25Chương 2: Thực tr ng nhận thức của sinh viên H c viện Báo chí và Tuyên truyền ạọ v ề Hoạt động th ể chất .... M t bài viộ ết khác được đăng trên tạp chí Giáo dục năm 2019 của nhóm tác
Trang 1HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N Ệ Ề
Nguy n B o Hân ễ ả
KHÓA LU N T T NGHI Ậ Ố ỆP ĐẠ I H C Ọ
Hà N i, 2021 ộ
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VI N CHÍNH TR Ệ Ị QUỐC GIA HỒ
CHÍ MINH
Trang 2HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N Ệ Ề
KHÓA LU N T T NGHI Ậ Ố ỆP ĐẠ I H C Ọ
Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thu Hương
Sinh viên thực hi n ệ : Nguy n B o Hân ễ ả
Hà N i, 2021 ộ
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VI N CHÍNH TR Ệ Ị QUỐC GIA HỒ
CHÍ MINH
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Bùi Thu Hương Mọi nội dung tham khảo, trích d n t ngu n tài li u khác trong luẫ ừ ồ ệ ận văn tôi đều có đề ập đầy đủ ctrong m c tài li u tham kh o Các k t qu nghiên c u, bao g m sụ ệ ả ế ả ứ ồ ố liệu và b ng ảbiểu, trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung th c, khách ựquan và phù h p v i th c tiợ ớ ự ễn ủc a Vi t Nam Các k t quệ ế ả này chưa từng được công b trong b t k nghiên c u nào khác ố ấ ỳ ứ
N u phát hi n có b t k s gian l n nào, tôi xin hoàn toàn ch u trách nhiế ệ ấ ỳ ự ậ ị ệm
về n i dung luộ ận văn của mình
Ngày 25 tháng 5 năm 2021 Sinh viên th c hi n ự ệ Nguy n B o Hân ễ ả
Trang 4M C L C Ụ Ụ
Phần mở đầu 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên c u cứ ủa đề tài 10
4 Đối tượng, khách th , ph m vi nghiên c u 10 ể ạ ứ 5 Giả thuy t, khung lý thuyế ết và biến s 11 ố 6 Phương pháp nghiên cứu 13
7 Ý nghĩa của đề tài 15
8 Kết cấu khóa lu n 16 ậ Chương 1: Cơ sở lý luậ n về nh n thức c a sinh viên về ậ ủ Hoạt động thể ch t 17 ấ 1 Các khái niệm cơ bản 17
2 Các lý thuyết xã h i hộ ọc áp dụng trong nghiên cứu đề tài 20
3 Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoạt động th ể chất 25
Chương 2: Thực tr ng nhận thức của sinh viên H c viện Báo chí và Tuyên truyền ạ ọ v ề Hoạ t đ ộng th ể chất 28
2.1 Đặc điểm của m u nghiên c u 28 ẫ ứ 2.2 Nh n thậ ức của sinh viên v ề hoạt động th ể chất 29
Chương 3: Các yếu t ảnh hưởng đế ố n nhận thức về Ho ạt độ ng thể ch t c a sinh ấ ủ viên H c vi n Báo chí và Tuyên truyọ ệ ền 42
3.1 Đặc điểm nh n khẩu học ậ ảnh hưởng đến nhận thức về hoạt động thể chất 42
3.2 Ngành học, năm học ảnh hưởng đến nh n thậ ức về Hoạt động thể chất 45
3.3 S tham gia vào ự công tác đoàn thể, các hoạt động câu l c b ạ ộ trong trường ảnh hưởng đến nhận thức về giáo d c thể chất 47 ụ 3.4 Hoạt động thể chấ ủa sinh viên hiệt c n nay 49
KẾT LUẬN VÀ KHUY N NGHẾ Ị 55
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHÁO Ệ 59
PHỤ LỤC 63
Trang 6về Hoạt động thể chấ 45 tBảng 3.2: Tương quan giữa năm học với nhận thức của sinh viên về Hoạt động
thể chấ 46 t Bảng 3.3: Tương quan giữa năm học với nhận thức của sinh viên về Hoạt động
thể chấ 47 t Bảng 3.4: Tương quan giữa giới tính với hình thức rèn luy n th ệ ể chấ 49 t
B ng ả 3.5: Tương quan giữa gi i tính v i mớ ớ ục đích tham gia Hoạt động th ể
chất 51Bảng 3.6: Đánh giá của sinh viên v các trung tâm th hình có tr phí ề ể ả 53
Trang 7thể chấ 44 t
Biểu đồ 3.2: Thực tr ng hoạ ạt động thể chấ ạt t i trung tâm th hình c a sinh viên ể ủ
51
Trang 8
M Ở ĐẦU
1 Tính cấp thiết c ủa đề tài
Theo một nghiên c u khoa hứ ọc được đăng tải trên t p chí Y khoa The Lancet ạ(Anh), có kho ng 1/3 sả ố người trưởng thành trên kh p ắ thế giới mắc “bệnh” lười vận động Và Việt Nam được xếp vào nhóm những nước lườ ận đội v ng nhất với chỉ khoảng 15,3% người dân t p th d c nhiậ ể ụ ều hơn ba mươi phút mỗi ngày Mặc
dù hi u rõ ể việc thường xuyên vận động có th giúp nâng cao t m vóc và rèn luyể ầ ện sức kh e, song nhiỏ ều người, đặc bi t ệ là cư dân đô thị và gi i tr thành ph , vớ ẻ ố ẫn
bỏ qua thói quen quan tr ng này ọ
Với đa số b n tr , vạ ẻ ận động không phải điều b t bu c ắ ộ Ở độ tuổi này, các bạn thường có s c kháng tứ đề ốt, cơ thể ẻo dai, ăn uố d ng ngon mi ng, do v y t p th ệ ậ ậ ểdục thể thao để tăng cường s c khứ ỏe chưa được xem tr ng Ngay c khi c n gi ọ ả ầ ữvóc dáng theo ý mu n cá nhân, nhi u b n ố ề ạ đã chọn ăn kiêng thay vì vận động V ềsức b n chung trong về ận động, thanh thiếu niên nước ta x p lo i r t kém so vế ạ ấ ới các nước trong khu vực Điều này là hệ qu của việc thiếu vả ận động, coi nhẹ thể dục th thao ể ở độ tuổi thanh thiếu niên Đó là chưa kể đế n s thi u vự ế ận động còn
là nguyên nhân d n t i hàng lo t b nh nguy hiẫ ớ ạ ệ ểm như: tim mạch, đái tháo đường, béo phì, ung thư vú, ung thư đại tràng… gây ra hậu quả 5,3 triệu người tử vong mỗi năm trên thế giới
Thói quen ít vận động c ng thêm v i mộ ớ ột l i s ng sinh ho t buông th không ố ố ạ ảlành m nh có th là nguyên nhân dạ ể ẫn đến t l m c uỷ ệ ắ ng thư ở những người tr ẻngày càng gia tăng Theo s ố liệu c a t ủ ổ chức WHO, Vi t Nam nệ ằm ở ị v trí 78/172 quốc gia và vùng lãnh thổ v i t l tớ ỷ ệ ử vong vì ung thư là 110/100.000 người và nằm trong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư Theo các nhà khoa học trên thế giới, từ 3 đến 10% bệnh ung thư phát sinh do rối loạn bên trong cơ thể con người và nh ng tổn thương có tính di truyền Còn hơn 80% ung thư có liên quan ữđến môi trường s ng, bao gố ồm các thói quen như: hút thu c lá, uố ống rượu, ch ế độ dinh dưỡng không hợp lý, thực phẩm độc hại hay ô nhiễm môi trường Trong những y u tế ố có liên quan đến ung thư từ môi trường s ng thì th c phố ự ẩm “bẩn” đứng hàng đầu với khoảng 35%, tiếp đến là thuốc lá 30% Ở nước ta, cũng như
Trang 9m t s ộ ố nước châu Á, tình trạng ung thư đang có dấu hi u tr ệ ẻ hóa Điển hình là ung thư vú được ghi nh n tr ậ ẻ hơn 10 tuổi so với các nước khu v c châu Âu, châu Mự ỹ Ngoài ra, theo báo cáo qu c gia v ố ề thanh niên năm 2015, so với t m vóc c a thanh ầ ủniên Việt Nam kém hơn thanh niên các nước trong khu vực như Nhật Bản, Singapore, Thái Lan Thêm n a, tữ ố chất th lể ực đặc bi t là s c b n chung và ch ệ ứ ề ỉ
số công năng tim trong vận động, thanh thiếu niên của Việt Nam xếp vào mức kém và r t kém so v i chu n qu c tấ ớ ẩ ố ế Đây là vấn đề ảnh hưởng tr c ti p t i nguự ế ớ ồn nhân lực tương lai của đất nước
Cuộc s ng hiố ện đại v i nhu c u v t chớ ầ ậ ất cũng như chất lượng sinh hoạt được cải thiện, HĐTC không còn chỉ đơn thuần là một hình th ức rèn luyện s c kh e, ứ ỏ
nó còn được gán cho những ý nghĩa về lối sống “năng động” “hiện đại” của thế
hệ thanh niên hiện nay Ngoài tham gia HĐTC trong trường h c, sinh viên hiọ ện nay đầu tư tiền cho những trung tâm thể hình tư nhân đã trở thành trào lưu rất được ưa chuộng hiện nay Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao đó mà những phòng tập đua nhau mọc lên như nấm, với điều kiện cơ sở ậ v t ch t vô cùng hiấ ện đại mà đồng thời với chi phí hình thức đa dạng hoàn toàn có thể phù hợp và đáp
ứng nhu cầu HĐTC của sinh viên Tuy vậy, nhiều b n trẻ n phòng tập thể đơn ạ đếthu n vì mu n thầ ố ể hiện b n thân, theo k p l i sả ị ố ống và trào lưu năng động; do đó mặc dù điều ki n v ệ ề cơ sở v t chậ ất ngày càng tr nên hiở ện đại và thu n ti n, ậ ệ HĐTC vẫn chưa được phát huy đúng bản chất của nó trong đời sống và tỷ lệ sức khỏe thể chất c a thanh thi u niên Vi t Nam v n ch d ng lủ ế ệ ẫ ỉ ừ ại ở m c thứ ấp đến trung bình theo t l c a T ỷ ệ ủ ổ chức Y t ế thế giới (WHO)
Đất nước ta là quốc gia có dân số “trẻ”, lực lượng lao động là thanh niên chi m kho ng 70% t ng sế ả ổ ố lao động trong xã h i, do v y, s phát tri n cộ ậ ự ể ủa đất
nước ph thu c rụ ộ ất nhi u vào ngu n nhân l c chính là nh ng thanh niên ề ồ ự ữ đang chu n bẩ ị bước vào độ tuổi lao động Không ch c n t p trung phát tri n v m t k ỉ ầ ậ ể ề ặ ỹnăng; yếu t v s c kh e, th ố ề ứ ỏ ể chất hiện nay cũng cần được xem là m t trong nhộ ững vấn đề cần quan tâm Nhận thức được th c tr ng thanh niên hiự ạ ện nay đang có xu
hướng b qua vi c tham gia rèn luyỏ ệ ện thể chất trong cu c s ng cộ ố ủa h , ều này ọ đe
có th y u t c n tr thanh niên kh i nhể là ế ố ả ở ỏ ững cơ hội để phát tri n b n thân ể ả cũng
Trang 10như đóng góp cho xã hội Từ lý do đó tôi quyết định lựa chọn đề tài “Nhận thức của sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n v ọ ệ ề ề hoạt động th ể chất” v i mớ ục đích làm rõ nhận thức của sinh viên về hoạt động thể chất và tìm hi u nh ng yể ữ ếu
tố ảnh hưởng đến nhận thức đó
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Hướng nghiên c u vứ ề thực tr ng công tác giáo d c thạ ụ ể chấ ủa t ccác trường đại học
Trong báo cáo qu c gia v thanh niên Vi t Nam c a B N i V và Qu dân ố ề ệ ủ ộ ộ ụ ỹ
số Liên h p qu c t i Vi t Nam ợ ố ạ ệ năm 2015 có đề ập đế c n thực trạng rèn luyện thể
dục th thao (ể TDTT) của thanh niên trong độ tuổi t ừ16-24 Nhìn chung, báo cáo chỉ ra nhóm tu i t -19 có t l tổ ừ 16 ỷ ệ ập TDTT rất thường xuyên/thường xuyên hơnnhóm tu i tổ ừ 20-24 Nam thanh niên có hoạt động TDTT thường xuyên hơn nữthanh niên và thành niên thành th có mị ức độ ậ t p th thao rể ất thường xuyên cao hơn so với thanh niên nông thôn (8,4% so với 5,9%) Ngoải ra, đối với tỷ lệ tự đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân, có sự khác biệt về giới tính cụ thể 56,5% nam thanh niên cho r ng s c kh e c a h r t t t và t t trong khi t l này ằ ứ ỏ ủ ọ ấ ố ố ỷ ệ
ở nữ gi i chỉ là 44,3% V khu v c s ng, thanh niên s ng ớ ề ự ố ố ở vùng đô thị đánh giá tình tr ng s c kh e c a b n thân tạ ứ ỏ ủ ả ốt hơn so với khu vực nông thôn Báo cáo cũng
có đề ập đế c n mộ ốt s hành vi nguy cơ có ảnh hưởng đến sức khỏe của thanh niên như hút thuốc lá, s dử ụng rượu bia: trong nhóm tu i 16-19 là 18,2% và trong nhóm ổtuổi 20-24 là 33% t ng hút thu c lá; t l thanh niên từ ố ỷ ệ ừng say rượu bia trong nhóm tuổi 16-19 là 41,7% và trong nhóm tu i 20-24 là 58,1% [ ] ổ 14
Bài viết “Thực tr ng công tác giáo d c th ạ ụ ể chất ở H c vi n Nông nghi p Viọ ệ ệ ệt Nam” đăng trên tạp chí Khoa h c và Phát triọ ển năm 2014 c a tác gi Nguyủ ả ễn Văn Toản đã chỉ ra nh ng h n ch trong công tác GDTC tữ ạ ế rong nhà trường đó là: Giảng viên còn thiếu, ít được bồi dưỡng chuyên môn; Cơ sở ậ v t ch t ph c v h c tấ ụ ụ ọ ập thiếu và đã xuống c p; Sinh viên tham gia hoấ ạt động các câu l c b TDTT còn ở ạ ộrất ít Phương pháp nghiên cứu được thực hiện chủ yếu là phân tích thống kê mô
tả và phân tích thống kê so sánh đố ớ ếi v i k t qu h c t p cả ọ ậ ủa hơn 35 nghìn sinh
Trang 11viên h c t p các nọ ậ ội dung GDTC trong hai năm học 2012-2013, 2013-2014; kết hợp trao đổi phòng v n các giấ ảng viên GDTC và các sinh viên Nghiên c u ch ra ứ ỉ
mặc dù nhà trường đã có những các câu l c bạ ộ TDTT cơ bản, tuy nhiên số lượng tham gia r t ít, sấ ố bu i t p luyổ ậ ện cũng hạn chế, dụng cụ h c t p còn thiọ ậ ếu ề ết V kquả h c t p môn GDTC cho th y sinh viên ọ ậ ấ không đạt chi m t l khá cao, nghiên ế ỷ ệcứu cũng đưa ra một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này đó
là nh n th c c a sinh viên vậ ứ ủ ề công tác GDTC và TDTT chưa đầy đủ, chưa cao, dẫn đến ý thức chưa tốt trong gi h c t p và rèn luyờ ọ ậ ện ngo i khóa Điều đáng lưu ạ
ý được nghiên cứu đề ập đến đó là kế c t quả thể lực của sinh viên nam n u ch ữ đề ỉbằng ho c thặ ấp hơn so với nam n sinh viên cùnữ g độ tuổi trong khung điểm đánh giá chung c a thanh niên Vi t Nam Tr c ủ ệ ướ thực trạng đó, tác giả có đề xuất một
số giải pháp, nhóm giải pháp hàng đầu là tuyên truy n, giáo d c nh m nâng cao ề ụ ằnhận th c v v trí, vai trò, tác d ng c a TDTT; nâng cao trách nhi m cứ ề ị ụ ủ ệ ủa sinh viên v i s c khớ ứ ỏe c a bản thân [19] ủ
M t bài viộ ết khác được đăng trên tạp chí Giáo dục năm 2019 của nhóm tác giả Võ Xuân Thủy và Lê Văn Hùng có tên “Thực trạng hoạt động thể d c th thao ụ ểngo i khóa cạ ủa sinh viên K52 không chuyên trường đại học sư phạm – đại học Thái Nguyên” cũng nghiên cứu về vấn đề tương tự Nghiên cứu cũng đề cập đến tầm quan tr ng c a tọ ủ ập luyện TDTT ngoại khóa nh m c ng c ằ ủ ố và tăng cường s c ứkhỏe, rèn luyện cơ thể phòng ch ng b nh t t, giáo d c các t ố ệ ậ ụ ố chất th l c và ý chí ể ựTuy nhiên vi c t ệ ổ chức hướng d n sinh viên t p luyẫ ậ ện ngoại khóa trong nhà trường hiện nay còn nhi u h n chề ạ ế, chưa phát động được phong trào t giác t p luy n cự ậ ệ ủa sinh viên Nghiên cứu đã tập trung vào làm rõ vấn đề sinh viên trong trường có ít điều ki n tham gia t p luy n TDTT do môn GDTC chệ ậ ệ ỉ được học ở 3 kì đầu tiên, theo tác gi ả điều này có th gián tiể ếp ảnh hưởng đến s phát tri n th ự ể ể chất c a sinh ủviên Đượ tiếc n hành khảo sát trên 500 sinh viên năm thứ 2 và l a chự ọn phương pháp nghiên c u k t hứ ế ợp định tính và định lượng, kết qu nghiên c u v các hình ả ứ ềthức ngo i khóa TDTT cho th y t p luy n theo hình th c nhóm, l p v n chiạ ấ ậ ệ ứ ớ ẫ ếm
ưu thế (44,8%), tiếp đến là hình thức tập luyện theo câu lạc bộ chiếm 24% bao
Trang 12gồm t p luy n t i các câu l c bậ ệ ạ ạ ộ tại trường và câu l c bạ ộ t i nhạ ững trung tâm tư nhân, đối tượng sinh viên tham gia hình th c này ch g m nhứ ỉ ồ ững sinh viên có điều kiện kinh t ; t l sinh viên tham gia hình th c t t p luy n và tế ỷ ệ ứ ự ậ ệ ập luyện theo hình thức lớp năng khiếu lần lượt là 11,2% và 11,6% Đánh giá các về giờ h c n i khóa ọ ộ
có 62,4% sinh viên đánh giá giờ ọ h c còn khô khan thi u h p dế ấ ẫn và chưa kích thích được sinh viên tập luyện; ngoài ra có 58,2% sinh viên đánh giá các giờ học thể chất không đủ điều ki n sân bãi d ng c ệ ụ ụ đáp ứng tập luyện, h c t p Ngoài ra, ọ ậkết quả đánh giá chỉ ra 2 y u tế ố có ảnh hưởng nhất đến hoạt động ngo i khóa ạTDTT đó là: không có tổ chức, giảng viên hướng dẫn và không có điều kiện sân bãi d ng c [ ] ụ ụ 16
Cùng đề ập đế c n hoạt động TDTT trong trường đại học, nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo d c thụ ể chất cho sinh viên các trường đạ ọ ại i h c tthành phố Vinh” ủ c a tác giả Văn Đình Cường được th c hi n gự ệ ần đây vào năm
2020 t p trậ ung sâu hơn vào nghiên cứu l a ch n các gi i pháp nh m nâng cao chự ọ ả ằ ất lượng GDTC Nghiên c u th c hiứ ự ện trên 1486 sinh viên cùng 40 giáo viên K t ếquả nghiên cứu có đề cập đến th c trự ạng sinh viên còn lười t p luyậ ện TDTT ngoại khóa, trong đó sinh viên nữ ít có xu hướng tham gia tập luyện hơn sinh viên nam Giống như nghiên cứu c a nhóm tác gi Võ Xuân Thủ ả ủy và Lê Văn Hùng, kết quả cũng chỉ ra điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ cho các hoạt động TDTT còn hạn chế
cả về số lượng và chất lượng; bên cạnh đó vì thiếu người tổ chức hướng dẫn tập luyện nên vi c s d ng sân bãi d ng cệ ử ụ ụ ụ chưa đạt hi u qu Nghiên cệ ả ứu cũng chỉ
ra các y u t và nguyên nhân ế ố ảnh hưởng đến hi u qu công tác GDTC bao g m 5 ệ ả ồnguyên nhân cơ bản như sau: các hoạt động ngoại khóa chưa được phát triển sâu rộng; thiếu cơ sở v t ch t, d ng c tậ ấ ụ ụ ập luyện không đảm b o; nh n th c v vai trò ả ậ ứ ềTDTT c a sinh viên còn h n ch ; nủ ạ ế ội dung chương trình giảng dạy chưa thích hợp; gi ng viên không ả được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp v ụ thường xuyên Một trong nh ng nhóm giữ ải pháp được nghiên cứu đưa ra đó là nhóm giải pháp về thông tin tuyên truy n v i mề ớ ục đích nhằm nâng cao nh n th c v t m quan tr ng, ậ ứ ề ầ ọ
Trang 13ý nghĩa của TDTT nói chung và GDTC trong trường học nói riêng đến từng cán
bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường ] [6
2.2 Hướng nghiên c u hi u qu c a ứ ệ ả ủ Hoạt động th ể chất
Nghiên c u vứ ề “Lợi ích c a các hoủ ạt động thể chất và rèn luy n s c khoệ ứ ẻ” (The benefits of Physical Activity and Exercise for Health) c a tác gi Ravi ủ ảKumar thự hiện vào năm 2017 đã đề ập đếc c n việc HĐTC có thể giúp c i thiả ện tâm tr ng và gi m các tri u ch ng tr m c m, lo lạ ả ệ ứ ầ ả ắng Hơn nữa HĐTC và rèn luyện sức khoẻ đã dần có t m quan trầ ọng hơn trong cuộc s ng hiố ện đại, giúp c i thiả ện
chất lượng cuộc sống Rèn luyện thể chất được xem như bước đầu quan trọng trong việc ngăn ngừa nh ng b nh mãn tính Nghiên c u có nhữ ệ ứ ắc đến m t s tài ộ ốliệu dã chỉ ra việc HĐTC thường xuyên có thể giúp giảm đến 30% nguyên nhân
tử vong do các b nh nam và n Bên cệ ở ữ ạnh đó, trong khi HĐTC có thể giúp sức kho tinh th n tẻ ầ ốt hơn, bao gồm ít tri u ch ng lo âu và tr m c m [27] ệ ứ ầ ả
Nghiên cứu khác cùng đề cập đến hi u qu cệ ả ủa HĐTC có tên “Hoạt động thể chất của sinh viên đại h c và m i quan h c a nó v i s c kho ọ ố ệ ủ ớ ứ ẻ thể chất và k t qua ếhọc t p cậ ủa sinh viên” (Physical activity of university student and its relation to physical fitness and academic success) c a nhóm tác giủ ả Lipošek Silvester & Planinšec, Jurij & Leskošek, Bojan & Pajtler, Aleksander thực hiện vào năm 2019 cùng ch ra nhỉ ững tác động tích cực mà HĐTC mang lại cho các sinh viên trong quá trình h c t p c a h Th c hi n khọ ậ ủ ọ ự ệ ảo sát đố ới 297 sinh viên năm 2 của i vtrường đại h c Maribor (Slovenia), k t qu ọ ế ả đã chỉ ra 2 đến 3 gi ờ HĐTC hàng tuần
có ảnh hưởng tích cực đến k t qu h c t p c a sinh viên, cế ả ọ ậ ủ ụ thể sinh viên càng tham gia HĐTC tích cực thì người đó càng đạt kết quả cao trong học tập Sinh viên nam có xu hướng thực hiện các HĐTC ốt hơn sinh viên nữt , tuy vậy không
có s khác biự ệt đáng kể nào được tìm th y và v ấ ề khả năng vận động gi a sinh viên ữnam và n Nghiên cữ ứu cũng chỉ ra số liệu tích c c vự ề thực trạng HĐTC của sinh viên: ch có 7,1% sinh viên cho bi t h không tham gia b t k ỉ ế ọ ấ ỳ HĐTC nào, tuy vậy chỉ có 20,2% sinh viên tham gia HĐTC đạt ở m c trung bình theo khuyứ ến ngh ị
Trang 14của t ổ chức Y t ế thế giới (WHO) là trung bình 150 phút cường độ nhẹ và 75 phút cường độ mạnh mỗi tu n [18][28] ầ
Theo sách hướng về hoạt động thể ch t của Tổ chức Y tếấ th giới (WHO) ếcông b mố ới đây vào tháng 11 năm 2020, HĐTC thường xuyên, chẳng hạn như
đi bộ, đạp xe, đạp xe, tập thể thao hoặc giải trí tích cực, mang lại những lợi ích đáng kể cho s c kh e Tham gia mứ ỏ ột s ố HĐTC vẫn tốt hơn là không tham gia hoạt động nào Trở nên năng động hơn theo những cách tương đối đơn giản, ai cũng
có khả năng đạt được m c hi u quứ ệ ả hoạt động được khuy n ngh Ít vế ị ận động là
m t trong nh ng y u tộ ữ ế ố nguy cơ hàng đầu gây t vong do các b nh không lây ử ệnhi m Nhễ ững người không vận động ở t n su t t i thi u ầ ấ ố ể có nguy cơ tử vong tăng 20% n 30% so v i nhđế ớ ững người vận động thường xuyên Những l i ích mà ợHĐTC mang lại được đề ập đến như: nâng cao thể ực cơ bắ c l p và tim m ch; cạ ải thi n sệ ức khỏe xương và chức năng; giảm nguy cơ tăng huyết áp, b nh tim m ch ệ ạvành, đột quỵ, tiểu đường, các loại ung thư (bao gồm ung thư vú và ung thư ruột kết), và tr m c m; giầ ả ảm nguy cơ té ngã cũng như gãy xương hông hoặc đố ống t s
và giúp duy trì một cơ thể khỏe mạnh Đố ới v i trẻ em và thanh niên, HĐTC còn giúp c i thi n không ch v mả ệ ỉ ề ặt th ch t (s c khể ấ ứ ỏe tim mạch và cơ bắp) sức khỏe
cơ tim (huyết áp, rối loạn lipid máu, glucose và kháng insulin) sức khỏe của xương; mà còn giúp c i thi n s c kh e tâm th n (gi m các tri u ch ng tr m c m, ả ệ ứ ỏ ầ ả ệ ứ ầ ảcăng thẳng) [18]
2.3 Hướng nghiên c u v các y u tứ ề ế ố có ảnh hưởng đế viện c tham gia
Hoạt động th ể chất
Bàn v các y u t ề ế ố ảnh hưởng đến việc tham gia HĐTC của sinh viên, nghiên cứu mang tên “Ý nghĩa của thể thao: Niềm vui, sức khỏe, sắc đẹp hay tính cộng đồng” (The meaning of Sports: Fun, Health, Beauty or Community) của tác giả Ørnulf Seippel th c hi n vào ự ệ năm 2016 khảo sát trên 1660 thành viên trên 12 tuổi của câu l c b ạ ộ thể thao Nghiên cứu đã chỉ ra 2 lý do khách quan có th ể ảnh hưởng
đến hoạt động rèn luyện TDTT của mỗi người Lý do thứ nhất là quan điểm về ý nghĩa của việc rèn luyện TDTT (ba ý nghĩa quan trọng nhất được kể đến là 1)
Trang 15niềm vui, 2) b o v s c khả ệ ứ ỏe hay thư giãn đầu óc 3) cvà ủng cố các mối quan h ệ
xã h i) Lý do th hai là có s khác biộ ứ ự ệt đáng kể ề ục đích tham gia rèn luyện v mTDTT gi a các nhóm xã hữ ội (theo độ tuổi và giới tính) và các đặ điểc m c a các ủmôn thể thao (cá nhân, đồng đội, thi đấu) Ngoài ra, không có s liên h rõ ràng ự ệ
giữa y u tế ố v về ị thế xã hội vàhoạt động TDTT Kết quả nghiên cứu cũng chỉra
4 yếu t ố tác động chính đến ý nghĩa của các hoạt động th thao bao g m: Tu i tác, ể ồ ổgiới tính, mức độ c nh tranh c a môn th thao ạ ủ ể và l i ích xã h i C ợ ộ ụ thể: Người trẻ thường có nhi u mề ục đích khi tham gia rèn luyện TDTT hơn, trong khi đó người cao tuổi tìm đến các hoạt động th thao ch y u nh m mể ủ ế ằ ục đích thư giãn; Nam giới thường tham gia vào nh ng môn th thao có tính cữ ể ạnh tranh cao trong khi đó
nữ giới l i tham gia vào nh ng môn rèn luy n, nâng cao s c khạ ữ ệ ứ ỏe cho b n thân; ảNhững môn th thao có tính cể ạnh tranh cao thường có nhiều ảnh hưởng t i xã hớ ội
và được công nh n rậ ộng rãi hơn so với những môn th thao ít tính c nh tranh; Vể ạ ề
m t l i ích xã h i: tác giặ ợ ộ ả chỉ ra các nhà nghiên c u và các nhà hoứ ạch định chính sách c n nghiên c u kầ ứ ỹ hơn về ảnh hưởng c a các hoủ ạt động TDTT đố ớ ừng i v i tnhóm xã h i c ộ ụ thể [30]
Nghiên cứu của nhóm tác gi Miran Kondric 1, ả Joško Sindik, Gordana Furjan-Mandic, Bernd Schiefler về “Hoạt động thể chất của sinh viên trường thể thao và động lực thúc đẩy tham gia HĐTC của họ” (Participation Motivation and student’s Physical Activity among Sport Students in three countries) thực hiện năm 2018 với 360 sinh viên các trường thể thao từ Slovenia, Croatia và Đức.Nghiên c u chứ ỉ ra HĐTC của nam giới có xu hưởng chịu ảnh hưởng từ các động
cơ chủ quan như tham vọng quyền lực, cạnh tranh và thách thức; trong khi đó
động l c của sinh viên n xu t phát t nh ng yếu tố khách quan như việc kiểm ự ữ ấ ừ ữsoát cân nặng hay chăm chút cho v b ngoài Nh ng lý do thu hút các sinh viên ẻ ề ữtham gia HĐTC có thể k ể đến như: niềm vui, thích thú, c i thiả ện các kĩ năng, học tập, dành th i gian bên b n bè, s thành công, s chi n th ng và s c kho Ngoài ờ ạ ự ự ế ắ ứ ẻ
ra, nghiên cứu cũng chỉ ra 6 động l c chínự h thúc đẩy m t sinh viên tham gia các ộ
Trang 16HĐTC đó là: Sự phổ biến, sức khoẻ th chể ất, địa vị xã hội, sự kiện thể thao, sự thư giãn, hoạt động giao lưu thể thao cùng bạn bè [26]
Nghiên c u c a nhóm tác gi Ghadir Fakhri Aljayyousi, Maher Abu ứ ủ ảMunshar, Farid Al-Salim & El Rayah Osman v ề “Vai trò c a giủ ới, gia đình và văn hóa đối với hoạt động thể ch t trong sinh viên Hấ ồi giáo” (Addressing context to understand physical activity among Muslim university students: the role of gender, family, and culture) thực hiện vào năm 2019 đã tiến hành ph ng v n 20 ỏ ấsinh viên Hồi giáo trong độ tuổ ừ 18i t -23, bao g m 10 sinh viên nam và 10 sinh ồviên n K t quữ ế ả đã chỉ ra h u h t sinh viên tham gia bầ ế ị ảnh hưởng b i các thói ởquen s c kh e cứ ỏ ủa gia đình, được định hình bởi văn hóa Qatar và văn hóa nguồn gốc của những người không phải Qatar được định hình ng m b i Hầ ở ồi giáo Hình
m u c a các hoẫ ủ ạt động thể chất là nam giới (bố và anh ch em nam), tình trị ạng sức kh e cỏ ủa gia đình sẽ là động lực thúc đẩy các thành viên th c hi n các hoự ệ ạt động thể chất và các gia đình thường ưu tiên công việc và việc học hành hơn các hoạt động thể chất Ngoài ra m t s sinh viên cho rộ ố ằng hoạt động th ể chấ ủt c a họ chịu ảnh hưởng trực tiếp b i H i giáo, y u tở ồ ế ố văn hóa dường như làm lu mờ ếu y
tố v tôn giáo Tề ừ góc độ ủ c a nam gi i, h cho r ng ớ ọ ằ HĐTC c a b n thân chủ ả ịu s ựảnh hưởng t ừ góc độ văn hóa, tuy nhiên điều này không được áp d ng v i n ụ ớ ữ giới, cho rằng văn hóa lại có ảnh hưởng tiêu c c và gi i h n s l a ch n tham gia vào ự ớ ạ ự ự ọcác hoạt động th ể chấ ủt c a h [21] ọ
Tóm l i, ạ những nghiên c u vứ ề HĐTC ủ c a thanh thi u niên u mế đề ở ra một vấn đề chung là hi n nay, t l sinh viên tham gia ệ ỷ ệ HĐTC còn r t th p Có r t nhiấ ấ ấ ều nguyên nhân dẫn đến tình tr ng này mạ ột trong s ốđó có thể ởi sinh viên chưa có bnhận thức đúng và đầy đủ ề HĐTC v Ngoài ra, đố ới v i nh ng nghiên c u trong ữ ứnước, công tác GDTC tại các trường cũng được nghiên cứu và đánh giá, nhận thấy thực trạng GDTC hi n nay u t n t i nhiều mặt hạn chế về cơ sởệ đề ồ ạ vật chất cũng như chất lượng của độ ngũ giải ng viên phụ trách bộ môn này Đây có thể là một trong nh ng nguyên nhân l n dữ ớ ẫn đến việ thanh niên còn chưa c quan tâm nhiều đến vi c rèn luy n TDTT Bên cệ ệ ạnh đó, những nghiên cứu nước ngoài đề cập đến
Trang 26m s mang l i l i ích s c khẽ ẽ ạ ợ ứ ỏe
1.5 Giáo d c th ụ ể chất
Thu t ng Giáo d c thậ ữ ụ ể chất có t lâu trong ngôn ngừ ữ nhiều nướ Ở nước c
ta, do b t ngu n t g c Hán ắ ồ ừ ố – Việt nên cũng có người gọi tắt giáo dục thể chất là
thể dục theo nghĩa tương đối hẹp Vì theo nghĩa rộng c a t Hán ủ ừ – Việt cũ, ể thdục còn có nghĩa là thể dục thể thao Thông thường, người ta coi Giáo dục thể chất là một bộ phận c a thủ ể d c thụ ể thao Nhưng chính xác hơn, đó còn là một trong nh ng hình th c hoữ ứ ạt động cơ bản có định hướng rõ c a th d c th thao ủ ể ụ ểtrong xã h i, m t quá trình có t ộ ộ ổ chức truy n th và ti p thu nh ng giá tr c a th ề ụ ế ữ ị ủ ểdục th thao trong hể ệ thống giáo dục – giáo dưỡng chung (chủ yếu trong nhà trường)
Theo Nguy n Toán và Ph m Danh Tễ ạ ốn: “Giáo dục th ể chất là một loại hình giáo d c mà n i dung chuyên bi t là d y h c vụ ộ ệ ạ ọ ận động (động tác) và phát tri n có ể
chủ định các tốchất vận động của con người” [17, tr 22] T quan niừ ệm trên ta
có th coi phát tri n thể ể ể chất là m t ph n hộ ầ ệ quả ủ c a giáo d c thụ ể chất Quá trình phát tri n thể ể chất có thể chỉ là b m sinh t nhiên (s phát tri n thẩ ự ự ể ể chấ ựt t nhiên của trẻ khi đang lớn) hoặc còn có thêm tác động có chủ đích, hợp lý của GDTC mang l i ạ
Giáo d c thụ ể chất là quá trình gi i quy t nh ng nhi m v giáo d c, giáo ả ế ữ ệ ụ ụdưỡng mà đặc điểm c a quá trình này là có t t c các d u hi u chung c a quá trình ủ ấ ả ấ ệ ủ
sư phạm, vai trò chỉ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động tương ứng với các nguyên tắc sư phạm nh m hoàn thi n thằ ệ ể chất, nhân cách, năng lực vận động và nâng cao kh ả năng làm việc và kéo dài tu i th cổ ọ ủa con người
1.6 Nhận thức
Do yêu c u cầ ủa lao động và cu c sộ ống, con người phải thường xuyên tiếp xúc v i các s v t, hiớ ự ậ ện tượng xung quanh Qua đó, con người nh n thậ ức được các đặc trưng cơ bản của sự vật, hiện tượng
Theo T ừ điển Tri t hế ọc: “Nhận th c là quá trình tái t o l i hi n thứ ạ ạ ệ ực ở trong
tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và gắn liền
Trang 27cũng như không th tách r i kh i th c tiể ờ ỏ ự ễn, nó ph i là mả ục đích của th c ti n, phự ễ ải hướng tới chân lý khách quan”
Theo cuốn “Giải thích thu t ng Tâm lý Giáo d c hậ ữ – ụ ọc”: “Nhận th c là ứtoàn b ộ những quy trình mà nh ờ đó những đầu vào cảm xúc được chuy n hóa, mã ểhóa, được lưu trữ và sử dụng” Hiểu nhận thức là một quy trình, mà nhớ đó, cảm xúc của con người không mất đi, nó được chuyển hóa vào đầu óc con người, được con người ghi nhớ và vận dụng Nhận thức không chỉ là một quá trình mà còn là kết qu ả phản ánh
Nghiên cứu này xác định “nhận th c là mứ ột quá trình hành động b ng trí ằtuệ, để hiểu bi t và ph n ánh các s v t hiế ả ự ậ ện tượng bao g m: nh n th c c m tính, ồ ậ ứ ảnhận th c lý tính và mứ ối quan hệ ệ bi n chứng với nhau”
Nhận th c có vai trò vô cùng quan trứ ọng đố ới v i cu c sộ ống và hoạt động của con người Nhận thức là cơ sở để con người nhận biết sự vật, hiện tượng và hiểu biết nó T ừđó, con người có thể hành động một cách phù hợp nhất, đem lại hiểu quả cao nhất Nh n thậ ức luôn được mở rộng và phát tri n lên những bước ểcao hơn và hình thành những tâm lý mới cho con người Nhận thức chính là quá trình quan tr ng xuyên su t toàn b ọ ố ộ hoạt động sống c a chúng ta ủ
1.7 Nhận th c c a sinh viên v ứ ủ ề hoạt động th ể chất
Nhận th c c a sinh viên v ứ ủ ề HĐTC là toàn bộ quá trình tiếp nhận, hình dung
và ki ến th c v những hình th c cứ ề ứ ủa các HĐTC đặc điểm và tính hi u qu cệ ả ủa chúng đối với sức khoẻ con người, từ đó có thể hình thành nên những thói quen rèn luy n s c kho ệ ứ ẻ thể chất phù h p v i nhu cợ ớ ầu cũng như khả năng của họ Nhận th c c a sinh viên v ứ ủ ề HĐTC được nghiên c u bao g m nh ng n i dung ứ ồ ữ ộsau: Nh n th c c a sinh viên v khái niậ ứ ủ ề ệm HĐTC, tần suất tham gia HĐTC tối thi u c a tể ủ ừng độ tuổi, các hình th c bi u hi n cứ ể ệ ủa HĐTC, vai trò của HĐTC trong cu c s ng nói chung và trong vộ ố ấn đề ứ s c kho nói riêng ẻ
2 Các lý thuy t xã h i h c áp d ng trong nghiên cế ộ ọ ụ ứu đề tài
2.1 Lý thuy t s lế ự ựa ch n duy lý ọ
Thuy t s l a ch n duy lý d a vào tiế ự ự ọ ự ền đề cho rằng con người luôn hành
động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để l a ch n và s dụng các nguồn l c ự ọ ử ự
Trang 28m t cách duy lý nhộ ằm đạt được k t qu tế ả ối đa với chi phí t i thi u John Elster ố ể(1989) đã tóm lược nội dung cơ bản của học thuyết này như sau: “Khi đối diện với một số cách hành động, mọi người thường làm cái mà họ tin là có khả năng đạt được k t qu ế ả cuối cùng tốt nhất” [24] Afred Marschal cũng cho rằng cá nhân
bị nhu cầu tâm lý bên trong thúc đẩy ph i ả hành động, nhưng cái định hướng và dẫn dắt hành động l i là ích l i cạ ợ ủa s v t bên ngoài cá nhân Các cá nhân ch ự ậ ỉtham gia vào quan h ệ trao đổi khi có l i cho hợ ọ Tương tự, thuy t l a ch n duy lý ế ự ọcoi con người là ch ủ thể ra quyết định một cách hợp lý trong điều kiện khan hiếm ngu n lồ ực trên cơ sở xem xét, đánh giá lợi ích kinh t , xã h i c a t ng cách lế ộ ủ ừ ựa chọn Việc này đòi hỏi phải phân tích hành động c a cá nhân trong m i liên hủ ố ệ với c hả ệ thống xã h i cộ ủa nó bao gồm các cá nhân khác “với nh ng nhu c u và ữ ầ
sự mong i c a h , các khđợ ủ ọ ả năng lựa ch n và các sọ ản phẩm đầu ra của từng lựa chọn cùng các thời điểm khác nhau” [8 ]
Tiếp c n góc nhìn c a ch thuy t s l a chậ ủ ủ ế ự ự ọn duy lý vào đề tài, vi c chệ ọn lựa tham gia b t kấ ỳ HĐTC nào của sinh viên là một quá trình suy nghĩ hết sức duy lý, căn cứ vào các nguồn lực sẵn có, nhu cầu và kỳ vọng của bản thân đặt trong mối quan h v i kh ệ ớ ả năng đáp ứng l i ích tợ ối đa mà những HĐTC đó mang lại, mà cá nhân quyết định l c ch n hình th c rèn luy n nào cho phù h p C ự ọ ứ ệ ợ ụ thể, mỗi sinh viên đều s h u ngu n l c v ở ữ ồ ự ề thời gian d a trên nh ng nhu c u hay trách ự ữ ầnhiệm đố ới v i vi c h c t p c a b n thân; hay ngu n l c v kinh t dệ ọ ậ ủ ả ồ ự ề ế ựa trên điều kiện kinh t ế gia đình của họ hay thu nh p cá nhân Nh ng ngu n l c này chính là ậ ữ ồ ự
y u tế ố quyết định tác động đến s l a ch n c a h , nhu cự ự ọ ủ ọ ầu tham gia HĐTC là
m t trong s ộ ố những nhu c u c a b n thân m i sinh viên và h s ầ ủ ả ỗ ọ ẽ căn cứ vào nguồn lực của mình để đưa ra lựa chọn có tham gia HĐTC hay không, với tần suất như
thế nào Ngoài ra, sinh viên giữa các năm cũng sở ữ h u nguồn l c vự ề ời gian thkhác nhau ví d ụ như sinh năm thứ 4 có th có th i gian h n hể ờ ạ ẹp hơn sinh viên năm
nhất Hiệu qu cả ủa các HĐTC nói chung và ểbi u hiện văn hóa của nó có ảnh hưởng lớn đến những quyết định duy lý của người chọn tham gia HĐTC
Theo trường phái chủ thuyết này, Georg Simmel còn nêu ra nguyên tắc
“cùng có lợi” của mối tương tác xã hội giữa các cá nhân cũng như cá nhân với
Trang 29m t t ộ ổ chức Ông cho r ng cá nhân luôn ph i cân nh c, tính toán thiằ ả ắ ệt hơn để theo
đuổi mục đích cá nhân, để th a mãn các nhu cầỏ u c a bủ ản thân Tuy nhiên, m i ốtương tác lại dựa vào cơ chế cho - nhận, tức là trao đổi những thứ ngang giá nhau
Xã hội được hi u là mể ạng lưới các quan hệ trao đổi gi a các cá nhân và cá nhân ữvới tổ chức Sinh viên đưa ra quyết định chọn tham gia một HĐTC nào đó đồng nghĩa với việc nó phải thỏa mãn những nhu cầu và mong đợi nhất định của họ Đồng th i, sinh viên khi nh n lờ ậ ại được nh ng hi u qu ữ ệ ả mà HĐTC mang lại không chỉ giúp họ có thể h c t p tốt hơn mà một cơ thể khỏe mạnh có th d dàng th c ọ ậ ể ễ ựhiện nh ng đóng góp vào việc xây dựng và phát triữ ển xã hội hơn
2.2 Lý thuy t v n xã h ế ố ội
Khái niệm “vốn xã hội” lần đầu tiên được nói đến b i Lyda Judson Hanifan ở
để chỉ tình thân h u, s cảm thông lữ ự ẫn nhau trong đời sống xã hội nông thôn vào năm 1916 Tuy nhiên, thuật ngữ này chỉ thực sự nhận được mối quan tâm chúý
m nh m tạ ẽ ừ giới h c gi khi các nghiên c u c a nh ng tác giọ ả ứ ủ ữ ả như Bourdieu, Coleman, Fukuyama hay De Soto được công bố và thảo luận Theo Pierre Bourdieu và Loic Wacquant (1992), v n xã hố ội là “tổng h p các ngu n l c (thợ ồ ự ực
tế hoặc ảo) tích lũy trong một cá nhân hoặc nhóm nh vào vi c s h u m t mờ ệ ở ữ ộ ạng lưới b n v ng các m i quan h quen bi t và công nh n l n nhauề ữ ố ệ ế ậ ẫ ” [22] Trong một định nghĩa khác của Janie Nahapite (2000), v n xã hố ội là “tổng các tài nguyên thực tế và tiềm năng mà cá nhân nhận được từ mạng lưới các mối quan hệ mà cá nhân ho c xã h i s hặ ộ ở ữu Do đó, vốn xã h i bao g m c mộ ồ ả ạng lưới và tài s n mà ả
có th ể được huy động thông qua mạng”
V n xã h i là m t khái niố ộ ộ ệm được ti p c n v i r t nhiế ậ ớ ấ ều góc độ khác nhau với những quan điểm, kết luận phong phú, nhi u chiề ều
Tiếp cận theo góc độ l i số ống nông thôn và thành th , trong tác phị ẩm “Trung tâm cộng đồng h c tọ ập nông thôn” (The rural school community center), Lyda Judson Hanifan bàn v về ấn đề quan h xã hệ ội trong các trường học ở vùng nông thôn B c Mắ ỹ đã chỉ ra rằng “vốn xã hội ở đây không phải là tài sản đất đai, tài sản
cá nhân hay ti n mề ặt mà là nh ng giá tr ữ ị hiện thực trong đờ ống có tác động lên i shầu h t cu c s ng h ng ngày cế ộ ố ằ ủa con người như sự thiện ý, tình đoàn kết, s ự đồng
Trang 30cảm, trao đổi xã hội trong nhóm người hoặc gia đình - nhữngđơn vị xã hội chính của cộng đồng nông thôn” (L.Hanifan, 1916) Theo ông, một cách ân c n quan ầtâm đến lợi ích của những người xung quanh và có tích lũy cho mình vốn xã hội khi gia nhập các tương tác với hàng xóm, b n bè Lo i v n này có th ngay lạ ạ ố ể ập tức đáp ứng nhu c u xã h i c a chính hầ ộ ủ ọ Điều này cũng có thể áp d ng v i nghiên ụ ớcứu về thương hiệu, để nhận thức được thương hiệu của một trường đại học, sinh viên cần có “vốn xã hội” khi tham gia vào quá trình tương tác không chỉ ớ ạ v i b n
bè, thầy cô trong trường mà r ng ra là c h ộ ả ệ thống t ổ chức gi ng d y, qu n lý hành ả ạ ảchính, tài chính cũng như các hoạt động ngoại khóa khác trong trường Vốn xã hội tích lũy từ quá trình tương tác trên sẽ giúp sinh viên không ch trong quá trình ỉhọc t p mà còn có nhậ ững hình dung đầy đủ hơn về thương hiệu giáo d c cụ ủa trường – nơi mà mình đang sử ụng “dị d ch vụ” [25]
Khi v n xã hố ội được ti p c n t ế ậ ừ góc độ ạng lướ m i xã hội, Robert Putnam đã
sử d ng thu t ng này g n li n v i nh ng mụ ậ ữ ắ ề ớ ữ ạng lưới xã hội và nhưng quan h ệtương tác qua lại trong xã h i, nh ng quy t c cho phép cá nhân, t p th ộ ữ ắ ậ ể giải quyết những vấn đề chung của cộng đồng Putnam cũng gắn nh ng ý ni m v v n xã ữ ệ ề ốhội của mình v i vớ ấn đề “đạo đức công dân”, theo đó, đạo đức công dân sẽ trở nên mạnh mẽ nhất khi được g n vào mắ ột mạng lưới các mối quan h liên ch ệ ủ thể Khi nhìn nh n vậ ấn đề nhận th c c a sinh viên vứ ủ ề hoạt động thể chất dưới góc nhìn c a cách ti p c n này thì mủ ế ậ ỗi sinh viên càng tham gia vào mạng lưới các
m i quan hố ệ khác nhau môi trường đại học ằb ng cách tham gia các hoạt động nhóm, câu l c b , các hoạ ộ ạt động ngo i khóa và dành nhi u thạ ề ời gian giao tiếp xã hội thì s ng thự đồ ời sinh viên đó cũng có khả năng chịu ảnh hưởng từ cộng đồng
mà cá nhân đó gắn kết (mà trường hợp này là b n bè, th y cô, gia ạ ầ đình) càng lớn Những sinh ho t, hoạ ạt động ở môi trường đại học và trong gia đình giúp tương trợ
cá nhân trong h c t p, rèn luyọ ậ ện, phát triển bản thân cũng như phát triển các mối quan h xã h i M t mệ ộ ộ ạng lưới những cá nhân tương tác mạnh m v i nhau, có s ẽ ớ ốđông nhận thức đúng về HĐTC hoặc có sự tham gia tích cực với các HĐTC tại nơi mình đang theo học hoặc trong gia đình cá nhân đó sẽ có ảnh hưởng lớn đến nhận th c cứ ủa sinh viên đố ớ ấn đềi v i v trên Nh ng vữ ốn xã h i t các thành viên ộ ừ
Trang 31trong mạng lưới sẽ chia sẻ, tương trợ và tác động, chi ph i sâu số ắc đến v n xã hố ội của thành viên khác
Tiếp c n theo ngu n l c, Bourdieu cho r ng v n xã h i là toàn b ngu n lậ ồ ự ằ ố ộ ộ ồ ực (th c t ự ế hoặc ảo) xu t phát t mấ ử ạng lưới quen bi t tr c ti p hay gián tiế ự ế ếp Vốn xã hội của mỗi sinh viên trong một mạng lướ ắi g n k t theo hình th c gián ti p hoế ứ ế ặc trực tiếp t o nên nguồn nhân l c chạ ự ất lượng, ảnh hưởng đế nh n th c của sinh n ậ ứviên về HĐTC Đồng th i, v n xã h i c a tờ ố ộ ủ ổ chức cũng tác động ngược tr l i, ở ạlàm phong phú thêm v n xã h i c a cá ố ộ ủ nhân sinh viên đang học t p trong môi ậtrường đạ ọc đó Điều này đượi h c khẳng định trong nghiên cứu về vốn xã hội và vốn con người của Coleman, khi ông cho rằng vốn con người là quan trọng và vốn xã hội cũng luôn luôn có ích khi nó đóng góp vào sự hình thành vốn con người
Coleman cho r ng, vằ ốn xã hội có ba đặc tính:
Thứ nh t, nó tùy thu c vào mấ ộ ức độ tin c y nhau cậ ủa con người trong xã h i, ộnói cách khác, nó tùy thuộc vào nghĩa vụ mà mỗi người t ý th c, và k v ng cự ứ ỳ ọ ủa người này ở người khác
Thứ hai nó có giá trị gói ghém các liên hệ xã h i, các liên hệ này mang đặc ộtính c a kênh truy n thông Ví dủ ề ụ như qua tiếp xúc v i b n bè, th y cô ho c các ớ ạ ầ ặhội nhóm trong trường đại học, mỗi người có thể thu thập được nhiều thông tin hữu ích không ch trong h c tỉ ọ ập mà còn bi t thêm nh ng hoế ữ ạt động bên cạnh học tập c a hủ ọ như việc h có tham gia rèn luy n TDTT không, tham gia ọ ệ ở đâu, hình thức, chi phí như thế nào, thay thế ph n nào những thông tin quảng bá trên báo ầchí, Internet, truyền hình, phát thanh và các phương tiện truyền thông đại chúng khác
Thứ ba, v n xã h i càng l n khi xã h i càng có nhi u quy t c, nh t là nhố ộ ớ ộ ề ắ ấ ững quy t c có kèm tr ng ph t Mắ ừ ạ ỗi sinh viên khi bước vào môi trường đạ ọc đều i hphải nh n th c rõ quy ch hậ ứ ế ọc đường đố ới v i sinh viên Nh ng quy tữ ắc này cũng trở thành m t loộ ại “vốn xã hội” khiến cho sinh viên có những hình dung đặc trưng
về thương hiệu quản lý hành chính, môi trường dạy và học của một trường đại học Tác gi ả cũng cho thấy v n xã h i trong cố ộ ộng đồng ảnh hưởng quan trọng đến
Trang 32với s phát tri n cá nhân V n này ự ể ố ẩn ch a trong liên l c xã h i gi a các sinh viên ứ ạ ộ ữtrong trường, giữa sinh viên với giảng viên, hệ thống quản lý hành chính, giữa phụ huỵnh sinh viên với nhà trường
Lý thuy t v n xã hế ố ội được áp dụng trong đề tài nh n mấ ạnh nh ng v n xã hữ ố ội của sinh viên đặt trong mạng lưới, quan hệ xã hội chi phối hoạt động nhận thức của h ọ đố ới v i các HĐTC Đồng th i, v n xã hờ ố ội cũng là một nguồn lực cần thi t ếcho vi c ệ thúc đẩy việc tham gia các HĐTC và rèn luyện sức khỏe ốV n xã h i này ộ
được tạo l p tậ hông qua quá trình đầu tư, thiế ật l p, duy trì, c ng củ ố và phát triển các m i quan h xã hố ệ ội trong môi trường đạ ọi h c, các mạng lưới liên h ệ giữa các sinh viên v i nhau và v i tớ ớ ổ chức để tìm kiếm, tăng cường ức ảnh hưở s ng c a ủnhững lợi ích mà các HĐTC mang lại cho mỗi cá nhân
3 M t sộ ố quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoạt động thể chất
Xuyên su t c quá trình xây d ng và phát tri n ngành giáo d c nói chung, ố ả ự ể ụ
để ự th c hiện mục tiêu GDTC và thể thao trường h c, B Giáo dọ ộ ục và Đào tạo đã hết s c quan tâm và tứ ạo điều kiện để các nhà trường và cơ sở giáo dục trong h ệthống giáo d c qu c dân t ụ ố ổ chức nghiên c u, ứ ứng d ng, ph ụ ổ biến ti n b khoa hế ộ ọc
về giáo dục thể chất Bộ đã chỉ đạo triển khai chương trình giảng dạy chính khóa
và tổ chức các hoạt động ngo i khóa các n i dung giáo d c th ạ ộ ụ ể chất cùng v i viớ ệc ban hành các văn bản quy định về công tác giáo d c th ụ ể chất trong nhà trường Năm 2006, Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông trong đó có môn thể dục chính khóa được t ổ chức dạy và h c trên t t c các ọ ấ ảcấp h c trong h ọ ệ thống giáo d c quụ ốc dân [1 ]
Ngày 18 tháng 9 năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định
số 53/2008/QĐ-BGDĐT về ệc Quy định đánh giá, xế vi p loại thể lực học sinh, sinh viên [2 ]
Ngày 23 tháng 12 năm 2008, Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định
số 72/2008/QĐ-BGDĐT về ệc Quy đị vi nh t ổ chức hoạt động th thao ngo i khóa ể ạcho h c sinh, sinh viên Nêu rõ nh ng công vi c c a giáo viên, cán b GDTC: ọ ữ ệ ủ ộ
“Đề xu t và tr c tiấ ự ếp t ổ chức các hoạt động thể thao ngo i khoá, phát hi n và bạ ệ ồi
Trang 33dưỡng năng khiếu thể thao, được hưởng chế ph cđộ ụ ấp đặc thù theo quy định hiện hành” [3, tr.12]
Ngày 14 tháng 10 năm 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thông tư số25/2015/BGD&ĐT về ệc quy đị vi nh về chương trình môn học Giáo dục thể chất thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại học [4 ]
Bên c nh nh ng thành tạ ữ ựu đạt được, công tác GDTC và hoạt động thể thao trường h c v n còn nhi u b t cọ ẫ ề ấ ập, các cơ sở đào tạo thi u sân bãi, phòng t p, dế ậ ụng
cụ phục v cho nhu cụ ầu tập luyện, thi đấu, vui chơi của học sinh, sinh viên, đội ngũ giáo viên thể d c còn thiụ ếu, chương trình chính khóa cũng như nội dung hoạt
động ngoại khóa còn nghèo nàn, chưa hợp lý, không hấp d n h c sinh-sinh viên ẫ ọtham gia Hoạt động th thao ể trong nhà trường chưa được đáp ứng yêu c u duy trì ầ
và nâng cao s c kh e cho hứ ỏ ọc sinh, sinh viên, đây là một trong s các nguyên ốnhân khi n cho th l c và tế ể ự ầm vóc con người Vi t Nam yệ ếu kém hơn so với một
số nước khác trong khu v c ự
Chính vì vậy để khắc ph c nh ng b t c p nêu trên, B giáo dụ ữ ấ ậ ộ ục & Đào tạo
đã ra Quyết định số 1611/QĐ-BGDĐT đưa ra hướng công tác GDTC và th thao ểtrường học giai đoạn 2016 – 2020 như sau: “Tổ chức kiểm tra các cơ sở giáo dục Đại học về ệ vi c triển khai đổi mới chương trình, giáo trình phương pháp GDTC
và hoạt động thể thao trường h c; Xây dọ ựng chương trình phối h p gi a ngành ợ ữThể d c, th thao v i ngành Giáo d c trong vi c qu n lý s d ng các công trình ụ ể ớ ụ ệ ả ử ụthể thao có trên địa bàn phục vụ công tác GDTC và thể thao trường học tại địa phương; Tổ chức ki m tra vi c xây dể ệ ựng cơ sở v t ch t (bao g m nhà t p, sân t p, ậ ấ ồ ậ ậtrang thi t b , d ng c ) ph c v GDTC và thế ị ụ ụ ụ ụ ể thao trường học, gắn với triển khai quy ho ch h ạ ệ thống cơ sở vật chất k thu t th dỹ ậ ể ục, thể thao qu c gia t i các ố ạđịa phương; Hướng dẫn các cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo thành lập và tổ chức hoạt động thường xuyên các câu lạc bộ thể dục, thể thao của học sinh, sinh viên; Kiểm tra vi c t ệ ổ chức đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học tham gia đào tạo, bồi
dưỡng giáo viên, gi ng viên ả thể d c, thể thao; Xây d ng hụ ự ệ thống tiêu chí đánh giá công tác giáo d c th ụ ể chất và th ể thao trường học trong các cơ sở giáo d c ph ụ ổthông, cơ sở giáo dục đạ ọ ” [5].i h c
Trang 34bị lãng quên Thế h ệ sinh viên được xem là th h ế ệ tương lai của đất nước, việc có
m t s c kh e thộ ứ ỏ ể chất ổn định là điều vô cùng quan tr ng không ch cho cá nhân ọ ỉ
họ mà còn cho v n mậ ệnh tương lai của đất nước Dù vậy, chưa phải sinh viên nào cũng hiểu đươc tầm quan trọng của HĐTC, đặc biệt việc nắm bắt được bản chất
và hi u quệ ả mà nó mang l i còn r t h n chạ ấ ạ ế Để có thể đi đến hành động, trước hết sinh viên c n phầ ải có được nh n thậ ức đúng và đầy đủ ề HĐTC Do đó mà vphần chương 1: Cơ sở lý lu n cậ ủa đề tài đã làm nề ảng, định hướn t ng rõ ràng cho
sự nhận th c v ứ ề HĐTC của sinh viên
Trang 35CHƯƠNG 2 THỰC TR NG Ạ NHẬN THỨC ỦC A SINH VIÊN H C VI N BÁO CHÍ Ọ Ệ
VÀ TUYÊN TRUYỀN Ề HOẠT ĐỘV NG TH Ể CHẤT
2.1 Đặc điểm của mẫu nghiên c ứu
Khách th nghiên cể ứu mà đề tài này hướng tới là sinh viên, đề tài đã lựa chọn nghiên cứu trường h p v i sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n Nhóm ợ ớ ọ ệ ềkhách th ể có độ tuổ ừ 18 –i t 24 tu i Vổ ới phương thức chọn mẫu như đã đề ập ở cphần mở đầu của luận văn - k t qu nghiên c u nh m khái quát nh n th c cế ả ứ ằ ậ ứ ủa sinh viên về hoạt động thể chấ Số phiếu phát ra là 240, số phiếu thu về là 239 t
Để làm rõ hơn các đặc điểm về mẫu nghiên cứu, cơ cấu mẫu sẽ được phân tích ở các khía cạnh: khối ngành , năm học, giới tính
Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu theo khối ngành, giới tính và năm học (N=239;%)
Trang 36- V ề năm học
Với phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạ ạ trường ọn t i H c vi n Báo chí và ệTuyên truy n, nghiên cề ứu hướng t i vi c l a ch n sinh viên t ớ ệ ự ọ ừ năm thứ nhất đến năm thứ 4 vào mẫu nghiên cứu Tuy nhiên, do thời điểm điều tra trùng với thời điểm sinh viên năm cuối đang đi thực t p t t nghi p, do v y nghiên cậ ố ệ ậ ứu cũng gặp phải m t s ộ ố khó khăn để tiếp cận nhóm sinh viên năm cuối này Tuy v y, các cách ậthức tiếp cận gián tiếp như gử ảng hỏi online và bảng h i qua mạng xã hội đã i b ỏ
được nghiên c u s d ng, kứ ử ụ ết quả là tỉ lệ sinh viên năm cu i không quá chênh ốlệch với các năm còn lại Cụ thể như sau: sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba lần lượt là 27,1%, 32,9%, 22,1%, sinh viên năm 4 chiếm t l 17,9ỷ ệ %
- V ề giới tính
T l sinh viên n ỷ ệ ữ được ch n vào mọ ẫu nghiên cứu cao hơn so với sinh viên nam, tuy nhiên s khác bi t này là không l n G m 135 sinh viên n chiự ệ ớ ồ ữ ếm 56,3%
và 105 sinh viên nam chi m 43,8%.ế
Như vậy, qua phân tích những đặc điểm cơ bản của mẫu nghiên c u, tác gi ứ ả
đã có được những thông tin cụ thể của sinh viên H c viện Báo chí và Tuyên ọTruyền Đây sẽ là căn cứ quan tr ng cho viọ ệc phân tích, đánh giá nhận th c cứ ủa sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n v ọ ệ ề ề hoạt động th ể chất
2.2 Nhận thức của sinh viên về hoạt động thể chất
2.2.1 Nh n th c cậ ứ ủa sinh viên v khái ni m hoề ệ ạt động th ể chất
Như đã đề cập ở phần tình hình nghiên c u v ứ ề hoạt động th ể chất trong nước
và trên thế giới, s thi u h t các hoự ế ụ ạt động rèn luy n s c kh e trong cu c s ng ệ ứ ỏ ộ ốcủa m t bộ ộ phận thanh thiếu niên hi n nay dệ ẫn đến nh ng hữ ậu quả nghiêm tr ng ọ
đến chất lượng nguồn lực là tương lai của nhân loại M t trong nh ng nguyên ộ ữnhân gây ra tình tr ng này là do hạ ọ chưa có nhận thức đúng và đầy đủ ề hoạt v
động th chất, do v y, quyể ậ ết định đi đến hành động tham gia các hoạt động thể chất còn l ng lỏ ẻo Do đó, việc sinh viên nh n thậ ức đầy đủ v ề những khía cạnh liên quan đến lĩnh vực này là vô cùng quan trọng, có thể đem lại cho bản thân họ và
Trang 37những người xung quanh m t l i s ng lành m nh và tích c c, cộ ố ố ạ ự ải thi n chệ ất lượng cuộc s ng và chố ất lượng c a ngu n nhân lủ ồ ực trong tương lai Phần ti p theo cế ủa luận văn dành trình bày những kết quả nghiên cứu liên quan đến nhận thức của sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n v ọ ệ ề ề hoạt động th ể chất
Để tìm hiểu nhận thức của sinh viên về khái niệm hoạt động thể chất, trước hết nghiên cứu đã khảo sát số lượng sinh viên đã từng được nghe đến cụm từ này:
Biểu đồ 2.1: Tần suất sinh viên nghe đến cụm t ừ hoạt động th ể chất
(N=239;%)
Số liệu trong biểu đồ 2.1 cho th y trong t ng sấ ổ ố những sinh viên được h i, ỏ
có 13,3% chưa từng nghe đến c m t này Ngoài ra, trong sụ ừ ố những sinh viên đã nghe t i c m tớ ụ ừ “Hoạt động th ể chất”, nhìn chung nó chỉ xuấ hiệt n v i t n suớ ầ ất thỉnh thoàng (56.6%), sinh viên hiếm khi nghe đến c m t này chi m 10.7% và ụ ừ ế ở
mức độ thường xuyên là 25.5% Nhận th y c m tấ ụ ừ “Hoạt động th ể chất” vẫn còn khá xa l i v i sinh viên HVBC&TT ạ đố ớ
Nghiên cứu cũng tìm hi u nguể ồn thông tin mà sinh viên đã được ti p c n ế ậ
về HĐTC t ừ nguồn thông tin nào là ch yủ ếu Nghiên cứu đã đưa ra câu hỏi: “Bạn nghe th y thông tin v ấ ề hoạt động th ể chất thường xuyên nh t t nguấ ừ ồn nào?”, kết quả khảo sát cho thấy:
Trang 38Biểu đồ 2.2: Kênh thông tin sinh viên nghe đến cụm từ Hoạt động thể chất
(N=239;%)
Số liệu trong biểu đồ 2.2 đã chỉ ra h u hầ ết sinh viên đều có sự tiếp c n vậ ới các nguồn để biết được thông tin v ề hoạt động thể chất, tuy nhiên mức độ tiếp cận giữa các ngu n thông tin là không gi ng nhau Nghiên c u ồ ố ứ đã đưa ra các phương
án ngu n thông tin nhồ ận được t truyừ ền hình, báo chí, đài phát thanh, internet, người thân, b n bè, t ạ ờ rơi/phát tay và phương án khác K t qu cho th y: t l sinh ế ả ấ ỷ ệviên tiếp c n c m tậ ụ ừ “Hoạt động thể chất” qua các phương tiện truyền thông đại chúng còn khá th p: Truyấ ền hình (19,2%), Báo chí (8,3%), Đài phát thanh (0,8%) Các phương tiện truyền thông đại chúng từng có ưu thế đặc biệt trong việc cung cấp thông tin cho đại chúng, và mức độ s d ng, tin cử ụ ậy phương tiện truy n thông ề
đại chúng của qu n chúng nhân dân Tuy nhiên có thể nh n th y hi n nay mạng ầ ậ ấ ệ
xã hội đang dần tr thành nguở ồn thông tin được sinh viên l a ch n ti p cự ọ ế ận thường xuyên nhất, đây cũng có thể là lý do gi i thích cho t lả ỷ ệ sinh viên nghe đến cụm
từ “Hoạt động thể chất” thường xuyên nhất là qua mạng xã hội (42,1%) Ngoài
ra, nh ng kênh thông tin còn l i chi m t l r t th p: Bữ ạ ế ỷ ệ ấ ấ ạn bè (11.3%), Người thân (2.9%), T ờ rơi/phát tay (0.4%) Ngoài những kênh thông tin được nghiên cứu đưa
ra, nh ng kênh thông tin khác chiữ ếm 1.7% kênh thông tin đó là trường h c cọ ủa
19.2
8.3
0.8 42.1
2.9 11.3
Truyền hình Báo chí Đài phát
thanh Mạng xã hội Người thân Bạn bè Tờ rơi/phát tay
Khác
Trang 39sinh viên qua các gi h c thờ ọ ể chất hoặc được nghe đến qua th y cô ầ Trước đây, khi công nghệ thông tin chưa phát triển, thì gia đình, nhà trường và b n bè là ạnhững người cung cấp thông tin chủ yếu cho con cái, bạn bè của mình, đây được coi là nguồn thông tin đáng tin cậy nh t Tuy nhiên hi n nay thì ngu n thông tin ấ ệ ồnày b ị giảm xuống đáng kể b i nguyên nhân là s phát tri n c a công ngh , mở ự ể ủ ệ ạng internet và khối lượng thông tin kh ng l trên m ng xã h i nên chổ ồ ạ ộ ức năng của nguồn thông gia đình bị ảm đi rấ gi t nhiều
Thu t ngậ ữ HĐTC hiện nay v n t n t i r t nhi u cách hiẫ ồ ạ ấ ề ểu và định nghĩa khác nhau Tiến hành đánh giá mức độ hiểu bi t c a sinh viên v khái ni m này, ế ủ ề ệnghiên c u ứ đã đưa ra những nhận định thế nào là hoạt động thể chất Giá tr cị ủa từng nhận định được đo bằng thang đo 0 tương đương không biết; 1 tương đương không đồng ý; 2 tương đương đồng ý Nhằm đánh giá tổng h p nh n th c v khái ợ ậ ứ ềniệm hoạt động thể chấ ủa sinh viên nghiên cứu tính ch st c ỉ ố trung bình c a tủ ừng nhận định, k t qu ế ả được trình bày c ụ thể như sau:
Bảng 2.2: Đánh giá nhận thức của sinh viên về khái niệm Hoạt động thể chất
4 Bao g m c các hoồ ả ạt động th c hi n trong khi làm ự ệ
việc, chơi, thực hiện các công việc gia đình, đi du lịch, và
tham gia vào các hoạt động gi i trí ả
1.42
5 Nh ng chuyữ ển động cơ thể thực hi n bệ ởi cơ xương đòi
hỏi phải tiêu hao năng lượng
1.61
Trang 40S ố liệu trình bày trong b ng 2.2 cho th y, h u h t sinh viên cho r ng ả ấ ầ ế ằ HĐTC
là Tập th dể ục và là Bất kỳ hoạt động cơ thể nào giúp tăng cường/ duy trì th ể chất với ch sỉ ố trung bình b ng nhau là 1.83ằ Đây có thể được xem là hai nhận định khá gần gũi trong cuộc sống Khi nhắc đến HĐTC, đa phần mọi người s cho rẽ ằng
đó là tập thể dục hay các hoạt động để đem lại lợi ích về mặt thể ch t, tuy nhiên ấnếu ch vỉ ậy thì chưa đủ Nhận định v ề HĐTC là những chuyển động cơ thể thực
hiện bởi cơ xương đòi hỏi phải tiêu hao năng lượng có ch s trung bình cao ỉ ốthứ hai là 1.61 Đây là một nhận định thiên nhi u v ề ề chuyên môn, do đó có thểnhận th y có m t b ấ ộ ộ phận sinh viên đã n m b t khá chuyên sâu v ắ ắ ề HĐTC Trên thực tế, HĐTC bao g m c các hoồ ả ạt động th c hi n trong khi làm viự ệ ệc, chơi, thực hi n các công việ ệc gia đình, đi du lịch, và tham gia vào các hoạt động giải trí, t l trung bình c a nhỷ ệ ủ ận định này khá th p 1.42 cho th y khi nhấ ấ ắc đến cụm
từ HĐTC sinh viên thường nghĩ đến những hoạt động cần bỏ ra nhiều sức lực, tuy nhiên chúng ta đều tham gia HĐTC mỗi ngày Nhận định hoạt động thể chất là hành động di chuyển từ nơi này qua nơi khác có ph n xa lầ ạ đố ử ới i x vsinh viên, v i ch s trung bình th p nh t là 1.19 ớ ỉ ố ấ ấ
Nhìn chung, đa phần sinh viên đều có nhận thức về khái niệm HĐTC, dựa trên khái ni m c a Tệ ủ ổ chức Y tế Thế giới (WHO) mà luận văn đã đề ập ở cchương 1, HĐTC có thể được xem là bất kỳ chuyển động nào cơ thể thực hiện bởi cơ xương đòi hỏi phải tiêu hao năng lượng - bao gồm cả các hoạt động thực hiện trong khi làm việc, chơi, thực hi n các công việ ệc gia đình, đi du lịch, và tham gia vào các hoạt động gi i trí Nh n thả ậ ấy đây là ộm t khái ni m r ng bao hàm ệ ộnhiều khía cạnh do đó mức độ nhận th c cứ ủa sinh viên v khái ni m này còn ề ệchưa đầy đủ
2.2.2 Nh n th c c a sinh viên vậ ứ ủ ề ảnh hưởng c a hoủ ạt động thể chất
Để đánh giá nhận th c của sinh viên về HĐTC, nghiên cứu đưa ra câu hỏi ứ
về những ảnh hưởng có th x y ra trong khi tham gia ể ả HĐTC Trong đó, ba ảnh hưởng được xem là phổ biến nhất được nghiên c u l a ch n, khách th sứ ự ọ ể ẽ đánh giá thông qua các giá tr ị thang đo 0 tương đương không biết, 1 tương đương không đồng ý và 2 tương đương đồng ý Kết quả được trình bày c ụ thể như sau: