hồng ức (sách 2 tập, 1.773 trang) PhanCQDP với các bài biết của PGS.TS Tr°¡ng ắc Linh, PGS.TS Lê Thiên H°¡ng, TSHoàng Thị Ngân, TS Nguyễn Hoàng Anh, TS Tr°¡ng Hồ Hải Các tác giả ã tán ồngviệc không thành lập HND ở huyện, quận, ph°ờng và ề nghị tng c°ờng tính tự chủ
của các HND cing nh° tng c°ờng tính chủ ộng, sáng tạo của các CQDP nói chung
trên c¡ sở a dạng hóa các mô hình tổ chức, phân biệt giữa chính quyền ô thị vàchính quyền nông thôn
- Những giáo trình liên quan ến dé tài
Trong số các Giáo trình Luật Hiến pháp hiện nay, tác giả luận án thấy có hainhóm giáo trình nghiên cứu các van ề liên quan ến ề tài luận án ó là giáo trìnhLuật Hiến pháp (Luật Hiến pháp Việt Nam và Luật Hiến pháp n°ớc ngoài) và giáotrình Lịch sử nhà n°ớc và pháp luật (lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới)
Các giáo trình Luật Hiến pháp bao gồm:
+ Lê Dinh Chân (1974), Giáo trình Luật Hiến pháp và các ịnh chế chính trị, Sài
Gòn; + Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội (2003) — Chủ biên: Lê Minh Tâm, Gido frình luật
Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; + Khoa Luật, Dai học Quốc gia
Hà Nội (2006) - Chủ biên: Nguyễn Dang Dung, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam,Nxb ại học Quốc gia Hà Nội; + Tr°ờng ại học Luật Hà Nội (2008, 2012) - Chủbiên: Thái V)nh Thắng, Vi Hồng Anh, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội; + Trung tâm ào tạo từ xa, ại học Huế (2006), Giáo trình LuậtHiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân; + Tr°ờng ại học Luật Hà Nội(1999.2012), Giáo trình luật Hiến pháp n°ớc ngoài, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Các Giáo trình Lịch sử nhà n°ớc và pháp luật bao gồm:
+ ại học quốc gia Hà Nội (2007) — Vi Thị Phụng, Giáo trình Lịch sử nhà n°ớc
Trang 18và pháp luật Việt Nam, Nxb ại học quốc gia, Hà Nội; + Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
(2009,2012) — Lê Minh Tâm, Vi Thị Nga, Gido trinh Lich sử nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; + Tr°ờng ại học Luật Hà Nội (1997),
Giáo trình Lịch sử nhà n°ớc và pháp luật thế giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; +Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội (2012) — Phạm Diém, Vi Thị Nga, Giáo trình Lịch sửnhà n°ớc và pháp luật thể giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
Hầu hết nội dung các Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (trừ Giáo trình của
TS Lê ình Chân) ều có một ch°¡ng riêng về chính quyền ịa ph°¡ng với tên gọi
úng nh° tên của Ch°¡ng IX Hiến pháp nm 1992: Hội ồng nhân dân và Ủy bannhân dân Nội dung tập trung vào các van ề: khái niệm, ịa vị pháp lý, nhiệm vụ vàquyền hạn, tổ chức bộ máy mà không trình bày theo kết cấu làm rõ các mối quan hệcủa bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng Các giáo trình luật hién pháp n°ớc ngoài, lịch sửnhà n°ớc và pháp luật ều trình bày van dé bộ máy nhà n°ớc theo một tổng thé chung,chỉ có một phần nhỏ trình bày về vấn ề chính quyền ịa ph°¡ng
1.1.2 Những vẫn ề lý luận về các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng
1.1.2.1 Các công trình, tài liệu n°ớc ngoài
+ Davies K.L (1983), Local government law (Luật COPP), Nxb Butterworth; Gerald E Frug, Richard T.Ford, David J.Barron (2005), “Local Government Law
(Cases and Materials)” (“Luật Chính quyên dia ph°¡ng (An lệ và dẫn chứng) ”), taibản lần 4, Nxb Thomson West ây là những sách tập hợp những án lệ của n°ớc Mỹ
về vấn ề chính quyền ịa ph°¡ng Thông qua hệ thống án lệ, các tác giả làm rõ nhữngquy ịnh của pháp luật Mỹ về mối quan hệ giữa chính quyền ịa ph°¡ng và chínhquyền trung °¡ng, mỗi quan hệ giữa các thành phố (Cities) với nhau và giữa thành phốvới các vùng phụ cận (suburb) khác; giữa chính quyền và các công dân của mình.Những án lệ với sự luận giải của chúng ã làm rõ các mối quan hệ giữa các chủ thé vớinhau (chính quyền trung °¡ng — các chính quyền ịa ph°¡ng — các công dân) Các mốiquan hệ ã °ợc iều chỉnh trên nguyên tắc ảm bảo tính chủ ộng, linh hoạt củachính quyên ịa ph°¡ng và ảm bảo tôn trọng các quyền và ngh)a vụ của công dân
+ Ngân hang thế giới (1998) “Nha n°ớc trong một thé giới ang chuyên ôi”, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội ây là tập hợp những bài viết mang tính chất báo chí °ợc tổchức Ngân hàng thế giới tổng hợp và phát hành Các bài viết ã ề cập ến xu h°ớng củamột nhà n°ớc hiện ại, trong ó ặt van ề làm thé nào dé xây dựng một chính phủ tốt(chính phủ ít chi phí, chính phủ chất l°ợng, chính phủ chuyên nghiệp và chính phủ iệntử) Việc xây dựng bộ máy nhà n°ớc °ợc ặt trong bồi cảnh của một xã hội dân sự
Trang 19+ Wrong D H (Mỹ), (1968) “Some problems in Defining Social power” (Một sốvan ề trong phân ịnh quyền lực xã hội), Americal journal of Sociology Bài viết nàyphân tích các c¡ sở lý luận và quy ịnh pháp luật về việc xác ịnh các quyền lực trong
xã hội ặt biệt là các quyền lực của nhà n°ớc Tác giả cing ã luận giải về yêu cầuphải chế °ớc và ph°¡ng cách dé thực hiện sự chế °ớc các quyền lực ó dé bảo vệ sự tự
do của con ng°ời trong một xã hội dân sự.
+ Schmuhn, Robert (Mỹ), (2005) “Government Accountability and External
Whatchdogs” (Trach nhiệm của nhà n°ớc va những sự giám sat của xã hội), Electronic Journal of the US, Department of State, vol 5, No 2, August Bài báo này ã trình bày
về c¡ chế giám sát hoạt ộng của xã hội ối với hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, qua
ó xác ịnh những trách nhiệm mà nhà n°ớc phải thực hiện ồng thời chống sự lạmquyền của nhà n°ớc ối với công dân, ối với xã hội
Nh° vậy, trong các tác phẩm này, các tác giả chủ yếu nghiên cứu về c¡ chế tổ chức
và kiểm soát quyền lực của nhà n°ớc nói chung trong ó có vấn ề tô chức và kiểm soátquyền lực của bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng ây là những t° liệu quan trọng, giúpchúng ta nhìn nhận về một nền hành chính — pháp luật hiện ại, hiệu quả
1.1.2.2 Các công trình, tài liệu trong n°ớc
+ PGS.TS Bùi Xuân ức (2004, 2007), ổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc
trong giai oạn hiện nay, Nxb T° pháp, Hà Nội ây là công trình nghiên cứu một
cách có hệ thống về bộ máy nhà n°ớc của N°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Cuốnsách ã i sâu phân tích quan iểm, nguyên tắc của việc cải cách bộ máy nhà n°ớc,làm rõ c¡ sở lý luận và thực tiễn của những ổi mới cn bản của bộ máy nhà n°ớcqua Hiến pháp 1992 và Nghị quyết của Quốc hội về sửa ổi, bố sung một số iềucủa Hiến pháp 1992 ồng thời, tác giả ã luận giải những ph°¡ng h°ớng, giảipháp tiếp tục ổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc theo h°ớng xây dựng Nhà n°ớcpháp quyền XHCN Việt Nam, bảo ảm tng c°ờng hiệu lực, hiệu quả quản lý ất
n°ớc trong giai oạn mới.
Tuy nằm trong tổng thể nghiên cứu về bộ máy nhà n°ớc nh°ng phần trình bày,luận giải về chính quyền ịa ph°¡ng thực sự là một công trình nghiên cứu chuyên sâu,
là nguồn tham khảo quý giá cho luận án
+ Thang Vn Phúc, Nguyễn Dang Thành (2005), Một số 1ý thuyết và kinh nghiệm
tổ chức nhà n°ớc trên thé giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong công trình này,hai tac giả ã trình bày một số van dé lý luận và mô hình tổ chức, hoạt ộng của bộ
Trang 20máy nhà n°ớc của một số quốc gia trên thế giới Phân công và kiểm soát quyền lựcdựa trên nền tang học thuyết phân quyền của Montesquieu, Jean — JacquesRousseau là ặc iểm chung của hầu hết các quốc gia Về sự phân công quyền lựcgiữa nhà n°ớc trung °¡ng và chính quyền ịa ph°¡ng, có nhiều ph°¡ng thức °ợc ápdụng: tản quyền, phân quyền (hình thành chế ộ tự quản ịa ph°¡ng) hoặc kết hợp vậndụng phân quyền và tản quyền cho nhiều cấp chính quyền khác nhau Các tác giả ã
có sự soi chiếu ến thực tiễn Việt Nam với mục ích chọn lựa những kinh nghiệm nhất
ịnh phục vụ cho sự nghiệp xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ma Dang lãnh dao
nhân dân thực hiện.
+ TS Vi Thị Loan (2010), Mot số vấn dé về hoàn thiện chế ộ bau cử ại biểuHội ồng nhân dân hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ây là công trìnhchuyên khảo về vấn ề bầu cử Hội ồng nhân dân, trong ó có ề cập ến khái niệm,chức nng và nhiệm vụ của c¡ quan Hội ồng nhân dân các cấp ồng thời trình bàymột cách khái l°ợc c¡ chế hình thành và hoạt ộng của c¡ quan này
+ PGS.TS Lê Minh Thông (2011), ổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n°ớc pháp
quyên xã hội chủ ngh)a của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay,Nxb Chính trị quốc gia — Sự thật, Hà Nội Công trình ã khảo cứu về quá trình ổi mới
bộ máy nhà n°ớc của Việt Nam từ nm 1946 ến nay, ặc biệt là thực trạng bộ máynhà n°ớc từ nm 1992 ến nay dé dé ra những ịnh h°ớng ổi mới, hoàn thiện ốivới bộ máy CQDP, tác giả ã có những quan iểm và luận giải sâu sắc
+ TS Nguyễn Nam Hà (2013), Chat l°ợng hoạt ộng của HND cấp tỉnh theoyêu cau của Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia
- Sự thật, Hà Nội Cuốn sách ã i sâu nghiên cứu về quá trình phát triển và thực trạngchất l°ợng hoạt ộng của HND cấp tỉnh theo yêu cầu của Nhà n°ớc pháp quyềnXHCN Việt Nam hiện nay, ồng thời ề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ộngcủa các c¡ quan này Công trình ã có những luận giải về các tiêu chí và các yếu tôảnh h°ởng ến chất l°ợng hoạt ộng của HND cấp tỉnh trên nền tảng những chức
nng, nhiệm vụ °ợc giao.
+ Học viện Hành chính (Chủ biên: TS Nguyễn Thị Ph°ợng) (2013), Tổ chức
¡n vị hành chính — lãnh thổ Việt Nam Công trình nghiên cứu về việc phân chia
¡n vị hành chính lãnh thổ của Việt Nam qua nhiều thời kỳ với những nhận thứcmới, ề ra các ph°¡ng pháp dé giải quyết những bat cập, hạn chế của ph°¡ng thức
tổ chức ¡n vị hành chính — lãnh thé của n°ớc ta hiện nay Day là những van dé
quan trọng mà luận án tham khảo.
Trang 211.1.3 Những khảo sát cụ thể về tô chức, hoạt ộng của các c¡ quan chính
quyên ịa ph°¡ng ở Việt Nam
+ GS Vi Quốc Thông (1973), Pháp chế sử, Nxb Tủ sách ại học, Sài Gòn Day
là một công trình (giáo trình) khảo cứu công phu về chế ộ chính trị - hành chính củaViệt Nam trong lịch sử cho ến hết thời Pháp thuộc Tác giả ã dành Quyền 2 ể nói
về chế ộ hành chính với 3 thiên (phan), mỗi thiên có nhiều ch°¡ng khác nhau dé trìnhbày những van dé lịch sử của nền hành chính, chế ộ xã thôn tự tự trị, các c¡ quan ại
diện của dân chúng tham gia vào bộ máy CQDP thời Pháp thuộc, hay là việc áp dụng
ph°¡ng pháp ịa ph°¡ng phân vùng cho các thiết chế hành chính trên cấp xã Côngtrình là những t° liệu quý về sự vận ộng và phát triển cing nh° các yếu tổ tiễn bộtrong truyền thống tô chức thiết chế CQDP ở Việt Nam
+ Lê Kim Ngân (1974), Chế ộ chính trị Việt Nam thé kỷ XVII-XVIII, Nxb Viện
ại học Vạn Hạnh, Sài Gòn ây là công trình nghiên cứu của học giả Miền Nam ViệtNam tr°ớc nm 1975 khảo cứu về chế ộ chính trị của Việt Nam thời kỳ Trịnh —Nguyễn và Tây S¡n (Nhà Nguyễn bắt ầu từ nm 1802 — Thế kỷ XIX) ây là thời kynền chính trị của ất n°ớc có nhiều biến ộng nên bộ máy nhà n°ớc, ặc biệt là cácthiết chế về chính quyền ịa ph°¡ng cing có những chuyên biến dé thích nghi Dé ápứng yêu cầu khai khan vùng ất mới, chế ộ cai trị của Chúa Nguyễn ở Dang Trong có
sự mềm dẻo, linh hoạt hon dé huy ộng lực l°ợng ây chính là c¡ sở của những cải
cách hành chính mạnh mẽ thời vua Minh Mạng sau ó.
+ TS Bùi xuân ức (1994), Pháp luật về tổ chức chính quyên ịa ph°¡ngtriéu Lê (Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt Nam thé kỷ XV-XVIII), Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội Bài viết nghiên cứu một cách có hệ thống về tổ chức chínhquyền ịa phuongtrong một giai oạn lich sử quan trọng của ất n°ớc ây là mộttrong những giai oạn Nhà n°ớc phong kiến Việt Nam phát triển rực rỡ về mọi mặt,
ặc biệt là l)nh vực chính trị — pháp luật Van dé phân chia ịa giới hành chính, tổchức bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng ở các vùng lãnh thổ qua hoạt ộng cải cáchhành chính d°ới triều vua Lê Thanh Tông ã thể hiện tinh hợp lý, khoa học phùhợp với tình hình ất n°ớc giai oạn ó
+ ỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà n°ớc triéu Nguyễn,Nxb Thuận Hóa, Huế ây là công trình nghiên cứu với quy mô lớn về triều Nguyễn,triều ại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam Trong van ề tổ chức bộ máy nhà n°ớctriều Nguyễn, mà ặc biệt là d°ới thời vua Minh Mạng ã có những b°ớc cải cách to
lớn, có thê nói là khá hoàn thiện ôi với một nhà n°ớc phong kiên Các quy ịnh vê
Trang 22ịa giới hành chính, quy ịnh sự khác biệt về chính quyền các vùng ô thị, nông thôn,miền núi là những vẫn ề phát huy giá trị ến ngày nay ặc biệt, vấn ề quy ịnh
ịa giới hành chính (°ợc rà soát, quy ịnh lại d°ới thời Minh Mạng) °ợc ánh giá
rất cao về tinh hợp lý (lãnh thổ,vn hóa, phong tục tập quan ) Day là những giá trịcần phải tích cực kế thừa
+ Lê ức Tiết (2007), Lê Thánh Tông, vị vua anh mình, nhà cách tân v) ại, NxbT° pháp, Hà Nội Công trình khảo cứu về triều ại vua Lê Thánh Tông, nêu bật nhữngcai cách mọi mặt kinh tế — chính trị — vn hóa của Nhà Vua, ặc biệt là những cải cách
về chính trị, hành chính, trong ó có những cải cách về tô chức chính quyền ịaph°¡ng Những cải cách mạnh mẽ của Nhà vua ã em lại cho ất n°ớc sự phát triểnthịnh v°ợng về mọi mặt
- Các ề tài khoa học liên quan ến nội dung nghiên cứu của luận án
+ Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội (2008), 76 chức và hoạt ộng của CODP ở Việt
Nam - lich sứ, thực trang và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện, do Khoa hành chính nha n°ớc
thực hiện ề tài Công trình này ã nghiên cứu về tổ chức và hoạt ộng của chínhquyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam trong lịch sử (thời kỳ Phong kiến, Pháp thuộc và từ khiN°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra ời) ồng thời ã ánh giá thực trạng về chínhquyền ịa ph°¡ng trong giai oạn mà công trình tiến hành khảo sát Qua ó, công trình
ề ra một số ịnh h°ớng cho việc xây dựng hoan thiện về tô chức và hoạt ộng củachính quyên ịa ph°¡ng
+ ề tài khoa học cấp Nhà n°ớc (2011), “Phân công, phối hợp và kiểm soát
quyên lực trong xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a của dân, do dân, vìdan’, do GS.TS Trần Ngọc °ờng chủ nhiệm dé tài Day là công trình nghiên cứuquy mô lớn, ã xây dựng một hệ thống lý luận và khảo cứu thực tiễn của vẫn ề phâncông, phối hợp, kiểm soát quyền lực của các kiểu nhà n°ớc, các hình thức nhà n°ớctrong lịch sử và ặc biệt là ở Việt Nam trong giai oạn xây dựng Nhà n°ớc pháp quyềnhiện nay Trong nội dung ề tài, có một số phần trình bày về sự phân công, phối hợp,kiểm soát quyền lực giữa chính quyên ịa ph°¡ng với trung °¡ng, giữa các c¡ quancủa bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng Tuy những nội dung này chỉ là một bộ phậnnm trong hệ thống các vấn ề sự phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực trong Nhàn°ớc pháp quyên nói chung mà các tác giả tiễn hành nghiên cứu nh°ng giá trị thamkhảo với luận án là rất lớn
+ Bộ T° pháp - ề tài khoa học cấp Bộ (2012), “Nghiên cứu so sánh Hiển pháp các
quốc gia ASEAN”, do TS Tô Vn Hòa chủ nhiệm ề tài Công trình ã dành một ch°¡ng(Ch°¡ng VII) ể trình bày về chính quyền ịa ph°¡ng của các quốc gia ASEAN theo 2
Trang 23phân nhóm: Các quốc gia theo mô hình liên bang và các quốc gia theo mô hình ¡n nhất(trừ 02 quốc gia không quy ịnh về chính quyền ịa ph°¡ng là Xingapo và Brunây) Nhìnchung, khá nhiều quốc gia của ASEAN ghi nhận quyền tự quản của chính quyền ịaph°¡ng tuy nhiên ở từng mức ộ khác nhau Quốc gia °ợc ánh giá cao về các quy ịnh
về quyền tự quản ịa ph°¡ng là Thái Lan
+ Bộ T° pháp - ề tài khoa học cấp Bộ (2013), “Co sở lý luận và thực tiễn củaviệc ổi mới tổ chức và hoạt ộng của HND ịa ph°¡ng (Góp phan sửa ổi chế ịnhHND trong Hiển pháp 1992”, do GS.TS Thái V)nh Thắng chủ nhiệm ề tài Côngtrình tuy chuyên biệt nghiên cứu về chế ịnh HND nh°ng ã có những khảo cứu sâurộng về mô hình CQDP ở các n°ớc trên thế giới và lịch sử hình thành và phát triển của
hệ thống các c¡ quan CQDP ở Việt Nam ề tài ã làm rõ những vấn dé lý luận vàthực tiễn về HND — một thiết chế quan trọng của CQDP ở Việt Nam hiện nay
- Các Luận án tiễn sỹ có liên quan:
+ Luận án của Nguyễn Sỹ Hải (1962), 76 chức chính quyên trung wong thời NguyễnS¡ 1802 - 1847, Dai học Luật khoa Sai Gòn Trong luận án, tac gia nghiên cứu sâu về tochức chính quyên trung °¡ng của Triều Nguyễn khởi ầu từ thời Gia Long (1802) ến hếtthời Thiệu Trị (1847) ây là khoảng thời gian các thiết chế chính quyền của TriềuNguyễn °ợc tô chức kiện toàn, theo chế ộ “tập quyền triệt dé”
Tuy không i sâu vào nghiên cứu về chính quyền ịa ph°¡ng nh°ng qua các sửliệu, luận án ã phân tích, làm rõ mối quan hệ giữa chính quyên trung °¡ng và chínhquyền ịa ph°¡ng Mặc dù bãi bỏ chế ộ phiên, tran (tản quyền) dé chính quyền trung
°¡ng nắm trọn trong tay quyền quyết ịnh công vụ trong toàn quốc, thế nh°ng TriềuNguyễn cing ã xây dựng và cing cố chế ộ “Hội ồng H°¡ng mục” là một tổ chứcdân cử dé thực hiện chức nng giám sát hoạt ộng của ng°ời ứng ầu ¡n vị chínhquyền c¡ sở (Lý tr°ởng) Hình thức tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng (c¡ sở) này cing
ã hình thành trong ng°ời dân Việt Nam ý thức về việc tham gia vào hoạt ộng quản
lý nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng.
+ Luận án của Nguyễn Minh T°ờng (1994), Cải cách hành chính d°ới triềuMinh Mệnh 1820 - 1840, Trung tam Khoa học Xã hội và Nhân van quốc gia — Viện Sửhọc Ở luận án này, tác giả ã khảo sát về mục tiêu, nội dung và tiễn trình của cuộc cảicách hành chính d°ới triều Minh Mệnh, ồng thời nhìn nhận, ánh giá cuộc cải cách
ó trong quá trình vận ộng, phát triển của lịch sử Luận án ã dành hắn một ch°¡ng
dé trình bày về những cải cách hành chính ở ịa ph°¡ng, cụ thé là: Sự thay ổi c¡quan hành chính cấp tỉnh; Những quy ịnh mới về hành chính ở cấp phủ — huyện;
Trang 24Quy chuẩn hóa chức Cai tổng và ổi Xã tr°ởng thành Lý tr°ởng: Cai cách hànhchính ở vùng dân tộc thiểu số Ngoài ra, luận án cing trình bày về nhiều vẫn ềquan trọng khác nh° nguyên lý vận hành, giám sát của bộ máy hành chính và vẫn
ề tuyên lựa, sử dụng và ãi ngộ ội ngi quan lại
+ Luận án của ỗ Xuân ông (1996), ổi mới tổ chức bộ máy hành chính ô thịtrong cải cách nên hành chính quốc gia ở n°ớc ta hiện nay, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh Công trình ã tập trung làm rõ thực trạng tô chức bộ máy hành chính
ô thị ở Việt Nam cho ến thời iểm 1996, theo Hiến pháp 1992 và Luật Tổ chứcHND và UBND nm 1994 Công trình ã ề ra những giải pháp cải cách hành chính:Cải cách thể chế, ổi mới tổ chức bộ máy, giải pháp ào tạo lại ội ngi cán bộ công
chức quản lý ô thị Công trình sẽ giúp cho luận án những tai liệu tham khảo khi ánh
giá về tô chức, bộ máy của các c¡ quan chính quyên ô thi
+ Luận án của Vi ức án (1996), Chính quyển nhà n°ớc cấp thành phố trực
thuộc trung °¡ng trong tô chức thực hiện quyên lực nhà n°ớc trên ịa bàn thành phố,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Công trình ã phân tích những ặc tr°ngcủa thành phố trực thuộc trung °¡ng, ặc tr°ng của quản lý ô thị và mô hình tô chứchoạt ộng của chính quyền thành phố trực thuộc trung °¡ng qua các thời kỳ (i sâuvào khảo sát thành phố Hà Nội) dé nêu ra những van dé tồn tại cần khắc phục Tuynhiên, công trình ã khu biệt giới hạn nghiên cứu trong một chức nng nhất ịnh ở cấpcao nhất của c¡ quan CQDP Do vậy, công trình sẽ là một phan t° liệu, giúp cho quátrình nghiên cứu về mô hình tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP của luận án.+ Luận án của Trần Nho Thìn (1996), ổi mới tổ chức và hoạt ộng của UBND
xã, Viện Nghiên cứu Nhà n°ớc và pháp luật — Trung tâm Khoa học xã hội và nhân vn
quốc gia Tác giả ã làm rõ c¡ sở lý luận và thực trạng về tổ chức và hoạt ộng củaUBND xã, ồng thời ề ra ph°¡ng h°ớng ổi mới tô chức và hoạt ộng của c¡ quannày trong CQDP ề tài ã thể hiện °ợc sự tập trung, chuyên sâu và là một cứ liệuquan trọng dé khái quát hóa van ề tô chức và hoạt ộng của các co quan CQDP trongphạm vi tông thé
+ Luận án của Tr°¡ng ắc Linh (2002), CODP với việc bảo dam thi hành hiến
pháp và pháp luật ở ịa ph°¡ng, Viện Nghiên cứu Nhà n°ớc và Pháp luật — Trung tâm
Khoa học xã hội và Nhân vn quốc gia Công trình này ã nghiên cứu các vấn ề về lýluận, thực tiễn hoạt ộng của hệ thống CQDP ở Việt Nam tr°ớc khi Luật Tổ chức Hội
ồng nhân dân và Ủy ban nhân dân nm 2003 ra ời Công trình ã tập trung luận giải
và ề xuất giải pháp hoàn thiện vai trò của các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng trongviệc bảo ảm thi hành Hiến pháp và pháp luật Công trình này cùng với ề tài luận ánnghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn về các c¡ quan CQP
Trang 25+ Luận án của àm Mai Hiên (2007), Hodn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt
ộng của chính quyên cấp xã ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh Trên c¡ sở những vấn ề lý luận về chính quyền c¡ sở, công trình ã ánhgiá thực tiễn tổ chức và hoạt ộng của chính quyén c¡ sở: xã, ph°ờng, thi tran (gọichung là cấp xã) Tác giả công trình ã °a ra các ịnh h°ớng, giải pháp dé hoàn thiệnpháp luật về chính quyền cấp xã: Xây dựng c¡ cấu bộ máy với thực quyền thuộc vềHND cấp xã, HND vừa là c¡ quan quyền lực, vừa là c¡ quan tự quản ịa ph°¡ng.Một số luận vn can tham khảo:
+ Luận vn của Hoàng Minh Hà (2004), Mét số vấn dé lý luận và thực tiên về vn
bản quy phạm pháp luật cua CQP ở Việt Nam hiện nay, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội.
Luận vn ã ề cập ến một số vấn dé lý luận có tinh chất khái quát về tổ chức và hoạt
ộng của các c¡ quan CQDP ể làm c¡ sở cho những ánh giá, nhận xét về thực trạngban hành vn bản quy phạm pháp luật Tuy nhiên, vì ề tài của luận vn là vấn ề vnbản quy phạm pháp luật nên luận vn chỉ i sâu vào vấn ề ban hành vn bản quy phạm
pháp luật — Một công cụ phục vụ cho quá trình quản lý nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng.
+ Luận vn của Trịnh Thanh Hà (2005), Tng c°ờng tính tự quản của chínhquyên c¡ sở ở Việt Nam hiện nay, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội Vấn ề luận vnnghiên cứu là tính tự quản của chính quyền cấp c¡ sở (HND, UBND) qua ó ề xuấtcác giải pháp dé tng c°ờng tính tự quản, phát huy °ợc hiệu lực quản lý của chúng.Trong phạm vi nhất ịnh, luận vn ã phân tích °ợc nguyên tắc phân công quyền lực
và mỗi quan hệ giữa các c¡ quan chính quyên sở Tuy nhiên, luận vn vẫn ch°a khảosát toàn diện về tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP dé có những giải phápmạnh về mô hình tô chức và hoạt ộng
+ Luận vn của Hoàng Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện c¡ chế giám sát vn bản
quy phạm pháp luật của COPP ở n°ớc ta hiện nay, Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội.
Trong luận vn, tác giả dé cập ến van dé giám sát các vn bản quy phạm pháp luậtcủa CQDP Chủ thé của hoạt ộng giám sát là các co quan nhà n°ớc trung °¡ng vacác c¡ quan thuộc CQDP Chỉ một phần rất nhỏ nội dung của luận vn liên quan
ến ề tài của luận án
+ Luận vn của Pham Hùng Tr°ờng (2010), ổi mới tổ chức CQP Việt Namtrong giai oạn hiện nay qua thực tiễn của tỉnh Lạng S¡n, Tr°ờng ại học Luật Hà
Nội Phạm vi khảo sát của luận vn chỉ khu biệt trong phạm vi của ịa ph°¡ng tinh
Lạng S¡n nên chỉ luận giải °ợc những vấn ề mang tính chất nội tại của bộ máyCQDP ở ó chứ không làm rõ °ợc mối quan hệ giữa ịa ph°¡ng — trung °¡ng (nồilên van dé phân công, phân cấp quyền lực), mối quan hệ giữa các ịa ph°¡ng với nhau(nổi lên vấn ề liên kết khu vực)
Trang 26- Các bài viết ng trên tap chí:
+ Phạm Vn ạt (2007), “Chính quyền thành phố trực thuộc trung °¡ng: Môhình tô chức và nhiệm vụ, quyền hạn”, Tap chí Nhà n°ớc và pháp luật, (3-(203)), tr56-
60 Bài viết ã phân tích những iểm bat hợp lý hiện nay về tổ chức chính quyền củacác thành phó trực thuộc trung °¡ng của Việt Nam ồng thời, tác giả cing ã °a ramột số kiến nghị nhằm xây dựng một mô hình tô chức với những nhiệm vụ và quyềnhạn hợp lý ể chính quyền các ô thị này quản lý có hiệu quả
+ Hoang Vn Hảo, (2001), “ồi mới tô chức và hoạt ộng của HND va UBND
ở n°ớc ta”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp (9), tr 15-25 Trong bài viết nay, tác giả ãnêu và phân tích một cách có hệ thống những iểm phù hợp và bất cập của HND vàUBND tại thời iểm nm 2001 Một số nội dung kiến nghị của bài viết ã °ợc phảnánh trong Luật Tổ chức HND và UBND nm 2003
+ Phạm Tuấn Khải (2002), “Tổ chức và hoạt ộng của Hội ồng nhân dân trong
iều kiện hiện nay”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, (6) tr 32-38 Bài viết này ã phântích °ợc thực trạng của tổ chức và hoạt ộng của HND và UBND theo quy ịnh củaLuật Tổ chức Hội ồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (nm 1983) Trên c¡ sở ó, bàiviết °a ra các kiến nghị phục vụ cho việc sửa ôi Luật này
+ Tr°¡ng ắc Linh (2003), “Tổ chức và hoạt ộng của các Ban của Hội ồng nhân
ộng (nhất là khắc phục nguy c¡ hình thức hóa) của Hội ồng nhân dân nhất thiết phải
ổi mới về tô chức cing nh° c¡ chế hoạt ộng của các tô chức bên trong này theo ịnhh°ớng: làm rõ chức nng nhiệm vụ dé từ ó xác ịnh trách nhiệm, tránh hiện t°ợng ùn
ây hoặc chồng chéo trong thực thi nhiệm vụ
+ Nguyễn Nh° Phát (2002), “Mô hình chính quyền ịa ph°¡ng ở một số n°ớc
Châu A - Thái Bình Duong”, Tap chi Nhà n°ớc và pháp luật, (100), tr53-63 Bài viếttrình bày, bình luận về mô hình CQDP ở một số n°ớc Châu A - Thái Binh D°¡ngtrong sự so sánh với Việt Nam Bài viết cing ã °a ra quan iểm riêng mang tính gợi
ý ể các nhà lập pháp nghiên cứu, tham khảo và vận dụng những °u iểm của các môhình này vào Việt Nam, phục vụ cho việc chỉnh sửa Luật Tổ chức Hội ồng nhân dân
và Ủy ban nhân dân nm 2003 Những vấn ề lý luận của bài viết ến nay vẫn còn giátrị tham khảo, nhất là quan iểm về xây dựng một mô hình CQDP mang tính tự quản
Trang 27+ Nguyễn Minh Ph°¡ng (2007), “Một số giải pháp ây mạnh phân cấp quản lý
nhà n°ớc”, Tap chí Cộng san, (3), tr32-36 Bài viết chú trọng ến vấn dé phân cấptrong hoạt ộng quản lý nhà n°ớc Tuy nhiên, phân cấp lại là một c¡ chế, một nguyêntắc trong tô chức hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, trong ó ặc biệt quan trọng ối vớiCQP Trên c¡ sở phân tích những bat cập trong c¡ chế quản lý của bộ máy nha n°ớcnói chung, tác ề xuất những giải phải ể cải thiện tình hình này, theo ịnh h°ớng tngquyên tự chủ cho bộ máy CQDP
+ Nguyễn Minh Ph°¡ng, Nguyễn Anh D°¡ng (2012), “Thí iểm không tô chứcHội ồng nhân dân và mô hình tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng ở n°ớc ta”, 7ạp chíNhà n°ớc và pháp luật, (7), tr26-31 Bài viết ã tong kết tình hình thí iểm không tổchức Hội ồng nhân dân tại 67 huyện, 32 quận và 483 ph°ờng của 10 tỉnh, thành phốtrực thuộc trung °¡ng, phân tích những thành công cing nh° những bất cập, hạn chế
khi thực hiện hoạt ộng này và chỉ ra nguyên nhân của chúng Trên c¡ sở ó, các tác
giả kiến nghị các giải pháp ể tổ chức hợp lý h¡n bộ máy CQDP: phân biệt sự khácnhau và có sự quy ịnh linh hoạt về bộ máy các cấp chính quyền, làm rõ h¡n vai tròcủa HND, kiện toàn HND tỉnh, thành phó trực thuộc trung °¡ng, ổi mới tô chức
và hoạt ộng của c¡ quan hành chính các cấp
+ ào Trí Uc (2012), “Quản trị ịa ph°¡ng nhìn từ góc ộ so sánh trong quatrình sửa ổi Hiến pháp nm 1992 ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật, (9),tr3-11 Bài viết ã trình bay một cách có hệ thống về khái niệm quản trị ịa ph°¡ng vànhững vấn ề liên quan: phân chia ¡n vị hành chính lãnh thổ, phân công quyền lựcgiữa nhà n°ớc trung °¡ng và CQDP, giữa các c¡ quan của chính quyền ịa ph°¡ng.Mỗi vấn ề tác giả ều so sánh với các xu h°ớng trên thế giới ồng thời vận dụng vàothực tiễn ở Việt Nam dé phục vụ cho việc nghiên cứu sửa ôi Hiến pháp nm 1992
+ Hoàng Thị Ngân (2012), “Chế ịnh chính quyền ịa ph°¡ng”, 7ạp chí Nghiên
cứu lập pháp, (5), tr15-19 Bài viết ã bàn luận về việc xây dựng chế ịnh chính quyền
ịa ph°¡ng trên c¡ sở giải quyết các vấn ề: - Giải quyết mối quan hệ giữa trung °¡ng
và ịa ph°¡ng với các vấn ề: vị trí của HND, nguyên tắc hình thành quan hệ, vấn ềphân chia hành chính lãnh thổ; - Mô hình tổ chức bộ máy CQDP với 2 van ề: xác
ịnh các cấp chính quyên, phân ịnh chính quyền ô thị và chính quyền nông thôn.Mỗi vấn ề tác giả ều °a ra những luận giải và kiến nghị xác áng
+ Nguyễn Hải Long (2012), “Cần thay ổi mạnh mẽ tổ chức chính quyền ịaph°¡ng khi sửa ổi Hiến pháp”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr3-9 Tác giả củabài viết ã bàn luận về những bat cập trong quy ịnh và việc thí iểm không tổ chức
Trang 28HND huyện, quận, ph°ờng hiện nay, qua ó nêu những yêu cau về việc ổi mớichính quyền ịa ph°¡ng và ề xuất các giải pháp Các giải pháp của tác giả tập trungvào việc phân ịnh rõ chức nng các cấp chính quyền, phân biệt rõ sự khác nhau giữanông thôn và thành thị dé có bộ máy CQDP phù hợp.
+ Nguyễn Hoang Anh (2012), “Chế ịnh ại biéu Hội ồng nhân dân trong Hiếnpháp 1992 và một số kiến nghị sửa ổi”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr11-19.Bài viết ã bàn luận về chế ịnh ại biểu HND trong Hiến pháp Theo tác giả, chế
ịnh ại biểu HND là một bộ phận nằm trong chế ịnh lớn, chế ịnh về HND.Chính vì vậy, quy chế ại biểu HND phải °ợc xây dựng trên nền tảng các lý thuyếtcội rễ của tổ chức CQP: nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc phân quyền va tự quản ịaph°¡ng Moi sửa ổi liên quan ến chế ịnh ại biểu HND không thé tách rời nhữngcải cách lớn liên quan ến thiết chế HND nói riêng và CQDP nói chung, va sâu xah¡n nữa là cả tong thê bộ máy nhà n°ớc
- Nhiễu báo cáo, hội thảo khoa học nghiên cứu về dé tài của luận án
+ Chính phủ (2006), Báo cáo tổ chức và hoạt ộng của Ủy ban nhân dân các cấp
từ 2004 - 2006 (Số 166/BC-CP) Báo cáo tông kết ánh giá tình hình 03 nm thựchiện Luật Tổ chức Hội ồng nhân dân và Ủy ban nhân dân nm 2003 về tổ chức vàhoạt ộng của Ủy ban nhân dân các cấp Trong ó, báo cáo ã ánh giá lần l°ợt cácthành tựu trong quá trình thực hiện Luật nh°ng cing b°ớc ầu chỉ ra những khó khnv°ớng mắc ở các van ề: mối quan hệ giữa UBND và HND, Chủ tịch UBND và
thành viên UBND, các bộ phận của UBND với nhau Trên c¡ sở nhận ịnh ịnh
ánh giá, Chính phủ ã có những kiến nghị sửa ôi Luật, và ây là những c¡ sở dé tiếntới việc thí iểm không tổ chức HND vào nm 2008
+ Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội) và Viện RosaLuxemburg (Cộng hòa liên bang ức) (04,05/7/2011), Hội thảo Chính quyển ịaph°¡ng ở Việt Nam — Sự hình thành, phát triển trên c¡ sở Hién pháp, pháp luật quacác thời kỳ và một số bài học kinh nghiệm Tại hội thảo này, các tham luận ã phântích những thành tựu cing nh° những iểm bất hợp lý về bộ máy chính quyền ịaph°¡ng h¡n 65 nm qua Một số tham luận ã i sâu vào phân tích những thành tựucing nh° khó khn, v°ớng mắc của việc thí iểm không tổ chức Hội ồng nhân dân ởmột số quận, huyện, ph°ờng, những van ề về tô chức chính quyền ô thị Các thamluận ều ề ra những giải pháp nhất ịnh về việc khắc phục những iểm bắt hợp lý cho
bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng hiện nay
Trang 29+ Bộ Nội vụ Việt Nam và Bộ Nội vụ và truyền thông Nhật Bản (Ngày 26,
27/7/2012), Hội thảo hành chính ịa ph°¡ng Việt Nam - Nhat Ban Tại hội thao này,
các tham luận °a ra ý kiến ánh giá về hệ thống tổ chức CQDP ở hai n°ớc hiện nay,việc phân chia vai trò nhiệm vụ giữa chính quyền trung °¡ng và CQP, những tháchthức ặt ra và những vấn dé cần cải cách trên c¡ sở làm nồi bật những iểm giống vàkhác nhau giữa hệ thống CQDP của Việt Nam và Nhật Bản Những hạn chế, tồn tạichính quyền ịa ph°¡ng °ợc Hội thảo °a ra là: tổ chức bộ máy của CQDP còn céngkênh, nhiều tầng nắc; vị trí của HND và UBND ch°a xác ịnh rõ, ch°a trở thành mộtkhối trong quá trình vận hành; ch°a có sự phân biệt tổ chức chính quyền ở ô thị vànông thôn; ch°a có quy ịnh về c¡ chế phân cấp giữa trung °¡ng và ịa ph°¡ng + Các hội thảo quốc tế về CQP: Hội thảo do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và
Dự án hỗ trợ thực hiện chính sách (PIAP) tô chức tại Da Nẵng từ ngày 06-08 tháng 12nm 2012; Hội thảo do Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội) và
Tổ chức Phát triển quốc tế của Mỹ (USAID) tô chức ngày 07, 08 tháng 01 nm 2013tai Nam ịnh và ngày 09,10 tháng 01 nm 2013 tại Cần Th¡ Các cuộc hội thảo ã thunhận °ợc nhiều ý kiến của các nhà khoa học cing nh° những ng°ời ã kinh qua cácchức vụ lãnh ạo trong CQDP về những bức xúc trong việc ổi mới tổ chức và hoạt
ộng của CQDP hiện nay.
1.2 Sự kế thừa, phát triển và những vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu
Qua khảo cứu các công trình nghiên cứu về tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quanCQDP ở cấp ộ quốc tế cing nh° trong n°ớc nh° ã nêu, ng°ời viết luận án có những
nhận xét, ánh giá nh° sau:
1.2.1- Những kết quả nghiên cứu mà luận án sẽ kế thừa và phát triển
- Tr°ớc hết là những van dé lý luận, các nhà nghiên cứu trong n°ớc cing nh°n°ớc ngoài ã xây dựng khái niệm về CQDP, vi trí, chức nng c¡ ban của thiết chếnày Tuy mỗi quan iểm luận giải van ề có sự khác nhau nh°ng cing ã c¡ bản thêhiện những yếu tố hợp lý, khoa học về các iểm lý luận này Một số công trình ã ềcập ến khái niệm don vị hành chính — lãnh thé và vai trò của việc phân ịnh ¡n vihành chính — lãnh thé Day là yếu tố ầu tiên xác ịnh vị trí của một ịa ph°¡ng va làc¡ sở vận hành của các mỗi quan hệ liên quan ến ịa ph°¡ng ó Các tác giả ã chỉ raquy luật của việc phân chia ¡n vị hành chính — lãnh thé phụ thuộc vào các yếu t6 lịch
sử, truyền thống và quan niệm, bản sắc vn hóa, dân tộc của c° ân từng ịa bàn lãnhthô, chiều rộng, chiều dài của lãnh thô quốc gia, số l°ợng và mật ộ dân c°, và việcphân chia ¡n vị hành chính — lãnh thé th°ờng °ợc quy ịnh bởi Hiến pháp ây là
Trang 30những iểm xuất phát rất quan trọng, là những c¡ sở lý luận cing nh° những giợi ýban ầu dé tác giả luận án i sâu phân tích các van dé, ể có thé xác ịnh cho luận ánh°ớng tiếp cận cing nh° những c¡ sở lý luận phù hợp với ề tài mình phải giải quyết.Tiếp ến, các công trình khoa học mà tác gia luận an tiếp cận °ợc ã nghiên cứusâu sắc về môi quan hệ giữa nhà n°ớc trung °¡ng và CQDP, xác ịnh °ợc các c¡ chế,nguyên tắc tô chức quyền lực giữa các chủ thé này, ó là: Tập quyền (Centralization),tản quyền (Deconcentration) và phân quyền (Decentralization) Tuy nhiên các quốcgia th°ờng kết hợp cả hai c¡ chế này khi xây dựng mối quan hệ giữa giữa nhà n°ớc
trung °¡ng và CQDP.
ặc biệt, các công trình là những tài liệu quý khi nghiên cứu các mô hình tô chứcCQDP cụ thé Qua các công trình khảo cứu, có thể xác ịnh một thực tiễn a dạng,phong phú các mô hình tổ chức và hoạt ộng của CQDP Các công trình (trong n°ớc)cing ã phan ánh quá trình xây dựng, phát triển của CQDP ở Việt Nam, ặc biệt là từgiai oạn 1945 ến nay ây là những dữ liệu quan trọng mà luận án phải kế thừa
- Về khảo cứu thực trạng: ây là một trong những nội dung quan trọng củacác công trình nghiên cứu trong n°ớc mà tác giả luận án tiếp cận °ợc và kế thừa
Có thể chia các công trình, bài viết về ề tài nghiên cứu thành hai giai oạn: tr°ớc
và sau nm 2003 (thời iểm Luật Tổ chức HND và UBND nm 2003 ra ời) Dovậy, những phân tích về những hạn chế, bất cập về bộ máy chính quyền ịa ph°¡ng
ít nhiều ã °ợc Luật 2003 iều chỉnh Tuy nhiên với gan 10 nm thực hiện, nhữnghạn chế, bất cập về hệ thống các c¡ quan này ã bộ lộ rõ h¡n Nhìn chung, các ýkiến ều xác ịnh những thành tựu (những yếu tố hợp lý, tích cực) tổ chức và hoạt
ộng của bộ máy CQDP hiện nay vẫn còn không ít những bất cập, hạn chế
Các công trình ã cung cấp những t° liệu, số liệu xác thực, có nguồn tin cậy déluận án sử dụng, khắc phục sự hạn chế, khó khn của ng°ời làm luận án trong thu thập
số liệu, khảo cứu thực tế Ở những góc nhìn khác nhau, các công trình ã có những nhận
ịnh, luận giải về thực trạng tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP ở Việt Namtuy có nhiều khác biệt nh°ng ều có những giá trị khoa học dé tham khảo
- Sau khi phân tích thực tiễn và chỉ ra những bat cập, hạn chế trong tô chức vàhoạt ộng của các c¡ quan CQDP, các công trình ã ề xuất những ịnh h°ớng, giảipháp dé thay ổi, hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP Nhìnchung, các giải pháp ề xuất ều có giá trị tham khảo
1.2.2- Những van ề can phải tiếp tục nghiên cứu
- Về lý luận: Nhiệm vụ của luận án là tiếp tục phát triển những vấn ề lý luận ểhình thành một ịnh h°ớng hợp lý trong nghiên cứu về các c¡ quan CQDP Những bat
Trang 31cập trong quy ịnh của pháp luật cing nh° những khác biệt trong nhận ịnh của các nhà
nghiên cứu về tô chức và hoạt ộng của các co quan CQDP ã phản ánh sự thiếu thốngnhất trong quan niệm về vị trí, tinh chất, chức nng của CQDP và các c¡ quan CQP.Những nhận ịnh, ánh giá về CQDP phải có cái nhìn tổng thé, bởi CQDP là một thựcthé pháp lý thống nhất trong hệ thống bộ máy nhà n°ớc ây là van dé lý luận quantrọng cần °ợc luận án tiếp tục làm rõ
- Các công trình nghiên cứu ngoài cing nh° trong n°ớc tuy khảo cứu, nêu bật
°ợc những nguyên tắc, mô hình tổ chức của CQDP trên thế giới nh°ng nhiệm vu củaluận án cần phải hệ thống hóa những nguyên tắc, mô hình này Luận án cần chỉ rõ xuh°ớng phát triển tất yếu của nền dân chủ xã hội trong t6 chức CQÐP và khái quát hóanhững tính chất, chức nng c¡ bản của CQDP trong thực tiễn a dạng và phong phú
- T°¡ng tự, việc nghiên cứu CQÐP ở Việt Nam qua các thời kỳ cing phải làm
rõ những giá trị ã °ợc khang ịnh, là những kinh nghiệm quý báu cho việc xây dựngthiết chế này ở Việt Nam
- Luận án cần xác ịnh những tiêu chí, những yếu tố quan trọng nhất dé dambảo tính tiến bộ, hiệu quả của các c¡ quan CQDP
- Viéc ánh giá thực trạng tô chức và hoạt ộng cua CQDP ở Việt Nam cần phảixoay quanh hệ thống tiêu chí nhất ịnh, ảm bảo chỉ rõ những °u iểm cing nh°những bat cập, tồn tại của các thiết chế nay
- Các giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của CQDP ở Việt Nam cần
°ợc xây dựng trên c¡ sở phân tích thực trạng kết hợp với việc nghiên cứu những yêucầu cụ thê của iều kện chính trị, kinh tế, xã hội cùng những chủ tr°¡ng, °ờng lỗi của
ảng và Nhà n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam trong thời kỳ mới.
1.3 C¡ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu
1.3.1 C¡ sở lý luận
Chủ ngh)a Mác — Lênin, t° t°ởng Hồ Chí Minh về nhà n°ớc và pháp luật, quan
iểm của ảng về xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền và nền dân chủ XHCN là c¡ sở lýluận của luận án Thế giới quan duy vật, ph°¡ng pháp luận biện chứng, lịch sử luôn
°ợc luận án vận dụng ể giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, thể hiện qua tất cả cácch°¡ng Luận án luôn bám sát các chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng về công cuộc ổimới toàn diện ất n°ớc, ổi mới tô chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc trong ó có
hệ thống các c¡ quan CQDP
Trang 32Luận án tiếp thu có chọn lọc các t° t°ởng tinh hoa của nhân loại về pháp luật,dân chủ, về phân công và kiểm soát quyền lực, về tự quản ịa ph°¡ng nh°: Thuyếtgiới hạn quyền lực của John Locke, ly thuyết về phân quyền của Montesquieu, t°t°ởng về Khế °ớc xã hội của J.J Rousseau và của các nhà t° t°ởng khác nh° JohnStuart Mill, Alesis De Tocqueville Lý thuyết về giới hạn quyền lực, phân quyền làc¡ sở dé giải mã, bình luận về chức nng, hoạt ộng, c¡ cau tổ chức của các c¡ quanCQDP T° t°ởng về khế °ớc xã hội, về chính thé ại diện, về xã hội dân trị là c¡ sở ểtác giả luận giải về hệ thống các c¡ quan ại iện — quyết nghị của CQDP và mối quan
hệ giữa c¡ quan này và các c¡ quan hành chính — chấp hành
Cac tri thức của các ngành khoa học khác nh° triết học, chính trị học, hành chínhhọc nghiên cứu về tô chức bộ máy nhà n°ớc trong ó có CQÐP cing °ợc sử dụng
dé giải quyết những van dé ặt ra từ dé tài luận án ây là những tri thức khoa học bốtrợ cho quá trình nghiên cứu, giác tác giả luận án hiểu rõ h¡n về tô chức và hoạt ộngcủa các c¡ quan CQDP Dé có thé bình luận về các quy ịnh của pháp luật nói chung
và của ngành luật hién pháp nói riêng, phải minh ịnh °ợc các quan hệ pháp luật màcác quy ịnh ó iều chỉnh
1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu
Một hệ thống CQDP nng ộng, dân chủ, hoàn thành tốt mọi chức nng, nhiệm
vụ của mình, ạt hiệu quả cao trong hoạt ộng quản lý nhà n°ớc là mục tiêu mà mọi
quốc gia h°ớng ến
Câu hỏi chính của luận án: Cần những giải pháp nào ể hoàn thiện tổ chức vàhoạt ộng của các co quan CQDP ở Việt Nam hiện nay?
Giả thuyết nghiên cứu của luận án: Div Luật Tổ chức CODP nm 2015 ã
°ợc ban hành nh°ng các quy ịnh về tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quanCOPP ở Việt Nam hiện nay vẫn còn những iểm bất hợp lý, ch°a cụ thé, can phải
°ợc tiếp tục hoàn thiện
Luận án phải chứng minh những vấn ề khoa học gồm:
- Làm rõ vị trí, tính chất, chức nng, nhiệm vụ và kết câu c¡ bản của các c¡quan CQDP và các tiêu chí ể ánh giá hiệu quả hoạt ộng của thiết chế này trong
quản lý nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng.
- Nghiên cứu, xác ịnh những °u iểm cing nh° han ché, bat cập trong tô chức
và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP và nguyên nhân của chúng.
Trang 33- Nghiên cứu làm rõ những yêu cầu, ph°¡ng h°ớng ể xây dựng một giảipháp phù hợp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan CQDP ở Việt
Nam hiện nay.
1.4 H°ớng nghiên cứu của luận án
Với giả thuyết khoa học nh° ã nêu ở trên, luận án xác ịnh các cách tiếp cận ểgiải quyết các luận iểm khoa học của ề tài ặt ra nh° sau:
- Tiếp cận chức nng: ây là h°ớng tiếp cận quan trọng của luận án Khinghiên cứu về một c¡ quan, tô chức nhất ịnh trong bộ máy nhà n°ớc, nhiệm vụ c¡bản là phải làm sáng tỏ chức nng của c¡ quan, tổ chức ó ánh giá t6 chức và hoạt
ộng của các c¡ quan CQDP (ối t°ợng nghiên cứu của luận án) chính là ánh giá việcthực hiện các chức nng, nhiệm vụ của các c¡ quan, tô chức này trong quản lý nhà
n°ớc ở ịa ph°¡ng.
- Tiếp cận hệ thống: Việc phân tích và ánh giá các van ề về phân công, phốihợp và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc của hệ thống các c¡ quan CQDP phải °ợc ặttrong một chỉnh thé thống nhất với những yếu tố phức hợp có liên quan, tác dụng qualại lẫn nhau Một bộ phận, một thành phần phải °ợc nghiên cứu trong một chỉnh thể,tránh t° duy nghiên cứu van ề một cách cắt lát, riêng lẻ
- Tiếp cận liên ngành: Cần phải kết hợp tri thức của nhiều ngành khoa học xãhội và nhân vn nh° triết học, khoa học chính trị, hành chính học dé hỗ trợ cho việcnghiên cứu ề tài °ới góc ộ luật học (trong ó khoa học luật hành chính, khoa học lý
luận nhà n°ớc và pháp luật óng vai trò hỗ trợ cho ngành khoa học chủ ạo: khoa học
luật hiến pháp)
- 7 iép cận luật so sánh: Dinh h°ớng này °ợc sử dung trong việc làm rõ vi trí,chính chất, chức nng, nhiệm vụ, c¡ cấu của CQDP với nhiều ph°¡ng diện so sánh: sosánh hiến pháp, so sánh các chế ịnh trong các ngành luật
- Tiếp cận lịch sử: Cần phải nhất quán quan iểm lịch sử trong quá trình nghiêncứu, ặc biệt là trong quá trình ánh giá thực trạng tô chức và hoạt ộng của các c¡quan CQÐP ở Việt Nam Vi du, cần thay °ợc tinh kế thừa, phát triển cing nh° tínhhạn chế do thời iểm lịch sử của thiết chế này
Trang 34CHUONG 2
CO SO LY LUAN VE HOAN THIEN TO CHUC VA HOAT DONG
CUA CAC CO QUAN CHINH QUYEN DIA PHUONG
2.1 Khái niệm, vi trí, tinh chất của các co quan chính quyền ịa ph°¡ng2.1.1- Một số khái niệm
ề có khái niệm về các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng, tr°ớc tiên phải làm
rõ một số khái niệm liên quan, ó là: ịa ph°¡ng, ¡n vị hành chính, ¡n vị hànhchính — lãnh thé, chính quyền ịa ph°¡ng, ở ý ngh)a thông th°ờng cing nh° theo
góc nhìn luật học.
2.1.1.1- ịa ph°¡ng, ¡n vị hành chính và ¡n vị hành chính — lãnh thổ
ịa ph°¡ng (Local) là một từ khá thông dụng, tuy nhiên không thay một van banpháp lý nào ịnh ngh)a trực tiếp thuật ngữ này Ở Việt Nam cing vậy, tính ến nayvẫn ch°a có một vn bản pháp luật nào chính thức ịnh ngh)a, kế cả Hiến pháp hiệnhành nm 2013 Do ó, khái niệm này chỉ °ợc hiểu thông qua các ịnh ngh)a thông
th°ờng hoặc qua các tài liệu của giới nghiên cứu luật học ịa ph°¡ng °ợc ịnh ngh)a là: J Khu vực trong quan hệ với những vùng, khu vực khác; 2 Vùng, khu vực
trong quan hệ với trung °¡ng, với cả n°ớc [70; 501] ây là ịnh ngh)a theo Từ iểnTiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, một tài liệu tuy không phải là vn bản pháp lýnh°ng cing rất chính thống Khái niệm ịa ph°¡ng °ợc phân thành hai tầng ngh)a
“Vùng, khu vực” trong quan hệ với các vùng, khu vực khác và trong quan hệ với trung
°¡ng, với cả n°ớc là không trùng nhau Vùng, khu vực khác này có thể là những tỉnh,thành phố trực thuộc trung °¡ng, nh°ng cing có thé là những huyện bên cạnh, hay chỉ
là những “xã bạn” trong phạm vi một huyện nào ó Và, “ịa ph°¡ng” này có thêchứa ựng °ợc ịa ph°¡ng kia Nh° vậy, ịa ph°¡ng theo cách hiểu thông th°ờng làkhái niệm ể chỉ chung cho tất cả những ¡n vị hành chính — lãnh thổ không phải làtrung °¡ng, không phải là cả n°ớc mà không xác ịnh rõ ó phải là một cấp ¡n vị nào
cụ thê
ối với các nhà luật học, yếu tô “a cấp ộ” của khái niệm ịa ph°¡ng ã °ợc
xác ịnh rõ h¡n: Dia ph°¡ng °ợc xem là Ving, khu vực trong quan hệ với trung
°¡ng, với cả n°ớc; ịa ph°¡ng là một phan của lãnh thổ quốc gia ịa ph°¡ng °ợcchia thành nhiều cấp khác nhau ịa ph°¡ng có thể là những tỉnh, thành phố trựcthUuỘc trung wong; có thể là huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; có thể là xã,ph°ờng, thị trấn [71:244]
Trang 35Nhu vậy, ịa ph°¡ng là khái niệm chỉ chung một không gian lãnh thé, gắn liềnmột ¡n vị hành chính trong quan hệ với một cấp hành chính cao h¡n và với những
¡n vi cùng loại ây là khái niệm phổ biến của các quốc gia trên thé giới, ngoại trừmột số quốc gia ặc biệt không phân chia thành các ¡n vị ịa ph°¡ng nh° Bru-nây(Diện tích: 5.770km”, dân số gần 399.000 ng°ời), Xin-ga-po (Diện tích: 647,5 km”,dân số gần 4,6 triệu ng°ời), Mô-na-cô (Diện tích: 1,92 km”, dân số gần 36.000ng°ời) Không gian lãnh thổ của mỗi ịa ph°¡ng luôn gắn liền với những ặc iểm
iều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế, vn hóa, phong tục tập quán và lối sống củacon ng°ời Khái niệm ịa ph°¡ng gần với những khái niệm “¡n vị hành chính” và
“¡n vị hành chính — lãnh thổ”
¡n vị hành chính là những ¡n vị không gian có ranh giới xác ịnh, °ợc phân
chia trong một lãnh thô quốc gia thống nhất, nhằm mục ích thực hiện công việc quản
lý hành chính nhà n°ớc.[33; 19] Khái niệm ¡n vị hành chính — lãnh tho là khái niệm
¡n vị hành chính gắn với một lãnh thé nhất ịnh Lãnh thổ là một phan của bé mặttrái ất có giới hạn gồm ất liền, n°ớc và khoảng không nằm d°ới quyền quản lý củamột c¡ quan chính quyên nào ó, là không gian hoạt ộng của một cộng ồng ng°ời.Nói ến yếu tố lãnh thé là nói ến sự giới hạn, phân chia một cách tự nhiênhoặc có lịch sử lâu dai về mặt không gian Trong các ¡n vị hành chính có thé cónhững ¡n vị hành chính — lãnh thổ, nh°ng cing những don vị chỉ là những ¡n vịhành chính thuần túy, không có ý ngh)a về mặt lãnh thé iều này dễ thấy ở các ôthi, bởi lẽ ô thị là các ¡n vị hành chính — lãnh thé có tính thống nhất cao, các bộphận gan kết chặt chẽ với nhau Do vay, VIỆC tô chức ô thị thành các ¡n vị hànhchính nội bộ (nh° quận, ph°ờng) chỉ có ý ngh)a thuần túy về quản lý hành chính
Việc phân ịnh ịa giới của các ¡n vi hành chính nội bộ ô thị th°ờng mang tính
“nhân tạo”, không quá dựa theo các ặc iểm tự nhiên về lãnh thô của mỗi khu vực
và không phải là những ¡n vị kinh tế riêng biệt mà chỉ khác nhau bởi bộ máy quản
lý hành chính trên ịa bàn.
Tuy nhiên, cing không phải tất cả các ¡n vị lãnh thổ ều là ¡n vị hành chính.Các thôn, làng, bản, ấp ở Việt Nam — những don vị lãnh thổ có ranh giới tự nhiên xác
ịnh, nh°ng không phải là các ¡n vị hành chính mà chỉ là các ¡n vị mang tính tự
quan của cộng ồng Ngoài ra, các vùng lãnh thé của n°ớc ta nh° vùng Tây Nguyên,vùng ồng bằng Bắc bộ cing không phải là những don vị hành chính mà chỉ là cácvùng kinh tế, phục vụ cho việc quy hoạch và quản lý kinh tế của ất n°ớc iều nàykhác với nhiều quốc gia trên thế giới vì ã quy ịnh vùng là những ¡n vị hành chínhvới những c¡ chế chính quyền vùng phù hợp
Trang 36Cn cứ vào quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật thì khái niệm “ịa ph°¡ng” lạigan với khái niệm ¡n vị hành chính Thực vậy, Khoản 1 iều 110 Hiến pháp nm
2013 của Việt Nam ã quy ịnh về các ¡n vị hành chính nh° sau: N°ớc chia thànhtỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng; Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phốthuộc tỉnh; thành pho trực thuộc trung °¡ng chia thành quận, huyện, thị xã và ¡n vịhành chính t°¡ng °¡ng; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành pho thuộctinh chia thành ph°ờng và xã; quận chia thành ph°ờng Don vị hành chính - kinh tế
ặc biệt do Quốc hội thành lập Khoản 2 iều 110 của Hiến pháp ã xác ịnh Nhân
dân ở các ¡n vị hành chính (°ợc phân chia ở Khoản 1) là “Nhân dân ịa ph°¡ng” và
tại Khoản 1 iều 111: chính quyền ở các ¡n vị này là “CQDP” các cấp Suy ra, Hiếnpháp nm 2013 ã gián tiếp xác ịnh “ịa ph°¡ng” bao hàm tất cả các ¡n vị hành chính
từ cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung °¡ng) trở xuống ây là một quan iểm hợp lý,bởi ngay trong khái niệm “¡n vị hành chính” cing ã thê hiện ầy ủ yếu tố phân biệtranh giới, vùng miền Và, với một quốc gia thống nhất, trong một nền hành chính hiện
ại, yếu tố “lãnh thổ” của các ịa ph°¡ng cing chỉ là van ề xác ịnh ranh giới phục vucho mục tiêu quản lý hành chính chứ không phải là vấn ề chủ quyền ối với một vùnglãnh thổ biệt lập nào ó
2.1.1.2- Khái niệm chính quyên ịa ph°¡ng
Trên phạm vi không gian của những ¡n vi ịa ph°¡ng ã °ợc xác ịnh, hệ
thống các co quan iều khiển, quản lý công việc chung ã °ợc lập nên ó chính làkhái niệm ban ầu về các c¡ quan CQDP Tuy nhiên, dé quan niệm dung vé khai niémcác c¡ quan chính quyén ịa ph°¡ng, cần phải hiểu rõ h¡n về khái niệm chính quyên
giản h¡n nữa là: “CQDP là một nhóm ng°ời chịu trách nhiệm quản lý hành chính cua
một vùng lãnh tho”[96; 690] Có những ịnh ngh)a ma mức ộ cu thể rất cao, xác ịnh
rõ nhiệm vụ của CQDP, nh°: “CQÐP là các tổ chức cung cấp những dịch vụ côngtrong một ô thị hoặc một khu vực lãnh thé °ợc iều hành (kiểm soát) bởi các côngchức °ợc lựa chọn trong bau cử ịa ph°¡ng” [91; 840] Ở góc nhìn của các nhà luậthọc, CQDP °ợc ịnh ngh)a rõ h¡n cả c¡ cấu tô chức quyền lực của nó: COP: Hệ
Trang 37thống chính quyên của những thị tran, ở những khu vực (quận, huyện) °ợc iều hànhbởi những hội ồng dân cử và những viên chức chấp hành (thừa hành) [82: 219]
So với những ịnh ngh)a trên, các từ iển của Việt Nam ịnh ngh)a về CQDP khákhác biệt Các từ iển phổ thông của Việt Nam không ịnh ngh)a riêng về CQDP, chỉ
có khái niệm chính quyên: “Bộ máy iều khiến, quản ly công việc của nhà n°ớc”[Từ
iển Tiếng Việt 2010 [70; 266)] Từ iển Luật học cing ịnh ngh)a chung nh° vậy: Bộmáy iều hành, quản lý công việc của nhà n°ớc; Chính quyên °ợc phân thành chínhquyên trung °¡ng và các cấp CODP Chính quyển trung °¡ng là tập hợp tat cả các coquan nhà n°ớc trung °¡ng COPP là tập hop tat cả các c¡ quan nhà n°ớc ở diaph°¡ng COPP gôm có chính quyên cấp tỉnh, chính quyên cấp huyện và chính quyêncấp xã [71;13§]
Tuy ch°a thực sự day ủ, nh°ng cả Từ iển Tiếng Việt cing nh° Từ iển Luậthọc ã thé hiện quan iểm của Việt Nam về CQDP: nhắn mạnh ến yếu tô thống nhấtquyền lực (chức nng, nhiệm vụ của CQDP là quản lý các công việc của nhà n°ớc).Trong khi ó, các ịnh ngh)a ở n°ớc ngoài chỉ ề cập ến vấn ề tính tự quản ịaph°¡ng của hệ thống co quan này Cn cứ vào Hiến pháp (Hiến pháp 1992, sửa ổinm 2001 và Hiến pháp hiện hành nm 2013) và thực tiễn quy ịnh của pháp luật n°ớc
ta về CQDP, có thể khái quát những nét chính về CQDP ở n°ớc ta hiện nay nh° sau:+ CQDP n°ớc ta là một bộ phận thống nhất hợp thành chính quyền nhà n°ớc.+ Không phải mọi c¡ quan nhà n°ớc tổ chức và hoạt ộng ở ịa ph°¡ng, giảiquyết các van dé phát sinh ở ịa ph°¡ng ều nam trong c¡ cấu tô chức của CQDP machỉ những co quan dân cử (ại iện cho nhân dân ịa ph°¡ng dé quyết nghị những van
ề của họ) và những c¡ quan chấp hành °ợc nhân dân trực tiếp bầu hoặc do c¡ quandân cử bầu ra
+ Bởi ịa ph°¡ng là một khái niệm nhiều cấp cho nên khái niệm “chính quyền ịa
ph°¡ng” ở Việt Nam cing °ợc chia thành ba cấp ¡n vi hành chính, là: Tỉnh, thành phốtrực thuộc trung °¡ng (gọi chung là cấp tỉnh); Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh(gọi chung là cấp huyện); Xã, ph°ờng, thị tran (gọi chung là cấp xã)
+ Các c¡ quan CQDP hoạt ộng theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, có chứcnng tổ chức và ảm bảo việc thi hành hiến pháp và pháp luật tại ịa ph°¡ng, có sự kết
hợp giữa lợi ích nhân dân ịa ph°¡ng và lợi ích chung của cả n°ớc [11;128]
Ở một góc nhìn khái l°ợc, có thé ịnh ngh)a về CQDP nh° sau: CODP là một bộphận hợp thành của chính quyén nhà n°ớc thống nhất, bao gồm các c¡ quan ại diện
— quyết nghị do nhân dân ịa ph°¡ng trực tiếp bau ra và các c¡ quan tổ chức khác
Trang 38°ợc thành lập trên c¡ sở các c¡ quan ại diện — quyết nghị này ể quản lý các l)nhvực xã hội ở ịa ph°¡ng theo quy ịnh của hiến pháp và pháp luật.
Sau khi Hiến pháp nm 2013 °ợc ban hành, một số ý kiến còn ề cập ến kháiniệm “cấp chính quyền” trong khái niệm chính quyền ịa ph°¡ng Trong một bản dựthảo (Dự thảo lần thứ 7) của Luật Tổ chức CQDP cing ã ịnh ngh)a: “Cap COP”
là CQP với c¡ cấu tô chức gồm có Hội ồng nhân dân và Uy ban nhân dân °ợc tổchức phù hợp với ặc iểm nông thôn, ô thị, hai dao, don vị hành chính — kinh tế ặcbiét Thực ra, ây là iểm mới rất quan trọng của Hiến pháp nm 2013 Cn cứ vào
iều 111 và ặc biệt là Khoản 2 iều 113 của Hiến pháp, có thé khang ịnh một kháiniệm riêng biệt “cấp chính quyền ịa ph°¡ng” CQDP là một khái niệm mang tinh acấp, ở mỗi cấp nh° vậy phải hội ủ các iều kiện chính trị, kinh tế, xã hội nhất ịnh dé
có thê thiết kế nên một hệ thống các co quan CQDP day ủ
2.1.1.3- Khái niệm các c¡ quan chính quyên ịa ph°¡ng
Chính quyền ịa ph°¡ng là một khái niệm chung mang tính chất khái quát Trênthực tế, CQDP chi có thể °ợc quan sát, ánh giá qua từng c¡ quan CQDP cu thé.Theo ịnh ngh)a về CQDP nêu trên, CQDP là một thiết chế thống nhất nh°ng trong kếtcấu nội tại của nó bao gồm hai hệ thống c¡ quan có tính ộc lập t°¡ng ối: c¡ quan ạidiện - quyết nghị do nhân dân ịa ph°¡ng trực tiếp bầu ra và c¡ quan hành chính -chấp hành °ợc thành lập trên c¡ sở c¡ quan ại diện - quyết nghị (hoặc do nhân dântrực tiếp bầu ng°ời ứng dau) ây là c¡ chế “l°ỡng phân” trong kết cấu của bộ máyCQDP (Ở bộ máy nhà n°ớc trung °¡ng là c¡ chế “tam phân”- chia theo 3 nhánh quyền
— quan hệ hành chính nhà n°ớc ¡n thuần Co quan chuyên môn là một thiết chế có
chức nng tham m°u, giúp việc cho UBND Quan hệ này cing t°¡ng tự nh° quan hệ
giữa Chính phủ và các bộ Trong kết cau của CQDP, HND và UBND là hai thiết chếc¡ bản, các c¡ quan chuyên môn là những bộ phận của thiết chế UBND ó là lý do ể
Trang 39luận án không °a các co quan chuyên môn vào phạm vi nghiên cứu, nh° là một co
quan trong hệ thống các c¡ quan CQP
2.1.2- Vị trí của các c¡ quan chính quyên ịa ph°¡ng trong bộ máy nhà n°ớc
Là một c¡ quan công quyền ở ịa ph°¡ng, vị trí của các co quan CQDP là mộtvấn ề cần °ợc xem xét trong mối quan hệ với c¡ quan nhà n°ớc trung °¡ng và với
các CQDP khác Nhu ã phân tích ở trên, các c¡ quan CQDP vừa có vi trí phụ thuộc
vừa có vi trí ộc lập trong c¡ cau tổ chức của toàn thể bộ máy nhà n°ớc
- Vị trí phụ thuộc của các c¡ quan COPP với chỉnh quyển trung °¡ng:
Các c¡ quan CQDP dù °ợc nhìn nhận ở góc ộ một chỉnh thể hay nhìn từng bộphận cụ thé (co quan quyết nghị — c¡ quan chấp hành) ều có thé thấy rõ tính phụ
thuộc của nó Xét về mặt c¡ sở, chúng ta thấy rằng: sự tồn tại của CQDP là hệ quả của
việc công nhận từ phía nhà n°ớc Các ¡n vị lãnh thổ có thể hình thành tự nhiên tronglich sử nh°ng ể trở thành một cấp chính quyền thì chúng phải °ợc Hiến pháp và các
ạo luật ghi nhận ồng thời, nhà n°ớc trung °¡ng luôn giữ quyền xác ịnh thâmquyền của các CQDP (Ở Việt Nam chỉ có Quốc hội mới có quyền quy ịnh về tổ chức
và hoạt ộng của CQDP) H¡n nữa, hoạt ộng của CQDP luôn là ối t°ợng kiểm tra,
giám sát của trung °¡ng [54; 137]
Nhìn cụ thé h¡n vào các thiết chế bộ phận của CQDP, chúng ta càng thấy rõ hontính chất phụ thuộc của CQDP ối với nha n°ớc trung °¡ng Nh° hoạt ộng của c¡quan ại iện — quyết nghị chang hạn, những nội dung mà các c¡ quan này bàn bạc,quyết nghị cing không nm ngoài phạm vi ã °ợc xác ịnh và không thé trái vớipháp luật, chính sách của nhà n°ớc trung °¡ng ó vẫn là hoạt ộng chấp hành phápluật, tổ chức thực hiện những quy ịnh, những chính sách ã ịnh của chính quyền
trung °¡ng.
Mặt khác, trong c¡ cấu của CQDP, c¡ quan chấp hành (ở Việt Nam hiện nay là
Ủy ban nhân dân) ồng thời cing là c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng và làmột bộ phận trong hệ thống hành chính thống nhất do Chính phủ lãnh ạo Với vi trínay, CQDP cấp d°ới chịu sự lãnh ạo của c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên vachịu trách nhiệm tr°ớc c¡ quan hành chính nhà n°ớc cấp trên trong phạm vi mức ộphân cấp, phân quyên theo luật ịnh Tinh chat phụ thuộc này °ợc bảo ảm bởi nhiềuquy ịnh của pháp luật, nhất là các quy ịnh về thâm quyền ban hành các mệnh lệnhhành chính và thẩm quyền về mặt tô chức nh° phê chuẩn, iều ộng, cách chức nhữngchức vụ của câp trên ôi với câp d°ới trong hệ thông hành chính Sự tôn tại của các
Trang 40quy ịnh nay thé hiện ậm nét mối quan hệ phụ thuộc của CQDP ối với chính quyềncấp trên nói chung.
- Vị trí ộc lập t°¡ng ối của các c¡ quan chỉnh quyên ịa ph°¡ng
Là thiết chế công quyền ở ịa ph°¡ng, °¡ng nhiên các c¡ quan CQDP phải có
vị trí ộc lập t°¡ng ối Tính ộc lập t°¡ng ối °ợc xem xét trên hai mối quan hệ:
VỚI c¡ quan trung °¡ng va với các CQDP khác.
+ Vị trí ộc lập t°¡ng ối của CQDP với nhà n°ớc trung °¡ng °ợc phản ánhqua ịa vị pháp ly của các c¡ quan ại diện với những phạm vi quyền tự chủ ã °ợcphân cấp quản lý ối với các quốc gia thiên về c¡ chế ịa ph°¡ng tự quản, phạm viquyền hạn của các c¡ quan ại diện rất cao Các c¡ quan ại diện của CQDP có thêquyết nghị về nhiều l)nh vực, nhóm công việc mà không phải chờ ý kiến phê duyệt củac¡ quan trung °¡ng, bởi Hiến pháp và luật ã quy ịnh cụ thể những thâm quyền ó.Nh° ã phân tích ở phần tr°ớc, tính ộc lập của CQDP ang là xu h°ớng của các nềnhành chính hiện ại Các quốc gia tùy vào hoàn cảnh cụ thé của mình ể cải cách nền
hành chính, sao cho càng ngày càng tng tính ộc lập của các c¡ quan CQDP.
Thực vậy, các c¡ quan ại iện — quyết nghị không chỉ là co quan quyền lực nhan°ớc ở ịa ph°¡ng mà còn là c¡ quan ại iện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợicủa nhân dân ịa ph°¡ng Do vậy, có thể nói các c¡ quan ại iện — quyết nghị của ịaph°¡ng có thé ộc lập quyết ịnh các van ề của ịa ph°¡ng theo các mức ộ khácnhau là thể hiện rõ nét quyền tự chủ ở mỗi cấp chính quyền Việc tô chức và hoạt ộngtheo mô hình tự quản ịa ph°¡ng vẫn còn ch°a °ợc áp dụng ở một số quốc gia,nh°ng xét về quyền hạn, chức nng, nhiệm vụ và thực tiễn hoạt ộng trong tiễn trình
mở rộng và phát huy dân chủ, có thé thay rang ở chừng mực nào ó, tinh ộc lập, tựquản ịa ph°¡ng cing ã c¡ bản °ợc nhiều quốc gia xác ịnh, nhất là ối với cấp c¡
sở Việt Nam là một trong những quốc gia từ Quốc hội ến HND các cấp không hình
thành một hệ thong thống nhất mà c¡ bản ộc lập với nhau, mỗi cấp CQDP déu duoc
thành lập bởi hoạt ộng bầu cử (UBND °ợc thành lập trên co sở HND) ã taonên tính ộc lập t°¡ng ối cho hệ thông CQP trong bộ máy nhà n°ớc ta
+ Tính ộc lập t°¡ng ôi của CQDP còn °ợc xem xét trong mối quan hệ giữa các
ịa ph°¡ng với nhau Rõ ràng các ịa ph°¡ng là những chủ thể công quyền khác biệt,chúng tôn tại ộc lập với nhau (ở những ¡n vị ịa ph°¡ng cùng cấp) Tuy nhiên, sự ộclập này chỉ ¡n thuần về quản lý hành chính nhà n°ớc, bởi vì các ịa ph°¡ng ang tồntại bởi nhiều yếu t6 chung: - Thống nhất trong một không gian kinh tế: Thị tr°ờng tạicác ịa ph°¡ng là một bộ phận thống nhất của thị tr°ờng toàn quốc; - Thống nhất trong