1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

liên hệ việc vận dụng lý thuyết học tập xã hội trong xây dựng hành vi cá nhân trong tổ chức

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Hệ Việc Vận Dụng Lý Thuyết Học Tập Xã Hội Trong Xây Dựng Hành Vi Cá Nhân Trong Tổ Chức
Tác giả Tống Thanh Phương, Mai Phương Anh, Hồ Hải Hà, Vũ Thị Thu Hải, Nguyễn Thị Linh, Nguyễn Thị Lương, Hoàng Thị Thắm, Bùi Thị Kim Yến
Người hướng dẫn Hoàng Vĩnh Giang
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản trị nhân lực
Thể loại báo cáo tổng hợp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Bn cạnh đó, các nh lãnh đạo nhận thấy rằng ứng dng thuyết “học tập xã hội” vo ni lm việc l cách dễ dng v nhanh chóng hn để thay đổi hnh vi cho nhân vin trong tổ chức, xây dựn

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

BÁO CÁO TỔNG HỢP LIÊN HỆ VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC

Học phần : Hành vi tổ chức Giảng viên : Hoàng Vĩnh Giang Nhóm thực hiện : Nhóm 3

Nhóm trưởng : Tống Thanh Phương

Thành viên : Mai Phương Anh

: Hồ Hải Hà : Vũ Thị Thu Hải : Nguyễn Thị Linh : Nguyễn Thị Lương : Hoàng Thị Thắm : Bùi Thị Kim Yến

HÀ NỘI, 9/2023

Trang 2

M C L C Ụ Ụ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI 2

1.1 Khái niệm học tập xã hội 2

1.2 Bản chất của huyết học tập xã hội (Social Learning Theory)t 3

1.3 Nguồn gốc nvà gười tìm ra lý thuyết học tập xã hội 5

1.3.1 Nguồn gốc: 5

1.3.2 Người phát minh: 6

1.4 Nhng y u c u c b n trong vi c v n d ng thuy t h c t p v o qu   ả ệ ậ  ế ọ ậ  á trình xây dựng hnh vi cá nhân trong tổ chức 6

1.5 Ưu điểm v nhược điểm của thuyết học tập xã hội 9

1.5.1 Ưu điểm: 9

1.5.2 Nhược điểm 10

Tiểu kết chưng 1 11

Chương II LIÊN HỆ VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG TẬP ĐOÀN VIETTEL 12

2.1 Tổng quan về tập đon viễn thông quân đội VIETTEL 12

2.2 V n d ng l thuy t h c t p x hậ   ế ọ ậ ã ội trong xây dựng hnh vi cá nhân trong tập đon VIETTEL 13

2.3 Ưu điểm v nhược điểm của thuyết học tập xã hội đối với với tập đon VIETTEL 16

2.3.1 Ưu điểm 16

2.3.2 Nhược điểm 17

Tiểu kết chưng 2 18

Chương III KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN DỤNG THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG HÀNH VI CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC 19

3.1 Đố ới v i nh  quả ý 19 n l 3.2 Đố ớ ái v i c nhân 22

Tiểu kết chưng 3 25

KẾT LUẬN 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Việc học có thể được biểu hiện theo nhiều cách khác nhau ở ni lm việc Đo tạo chnh quy l một cách đn giản để nhân vin học hỏi v phát triển Tuy nhin, quan sát thấy rằng nhân vin có xu hướng học hỏi được nhiều điều chỉ thông qua tưng tác hng ngy Điều ny theo Albert Bandura được gọi l 'học tập xã hội' Một nghin cứu gn đây cho thấy rằng 58% các chuyn gia đều đang kết hợp thuyết “học tập xã hội” vo các chưng trình học tập dạy học của họ Bn cạnh đó, các nh lãnh đạo nhận thấy rằng ứng dng thuyết “học tập xã hội” vo ni lm việc l cách dễ dng v nhanh chóng hn để thay đổi hnh vi cho nhân vin trong tổ chức, xây dựng đạo đức lm việc tch cực v hiệu quả cũng như nâng cao kỹ năng của nhân vin Mặc dù vẫn cn có các phưng pháp v môi trường học tập truyền thống khác hỗ trợ, tuy nhin các tổ chức vẫn ngy cng nhận thấy giá trị v kết quả khả quan sau khi triển khai các nền tảng học tập xã hội, ni m nhân vin có thể kết nối v cộng tác để giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp Mặc dù không phải l một khái niệm mới nhưng lý thuyết học tập

xã hội đang nhanh chóng thu hút được sự chú ý v hứa hẹn sẽ l con đường của tưng lai Nhưng lý thuyết học tập xã hội l gì v các doanh nghiệp áp dng lý thuyết học tập xã hội tại ni lm việc như thế no?

Như Albert Bandura đã chứng minh trong “Thuyết học tập xã hội” của mình, hiện nay các công ty đang ngy cng áp dng “học tập xã hội” tại ni lm việc, điều ny chứng tỏ tnh ưu việt của việc học tập không chnh quy so với giáo dc hn lâm ni trường học Có nhiều hình thức khác nhau về cách áp dng lý thuyết học tập xã hội vo ni lm việc như: thảo luận nhóm, học hỏi với các nh lãnh đạo hoặc ban cố vấn, chia sẻ kiến thức chuyn môn với đồng nghiệp Ngược lại với các phưng pháp thông thường, học tập xã hội tập trung vo sự tưng tác với đồng nghiệp để có được kiến thức “đúng lúc” Kết hợp học tập xã hội với học tập trực tuyến v công nghệ thực hnh đã trở thnh điều bình thường mới ở ni lm việc

Xuất phát từ nhng điều trn, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề ti “Lin hệ việc vận dng lý thuyết học tập xã hội trong xây dựng hnh vi cá nhân trong tổ chức” lm chủ đề bn luận, bởi chúng tôi cho rằng bằng cách áp dng thuyết học tập xã hội vo chiến lược học tập v phát triển của mình, các công ty sẽ tăng thm giá trị cho các chưng trình đo tạo với mức đu tư tối thiểu nhất so với các phưng pháp học tập truyền thống như đo tạo có người hướng dẫn, “học tập xã hội” t tốn kém hn v hấp dẫn hn v có nhng kết quả khả quan nhanh chóng

Trang 4

Chương I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT HỌC TẬP XÃ HỘI

1.1 Khái niệm học tập xã hội

Theo từ điển Business Dictionary, học tập xã hội l “một quá trình trong đó cá nhân quan sát hnh vi của người khác v kết quả của hnh vi

đó, sửa đổi hnh vi của bản thân cho phù hợp” [1]

Theo từ điển Wikipedia, học tập xã hội được định nghĩa l “một quá trình trong đó các hnh vi mới được hình thnh bằng cách quan sát v bắt chước hnh vi của người khác Như vậy, học tập l một quá trình nhận thức diễn ra trong bối cảnh xã hội, được thực hiện thông qua việc quan sát hay sự chỉ dẫn trực tiếp Ngoi việc quan sát hnh vi, học tập cũng diễn

ra thông qua quan sát các hình thức thưởng phạt, một quá trình được gọi l củng cố gián tiếp Khi một hnh vi được khen thưởng thường xuyn, rất có thể nó sẽ tồn tại; ngược lại, nếu một hnh vi lin tc bị trừng phạt, rất có thể nó sẽ bị hủy bỏ”[2]

Theo Albert Bandura, học tập xã hội chnh l quá trình học tập diễn

ra bằng cách quan sát hnh vi của nhng người khác v biến chúng trở thnh mô hình hnh vi của mỗi cá nhân Hnh vi ny giúp cá nhân đạt được kết quả lm việc tốt hn đồng thời tránh nhng hnh vi không phù hợp [5 ].

Như vậy, học tập l một quá trình phức tạp, nhiều học thuyết tâm

ký khác nhau đã được hình thnh để giải thch lý do v cách thức học tập của con người Người học không phải l người tiếp nhận thông tin th động Hnh vi của người học chnh l kết quả của sự tưng tác lin tc gia môi trường, các quá trình nhận thức (sự chú ý, tr nhớ, động c) v ảnh hưởng từ các hnh vi Môi trường xã hội sẽ dẫn đến việc tạo nn nhng hnh vi của cá nhân Đồng thời, nhng hnh vi của cá nhân cũng

có thể tạo ra môi trường Như vậy, sự hình thnh hnh vi của con người l một quá trình tiếp cận giao thoa gia 3 yếu tố: Môi trường - Hành vi - Quá trình phát triển tâm lý của một cá nhân

Trang 5

1.2 Bản chất của huyết học tập xã hội (Social Learning Theory)t

L thuy t h c t p x h i nh n m nh v o quế ọ ậ ã ộ ấ ạ  á trình h c t p th ng qua quan ọ ậ ôsát, b t ch c v m h nh h a hắ ướ  ô ì ó nh vi của ng i kh c Hai vườ á ấn đề ổi b t trong l n ậ thuy t h c t p x h i cế ọ ậ ã ộ ủa Albert Bandura đó l : con ng i h c th ng qua quan s ườ ọ ô át v khả n ng t ă ự kiểm so t á

Về vấn đề h c th ng qua quan sọ ô át, Albert Bandura ch ra rỉ ằng, quan s t, bá ắt chước v l m theo mẫu hnh vi đóng m t vai tr   ộ  chủ chốt trong qu á trình h c tọ ập của tr Theo Bandura, vi c tr i nghi m tr c ti p vẻ ệ ả ệ ự ế ới môi tr ng kh ng th c tườ ô ể ó ác dng đối với tất cả các dạng thức học tập, thậm ch cuộc sống của đứa tr cẻ ó thể trở nn c c k ự  kh khó ăn v g ặp nhi u mề ối nguy hi m n u tr ể ế ẻ phải h c mọ ọi th tứ ừ nhng tr ải nghi m c a chệ ủ nh bản th n Chnh v v y, hâ ì ậ ọc t p cậ ó thể diễn ra thông qua quan s t, b t ch c theo m u h nh vi c a nh ng ng i xung quanh (gi o vi n, á ắ ướ ẫ  ủ  ườ á ph huynh, b n b ) ho c theo m t h nh m u mang t nh h nh t ng trong phim ạ  ặ ộ ì ẫ  ì ượảnh, s ch b o, chá á ưng tr nh truy n h nh ho c ph ng ti n truy n th ng tr c tuy n, ì ề ì ặ ư ệ ề ô ự ếhoặc c ng c ũ ó thể l  thông qua vi c nghe l i nh ng l i m t , gi i th ch v h nh vi ệ ạ  ờ ô ả ả  ề 

Từ , Bandura xđó ác định 3 m h nh c b n c a h c t p qua quan s tô ì  ả ủ ọ ậ á :

* Ch  : Để h c mọ ột h nh vi n o đó, mỗi cá nhân cn t p trung ch ậ ú ý quan sát hnh vi đó M u h nh vi c ng th v , h p d n ho c c ng g n gẫ   ú ị ấ ẫ ặ   ũi đố ới mỗi i v

cá nhân th ì khả n ng t p trung ch ă ậ ú ý ủ c a cá nhân s c ng t t h n ẽ  ố 

* Gi l i/duy tr  : Mỗi cá nhân lưu gi lại trong tr nhớ dưới dạng hình ảnh v ngôn ng v h nh vi m  ề   họ đã quan s t Khi g p m t t nh á ặ ộ ì

hu ống c thể, mỗi cá nhân sẽ nh ớ l i h ạ nh vi đó  thự v c hi n vi c x l ệ ệ ử  tình huống d a tr n bi u t ng v m u h ự  ể ượ ề ẫ nh vi đã l u gi ư  trong đu họ

Trang 6

* L p l i:   Mỗi cá nhân chuyển nh ng bi u t ng v m u h nh vi trong t ể ượ ề ẫ  âm tr hoặc nh ng l i m t , gi i th ch v h nh vi tr  ờ ô ả ả  ề  ở thnh h nh vi th t s Kh n ậ ự ả ăng bắt ch c m u h nh vi cướ ẫ  ủa mỗi cá nhân sẽ tiến b nhanh ch ng n u ch ng th ng ộ ó ế ú ườxuy n l p l i nh ặ ạ ng điều đã quan s t b ng há ằ nh động thực B n c ạnh đó, việc luy n t p h nh vi cệ ậ  ủa mỗi cá nhân cũng s t t h n nẽ ố  ếu họ lin t c t ng t ng  ưở ượmình đang thực hi n c c thao t c c a h nh vi ệ á á ủ  đó V d , c c v  á ận động vi n th ường tưởng t ng v ượ ề nhng thao tác thi đua trước khi h ọ thi đua chnh th c ứ

* Động cơ: Trong qu á trình h c t p mọ ậ ột thao t c h nh vi má  ới, động c  đóng vai tr r t quan tr ng N u c m u h nh vi h p d n v ấ ọ ế ó ẫ  ấ ẫ  mỗi cá nhân có khả ăng nlưu gi l i h ạ nh vi đó trong tr nhớ cũng như ắ b t ch c h nh vi, nhướ  ưng mỗi cánhân kh ng c ô ó động c h c t p th  ọ ậ ì quá trình h c t p kh ng th ọ ậ ô ể diễn ra c ó hiệu qu ảđược Bandura cho r ng, cằ hỉ quan s t, b t ch c há ắ ướ nh động c a ng i khủ ườ ác Không ph i l c n o cả ú  ũng đủ để c ó thể xác định đó l h nh vi h c t p Tr  ọ ậ ạng thái tinh th n v   động l c hi n t i l ự ệ ạ  nhân tố đóng m t vai tr quan tr ng gi p xộ  ọ ú ác

định liệu đó ó ph i l h c ả  nh vi họ ậc t p hay kh ng Tô ừ đó, ông khng định, hnh

vi v quá trình h c t p c a trọ ậ ủ ẻ không chỉ chịu ảnh h ng b i cưở ở ác điều ki n bệ n ngo i t m i tr ng m c n b chi ph i b i c ừ ô ườ   ị ố ở ác điều ki n b n trong xu t ph t t ệ  ấ á ừnội t mâ của mỗi cá nhân, nh lư ng t h o, s ự  ự thỏa m n, v c m nh n v ã  ả ậ ề thnh tựu đạt được

Bandura gi i th ch r h n ngu n g c c a vi c h nh thả    ồ ố ủ ệ ì nh động c d a tr ự n các tác nhân sau đây:

- S c ng c trong quự ủ ố á khứ: Chính là nh ng th nh t u trong qu  ự á khứ m các nhân đạt được

- S c ng c ự ủ ố được h ng tr c, gi ng nh m t ph n th ng m c ướ ướ ố ư ộ  ưở  á nhâ ựn t tưởng t ng ra ượ

- S c ng cự ủ ố ngm, ch nh l  hiện t ng cượ á nhân nh n vì  nhớ ề v m hô ình được củng c Bandura cho rằng, “Nhng s c ng c n y kh ng k ch th ch ch ng ố ự ủ ố  ô   ú

ta h c t p nh ng k ch thọ ậ ư  ch ch ng ta th ú ể hiện nh ng g  ì chúng ta đã được học” Như ậ v y, học thuy t h c tập xã hội cế ọ ủa Bandura đã cho thấy, một trong nhng c ch th c há ứ ọc t p r t cậ ấ ó hiệu quả đố ới mỗi cá nhân đó i v l quan s t, bá ắt chước mẫu h nh vi v quá  trình ny được di n ra theo 4 b c: Chễ ướ ú ý quan sát

Trang 7

m u h nh vi, ghi nh v l u gi ẫ  ớ  ư  biểu t ng v m u hượ ề ẫ nh vi trong đu mỗi cá nhân, thực hiện mẫu h nh vi b ng nh ằ ng hnh động th c v l p l i ch ng m t c ch ự  ặ ạ ú ộ áthường xuyn, cu i cùng, l sựố xuất hi n mỗi cá nhân độệ ở ng c th ực s ựđểthực hiện hnh vi đã được hình m u h a ẫ ó

Về khả n ng tă ự kiểm so t, theo A Bandura, tá ự kiểm so t bao g m nhá ồ ng bước sau:

1 T quan s t m nh: Khi con ng i nh n v o nh ng h nh vi c a b n th n, ự á ì ườ ì    ủ ả â

họ thường ki m so t nh ng h nh vi n y trong m t ch ng m c nhể á    ộ ừ ự ất định

2 Đánh gi cá ân nh c: Con ng i so sắ ườ ánh nh ng g h  ì ọ nhìn th y v i m t h ấ ớ ộ ệtiu chu n n o đó  (ti u chu n c a x h ủ ã ội quy định ho c ti u chu n do b n th n t ặ   ả â ựđặt ra)

3 C n ng t  ă ự phản hồi: N u c ế á nhân c m th y th a mả ấ ỏ ãn khi so s nh v i há ớ ệ tiu chun, họ sẽ t ựthưởng cho b n th n th ng qua c n ng tả â ô  ă ự phản h i V dồ  ,

cá nhân sẽ c m th y tho i m i, t tin h n Ng c l i, nả ấ ả á ự  ượ ạ ếu kh ng h i l ng, c ô   á nhân

Bandura xây dựng lý thuyết học tập xã hội của mình dựa trn cách tiếp cận học tập thông thường, xem cách chúng ta tưng tác một cách tự nhin với bạn b v xã hội, đồng thời áp dng các phưng pháp truyền tải thông tin hiệu quả nhất

Trang 8

“Nghin cứu của ông cho thấy rằng 70% quá trình học tập của một người diễn ra thông qua trải nghiệm cá nhân, 20% thông qua tưng tác với bạn b v 10% trong môi trường lớp học có người hướng dẫn” [1] 1.3.2 Người phát minh:

Albert Bandura (sinh ngy 4 tháng 12 năm 1925) l một nh tâm lý học người Canada Trong suốt sáu thập kỷ qua, “ông đã có nhiều đóng góp nền tảng trong nhiều lĩnh vực của tâm lý học, bao gồm lý thuyết về nhận thức, trị liệu, tâm lý học nhân cách v l người có ảnh hưởng trong

sự chuyển đổi từ chủ nghĩa hnh vi tới tâm lý học nhận thức” Ông được [2]biết đến l người sáng tạo ra lý thuyết học tập xã hội v lý thuyết về sự tự tin vo năng lực bản thân (self efficacy) v l người đã thực hiện th - nghiệm búp b Bobo nổi tiếng năm 1961 [1]

1.4 Nhng y u c ê ầu c b ơ ản trong vi c v ệ ận d ng thuy t h c t p v o qu  ế ọ ậ à á trnh xây dựng hành vi cá nhân trong tổ chức

L thuy t h c t p x h i nh n m nh r ng, con ng i h c t p th ng qua quan ế ọ ậ ã ộ ấ ạ ằ ườ ọ ậ ôsát h nh vi c a nh ng ng i m h tin c y v c  ủ  ườ  ọ ậ  ó hiểu bi t t t hế ố n H c thuy t nọ ế y cũng khng định, hnh vi no được khen thưởng thường có xu hướng được thực hiện l p l i b i ng i quan sặ ạ ở ườ át Đồng th i, ni m tin v o b n th n c a m i c ờ ề  ả â ủ ỗ á nhân cũng có ảnh hưởng đến vi c tệ ạo động c h c t ọ ập N u ng i h c t tin, h sế ườ ọ ự ọ ẽ c ốgắng để học h i ngay c khi mỏ ả ôi tr ng h c t p khườ ọ ậ ông c l i cho vi c h c t p (v ó ợ ệ ọ ậ d như phng ồn o) Ng c l i, ng i h c thi u s t tin th ng s nghi ng v ượ ạ ườ ọ ế ự ự ườ ẽ ờ ềkhả n ng că ủa b n th n trong vi c ti p thu n i dung h c t p v cả â ệ ế ộ ọ ậ  ó nhi u kh n nề ả ă g trốn tr nh việc h c t p Há ọ ậ ọ luôn tin r ng, d h n l c c gằ ù ọ ỗ ự ố ắng đến m c tứ ối đa cũng v n kh ng thẫ ô ể học được V vì ậy, điều quan tr ng lọ  nh giáo d c c n x  ây

dựng ởngười học ni m tin v o n ng l c c a b n thề  ă ự ủ ả ân, b ng c ch s dằ á ử ng một s ốphưng ph p d y h c nh : thuy t phá ạ ọ ư ế c b ng l i nằ ờ ói, quan s t ng i kh c (m á ườ á ôhình hóa), s d ng nh ng th nh t u trong quử    ự á khứ, k ch th ch sinh l v c m x    ả úc của ng i h c ườ ọ

- Thuy t ph c b ng l i n i c ngh a lế  ằ ờ ó ó ĩ  đưa ra lời động vi n, khuy n kh ch  ế thuy t ph c ng i h c r ng h cế  ườ ọ ằ ọ ó khả ă n ng tham gia v o vi c h c t ệ ọ ập

- S d ng nh ng t m g ng (m h nh) c a nh ng ng i h c khử   ấ ư ô ì ủ  ườ ọ ác đã đạt được th nh c ng trong h c t ô ọ ập, đặc bi t, n u m hệ ế ô ình đó c ng c ũ ó nhng đặc điểm,

Trang 9

khả n ng t ng t v i ng i hă ư ự ớ ườ ọc Điều n y s ẽ thúc đy s t tin ự ự ở người học khi nhìn th y th nh c ng c a b n b ấ  ô ủ ạ 

- S d ng nh ng th nh tử    ựu đã đạt được trong qu á khứ c a ng i hủ ườ ọc để lm tăng ni m tin v o n ng l c c a bề  ă ự ủ ản th n â

- T o c m x c tho i m i, d ạ ả ú ả á ễ chịu cho ng i h c gi p ng i h c c ườ ọ ú ườ ọ ó khả n ng ălm ch nủ ăng l c c a b n th n ự ủ ả â

B n c ạnh đó , l thuy t h c t p x h i c ng chế ọ ậ ã ộ ũ ỉ ra 4 giai đoạn c a quủ á trình học t p thậ ông qua quan s t, bao gá ồm: chú ý, l p l i, gi l i/duy tr vặ ạ  ạ ì  động c Chnh vì vậy, để gi p ng i học có được k t qu h c t p t t nh t, c n d a vú ườ ế ả ọ ậ ố ấ  ự o quá trình ny để ứng dng vo vi c t ệ ổ chức c c hoá ạt động gi o d c, c á   thể:

- Ch : Việc h c qua quan s t chọ á ỉ đạt hi u qu khi ng i h c nh n thệ ả ườ ọ ậ ức được vai tr c a vi c th c hi n m h nh h ủ ệ ự ệ ô ì nh vi Do đó, m h nh h nh vi c n phô ì   ải được xác định r r ng v ng tin c đá ậy Đồng thời, ng i học c ng c n có n ng ườ ũ  ălực th ể chất v  tr tuệ nhất định để quan s t m há ô ình Nh v y, trong vi c thi t kư ậ ệ ế ế,

tổ chức c c hoá ạt động gi o d c, c n ph i l m cho ng i h c nh n thá   ả  ườ ọ ậ ức đượ m c tquan tr ng c a vi c th c h nh m h nh h nh vi, v m h nh n y cọ ủ  ự  ô ì   ô ì  ũng phải được thi t k r rế ế  ng, đáng tin cậy, v phù h p vợ ới đặc trưng c a ng i h c ủ ườ ọ

- Gi l i/Duy tr  : Người h c ph i t nh to n c c h nh vi quan sọ ả  á á  át được trong

bộ nhớ theo c ch th c c t á ứ ó ổ chức để ọ ó thể nhớ l i ch ng cho t nh hu ng th ch h c ạ ú ì ố hợp H nh vi c ó thể được mã hoá như hình ảnh th ị giác (bi u t ng) ho c l i nể ượ ặ ờ ói miệng Nh v y, vi c thi t k ư ậ ệ ế ế hoạt động, ph ng ph p t ư á ổ chức hoạt động giáo dc cn đảm bảo phù hợp với người học để họ có thể duy trì (lưu gi ) h nh vi được học

- L p l i:   Việc th c hi n theo m h nh h nh vi ph thu c v o mự ệ ô ì   ộ  ức độ người học có thể nhớ l i c c thao t c h nh vi Ng i h c c ng c n ph i c ạ á á  ườ ọ ũ  ả ó khả ă n ng th ểchất để thực hiện các thao tác đó V d, một lnh cứu hỏa có thể học các hnh vi cn thiết để đưa một ng i ra kh i t nh hu ng nguy hi m, nh ng anh ta kh ng c ườ ỏ ì ố ể ư ô ónăng l c vự ề thể chất để thực hi n c c k n ng n y Th ng th ng, c c thao tệ á ĩ ă  ô ườ á ác

hnh vi khó có thể đạt đến độhon h o trong l n th c hiả  ự ện đu ti n Ng i h ườ ọc phải có c h i th c h nh nhi u l n v  ộ ự  ề   nhận được ph n hả ồi để ửa đổ  s i h nh vi của

m nh nh m th c hiì ằ ự ện đúng theo m h nh hô ì nh vi đã quan s t á

Trang 10

- Động cơ: Người h c c nhi u kh n ng th c hiọ ó ề ả ă ự ện l p l i m h nh h nh vi ặ ạ ô ì nếu n mang l i k t qu t ch c c V v y, c n ch ó ạ ế ả  ự ì ậ  ú ý động vi n, khuy n kh ch ng ế  ười học về nhng k t qu m hế ả  ọ đã đạt được trong học tập để ạo độ t ng l c vự  niềm tin cho h v n ng l c b n th n, thọ ề ă ự ả â úc đy họ đạt được nh ng b c ti n cao h ướ ế n trong qu nh h c tá trì ọ ập

Đố ớ i v i l thuy t học t p tr i nghiệm, d a v o b n ch t, mô h nh học t p ế ậ ả ự  ả ấ ì ậ

trải nghiệm, có ể xth ác định nh ng y u c u trong qu   á trình v n d ng thuy t hậ  ế ọc tập v o qu  á trình xây dựng hnh vi cá nhân trong tổ chức

- Xác định n i dung c c chộ á ủ đề, h nh th c vì ứ  phưng ph p c a hoá ủ ạt động trải nghiệm cn d a v o các l nh v c, y u cự  ĩ ự  u đối với từng đối tượng ng i học ườv nh h ng mđị ướ c tiu hoạt động trải nghi m cệ ủa tổ chức

- Lãnh đạo, người quản lý cn nh n th c r mậ ứ  ối quan h v vai tr c a lãnh ệ   ủđạo, người quản lý v cá nhân người lao động trong hoạt động xây dựng hnh vi: Lãnh đạo, người quản lý l người cố vấn, chỉ dẫn, thúc đy tạo ra các hoạt động

để cá nhân người lao động tham gia một c ch ch á ủ động, tch c c v o tr i nghi m, ự  ả ệ

từ đó, nắm vng được kiến th c, kứ ĩ n ng v ă  trải nghiệm các c m x c ả ú

- C c nhi m v cá ệ  n được lãnh đạo, người quản lý lựa ch n c n th n ph ọ  ậ ùhợp v i nớ ội dung, mc ti u c ủa hoạt động Người lao động thực hiện đố ượng i tdưới c c h nh th c kh c nhau: tham gia, quan s t c c t nh huá ì ứ á á á ì ống, để ú r t ra các kinh nghi m ệ

- Đảm b o s t ng t c gi a ngả ự ư á  ười lãnh đạo, người quản lý v người lao động với nhau Nếu chỉ hoạt động trải nghiệm một mình sẽ khó l m cho cá nhân người lao động đó nhìn th y s ấ ự đa dạng c a vủ ấn đề t c c tr i nghi m c a c c ch ừ á ả ệ ủ á ủthể khác nhau Nh s t ng t c gi a c c th nh vi n trong nh m m m i quan h ờ ự ư á  á   ó  ố ệcủa cá nhân người lao động được thiết lập, phát triển v nuô ưi d ng

- Thúc đy chia s v suy ng m vẻ  ẫ ề “Điều đã ảy ra?” Phâ x n t ch, chi m nghiệm “Điều g l quan trì  ọng?” Trong quá trình lm việc, họ ậc t p tr i nghi m, ả ệ

sự s n sinh, ki n t o kinh nghi m m i cả ế ạ ệ ớ ó thể d a tr n c s c u tr c l i kinh ự   ở ấ ú ạnghiệm đã ó trước đó hoặc tạo ra nhng kinh nghi m m i c ệ ớ

L luận về tổ chức/ doanh nghiệp qua trải nghi m s l c sệ ẽ   ở để á c c nh lãnh đạo, người quản lý vận dng vo quá trình quản lý Đặc biệt, với tổ chức/

Trang 11

lãnh đạo thì nhng hoạt động trải nghiệm sẽ mở ra cho cá nhân người lao động nhi u c h i t ch cề  ộ  ực để khám ph b n th n vá ả â  thế giới xung quanh, ph t triá ển ton di n nh n cệ â ách cho họ [3]

1.5 Ưu điểm và nhược điểm của thuyết học tập xã hội

1.5.1 Ưu điểm:

a) Học theo cách tự nhin

Ưu điểm đáng kể nhất của Thuyết học tập xã hội l mọi người sử dng nó hằng ngy theo một cách tự nhin, có ý thức v vô thức Học tập nâng cao thông qua quan sát v bắt chước Chúng ta không cn phải lập

kế hoạch ring hoặc dnh thời gian cho nó vì nó diễn ra tự động theo thời gian Trong một tổ chức, chúng ta quan sát đồng nghiệp v để ý xem họ lm gì cũng như cách họ lm như thế no Khi một đồng nghiệp được khen ngợi về hiệu quả lm việc hoặc được khen thưởng, các nhân vin khác sẽ tự mình hnh động để hướng tới kết quả tưng tự Như vậy, lý thuyết học tập xã hội nhấn mạnh vai tr của học tập quan sát, cho phép các cá nhân tiếp thu kiến thức v kỹ năng mới bằng cách quan sát người khác

b) Thúc đy việc cùng nhau học hỏi

Thuyết học tập xã hội thúc đy môi trường học tập hợp tác ni các

cá nhân có thể cộng tác v chia sẻ kiến thức v kỹ năng của họ Điều ny thúc đy tinh thn đồng đội, giải quyết vấn đề nhóm v phát triển các kỹ năng giao tiếp V d, các dự án nhóm trong lớp học khuyến khch học sinh lm việc cùng nhau v học hỏi lẫn nhau

c) Truyền tải văn hóa hnh vi tổ chức

Thuyết học tập xã hội giúp truyền tải các chun mực, giá trị v hnh

vi văn hóa từ thế hệ ny sang thế hệ khác thông qua học tập quan sát V d, nhân vin mới có xu hướng học truyền thống v văn hóa tổ chức bằng cách quan sát v bắt chước hnh động các thnh vin đi trước từ đó giúp văn hóa tổ chức phát triển

d) Cung cấp sự hiểu biết ton diện về hnh vi

Trang 12

Thuyết học tập xã hội cung cấp sự hiểu biết ton diện về hnh vi của con người bằng cách xem xét ảnh hưởng của cả yếu tố môi trường v quá trình nhận thức Nó thừa nhận rằng hnh vi không chỉ được quyết định bởi động lực bn trong m cn bởi các yếu tố bn ngoi v các tưng tác

xã hội

e) Khuyến khch tnh tự tin vo năng lực bản thân:

Thuyết học tập xã hội nhấn mạnh vai tr của tnh tự tin vo năng lực bản thân, niềm tin vo khả năng thnh công của bản thân Bằng cách quan sát thnh công của người khác, các cá nhân có thể phát triển sự tự tin vo khả năng của chnh mình V d, một nhân vin thấy đồng nghiệp được thăng chức, có động lực để tin vo tiềm năng của chnh mình để phát triển cao hn

1.5.2 Nhược điểm

a) Rủi ro truyền tải hnh vi tiu cực

Thuyết học tập xã hội thừa nhận rằng các cá nhân có thể học cả hnh

vi tch cực v tiu cực thông qua quan sát Việc tiếp xúc với các mô hình tiu cực có thể dẫn đến việc hình thnh các hnh vi có hại, chng hạn như

vô kỷ luật trong tổ chức Nếu nhng hnh vi tiu cực hoặc có hại được mô

tả v lm mẫu nhiều ln, điều đó có thể dẫn đến việc bình thường hóa v củng cố nhng hnh vi đó trong tổ chức

b) Hạn chế về quá trình nhận thức bn trong

Thuyết học tập xã hội tập trung chủ yếu vo các hnh vi có thể quan sát được v các yếu tố bn ngoi, thường bỏ qua các quá trình nhận thức bn trong Nó không giải quyết đy đủ ảnh hưởng của suy nghĩ, cảm xúc v động c của cá nhân đối với hnh vi Vì vậy, nó có thể cung cấp sự hiểu biết chưa đy đủ về hnh vi phức tạp của con người Thuyết học tập

xã hội cho thấy rằng các cá nhân có thể học bằng cách quan sát người khác, nhưng điều ny có thể l thách thức đối với nhng hnh vi phức tạp hoặc trừu tượng không dễ quan sát hoặc bắt chước Việc học một số kỹ năng nhất định có thể yu cu các phưng pháp giảng dạy bổ sung ngoi việc quan sát thun túy

Ngày đăng: 22/04/2024, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w