Điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ?

24 8 0
Điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? điều kiện ra đời hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa ở các nước tư bản có trình độ phát triển trung bình và những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: điều kiện đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa nước tư có trình độ phát triển trung bình nước chưa qua chủ nghĩa tư ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ? Họ tên: NGUYỄN HIỀN LINH Mã sinh viên: 96980 Lớp:BMM63ĐH Khóa: 2022-2026 Giảng viên hướng dẫn:VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng – 2023 Mục lục Lời nói đầu CHƯƠNG I :Hình thái kinh tế - xã hội Mác-Lênin lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất sản xuất vật chất sở phát triển tồn xã hội 2.1: sản xuất yêu cầu khách quan sinh tồn xã hội .8 2.2:sản xuất vật chất sở cho tiến xã hội 2.3: ý nghĩa đời sống xã hội quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 10 phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 11 điều kiện hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình 12 điều kiện hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước chưa qua chủ nghĩa tư 16 CHƯƠNG II Quá trình vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội Đảng ta 18 nhận thức CNXH đường lên CNXH Việt Nam qua vận dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội 18 1.1: nhận thức chủ nghĩa xã hội thơng qua học thuyết hình thái kinh tế-xã hội 18 1.2;con đường lên CNXH Việt Nam từ ngày đầu 18 1.3: vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội trình tiến lên CNXH Việt Nam 19 2.Những thành tựu đạt 20 hạn chế 22 Phần kết luận .23 tài liệu tham khảo 24 Lời nói đầu Xu tất yếu đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa vận động phát triển thay lẫn hình thái kinh tế-xã hội trình phát triển lịch sử - tự nhiên, điều quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định.C.Mác Ph.Ăngghen phân tích cách khoa học phương thức sản xuất tư chủ nghĩa rõ mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mâu thuẫn lực lượng sản xuất ngày xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư sản xuất dẫn tới kìm hãm lực lượng sản xuất Nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất tất yếu đòi hỏi phải thay quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Tính mâu thuẫn gay gắt lĩnh vực kinh tế biểu lĩnh vực trị xã hội mâu thuẫn giai cấp công nhân, nhân dân lao động với giai cấp tư sản Sự phát triển đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chun vơ sản xác lập hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác Ph.Ăngghen dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa từ nước tư phát triển vào điều kiện thực tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, V.I.Lênin dự báo xuất hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa nước tư có trình độ phát triển trung bình chưa qua chủ nghĩa tư Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có thay đổi đạt nhiều thành tựu to lớn Để đạt thành tựu quên bước ngoặt lịch sử chế chuyển đổi kinh tế đất nước , mà cột mốc Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986) làm thay đổi mặt kinh tế Nhà nước CHƯƠNG I: Hình thái kinh tế-xã hội Mác-Lênin Chúng ta biết, lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác có khơng cách tiếp cận , nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội Xuất phát từ nhận thức khác , với ý tưởng khác mà có phân chia lịch sử tiến hố xã hội theo cách khác Chúng ta quên với khái niệm thời đại đồ đá , thời đại đồ đồng , thời đại cối xay gió , thời đại máy nước ….và gần văn minh : văn minh nông nghiệp , văn minh công nghiệp , văn minh hậu công nghiệp Dựa kết nghiên cứu lý luận tổng thể trình lịch sử , nhà sáng lập chủ nghĩa Mác vận dụng phép biện chứng vật để nghiên cứu lịch sử xã hội , đưa quan điểm vật lịch sử hình thành nên học thuyết “hình thái kinh tế xã hội ” Hình thái kinh tế – Xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Là biểu tập trung quan niệm vật lịch sử , học thuyết hình thái kinh tế- xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội sở xem xét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất , sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng , tức toàn yếu tố cấu trúc thành mặt thời đại : Chính trị , kinh tế, văn hoá , xã hội , khoa học , kỹ thuật … Do , chất q trình phát triển xã hội lồi người Lồi người trải qua năm hình thái kinh tế – xã hội theo trật tự từ thấp đến cao : Hình thái kinh tế cộng sản nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư chủ nghĩa ngài độ lên hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa (Tiểu luận: Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Việt Nam) Hình thái kinh tế – xã hội có tính lịch sử , có đời phát triển diệt vong Chế độ xã hội lạc hậu , chế độ xã hội cao thay Đó phương thức sản cũ nên lỗi thời , khủng hoảng mâu thuẫn quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất lớn khơng thể phù hợp phương thức sản xuất bị diệt vong xuất phương thức sản xuất hồn thiện , có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất Như chất thay phụ thuộc vào mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất , biểu trình độ trinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử định Lịch sử sản xuất thể thống hữu tư liệu sản xuất ( đặc biệt công cụ lao động ) với người lao động , với kinh nghiệm kỹ nghề nghiệp Lực lượng sản xuất đóng vai trị định phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất vật chất thể quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất , quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với quan hệ phân phối sản phẩm Trong quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vị trí định quan hệ khác Quan hệ sản xuất người tạo , song hình thành cách khách quan khơng phụ thuộc vào yếu tố chủ quan người Quan hệ sản xuất mang tính ổn định tương chất xã hội tính phương pháp đa dạng hình thức biểu Giữa quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất có mối quan hệ biện chứng với biểu chỗ : Xu hướng sản xuất vật chất không ngừng biến đổi phát triển Sự biến đổi bắt đầu biến đổi phát triển lực lượng sản xuất mà trước hết công cụ Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất có xuất hiên địi hỏi khách quan , phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ , thay quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất vốn hình thức phát triển lực lượng sản xuất (phù hợp) mâu thuẫn lực lượng sản xuất (đông) với quan hệ sản xuất ( ổn định tương đối ) quan hệ lại trở thành xiềng xích kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất ( không phù hợp ) Tuy nhiên quan hệ sản xuất có tính độc lập tương lực lượng sản xuất thể nội dung tác động trở lại với lực lượng sản xuất , quy định mục đích xã hội sản xuất , xu hướng phát triển quan hệ lợi ích , từ hình thành yếu tố tồn thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động trử lại nói quan hệ sản xuất thong qua quy luật kinh tế – xã hội đặc biệt quy luật kinh tế Lịch sử chứng minh phát triển lực lượng sản xuất , loài người bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cách mạng xã hội , dẫn đến đời nối tiếp hình thái kinh tế xã hội Vào giai đoạn cuối xã hội phong kiến nước Tây Âu lực lượng sản xuất mang yếu tố xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuất phong kiến Quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp không đựng nội dung lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa đời thay quan hệ sản xuất phong kiến Trong lòng sản xuất tư , lực lượng sản xuất phát triển , với phân công lao động tính chất xã hội hố cơng cụ sản xuất hình thành lao động chung người dân có tri thức trình độ chun mơn hố cao Sự lớn mạnh lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa Giải mâu thuẫn địi hỏi phải xáo bỏ quan hệ sản xuất tư nhân tư chủ nghĩa , xác lập quan hệ sản xuất , quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Theo Mác , có lực lượng sản xuất mới, lồi người thay đổi phát triển sản xuất thay đổi phát triển sản xuất làm ăn cuả , lồi người thay đổi quan hệ sản xuất Vậy quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật chung phát triển xã hội Do tác động quy luật ,xã hội phát triển từ thấp đến cao phương thức sản xuất ,hay hình thái kinh tế – xã hội Quy luật cốt lõi sợi đỏ xun suốt dịng chảy tiến hố lịch sử khơng lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực kinh tế , phi kinh tế - Quan hệ sản xuất tác động đến lực lượng sản xuất, cụ thể sau:  Sự hình thành, biến đổi, phát triển quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất trình độ lực lượng sản xuất;  Lực lượng sản xuất có định quan hệ sản xuất Nhưng quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động ngược trở lại phát triển lực lượng sản xuất;  Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức sản xuất phân phố Do trực tiếp gây ảnh hưởng đến thái độ người lao động, chất lượng hiệu trình sản xuất, cải tiến công cụ lao động Sự tác động quan hệ sản xuất lên lực lượng sản xuất diễn theo hai hướng tích cực tiêu cực Tích cực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển phù hợp, cịn tiêu cực kìm hãm lực lượng sản xuất khơng phù hợp  Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất trở thành động lực thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời khơng cịn phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay dắt với lực lượng sản xuất trở thành chướng ngại kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất  Quan hệ sản xuất có tác động mạnh mẽ lực lượng sản xuất quy định mục đích sản xuất, quy định hệ thống tổ chức, quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do ảnh hưởng đến thái độ lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội, tạo điều kiện kích thúc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác phân công lao động Mỗi kiểu quan hệ sản xuất hệ thống, chỉnh thể hữu gồm ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối Chỉ chỉnh thể quan hệ sản xuất trở thành động lực thúc đẩy hành động nhằm phát triển sản xuất - Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất qua tác động lẫn nhau, cụ thể sau:  Sự thống tác động qua lại lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội hợp thành phương thức sản xuất Trong thống biện chứng này, phát triển lực lượng sản xuất đóng vai trò quýêt định quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên vận động, phát triển nên qun hệ sản xuất luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất  Đây quy luật kinh tế chung phương thức sản xuất, Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy luật phát triển loài người Sự tác động lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái xã hội cao Sản xuất vật chất sở phát triển tồn xã hội 2.1: Sản xuất yêu cầu khách quan sinh tồn xã hội: - Sản xuất vật chất có ý nghĩa vai trị quan trọng Sản xuất vật chất giữ vai trò nhân tố định sinh tồn, phát triển người xã hội Thơng qua sản xuất người có ăn, mặc Cũng vận dụng vào kinh doanh, mua bán để tìm kiếm lợi ích kinh tế lớn Sản xuất hoạt động tảng làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội người Mang đến hợp tác, yếu tố cạnh tranh thúc đẩy sản xuất nên tầm cao Nó sở hình thành, biến đổi phát triển xã hội loài người Tác động lên nhận thức, điều chỉnh hành vi làm đời sống người, chất lượng xã hội Trong xã hội nào, người có nhu cầu tiêu dùng từ cấp độ tối thiểu đến cấp độ cao Từ đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu đến thưởng thức, chiêm ngưỡng, tận hưởng Như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, lại, du lịch,… Đó ý thức hình thành phát triển, yêu cầu người phải cố gắng phấn đấu cho nhu cầu sở hữu thực tế - Tất yếu phải tiến hành sản xuất vật chất: Muốn thỏa mãn nhu cầu người phản sản xuất Sản xuất tất yếu để có sản phẩm tiêu dùng, có lợi nhuận để tham gia dịch vụ, tiếp cận nhu cầu cao Bởi sản xuất điều kiện tiêu dùng Sản xuất phát triển hàng hóa nhiều, đa dạng Đáp ứng nhu cầu khác thị trường Tiêu dùng phong phú ngược lại Bất xã hội tồn tại, phát triển không tiến hành sản xuất vật chất 2.2: Sản xuất vật chất sở cho tiến xã hội: Suốt chiều dài lịch sử xã hội loài người, sản xuất hinh thành phát triển với chuyển biến tích cực Nền sản xuất cải xã hội không ngừng phát triển từ thấp đến cao - Trong thời kỳ đồ đá xã hội nguyên thủy : Con người dùng công cụ lao động đá, thực săn bắt hái lượm Các hiệu lao động không cao Con người tiếp cận tự nhiên nhu cầu ăn no Họ chưa có suy nghĩ tiếp cận hiệu khai thác tự nhiên tốt Như tìm kiếm phương pháp, cách thức để tìm kiếm có nguồn thức ăn ổn định, lâu dài - Thời kỳ đồ đồng xã hội cổ đại: Con người chế tạo công cụ đồng để ứng dụng nông nghiệp, công nghiệp nhẹ - Thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến trung đại: Con người bắt đầu sử dụng, chế tạo đồ sắt Phát triển với nhu cầu khả cao lao động Có phương tiện công cụ lao động hiệu quả, mang đến chất lượng sản xuất cơng nghiệp có nhiều chuyển biến.lợi ích tìm kiếm - Thời cận đại đại: Sau đó, nhờ cách mạng cơng nghiệp mà lĩnh vực hoạt động công nghiệp bùng nổ Để phục vụ sản xuất, người biết dùng máy móc động nước, hệ thống khí hóa, đại hóa Từ mà hiệu hoạt động, sản xuẩ cơng nghiệp có nhiều chuyển biến, lợi ích tìm kiếm Cơng nghiệp dịch vụ thúc đẩy phát triển khẳng định giá trị sản xuất vật chất 2.3: Ý nghĩa đời sống xã hội quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tất biết, quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hai mặt hợp thành phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với Việc đẩy quan hệ sản xuất lên q xa so với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất tượng tương đối phổ biến nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc tư tưởng sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội bất chấp quy luật khách quan Nhưng thực người ta quên “chủ động” không đồng nghĩa với chủ quan tuỳ tiện, người tự tạo hình thức quan hệ sản xuất mà muốn có Ngược lại quan hệ sản xuất luôn bị quy định cách nghiêm ngặt trạng thái lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mà hồn thiện tất nội dung nó, nhằm giải kịp thời mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất + Lực lượng sản xuất định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất biến đổi biến đổi sản xuất người muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo suất cao phải ln tìm cách cải tiến công cụ lao động Chế tạo công cụ lao động Lực lượng lao động quy định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất ki quan hệ sản xuất khơng thích ứng với trình độ, tính chất lực lượng sản xuất kìm hãm chí phá hoại lực lượng sản xuất kìm hãm chí phá hoại lực lượng sản xuất ngược lại + Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất xác lập độc lập tương lực lượng sản xuất trở thành sở thể chế xã hội khơng thể biến đổi đồng thời lực lượng sản xuất Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất quy định mục đích sản xuất quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do ảnh hưởng tới thái độ tất quần chúng lao động Nó tạo điều kiện kích thích hạn chế phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế Sự phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên Xã hội loài người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp Trên sở phát quy luật vận động phát triển khách quan xã hội, C.Mác đến kết luận rằng: "Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên." Theo đó, tính chất lịch sử, tự nhiên q trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội thể nội dung chủ yếu sau đây: Một là, vận động phát triển xã hội khơng tn theo ý chí chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, quy luật thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, hệ thống quy luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, Trong quan trọng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng Hai là, nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội suy đến cùng, xét đến có nguyên nhân trực tiếp hay gián gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Ba là, trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội, tức trình thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại phát triển lịch sử xã hội lồi người, tác động nhiều nhân tố chủ quan, nhân tố giữ vai trò định tác động quy luật khách quan Dưới tác động quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét tính chất tồn nó, q trình thay hình thái kinh tế - xã hội: hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy đến hình thái kinh tế - xã hội nơ lệ, phong kiến, hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa tương lai thuộc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Có thể nói, tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay từ thấp đến cao đường phát triển chung nhân loại Song nhiên, đường phát triển dân tộc không bị chi phối quy luật chung, mà bị tác động điều kiện tự nhiên, trị, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế, Chính vậy, lịch sử phát triển nhân loại phong phú, đa dạng Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng lịch sử phát triển Có dân tộc trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; có dân tộc bỏ qua hay số hình thái kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc bỏ qua diễn theo trình lịch sử - tự nhiên theo ý muốn chủ quan Như vậy, trình lịch sử - tự nhiên phát triển xã hội diễn đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, một vài hình thái kinh tế - xã hội định 4.Điều kiện hình thành hình thái kinh tế kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất chủ nghĩa cộng sản, nhà nước người lao động có vai trị quan trọng việc quản lý điều hành kinh tế Để hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình, cần đáp ứng số điều kiện sau: Sự tồn phong trào cách mạng mạnh mẽ: Phong trào cách mạng hiểu phong trào có khả thay đổi lật đổ hệ thống cai trị Trong nước có trình độ phát triển trung bình, tồn phong trào cách mạng mạnh mẽ điều kiện tiên để hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Sự cần thiết việc giải phóng đất nước dân tộc: Trong nước có trình độ phát triển trung bình, việc giải phóng đất nước dân tộc điều kiện quan trọng việc hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Việc giải phóng đất nước dân tộc giúp cho người dân nước có đất để phát triển, đồng thời xóa bỏ áp thực thể khác Sự cần thiết phát triển kinh tế: Sự phát triển kinh tế yếu tố cần thiết để hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình Việc phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường sức mạnh nhà nước công nhân, nơng dân, tư sản q trình chống lại áp thực thể khác Sự cần thiết phân bố tài nguyên sản phẩm công bằng: Sự phân bố tài nguyên sản phẩm công điều kiện cần thiết để hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình Sự phân bố công giúp cho thành phần xã hội hưởng lợi cách công giúp tạo đồng xã hội Sự cần thiết chống lại áp thực thể khác: Sự chống lại áp thực thể khác điều kiện quan trọng việc hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình Đây bước quan trọng để loại bỏ áp thực thể khác đế quốc, thực dân, quốc gia phát triển cao hơn, để giúp người dân nước phát triển thống để xây dựng xã hội công Trong tổng thể, để hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình, cần phải đáp ứng điều kiện đây, nhiên điều kiện trừu tượng lúc dễ dàng để thực Việc xây dựng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước cần nỗ lực, kiên trì tập trung toàn xã hội Các điều kiện đòi hỏi cải cách đổi cách tiếp cận kinh tế xã hội Các định cần đưa để đảm bảo công đồng xã hội, đồng thời tăng cường khả sản xuất để đáp ứng nhu cầu toàn xã hội Một điều kiện quan trọng việc hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình phát triển mặt kinh tế Điều đòi hỏi quốc gia phải đầu tư vào ngành sản xuất chính, cải thiện chất lượng hiệu sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh tăng cường hợp tác doanh nghiệp để tạo sản phẩm dịch vụ chất lượng cao Một yếu tố khác đồng xã hội, đảm bảo tất thành phần xã hội có hội tiếp cận với tài nguyên hội phát triển Điều đòi hỏi trị gia nhà lãnh đạo kinh tế phải có tầm nhìn rộng ý thức sâu sắc vấn đề này, đồng thời thực sách hành động để đảm bảo công đồng Cuối cùng, thành cơng việc hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình địi hỏi tập trung tồn xã hội Điều đòi hỏi hợp tác đồng thuận thành viên xã hội, đặc biệt phủ, doanh nghiệp người lao động Chỉ có hợp tác này, nước đạt mục tiêu việc xây dựng xã hội cơng thịnh vượng Tóm lại, để hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình, cần phải có phát triển kinh tế, đồng thời đảm bảo đồng công xã hội tập trung tồn xã hội Điều địi hỏi định hành động đắn từ phía trị gia nhà lãnh đạo kinh tế, đồng thời hợp tác đồng thuận thành viên xã hội Các quốc gia cần đầu tư vào ngành sản xuất nâng cao chất lượng sản xuất để tăng cường lực cạnh tranh đáp ứng nhu cầu toàn xã hội Đồng thời, cần có sách hành động để đảm bảo công đồng xã hội, đảm bảo tất thành phần xã hội có hội tiếp cận với tài nguyên hội phát triển Một yếu tố quan trọng khác tập trung toàn xã hội để đạt mục tiêu xây dựng xã hội công thịnh vượng Điều đòi hỏi hợp tác đồng thuận thành viên xã hội, đặc biệt phủ, doanh nghiệp người lao động Chỉ có hợp tác này, nước đạt mục tiêu việc xây dựng xã hội cơng thịnh vượng Vì vậy, để hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước có trình độ phát triển trung bình, cần có cải cách đổi cách tiếp cận kinh tế xã hội Các định cần đưa để đảm bảo công đồng xã hội, đồng thời tăng cường khả sản xuất để đáp ứng nhu cầu toàn xã hội Các yếu tố quan trọng cần phải xem xét trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tuy nhiên, việc xây dựng phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa khơng phải q trình dễ dàng khơng có đảm bảo thành cơng Để đạt mục tiêu này, quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn, bao gồm: 1.Thách thức sách: Việc thiết lập thực sách kinh tế xã hội phù hợp với hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa quan trọng, nhiên đòi hỏi thống đồng thuận phận lực lượng khác xã hội Điều đặt thách thức lớn cho phủ nhà lãnh đạo việc đưa định quan trọng thực sách phù hợp với mục tiêu 2.Thách thức đổi sáng tạo: Việc đổi sáng tạo cách tiếp cận kinh tế xã hội cần thiết để đạt mục tiêu phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, điều đòi hỏi tư đột phá thay đổi, thay đổi khơng chấp nhận dễ dàng xã hội 3.Thách thức ủng hộ hợp tác quốc tế : Để xây dựng phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, quốc gia cần có ủng hộ hợp tác từ cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, lúc quốc gia có ủng hộ hợp tác đó, đặc biệt bối cảnh giới chịu ảnh hưởng thay đổi biến động địa trị, kinh tế an ninh Nhìn chung, điều kiện để hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa hình thành phát triển nước có trình độ phát triển trung bình khó khăn Điều kiện hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước chưa qua chủ nghĩa tư Việc hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa nước chưa qua chủ nghĩa tư xem chuyển đổi lớn lịch sử quốc gia Để thực chuyển đổi này, quốc gia cần phải đáp ứng số điều kiện quan trọng, bao gồm: 1.Tình hình kinh tế xã hội ổn định : Để chuyển đổi sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, quốc gia cần phải có tình hình kinh tế xã hội ổn định, đảm bảo an ninh, trật tự ổn định trị Nếu khơng có điều kiện này, việc chuyển đổi gặp nhiều khó khăn rủi ro Khả tổ chức lãnh đạo: Để chuyển đổi sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, quốc gia cần có người lãnh đạo tổ chức có trình độ cao đủ khả để thực sách kế hoạch phát triển Những người cần có hiểu biết sâu sắc lý thuyết kinh tế cộng sản chủ nghĩa có khả thích nghi với thay đổi thị trường kinh tế giới 3.Sự đồng thuận ủng hộ từ toàn xã hội : Việc chuyển đổi sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa yêu cầu đồng thuận ủng hộ từ toàn xã hội Điều có nghĩa quốc gia cần phải đào tạo giáo dục dân chúng lý thuyết cộng sản chủ nghĩa, tạo môi trường động viên khuyến khích hoạt động kinh tế xã hội phát triển theo hướng cộng sản chủ nghĩa 4.Sự hỗ trợ từ nước khác : Việc chuyển đổi sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa cần hỗ trợ từ nước khác Các nước chưa qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, việc hình thành hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa có điều kiện đặc biệt khác so với nước trải qua giai đoạn Điều kiện diện lực lượng cách mạng với tầng lớp đại biểu cho quyền lợi trị, kinh tế xã hội nhân dân Điều địi hỏi phải có tầng lớp trí thức, cơng nhân nơng dân tiên tiến, có nhận thức đầy đủ tình hình xã hội quyền lợi Họ phải có lực khát khao thực cách mạng, tạo thay đổi đột phá cấu kinh tế xã hội Thứ hai, điều kiện tiên cho hình thành kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa diện động lực vận động mạnh mẽ đẩy đưa xã hội tiến tới phát triển Tổ chức động viên phải tổ chức tốt, có chủ đề mục tiêu cụ thể, với tham gia đông đảo nhân dân đặc biệt tầng lớp sở Điều kiện thứ ba phải có mức độ phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật tương đối, với phát triển ngành công nghiệp bản, lượng thông tin Điều giúp tạo sở vật chất cho phát triển kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Cuối cùng, điều kiện quan trọng phải có diện lực lượng lãnh đạo tâm huyết, có nhận thức sâu sắc cách mạng khát khao xây dựng xã hội công bằng, với phục vụ cho quyền lợi nhân dân Các lãnh đạo phải có thơng thái trị kinh nghiệm thực tiễn để đưa định đắn thực chúng cách hiệu CHƯƠNG II: Quá trình vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội Đảng ta Nhận thức CNXH đường lên CNXH Việt Nam qua vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội 1.1 Nhận thức chủ nghĩa xã hội thơng qua học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cương lĩnh trị hội nghị thành lập Đảng (2-1930) thông qua nêu rõ mục tiêu chiến lược cách mạng Việt Nam là: "Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập", "để tới xã hội cộng sản" Luận cương trị tháng 10 - 1930 nhấn mạnh đường phát triển Cách mạng Việt Nam "bỏ qua thời kỳ tư mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa" Sự lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa rõ ràng dứt khoát từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời Tuy nhiên, nước ta chưa có điều kiện cần thiết để đủ tiến lên đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận cương cách mạng Việt Nam Đại hội II Đảng (2-1951) thông qua xác định phương hướng rõ ràng là: hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH Luận cương nêu rõ "nhiệm vụ trung tâm Đảng đẩy mạnh việc kỹ nghệ hoá, phát triển kỹ nghệ nặng, phát triển thật rộng phận kinh tế Nhà nước, tập thể hố nơng nghiệp dần dần, thực kế hoạch dài hạn để gây thêm củng cố sở cho chủ nghĩa xã hội, đặng tiến lên thực chủ nghĩa xã hội Những bước cụ thể giai đoạn phải tuỳ theo điều kiện cụ thể tình hình nước ngồi nước mà định Song điều chắn chừng ta chưa chuẩn bị sở kinh tế đầy đủ chưa làm cho số đông quần chúng nhân dân nhận rõ chủ nghĩa xã hội cần thiết chủ nghĩa chưa thể thực Ở nước ta, thời gian chuẩn bị đó, so với nước dân chủ nhân dân khác, định lâu hơn, ta phải kiến quốc sở nước nông nghiệp lâu năm bị đế quốc thống trị, tàn phá 1.2 Con đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ ngày đầu Những điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội II Đảng nêu phản ánh nhận thức đắn CNXH từ thực tiễn Việt Nam có ý nghĩa đạo thực tiễn Sau miền Bắc giải phóng, Đảng khẳng định dù hàon cảnh nào, miền Bắc phải tiến lên CNXH Đó yêu cầu khách quan bảo đảm phát triển miền Bắc, đồng thời yêu cầu nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Miền Bắc trải qua năm khôi phục kinh tế hoàn thành nhiệm vụ lại Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (cải cách ruộng đất) chuẩn bị điều kiện cần thiết phát triển nhận thức để thức thực cách mạng xã hội chủ nghĩa theo Nghị trung ương 14 (1958) Nghị Đại hội II (9/1960) Tuy vậy, cách mạng xã hội chủ nghĩa phạm phải sai lầm, khuyết điểm sách kinh tế, xã hội dẫn tới khủng hoảng từ năm 1979 Chúng ta không tuân thủ dẫn C.Mác Ph.Angghen xố bỏ chế độ tư hữu nên có tư tưởng chủ quan, nóng vội, ý chí muốn xố bỏ chế độ sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân thời gian ngắn, cho quốc doanh hố, tập thể hố nhanh, nhiều thì mau chóng có chủ nghĩa xã hội Nhưng thực tế Đảng kịp thời tự phê bình nguyên nhân cần phải khắc phục, bệnh nóng vội, chủ quan, ý chí, giáo điều, chưa nắm vững hoàn cảnh, đặc điểm thực tiễn đất nước, chưa nhận thức rõ quy luật khách quan Đảng bước đổi tư lý luận, tư kinh tế, bước sửa đổi chế sách cho phù hợp, phát huy tính tích cực thành phần kinh tế, chế thị trường, trọng lợi ích người lao động, sửa đổi cách thức quản lý nặng tập trung hành chính, bao cấp cản trở động lực phát triển 1.3 Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trình tiến lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đại hội VI Đảng (12/1986) đề đường lối đổi toàn diện dựa phân tích thấu đáo điều kiện, hồn cảnh đất nước nhận thức rõ vấn đề thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, luận điểm V.I.Lenin Hồ Chí Minh Đại hội VI tổng kết học lớn có giá trị lý luận đạo thực tiễn, nhấn mạnh học: Đảng phải ln ln xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện đảm bảo lãnh đạo đắn Đảng" Ngoài ra, Đại hội VI Đảng thẳng thắn nêu rõ "Kinh nghiệm thực tế rõ: lực lượng sản xuất bị kiềm hãm không trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu mà quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố q xa so với trình độ phát triển lưc lượng sản xuất" Thực đường lối đổi Đại hội VI, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII đề (6/1991) Cương lĩnh (bổ sung, phát triển), năm 2011 q trình khơng ngừng phát triển nhận thức chủ nghĩa xã hội đường xã hội chủ nghĩa dựa sở tổng kết thực tiễn đổi Việt nam Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày sáng tỏ Tiến đến Đại hội XIII Đảng, tổng kết 35 năm đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh 1991 10 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011), nhiều vấn đề tổng kết để nhận thức rõ giải yêu cầu thiết thực tiễn đặt ra, vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất; vấn đề an sinh xã hội, phân hoá giàu nghèo; vấn đề xây dụng văn hoá, người xã hội văn minh, tiến bộ; vấn đề chống suy thoái, tham nhũng, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa hùng cường, sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Khi kết thúc thời kỳ độ, xâu dựng kinh tế CNXH với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hố phù hợp Những thành tựu đạt Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội C.Mác vận dụng vào phân tích xã hội tư bản, vạch quy luật vận động, phát triển xã hội đến dự báo đời hình thái kinh tế – xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga

Ngày đăng: 16/08/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan