1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình giao kết hợp đồng tín dụng

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 367,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề tài Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình giao kết hợp đồng tín dụng H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề tài: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng Họ tên: Vũ Ngọc Thanh MSSV 16050137 Ngày sinh: 16/08/1998 Năm 2021 Mục Lục Mở đầu Nội dung Chương 1: Vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.2 Giao kết hợp đồng tín dụng 1.3 Tranh chấp hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam 2.1 Q trình giao kết hợp đồng tín dụng 2.2 Tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng 2.3 Các phương thức giải trình giao kết hợp đồng Chương 3: Nhận xét, đánh giá đề xuất cải thiện giải tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng 11 Kết luận 13 Danh mục tài liệu tham khảo: 14 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động công nghiệp 4.0 cạnh tranh ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường với hội nhập Việt Nam với giới kích thích phát triển mặt đất nước Việc hội nhập phát triển không ngừng tạo điều kiện vô thuận lợi phát triển doanh nghiệp, đồng thời đưa thách thức cần doanh nghiệp phải đối mặt vượt lên Đặc biệt, ngân hàng lĩnh vực chịu nhiều áp lực cần quan tâm đặc biệt ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, hoạt động bao trùm lên tất hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động trung gian gắn liền với vận động tồn kinh tế Mặc dù khơng trực tiếp tạo cải vật chất cho kinh tế, song với đặc điểm hoạt động riêng có ngành Ngân hàng giữ vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế; tác động đến môi trường thông qua hoạt động nội tác động bên ngồi thơng qua cung cấp sản phẩm, dịch vụ Hoạt động tín dụng ngân hàng giúp tạo điều kiện thúc đẩy phát triển cá nhân, tổ chức; nhiên hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Những khủng hoảng tín dụng nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài mà để lại sau hậu nặng nề; ví dụ gần khủng hoảng nhà thứ cấp dẫn tới khủng hoảng tài Hoa Kỳ 2007-2009 Một nguyên nhân thiếu chặt chẽ giao kết hợp đồng tín dụng Bởi nên chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng” để làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phân tích quy phạm pháp luật văn pháp lý liên quan tới vấn đề giao kết hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng Việt Nam Từ đưa nhận xét, đánh giá cá nhân vấn đề cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật hành Việt Nam giải tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng thực tế áp dụng pháp luật ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bao gồm luật điều hành vấn đề dân sự, hành chính, thương mại, ngân hàng, Trên sở vấn đề luật định để xác định vai trò tầm ảnh hưởng tới đời sống thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp để tìm tài liệu văn quy phạm cụ thể vấn đề cụ thể; sau đưa phân tích đánh giá cá nhân tổng hợp lại vấn đề Kết cấu tiểu luận Bao gồm 03 chương: Chương 1: Vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam Chương 3: Nhận xét, đánh giá đề xuất cải thiện giao kết hợp đồng tín dụng Nội dung Chương 1: Vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm Là hợp đồng cho vay tài sản theo Bộ luật dân 2015: thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Bên cho vay tổ chức tín dụng Như vậy, hợp đồng tín dụng văn thỏa thuận tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân việc chuyển giao khoản tiền cho bên vay sử dụng thời gian định dựa ngun tắc hồn trả Hợp đồng tín dụng ngân hàng Việc thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân vay vốn (bên vay), theo đó, tổ chức tín dụng cam kết cho bên vay vay khoản tiền với điều kiện hoàn trả gốc lãi thời hạn định Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Theo quy định pháp luật hành, quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng xác lập thực thông qua công cụ pháp lí hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng tín dụng Là hợp đồng song vụ, hình thức văn bản; Đối tượng thỏa thuận: khoản tiền cho vay; có ngun tắc hồn trả Để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng kinh tế, pháp luật có số quy định hạn chế hành vi giao kết hợp đồng tín dụng như: quy định mức cho vay tối đa khách hàng, quy định tổ chức tín dụng khơng cho vay với số đối tượng,… 1.1.3 Nội dung Căn theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, nội dung hợp đồng tín dụng bao gồm điều khoản như: o Điều khoản chủ thể cho vay – khách hàng; o Điều khoản đối tượng hợp đồng; o Điều khoản thời hạn sử dụng vốn vay; o Điều khoản mục đích sử dụng vốn vay; o Điều khoản phương thức cho vay, việc trả nợ gốc, lãi tiền vay thứ tự thu hồi nợ gốc, lãi tiền vay, trả nợ trước hạn; o Điều khoản lãi suất cho vay, chuyển nợ hạn số nội dung khác quyền trách nhiệm bên, hiệu lực hợp đồng… 1.2 Giao kết hợp đồng tín dụng Giao kết hợp đồng tín dụng q trình mang tính kỹ thuật nghiệp vụ ( ngân hàng) – pháp lý Đề nghị giao kết hành vi pháp lý – biểu ý chí bên, cụ thể bên tổ chức tín dụng bên cịn lại cá nhân tổ chức, thực việc giao kết cho vay tài sản dựa hợp đồng tín dụng cụ thể Việc giao kết tiến hành cách tự do, không trái pháp luật, đạo đức xã hội 1.3 Tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hiểu tình trạng pháp lí quan hệ hợp đồng tín dụng, bên thể xung đột hay bất đồng ý chí với quyền nghĩa vụ lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín dụng Một hợp đồng tín dụng coi có tranh chấp xung đột, bất đồng phương diện quyền lợi bên thể bên (mặt khách quan) thông qua chứng cụ thể xác định Chương 2: Thực trạng pháp luật giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam 2.1 Q trình giao kết hợp đồng tín dụng Giao kết hợp đồng tín dụng q trình mang tính chất kĩ thuật nghiệp vụ pháp lí bên thực theo trình tự luật định Việc giao kết hợp đồng tín dụng thực theo trình tự sau : 2.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng hành vi pháp lí bên thực hình thức văn thức gửi cho bên kia, với nội dung thể ý chí mong muốn giao kết hợp đồng tín dụng Thơng thường, bên đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn văn đề nghị đơn xin vay, gửi kèm theo giấy tờ tài liệu chứng minh tư cách chủ thể khả tài hay phương án sử dụng vốn vay Các tài liệu bên vay gửi cho tổ chức tín dụng để xem xét, thẩm định coi chứng đề nghị giao kết họp đồng tín dụng Thực tiễn giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam năm gần cho thấy, có nhiều trường hợp bên chủ động đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng lại tổ chức tín dụng khách hàng Phương thức số tổ chức tín dụng chủ động thực nhằm tăng cường khả cạnh tranh mở rộng thị trường tín dụng Những tổ chức tín dụng tiên phong việc lựa chọn phương thức ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam 2.1.2 Thẩm định hồ sơ tín dụng Thẩm định hồ sơ tín dụng tất hành vi mang tính nghiệp vụ-pháp lí tổ chức tín dụng thực nhằm xác định mức độ thoả mãn điều kiện vay vốn đốì với bên vay, sở mà định cho vay hay không Trong thực tế giao dịch ngân hàng, việc thẩm định hồ sơ tín dụng thường nhân viên chuyên trách tổ chức tín dụng thực kết thúc việc lập báo cáo thẩm định hồ sơ tín dụng Báo cáo trình lên cho người quản lí có thẩm quyền tổ chức tín dụng định việc có cho vay hay khơng Do tính đặc biệt quan trọng giai đoạn trình từ cho vay đến thu nợ nên pháp luật đòi hỏi bên cho vay tổ chức tín dụng phải triệt để tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân trách nhiệm liên đới khâu thẩm định khâu định cho vay 2.1.3 Hiệu lực hợp đồng tín dụng Để xác minh hợp đồng tín dụng có hiệu lực cần phải xem xét kía cạnh sau: o Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng Điều 117 Bộ luật dân năm 2015, hợp đồng tín dụng với tư cách loại hình giao dịch dân đặc thù có hiệu lực thoả mãn đẩy đủ điều kiện sau đây: Chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng phải có đủ lực pháp luật lực hành vi dân sự: Đối với chủ thể hợp đồng tín dụng tổ chức người đại diện cho tổ chức phải có lực pháp luật lực hành vi dân Có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tự ý chí: Một họp đồng tín dụng coi khơng có đồng thuận tự ý chí thoả thuận bên bị khiếm khuyết nhầm lẫn; lừa dối, lường gạt ép buộc, cưỡng giao kết hợp đồng Trên nguyên tắc, nhầm lẫn, lừa dối, lường gạt cưỡng bức, ép buộc bên bên dẫn đến hậu làm cho họp đồng tín dụng vơ hiệu mà khuyết tật phải có ảnh hưởng mang tính định đến ý chí giao kết hợp đồng bên coi kiện pháp lí làm cho họp đồng tín dụng vơ hiệu Mục đích nội dung hợp đồng tín dụng khơng trái pháp luật đạo đức xã hội: Tính hợp pháp mục đích tham gia giao dịch thể chỗ, mục đích cho vay mục đích vay bên chủ thể hợp đồng thiết phải thể rõ ràng nội dung hợp đồng mục đích khơng trái pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội Tính hợp pháp nội dung hợp đồng tín dụng thể chỗ, điều khoản hợp đồng tín dụng khơng vi phạm điêu cấm pháp luật không trái với đạo đức xã hội Riêng hình thức hợp đồng tín dụng, việc kí kết hợp đồng phải theo hình thức mà pháp luật ngân hàng quy định o Thời điếm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tín dụng điểm mốc thời gian mà kể từ lúc quyền nghĩa vụ pháp lí bên tham gia hợp đồng tín dụng bắt đầu phát sinh o Sự vô hiệu hợp đồng tín dụng hậu pháp lí vơ hiệu Hợp đồng tín dụng bị coi vơ hiệu tuyệt đối mục đích, nội dung hình thức hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội phương hại đến lợi ích chung Hợp đồng tín dụng bị coi vô hiệu tương đối chủ thể tham gia họp đồng khơng có lực hành vi dân hợp đồng kí kết khơng có tự nguyện đồng thuận bên kí kết hình thức hợp đồng khơng phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng bên thực hai phần ba nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng 2.2 Tranh chấp phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng Tranh chấp hợp đồng điều tất yếu mà lợi ích bên bị xâm phạm mà khởi nguồn chủ yếu vệc vi phạm nghĩa vụ bên cịn lại Vì tranh chấp phát sinh q trình giao kết hợp đồng tín dụng bên nên thường xảy số nguyên nhân sau: o Tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh từ xung đột lợi ích bên tham gia tranh chấp: mâu thuẫn phát sinh hai bên đưa yêu cầu để tới thỏa thuận chung hợp đồng tín dụng lại khơng tìm tiếng nói chung, ví dụ mâu thuẫn số tiền cho vay, lãi suất, thời hạn vay, thời hạn tốn, chi phí bảo hiểm khoản vay, điều kiện tất tốn khoản vay, mục đích vay, Chính nên bên không thống hợp đồng tạo mâu thuẫn tranh chấp bên o Tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh q trình thẩm định hồ sơ tín dụng: Đây nguyên nhân xuất phát từ phía chủ quan tổ chức tín dụng nguồn nhân lực chủ chốt hoạt động tín dụng không đảm bảo yêu cầu lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Các cán tín dụng trọng việc tìm kiếm khách hàng; việc thẩm định, đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay hạn chế, chưa phân tích, đánh giá điều kiện biện pháp bảo đảm tiền vay Bên cạnh đó, trình độ thẩm định nhân viên tổ chức tín dụng cịn chưa cao, số trọng tư lợi cá nhân hoạt động cho vay nên có sai sót thiếu chặt chẽ dẫn đến kết thẩm định chưa đạt yêu cầu, o Tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh tài sản đảm bảo khoản vay o Tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh yếu tố khách quan khác: bất cập quy định pháp luật; việc thực chủ trương, sách Nhà nước bình ổn kinh tế thay đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng vay tiền tổ chức tín dụng khơng quy định pháp luật 2.3 Các phương thức giải trình giao kết hợp đồng Pháp luật Việt Nam tôn trọng thỏa thuận bên, cụ thể, Bộ Luật dân ghi nhận: “cam kết, thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng dân mà quan hệ dân quan hệ mang tính thỏa thuận, tự định đoạt bên Do đó, kể việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bên có quyền thỏa thuận để đạt hiệu tối ưu trường hợp có tranh chấp xảy Việc tơn trọng quyền định đoạt có ý nghĩa vơ quan trọng quan hệ dân bên mang tính bình đẳng, khơng phải mối quan hệ mệnh lệnh - phục tùng quan hệ hành nhà nước khác Khi bên tham gia tranh chấp thỏa thuận với việc giải tranh chấp diễn nhanh chóng, thuận lợi hơn, đồng thời giảm thiểu thiệt hại thời gian, tiền bạc, công sức bên Về phía quan tài phán, thi hành án việc thỏa thuận có ý nghĩa việc giảm nhẹ khối lượng, áp lực công việc điều kiện tranh chấp ngày xảy nhiều phức tạp Vì trình giao kết hợp đồng tín dụng bên chưa có mâu thuẫn trực tiếp lợi ích nên áp dụng số phương pháp sau để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: o Phương pháp thương lượng Các bên giải tranh chấp thông qua việc bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng có trợ giúp hay phán bên thứ Điều thể quyền tự thỏa thuận tự định đoạt bên Phần lớn điều khoản giải tranh chấp hợp đồng bên quy định việc giải tranh chấp thương lượng có vi phạm hợp đồng o Phương pháp hòa giải Các bên giải tranh chấp với tham gia bên thứ làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp Kết hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý đảm bảo thi hành cam kết bên q trình hịa giải o Phương pháp trọng tài Theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 định nghĩa phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận Việc tiến hành giải tranh chấp phải tuân thủ theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 Các tranh chấp tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Theo đó, bên thỏa thuận đưa tranh chấp phát sinh họ giải Trọng tài Trọng tài sau xem xét việc tranh chấp, đưa phán có giá trị cưỡng chế thi hành bên o Phương pháp giải theo thủ tục tố tụng tư pháp Khi tranh chấp hợp đồng phát sinh, bên không tự thương lượng, hịa giải với giải Tịa án Có hai trường hợp xảy trường hợp này, xác định sau: Tranh chấp xác định vụ án dân thông thường theo quy định Khoản Điều 26 Bộ luật tố tụng dân 2015 Hợp đồng tín dụng xác lập tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh, bên vay không sử dụng việc cấp tín dụng vào mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Tranh chấp xác định vụ án kinh doanh, thương mại theo quy định Khoản Điều 30 Bộ luật tố tụng dân 2015 Hợp đồng tín dụng xác lập tổ chức tín dụng với cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận Chương 3: Nhận xét, đánh giá đề xuất cải thiện giải tranh chấp giao kết hợp đồng tín dụng Trong năm qua, khuôn khổ pháp lý tổ chức hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu hoạt động ngân hàng Có thể kể đến số văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp quan hệ hợp đồng tín dụng, ngân hàng như: Bộ luật dân năm 2015; L uật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010; Văn hợp số 07/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017 Văn phòng Quốc hội; Tuy nhiên, với phát triển không ngừng kinh tế, xã hội việc xử lý tranh chấp q trình giao kết hợp đồng tín dụng tồn bất cập Các giao kết tín dụng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp với ngân hàng, tổ chức tín dụng chưa thực cơng tiếng nói người vay hạn chế, điều kiện hỗ trợ vay yêu cầu giao kết phụ thuộc chủ yếu vào tổ chức tín dụng, nhiều người chưa tìm nguồn vốn hỗ trợ tín dụng phù hợp Tôi xin đưa số đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu giải tranh chấp q trình giao kết hợp đồng tín dụng: Thứ nhất, cần hồn thiện thể chế pháp luật: Có quy định cụ thể rõ ràng việc áp dụng lãi suất; Hướng dẫn cụ thể quyền tài sản thông thường sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân có hướng dẫn cụ thể tài sản hình thành tương lai, bao gồm: tài sản chưa hình thành tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch; Có văn hướng dẫn xác định hai phần ba nghĩa vụ chủ thể áp dụng toàn nghĩa vụ nghĩa vụ riêng lẻ chủ thể, theo hướng phù hợp với ý chí bên thời điểm giao kết, giúp cho giao kết có hiệu lực Thứ hai, cần rà soát, tổng kết, đánh giá việc tổ chức, thực pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng thời gian qua để từ tìm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục sửa đổi cho phù hợp Thứ ba, pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phải quan tâm trọng đến vấn đề hòa giải, xuất phát từ quan hệ xã hội, tranh chấp hợp đồng tín dụng thường xảy bên tham gia hợp đồng không thống vấn đề mà bên cần giải bên cần đến can thiệp Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật chấp quyền sử dụng đất nói riêng, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân Tùy đối tượng để xác định chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp Thứ năm, có quy định chặt chẽ nghĩa vụ tổ chức tín dụng trước ký hợp đồng chấp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp bên bảo đảm, tài sản bảo đảm tài sản có giá trị lớn, có ý nghĩa quan trọng với sống bên bảo đảm để đảm bảo việc ký kết hợp đồng thật tự nguyện Kết luận Trong năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung, pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng khơng ngừng hồn thiện Hệ thống văn pháp luật hợp đồng lĩnh vực tín dụng ngân hàng tạo khung pháp lý quan trọng, tiền đề cho hoạt động tổ chức tín dụng phát triển Thực tế cho thấy hoạt động tài – ngân hàng vận động không ngừng thay đổi mạnh mẽ, quan hệ kinh tế, hình thái giao dịch, phương thức giao dịch thường xuyên phát sinh dẫn đến khuôn khổ pháp lý hoạt động kinh tế nói chung, đặc biệt khn khổ pháp lý hoạt động tài chính, ngân hàng cần phải điều chỉnh phù hợp để đảm bảo tạo điều kiện cho hoạt động tài ngân hàng phát triển khn khổ pháp luật, tạo sân chơi bình đẳng tổ chức có hoạt động tài ngân hàng phòng ngừa rủi ro pháp lý cho tổ chức tín dụng, đồng thời giúp quan quản lý thực chức quản lý nhà nước tra hiệu Danh mục tài liệu tham khảo:  Bộ luật dân 2015  Bộ luật tố tụng dân 2015  Luật tổ chức tín dụng 2010  Luật trọng tài thương mại 2010  “Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng”, Luat Phamlaw, https://phamlaw.com/cac-phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-hop-dong.html  “Điều kiện thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng”, https://lawkey.vn/dieu-kien-va- thu-tuc-giao-ket-hop-dong-tin-dung/  “Những đặc điểm hợp đồng tín dụng”, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve- giao-ket-hop-dong-tin-dung-hieu-luc-cua-hop-dong-tin-dung.aspx  “Quy định giao kết hợp đồng tín dụng? Hiệu lực hợp đồng tín dụng?”, Lê Minh Trường, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-giao-ket-hop-dong-tin-dung-hieu-luccua-hop-dong-tin-dung.aspx ... trạng pháp luật giao kết hợp đồng tín dụng Việt Nam 2.1 Quá trình giao kết hợp đồng tín dụng 2.2 Tranh chấp phát sinh trình giao kết hợp đồng tín dụng 2.3 Các phương thức giải trình giao. .. Chương 1: Vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng giao kết hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.2 Giao kết hợp đồng tín dụng 1.3 Tranh chấp hợp đồng tín dụng ... kết hợp đồng tín dụng Việt Nam 2.1 Q trình giao kết hợp đồng tín dụng Giao kết hợp đồng tín dụng q trình mang tính chất kĩ thuật nghiệp vụ pháp lí bên thực theo trình tự luật định Việc giao kết

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w