1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa cá nhân

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa cá nhân
Tác giả Phạm Lê Vy
Người hướng dẫn TS. Lý Thị Minh Hằng
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Tâm lý học xã hội
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Có những cá nhân không ch^ tiếp thu những kinh nghiê ]m xã hô ]i mà còn tham gia vào quá trình tạo ra các kinh nghiê ]m Neil Smelser nhà xã hội học Mỹ cho rằng: Xã hội hóa là một quá trì

Trang 1

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

-BÀI TẬP LỚN MÔN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

Đề tài: Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình

xã hội hóa cá nhân.

Sinh viên: Ph 愃⌀m Lê Vy

Mã sinh viên: 2156020061 Lớp t 椃Ān chP: TG 01007_K41.2 Lớp: Báo in K41

Giảng viên hướng dẫn: TS Lý Thị Minh Hằng

HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2022

Trang 2

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS Lý Thị Minh Hằng Trong quá học tập và tìm hiểu bộ môn Tâm lý học xã hội, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống Từ những kiến thức mà cô truyền tải, em đã dần trả lời được những câu hỏitrong cuộc sống thông qua những bài giảng môn Tâm lý học xã hội Thông qua bài tiểu luận này, em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểu được qua môn học này.

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do vậy, trong quá trình hoàn thành bài tập lớn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong nhận được những góp ý đến từ cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy

Sinh viên thực hiện

Phạm Lê Vy

Trang 3

PH^N I: MƠꀉ Đ^U 1

PH^N II: NÔ`I DUNG 3

I Cơ sở l椃Ā luận 3

1 Khái niê `m xã hô `i hóa nhân cách 3

2 Quan hê ` xã hô `i 4

a Các hiện tượng trong quan hệ xã hội 6

b Quá trình hình thành mối quan hệ xã hội 6

c Vai trò của quan hệ xã hội 7

3 Quan hê ` liên nhân cách 9

a Sự gần gũi 10

b Sự giống nhau và khác nhau 11

c Sự tương tác 12

d Thân phận 14

II Thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 15

1 Một số vấn đề thực tr愃⌀ng 15

2 Một số biện pháp 18

PH^N III: KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

PH^N I: MƠꀉ Đ^U

Trong đời sống xã hội hiện nay, mỗi khi đánh giá về một con người thường chủ yếu nói về nhân cách Nhân cách là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng mối quan hệ giữa con người với con người từ những chuyện bình thường, mối quan hệ gia đình, kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh Nhân cách thể hiện qua cách ứng xử của con người đối với người khác cũng như đối với sự việc trong cuộc sống, đồng thời nhân cách thể hiện trình độ văn hóa, nhân tính và nguyên tắc sống của con người Nhân cách được định hình bởi hệ thống những phẩm giá thể hiện qua các mối quan hệ của con người xuất phát từ tâm lý,tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức về bản thân và xã hội Nhân cách là đặc trưng của từng cá nhân, là bản chất thực của con người Phía trước mọi người, trong cuộc đời, luôn có nhiều con đường Người thiếu nhân cách sẽ mất phương hướng khi chọn con đường chính đáng cho mình Con người luôn luôn tham gia vào những quan hệ rất đa dạng và phong phú Các quan hệ đa dạng ấy có thể phát sinh trong hoạt động sản xuất, công tác, học tập, sinh hoạt đời thường, hoạt động đối ngoại, … được gọi là các quan hệ xã hội

Trong bất kì nhóm nào, các thành viên trong nhóm bao giờ cũng tương tác với nhau thông qua các vai của mình, sự tương tác này như nào là do đặc điểm Tâm lý cá nhân và kiểu quan hệ liên nhân cách qui định Các kiểu nhân cách và kiểu quan hệ liên nhân cách sẽ ảnh hưởng đến bầu không khí Tâm lý của nhóm

và nó sẽ ảnh hưởng trở lại đặc điểm Tâm lý của cá nhân Bầu không khí Tâm lý

là một trong những hiện tượng Tâm lý có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng nhiều tới kết quả các hoạt động giao tiếp giữa các cá nhân với nhau Nó hình thành trạng thái Tâm lý tích cực, sự đoàn kết nhất trí trong các mối quan hệ Nhờ vậy các cá nhân sẽ hết lòng vì mục đích chung, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh làm cho từng cá nhân trong mối quan đó phát triển, trưởng thành về nhiều mặt

Trang 5

Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các kiểu quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa cá nhân Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng các kiểu nhân cách và quan hệ liênnhân cách sao cho khi ở trong một mối quan hệ, họ là những cá nhân luôn tạo ra được bầu không khí Tâm lý tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy các cá nhân đoàn kết, hết lòng vì lợi ích chung của đôi bên làm cho các cá nhân phát triển ở mức

độ cao

Trang 6

PH^N II: NÔ`I DUNG

I. Cơ sở l椃Ā luận

1.Khái niê `m xã hô `i hóa nhân cách

Là quá trình chuyển biến từ thực thể sinh vâ ]t có tính bản chất xã hô ]i với cáctiền đề tự nhiên đến mô ]t ch^nh thể đại diê ]n của xã hô ]i loài người (Quá trình con người sinh vâ ]t học hỏi để trở thành con người xã hô ]i)

Là sự chuyển giao văn hóa giữa các thế hê ] Họ được xã hội “mặc cho một chiếc áo văn hóa” phù hợp với từng nơi, từng thời điểm, giai đoạn của cuộc sốngnhưng cá nhân không có quyền lựa chọn cho mình

Con người chấp nhâ ]n và thích nghi với những quy tắc của xã hô ]i, sử dụng chúng để quy định hành vi của mình Có những cá nhân không ch^ tiếp thu những kinh nghiê ]m xã hô ]i mà còn tham gia vào quá trình tạo ra các kinh nghiê ]m

cá nhân có thể tạo ra những giá trị đó, làm mất đi cá tính của con người Fichter (nhà xã hội học Mỹ) dường như đã chú ý hơn đến tính tích cực của

cá nhân trong quá trình xã hội hóa Ông viết: Xã hội hóa là một quá trình tương tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và thích nghi với những khuôn mẫu hành động đó

Trang 7

Theo Tâm lý học xã hội Xô viết, xã hội hóa là một quá trình hai mặt Một mặt đó là quá trình trong đó cá nhân lenh hội kinh nghiệm xã hội bằng con đườngthâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống các mối quan hệ xã hội Mặt khác, đó là quá trình cá nhân tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã hội thông qua hoạt động tích cực của bản thân trong việc thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội (Andreeva,1988)

Có thể thấy, trong quá trình xã hô ]i hoá cá nhân không ch^ thu nhâ ]n kinh nghiê ]m xã hô ]i mà còn chuyển hóa nó thành những giá trị, xu hướng của cá nhân

để tham gia tái tạo chúng trong xã hô ]i

Mặt thứ nhất của quá trình xã hội hóa cho thấy môi trường tác động đến conngười như thế nào, còn mặt thứ hai là thời điểm con người tác động vào môi trường thông qua hoạt động của mình

2 Quan hê ` xã hô `i

Quan hê ] xã hô ]i là quan hê ] giữa các cá nhân với tư cách đại diê ]n cho mô ]t nhóm xã hô ]i, do xã hô ]i quy định mô ]t cách khách quan vai trò của mỗi cá nhân trong nhóm

Các quan hê ] đó rất phong phú như: quan hê ] về chính trị, kinh tế, văn hóa… quan hê ] giữa các cá nhân với nhau, quan hê ] giữa nhóm người này với nhóm người khác Các quan hê ] được gọi là quan hê ] xã hô ]i

Theo tâm lí học xã hô ]i, quan hê ] xã hô ]i được hiểu là mối quan hê ] giữa các cánhân với tư cách đại diện cho nhóm xã hội, do xã hội quy định một cách khách quan về vai trò của mỗi cá nhân trong nhóm

Ví dụ: thầy – trò; người mua – người bán; thủ trưởng – nhân viên

Đă ]c trưng cơ bản của quan hê ] xã hô ]i là các mối quan hê ] này được thiết lâ ]p dựa trên cơ sở về vị trí nhất định của mỗi cá nhân trong xã hô ]i, trên cơ sở những chức năng, hành vi mà cá nhân phải thực hiê ]n khi đứng ở vị trí đó (được gọi vai

xã hô ]i) Chính vì thế mà các mối quan hê ] này được xã hô ]i quy định mô ]t cách

Trang 8

khách quan Đây là mối quan hệ giữa các nhóm xã hội hay giữa các cá nhân với

tư cách là những đại diện các nhóm xã hội đó Điều này nói lên rằng quan hệ xã hội không có tính bản sắc Bản chất của các mối quan hệ này không nằm trong

sự tác động qua lại giữa các nhân cách mà nằm trong sự tác động qua lại giữa các vai trò xã hội

Trong thực tế, mỗi người đảm nhận không ch^ một vai mà nhiều vai xã hội:

có thể là giáo viên, là người cha, là người ông, là mô ]t chủ tịch, hay là mô ]t thành viên của câu lạc bô ] nào đó … Có những vai xã hô ]i được quy định trước cho con người từ khi vừa sinh ra ví dụ là nam hay nữ, những vai xã hô ]i khác được hình thành trong cuô ]c sống

Mặc dù vậy, bản thân vai xã hội không quyết định hành vi và hoạt động của mỗi cá nhân mà tất cả những điều đó phụ thuộc vào nhận thức của cá nhân và sự nhập vai của cá nhân đó Sự nhâ ]p vai mang màu sắc cá nhân rp rê ]t vì được xác định bằng hàng loạt các đă ]c điểm tâm lý cá nhân của người mang vai đó Do vậy,các quan hệ xã hội mặc dù thực chất là quan hệ theo vai nhưng trong thực tế mỗi biểu hiện cụ thể vẫn có sắc thái nhân cách Trở thành nhân cách trong hệ thống các quan hệ xã hội, con người nhất định phải tham gia vào quá trình tác động qualại, vào quá trình giao tiếp vì thông qua các quá trình đó những đặc tính cá nhân nhất định được biểu hiện Mỗi vai trò xã hội không có nghea là sự định trước tuyệt đối của hành vi, mà nó thường xuyên giữ lại một vài “phạm vi cơ hội” cho người thực hiện Ta có thể ước lệ gọi đó là “phong cách nhập vai” Chính phạm

vi này trở thành nền tảng để xây dựng các quan hệ khác bên trong của hệ thống quan hệ xã hội – quan hệ liên nhân cách

Quan hệ xã hội quy định bản chất con người Nói chung, những phẩm chất nhân cách của con người trong nhóm xã hội luôn có sự thống nhất biện chứng với nội dung ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội mà nhân cách gia nhập

Trang 9

Quan hệ xã hội dựa trên những đặc điểm xã hội đạt được của cá nhân như nghề nghiệp, học vấn, địa vị, quyền lực… Nhưng không có nghea là quan hệ tìnhcảm không phải là quan hệ xã hội, mà chủ yếu nó mang ít tính xã hội hơn Đôi khi, quan hệ tình cảm lại trở thành quan hệ xã hội như trong kinh doanh và ngược lại, chính quan hệ xã hội có thể tạo ra quan hệ tình cảm.

a Các hiện tượng trong quan hệ xã hội

Trong quan hệ xã hội, chúng ta thường bắt gặp ba hiện tượng: thói quen, tậptục và hệ thống răn đe

Thói quen, là hình thức xử sự được xác định mà không vấp phải sự phản ứng nào

Tập tục, là phương thức xử sự được quy định với các giá trị đạo đức nhất định Việc phá vỡ nó sẽ gây ra sự răn đe âm tính

Sự răn đe, là sản phẩm của cộng đồng ch^ đạo cách xử sự cho đúng với truyền thống văn hóa của dân tộc, chặn đứng những hành vi tiêu cực trong xã hội

để bảo đảm sự đoàn kết, luật pháp nhà nước và tính liên tục của đời sống xã hội

b Quá trình hình thành mối quan hệ xã hội

Quá trình tham gia của cá nhân vào mối quan hệ xã hội

Con người không thể sống độc lập, mà phải dựa vào nhau để mà sống, tức

là hợp tác với những người khác để có thể tồn tại trong xã hội

Ví dụ: Một tác phẩm âm nhạc được sản xuất phục vụ cho khán giả thì cần phải có một ekip chuyên nghiệp: người nhạc se, người phối nhạc, … và ca se thì bài hát đó mới được coi là hoàn ch^nh và được ra mắt công chúng Mỗi người đều cần ở người khác để thực hiện mục đích của mình

Sự gắn bó của cá nhân trong mối quan hệ xã hội

Trang 10

Sự gắn bó là sự liên hệ về mặt tình cảm nối liền hai cá nhân với nhóm xã hội thông qua sự thừa nhận giá trị và tầm quan trọng của người này đối với người kia hoặc đ ối với nhóm xã hội Sự gắn bó xuất hiện như một hành vi tươngtác nhằm thiết lập mối quan hệ với những người quan tâm chăm sóc tới họ

Ví dụ: Sự gắn bó giữa anh chị em trong một gia đình với nhau: cùng chơi, cùng đùa, cùng vui, cùng buồn, cùng lớn lên, cùng được sống trong tình yêu thương của mọi người xung quanh, … đây là hình thức cấu trúc đầu tiên của mốiquan hệ xã hội giữa đứa trẻ với nhau, đó là quan hệ tình cảm

Xã hội hóa cá nhân trong mối quan hệ xã hội

Xã hội hóa là một quá trình luyện tập và hòa nhập của các cá nhân vào xã hội Con người và con vật muốn tồn tại phải được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của cơ thể như: ăn uống, không khí, tự vệ, tồn tại nòi giống… Hành vi của con người và con vật khác nhau: con vật chịu sự chi phối của cơ chế bẩm sinh, còn hành vi ở con người thì cơ chế bẩm sinh không đủ để điều ch^nh mà phần lớn được điều ch^nh bằng con đường luyện tập

Con người sinh ra được xã hội hóa để thành cá nhân có nhân cách Quá trình này như là sự thích nghi của con người từ bé đến khi trưởng thành Sống trong tập thể, trong nhóm xã hội mỗi cá nhân không ch^ tiếp nhận ảnh hưởng của

xã hội một cách thụ động mà có vai trò chủ động, cá nhân phải tích cực tác động vào xã hội để cải tạo xã hội theo mục đích phát triển của cá nhân

Trong quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội thì cá nhân dần dần thích nghi với các chuẩn mực, những giá trị của nhóm xã hội để tự điều ch^nh bản thânmình và hoà nhập vào các mối quan hệ xã hội

c Vai trò của quan hệ xã hội

Trong cuộc sống, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp và tham gia trực tiếp vào các mối quan hệ xã hội Dù ở các lenh vực, quy mô khác nhau nhưng chúng có

Trang 11

tác động không hề nhỏ tới các lenh vực trong đời sống của mỗi cá nhân, tổ chức hay thậm chí là một quốc gia Từ đó có thể thấy quan hệ xã hội có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển và tiến bộ của xã hội.

Trên phương diện cá nhân:

Mối quan hệ xã hội giúp chúng ta thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khi có những người bạn buồn tẻ mà chúng ta không thực sự muốn liên lạc, đây là một trong những lí do chúng ta mất hứng thú trong mối quan hệ xã hội Vấn đề khôngphải do đời sống xã hội và những thứ mà đới sống xã hội cung cấp, mà do kiểu quan hệ xã hội do chúng ta hình thành

Con người là những sinh vật xã hội và tất cả đều có nhu cầu tương tác vớingười khác và xây dựng mối quan hệ xã hội Nghiên cứu cho thấy rằng mối quan

hệ bền vững, chất lượng cho dù nhỏ hay lớn đều đóng góp quan trọng đến hạnhphúc và sự thỏa mãn

Toàn bộ sự phát triển và thành công đang chịu ảnh hưởng lớn bởi nhữngngười trong vòng tròn xã hội của bạn những người suy nghe tích cực hơn, luônnhắm tới mục đích cao và luôn có những điều hữu ích mà bạn có thể học hỏi.Điều này sẽ thúc đẩy sự phát triển cá nhân của bạn, sự nghiệp của bạn đồng thờikéo theo sự phát triển của toàn xã hộị Như vậy với cá nhân, quan hệ xã hội đãtạo dựng, củng cố và phát triển hình ảnh, uy tín, ảnh hưởng, vai trò, quan hệ của

họ với cộng đồng

Với 1 tổ chức, quan hệ xã hội mang l愃⌀i các lợi 椃Āch không hề nhỏ:

- Xây dựng và duy trì hình ảnh, uy tín cho tổ chức.

- Xây dựng và quảng bá thương hiệu đối với cộng đồng PR được đánh giá

là phương tiện quan trọng và hiệu quả hàng đầu trong việc định vị và xây dựngthương hiệu cho các tổ chức, cá nhân

- Khuyến khích công chúng tham gia vào các hoạt động của tổ chức.

Trang 12

- Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên/thành viên tích cực làm việc,

đóng góp vì quyền lợi của tập thể

- Bảo vệ tổ chức trước các cơn khủng hoảng.

Vai trò của quan hệ xã hội không ch^ dừng lại ở việc thúc đẩy quá trình hoàn thiện của 1 cá nhân, 1 tổ chức, giúp dễ dàng hòa nhập vào vòng quay công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay mà còn góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước Một đất nước không thể phát triển nếu không duy trì các mối quan hệ xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới Hành động này có vai trò hết sức to lớn trong việc ổn định xã hội, tăng cường quan hệ ngoại giao, thúc đẩy quá trình hội nhập, mở ra những hướng đi mới, đưa đất nước vươn ra tầm quốc tế mà ở đó việc phát huy, củng cố các mối quan hệ sẽ mang lại nhiều lợi ích lâu dài cho cả hai phía Các mối quan hệ xã hộitạo nên sự thịnh vượng và phát triển của đất nước

3 Quan hê ` liên nhân cách

Quan hệ liên nhân cách là quan hệ về mặt tâm lý- xã hội giữa người với người, giữa cá nhân với cá nhân trên cơ sở của những cảm tình và sự đồng nhất với nhau ở một mức độ nhất định

Các mối quan hệ này sẽ được thực hiện trên cơ sở của những cái chung về nhận thức, tình cảm và sự đồng nhất tâm trạng ở mức độ nhất định giữa mọi người

Các đặc điểm của quan hệ liên nhân cách:

- Quan hệ liên nhân cách diễn ra trên cơ sở quan hệ tình cảm trong nhóm

- Những người tham gia vào quan hệ liên nhân cách vừa thực hiện vai trò của cá nhân trong nhóm và vai trò xã hội của nhóm

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w