Việc làm và thu nhập của người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

111 0 0
Việc làm và thu nhập của người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tốc độ phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nước ta diễn nhanh chóng Đây xu tất yếu, có tính quy luật thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa đất nước Đi liền với xu việc thu hồi đất, bao gồm Ế đất đất nông nghiệp phận dân cư, chủ yếu vùng ven đô thị, U vùng có tiềm điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Trong ́H đáng lưu tâm diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi tăng lên nhanh chóng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến dân cư nông thôn quen sống gắn bó với nghề nơng TÊ Mất việc làm đất đai bị thu hồi buộc họ phải tìm kiếm việc làm để trì ổn định sống Nhận điều Đảng, Nhà nước ta từ trung ương đến H địa phương có nhiều cố gắng việc giải vấn đề việc làm, ổn định IN bước nâng cao đời sống cho người dân sau thu hồi đất Điều địi hỏi cần có K hệ thống sách đồng để vừa thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội đất nước, vừa bảo đảm lợi ích người dân sau thu hồi đất ̣C Tuy nhiên, kết đạt chưa cao, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội O xúc tiếp tục nảy sinh Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, không chuyển đổi ̣I H nghề nghiệp, đời sống khó khăn phận dân cư bị thu hồi đất diễn Đ A biến phức tạp Điều địi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải nhìn thẳng vào thật, đề hệ thống sách giải pháp đồng nhằm vừa đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vừa bảo đảm lợi ích người dân sau thu hồi đất Thị xã Hương Thủy cách trung tâm thành phố Huế 12km phía Đơng Nam, có khu cơng nghiệp Phú Bài, cảng hảng khơng quốc tế Phú Bài nhiều cơng trình khác quy hoạch xây dựng Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa dẫn đến lượng lớn diện tích đất nơng nghiệp thị xã bị thu hồi Người nơng dân đối mặt với khó khăn tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai Việc làm thu nhập chịu tác động mạnh mẽ họ sau thu hồi đất Để đánh giá thực trạng việc làm, thu nhập đời sống người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp làm sở cho việc tiếp tục hồn thiện chế, sách q trình thị hóa, tơi chọn đề tài: “Việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất nơng nghiệp q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu đề tài Ế Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đề cập đến vấn đề U việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất nơng nghiệp để xây dựng đáng ý số cơng trình sau đây: ́H khu công nghiệp, khu đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, TÊ - Đời sống việc làm người nông dân vùng bị thu hồi đất, hai tác giả Trung Chính Trần Khâm, báo Nhân Dân ngày 10, 11, 12 tháng H 5/2005 K báo Giáo dục Thời đại số 51 IN - Lao động nông thôn trước nguy thất nghiệp, tác giả Duy Cảnh O 4/5/2005 ̣C - Đất mất, việc khó tìm, Phan Dương, Thời báo Kinh tế Việt Nam ̣I H - Thực trạng thu nhập, đời sống việc làm người dân có đất bị thu hồi, TS.Nguyễn Hữu Dũng, Chuyên đề nghiên cứu Đ A - Nóng bỏng đất đai, tác giả Thu Hương, báo Đầu tư ngày 24/8/2005 - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, Dũng Hiếu, Thời báo Kinh tế Việt Nam 20/4/2005 - Nhiều địa phương giải khiếu nại đất đai chưa tốt, Phan Lê, báo Sài Gịn giải phóng ngày 21/8/2005 - Việc làm cho người nông dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động, Nguyễn Văn Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam 19/8/2005 - Chất lượng lao động nông thôn thaaso, Huyền Ngân, Thời báo Kinh tế Việt Nam 23/3/2005 - Đất đai, vấn đề thể chế báo thủ tư duy, thiếu minh bạch quản lý, Vũ Quốc Tuấn, Thời báo Kinh tế Việt Nam 1/9/2005 - Đẩy người dân đâu? Đinh Toàn, báo Tuổi trẻ 22/8/2005 - Việc làm cho người nông dân thu hồi đất, Nguyễn Thị Hải Vân, Thời báo Kinh tế Việt Nam 13/7/2005 Nhìn chung, cơng trình viết có cách tiếp cận khác trực tiếp, gián tiếp vấn đề giải việc làm nâng cao thu nhập Ế cho người nông dân sau thu hồi đất năm gần Tuy nhiên U nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề việc làm thu nhập người nông ́H dân sau thu hổi đất nông nghiệp q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, TÊ tỉnh Thừa Thiên Huế góc độ Kinh tế Chính trị Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu có kế thừa kết tác giả trước, không trùng H lặp với công trinh viết công bố IN Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài K - Mục tiêu: Làm rõ thực trạng việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất ̣C nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị xây dựng kết cấu hạ O tầng kinh tế - xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề xuất phương ̣I H hướng giải pháp nhằm giải có hiệu tình trạng để vừa đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vừa bảo đảm lọi ích người Đ A nông dân sau thu hồi đất - Nhiệm vụ: + Khảo sát đánh giá thực trạng việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi nơng nghiệp để thực q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải có hiệu vấn đề thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống việc làm người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp để thực q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, vấn đề lớn, phức tạp mới, thời gian có hạn nên tác giả tập trung nghiên cứu số vùng có tốc độ thị hóa Ế nhanh phát triển nhiều khu cụm cơng nghiệp tập trung, theo phát triển U hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa ́H Thiên Huế Việc lựa chọn mang tính đại diện chưa thể tổng hợp cách TÊ đầy đủ toàn diện vấn đề toàn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: H + Về không gian: IN Đề tài tập trung nghiên cứu việc giải mối quan hệ việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp kế hoạch phát triển đô thị ̣C + Về thời gian: K đem lại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế O Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2007 đến năm 2010, thời kỳ thị ̣I H hóa diễn nhanh thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế + Về đối tượng: Đ A Các hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp để phát triển đô thị thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu sở nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách đổi Đảng Nhà nước vấn đề giải việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp nhằm phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa đất nước - Phương pháp nghiên cứu: Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê kinh tế - Phương pháp phân tích kinh tế dự báo kinh tế - Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Ế Tất phương pháp dựa phương pháp luận vật biện U chứng làm tảng ́H Những đóng góp khoa học đề tài - Hệ thống hóa lý luận – thực tiễn vấn đề việc làm thu nhập người TÊ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp q trình thị hóa đất nước - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm thu nhập người nông dân H sau thu hồi đất nông nghiệp địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế IN từ năm 2006 đến K - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp địa bàn thị xã Hương Thủy, O ̣C tỉnh Thừa Thiên Huế ̣I H Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội Đ A dung đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất nơng nghiệp q trình thị hóa Chương 2: Thực trạng việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất nơng nghiệp q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân sau thu hồi đất nơng nghiệp q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ế 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN U 1.1.1 Khái quát chung lao động nông nghiệp, việc làm thu nhập ́H người lao động TÊ 1.1.1.1 Khái niệm lao động nơng nghiệp Tùy góc độ nghiên cứu mà nhà khoa học đưa quan niệm lao H động tương ứng Tuy nhiên, quan niệm tập trung chủ yếu vào hai khía cạnh: IN Thứ nhất, coi lao động hoạt động, phương thức tồn người Thứ hai, coi lao động thân người, nỗ lực vật chất tinh thần K người dạng hoạt động tạo sản phẩm vật chất tinh thần để thỏa mãn ̣C nhu cầu người Dựa vào quan niệm lao động hành động xã hội, người ta O phân biệt năm yếu tố tạo nên cấu trúc lao động: đối tượng lao động, mục ̣I H đích lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động chủ thể lao động Trong chủ thể lao động người với tất đặc điểm tâm sinh lý, xã hội hình Đ A thành phát triển q trình xã hội hóa cá nhân Đối với dạng hoạt động lao động đòi hỏi cá nhân tri thức, kỹ năng, kỹ xảo định Trên sở đó, khẳng định lao động thân người với tất nỗ lực vật chất, tinh thần nó, thơng qua hoạt động lao động mình, sử dụng công cụ lao động, tác động đến đối tượng lao động để đạt mục đích định [16, tr15] Lao động nông nghiệp lao động hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông nghiệp Để hiểu chất khái niệm lao động, cần tìm hiểu khái niệm: nguồn nhân lực, nguồn lao động Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực huy động để tham gia vào trình phát triển đất nước Nguồn nhân lực Theo nghĩa hẹp, phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng, tổng thể người độ tuổi lao động thời gian làm việc huy động họ; chất lượng, thể sức khỏe, trình độ Ế chun mơn, ý thức, tác phong, thái độ làm việc người lao động U Nguồn lao động (hay lực lượng lao động) phận dân số độ ́H tuổi lao động quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động biểu TÊ hai mặt: số lượng chất lượng Về độ tuổi, quốc gia có quy định giới hạn tối đa giới hạn tối thiểu khác Phần lớn quốc gia quy định giới hạn độ H tuổi tối thiểu 14 15 tuổi; giới hạn độ tuổi tối đa nước Bắc Âu (Đan IN Mạch, Thụy Sĩ, Na Uy, Phần Lan) 74 tuổi; nước phát triển 65 tuổi K Ở Việt Nam độ tuổi quy định: tối thiểu 15 tuổi, tối đa 60 tuổi nam 55 tuổi nữ [18, tr5] O ̣C Trong điều kiện ngày (nền kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế ̣I H khu vực giới, kinh tế tri thức, ) việc không ngừng nâng cao chất lượng nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Đ A Điểm đáng lưu ý lao động nông nghiệp hoạt động lao động, sản xuất kinh doanh gắn liền với đối tượng trồng, vật nuôi – thể sống với đặc điểm riêng biệt, khơng thể xóa bỏ Điều làm cho lao động nông nghiệp mang sắc thái riêng, không giống với lao động ngành kinh tế khác Đặc biệt tính chất thời vụ nơng nghiệp, làm cho lao động nơng nghiệp lúc căng thẳng, lúc lại nhàn rỗi; tình trạng thiếu việc làm tạm thời phổ biến 1.1.1.2 Khái niệm việc làm Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật Theo Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 13, chương (việc làm) nêu rõ : “Mọi hoạt động lao động tạo ta nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Khái niệm vận dụng điều tra thực trạng lao động việc làm hàng năm Việt Nam cụ thể hóa thành ba dạng hoạt động sau: - Làm công việc để nhận tiền công, tiền lương dạng tiền vật Ế - Làm công việc để thu lợi nhuận cho thân Bao gồm sản xuất nông U nghiệp đất thành viên quyền sử dụng; hoạt động kinh tế phi ́H nơng nghiệp thành viên làm chủ tồn phần - Làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao TÊ hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Bao gồm sản xuất nơng nghiệp đất chủ hộ thành viên hộ có quyền sử dụng; hoạt động kinh H tế phi nông nghiệp chủ hộ thành viên hộ làm chủ quản lý IN Theo khái niệm trên, hoạt động coi việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện: K + Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình O ̣C + Hai là, hoạt động phải luật; khơng bị pháp luật cấm ̣I H Hai tiêu thức có quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện cần đủ hoạt động thừa nhận việc làm Nếu hoạt động tạo thu nhập Đ A vi phạm luật pháp như: trộm cắp, buôn bán hêrôin, mại dâm công nhận việc làm Mặt khác, hoạt động dù hợp pháp, có ích khơng tạo thu nhập không thừa nhận việc làm – chẳng hạn công việc nội trợ hàng ngày phụ nữ cho gia đình mình: chợ, nấu cơm, giặt giũ quần áo Nhưng người phụ nữ thực công việc nội trợ tương tự cho gia đình người khác hoạt động họ lại thừa nhận việc làm trả công Điểm đáng lưu ý tùy theo phong tục, tập quán dân tộc pháp luật quốc gia mà người ta có số quy định khác việc làm Ví dụ: mại dâm phụ nữ coi làm việc làm phụ nữ Thái Lan, Philippin pháp luật bảo hộ quản lý; Việt Nam hoạt động coi hoạt động phi pháp, vi phạm pháp luật không thừa nhận việc làm Với khái niệm cịn có điểm bất hợp lý chỗ: hoạt động có ích cho gia đình, cho xã hội, khơng vi phạm pháp luật, không tạo thu nhập “trực tiếp” cho người tham gia hoạt động – công việc nội trợ phụ nữ, lại không coi việc làm Thực tế cho thấy, nhờ phụ nữ làm công việc nội trợ, Ế góp phần làm giảm chi tiêu gia đình; tạo điều kiện cho chồng, yên tâm hoạt U động sản xuất, kinh doanh đồng thời góp phần tăng thêm lượng vốn đầu tư vào sản ́H xuất, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình Vì vậy, thực chất cơng việc nội trợ phụ nữ góp phần làm tăng thu nhập cho gia đình TÊ Với ý nghĩa đó, thống với quan điểm sau: việc làm dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng H thêm thu nhập cho người thân, gia đình cộng đồng [27, tr32] IN Trong kinh tế thị trường, đâu có lợi nhuận, doanh nghiệp tăng K cường sử dụng lao động, tăng sản lượng, khối lượng việc làm tăng lên Mặt khác, nhu cầu thị trường suy giảm, doanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng, khối O ̣C lượng việc làm giảm ̣I H Trong xu công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, địi hỏi khối lượng cơng việc có yêu cầu mặt kỹ thuật cao Đ A tăng nhanh chóng Mặt khác, suất lao động tăng làm ảnh hưởng lớn tới “cầu” lao động “cơ cấu” lao động Nếu người lao động khơng tự nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ theo kịp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, phân công lao động xã hội không phát triển, không tạo nhiều chỗ làm cho người lao động tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm điều khó tránh khỏi Trong nơng nghiệp, lao động mang tính thời vụ, vào thời kỳ căng thẳng, khối lượng công việc nhiều, tăng đột biến Tuy nhiên, lúc nhàn rỗi, khối lượng công việc giảm đột ngột, chí có lúc người nơng dân khơng có việc làm Đặc biệt điều kiện dân số nông thôn tăng nhanh, đất canh tác có xu hướng giảm xuống, mặt khác với khả ứng dụng máy móc, tiến khoa học cơng nghệ, giải phóng lượng lao động lớn khỏi ngành nông nghiệp Nếu không tạo đủ công ăn, việc làm cho người nông dân, đặc biệt lúc nông nhàn với thu nhập người nông dân chấp nhận, dẫn đến tượng nông dân đổ xô thành phố khu công nghiệp tìm kiếm việc làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp việc quản lý lao động quản lý xã hội 1.1.1.3 Khái niệm thu nhập Ế Xác định thu nhập người lao động có ý nghĩa quan trọng Thông qua U thu nhập người gia đình, đánh giá mức sống họ ́H giai đoạn cụ thể, từ đưa giải pháp đắn nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động Trong tiến trình phát triển khái niệm thu nhập tiếp TÊ cận nhận thức ngày đầy đủ Vậy, thu nhập gì? Thu nhập số tiền người lao động nhận từ nguồn thu họ H toàn quyền sử dụng tiêu dùng cho thân gia đình IN Thu nhập phần lại giá trị tổng thu từ ngành nghề sản xuất kinh K doanh trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất ngành nghề… sau trừ khoản chi phí vật chất, khấu hao tài sản cố định, lãi vay thuê công lao động O ̣C Thu nhập nguồn thu phận lao động có thu nhập từ tiền lương, ̣I H trợ cấp, thương bệnh binh, chế độ sách khác Theo đại từ điển kinh tế thị trường: “thu nhập cá nhân tổng số thu nhập đạt Đ A từ nguồn khác cá nhân thời gian định Thu nhập cá nhân từ nhiều nguồn khác từ thu nhập quốc dân Thu nhập phân phối tái phân phối thu nhập quốc dân đến người, người lao động có làm quan đơn vị để làm sản phẩm vật chất hay dịch vụ hay không” Theo Robert J.Gorden, kinh tế vĩ mô: “thu nhập cá nhân thu nhập mà hộ gia đình nhận từ nguồn bao gồm khoản làm khoản chuyển nhượng Thu nhập cá nhân khả dụng thu nhập cá nhân trừ khoản thuế thu nhập cá nhân” 10 cho người dân bị đất đô thị hóa, quyền cấp, ngành liên quan thị xã Hương Thủy cần làm tốt vấn đề sau: + Cho phép người dân tham gia xây dựng quy hoạch phát triển thị Khi có quy hoạch thức cần phổ biến rộng rãi đến dân để họ nắm quy hoạch, chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh + Nhà nước cần xem xét giá đền bù cho người dân cho thỏa đáng, tránh thiệt thòi cho dân Trong công tác đền bù cố gắng đảm bảo tính cơng Ế người dân với U + Xúc tiến xây dựng khu tái định cư theo tiến độ, đồng bộ, đảm nảo ́H tiêu chuẩn chất lượng, chất lượng cơng trình, chất lượng cho người dân định cư đến sinh sống TÊ + Hướng dẫn người dân sử dụng số tiền đền bù hợp lý, tạo điều kiện hỗ trợ người dân bị đất ổn định sống, phát triển sản xuất H 3.3.6 Nâng cao hiệu tác động nhà nước góp phần tạo nhiều việc làm, IN nâng cao thu nhập cho người lao động K Việt Nam quốc gia phát triển, mang đậm màu sắc nước nơng nghiệp, có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, có lượng lao động đơng đảo, xuất ̣C phát điểm thấp (nghèo, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, thấp) sản xuất nông O nghiệp đa phần dựa kỹ thuật thủ công lạc hậu, suất, chất lượng ̣I H hiệu thấp, sức cạnh tranh sản phẩm yếu Khả thu hút lao động kinh tế thấp, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng gia tăng Việt Nam Đ A trình hội nhập với kinh tế giới, cạnh tranh ngành sản xuất nước với ngành sản xuất nước ngoài, sản phẩm nước với sản phẩm nhập ngoại ngày khốc liệt, đòi hỏi phải có hỗ trợ, bảo trợ tích cực có hiệu nhà nước, không ngành sản xuất Việt Nam khó tồn phát triển điều kiện Để sản xuất nơng nghiệp nói riêng, ngành sản xuất khu vực nơng thơn tồn xã hội phát triển điều kiện ngày địi hỏi quyền thị xã Hương Thủy cần quan tâm nâng cao hiệu tác động vào số lĩnh vực sau: 97 - Ủy ban nhân dân thị xã Hương Thủy đưa sách ưu đãi thỏa đáng kêu gọi nhà đầu tư nước đến đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa phương - Chính quyền địa phương cần tăng chi ngân sách cho xây dựng kết cấu hạ tầng, làm vai trò “vốn mồi” tạo điều kiện thuận lợi, thu hút nhà đầu tư nước, doanh nghiệp người sản xuất đến đầu tư, phát triển sản xuất - Xây dựng hành lang pháp lý môi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến Ế khích nhà đầu tư, doanh nghiệp người sản xuất tích cực phát triển sản xuất, U mở rộng sản xuất ́H - Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ cho sản xuất + Thị xã tạo điều kiện cho người sản xuất vay vốn với lãi suất ưu đãi TÊ + Đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động nghề mới, ngành nghề truyền thống H + Miễn giảm thuế sản xuất nông nghiệp, ngành IN + Thực tốt chương trình xóa đói giảm nghèo việc làm, chương trình K triệu rừng, chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệc khó khăn Đ A ̣I H O lao động ̣C - Xây dựng trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm miễn phí cho người 98 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Q trình thị hóa thường diễn xu hướng có tính quy luật, gia tăng dân số, mở mang nhà máy, công xưởng; liền với vấn dề yêu cầu kết cấu hạ tầng kèm theo vấn đề đường sá, nhà ở, điện năng, Ế cấp nước, chất thải, thơng tin liên lạc, trường học, bệnh viện, có nghĩa hàng U loạt vấn đề phát sinh kèm theo ́H Qua trình nghiên cứu việc làm thu nhập cho người nông dân sau thu hồi đất nơng nghiệp q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, luận văn TÊ đề cập đến nội dung chủ yếu sau: nhập lao động nông nghiệp H - Khái quát hóa vấn đề lý luận lao động, việc làm thu IN - Khái quát hóa vấn đề lý luận đô thị hóa, thấy thị hóa K xu hướng phát triển tất yếu tất nước Đơ thị hóa đem lại bước phát triển cho kinh tế quốc gia, song có ảnh hưởng to lớn đến O cần phải giải ̣C tất ngành, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, nông thôn, nảy sinh nhiều vấn đề ̣I H - Dân số nguồn lao động thị xã Hương Thủy có số lượng đơng đảo, lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao lao động xã hộ trình độ Đ A văn hóa thấp đặc biệt trình độ chun mơn kỹ thuật lao động chưa có cịn yếu Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm với số lượng lớn, có xu hướng gia tăng, đặc biệt điều kiện thị hóa, người lao động nơng nghiệp đất khả thu hút lao động vào đô thị ngành nghề thấp, làm gia tăng tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn Đây vấn đề xúc cần sớm giải - Quá trình thị hóa ảnh hưởng đến việc làm thu nhập người lao động thị xã Đồng thời, cấu ngành nghề cấu kinh tế thị xã thay đổi, chất lượng sống người nông dân nâng cao 99 - Trên sở phân tích thực trạng việc làm, thu nhập người nơng dân q trình thị hóa, luận văn tập trung đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm gắn kết đô thị hóa, thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn, với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập cho họ, đồng thời khẳng định vai trò nhà nước, Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngành liên quan có vai trị to lớn việc tạo việc làm cho lao động nông nghiệp Ế KIẾN NGHỊ U Để giải pháp thực có hiệu luận văn xin kiến nghị số ́H vấn đề sau: - Có quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển thành phố thời hạn TÊ Quy hoạch phải đảm bảo tính đồng yếu tố cấu thành, đặc biệt yếu tố giao thơng, cơng trình ngầm hệ thống cấp thoát nước, đường điện, H mạng lưới đường dây thông tin, truyền thông IN - Chỉ đạo kiểm soát việc thực quy hoạch phải tuân theo hệ thống K pháp luật nghiêm minh, khơng có ngoại lệ - Việc phân khu xây dựng quản lý đô thị cần thi hành đồng O ̣C trước có cơng trình xây dựng lơ đất, phân khu ̣I H - Ban hành quy định có tính chất pháp lý cho việc bảo vệ giữ gìn mơi trường cảnh quan thị Đ A - Kiểm sốt kiến trúc thị, đặc biệt kiến trúc bề mặt để đảm bảo hài hịa mặt khơng gian kiến trúc, tạo tính mỹ quan kiến trúc xây dựng thị - Tạo điều kiện giúp đỡ, tạo nguồn vốn thơng qua chương trình dự án đầu tư để tập trung khai thác tiềm có hiệu - Mở lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người nông dân - Mở rộng hình thức tín dụng nơng thơn để nơng dân trực tiếp vay vốn từ ngân hàng, vốn trung hạn, dài hạn Hỗ trợ vốn cho việc đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển đổi cấu nông nghiệp, việc đưa giống cây, mới, chất lượng cao vào sản xuất, xây 100 dựng sở chế biến, bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sản xuất sản xuất nông nghiệp - Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ nơng dân thuê đất, chuyển đổi, chuyển nhượng ruộng đất sản xuất nhằm tích tụ tập trung sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế - Dân tôn trọng pháp luật, nhà chức trách biết thực hành nghiêm túc, trách nhiệm quy định biết thực hành nghiêm pháp luật nhà nước Ế - Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, sử dụng nhiều lao động nơng U thơn, cần vốn hướng vào xuất xí nghiệp nhở nơng thơn ́H cơng nghiệp gia đình, khơi phục phát triển nghề truyền thống, có giá trị kinh Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ tế cao, làng nghề gắn liền với đô thị hóa nhỏ nơng thơn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (chủ biên, 2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1999), Hệ thống văn pháp luật thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Xây dựng – Ban Tổ chức Cán Chính phủ (1990), Thông tư số 31/TTLB- Ế TCCBCP, ngày 20-11 quy hoạch đô thị, Hà Nội U Bộ Xây dựng – Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2002), Thơng tư số 02/2002- ́H TTLB-TCCBCP, ngày 17/2 quy hoạch thị, Hà Nội TÊ Nguyễn Văn Bính – Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, NXB Nông H nghiệp, Hà Nội IN Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2010), Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2010 ̣C trị Quốc gia, Hà Nội K PGS.TS.Lê Hữu Du, Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Chính O TS.Nguyễn Hữu Dũng, Thực trạng thu nhập, đời sống việc làm người ̣I H dân có đất bị thu hồi, Chuyên đề nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc Đ A lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 GS.Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 14 PGS.TS.Phạm Vân Đình – TS.Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Cao Vĩnh Hải (2008), Ruộng đất cho nông dân – Thực trạng, thách thức giải pháp trước tổn thất người thiên nhiên gây đất nông nghiệp nông thôn nước ta Hội thảo trao đổi nhà hoạch định sách cán nghiên cứu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Huế, Huế Ế 16 Đinh Văn Hải (2004), Giải pháp tài để phát triển kinh tế trang trại vùng U trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài ́H chính, Hà Nội 17 GS.TS.Nguyễn Đình Hương (2000), Đơ thị hố quản lý kinh tế thị nơng TÊ thơn Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Thị Lộc (1996), Tạo việc làm khu vực kinh tế quốc doanh H thị, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, IN Hà Nội K 19 PGS.TS.Đinh Văn Mậu – GS.TS.Lê Sỹ Thiệp – TS.Nguyễn Trịnh Kiểm, Quản lý hành Nhà nước, Học viện hành quốc gia O ̣C 20 Phạm Văn Nhật (2003), Q trình thị hóa ảnh hưởng tới mơi ̣I H trường nước khơng khí thành phố Việt Trì, Luận án tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Đ A 22 GS.TSKH.Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tấng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 TS.Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 PGS.TS.Chu Hữu Quý – PGS.TS.Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 25 Sở tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo kết Kiểm kê đất đai năm 2009 tỉnh Thừa Thiên Huế 26 Trương Quang Thao (1998), Đô thị hôm qua – hôm ngày mai, NXB Xây dựng, Hà Nội 27 Đặng Xuân Thao (2000), Mối quan hệ dân số việc làm nông thôn đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Viện xã hội học - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn, Ế Hà Nội U 28 ThS.Lại Xuân Thủy (2001), Kinh tế phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế ́H NN&PTNT, Khoa Kinh tế, Đại học Huế 29 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Mátxcơva TÊ 30 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 23, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 40, NXB Tiến bộ, Mátxcơva H 32 UBND thị xã Hương Thủy (2010), Báo cáo tình hình thực kết hoạch kinh IN tế - xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, Thị xã Đ A ̣I H O ̣C K Hương Thủy 104 Đ A ̣C O ̣I H H IN K PHỤ LỤC Ế U ́H TÊ BẢNG HỎI VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY Tôi học viên cao học ngành KTCT – trường Đại Học Kinh tế Huế Hiện thực đề tài Việc làm thu nhập người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp q trình thị hóa thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Mong gia đình giành chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng hỏi Ế I Thơng tin hộ gia đình Chun ngành nghề-dịch vụ:□ Nông kiêm ngành nghề-dịch vụ:□ ́H Thuần nông:□ U - Hộ thuộc nhóm: TÊ - Họ tên chủ hộ: - Số nhân hộ: H - Số lượng lao động hộ: IN + Nam: + Nữ: Họ tên Quan hệ Nam Nữ Tuổi Tình hình lao động hộ trước sau thu hồi đất: Đ A - ̣I H O ̣C K STT S T T Họ tên Trình độ văn hóa Nghề Nghề phụ Trước Sau thu Trước Sau Trước Sau thu hồi hồi thu hồi thu hồi thu hồi thu hồi đất đất đất đất đất đất - Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động hộ STT Họ tên Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất 1 5 Nghề Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học II Đất đai hộ: Chỉ tiêu Sau thu hồi đất ́H Trước thu hồi đất U Ế Chưa qua đào tạo Diện tích ĐVT Diện tích TÊ ĐVT Đất nơng nghiệp H Đất IN III Vốn sản xuất: - Vốn tự có: .đồng K - Vốn vay: đồng Khơng □ ̣C Anh (chị) có nhu cầu vay vốn khơng? Có □ O + Nếu có, nhu cầu vay bao nhiêu? .đồng ̣I H + Nếu khơng, sao? Đ A IV Tư liệu sản xuất hộ: Loại tư liệu sản xuất ĐVT - Trâu, bò Con - Lợn nái sinh sản Con - Máy cày, bừa Chiếc - Máy tuốt lúa Chiếc - Bình phun thuốc Chiếc - Tư liệu sản xuất khác Chiếc Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất V Số ngày làm việc: Một năm gia đình trồng vụ lúa: Thời gian trồng lúa vụ Đông Xuân đến nào: Thời gian trồng lúa vụ Hè Thu đến nào: Các khâu Số ngày Số ngày Ế Làm đất U Gieo cấy ́H Bón phân TÊ Làm cỏ Thu hoạch H Chế biến □Bò IN Số gia súc gia cầm gia đình có: □Trâu □Heo □Gà □Vịt K Ông (bà) thường nuôi gia cầm tháng: ̣C ̣I H O Trong ngày ông (bà) bỏ để chăm sóc đàn gia cầm: Đ A Ơng (bà) thường ni gia súc tháng: Trong ngày ông (bà) bỏ để chăm sóc đàn gia súc (tắm, cho ăn, vệ sinh chuồng trại): Trong gia đình ơng (bà) tham gia ngành nghề dịch vụ nào: □Thợ nề □Xe ơm □Xích lơ □May □Bn bán □Làm thuê □Phụ hồ □Làm chổi 10 Trong năm ông (bà) làm tháng ngành nghề dịch vụ: Thợ nề: /tháng Xe ôm: /tháng Xích lơ: /tháng May: ./tháng Buôn bán: ./tháng Làm thuê: ./tháng Ế Phụ hồ: /tháng U Làm chổi: /tháng ́H Làm việc cơng ty, xí nghiệp, quan: /tháng TÊ 11 Một tháng ông (bà) làm ngày ngành nghề dịch vụ: Thợ nề: /ngày Xe ôm: /ngày H Xích lơ: /ngày IN May: /ngày K Buôn bán: /ngày Làm thuê: ./ngày ̣C Phụ hồ: /ngày O Làm chổi: /ngày ̣I H Làm việc công ty, xí nghiệp, quan: /ngày 12 Một ngày ông (bà) làm ngành nghề dịch vụ: Đ A Thợ nề: Xe ôm: Xích lô: May: Buôn bán: Làm thuê: Phụ hồ: Làm chổi: Làm việc cơng ty, xí nghiệp, quan: 13 Xin ông (bà) cho biết lý ông (bà) tiếp tục làm nông nghiệp: □ Do bao đời gia đình làm nghề này: □ Do khơng có khả chuyển sang nghề mới: □ Do trình độ học vấn thấp nên khơng thể tìm việc làm mới: □ Do khơng có vốn để bn bán: □ Do cịn phần đất đai: □ Ế Do lòng với nghề cũ: U 14 Ơng (bà) cho biết khó khăn gặp phải tự tạo việc làm, tìm kiếm Vốn: □ Trình độ tay nghề:□ Khơng tiếp cận thơng tin: □ Sức khỏe: □ Khó khăn việc học nghề: □ H □ Khó khăn khác: IN Tuổi tác: TÊ Trình độ học vấn:□ ́H việc làm chuyển đổi nghề: VI Thu nhập K Sản lượng lúa thu hoạch vụ vừa qua gia đình: .tạ ̣C Chi phí ước tính cho cơng việc trồng lúa gia đình: đồng O Thu nhập từ ngành nghề: ̣I H Thợ nề: .đồng/tháng Xe ôm: đồng/tháng Đ A Xích lơ: .đồng/tháng May: đồng/tháng Buôn bán: đồng/tháng Làm thuê: đồng/tháng Phụ hồ: đồng/tháng Làmchổi: .đồng/tháng Làm việc cơng ty, xí nghiệp, quan: đồng/tháng Thu nhập từ chăn nuôi: Heo: .đồng/năm Gà: đồng/năm Vịt: đồng/năm Trâu: đồng/năm Bò: đồng/năm Thu nhập từ việc đền bù giải tỏa đất: đồng Ế Ông (bà) sử dụng số tiền đền bù giải tỏa sau thu hồi đất vào □ Vui chơi, giải trí, du lịch: □ ́H Xây dựng, sửa chữa nhà cửa: U khoản chi tiêu nào? Mua sắm đồ dùng gia đình: □ □ Chi khoản khác: □ □ H VII Nguyện vọng hộ điều tra: TÊ Cải thiện bữa ăn gia đình: Học nghề, tạo việc làm: IN Ơng (bà) cho biết nguyện vọng đào tạo nghề, giải việc làm thu nhập với quyền: K ̣C O Đ A ̣I H Xin chân thành cám ơn ông (bà)!

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan