1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức quyền con người góp phần phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở việt nam

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬN THỨC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI GĨP PHẦN PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM Bạo lực gia đình tượng phổ biến mang tính tồn cầu, xảy tất nhóm xã hội bản, vượt qua ranh giới khu vực, văn hóa, thu nhập, mức sống, tuổi tác, địa vị xã hội… Xảy nước phát triển lẫn nước phát triển, phương Đông lẫn phương Tây tầng lớp xã hội, bạo lực gia đình nỗi đau mối lo ngại khơng gia đình, quốc gia cộng đồng quốc tế Và Việt Nam khơng phải ngoại lệ Nó khơng phải xuất xã hội đại (hay sản phẩm xã hội đại) mà tồn lịch sử hàng nghìn năm trước, coi mối quan hệ có tính chất riêng tư cá nhân, thành viên gia đình, dịng họ Bạo lực gia đình khơng xúc phạm nhân phẩm, quyền người, làm tổn hại sức khỏe, tính mạng nạn nhân mà gây ảnh hưởng tiêu cực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Bạo lực gia đình nguyên nhân quan trọng làm tan vỡ gia đình, dẫn đến tình trạng ngoại tình, ly thân, ly hơn, góp phần làm gia tăng vấn nạn xã hội Nạn nhân bạo lực gia đình hầu hết người yếu gia đình, phụ nữ, trẻ em, cha mẹ già phải sống phụ thuộc vào Phòng chống bạo lực gia đình dựa quyền người cách tiếp cận mới, xây dựng khung pháp lý quốc tế gắn với khung pháp lý nước, giúp nạn nhân bạo lực gia đình nhận thức rõ thân họ hưởng quyền không phân biệt đối xử, quyền tự hôn nhân gia đình, quyền chăm sóc y tế, quyền vui sống, quyền khơng bị bạo lực Bên cạnh việc tuyên truyền cho nam giới - đối tượng thường gây bạo lực - nhận thức vai trò trách nhiệm; hiểu tôn trọng công nhận quyền đáng phụ nữ theo quy định pháp lý; biết sẵn sàng xây dựng giá trị mẫu người đàn ông đại không sử dụng bạo lực phụ nữ, chia sẻ cơng việc gia đình, thương u chăm sóc vợ con… Góp phần vào hành động cụ thể nỗ lực phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam dựa quyền người, viết chia sẻ số thảo luận xung quanh ba vấn đề: 1- Tổng quan số nghiên cứu bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 2- Khung pháp lý đảm bảo quyền người phụ nữ 3- Giải pháp nâng cao nhận thức quyền người góp phần phịng chống bạo lực gia đình Tổng quan số nghiên cứu bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 1.1 Các hình thức bạo lực gia đình dối với phụ nữ Các hình thức bạo lực gia đình phân loại theo nhiều cách khác Theo tác giả Lê Thị Quý (1994), bạo lực gia đình có hai dạng bạo lực thấy bạo lực khơng nhìn thấy (bạo lực trực tiếp bạo lực gián tiếp) Chúng có quan hệ khăng khít, độc lập, tách biệt tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể gia đình, vào nhận thức hành động thành viên gia đình Các hành vi cụ thể hình thức bạo lực thấy đánh đập, cưỡng tình dục, sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực vợ, dùng vũ lực để can thiệp vào ý muốn sử dụng biện pháp tránh thai vợ Cịn bạo lực khơng nhìn thấy bao gồm việc sỉ nhục, chửi bới, thờ ơ, lãnh đạm, phớt lờ “chiến tranh lạnh” (Lê Ngọc Văn, 2004) Một số nhà nghiên cứu phân ba loại bạo lực gia đình, gồm có bạo hành thể xác; bạo hành tinh thần: hành động gây tổn thương tới đời sống tinh thần người phụ nữ lăng mạ, chửi rủa, mắng mỏ, đe dọa có hành vi xúc phạm, làm nhục vợ trước mặt người khác, làm cho họ đau đớn, lo sợ, ngoại tình; bạo hành tình dục: cưỡng ép vợ quan hệ tình dục, trái với ý muốn người vợ, chí lúc họ mệt mỏi, ốm đau (Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thị Mai Hoa, 2006) Nghiên cứu bạo lực sở giới trường hợp Việt Nam, tác giả Vũ Mạnh Lợi nhà nghiên cứu khác cho rằng, có bốn loại bạo lực gia đình là: ngược đãi thân thể; ngược đãi lời nói; ngược đãi tình cảm: chiến tranh lạnh, phớt lờ; ngược đãi liên quan đến tình dục: cưỡng ép tình dục (Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, 1999) Còn theo tác giả Bùi Thu Hằng (2001), bạo lực gia đình có năm hình thức Một cưỡng thân thể bao gồm hành vi đấm đá, bạt tai… gây tổn thương thể xác Hai cưỡng tình dục: bắt phải quan hệ tình dục, bắt phải xem hình ảnh, phim khiêu dâm Ba cưỡng tâm lý tình cảm: phải sống khơng khí bị đe dọa, bị so sánh với người khác với lời lẽ mạt sát Bốn cưỡng mặt xã hội bao gồm việc cắt đứt mối dây liên hệ nạn nhân với thành viên khác gia đình bạn bè Và năm cưỡng tài nam giới hồn tồn kiểm sốt mặt tài phụ nữ Dù phân loại theo nhiều cách khác (hai loại, ba loại, bốn loại, năm loại), dù gọi tên với nhiều thuật ngữ khác (bạo lực, bạo hành, cưỡng bức, ngược đãi) nhận thấy loại hình bạo lực khơng có ranh giới rõ ràng để phân định rạch ròi Khi người phụ nữ bị bạo lực thể chất khơng thể khẳng định đời sống tinh thần họ ổn định sức khỏe tình dục họ hồn tồn khơng bị ảnh hưởng Nói cách khác, bạo lực gia đình phụ nữ diễn theo hình thức phức hợp bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần lẫn bạo lực tình dục đương nhiên gây ảnh hưởng lúc sức khỏe thể chất, tinh thần tình dục người phụ nữ 1.2 Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình Báo cáo nghiên cứu chuyên sâu Liên Hợp Quốc hình thức biểu bạo lực phụ nữ cho có năm nguyên nhân khiến người phụ nữ trở thành nạn nhân bạo lực (Ngô Thị Tuấn Dung, 2007) Một hệ tư tưởng nam trị quan hệ thống trị - phụ thuộc Các vai trò giới nam nữ xã hội tạo ra, phân định, xếp đặt theo thứ bậc, theo nam giới thực hành quyền lực giám sát phụ nữ Bạo lực phụ nữ không hành động ứng xử khơng đúng, mang tính đơn lẻ, ngẫu nhiên cá nhân mà sản phẩm bất bình đẳng giới vị yếu nữ so với nam xã hội Hai vai trị Nhà nước Khi Nhà nước bng lỏng, khơng áp dụng biện pháp xử lý thích hợp bạo lực làm tăng phụ thuộc hạn chế quyền người bị hại Do xã hội coi tượng bình thường dễ chấp nhận Nguy phụ nữ dễ dàng bị bạo lực họ thường khơng có bị tước đoạt quyền người Ba tác động số chuẩn mực thực tiễn văn hóa cũ Bốn bất bình đẳng kinh tế Những bất bình đẳng, phân biệt đối xử phụ nữ việc làm, hội tiếp cận nguồn lực, phụ thuộc kinh tế làm suy giảm lực hành động tự chủ phụ nữ tạo làm trầm trọng thêm điều kiện nảy sinh bạo lực Năm tồn tác động số yếu tố khuynh hướng sử dụng bạo lực giải xung đột, thiếu kỹ xử lý xung đột cá nhân cộng đồng Tác giả Ngơ Thị Hường (2006) giải thích hai ngun nhân dẫn đến bạo lực gia đình Thứ nhất, bạo lực gia đình quan niệm truyền thống “quyền lực đàn ông” Người đàn ông muốn thể sức mạnh quyền lực gia đình cách buộc vợ phải phục tùng Khi đòi hỏi, nhu cầu họ không đáp ứng, cảm thấy thua người vợ mặt hay mặt khác, họ cho quyền trừng phạt cách đánh đập, đe dọa, ngăn cấm Thứ hai, bạo lực gia đình quan niệm người phụ nữ không muốn “vạch áo cho người xem lưng”, đức hy sinh, nhường nhịn giáo dục nên cam chịu hành vi bạo lực chồng, không đủ can đảm tự bảo vệ hay kêu gọi, nhờ cậy giúp đỡ người khác Bạo lực gia đình xem vấn đề mà tất thành viên gia đình người đồng lõa Các nhà nghiên cứu luật học Việt Nam nhìn nhận bạo lực gia đình thiếu hiểu biết pháp luật hai phía: nạn nhân đối tượng gây bạo lực Nhiều người chồng khẳng định quyền hành hạ, ngược đãi vợ mà không ý thức vi phạm pháp luật Nhiều nạn nhân khơng nhận thức quyền hợp pháp bị xâm phạm pháp luật can thiệp bảo vệ tình trạng bị bạo hành Cộng đồng dân cư nói chung khơng có hiểu biết đầy đủ pháp luật Đối tượng gây bạo lực không cần che giấu hành vi bạo lực người dân khơng có phản ứng trực tiếp trước tượng bạo lực (Nguyễn Thị Kim Phụng, Nhâm Thúy Lan, 2009) Trong nghiên cứu Nguyễn Hồng Ngọc (2005), nguyên nhân hành vi bạo lực gia đình phân tích xem xét góc độ nhận thức thực quyền người phụ nữ theo chủ thể: phía thân người phụ nữ, phía nam giới phía cộng đồng Người phụ nữ có tư tưởng tự ti thân phận người vợ dẫn đến thừa nhận “tự nguyện” quyền hành tối cao nam giới địa vị phụ thuộc người vợ vào người chồng gia đình Đó hệ ảnh hưởng từ phong tục tập quán bảo thủ, lạc hậu, hạn chế vai trò người phụ nữ; cách giáo dục chiều cha mẹ, họ hàng dạy người phụ nữ phải nhường nhịn đàn ông, đặc biệt người chồng; trình độ nhận thức người phụ nữ cịn thấp kém, thiếu hiểu biết quyền bình đẳng nam nữ, quyền pháp luật bảo vệ Về phía nam giới, bạo lực gia đình hiểu hành vi xuất phát từ tư tưởng đặc quyền, thống trị nam giới, coi khinh người phụ nữ, tự cho quyền đối xử bất cơng với phụ nữ Tư tưởng đặc quyền lại gắn với ích kỷ cá nhân cao độ, quan tâm đến lợi ích cá nhân, hành động theo sở nguyện suy nghĩ cá nhân Và thiếu hiểu biết, không hiểu biết pháp luật làm cho nam giới không làm chủ thân, sẵn sàng vi phạm pháp luật cách thản nhiên Kiến thức pháp luật không đầy đủ, tư tưởng trọng nam khinh nữ trở ngại lớn từ phía cộng đồng Bạo lực phụ nữ thường coi việc dân sự, nội gia đình, có phản đối khơng có hành động can thiệp trực tiếp, dừng lại mức hịa giải, khơng có hành động hỗ trợ, giải triệt để Hiện nay, chừng mực đó, xã hội coi bạo lực gia đình phụ nữ khía cạnh bình thường sống vợ chồng Mọi người coi bạo lực gia đình vấn đề gia đình, tham gia người ngồi cứu cánh cuối cùng, mức độ bạo lực coi nguy hiểm tính mạng người phụ nữ khơng cịn khả chịu đựng buộc phải lên tiếng (Lưu Bích Ngọc, Đinh Ngọc Quý, 2004) Các nguyên nhân khác dẫn đến bạo lực gia đình Nguyễn Thị Thu Hà (1998) ra, nguyên nhân kinh tế, rượu chè, cờ bạc, tác động gia đình chồng, tình dục ngăn cấm sử dụng biện pháp tránh thai Trong nhiều trường hợp, nghèo khổ, thu nhập thấp, việc làm không ổn định, buôn bán thua lỗ, phá sản, thất nghiệp, gia đình đơng bối cảnh, mảnh đất thuận lợi làm nảy sinh ni dưỡng bạo lực gia đình Trong lúc khó khăn, thần kinh căng thẳng, người chồng quên vợ người chịu chung nỗi khổ, họ trút lên đầu vợ nỗi bực dọc Khi uống rượu say xỉn, có người đàn ơng đánh đập vợ tàn nhẫn, đến lúc tỉnh không chịu thừa nhận hành động làm Có người ham mê cờ bạc, bắt ép vợ đưa tiền, khơng có đánh chửi, hành Sự việc diễn hết lần đến lần khác khiến cho người phụ nữ phải gánh chịu nhiều đau khổ Nhiều trường hợp, bạo lực gia đình lại nảy sinh tác động thành viên gia đình nhà chồng với hành vi xúi giục, lời nói xúc xiểm, chia rẽ Trong quan hệ tình dục, số nam giới cho họ có quyền tuyệt vợ, xem vợ đơn công cụ thỏa mãn tình dục mà khơng quan tâm đến tâm trạng, sức khỏe vợ Xem hành động từ chối quan hệ tình dục vợ xúc phạm, họ sử dụng bạo lực để thực quyền làm chồng Và có người đàn ông quan niệm, nhận thức sai lầm vấn đề kế hoạch hóa gia đình, họ ngăn cấm đánh đập không cho vợ áp dụng biện pháp tránh thai Hành động vi phạm nghiêm trọng quyền sinh sản, làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe sinh sản người phụ nữ 1.3 Hậu tổn hại bạo lực gia đình dối với phụ nữ Bạo lực chống lại phụ nữ đánh giá nguyên nhân dẫn đến tử vong làm khả phụ nữ độ tuổi sinh sản, nghiêm trọng bệnh ung thư chí nguyên nhân lớn dẫn đến sức khỏe tai nạn giao thông bệnh sốt rét cộng lại Bạo lực gia đình làm gia tăng bất bình đẳng giới làm phương hại đến danh dự, sức khỏe, an ninh quyền tự chủ nạn nhân Trong khơng khí nặng nề với khổ đau âm thầm, nạn nhân bị khủng hoảng, cảm thấy bị xúc phạm, bị làm nhục, buồn khổ, u uất Nhiều phụ nữ bị sẩy thai bị đánh đập thời kỳ mang thai, thai có nhiều triệu chứng rủi ro; nhiều người phải mang thai ý muốn, bị mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, bị đẩy vào hồn cảnh phải nạo phá thai khơng an tồn, nạo phá thai nhiều lần Tất hậu ghê gớm khó nhận thấy hành vi bạo lực tinh thần tình dục gây (Phạm Thị Tính, 2008) Đối với tác giả Hoàng Nguyễn Tử Khiêm, Nguyễn Kim Thúy (2005), hậu bạo lực gia đình gây đau đớn thể xác, làm giảm sút sức khỏe thể chất người phụ nữ; gây nên vấn đề thuộc sức khỏe tâm thần: luôn sợ hãi, trầm cảm, thiếu tự chủ… dẫn đến hành vi tai hại liều lĩnh sử dụng rượu, thuốc gây nghiện có nhiều bạn tình - cách thức để đối phó với hành vi bạo lực Bạo lực gia đình tác nhân làm rạn nứt đời sống lứa đôi, tạo nên bầu khơng khí ngột ngạt đời sống gia đình Bạo lực gia đình nguyên nhân trực tiếp phá vỡ sống nhiều gia đình nguyên nhân buộc người vợ phải chủ động làm đơn xin ly hôn (Bùi Thu Hằng, 2001) Độ tuổi cặp vợ chồng ly hôn bạo lực gia đình khoảng từ 30 đến 60 Phần lớn trường hợp ly hôn người vợ đứng đơn Bạo lực gia đình phụ nữ nguyên nhân đẩy nhiều phụ nữ đến bước đường phải tự kết thúc đời (Hồng Bá Thịnh, 2007), thể uất ức, thất vọng, phẫn nộ, khủng hoảng đau đớn cực Hậu dễ nhận thấy bạo lực gia đình hậu sức khỏe thể chất với thương tích tạm thời thâm tím, tụ máu, sưng nhức, trầy xước… Việc đánh đập gây thương tích khiến nhiều phụ nữ bị sẩy thai đẻ non Do bị chồng đánh đập, nhiều phụ nữ muốn bỏ khỏi nhà chí khơng muốn sống Nhiều phụ nữ cảm thấy tủi hổ có thai ngồi ý muốn mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục hay HIV/AIDS Bạo lực tình dục cịn gây chứng sợ quan hệ tình dục làm giảm nhu cầu sinh hoạt tình dục; chí họ cảm thấy bị coi thường, trở thành công cụ thỏa mãn nhu cầu tình dục người chồng Hầu hết phụ nữ bị bạo lực tình dục đồng thời bị bạo lực thể xác người phải gánh chịu bạo lực thể xác lẫn bạo lực tình dục cho biết bạo lực thể xác thường nghiêm trọng Các hành vi bạo lực thường bắt đầu sớm từ người phụ nữ thiết lập quan hệ hôn nhân với người chồng thường lặp lặp lại nhiều lần So với bạo lực thể xác, bạo lực tình dục bạo lực tinh thần có xu hướng tiếp diễn lâu dài quan hệ hôn nhân người phụ nữ (Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, 2010) Bên cạnh thương tích mặt thể chất, tổn thương tâm lý, tinh thần có phần dai dẳng mức độ tác động nặng nề Nỗi ám ảnh hành vi bạo lực ln dày vị khiến người phụ nữ phải sống cảnh “địa ngục trần gian”, bị đẩy vào đường quẫn tương lai trở nên mù mịt Gia đình khơng cịn tổ ấm, nơi trú ngụ an toàn, nơi bao bọc che chở cho họ Hậu bạo lực gia đình khơng tác động tiêu cực tới cá nhân, gia đình cụ thể, mà trở thành vấn nạn, đặc biệt phụ nữ trẻ em, hệ lụy tới xã hội cộng đồng Bạo lực gia đình khơng ảnh hưởng tới người trực tiếp hứng chịu bạo lực mà để lại hậu cho hệ mai sau (Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh, 2009) Như vậy, có nhiều nghiên cứu sâu tìm hiểu, phân tích hình thức bạo lực gia đình, nguyên nhân hậu Bạo lực gia đình tồn nhiều gia đình, nơng thơn lẫn thành thị Bạo lực gia đình chưa nhận thức mức đa số người dân cho vấn đề riêng gia đình, cá nhân, người ngồi khơng có tư cách can thiệp Tư tưởng trọng nam khinh nữ, ngộ nhận vai trò phụ nữ nam giới lĩnh vực đời sống mảnh đất màu mỡ ni dưỡng bạo lực gia đình Khung pháp lý đảm bảo quyền người phụ nữ Quyền người nói chung quyền phụ nữ nói riêng (nhân phẩm, nhu cầu lợi ích lực vốn có) thừa nhận bảo hộ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 2.1 Tuyên ngôn giới Nhân quyền Điều “Tuyên ngôn giới Nhân quyền” (ngày 10/12/1948) nêu rõ “Tất người sinh tự bình đẳng phẩm giá quyền.” Điều 2: “Mọi người hưởng tất quyền tất tự tuyên bố Tun ngơn, khơng có phân biệt nào.” Tiếp điều ước nhấn mạnh số phân biệt, có phân biệt giới tính Điều nêu rõ “Mọi cá nhân có quyền sống, quyền tự quyền an toàn cá nhân mình.” Điều 5: “Khơng phải chịu tra phải chịu hình phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hủy hoại phẩm giá.” Điều 12 khẳng định “Không phải chịu can thiệp tùy tiện vào đời sống riêng tư, gia đình, nơi hay thư từ mình, chịu xâm phạm danh dự danh tiếng Mọi người có quyền luật pháp bảo vệ chống lại can thiệp hay xâm phạm vậy.”1 Năm 1999, Liên Hợp Quốc lấy ngày 25 tháng 11 “Ngày quốc tế xóa bỏ nạn bạo lực phụ nữ” nguyên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc ông Kofi Annan nói “Hãm hiếp phụ nữ, đánh đập phụ nữ gia đình, cưỡng phụ nữ làm nghề dâm, lạm dụng tình dục trẻ em, xúc phạm phụ nữ nơi làm việc nhiều hình thức đối xử thơ bạo khác với phụ nữ vượt ngồi ranh giới văn hóa, tơn giáo khu vực… Phải đề cao quyền tất phụ nữ sống sống không bị đối xử thơ bạo, sống bình đẳng, phát triển hịa bình.”2 2.2 Tun bố Liên Hợp Quốc việc loại bỏ bạo lực phụ nữ Điều “Tuyên bố Liên Hợp Quốc việc loại bỏ bạo lực phụ nữ” nêu rõ “Bạo lực phụ nữ có nghĩa hành động bạo lực dựa sở giới gây hậu gây hậu làm tổn hại gây đau khổ cho phụ nữ thân thể, tình dục hay tâm Xem Phạm Khiêm Ích ch.b (1998), Quyền người: văn kiện quan trọng, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội Xem Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc nhân Ngày quốc tế xóa bỏ nạn bạo lực phụ nữ, 25/11/2009 lý, kể lời đe dọa hay độc đoán tước quyền tự do, dù xảy nơi cơng cộng hay gia đình.” Tun bố nhận định, bạo lực chống lại phụ nữ vi phạm quyền tự phụ nữ Bạo lực làm giảm sút hủy bỏ khả phụ nữ hưởng quyền tự Bạo lực chống lại phụ nữ biểu quan hệ bất bình đẳng quyền lợi có tính chất lịch sử nam nữ dẫn tới thống trị phân biệt đối xử nam nữ, ngăn chặn tiến đầy đủ phụ nữ Và bạo lực phụ nữ nguyên nhân chủ yếu buộc phụ nữ phải chịu vị trí thấp so với nam giới Khẳng định phụ nữ có quyền bình đẳng nam giới, hưởng bảo vệ tất quyền người tự trị, kinh tế, văn hóa, dân sự… Tuyên bố đề nghị quốc gia lên án tiến hành loại bỏ bạo lực chống lại phụ nữ cách: 1- Thúc đẩy việc nghiên cứu, thu thập số liệu thống kê bạo lực gia đình phụ nữ 2- Dành khoản ngân sách nhà nước phù hợp cho hoạt động liên quan đến việc ngăn ngừa dẫn đến loại bỏ bạo lực phụ nữ 3- Phát triển quy định pháp luật hình sự, dân phạm vi quốc gia để trừng phạt hành vi bạo lực đền bù thiệt hại cho phụ nữ nạn nhân bạo lực 4- Hành động với nguồn lực sẵn có để đảm bảo an toàn tối đa cho phụ nữ nạn nhân bạo lực thúc đẩy phục hồi họ thể chất tâm lý 5- Áp dụng biện pháp thích hợp thơng qua truyền thông, giáo dục để thay đổi kiểu mẫu xã hội văn hóa cách cư xử nam giới nữ giới… 2.3 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) thông qua năm 1979 với cách đặt vấn đề “quyền phụ nữ quyền người” điều ước quốc tế quyền người toàn diện cho phụ nữ, thiết lập nghĩa vụ pháp lý bắt buộc nhằm chấm dứt phân biệt đối xử phụ nữ nam giới gia đình ngồi xã hội Cơng ước đồng thời công ước quốc tế quyền người phê chuẩn nhiều với 185 quốc gia tham gia phê chuẩn Công ước gồm 30 điều, đáng ý có nội dung sau đây: Các quốc gia thành viên cần lên án phân biệt đối xử chống lại phụ nữ hình thức; áp dụng tất biện pháp thích hợp khơng chậm trễ để thực sách xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; đảm bảo phát triển tiến đầy đủ phụ nữ, đảm bảo cho họ thực hưởng quyền người tự sở bình đẳng với nam giới; sửa đổi khn mẫu văn hóa - xã hội hành vi nam giới phụ nữ, nhằm đạt việc xóa bỏ thành kiến, phong tục tập quán tất hành động khác dựa tư tưởng cho giới hơn, giới kém, dựa nhận thức mang tính rập khn vai trị nam giới phụ nữ Công ước quy định, quốc gia thành viên cần thừa nhận bình đẳng nam giới phụ nữ trước pháp luật: đảm bảo cho họ có quyền pháp lý liên quan đến việc lại, tự lựa chọn nơi cư trú, chỗ ở; quyền kết hôn nhau; quyền trách nhiệm vợ chồng thời gian hôn nhân hôn nhân bị hủy bỏ; quyền trách nhiệm vai trò làm cha mẹ, việc sở hữu, tiếp nhận, kiểm soát, quản lý, hưởng thụ sử dụng tài sản, … 2.4 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam gồm chương 46 điều có nội dung sau cần quan tâm: Phạm vi điều chỉnh Luật tất hành vi cố ý thành viên gia đình, kể gia đình vợ chồng ly hôn nam nữ không đăng ký kết hôn chung sống vợ chồng nhằm mục đích bảo vệ tất thành viên gia đình Ngun tắc phịng chống bạo lực gia đình dựa biện pháp phịng ngừa chính, kết hợp bảo vệ kịp thời tính mạng, sức khỏe nạn nhân, không để xảy hậu nghiêm trọng nhằm xây dựng củng cố gia đình Việt Nam Trong Điều Luật, tất hành vi ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ thành viên gia đình bị xử lý “ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng bà cháu, cha mẹ con, vợ chồng, anh chị em với nhau” Chương III Luật có quy định việc phát hiện, báo tin bạo lực gia đình; biện pháp ngăn chặn, bảo vệ; cấm tiếp xúc theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; cấm tiếp xúc theo quy định Tòa án; giám sát thực định cấm tiếp xúc; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình sở khám chữa bệnh; tư vấn, hỗ trợ khẩn cấp nhu cầu cấp thiết, … Đối với nạn nhân bạo lực gia đình, theo quy định Luật, họ có quyền yêu cầu quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác mình, áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc Họ có quyền cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật; bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thơng tin liên quan đến bạo lực gia đình cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền có yêu cầu Chương IV Luật quy định trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phịng chống bạo lực gia đình, nhấn mạnh vai trò quản lý nhà nước phòng chống bạo lực gia đình, rõ trách nhiệm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp xã Luật quy định rõ nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình tơn trọng can thiệp hợp pháp cộng đồng; chấm dứt hành vi bạo lực; chấp hành định quan, tổ chức có thẩm quyền; kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình (trừ trường hợp nạn nhân từ chối); bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình có u cầu theo quy định pháp luật… 2.5 Luật Hình Bộ Luật Hình năm 1999 Việt Nam khơng có điều khoản trực tiếp quy định tội danh bạo lực gia đình phụ nữ có điều khoản sau liên quan: Điều 93 quy định tội giết người, điều 100 quy định tội tử, điều 104 quy định tội cố ý gây thương tích, điều 121 quy định tội làm nhục người khác, điều 151 quy định tội ngược đãi nghiêm trọng vợ/chồng, điều 143 quy định tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Như vậy, góc độ Luật Hình sự, hành vi bạo lực phụ nữ thuộc bốn nhóm tội: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe phụ nữ phạm tội giết người, tử, cố ý gây thương tích Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm phụ nữ phạm tội làm nhục người khác Hành vi xâm phạm quan hệ nhân, gia đình phạm tội ngược đãi nghiêm trọng vợ/chồng Hành vi xâm phạm tài sản phụ nữ phạm tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Như vậy, xét phương diện nhân quyền, bạo lực người nói chung phụ nữ nói riêng hành vi phi nhân tính, vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc sống, quy phạm đạo đức truyền thống văn hóa người xã hội Bạo lực phụ nữ hành vi ngược lại quy tắc ghi nhận quyền người, chống lại quyền người năm khía cạnh chủ yếu Thứ nhất, bạo lực xâm phạm quyền tự do, bình đẳng phụ nữ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” Thứ hai, bạo lực xâm phạm quyền sống, quyền an toàn thân thể phụ nữ Theo Tun ngơn nhân quyền, “mọi người có quyền sống, tự an toàn cá nhân” Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân” Thứ ba, bạo lực xâm phạm quyền tự tư tưởng, tư cách người phụ nữ Theo Công ước Liên Hợp Quốc quyền dân trị năm 1966, “Ai có quyền tự tư tưởng, tự lương tâm tự tôn giáo” Tự tư tưởng sống có tư cách người cần thiết để người có tơn trọng danh Hành vi bạo lực phụ nữ, biến họ thành người phụ thuộc hay bị nô dịch tư tưởng định hướng họ vào lối tư bạo lực, tư thù hận… hành vi tội ác Thứ tư, bạo lực hành vi cưỡng bóc lột lao động nữ hình thức: 1- Cưỡng phụ nữ làm công việc không họ lựa chọn 2- Buộc lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe nhân cách 3- Buộc lao động nữ làm việc ban đêm, làm việc thêm trái pháp luật 4- Không trả công trả công không tương xứng với lao động phụ nữ 5- Có hành vi phân biệt đối xử bất công với lao động nữ Thứ năm, bạo lực hành vi có tính thơ bạo, ngược lại với văn hóa ứng xử đạo đức truyền thống xã hội loài người Hành vi ép buộc quan hệ tình dục, lăng nhục xâm phạm danh dự, nhân phẩm người phụ nữ hành vi bạo lực, phản văn hóa, phi đạo đức đáng bị lên án.3 Giải pháp nâng cao nhận thức quyền người góp phần phịng chống bạo lực gia đình Theo nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010, khoảng 60% phụ nữ bị bạo lực thể xác bạo lực tình dục chồng gây cho biết họ có nghe nói Luật Bình đẳng giới 63% biết đến Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Nhưng họ nhân viên y tế lẫn lãnh đạo phường xã không nắm nội dung chi tiết Luật Đây chứng lý giải việc giải trường hợp bạo lực lại không hiệu mong muốn thực tế Và vấn đề đặt cần có nghị định, thông tư hướng dẫn chi tiết việc thực điều khoản Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới khung pháp lý nước quốc tế khác nhằm nâng cao nhận thức, đảm bảo người dân có hiểu biết thấu đáo nội dung cách thức áp dụng luật vào sống hàng ngày Cần tích cực tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức luật pháp, quyền người phụ nữ, sức khỏe sinh sản quyền bình đẳng giới có tham gia đông đảo tầng lớp xã hội, đặc biệt đối tượng vị thành niên niên Đây giải pháp thiết thực, quan trọng góp phần phịng chống bạo lực gia đình sở Lưu Bình Nhưỡng (2009), “Bạo lực phụ nữ trẻ em góc độ nhân quyền”, Tạp chí Luật học, Số 02 cách tiếp cận quyền người Bên cạnh đó, chúng tơi khuyến nghị thực hành động sau: + Tiếp tục thực bổ sung nghiên cứu bạo lực gia đình sở cách tiếp cận quyền người để cung cấp thêm chứng câu chuyện có thật - tình hình bạo lực gia đình Việt Nam, trạng thay đổi nhận thức, ý thức quyền người bản, góp phần gia tăng phạm vi ảnh hưởng nỗ lực thiết thực ngăn chặn chấm dứt bạo lực gia đình + Tích cực tun truyền chuẩn mực đạo đức tốt đẹp cộng đồng, loại bỏ chuẩn mực xã hội lạc hậu quan niệm cổ hủ nhân, vai trị nam giới phụ nữ cộng đồng, thay đổi kiểu mẫu xã hội văn hóa cách ứng xử nam giới nữ giới + Cần tiến hành thường xuyên hoạt động rà soát, đánh giá lại hiệu quả, học lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn từ chương trình, kế hoạch hành động nâng cao nhận thức quyền người, can thiệp phòng chống bạo lực gia đình để có cách nhìn tổng thể, đưa khuyến nghị đắn, xây dựng mơ hình giải pháp tồn diện nhằm giải tận gốc vấn đề + Những hành động nâng cao nhận thức quyền người, phòng chống bạo lực gia đình khơng nên dừng lại cấp độ nhỏ, phạm vi hẹp mang tính thử nghiệm mà cần có tham gia đơng đảo tầng lớp xã hội, đặc biệt đối tượng vị thành niên niên + Cần có phương pháp tiếp cận đa ngành, đa cấp độ nhằm tạo hợp tác chặt chẽ, phối hợp hiệu bên tham gia Phương pháp tiếp cận gồm ba cấp: cấp sách quốc gia, cấp ngành cấp cộng đồng + Cần có chế tài, quy định xử phạt rõ ràng Luật Hình Luật Hơn nhân Gia đình để giải trường hợp bạo lực gia đình cụ thể + Tổ chức rộng khắp thảo luận mở vấn đề nhân quyền, quyền bình đẳng phụ nữ bạo lực gia đình + Mở rộng việc thành lập câu lạc sinh hoạt chuyên đề, phòng tư vấn, trung tâm tư vấn, đường dây nóng, địa tin cậy, đội can thiệp, tổ hòa giải, nhóm hỗ trợ nạn nhân chịu bạo lực lẫn đối tượng gây bạo lực + Cần tạo điều kiện để nam giới tham gia tích cực vào cơng tác phịng chống bạo lực gia đình: Thực rộng khắp Chiến dịch “Mình đàn ơng, chống bạo lực gia đình” tiến hành Hà Nội từ năm 2008; từ bỏ cách tiếp cận xem nam giới đối tượng gây bạo lực với hình ảnh truyền thơng mang tính tiêu cực, đáng bị trích, lên án Nhóm nam giới người gây bạo lực cần thành lập với quan điểm tham gia nhóm khơng phải để phê phán mà để khám phá suy nghĩ, cảm xúc thân học hỏi kỹ để có mối quan hệ gia đình tốt đẹp (theo cách làm CCIHP - Trung tâm sáng kiến Sức khỏe Dân số) Tài liệu tham khảo Bùi Thu Hằng (2001), “Bạo lực gia đình”, Tạp chí khoa học Phụ nữ, Số 02 Hoàng Bá Thịnh (2007), “Nhận thức bạo lực gia đình số kiến nghị”, Tạp chí Lao động xã hội, Số 313 Hoàng Bá Thịnh ch.b (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Mai Hương (2008), “Pháp luật Việt Nam phòng, chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 10 Lê Ngọc Văn (2004), “Một vài nét thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 03 6 Lê Thị Q (1994), “Về bạo lực khơng nhìn thấy gia đình”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 01 Lưu Bích Ngọc, Đinh Ngọc Quý (2004), “Phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ thách thức xuất phát từ mâu thuẫn khung pháp lý định chế xã hội”, Tạp chí Dân số phát triển, Số 07 Ngơ Thị Hường (2006), “Bạo lực gia đình: hình thức thể bất bình đẳng nam nữ”, Tạp chí Luật học, Số 03 Ngô Thị Tuấn Dung (2007), “Bạo lực phụ nữ từ góc nhìn tồn cầu”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, Số 01 10.Nguyễn Hồng Ngọc (2005), “Bạo lực gia đình - nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Dân số phát triển, Số 08 11.Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thị Mai Hoa (2006), “Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm gần đây: Tổng quan phân tích”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 03 12.Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh ch.b (2009), Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam: thực trạng, diễn tiến nguyên nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13.Nguyễn Kim Thúy, Hoàng Nguyễn Tử Khiêm (2005), “Ngăn chặn đẩy lùi bạo lực gia đình”, Tạp chí Lý luận trị, Số 04 14.Nguyễn Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, Số 02 15.Nguyễn Thị Kim Phụng, Nhâm Thúy Lan (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em”, Tạp chí Luật học, Số 02 16.Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Phạm Thị Tính (2008), “Bạo lực gia đình với vấn đề bảo vệ nhân phẩm quyền người”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 03 18.Phạm Văn Khánh (2006), Góp phần tìm hiểu quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Romedenne Magali, Vũ Mạnh Lợi (2006), Bạo lực gia đình: thay đổi Việt Nam: Kết khuyến nghị từ dự án UNFPA/SDC, UNFPA/SDC, Hà Nội 20.Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổ chức Y tế giới, Liên Hợp Quốc (2010), Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 21.Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh ch.b (2008), Bình đẳng giới Việt Nam: phân tích số liệu điều tra, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23.Võ Khánh Vinh ch.b (2009), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh (1999), Bạo lực sở giới: trường hợp Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w