Tiểu Luận - Sở Hữu Trí Tuệ - Đề Tài - Chỉ Dẫn Địa Lý (Gi) - Vải Thiều Lục Ngạn Trong Quá Trình Thương Mại Hoá Toàn Cầu - Qua Đó Chỉ Ra Các Lợi Ích, Đặc Biệt Là Về Mặt Kinh Tế Và Bài Học Rút Ra Từ Thương Vụ Trên

11 4 0
Tiểu Luận - Sở Hữu Trí Tuệ - Đề Tài - Chỉ Dẫn Địa Lý (Gi) - Vải Thiều Lục Ngạn Trong Quá Trình Thương Mại Hoá Toàn Cầu  - Qua Đó Chỉ Ra Các Lợi Ích, Đặc Biệt Là Về Mặt Kinh Tế Và Bài Học Rút Ra Từ Thương Vụ Trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GROUP ASSIGNMENT COMMERCIALIZE IP: A CASE STUDY OF SUCCESSFUL IPRS COMMERCIALIZATION IN THE WORLD TP Hồ Chí Minh năm 2021 Tên đề tài: Trình bày dẫn địa lý (GI): Vải thiều Lục Ngạn trình thương mại hố tồn cầu Qua lợi ích, đặc biệt mặt kinh tế học rút từ thương vụ MỤC LỤC Giới thiệu dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn Geographical indications a/ Luật bảo hộ Việt Nam b/ Luật bảo hộ Nhật c/ Liên Minh Châu Âu - Việt Nam (EVFTA) d/ TRIPS 4 5 Hành trình thương mại hố vải thiều Lục Ngạn a/ Thị trường nội địa b/ Thị trường xuất 5 Lợi ích thương mại hoá Thách thức Bài học rút 7 Trích nguồn Giới thiệu dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn Ngày tháng năm 2019, Hội sản xuất tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn nộp đơn đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm vải thiều Lục Ngạn Việt Nam Nhật Vào ngày 12/03/2021, Phịng Sở hữu trí tuệ, Cục Cơng nghiệp thực phẩm (FIAB) Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản thức cấp bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Hình 1: Đơn đăng ký dẫn địa lý số 107 Nhật Trước đây, vải thiều Lục Ngạn bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam vào năm 2008 (Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00015 cấp theo Quyết định số 1012/QĐ-SHTT ngày 25/06/2008 Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ), bảo hộ dẫn địa lý châu Âu sau Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực vào năm 2020 Văn đăng ký dẫn địa lý Việt Nam: https://ipvietnam.gov.vn/documents/20182/1213544/V15.pdf/da0de320-46ea-4f88-b789-cd1f 7885dc64 Geographical indications a/ Luật bảo hộ Việt Nam Điều kiện địa lý mang lại danh tiếng, tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý Trong Luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam có điều luật khoản quy định cụ thể dẫn địa lý sau: Theo Mục - ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ - Điều 79 Điều kiện chung dẫn địa lý bảo hộ - Điều 80 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý - Điều 81 Danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý - Điều 82 Điều kiện địa lý liên quan đến dẫn địa lý - Điều 83 Khu vực địa lý mang dẫn địa lý Theo Mục - CHỦ SỞ HỮU VÀ NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP - Điều 123: Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp - Điều 130 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Khoản (d) b/ Luật bảo hộ Nhật Áp dụng Điều 13, Đoạn 1, Khoản (b) Đạo luật: Có thể áp dụng Tên tổ chức sản xuất đăng ký: Hội sản xuất tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn Hiệp hội Sản xuất Tiêu thụ Uruichi) Hình 2: Các lợi ích bảo vệ hệ thống GI MAFF: Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries c/ Liên Minh Châu Âu - Việt Nam (EVFTA) Theo EVFTA việc cam kết tiêu chí liên quan đến hệ thống đăng ký dẫn địa lý, bên cam kết bảo hộ cho danh mục cho dẫn địa lý EVFTA mang lại hội lớn cho Việt Nam, 39 dẫn địa lý Việt Nam (bao gồm vải thiều Lục Ngạn) bảo hộ tự động EU (vốn thị trường xuất vô lớn với 28 quốc gia thành viên) d/ TRIPS Theo Hiệp định TRIPS dẫn địa lý có bao gồm: “Điều 22 - Quy định mức độ bảo vệ tiêu chuẩn - Điều cho thấy dẫn địa lý phải bảo hộ để tránh gây hiểu lầm cho công chúng chống cạnh tranh không lành mạnh (tất sản phẩm tuân theo Điều 22).” Hành trình thương mại hố vải thiều Lục Ngạn Năm 2021, tổng sản lượng vải thiều tiêu thụ đạt 215.852 (tăng 50.850 tấn, tương đương tăng 30,8% sản lượng so với năm 2020) với giá bình quân 19.800 đồng/kg Tổng doanh thu từ vải thiều dịch vụ phụ trợ ước đạt 6.821 tỷ đồng a/ Thị trường nội địa: Năm 2019, vải thiều Lục Ngạn có sản lượng tiêu thụ nước ổn định (hơn 90.000 tấn) Đến năm 2021, vải thiều Lục Ngạn không ngừng quan tâm mở rộng thị trường nội địa với sản lượng lên đến 126.552 (đạt gần gấp ba lần so với sản lượng tiêu thụ nội địa năm 2020 52.000 tấn); chiếm khoảng 58,6% tổng sản lượng tiêu thụ b/ Thị trường xuất khẩu: Tổng sản lượng xuất năm 2021 đạt 89.300 (chiếm 41,4% tổng sản lượng tiêu thụ) Vải thiều xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, EU, Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, nước Đông Nam Á, khu vực Trung Đơng, … thị trường Nhật Bản, EU (Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan…) xuất với sản lượng gấp hàng chục lần so với năm 2020; khu vực Đông Nam Á mở rộng xuất với sản lượng lớn từ trước đến với gần 5.000 ❖ Hành trình xuất Nhật Bản: Tại Nhật Bản, vải Hiệp hội nhập hoa Nhật Bản giới thiệu loại có giá trị Sản lượng vải sản xuất Nhật ít, năm 2014 sản lượng đạt khoảng 13 trồng diện tích khoảng 11ha Do đó, Nhật Bản ký kết để nhập vải thiều với quốc gia Trung Quốc, Đài Loan, Mexico, Hoa Kỳ Việt Nam Theo ông Nguyễn Văn Thọ- Sở Công Thương Bắc Giang, năm nhà nhập Nhật Bản cam kết nhập khoảng 1.000 vải từ Bắc Giang Lô vải thiều 20 xuất sang Nhật gần tiêu thụ gần hết ngày với giá từ 350 – 500 nghìn đồng/kg Theo thống kê Cục Bảo vệ thực vật đến ngày 29/5, doanh nghiệp xuất 50 vải thiều sang Nhật Bản Đối tác Nhật Bản vừa đồng ý cho sở Công ty Ameii Việt Nam Công ty TNHH Rồng Đỏ tạm thời xử lý vải thiều xuất sang Nhật Bản Lợi ích thương mại hoá Theo khoản 10 Điều Luật Thương Mại 2005 quy định việc xúc tiến thương mại sau: “Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại.” Lợi ích đem đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn, phạm vi chất lượng chọn lựa chọn rộng Thương mại hóa kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng lực sản xuất, tăng mức sống cho người lao động bên cạnh cịn thúc đẩy q trình sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng hoạt động nhập xuất khẩu, thiết lập mở rộng quan hệ buôn bán với nước giới Như vậy, hoạt động thương mại vải thiều Lục Ngạn đưa nông sản Việt bước tiến lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt động giải vấn nạn thất nghiệp người lao động, tăng giá trị đời sống người Việt Nam Đặc biệt, việc bảo hộ dẫn địa lý Nhật Bản, giá trị gia tăng độ uy tín sản phẩm cao Sản phẩm bảo vệ sử dụng dẫn địa lý Nhật Bản, đồng thời ngăn cấm bên sử dụng dẫn địa lý cho sản phẩm trùng, tương tự liên quan Thách thức Cần nhiều nỗ lực từ nhiều phía, nhiều cấp, bộ, ngành, để vải thiều Lục Ngạn tiếp tục giữ vững thị trường khó tính Nhật Bản , đồng thời mở rộng chỗ đứng Sau bảo hộ tiếp tục thách thức lớn cho cấp, ngành, đặc biệt tỉnh Bắc Giang Đó năm phải đánh giá nội chất lượng sản phẩm theo tiêu chí dẫn địa lý bảo hộ cập nhật thường xuyên lên hệ thống để đối tác thu mua sản phẩm nắm Bên cạnh đó, để có tiêu tốt, phải có sản phẩm tốt điểm mấu chốt phụ thuộc nhiều vào người dân Đòi hỏi họ cần tuân thủ quy trình kỹ thuật sản xuất để tạo sản phẩm vừa có mã đẹp mà chất lượng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Bài học rút Xây dựng mơ hình chuẩn xây dựng, quản lý, khai thác sản phẩm có tiềm bảo hộ CDĐL, đưa chế bảo hộ CDĐL vào phần sách phát triển nơng nghiệp Nâng cao nhận thức người dân việc tuân thủ cách chặt chẽ quy trình trồng sản xuất vải thiều, đảm bảo tính chất/chất lượng đặc thù sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng xuất vải thiều sang Nhật Bản cần nâng cao liên tục giám sát Cuối cùng, phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước Hội, đảm bảo thông tin đầy đủ, xuyên suốt, hỗ trợ hiệu quả, kịp thời người trồng vải, góp phần đảm bảo đồng ổn định chất lượng vải giúp đáp ứng yêu cầu CDĐL nước nước xuất Trích nguồn Báo Bắc Giang | Tin tức cập nhật liên tục 2021 Vải thiều Lục Ngạn câu chuyện bảo hộ dẫn địa lý Nhật Bản [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Ipcbacgiang.com 2021 Vải thiều Lục Ngạn cấp Bảo hộ dẫn địa lý Nhật Bản: “Giấy thơng hành” vào thị trường khó tính | Trung tâm Xúc tiến đầu tư Phát triển doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Thuvienphapluat.vn 2021 Văn hợp 19/VBHN-VPQH năm 2013 hợp Luật sở hữu trí tuệ [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Ninhthuan.gov.vn 2021 Bảo hộ dẫn địa lý nước ngoài: Kinh nghiệm từ vải thiều Lục Ngạn [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Ipvietnam.gov.vn 2021 Chỉ dẫn địa lý: Một công cụ hữu hiệu nâng cao giá trị nông sản Việt Nam - TIN TỨC-SỰ KIỆN - CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Wto.org 2021 WTO | intellectual property (TRIPS) - Geographical indications - Background and the current situation [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Thutucxuatnhapkhau.vn 2021 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN (VJEPA) » Thutucxuatnhapkhau.vn [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Maff.go.jp 2021 [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Maff.go.jp 2021 What Japan's New GI Protection System Expects to Acheive : MAFF [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Stttt.bacgiang.gov.vn 2021 Mùa vải Bắc Giang “vượt dịch” với doanh thu 6.800 tỷ [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Báo Thanh Niên 2021 Vải thiều Lục Ngạn bảo hộ dẫn địa lý Nhật Bản [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Ipvietnam.gov.vn 2021 Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khoảng 35.000 - 53.000 năm 2021 - IP Day 2021 - CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] baodientu.chinhphu.vn 2021 Vải thiều Lục Ngạn câu chuyện bảo hộ dẫn địa lý Nhật Bản [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Vjst.vn 2021 Bài học kinh nghiệm từ việc bảo hộ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn Nhật Bản [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] Lapphap.vn 2021 Bảo hộ dẫn địa lý: yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững [online] Available at: [Accessed 14 December 2021] 10

Ngày đăng: 11/02/2024, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan