Đánh giá chất lượng tôm súDựa vào chỉ tiêu đánh giá cảm quan để lựa chọn nguyên liệu sản xuất- Độ tươi: + Tôm tươi tốt, chỉ cho phép ươn nhẹ, không có điểm đen nào trên thân + Tôm không
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Công nghệ Hóa Môn: Công nghệ lạnh thực phẩm
TÊN ĐỀ TÀI QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TÔM SÚ LẠNH ĐÔNG
GVHD: Mạc Thế Vinh
Nhóm thực hiện:
Đỗ Hải Huyền - 2020605342
Lê Thị Huyền - 2020606807Nguyễn Thị Huyền - 2020606500Phạm Thị Huyền - 2020606459Phạm Thị Huyền - 2020607116
Trang 2Nội dung
I Nguyên liệu sản xuất
II Quy trình sản xuất tôm sú lạnh đông
III Chỉ tiêu đánh giá chất lượng
Trang 3I Nguyên liệu sản xuất
- Tôm sú( Giant/Black Tiger Prawn) – Tên khoa học:
Penaeus monodon Fabricius
- Tôm là nguồn giàu chất khoáng, nguyên tố đa
lượng và vi lượng như K, Mg, Na, Ca, Fe, Omega 3,…rất tốt cho sức khỏe, giảm nguy cơ mắc các
bệnh tim mạch
- Tình hình sản xuất tôm sú nước ta: phân bố từ
Bắc đến Nam, phân bố chính là vùng biển các tỉnh Trung bộ.
Trang 4Đánh giá chất lượng tôm sú
Dựa vào chỉ tiêu đánh giá cảm quan để lựa
chọn nguyên liệu sản xuất
- Độ tươi:
+ Tôm tươi tốt, chỉ cho phép ươn nhẹ, không
có điểm đen nào trên thân
+ Tôm không bị bể vỏ, nếu có chỉ chấp nhận 3% trên tổng số vết bể, vết bể không quá 1/3 chu vi đốt.
- Độ nguyên vẹn: đặc trưng màu sắc của
tôm
- Tạp chất: có lẫn nhiều tạp chất (bùn, cát,
rong rêu,…)
Trang 5II Quy trình sản xuất tôm sú lạnh đông
Trang 71 Tiếp nhận nguyên liệu
Yêu cầu:
Tôm được bảo quản bằng nước đá lạnh trong
thùng nhựa hoặc thùng cách nhiệt chuyên dùng
tỉ lệ 1 tôm/1 viên đá Vận chuyển duy trì nhiệt
độ ≤4ºC trong 6 giờ.
Nguyên liệu tiếp nhận đã qua giai đoạn tiền chế biến (rửa)
- Tôm tươi không mùi hôi, không lẫn tạp chất
hay biến màu
Trang 82 Xử lý nguyên liệu
- Loại bỏ những phần có chứa nhiều vi sinh vật và các tạp chất, loại bỏ những phần không sử dụng được nhằm tăng giá trị sử dụng của sản phẩm.
- Cắt, xén, sửa sang hình thức nguyên liệu để có hình dạng theo đúng yêu
cầu
- Xử lý tôm, bóc vỏ, loại bỏ nội tạng đưa
đến dạng tôm bóc nõn.Thao tác nhẹ nhàng, nhanh gọn tránh sự xâm nhập vi sinh vật
Trang 93 Rửa lần 1
- Tôm sau khi được xử lý bóc nõn được
tập trung rửa trong nước lạnh 6 ℃
- Rửa tôm có thể tiến hành trong hồ 50 lít,
rửa lại hai lần rửa và rửa sạch trong hai
hồ luân phiên nhau
- Rửa giúp loại bỏ các vi sinh vật và các
tạp chất còn trên nguyên liệu
Trang 104 Phân loại, phân cỡ
- Mục đích: nhằm tạo ra sự đồng đều về
kích thước, màu sắc và chất lượng.
- Phân loại: đưa tôm về dạng có cùng kích
thuớc, hình dáng, màu sắc, trọng lượng,
để sản phẩm được đồng đều
- Phân cỡ: việc phân cỡ đòi hỏi phải có độ
chính xác cao và thời gian ngắn để không
làm ảnh hưởng đến chất lượng tôm đòi
hỏi công nhân có tay nghề cao.
Thiết bị phân cỡ
Trang 115 Rửa 2
- Mục đích: loại bỏ tạp chất, giảm lượng vi
sinh vật chờ công đoạn kế tiếp.
- Yêu cầu:
Các dụng cụ, thiết bị dùng để rửa tôm
phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng
và rửa lại bằng chlorine 100 ppm sau mỗi lần
sử dụng Tần suất thay nước khoảng 200
kg/lần Thao tác thực hiện nhanh Nguồn
nước rửa phải được qua xử lý trước khi sử
dụng.
Trang 126 Cân và xếp khuôn
- Phân chia bán thành phẩm thành những đơn vị bằng nhau tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn sau: xếp khuôn, cấp đông, bảo quản…
- Tạo hình dáng cho khối sản phẩm
- Bảo vệ sản phẩm khỏi bị cháy lạnh trong quá
Trang 13Phương pháp xếp khuôn
- Gồm 3 phương pháp: xếp xe kẽ, xếp theo lớp và đổ lộn xộn
- Xếp từng con vào hộp, xếp theo lớp, tôm nằm nghiêng, đầu hướng ra ngoài, đuôi hướng vào giữa hộp
- Xếp xen kẽ, tôm ở đáy khuôn, lớp trên mặt và lớp bao quanh xếp cẩn thận, lớp chính giữa có thể đổ lộn xộn.
Trang 14• Kho chờ đông phải sạch, đặt khuôn tôm cách
tường, cách nền để tránh lây nhiễm, nhiệt độ kho chờ đông đạt từ 1 ÷ 4
• Nhiệt độ nước châm khuôn ≤ 4
• Thời gian chờ đông không quá 4 giờ
• Tần suất kiểm tra nhiệt độ kho chờ đông1 giờ/1lần
• Bước vào bồn chlorine trước khi vào kho chờ
đông
Trang 158 Cấp đông
Mục đích: Hạ nhiệt độ xuống thấp,
khống chế sự phát triển của vi sinh
vật, các men phân hủy, làm cho sản
phẩm đông cứng lại thành từng khối
để dễ bảo quản vận chuyển
- Sử dụng dây truyền cấp đông: IQF
Giúp cấp đông nhanh kéo dài thời
gian bảo quản và giữ đặc điểm ban
đầu của sản phẩm
Thiết bị cấp đông IQF
Trang 169 Tách khuôn
- Mục đích: tách rời khối tôm ra khỏi khuôn để
mạ băng nhằm tạo cho sản phẩm một bề mặt bóng đẹp, tạo lớp băng bên ngoài không cho
vi sinh vật xâm nhập vào, hạn chế sản phẩm bị mất nước, cháy lạnh trong quá trình bảo quản lưu kho
- Thao tác: Cho từng khuôn tôm lên băng
chuyền đưa đến vòi nước có nhiệt độ 12
- 15°C để công nhân dễ dàng tách khối tôm ra khỏi khuôn.
Trang 175 Mạ băng
- Mục đích:
Tạo lớp băng bảo vệ cho sản phẩm
Tăng vẻ mỹ quan cho sản phẩm
ngăn chặn sự thăng hoa của nước đá
- Yêu cầu:
Nhiệt độ nước mạ băng từ 0-4
Thời gian mạ băng từ 3-5 giây
Có 2 phương pháp mạ băng: là phun
sương và nhúng vào thùng nước lạnh
Thiết bị mạ băng phun sương
Trang 2013 Đóng thùng
- Mục đích:
Bảo quản sản phẩm, tránh được sự hư hỏng có thể xảy ra trong giai đoạn chờ
phân phối và tiêu thụ sản phẩm
Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng
Trang 2113 Bảo quản
Các thùng tôm sau khi được bao gói hoàn
chỉnh sẽ được chuyển ngay vào kho bảo quản
- Mục đích:
+ Duy trì chất lượng của sản phẩm
+ Bảo quản để chờ ngày xuất hàng vì chưa đủ
số lượng
- Yêu cầu:
+ Nhiệt độ trong kho phải ổn định -20 ± 2°c
+ Thời gian bảo quản tối đa 24 tháng kể từ
ngày sản xuất
+ Hàng hoá chất đúng nơi quy định
+ Khi vận chuyển sản phẩm phải mặc đày đủ
đồ bảo hộ lao động cần thiết
Trang 22III Chỉ tiêu chất lượng tôm sú lạnh đông
Trạng thái Thân tôm nguyên vẹn, cho phép tỉ lệ đứt đuôi không quá 5% số thân
tôm, phải loại bỏ nội tạng
Màu sắc Màu sắc tự nhiên của tôm tươi Không cho phép có đốm đen hoặc
màu lạ khác trên thân tôm
Mùi vị và cơ
cấu Mùi đặc trưng của thịt tôm tươi, thịt đàn hôiSau khi luộc mùi thơm, vị ngọt, thịt săn chắc, nước luộc trong
Tạp chất Không cho phép
Chỉ tiêu cảm quan TCVN 5835-1994
Trang 23Chỉ tiêu vi sinh vật TCVN 5289-1992