1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện Đặng Văn Ngữ sau giáo dục sức khỏe
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,3 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1. Đại cương về bệnh sán lá gan lớn (11)
      • 1.1.1. Tác nhân (11)
      • 1.1.2. Nguồn bệnh (11)
      • 1.1.3. Chu kỳ (12)
      • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng (12)
      • 1.1.5. Chẩn đoán (14)
      • 1.1.6. Điều trị (15)
      • 1.1.7. Phòng bệnh (16)
    • 1.2. Thực trạng kiến thức và thái độ về phòng sán lá gan lớn (19)
      • 1.2.1. Định nghĩa kiến thức và thái độ (19)
      • 1.2.2. Đo lường kiến thức và thái độ (19)
      • 1.2.3. Các nghiên cứu về thực trạng kiến thức và thái độ về bệnh sán lá (20)
      • 1.2.4. Các nghiên cứu về thực trạng kiến thức và thái độ về bệnh sán lá (22)
    • 1.3. Các biện pháp nâng cao kiến thức và thái độ về phòng sán lá gan lớn 15 1.4. Học thuyết điều dưỡng và khung lý thuyết (23)
      • 1.4.1. Học thuyết hành vi dự định (25)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (30)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (30)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (30)
    • 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu (30)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (31)
    • 2.6. Công cụ thu thập số liệu (33)
      • 2.6.1. Bộ câu hỏi (33)
      • 2.6.2. Nội dung giáo dục (34)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu (35)
      • 2.7.1. Biến số (35)
      • 2.7.2. Thang điểm biến số (35)
      • 2.7.3. Biến thái độ (40)
    • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu (41)
    • 2.9. Sai số nghiên cứu và biện pháp khắc phục (41)
    • 2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu (41)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (42)
    • 3.1. Một số đặc điểm chung của người bệnh (42)
    • 3.2. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá (45)
      • 3.2.1. Kết quả can thiệp nâng cao kiến thức về phòng bệnh sán lá gan lớn của đối tượng nghiên cứu (45)
      • 3.2.2. Kết quả can thiệp nâng cao thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn của đối tượng nghiên cứu (52)
      • 4.2.1. Thực trạng kiến thức về phòng bệnh sán lá gan lớn của người bệnh (59)
      • 4.2.2. Thực trạng thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn của người bệnh . 53 4.3. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá (62)
  • KẾT LUẬN (4)

Nội dung

Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn của người bệnh...54 KẾT LUẬN...58 KHUYẾN NGHỊ...59 TÀI LIỆU THAM KHẢOPhụ lục 1: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CVI ĐÁNH G

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Là người bệnh đến khám và điều trị bệnh sán lá gan lớn lần đầu tiên tại bệnh viện Đặng Văn Ngữ.

+ Độ tuổi ≥ 15 tuổi, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, người bệnh từ 15-18 tuổi phải có phụ huynh ký vào bản thỏa thuận tham gia trả lời phiếu phỏng vấn.

+ Người bệnh chưa tham gia bất kỳ chương trình giáo dục sức khỏe về phòng bệnh sán lá gan lớn.

+Đồng ý tham gia nghiên cứu.

+Người đang bị bệnh tâm thần, không có khả năng trả lời bộ câu hỏi.+Người bệnh không tham gia đầy đủ nghiên cứu.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

-Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2023.

-Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đặng Văn Ngữ, Hà Nội.

Thiết kế nghiên cứu

-Nghiên cứu can thiệp trên 1 nhóm dạng trước sau bằng GDSK.

Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu can thiệp được tính theo công thức như sau [5]:

[Z(1-α/2) p0(1-p0) + Z(1-β/2) p1(1-p1) ] 2 n = (p1- p0) 2 p0: Tỷ lệ kiến thức về sán lá gan lớn đạt trước can thiệp, ước lượng là 5%. p1: Tỷ lệ kiến thức về sán lá gan lớn sau can thiệp đạt, ước lượng là 20%.

= 1,96 nếu xác suất sai lầm loại 1 = 5% và kiểm định 2 phía.

= 1,29 nếu lực thống kê là 90%.

Cách ch ọ n m ẫ u: chọn mẫu thuận tiện Sau khi người bệnh đã có kết luận của bác sỹ mắc bệnh sán lá gan lớn, nghiên cứu viên xin phép phỏng vấn người bệnh, phát tờ rơi và tư vấn tr ực tiếp Mỗi ngày phỏng vấn khoảng 3 - 4 người bệnh, phỏng vấn cho đến khi đủ 96 người bệnh.

Phương pháp thu thập số liệu

Bước 1: Xây dựng bộ câu hỏi và tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe: nội dung GDSK

Can thiệp truyền thông: Tư vấn trực tiếp và phát tờ rơi cho người bệnh về phòng b ệnh sán lá gan l ớn sau khi kết thúc phỏng vấn

Bước 2: Nghiên cứu viên phỏng vấn người bệnh khám và điều trị tại bệnh viện theo bộ câu hỏi có sẵn, mỗi cuộc phỏng vấn khoảng 45-60 phút (T1)

Bước 4: Điều tra kiến thức và thái độ (cùng bộ câu hỏi như bước 2) để đánh giá hiệu quả ngay sau can thiệp (T2).

Bước 5: Sau 1 tháng, người bệnh đến khám lại Nghiên cứu viên phỏng vấn theo bộ câu hỏi có sẵn (cùng bộ câu hỏi như bước 2) để đánh giá thay đổi kiến thức và thái độ sau can thiệp 1 tháng Trường hợp người bệnh không đến khám lại, nghiên cứu viên gọi điện phỏng vấn (T3)

Bước 6: Thu thập phiếu, tổng hợp và phân tích kết quả, so sánh kiến thức và thái độ trước sau can thiệp.

+Lần 1 (T1): Mỗi ngày phỏng vấn khoảng 3-4 người bệnh ngay sau khi người bệnh đã có kết luận của bác sỹ mắc bệnh sán lá gan lớn, mỗi người bệnh

+ Lần 2: Ngay sau khi phỏng vấn lần 1, nghiên cứu viên tư vấn trực tiếp và phát tờ rơi cho người bệnh về bệnh sán lá gan lớn Nghiên cứu viên giải thích những câu hỏi người bệnh trả lời chưa đúng và có thái độ chưa đúng, đồng thời khuyến khích người bệnh đưa ra các câu hỏi, tương tác với nghiên cứu viên Sau khi tư vấn giáo dục sức khỏe, phỏng vấn theo bộ câu hỏi như lần 1.

+ Lần 3 (T3): sau 1 tháng, khi người bệnh tái khám, mỗi ngày phỏng vấn theo bộ câu hỏi như lần 1 trung bình 3-5 người bệnh khi người bệnh đang ngồi phòng chờ khám, mỗi người bệnh 30 – 45 phút.

- Học viên sẽ trực tiếp thực hiện GDSK để đảm bảo tính thống nhất.

- Người bệnh được phát trước tài liệu kèm hình ảnh minh họa để nghiên cứu trước trong khoảng 5 - 10 phút.

- Nghiên cứu viên trọng tâm vào nhấn mạnh tầm quan trọng, nội dung của phòng bệnh sán lá gan lớn, đồng thời dựa trên đánh giá sơ bộ phiếu trả lời của người bệnh trước can thiệp, những gì mà người bệnh trả lời thực hiện chưa tốt sẽ được giải thích và hướng dẫn.

- Khuyến khích người bệnh đặt các câu hỏi và giải thích cặn kẽ để người bệnh hiểu trong khoảng 10 phút.

* Trình tự của một buổi can thiệp GDSK như sau: - Gặp gỡ, chào hỏi người bệnh.

- Giới thiệu mục đích, yêu cầu.

- Tóm tắt kết quả phỏng vấn trước can thiệp.

- Phát tài liệu để người bệnh nghiên cứu trước.

-Nhấn mạnh các trọng tâm.

-Thảo luận, giải đáp các thắc mắc của người bệnh.

-Tóm tắt, cảm ơn và kết thúc cuộc tư vấn – GDSK Đánh giá sau can thiệp 1 tháng (T1) khi người bệnh đến khám lại theo hẹn: Đánh giá kiến thức và thái độ của người bệnh, sử dụng cùng bộ công cụ như trước GDSK (Phụ lục 2) So sánh sự thay đổi kiến thức và thái độ trước can thiệp Đồng thời, người nghiên cứu cũng phân tích s ơ bộ phiếu trả lời của người bệnh, những nội dung người bệnh trả lời chưa đúng sẽ được bổ sung, củng cố lại kiến thức cho người bệnh.

Công cụ thu thập số liệu

Các nội dung trong bộ câu hỏi dựa theo các văn bản sau:

+Quyết định số 1745/QĐ-BYT ban hành Kế hoạch phòng chống bệnh ký sinh trùng thường gặp tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025, ngày 30 tháng

+ Quyết định số 1203/QĐ-BYT về việc Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh sán lá gan lớn, ngày 16 tháng 5 năm 2022 [4].

Bộ câu hỏi gồm 2 phần:

+Phần 1: Thông tin chung của người bệnh: tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, khu vực sinh sống, dân tộc, các thông tin liên quan đến bệnh sán lá gan lớn, CBYT tư vấn về bệnh.

+Phần 2: Thực trạng kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn của người bệnh: yếu tố nguy cơ, triệu chứng của bệnh, tác hại của bệnh, điều trị và biện pháp phòng bệnh sán lá gan lớn.

Quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ câu hỏi:

+ Khảo sát thực tế để tìm hiểu tình hình người bệnh đến khám và điều trị bệnh sán lá gan lớn tại bệnh viện.

+ Xây dựng bộ câu hỏi dựa trên các tài liệu của Bộ Y tế.

+Xin ý kiến thầy cô hướng dẫn, chuyên gia: Bộ câu hỏi được sự góp ý của 5 chuyên gia về ký sinh trùng tại Bệnh viện Đặng Văn Ngữ Kết quả kiểm định cho thấy giá trị I-CVI của tất cả các tiểu mục ≥ 0,8 và S-CVI/UA=0,81 cho thấy bộ công cụ có tính giá trị tương đối.

+ Phỏng vấn bộ câu hỏi trên 30 người bệnh mắc bệnh sán lá gan lớn của

BV Đặng Văn Ngữ để kiểm tra về sự rõ nghĩa của câu từ sử dụng cũng như xác định cách tiếp cận điều tra phù hợp hơn Khi phỏng vấn thực tế không phỏng vấn lại 30 người bệnh này Độ tin cậy của bộ công cụ được đánh giá dựa trên chỉ số Cronbrach alpha Kết quả phân tích chỉ số Cronbrach alpha trên nghiên cứu thử nghiệm này như sau: Phần kiến thức = 0,89, phần thái độ 0,87 Như vậy các chỉ số cronbrach alpha đều đảm bảo độ tin cậy ở mức Tốt [5].

+ Chỉnh sửa bộ câu hỏi cho rõ nghĩa, phù hợp, rõ ràng cho từng nội dung. + Thu thập trên người bệnh.

Nội dung tờ rơi được thiết kế dựa theo các văn bản sau:

+ Quyết định số 1745/QĐ-BYT ban hành Kế hoạch phòng chống bệnh ký sinh trùng thường gặp tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025, ngày 30 tháng 3 năm 2021 [3].

+ Quyết định số 1203/QĐ-BYT về việc Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh sán lá gan lớn, ngày 16 tháng 5 năm 2022 [4].

Nội dung giáo dục bao gồm: Yếu tố nguy cơ, tác hại, triệu chứng, điều trị, phòng bệnh sán lá gan lớn (phụ lục 4).

Quá trình xây dựng và hoàn thiện chương trình can thiệp:

+ Xây dựng nội dung chương trình can thiệp dựa trên các tài liệu của Bộ

+ Xin ý kiến thầy cô hướng dẫn, chuyên gia: Nội dung tờ rơi được sự góp ý của 5 chuyên gia về ký sinh trùng tại Bệnh viện Đặng Văn Ngữ.

+Giáo dục sức khỏe thử nghiệm trên 10 người bệnh mắc bệnh sán lá gan lớn của BV Đặng Văn Ngữ để điều chỉnh nội dung giáo dục sức khỏe cho phù hợp Khi thực hiện thực tế, không giáo dục sức khỏe trên 10 người bệnh này.

Các biến số nghiên cứu

+Phần 1: Thông tin chung của người bệnh: tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, khu vực sinh sống, dân tộc, các thông tin liên quan đến bệnh sán lá gan lớn, CBYT tư vấn về bệnh.

+Phần 2: Thực trạng kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn của người bệnh: yếu tố nguy cơ, triệu chứng của bệnh, tác hại của bệnh, điều trị và biện pháp phòng bệnh sán lá gan lớn.

Biến số được trình bày tại phụ lục 3.

STT Câu hỏi Trả lời Điểm

KIẾN THỨC VỀ Y ẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH

B1 Vật chủ chính của bệnh Động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu và động vật có sừng khác 1

Vật chủ phụ của bệnh

STT Câu hỏi Trả lời Điểm Ốc 1

Không biết 0 Ăn sống các loại rau như: rau ngổ,

Hành vi ăn uống gây rau muốn, rau rút, rau cần, rau cải 1 xoong, ngó sen…

Uống nước có nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn 1

Cây truyền bệnh sán lá

B5 Cây bạc hà nước 1 gan lớn

Tổng điểm: 8 điểm, đạt ≥ 7 điểm, không đạt < 7 điểm

KIẾN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA BỆNH

B5 Cả khu vực ướt và khô 0

Bệnh gây hại cho động

Bệnh gây hại cho con

STT Câu hỏi Trả lời Điểm

B8 Cơ quan ảnh hưởng Gan 1 chính của động vật Ruột 0

B9 Cơ quan ảnh hưởng Gan 1 chính của con người Ruột 0

B10 Ảnh hưởng đến cơ quan Mật 1 khác của con người? Ruột 1

Tổng điểm: 8 điểm, đạt ≥ 7 điểm, không đạt < 7 điểm

KIẾN THỨC VỀ TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH

B12 Triệu chứng NHẸ Biếng ăn 1

Triệu chứng thường xảy Đau tức vùng gan, ậm ạch khó 1 tiêu, đôi khi đau thượng vị

B13 ra Nhiễm trùng nhiễm độc, sốt kéo dài 1

Kém ăn, sụt cân, rối loạn tiêu hóa, 1 sẩn ngứa/mề đay

STT Câu hỏi Trả lời Điểm

Có trường hợp không có triệu chứng, chỉ phát hiện khối u trong gan khi khám sức khỏe hay khám 1 bệnh khác

Gan to 1 Đau nhiều khớp, đau cơ 1

Mẩn ngứa ngoài da, dị ứng da 1

B14 Triệu chứng nặng Ho, khó thở 1

Tổng điểm: 15 điểm, đạt ≥ 12 điểm, không đạt < 12 điểm

KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH

B16 Thời gian khám lại 2 tháng 0

Tổng điểm: 2 điểm, đạt ≥ 2 điểm, không đạt < 2 điểm

STT Câu hỏi Trả lời Điểm

KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH

Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước 1

Người nghi ngờ nhiễm sán lá gan lớn phải đến cơ sở khám chữa B18 Phòng bệnh như thế bệnh để được chẩn đoán và điều 1 nào trị kịp thời

Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan lớn tại vùng 1 lưu hành bệnh Định kỳ tẩy sán cho trâu, bò, cừu, dê 1

Tổng điểm: 6 điểm, đạt ≥ 5 điểm, không đạt < 5 điểm

Tổng điểm: 39 điểm, điểm đạt ≥ 80% [30], [37] tức đạt ≥ 32 điểm, không đạt < 32 điểm.

Thái độ của người bệnh được đo bằng thang điểm Likert [5] Điểm của mỗi câu trả lời được tính như sau:

+Không có ý kiến gì = 3 điểm.

-Thái độ tích cực khi trung bình các nội dung đạt ≥ 4 điểm, thái độ chưa tích cực khi trung bình các nội dung < 4 điểm.

Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu sau khi thu thập sẽ được nhập liệu bằng phần mềm epidata 3.1 và được phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0.

− Kết quả nghiên cứu trình bày theo tần số, tỷ lệ % của các biến số để mô tả thông tin chung, kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn của người bệnh.

− So sánh hai tỷ lệ bằng test Chi bình phương ( 2 ) để đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn của người bệnh sau can thiệp.Việc nhận định hiệu quả can thiệp dựa trên giá trị p (p

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu ( n=96) (Trang 42)
Bảng 3.3. Thông tin liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.3. Thông tin liên quan đến bệnh sán lá gan lớn ( n=96) (Trang 44)
Bảng 3.4. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về yếu tố nguy cơ ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.4. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về yếu tố nguy cơ ( n=96) (Trang 45)
Bảng 3.5. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về tác hại của bệnh ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.5. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về tác hại của bệnh ( n=96) (Trang 46)
Bảng 3.6. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về triệu chứng của bệnh ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.6. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về triệu chứng của bệnh ( n=96) (Trang 47)
Bảng 3.7. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về điều trị bệnh ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.7. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về điều trị bệnh ( n=96) (Trang 49)
Bảng 3.8. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về phòng bệnh ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.8. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về phòng bệnh ( n=96) (Trang 50)
Bảng 3.9. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về phòng bệnh chung ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.9. Kết quả nâng cao kiến thức của người bệnh về phòng bệnh chung ( n=96) (Trang 51)
Bảng 3.11. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về tác hại của bệnh ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.11. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về tác hại của bệnh ( n=96) (Trang 52)
Bảng 3.10. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về yếu tố nguy cơ ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.10. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về yếu tố nguy cơ ( n=96) (Trang 52)
Bảng 3.12. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về triệu chứng của bệnh ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.12. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về triệu chứng của bệnh ( n=96) (Trang 53)
Bảng 3.13. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về điều trị bệnh ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.13. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về điều trị bệnh ( n=96) (Trang 53)
Bảng 3.14. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về phòng bệnh ( n=96) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Bảng 3.14. Kết quả nâng cao thái độ của người bệnh về phòng bệnh ( n=96) (Trang 54)
Hình 1. Chu kỳ phát triển của sán lá gan lớn (Nguồn USA-CDC, 2018) - thay đổi kiến thức và thái độ về phòng bệnh sán lá gan lớn ở người bệnh tại bệnh viện đặng văn ngữ sau giáo dục sức khỏe
Hình 1. Chu kỳ phát triển của sán lá gan lớn (Nguồn USA-CDC, 2018) (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w