1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên hệ thực tiễn mô hình cơ cấutổ chức trực tuyến tham mưu của một tổchức

12 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Hệ Thực Tiễn Mô Hình Cơ Cấu Tổ Chức Trực Tuyến - Tham Mưu Của Một Tổ Chức
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Hoàng Vĩnh Giang
Trường học Bộ Nội Vụ
Chuyên ngành Tổ Chức Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 223,2 KB

Nội dung

Lí do chọn đề tàiNhằm nghiên cứu và tìm hiểu về liên hệ thực tiễn của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu đối với một tổ chức.. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu và đánh giá liên hệ

Trang 1

BỘ NỘI VỤ

-TÊN ĐỀ TÀI: LIÊN HỆ THỰC TIỄN MÔ HÌNH CƠ CẤU

TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN - THAM MƯU CỦA MỘT TỔ

CHỨC Học phần: Tổ chức học Giảng viên: Hoàng Vĩnh Giang

Nhóm 4

Hà Nội, 2023

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Nhằm nghiên cứu và tìm hiểu về liên hệ thực tiễn của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu đối với một tổ chức Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin và internet, việc áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu đang trở nên ngày càng phổ biến và quan trọng trong quản lý tổ chức Việc tìm hiểu và nắm vững liên hệ thực tiễn của mô hình này sẽ giúp nâng cao hiệu quả và tăng cường sự cạnh tranh cho tổ chức

2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu cùng với tác động và ứng dụng của nó trong một tổ chức Chúng ta sẽ đi sâu vào các khía cạnh của mô hình này, bao gồm ưu điểm, nhược điểm, cơ hội và thách thức Đồng thời, chúng ta cũng sẽ tìm hiểu và phân tích liên hệ thực tiễn của

mô hình này đối với các doanh nghiệp cá nhân, đảng và nhà nước

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu và đánh giá liên hệ thực tiễn của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu trong một tổ chức

Nhằm hiểu rõ mô hình này xem có thể mang lại lợi ích và cải thiện hiệu suất hoạt động cho tổ chức hay không

Nghiên cứu chi tiết về mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu, bao gồm các yếu tố thành phần, nguyên tắc và quy trình liên quan

Phân tích ưu điểm và nhược điểm của mô hình trong việc quản lý tổ chức trực tuyến

Đánh giá tác động của mô hình trên hiệu suất làm việc, sự sáng tạo và tập trung công việc của nhân viên trong tổ chức

Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp, phương pháp để cải thiện ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu

Tìm hiểu và phân tích các tình huống thực tế trong tổ chức có thể áp dụng

mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)

Trang 3

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên chúng tôi cần tìm hiểu những vấn đề

lý luận cơ bản, thu thập số liệu thống kê của đối tượng và trình bày nội dung trong phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến

Phạm vi nghiên cứu: Từ việc xây dựng một mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến cho đến việc triển khai và quản lý hoạt động của mô hình đó Có thể bao gồm các yếu

tố như cấu trúc tổ chức, mô hình quản lý, quy trình làm việc, công nghệ giao tiếp

và hợp tác trực tuyến

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng khi người nghiên cứu bắt đầu tiếp cận đề tài nghiên cứu Mục đích của phương pháp là để thu nhập các thông tin liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài Tổng hợp, hệ thống hoá lý thuyết trên cơ

sở nghiên cứu khái quát các tài liệu, văn bản, tạp chí, thông tin, sách báo, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xác định cơ

sở lý luận về mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến tham mưu

5 Những đóng góp mới của đề tài

5.1 Đóng góp về mặt lí luận

Kết quả của bài nghiên cứu sẽ đóng góp vào cơ sở lý luận về mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến tham mưu Bài nghiên cứu cũng làm phong phú hơn cho lĩnh vực nghiên cứu về mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu Ngoài ra, nó còn có

ý nghĩa về mặt lý luận, là cơ sở để tìm hiểu sâu hơn về mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến – tham mưu và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức được hiệu quả hơn

5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn

Bài nghiên cứu là cơ hội để củng cố, hệ thống kiến thức và tiếp cận sâu hơn về cách hoạt động của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến – tham mưu Thấy rõ hơn hiệu quả trong quá trình thực hiện mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến tham mưu

6 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan chung và khái niệm về mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến-tham mưu của một tổ chức

Chương 2: Ưu điểm, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến- tham mưu của một tổ chức

Chương 3: Liên hệ thực tiễn mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến- tham mưu của một tổ chức

Chương 4: Tổng kết chung về mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến tham mưu của một tổ chức

Trang 4

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ

CHỨC TRỰC TUYẾN – THAM MƯU

1 Khái niệm của mô hình cơ cấu tổ chức chức trực tuyến- tham mưu

1.1.1 Khái niệm của mô hình cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo nhằm duy trì hoạt động đơn vị Cấu trúc bên trong thể hiện chi tiết vai trò, trách nhiệm mỗi bộ phận hay cá nhân Chính vì vậy, khi nhìn vào mô hình, con người nhận biết quy trình làm việc giữa các phòng ban

1.1.2 Khái niệm của mô hình cơ cấu tổ chức chức trực tuyến- tham mưu

Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến - tham mưu là một hình thức tổ chức và quản lý tổ chức dựa trên sự kết hợp giữa các công nghệ thông tin và mạng internet

để tăng cường sự linh hoạt và hiệu quả trong hoạt động của tổ chức

Tổ chức sẽ xây dựng một hệ thống trực tuyến để quản lý và thực hiện các nhiệm vụ, công việc và thông tin liên quan đến hoạt động hàng ngày của tổ chức

Sự kết nối trực tuyến giữa các thành viên trong tổ chức sẽ giúp tăng cường thông tin, giao tiếp và sự tương tác giữa các bộ phận và cá nhân trong tổ chức

1.2 Đặc điểm của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến- tham mưu

Ngoài các bộ phận của cơ cấu tổ chức trực tuyến thì có thêm bộ phận chức năng:

 Bộ phận chức năng này vừa đóng vai trò là tham mưu cho cấp trên vừa được giao những quyền hạn nhất định để chi phối các bộ phận cấp dưới

 Cấp dưới vừa chịu sự chi phối của quyền lực trực tuyến vừa chịu sự hướng dẫn về chuyên môn của các bộ phận chức năng

 Tạo điều kiện cho việc phối kết hợp giữa các bộ phận khác nhau trong cơ cấu tổ chức

1.3 Các bước thực hiện mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến- tham mưu

Việc thực hiện một mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến và quản lý tham mưu của tổ chức yêu cầu sự cân nhắc và triển khai kỹ lưỡng Dưới đây là một số bước cơ bản:

Đầu tiên, xác định mục tiêu chính và chiến lược của tổ chức Điều này bao gồm việc xác định rõ nhiệm vụ, giá trị cốt lõi, và đối tượng mà tổ chức hướng đến

Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)

Trang 5

Xác định cơ cấu tổ chức, gồm các bộ phận, nhóm làm việc, và vai trò của từng thành viên Cân nhắc về cách tổ chức các đội ngũ trực tuyến, như quản lý, phát triển sản phẩm, marketing, hỗ trợ khách hàng, v.v

Đảm bảo rằng mỗi thành viên trong tổ chức trực tuyến hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của họ Điều này có thể bao gồm việc tạo ra các tài liệu hướng dẫn công việc, mô tả công việc, và bản hợp đồng làm việc

Lựa chọn các công nghệ phù hợp để hỗ trợ tổ chức trực tuyến, bao gồm phần mềm quản lý dự án, trình quản lý tài liệu, ứng dụng trò chuyện và họp trực tuyến, và hệ thống quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM)

Xây dựng quy trình làm việc chi tiết cho từng bộ phận và công việc Điều này sẽ giúp tối ưu hóa hiệu suất làm việc và đảm bảo rằng mọi người hiểu cách làm việc hiệu quả

Thiết lập các kênh liên lạc và giao tiếp hiệu quả để thực hiện tham mưu tổ chức Điều này có thể bao gồm cuộc họp trực tuyến định kỳ, hệ thống ghi chú chia sẻ, hệ thống báo cáo tiến độ, và công cụ theo dõi thành tựu

Bảo vệ thông tin quan trọng của tổ chức trực tuyến bằng cách thiết lập các biện pháp bảo mật, bao gồm quản lý quyền truy cập, mã hóa dữ liệu, và đào tạo nhân viên về an ninh thông tin

Thường xuyên đánh giá hiệu suất tổ chức trực tuyến và điều chỉnh cơ cấu tổ chức, quy trình làm việc, và chiến lược dựa trên thông tin phản hồi và kết quả

Đảm bảo rằng nhân viên được đào tạo và phát triển để thích nghi với mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến và tham mưu của tổ chức

Trang 6

10 Liên tục cải tiến:

Hãy luôn tìm kiếm cách cải thiện mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý tham mưu của

tổ chức dựa trên học hỏi từ kinh nghiệm và xu hướng mới

CHƯƠNG 2: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH CƠ

CẤU TỔ CHỨC THAM MƯU- TRỰC TUYẾN

2.1 Ưu điểm của mô hình cơ cấu tổ chức tham mưu- trực tuyến

 Sử dụng được đội ngũ chuyên gia chuyên viên

 Giảm tải cho các cấp quản trị

 Tạo điều kiện phối hợp cho các bộ phận

 Sự gia tăng hiệu quả nhờ tính linh hoạt cao, tăng cường sự hợp tác và dễ dàn

g quản lý thông tin, thành viên tổ chức có thể làm việc hiệu quả hơn và đạt đ ược kết quả tốt hơn

 Trước hết, nó đảm bảo thực hiện chế độ một thủ trưởng, vì mệnh lệnh chỉ đi theo tuyến chỉ huy Với các cơ quan tham mưu, các ý kiến chỉ đạo chỉ có giá trị tham khảo, hướng dẫn

2.2 Nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức tham mưu- trực tuyến

 Cấp dưới bị chi phối bởi nhiều chủ thể

 Tạo nên sự không rõ ràng về trách nhiệm

 Thông tin dễ bị nhiễu

 Người lãnh đạo mất nhiều thời gian làm việc với tham mưu làm việc với đối tượng quản lý, tốc độ ra quyết định còn chậm vì trong bộ phận tham mưu cần có sự phân công tỉ mỉ thường khó có sự thống nhất trong bộ phận tham mưu

CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN- THAM MƯU CỦA MỘT TỔ CHỨC

Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)

Trang 7

3.1 Liên hệ thực tiễn mô hình cơ cấu tổ chức trực truyến- tham mưu với tại

Học Viện Tư Pháp

Học Viện Tư Pháp là đã áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến- tham mưu vào trong bộ máy làm việc với người đứng đầu là Giám đốc Học Viện, là người đứng đầu Học viện Tòa án và chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của học viện Và Phòng Tổ Chức Cán Bộ sẽ đóng vai trò tham mưu

 Vai trò của Giám đốc Học Viện:

 Lãnh đạo và Quản lý: Giám đốc là người đứng đầu của Học viện và

chịu trách nhiệm lãnh đạo và quản lý toàn bộ tổ chức

 Lập Kế hoạch và Quản lý Nhân sự: Giám đốc có trách nhiệm lập kế

hoạch nhân sự, tuyển dụng và quản lý đội ngũ nhân viên của Học viện

 Định hướng và Lãnh đạo Chi tiết: Giám đốc thường định hướng và

lãnh đạo các đơn vị và phòng ban cụ thể của Học viện để đảm bảo rằng các mục tiêu và kế hoạch được thực hiện

Kết luận: Vai trò của Giám đốc Học viện Tòa án Việt Nam quan trọng trong việc đảm bảo rằng học viện hoạt động một cách hiệu quả và đạt được mục tiêu đào tạo

và nghiên cứu của mình

 Phòng Tổ chức cán bộ có các chức năng cơ bản như sau:

 Tham mưu và giúp Giám đốc Học viện về công tác tổ chức cán bộ, kiểm tra nội bộ, thanh tra nội bộ, thanh tra các kỳ thi

 Tham mưu và giúp việc Đảng ủy về công tác văn phòng và đảng vụ. Tham mưu và giúp Đảng ủy, Giám đốc Học viện về công tác bảo vệ chính trị nội

bộ của Học viện Tư pháp và thực hiện quy định về bảo vệ bí mật nhà nước

 Tham mưu về công tác quy hoạch và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức, cho thôi chức vụ các chức danh lãnh đạo cấp vụ, các chức danh lãnh đạo cấp phòng, cấp bộ môn, các chức danh lãnh đạo Tạp chí Nghề luật, Trang thông tin điện tử nội bộ và Thư viện Điện tử Học viện Tư pháp vv…

 Tham mưu về việc thành lập Hội đồng Học viện (Hội đồng trường), thành lập, sáp nhập, giải thể, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức

Trang 8

của các đơn vị cấp phòng, cấp tổ bộ môn và các tổ chức có liên quan đến công tác

tổ chức cán bộ khác của Học viện Tư pháp; giúp Giám đốc Học viện hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng và thực hiện các quy định về chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị cấp phòng trở xuống thuộc Học viện;

 Tham mưu tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng Học viện Tư pháp trong lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ

 Tham mưu thực hiện dân chủ trong hoạt động của Học viện; xây dựng nếp

sống văn hoá, văn hoá chất lượng và môi trường sư phạm trong Học viện.

Từ đó có thể nói Học viện Tòa Án đã áp dụng mô hình cơ cấu trực tuyến- tham mưu vào bộ máy tổ chức của mình với người đứng đầu là Giám đốc Học viện là bộ phận tham mưu là phòng Tổ chức cán bộ

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Học viện Tòa án Việt Nam:

3.2 Liên hệ thực tiễn mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến- tham mưu tại cơ

quan chính phủ

Nhiều cơ quan nhà nước tại Việt Nam đã bắt đầu áp dụng mô hình cơ cấu trực tuyến và tham mưu trong các hoạt động và trong đó có Chính Phủ Người đứng đầu cơ quan chính phủ Việt Nam là Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam là người đứng đầu chính phủ và chịu trách nhiệm thực hiện các chính sách và quản lý hoạt động hàng ngày của chính phủ Và bên cạnh đó cũng xuất hiện bộ phận tham mưu nhằm đưa ra những đóng góp, lời khuyên, giúp đỡ trong những công việc của Chính Phủ đó là bộ phận Văn Phòng Chính Phủ

Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)

Trang 9

 Những nhiệm vụ và quyền hạn của văn phòng Chính Phủ:

 Tham mưu tổng hợp, điều phối giúp Chính phủ

 Tham mưu tổng hợp, điều phối giúp Thủ tướng Chính phủ

 Kiểm soát thủ tục hành chính

 Bảo đảm thông tin

 Bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật, hậu cần cho hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

 Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác thuộc thẩm quyền của Văn phòng Chính phủ theo quy định của pháp luật

 Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra văn bản và xử lý đối với các văn bản trái pháp luật theo thẩm quyền quy định của pháp luật

 Tổ chức tiếp nhận, xử lý các văn bản do các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; phát hành và quản lý các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

 Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra; tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật

 Tổng kết, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác văn phòng đối với Văn phòng các bộ, ngành, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, số lượng viên chức, vị trí việc làm; quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình chỉ công tác, điều động, luân chuyển, đánh giá, quy hoạch, thôi việc, nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật; thực hiện chế độ, chính sách và đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức

Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơ quan chính phủ:

Trang 10

CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT CHUNG VỀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN- THAM MƯU CỦA

MỘT TỔ CHỨC

Mô hình này vẫn tồn tại cơ cấu trực tuyến và xuất hiện thêm bộ phận tham mưu, tồn tại song song hai quan hệ quyền trực tuyến và quyền tham mưu.Thực chất đây là cơ cấu trực tuyến mở rộng Cơ cấu trực tuyến nhưng bộ phận lãnh đạo

đã có thêm một bọ phận tham mưu tư vấn Duy trì lãnh đạo theo tuyến kết hợp với

sử dụng các chuyên gia làm tham mưu, cố vấn cho các Nhà quản trị theo chức năng Các chuyên gia có nhiệm vụ thu thập thông tin, điều tra khảo sát, nghiên cứu đưa ra những ý kiên tư vấn đề ra những phương án cho những người lãnh đạo theo tuyến thực hiện Việc ra quyết định là thuộc quyền của các nhà lãnh đạo Cơ quan tham mưu có thể là một đơn vị hoặc là một nhóm chuyên gia và có quyền đưa

ra các đóng góp ý kiến Cơ cấu này có đặc điểm là người lãnh đạo ra mệnh lệnh và chịu hoàn toàn trách nhiệm về quyết định của mình, khi gặp các vấn đề phức tạp

CHÍNH PHỦ

18 BỘ

SỞ

PHÒNG

BAN

ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH

ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN

UỶ BAN CẤP XÃ

4 CƠ QUAN NGANG BỘ

VĂN PHÒNG CP

THANH TRA CP

NHNN

ỦY BAN DÂN TỘC

Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w