VNH NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1 Sự xuất hiện vấn đề phụ nữ trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước khi Pháp xâ.
NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Sự xuất vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trước Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia phong kiến với kinh tế lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm ngành kinh tế chủ đạo, phần lớn phụ nữ Việt Nam nông dân, thợ thủ công, tiểu thương…Mặc dù phụ nữ đánh giá có đóng góp to lớn gia đình xã hội, ảnh hưởng lâu dài Nho giáo làm cho phụ nữ không hưởng quyền lợi tương xứng với đóng góp họ Sang đầu kỷ XX, sách quyền thực dân Pháp mặt trị, kinh tế văn hoá làm thay đổi cấu kinh tế, xã hội Việt Nam Ngay từ xuất lực lượng công nhân đầu tiên, phụ nữ có mặt đội ngũ người lao động làm thuê Các chương trình khai thác thuộc địa Pháp thu hút hàng vạn phụ nữ, chủ yếu xuất thân từ nông dân bị phá sản vào làm thuê mỏ than Hồng Gai, Kế Bào, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy diêm Bến Thuỷ, đồn điền cao su Nam Kỳ Cùng với phát triển kinh tế thuộc địa, giai cấp công nhân Việt Nam, đội ngũ nữ cơng nhân tăng lên nhanh chóng Theo Niên biểu thống kê Đông Dương năm 1939-1940, năm 1908, nữ công nhân 6.687 người, chiếm 41% tổng số công nhân Đến năm 1912, số nữ công nhân tăng lên 7.500 người chiếm 45% Ở số ngành ngành dệt tỷ lệ nữ cơng nhân cao Ví dụ, nhà máy Dệt Nam Định năm 1900 số công nhân nữ chiếm 66%, đến năm 1937, tỷ lệ nữ công nhân lên tới 71%1 Do không học, nữ cơng nhân có trình độ chun mơn, hầu hết phụ nữ phải làm công việc lao động giản đơn Một ngày làm việc họ thường kéo dài từ 12 trở lên nhà máy Diêm Bến Thuỷ, 15 quy định thức nhà máy dệt Nam Định [Nam phong, 4/1921] Còn mỏ than Kế Bào, phải làm xa nên ngày làm việc họ thường kéo dài tới 20 tiếng [Phụ nữ tân văn, 26/6/1930] Mặc dù phải làm việc cực nhọc, vất vả, đồng lương nữ công nhân lại thấp, thường Nguyễn Thị Thập (CB), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, T1, NXB Phụ nữ, 1981, tr171 2/3 lương công nhân nam vốn rẻ mạt2, lại khơng có chế độ bảo hiểm Báo Công luận cho biết, Nhà máy xay (Sài Gịn), lương nữ cơng nhân 0,2 P cho ca làm việc tiếng Để ni sống gia đình, nữ cơng nhân thường phải làm việc ca liên tục… [Cơng luận, 25/5/1932] Cịn mỏ than Kế Bào, ngày công phụ nữ không 25 xu [Phụ nữ tân văn, 26/6/1930]… Khổ nhục đau đớn hơn, nữ cơng nhân cịn bị xúc phạm đến phẩm giá bị khinh rẻ, họ bị sa thải lúc Ở nông thôn, phụ nữ nông dân bị đẩy vào cảnh đợ, làm thuê, biến thành tá điền gánh nặng tô thuế Cùng đường, phụ nữ nông thôn bị đẩy thành phố, bổ sung vào đội ngũ nữ công nhân, ở, bán hàng, làm điếm trở nên đói nghèo trở thành nạn nhân văn minh tư Năm 1938, Hà Nội có khoảng 250 nhà hát cô đầu số phụ nữ làm nghề dâm lên tới hàng ngàn người.3 Bên cạnh thay đổi đời sống kinh tế, xã hội tầng lớp phụ nữ lao động năm đầu kỷ XX, Việt Nam xuất tầng lớp phụ nữ tiểu tư sản thành thị gồm người thợ thủ công, tiểu thương, vợ viên chức làm việc công sở Pháp tư nhân, nữ công chức (giáo viên, thư ký, y tá, hộ sinh) nữ học sinh… Cũng từ đầu kỷ XX, số trường học dành cho nữ sinh xuất thị lớn Sài Gịn, Hà Nội địa phương Từ 178 học sinh trường nữ học Bắc Kỳ, trường Brieux (cũng trường nữ học tồn cõi Đơng Dương), khai giảng ngày 6/1/1908 Hà Nội, đến năm 1930-1931, số nữ sinh 38.984 người (trên tổng số 292.694 học sinh) năm 1940-1941 tổng số nữ sinh lên tới 85.447 người (trong Bắc Kỳ có 24.658 người, Trung Kỳ có 15.436 người Nam Kỳ có 43.353 người) [Báo Đàn bà, số đặc biệt năm 1941] Trong trường nữ sinh này, tiếng Pháp học từ lớp dự bị Ban trung học hoàn toàn dạy tiếng Pháp, tuần có hai học tiếng Việt Trong trường, học sinh bắt buộc phải nói chuyện với tiếng Pháp4 Có thể thấy chương trình giáo dục làm xuất tầng lớp nữ sinh gọi nữ sinh tân học (gái mới), chắn chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây, với lối sống thách thức quan niệm đạo đức truyền thống Hiện tượng cô gái vấn đề xã hội quan tâm thảo luận nhiều báo chí Cùng với gia tăng đáng kể số lượng nữ sinh, đội ngũ nữ giáo viên, nữ trí thức ngày đông đảo Nhiều phụ nữ tốt nghiệp đại học5, có người có Tiến sĩ Lương công nhân nữ dao động khoảng từ 55.55% (năm 1931) đến 74,19% (năm 1932) so với lương công nhân nam: Theo niên biểu thống kê Đông Dương năm 1939-1940 [ Nguyễn Thị Thập, sách dẫn, tr171] Báo Trung Bắc chủ nhật ngày 27/9/1942 , “ Nạn hoa liễu nhà cô đầu gây ra” giới thiệu sách Đốc lý Hà Nội Virgitti bác sĩ Joyeux - tình trạng dâm bệnh hoa liễu Hà Nội Những số liệu lấy từ sách họ Hội hữu cựu nữ sinh Gia long, http:/www.gialong.org/history.html, tr1-2 Bà Henriette Bùi, tốt nghiệp đại học y khoa Pari (năm 1934), bà Nguyễn Thị Sương (năm 1940), bà Lê Thị Hoàng tốt nghiệp cao đẳng y khoa Hà Nội (năm 1937); bà Dương Thị Liễu (năm 1940), bà Lý Thị Nguyệt tốt nghiệp Cao đẳng Pháp Hồng Thị Nga Nhìn chung, trừ số cam lịng làm người nội trợ, cịn hầu hết hành nghề ngành nghề đào tạo Tuy nhiên, điều kiện xã hội thuộc địa, họ bị sa thải lúc dù thuộc tầng lớp trên, họ bị đối xử bất bình đẳng so với nam giới Theo quy định năm 1918, lương giáo viên nữ thường 80% lương giáo viên nam, 60% so với giáo viên nam.7 Sự phát triển đội ngũ nữ trí thức tạo nên thay đổi lớn đời sống văn hoá phụ nữ tạo nên bước phát triển việc tiếp nhận tư tưởng nữ quyền giải phóng phụ nữ Những thay đổi xã hội Việt Nam, đặc biệt thay đổi đời sống người phụ nữ, ảnh hưởng phong trào nữ quyền giới tác động tới nhận thức tầng lớp trí thức xã hội nhận thức phụ nữ quyền phụ nữ tất mặt trị, kinh tế, văn hóa giáo dục…Thời gian này, nhiều sách xuất tập trung trình bày, phân tích thực trạng vấn đề phụ nữ Việt Nam Ví dụ như: Năm 1928, Đặng Văn Bẩy đặt vấn đề Nam nữ bình quyền “thấy phần nhiều đàn bà gái bị chê bỏ, hiếp đáp, cịn đàn ơng trai lại q, tự Phép cơng bình đơi bên phải đồng, không khinh, không trọng, không thấp không cao Ai biết bị người đè ép thiệt thịi, đau đớn cho mình, thời cũng, nên biết đè ép người làm cho người phải thiệt thòi đau đớn”8 Năm 1929, Phan Bội Châu viết Vấn đề phụ nữ cho “phụ nữ hạng người loài người, xuất dân dân nước muốn nghiên cứu vấn đề loài người vấn đề quốc dân mà lại bỏ vấn đề phụ nữ, thiệt khuyết điểm cho nhà luân lý, đến cải lương xã hội, thiệt chốn tệ hại to” Và ông đặt vấn đề cần thiết phải vận động phụ nữ liên kết đoàn thể phụ nữ, tạo nên thống lòng để “bẻ đôi gông vô đạo, chặt đứt xiềng bất nhân”10 Năm 1932, Trần Thiện Tỵ Bùi Thế Phúc viết Vấn đề phụ nữ Việt Nam Trong sách này, tác giả giải thích, phụ nữ Việt Nam xưa biết có bổn phận, mục đích sống phụ nữ làm tròn bổn phận chồng con, cha mẹ, họ hàng Mặc mẫu người phụ nữ tiêu biểu cho thời đại, tác giả phải thừa nhận việc thay đổi Phụ nữ không muốn bị đàn ông áp chế nữa, “chị em cần phải biết gió mát bào chế Hà Nội, bà Phan Thị Liệu tốt nghiệp Cao đẳng Canh nông Hà Nội; bà Phạm Thị Mỹ rốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Hà Nội (năm 1928), bà Nguyễn Thị Châu tốt nghiệp cử nhân Văn khoa Đại học Pari (năm 1936); bà Bùi Thị Cầm tốt nghiệp Đại học Luật khoa Pari bà Nguyễn Minh Nguyệt tốt nghiệp trường Cao đẳng Luật khoa Hà Nội Henritte Bùi làm phó giám đốc Nhà Bảo sanh Chợ Lớn, Phan Thị Liệu làm Sở nghiên cứu nơng nghiệp Sài Gịn, Phạm Thị Mỹ Nguyễn Thị Châu làm giáo sư Trường “Áo Tím” [Đàn bà -số đặc biệt năm 1941] Nam phong tháng 6/1918 Đặng Văn Bẩy, Nam nữ bình quyền, Da kao, 1928, tr4 10 Phan Bội Châu, Vấn đề phụ nữ, Duy tân thư xã, Huế, 1929, tr1 Phan Bội Châu , sách dẫn, tr 14 trời xanh Luồng gió tự thổi khắp đám phụ nữ tân thời Thế mảnh đất Việt Nam này, phụ nữ thành vấn đề đó”11 Năm 1938, Cựu Kim Sơn Văn Huệ viết Đời chị em nhấn mạnh “vấn đề phụ nữ, vấn đề gay gắt đòi phải giải ngay, vấn đề phụ nữ, vấn đề quan trọng”12 Trên báo chí vấn đề phụ nữ tồn xã hội quan tâm thảo luận sơi Báo Hồn cầu tân văn ngày 11/8/1934 nhận xét: “đã lâu phụ nữ xứ lên phong trào vận động nữ quyền cách Những tiếng bình đẳng, bình quyền, giải phóng hàng ngày vang dền diễn đàn Ngồi việc mở báo làm quan thức cho vận động họ lại viết sách Đến báo hàng ngày phải dành riêng tuần trương viết phụ nữ Như cho biết vấn đề phụ nữ chiếm địa vị quan trọng xứ này.” Qua sách xuất từ thảo luận báo chí vấn đề nữ quyền bình đẳng nam nữ, giải phóng phụ nữ…có thể thấy nội dung vấn đề phụ nữ Việt Nam tập trung vào số vấn đề sau: - Trước hết vấn đề vai trị phụ nữ gia đình xã hội Trong điều kiện Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến vấn đề vai trò phụ nữ xã hội gắn chặt với vấn đề vai trò phụ nữ đấu tranh giải phóng dân tộc đấu tranh chống lễ giáo phong kiến - Vấn đề thứ hai vấn đề quyền phụ nữ lĩnh vực văn hoá, giáo dục (giáo dục dành cho phụ nữ, phụ nữ với văn học nghệ thuật ); kinh tế (quyền lao động, quyền hưởng lương ngang chế độ bảo hiểm); trị (quyền bầu cử ứng cử phụ nữ) … - Vấn đề thứ ba vấn đề giải phóng phụ nữ khỏi lễ giáo phong kiến, quan niệm trinh tiết, vấn đề thủ tiết phụ nữ goá chồng, vấn đề hôn nhân tự do, nạn đa thê tảo hôn - Vấn đề thứ tư đạo đức phụ nữ: Vấn đề cô gái mới, vấn đề dâm , người phụ nữ lý tưởng thích hợp với xã hội Như vậy, rõ ràng vấn đề phụ nữ vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại, vấn đề vận động xã hội, vận động giải phóng dân tộc tồn thể nhân dân Việt Nam Trong bối cảnh vận động nữ quyền giới năm đầu kỷ XX, vấn đề phụ nữ Việt Nam không mang yếu tố nội mà cịn vấn đề mang tính thời đại Cùng với việc phụ nữ ngày trở thành lực lượng xã hội quan trọng, đối tượng quan tâm, tranh thủ nhóm xã hội tổ chức trị đương thời giải pháp đắn cho vấn đề phụ nữ Việt Nam đóng vai trị quan trọng khơng góp 11 12 Trần Thiện Tỵ , Bùi Thế Phúc, Vấn đề phụ nữ Việt Nam, 1932, tr65 Cựu Kim Sơn , Văn Huệ Đời chị em, Dân chúng, 1938, tr phần đưa Việt Nam vào quỹ đạo chung giới, mà cịn định thành cơng phong trào vận động phụ nữ Việt Nam Giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đầu kỳ XX, vấn đề phụ nữ trở thành vấn đề gây xúc dư luận xã hội, hầu hết trí thức lên tiếng bày tỏ thái độ vấn đề Tuy nhiên, tùy theo nhận thức người vai trò địa vị phụ nữ xã hội mà họ đưa đề nghị giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam Nhìn chung, chia đề xuất thành hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ khuynh hướng chấp nhận chế độ thuộc địa, chủ trương vận động phụ nữ khuôn khổ chế độ thuộc địa Khuynh hướng trí thức, nhà báo, nữ trí thức tư sản tiểu tư sản chủ trương mang màu sắc vận động nữ quyền tự Khuynh hướng thứ hai khuynh hướng hướng tới vận động cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội trí thức yêu nước, Đảng viên cộng sản chủ trương 2.1 Giải pháp cho vấn đề phụ nữ khuôn khổ xã hội thuộc địa 2.1.1 Đẩy mạnh phụ nữ giáo dục Dưới chế độ phong kiến, phụ nữ chưa học Do đó, vấn đề giáo dục cho phụ nữ đặt từ sớm coi giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam Ngay từ đầu kỷ XX, nhà báo, trí thức Việt Nam lúc – người nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, ảnh hưởng phong trào nữ quyền giới tác động sách giáo dục Pháp, quan tâm tới việc cải thiện chế độ giáo dục cho phụ nữ, nâng cao dân trí chuẩn mực đạo đức xã hội khuôn khổ phong trào vận động Duy Tân bối cảnh hợp tác Việt Pháp Hầu kiến cho phụ nữ muốn bình đẳng với nam giới trước hết phải học Nhưng giáo dục phụ nữ tùy thuộc vào quan niệm vai trị phụ nữ gia đình xã hội Những người cho vị trí phụ nữ nhà, lo tề gia nội trợ, giúp đỡ chồng con, mục tiêu việc giáo dục cho phụ nữ để phụ nữ làm tốt cơng việc nội trợ mình, nuôi dậy tốt "Con gái phải học để nhân cách hoàn toàn” [Giáo thụ phủ Hoài Đức Ngơ Đình Tỵ] Những người Ngơ Đình Tỵ, Nguyễn Bá Học, Vũ Đình Liễn, Trịnh Thu Tâm, Thân Trọng Huề… cho môn khoa học cần, “cần chuyên dậy “tam tòng”, “tứ đức”, việc đàn bà nhà”…Và theo ông, trường Pháp Việt dạy học tiếng Pháp nhiều thời gian dạy tiếng Việt Các ơng băn khoăn chương trình giáo dục kiểu phương Tây mẻ, không phù hợp với văn hóa truyền thống Việt Nam, vậy, “học mà không đến nơi đến chốn phá bỏ học cũ dựa vào để tồn tại?” [Nam phong, 10/1920] Những người thấy xu thời đại, ủng hộ nữ quyền đánh giá cao vai trò phụ nữ gia đình xã hội chọn giải pháp chắt lọc tinh hoa hai văn minh để giáo dục Bà Đạm Phương quan niệm “đức hạnh gốc học vấn” tình hình thay đổi, “sự cạnh tranh có tính nhân loại, muốn làm phải có tri thức Mà phụ nữ chiếm số đông” nên phụ nữ cần phải học [Nam phong, 1/1921] Còn Tân Dân chủ trương: “học thuật khơng bỏ sót, tinh t cũ khơng bỏ qua, hai đàng hiểu thấu lo khơng đủ tư cách hồn tồn để xử trí với đời” [Tân dân, 8/1/1925] Và tinh thần đó, Phạm Quỳnh13 phê phán: Trước “phép giáo dục đàn bà gái so với nhà giáo dục phương Tây làm sách đàn bà gái có xa” [Nam phong, 4/1924] đề xuất chương trình giáo dục cho phụ nữ Theo đó, việc giáo dục phụ nữ phải tuỳ thuộc vào vị trí người chồng xã hội tập trung vào giáo dục phụ nữ thượng lưu trung lưu Với quan niệm cho vị trí phụ nữ gia đình, việc giáo dục phụ nữ cần thiết, chủ yếu để phụ nữ làm tốt vai trò làm chủ gia đình, giúp chồng, ni chương trình học tập nữ sinh trường Pháp - Việt dường khơng làm hài lịng nhà giáo dục bậc trí thức xã hội Vì vậy, vấn đề quan trọng việc giáo dục cho phụ nữ sách giáo khoa cho phụ nữ Theo David Marr sau Nữ học luân lý tập đọc Phan Đình Giáp năm 1918, có khoảng 25 sách giáo khoa xuất với số lượng phát hành khoảng 1000 tới 5000 cho cuốn, chí có tới 10.000 14 Hầu hết sách nhằm dạy cho nữ sinh công việc nội trợ thái độ phục tùng, ý thức làm người nội trợ gia đình Năm 1922, Khai hố nhật báo ngày 4/5/1922 có tác giả đề nghị Một sách nên viết sách nữ công Tác giả cho rằng: Cuốn sách nữ công “thiết dụng tối cần cho nữ giới” “cơng việc đàn bà gái gồm nữ công tề gia nội trợ” Cuối năm 1920, bắt đầu xuất sách giáo khoa với ý thức giáo dục tinh thần dân tộc cho nữ giới Nữ sinh độc Trịnh Đình Rư Hải Phịng xuất năm 1926.15 Năm 1927, Phan Bội Châu viết Nữ quốc dân tu tri xuất Huế kín đáo nhắn nhủ phụ nữ cần phải có trách nhiệm đất nước Các nhà ngôn luận đề nghị cần phải bớt học tiếng Pháp tăng thêm số học chữ quốc ngữ nữ công gia chánh chương trình giáo dục Một mặt, điều phản ánh lo ngại việc học tiếng Pháp làm cho phụ nữ chịu ảnh hưởng văn hoá Phạm Quỳnh chủ bút báo Nam phong đánh giá người am hiểu hai văn hố Đơng Tây 14 13 Marr David G (1976), “ The 1920s women‟s rights debates in Vietnam”, Journalof Asian Studies, Vol 35, No (may) 1976, tr 380 15 Cuốn sách có 60 bài, bên cạnh nội dung nhằm dạy cho nữ sinh đạo đức, biết cách cư xử mực, mẹ hiền, vợ đảm sau này, từ tác giả khẳng định “đời gái trọng trai, muốn cho sau gánh vác việc đời cần phải cho học để mở mang trí thức Và nước muốn cho khỏi ngu hèn khơng trai cần phải học, mà gái cần phải có học” Sách cịn có giới thiệu Hai Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng Hai Bà Trưng, đặt vấn đề “con gái yêu nước nào” phương Tây nhiều làm đạo đức Nho phong vốn đa số trí thức coi giá trị quan trọng văn hoá truyền thống, mặt khác, phản ánh chủ trương truyền bá chữ quốc ngữ, xây dựng phát triển quốc văn nhằm “gây hồn nước độc lập cho quốc dân” trí thức có tinh thần dân tộc Với tác giả này, vấn đề nữ quyền gắn với vấn đề nữ học phải gắn với việc giữ gìn đạo đức Nho phong Sang năm 1930, với phát triển phong trào phụ nữ giới, lớn mạnh ngày có vai trị đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội trị tầng lớp tư sản trí thức tiểu tư sản thành thị Việt Nam, vận động phụ nữ trở nên sôi đặc biệt với xuất dòng báo phụ nữ đội ngũ phụ nữ trí thức tham gia vào công tác xuất báo, viết báo, khởi xướng phong trào phụ nữ Đó chủ nhiệm tờ báo phụ nữ bà Sương Nguyệt Anh (báo Nữ Giới chung), bà Nguyễn Đức Nhuận (báo Phụ nữ tân văn), bà Lê Thành Tường (báo Phụ nữ tân tiến), bà Thụy An (báo Đàn bà mới, Đàn bà), bà Nguyễn Thanh Tú (báo Phụ nữ) nữ phóng viên Nguyễn Thị Kiêm, Phạm Vân Anh, Vân Đài, Lê Thị Huỳnh Lan, Phan Thị Nga, Trần Thị Hường, Thu Vân, Mộng Tuyết, Huỳnh Thị Bảo Hòa Họ tổ chức Hội chợ phụ nữ, tổ chức diễn thuyết, viết nhiều báo cổ động phong trào phụ nữ theo khuynh hướng nữ quyền tư sản, tập trung vào vấn đề Nữ học, phụ nữ chức nghiệp Để cổ động cho việc giáo dục phụ nữ, nhiều ý kiến đề nghị thành lập Nữ lưu học hội Nhiều phòng đọc sách cho phụ nữ xuất như: Phòng đọc sách Nguyễn Thị Trãng, Nguyễn Thị Phương Hoa Sài Gịn, phịng đọc sách bà Hồng Đắc Vinh Faifo (Hội An) [Hoàn cầu tân văn -15/9/1934] Trong đó, bật Nữ lưu thư quán Phan Thị Bạch Vân Gị Cơng Nhà sách xuất nhiều sách có khuynh hướng cổ vũ lòng yêu nước phụ nữ Nhiều bị quyền thực dân liệt vào hàng sách cấm cuối cùng, sau xuất Nữ anh tài, Phan Thị Bạch Vân phải ngày 10/2/1930 với tội danh “mượn văn chương xúi đàn bà làm quốc đàn ông Tuy cô xúi đàn bà, có ý khuyến khích đàn ơng nên tận tuỵ lo quốc gia, chủng tộc” Nhà sách bị đóng cửa [Thần chung, 6,14/2/1930], độc giả nơi gửi thư tồ soạn Đơng Pháp thời báo để động viên nhà sách chứng tỏ ảnh hưởng sâu rộng nhà sách nhân dân 2.1.2 Đẩy mạnh phụ nữ chức nghiệp Vấn đề nghề nghiệp cho phụ nữ nhiều người coi yếu tố quan trọng để mang lại quyền bình đẳng cho phụ nữ, “là chìa khố mở cửa phụ nữ giải phóng” [Zân báo, 14/10/1933] Chính vậy, vấn đề nhiều người đặc biệt quan tâm, đồng thời gây nên nhiều tranh luận báo đăng tải nhiều vấn đề này.16 16 Chị em ta nên học nghề nghiệp để mưu tự lập lấy thân [PNTV, 4/7/1929 ] Nghĩa vụ chị em phải lo cho có nghề nghiệp [PNTV-20/3/1930], Chị em ta đừng ăn bám chồng [PNTV, 7/8/1930], Mở cửa sổ cho đàn bà vô [PNTV, 2/8/1931], Cái hại ăn dưng ngồi chị em ta [PNTV, 5/11/1931], Cuộc vận động cho đàn bà có chức nghiệp [PNTV, 7/12/193], Phụ nữ chức nghiêp [PNTV, 6/9/1934], Một điều cần thiết cho tư cách độc lập phụ nữ Những người khởi xướng phong trào xuất phát từ thực tế có nhiều phụ nữ tư sản, tiểu tư sản thành thị vợ công chức, không làm việc, dùng thời nhàn rỗi để tiêu khiển thú vui vô bổ đánh bài, hầu đồng, đọc tiểu thuyết tình hô hào phụ nữ cần phải tham gia vào sản xuất xã hội, coi nghề nghiệp cho phụ nữ cách giải phóng tốt nhất, giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam Trong khuynh hướng cổ động phụ nữ cần có nghề nghiệp để tự lập, ni thân gia đình, tham gia vào việc sản xuất cải cho xã hội, báo Phụ nữ tân văn giới thiệu nhiều gương phụ nữ kinh doanh thành công Báo ngày 5/10/1933 có giới thiệu gương bà Lê Thị Ngọc, phụ nữ goá chồng cịn trẻ, nhà nghèo, nách ni ba nhỏ Năm 1919, nhân phong trào tẩy chay Hoa kiều đứng kinh doanh tiệm trà, cà phê, hủ tiếu vốn mặt hàng trước Hoa kiều độc quyền kinh doanh Chỉ vòng mười năm, công việc kinh doanh bà phát triển thành hệ thống nhà hàng mang thương hiệu Đức Thành Hưng địa bàn từ Sài Gòn lên Thủ Dầu Một Bà tơn vinh bà Hồng hậu cà phê, hủ tiếu Báo ngày 2/11/1933 lại giới thiệu bà Thạch Thị Mậu - vợ chủ báo Đơng Pháp thời báo (Sài Gịn) Nguyễn Kim Đính Bà tiếng khơng bn bán giỏi mà cịn giúp chồng “trả nợ để cứu lấy báo” tờ báo gặp khó khăn tài Bài báo nhận xét: “Bà trơng nom giữ gìn nhà in bà vững vàng ln” “bà có tư cách nhà kinh doanh, có chí, cần kiệm, siêng phụ nữ ta đời xưa, làm đồ, giữ vững nghiệp thế” Để khuyến khích phụ nữ tham gia lao động xã hội, Phụ nữ Tân văn đứng tổ chức Hội chợ phụ nữ (tháng 5-1932) để giới thiệu sản phẩm phụ nữ làm Bà Đạm Phương tổ chức Hội nữ công Huế để dạy nghề cho phụ nữ Theo chân bà, nhiều tỉnh thành, nhiều Hội nữ công thành lập Hội Nữ cơng Gị Cơng, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định…Năm 1941, bà Đạm Phương đánh giá, nhờ có Hội nữ công mà sản phẩm thủ công phụ nữ Huế đánh giá cao… Những người cộng sản phê phán việc coi phụ nữ chức nghiệp biện pháp để giải vấn đề phụ nữ dựa thực tế đa số phụ nữ Việt Nam từ trước đến giữ vai trò quan trọng sản xuất xã hội, chế độ thuộc địa nay, vấn đề chức nghiệp phụ nữ phải vấn đề bình đẳng tiền lương, điều kiện làm việc, chế độ bảo hiểm, phụ cấp thai sản, đau ốm… Và họ chủ trương vận động phụ nữ tham gia vào vận động đòi dân sinh dân chủ, tham gia vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chung tồn dân tộc chức nghiệp [PNTĐ, 22/1/1931], Chị em bạn gái nên trọng đường thực nghiệp [PNTĐ, 19/3/1931], Chức nghiệp địa vị phụ nữ xã hội [PNTT, 1/10/1932], Thực nghiệp với phụ nữ [PNTT, 1/4/1932], Chị em phụ nữ Trung kỳ với phong trào lao động [ĐBM, 29/12/1934], Một vấn đề thiết thực:Phụ nữ với chức nghiệp [ĐBM, 5/10/1936], Phụ nữ với chức nghiệp [DB-8/7 22/7/1933], Phụ nữ chức nghiệp [DB, 14/10/1933], Phụ nữ lao động với chế động gia đình [ANTC, 2/4/1932], Vấn đề phụ nữ chức nghiệp [HCTV, 30/10/1933-11/1/1934], Phụ nữ với chức nghiệp [TA, 12/3/1935], Cần phải có nghề [TL, 23/3/1933] intellectuals‟ policy of propagating Vietnamese, building and developing a national literature to “create the spirit of an independent country for its nationals For these writers, feminism always went together with womanology and the preservation of Confucian virtue In 1930s, together with the development of international feminism movement, the growth and the greater role of Vietnamese urban bourgeoisie and petty-bourgeoisie intellectuals class in economy, culture, society and politics, the feminism mobilization became more effervescent, especially the appearance of women newspapers and the participation of female intellectuals in newspaper publishing and composition, and feminism movement They are editorial directors of women newspapers such as Mrs Suong Nguyet Anh (The Bell of feminity newspaper- Nữ Gioi chung), Mrs Nguyen Duc Thuan ( Phu nu tan van (modern and civilized women), Mrs Le Thanh Tuong (Phu nu tan tien (Modern Women) newspaper ), Mrs Thuy An (Dan ba moi, Dan ba (New Women newspaper, Women newspaper ), Mrs Nguyen Thanh Tu (Phu nu (Women) newspaper ), and female reporters such as Nguyen Thi Kiem, Pham Van Anh, Van Dai, Le Thi Huynh Lan, Phan Thi Nga, Tran Thi Huong, Thu Van, Mong Tuyet, Huynh Thi Bao Hao, etc They held Woman fair, delivered speeches and wrote a lot of articles to support for women movement towards freedom feminism, and to concentrate on some issues such as womanology, women‟s career, etc In order to propagandize the education for women, there were many proposals of establishing Women education associations ( Nu cong hoc hoi ) Many reading rooms for women were born such as Reading Rooms of Nguyen Thi Trang, Nguyen Thi Phuong Hoa in Sai Gon, Reading Room of Mrs Hoang Dac Vinh in Faifo (Hoi An), etc [The modern literature world (Hoan cau tan van)- 15/9/1934] in which Women Bookshop of Phan Thi Bach Van in Go Cong was the most remarkable This bookshop published many books towards the propaganda of women‟s patriotism Some of them were considered as banned books by colonial authority and finally, after publishing “Female talent”, Phan Thi Bach Van had to go on trial for the crime of “using literature to incite women to national affairs as men Although she incited women, she meant to encourage men to dedicate for the country and nation” The bookshop was closed [Than Chung-6,14/2/1930], and readers from everywhere sent letters to East-France Times ( Dong Phap thoi bao) for encouragement which proved the great impact of bookshops on readers 2.1.2 Promote women’s career Women‟s career was considered an important factor of women‟s equality, “a key to emancipate women” [Dan bao (People newspaper ) -14/10/1933] Therefore, this issue caught much attention of many people, raised many debates and published in many newspapers as well.51 Springing on the fact that many urban bourgeois and petty - bourgeoisie class women were the wives and daughters of officials who did nothing and used their free time on useless entertainments such as playing cards, attending a seìance, reading love novels, etc, so the initiators of this movement called women to participate in social production and consider women‟s career as the best liberation and solution for women problem in Vietnam In the propagandic tendency, women needed to have a job for self-living, feeding themselves and their family as well as participating in production process to contribute into society Phu nu tan van newspaper introduced many idols of successful businesswomen An article on the newspaper published on 5/10/1933 introduced Mrs Le Thi Ngoc, a young poor widow with three small children In 1919, on the occasion of Chinese boycott, she opened a tea, coffee and noodle shop which was monopolized by Chinese people Her business developed into a restaurant system named Duc Thanh Hung widespread from Sai Gon to Thu Dau Mot within over ten years She was respected as the Queen of coffee and noodle An article on the newspaper published on 2/11/1933 also introduced Mrs Thach Thi Mau, Mr Nguyen Kim Dinh‟s wife, the editorial director of Dong Phap thoi bao (Sai Gon) She was famous for good business as well as helping her husband “pay his debt to save the newspaper” when it faced difficulties in finance The articles said: “She looks after and conserves the printing-house stably all the time” because “she has the status of a businesswomen, the will-power, thriftiness and industriousness of a traditional woman, so she could build up and maintain her such career”… In order to encourage women to participate in social labor, Phu nu tan van also held the Women fair (May 1932) to introduce products made by women Mrs Dam Phuong held the women association in Hue to teach women Then, many women associations were established in many provinces such as Go Cong, Ha Noi, Da Nang, Nam Dinh, etc In 1941, Mrs Dam Phuong said that handicrafts of Hue women were appreciated highly thanks to the Association Communist criticized for the consideration of women‟s career as a solution to resolve the women problem based on the fact that most Vietnamese women had been playing an important role in social production process, and under the existing colonial regime, women‟s career must be the equality of salary, working condition, insurance, pregnancy benefits, sickness, etc And they advocated women to participate in the 51 Women should learn a trades for self-living.[MW-4/7/1929 ] Our obligation is to have a job [MW-20/3/1930], Do not sponge on our husband [MW-7/8/1930], open the door for women come in[MW-2/8/1931], the bad of our idleness [MW-5/11/1931], The propaganda for women’s career [MW-7/12/193], Women’s career [MW-6/9/1934], A need for the independence of women’s career [MW-22/1/1931], Women should pay attention to career [MW-19/3/1931], Career and status of women in society [MW-1/10/1932], Commerce with women [MW-1/4/1932], Middle regional women with labor movement [ĐBM-29/12/1934], A practical matter: Women with career [ĐBM-5/10/1936], Women with career [DB-8/7 and 22/7/1933], women’s career [DB-14/10/1933], women work with family’s trade [ANTC-2/4/1932], The matter of women with career [HCTV-30/10/1933-11/1/1934], women with career [TA-12/3/1935], need to have a job [TL-23/3/1933] propaganda of democracy as well as the national liberation struggle movement of the whole country 2.1.3 Indirectly execute women’s political rights It is noticeable that all veiwpoints about women at that time avoided the political rights of women, some writers even said that the equality between men and women did not referred to the political equality, “the political equality is illusive”, “it is worthless for women” [Nam phong -6/1927] in the late 1920s In 1932, at the event that a representative of Southern Vietnam was sent to Paris colonial House of representatives, Vietnamese intellectuals discussed severely about recruitment system in Region Nguyen Van Tao, a communist, at that time proposed universal suffrage for both men and women in Neutrality Newspapers for the first time, and at the presentation in Tan Dinh participated by a lot of intellectual representatives of Cochinchine newspapers such as Diep Van Ky, Hoang Tan Dan, Nguyen Phan Long, his proposal was criticized to be pretty good but “not practical” because French women did not have rights to vote, so it is difficult to in Vietnam according to Hoang Tan Dan on Cong luan (Public Opinion) [Cong luan-1/7/1932] Moreover, Duoc nha Nam (Vietnamese Torch) newspaper also said that it was not practicable to execute the universal suffrage for both men and women in Vietnam because of the low intellectual standard [ Cong luan 2/7/1931] Women at that time were called for indirect “ vote” “by criticizing traitors to the country and oppositionist against the rights of whole women Women can concur with candidates accepting women‟s request for women‟s career, education and labor safety” or by advising their husband and children to vote for the qualified candidates, etc Additionally, communist reporters wrote many articles denouncing the colonial regime and reflecting women‟s life under the colonial regime 2.1.4 Women’s liberation campaign to against Feudal ethical behavior ties The purpose of liberating women from Feudal ethical behavior ties received supports from intelligentsias and groups following current politic trends Communists, radical thinkers and those who find bourgeois campaign on women‟s rights unrealistic as Phan Khoi and Diep Van Ky supported this When the issues could not be solved by law under colonial regulations, they continued to support women‟s rights based on morality Feudal ethical regulations on women were considered: conception on chastity, three submissions, remarriage of widowers or polygyny…Especially, after continuous suicides in Hanoi and Sai Gon, there were many discussions on newspaper on great family regulations, liberty of marriage and individual liberty Firstly, there appeared many articles on Phu nu tan van to against Feudal ethical regulations52 Writers, especially Phan Khoi, had studied 52 Chastity, virtual and conduct [PNTV-19/9/1929], More discussion on liberty of marriage [PNTV-5/10/1929]; Comparison between great family in our country with Khong Manh theory [PNTV- 3/6/1930] “Problems in our families” [PNTV-21/5/1931], Whether three submissions and four virtues appropriated? [PNTV- 30/7/1931], Tong Nho Confucianism theory on women in the current society He thought that the conception on chastity and the forbiddance on widowers to remarry had started since Tong Nho period due a thought of Trinh Nhi “Unfaithful is more disgraceful than starveling” According to Khoi, men‟s selfishness is the root of the unfair and immoral regulation A widower who remarried due to her living could never be worshipped together with her husband, despite having raised her children perfectly “Thus, the regulation forbidding women to remarry is unfair, immoral and useless for the society It should be erased” (Phu nu tan van-13/8/1931) Dong Thanh magazine suggested there should also be changes in mourning According to its writer, it was unfair that the wife had to be in mourning for her husband in years while it was only year for wife Loi ban gai (girls‟ talk) on Cong Luan also had an article to discuss about Chastity [Cong luan – 3/4/1932] It mentioned that due to economic problems, many women had to loose chastity to live That‟s why chastity can not be used as a measurement to evaluate women as “a bad society makes women loosing chastity” [Cong luan-18/3/1934] When redefining the concept of a woman‟s chastity (trinh), criticizing the norm that prevented a widow from getting married again, journalists also reviewed the three Confucian submissions of a woman (daughter to her parents, wife to her husband, and widow to her children) and agreed that these submissions were not practical anymore In the interview with “Phu nu Tan van” newspaper, Phan Boi Chau also showed his fierce objections to the submissions as well as polygyny [Phu nu tan van – May 18, 1934] Meanwhile, Cong luan newspaper argued in an article: the idea of submission put women into a really passive position The norm that women had to depend completely on her parents, husband or children was outdated To conclude the article, the writer quoted John Stuart Mill: “That men force women to submit is against humanity and justice” [Cong luan – May 5, 1932] There were score of newspaper articles which supported free, love-based marriages at that time It was claimed that the suicides at Thi Nghe, Binh Loi brigdes in the South or at Hoan Kiem, Truc Bach lakes in the North demonstrated the „indirect murder‟ nature of the current marriage norms Free marriage was considered a solution to the family crisis and youth suicide problems in the cities and became a motto of the movements led by the Communist party Therefore, the revolution by peasants and workers under the leadership of the Party was sometimes associated with the movements of free marriage and liberalisation for women 2.2 To implement the people’s national democratic revolution – the absolute solution to Vietnamese woman issues and women [PNYV-13//8/1931]; Women and love [PNTV-13/8/1931]; The only one side of the society ethics [PNTV26/1/1931], gratitude and love, talks on women‟s suicide [PNTV-26/9/1929], the threat of great family, Mother in law and daughter-in law [PNTV-20/8/1931] The establishment of the Communist Party of Vietnam was not only an essential turning point in the history of Vietnam, putting an end to the crisis of strategy for saving the nation from French colonization, but also opened a new era for the fight for women‟s liberation and equality The goals of the Party clearly stated in the first Policial Programme Summary include: implementing bourgeois democratic revolution and land reform to create a Communist society; and “equality between men and women ”( nam nu binh quyen) were one of the 13 major policies of the Party, and one of the 10 goals mentioned in “Loi keu goi” (the Appeal) by Nguyen Ai Quoc on the occasion of the establishment of the Party The political thesis issued in 1930 also stated that one of the ten “core missions of bourgeois democratic revolution” was to pratice “equality between men and women ” The Resolution by the central goverment on „Involving women‟ affirmed that women were an important force, accounting for a high percentage of the Proletarian class, so when enlightened, they would actively participate into the revolution and become „a major force If our women not take part in our fights, the revolution will not succeed‟ Asserting the important and decisive role of women in the People‟s national democratic revolution, the Communist Party of Vietnam regarded involving them as a „major and essential mission‟ This is one of the basic differences between the CPV and other political organisations at the time and also the engine to drive the Party to victory Also in the Resolution on involving women, the Party affirmed that only when independence was gained and the feudal regime was abolished could women enjoy opportunities of real equality and liberation; and that „if women become the outsiders of the revolution by peasants and workers, the goal of liberation will never be achieved‟ 2.2.1 To boost involving and organising women With a true appreciation of women‟s roles in the liberation of the country, the CPV seeked to encourage women to particiapte into revolution activities Unlike the previous patriotic movements and revolutions, the main subjects to whom the CPV tried to involve were working women, female peasants and workers, those who represented the majority in the society In order to encourage them to join the revolution, the CPV‟s strategy was to encourage them to take part in Worker, Peasant, Youth communities and other women organisations There should be „female delegates‟ or „women in charge‟ to learn more about women‟s lives, enlighten and encourage them to be part of the Party‟s fights in such organisations The CPV also planned to set up other organisations for women such as „Women Association‟ to involve more of those who are „workers‟ wives and and pedlars‟24 The Communist Party, during the Revolution, at appropriate situation and period, always provided sound and timely instruction on mobilizing women; encourage them to join revolutionary activities under the leadership of the Party Together with this, the Communist Party also focused on training women In the period of 1926-1929, there were many women trained in classes in Quong Zhou as Nguyen Trung Nguyet, Nguyen Tri Duc 53and Ly Phuong Thuan54, Nguyen Thi Minh Khai55… Among those, many of them had become key cadres and good exemplary to raise the awareness of the people on patriotism The examples are: Khi Nguyen Trung Nguyet operated for the Party after a training course in Quong Zhou She was arrested in “the Barbier case” At the court, she had shown her courage of a revolutionary soldier by stating that “The target of the Party is to destroy the French imperialism” She had used the court to propagandize the thought on equality between men and women by admitting that she joined the Party to claim for women‟s equality, women‟s rights to speak or to write their opinions, the rights to study…She also accused the French of unfoundedly arresting women who ask for tax deduction or tax delay for their husband as they had no money When being asked about her responsibility for her family instead of working for the Party, Nguyen Trung Nguyet stated that “I not only have the responsibility for my family but the society also” [Tieng dan (Voice of the people) – 2/8/1930] At the International Communism Congress VII, Nguyen Thi Minh Khai had a speech on the situation of women in Dong Duong colony She joined the Sai Gon committee in 1937, being in charge of leading the movement on and the labour union Under the nickname Nguyen Thi Kim Anh, Kim Anh, she had written a book named ”Women‟s problems” and many other articles on newspapers as Dan chung (the people) Doi (present life) diseminating Marxist opinion about women‟s rights, being against wrong conception of women‟s liberation.Through these book and articles, opinions of Marxism and Leninism were widely known, orienting and promoting the women‟s liberation campaign 2.2.2 Using revolutional newspaper as a mean of proraganding, mobilizing, organizing and guiding women struggling Since its formation, The Communist Party had shown its care about propaganda, considered it a top mission ”to win the hearts of the people and struggle of workers class and leaders”56 During the revolutionary time, the Communist always closely follow to understand the situation, and timely provided instruction about mobilizing women though newspapers and leaflets The Party affirmed that ”Our newspapers are liason offices to communicate with poor people” Thus, revolutionary newspapers must be able to show workers and farmers‟ lives, introducing political matters, simple political concepts, and proper politcal slogans Words using in those articles must be simple and easy for labourers 53 Judge Sophia Quinn, “Wommen in the early Vietnamese communist movement:sex, lies, and liberation” South Asia Research, November, 2001, page 248 54 Judge Sophia Quinn, quoted, page 261 55 Judge Sophia Quinn quoted, page 256 56 Vietnam Communist Party- The Party‟s document – Episode 3, 1999, page 117 and workers to understand The Communists, Youth Union, Labor Union, Farmer Union newspapers used for propagandizing must have essential information for women or having one special page for those information57 Newspapers in those days, some of which were like leaflets only, were confidentially published, however, they recieved the interests of many women Thung Dau (Oil barrel) was an example Even though the size was as small as a leaflet, there was a collunm about Girls‟ talk During the revolution high tide in 1930-1931, under the lead of the Communists, for the first time, there appeared solidarity between workers and farmers in a struggle front In this front, there were also sound and timely instruction from the Communist Party for women activities Most of the revolution leaflets this period contained slogan asking for women‟s rights as: ”1 Women‟s rights are equal to men‟s rights Parents forcing girl to marry are against Polygyny are against Unsound custom of despising women must be overthrown”58 In the Party‟s newspaper, all the requirements for essential rights for women were put together with other requirements It can be seen that Communist newspapers cared most about women‟s rights Bua Liem (Hammer and sickle) (1/11/1930), Co Vo San ( Flag of worker) (1/2/1931) called for workers to raise their requirement about ”men, women, elderlies youngers, same working hours, same salary” Cong nong binh (workerfarmer- soldier) (6/2/1931), after analyzing the situation, also said that ”People should follow Indochina Communist Party to: destroy the imperialism of landlords and the authority, acheiving total independence for the country, providing equal rights for both men and women ” Especially, revolutionary newspaper during this time always analyzed and clearly showed the situation of exploited and opressed women under the colonial period The French front for common people was established in August, 1935 The success of Indochina Democratic front in the fight to ask for newspapers liberation was an adavatage for the Dong Duong Communist Party to struggle with wrong thinking about the awareness of women‟s rights and women liberation, propagadizing revolutionary thoughts, organzing and instructing struggling campaign Many intellectual women were involved in writing for newpapers, having article to propagadize the Communist opinion on women liberation, struggle with wrong thinking 57 Vietnam Communist Party – The Party‟s document – Episode 2, 1999, page 191 58 Revolutionary Musiem – Revolutionary leaflet, signal –1873/Gy574 on this as Nguyen Thi Luu, Mai Huynh Hoa, Nguyen Thi Thu Especially, articles of Nguyen Thi Minh Khai, under the nickname of Nguyen Thi Kim Anh, Kim Anh had contributed to open women‟s minds and developed women‟s campaigns There are many articles on newspapers these days showing all the unfairness and miserableness that women in Indochina in general and in Vietnam in particuler had to suffer under the period of French colonialists In Indochina Congress movement, many women had written about the real life of women in Indochina and called for struggling in newspapers as Nguyen Thi Luu, Nguyen Thi Thu Mai Huynh Hoa wrote an article on “Women with Indochina Congress”, Nguyen Thi Luu, Nguyen Thi Thu, Nguyen Thi Kiem and Mai Huynh Hoa with “What Indochina women hope for?” These two articles then were reposted on Nu luu (élite women) (21/8/1936)59 Instructions on these articles were “Upper-class, middle-class and labored women must be united, establish an Action Committee, have representatives to communicate with each others, discuss your requirements and together with men to found Indochina Congress” On Nu Luu (14/9/1936), “An eager call to Indochina women” instructed that women‟s slogans must be closely linked with practical requirements as “1 Freedom and living Implementing women‟s suffrage Education: Vocational training must be established Women are able to work in offices Same work, same salary Sports gyms and schools should be open for women Seat for business stipulation should be stopped 60” On 24/9/1936, BAC KY women had a meeting in Tri Tri, located in Hang Quat street There were about 40 people attending to discuss about creating documents on the people‟s expectation Sai Gon women‟s committee was established in Sai Gon in the middle of August with Nguyen Thi Luu, Mai Huynh Hoa, Nguyen Thi Thu and Nguyen Thi Kiem Trung Ky women‟s committee also had a meeting in Hue in 20/9/1936 with Phan Thi Nga, Nguyen Thi Nha and Le Thi Ngoc Suong Trung Ky women asked for the rights to elect and run for election, which men had not yet had Meetings in women‟s committees to 59 60 Nguyen Thanh , “Mobilization of Indochina Congress in 1936”, HCM Publisher, 1985, page 47,48 Nguyen Thanh , Mobilization of Indochina Congress in 1936, HCM Publisher, 1985, page 48 create the document on people‟s expectation were highly spoken of as “Women in three regions are united to politics for the first time in Indochina” [Dan ba moi (New Women)26/9/1936] On the occasion of the coming of the Governor-general of Indochina Brevie to inaugurate and the French Common Government Envoy Godar to Indochina to supervise, women in Hue raised “The appeal for unite among intellectual and labored women” to uphold essential rights of women The requirements were: Implementing the social law Support child and woman labors Women doing same work with men receive same salary The rights to leave on maternity and to receive full salary More allowance for newly-born child, having medicine when being sick Renovation for lives of women in country sides, no concubine is allowed Stop peddling tax, reduce tax on small ware vendors, severely punish exploitation by tax collectors and policemen Women are allowed to work in offices like men More technological school, school for midwife and schools for women In the election campaign into The House of Representative of the North of Viet Nam and Hanoi Council of People Community, the Indochina Democratic Front enlisted a number of candidates for the Front along with the minimal program For the women‟s requirement, the program raised the slogans of “anti prostitution, equal working, equal salaries, the same ability, the same job, safety to women and children (before and after pregnancy, all working women in offices and factories have working days off with salary, open hospitals for children) [Tin tuc (The News), volume 12, 25-29/6/938] As canvassing for the candidates of the Indochina Democratic Front, “Tin tuc” – a branch of the Front [volume 14 on 2-6/July/1938] analyzed The Women responsibility in the electorate campaign into the House of Representative in 1928 and pointed out that women should support for the representatives of “Tin tuc” and the “Ngay ( Today)”, and the representatives of Lao dong (The Labour) as their program focused on women‟s right and lives Their canvas opened a “new era of women liberation history in this country” The editor of “Tin tuc”, Le Travail became the leader who instructed the women how to fight The “Nhanh Lua”, “Tin tuc” and “ Lao dong”, etc had reported the fights led by women in the campaign of Indochina conference To instruct the multitudes to set up organizations, The Labour (1938 – 1939) had published series of how to set up legal organizations including choosing a meaning, organizing an opening ceremony, declaring the reasons of setting up the organizations, electing the president and the secretary of the meeting, how to set up the agenda and how to solve the issue of the being banned, and how to solve the problem of the threat of dissolving the patriotic organization of the colonial government Besides patriot organizations in which working women, bourgeois women and the lower middleclass women was calling for setting up an organization named Women Literature Foundation Mrs Ngoc Hung said that it was the key criteria to open the door for the women to participate into all aspects of the lives “It will be the cradle for the completion of womanism naturally and it will be the light which shows the way for Vietnamese women to catch up with the international women [Dan ba moi – 11/11/1935] The development of the revolution - journalism had a profound effect journalism in general and on women journalism in particular By journalism, in period the major characteristics of Marxist Womanism were publicized widely, issue of women right and women liberation were closely attached to the national class liberation on this the and In 1940, when Germany attacked France the French Government led by Reynaud was soon collapsed The People Government wasn‟t existed, the Communist Party was dismissed and had to run secretly This circumstance had considerable influences on the politic in Indochina The 8th Central Conference in May 1941 decided to establish the United Nation Front called the Organization of Ally of Independent Vietnam (Viet minh in short) One of 10 great programs of Vietminh is “gender equality” The group of Vietnamese women who save the nation was in this organization The regulation of this organization clearly stated that “Unite all women who love Vietnam in order to realize the women rights, and along with other groups which were against France and Japan make Vietnam be independent completely In 1941, because of the urgent problem of antithesis campaign, the Resolution for the Northern Conference directed that: propaganda female officials shouldn‟t be in charge of traffic directing, there is a need to train other women to perform traffic tasks so that propaganda staff can their jobs, to train more female staff from “save country women group”, to deliver documents calling for the urban women There is also a need to use all measures to unite all women”, “the fight for national liberation needs the women participation to gain the victory.” As the Indochina Communist Party worked secretly, revolution - journalism was distributed secretly and mostly in mountainous area, the revolutionary base and rural areas to mostly working people especially poor working women – mostly are illiterate, therefore, those articles all were in the verse so that they were very easy to memorize and popularize among those people In Cuu quoc (Save the Nation) Magazine in Tet series 1945, there was an article “What women and girl can do” which showed that in Vietnamese history there were a lot of typical examples of the women who fought against the foreign aggression like Hai Ba Trung (or Trung King), Ba Trieu, Bui Thi Xuan, or Miss Tam who transported the arms to Phan Dinh Phung, Mrs Ba De Tham, Nguyen Thi Buoi, Nguyen Thi Minh Khai, Mrs Giang, etc Women can not only take charge of man tasks but also they also are very careful For example, “playing the role of sale women, mixing into the enemy to collect the information, or to guard in order to save hidden revolutionary places and head quarters” , “an innocent sale woman” transported arms, acted as a information liaison, a nurse, etc “could participate into guerilla groups Moreover they have the right to run for the post in different revolution councils.” Under the way of asking and answering questions, Vietnam Independence news solved successfully particular issues such as women can not only participate into armed forces but also were very effective like K.H,etc, if they don‟t join in armed forces, women can participate in working and providing necessities for the forces Besides instructing how to direct the movement, the revolution journalism also propagandized women to actively participate in other revolutionary tasks The women who had achievement would be praised The result of this strategy mobilized women actively participated into Vietminh movement and guerilla groups The South Revolution had the participation of a lot of women, some of them died During this period, journalism also played a major role in directing the movements, especially had great effect in propagandizing women Some provinces also published their own periodical named “ Gai tran” (Girl in the Front) - the voice of Thanh Hoa female, etc Specially, in the General Arm rose to win the Government in 1945, journalism was the place which voiced the order and declared the victory and women became a major forces in this event Many women were the leaders in those manifestations to win the local government taken place all over the country In Hanoi, Nguyen Khoa Dieu Hong delivered speech to call for Vietminh supporters in the 17 th August demonstration of the General Association of Employees which had been turned into a march on the streets right before the night when General Arm took place In Bac Giang, Ha Thi Que directed the guerilla group and won the Japanese posts, and they also participated in seizing the local power Truong Thi My led a group of protesters seized Hoai Duc (Ha Dong) which was a gateway into Hanoi Phan Thi Ne participated into the direction of governmental seizure in Hoi An, Nguyen Thi Dinh led the power seizure in Ben Tre, Tran Thi Nhuong led the manifestation in Sa Dec In the agitated impetus of General Arm to seize the power of The August Revolution, hundreds of women elected into the local and provincial Revolution People Committee in the whole country which was an eloquent evidence of the true role and great contribution of women in the fight for the national liberation Conclusion “Women issue” has been clearly proved to be a great force in Vietnam before and after the August Revolution in 1945 After the st World War, with the rapid development of the world women, the influence of economic, politic, cultural, educational policies have become urgent topics within the society which need to be solved immediately Besides, there was a fact that many well-educated citizens have known how to use journalism as a means to call for the patriotism among our people In the situation that all of the journal topics have been checked severely, women seemed to be a safer one The solution to Vietnamese women issue became the focal point which led to many discussions on newspaper and the political programs of the contemporary political organizations In 1945, The August Revolution was successful On 2nd September 1945, in Ba Dinh Square, in the sacred moment when President Ho Chi Minh read the Declaration of Independence to announce a new regime, women (Duong Thi Thoa and Dam Thi Loan) had an honour to raise the flag with red theme and a yellow star, the Vietnamese national flag, on the very Independent Day After the Revolution, the 9th chapter of the 1st Vietnamese Congress in 1946 stated that “The national power is in Vietnamese hands, without the difference of ethnic, gender, rich or poor, grade, religions, etc The women are equal to the men in all fields.‟ In the first period of Vietnamese Assembly, 10 women were elected as the representatives of the Assembly This is the victory of the Indochina Communist Party and the success in solving women issue played a crucial role This victory also placed a milestone in the development of Vietnamese women on the way lasted for more than half a century to human and women rights Reference Nguyễn Kim Anh (2003), “Về thư quán nữ lưu Nam Bộ đầu kỷ XX”, T/c KHXH số (60), tr.88-94 Nguyễn Thị Kim Anh (1938), Vấn đề phụ nữ, NXB Thân Dân, Chợ Lớn Đặng Văn Bẩy (1928), Nam nữ bình quyền, Da kao Phan Bội Châu (1929), Vấn đề phụ nữ, Duy Tân thư xã, Huế Cục lưu trữ nhà nước-Trung tâm lưu trữ quốc gia I (2001), Tuyên truyền cách mạng trước năm 1945, (Sưu tập tài liệu lưu trữ), NXB Lao động, H Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập T1, T2 NXB Chính trị Quốc Gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện đảng tồn tập T3, T4, NXB Chính trị Quốc gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đảng tồn tập T5, NXB Chính trị Quốc gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đảng tồn tập T6, T7, NXB Chính trị Quốc gia, H 10 Hội hữu cựu nữ sinh Gia Long, http://www.gialong.org/history.html 11 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Xuân Lâm (CB) (2005), Lịch sử Việt Nam (1858-1945), t 3, Đề tài độc lập cấp nhà nước 13 Trần Huy Liệu (1960), “30 năm đấu tranh phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng”, T/c NCLS Số 4, tr1-12 14 Nguyễn Thị Lựu (1985), Tình yêu ánh lửa (Hồi kí), NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Bảo Lương Nguyễn Trung Nguyệt (2003), Người gái Nam Bộ (Hồi ký), NXB Văn học 16 Cựu Kim Sơn Văn Huệ (1938), Đời chị em, Dân chúng 17 Cựu kim Sơn văn Huệ (1938), Chị em phải làm gì, Dân chúng 18 Nguyễn Thành (1985), Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936, NXB TP HCM 19 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam T1, NXB PN 20 Trần Thiện Tỵ, Bùi Thế Phúc (1932), Vấn đề phụ nữ Việt Nam 21 Ducker William (2000 ), Ho Chi Minh -a life, Hyperion, New York 22 McHale.Shawn Frederick (1995), Printing, power, and the transformation of Vietnamese cultture, 1920-1945, dissertation, Cornell University 23 Marr David G (1976), “ The 1920s women‟s rights debates in Vietnam”, Journalof Asian Studies, Vol 35, No (may) 1976, p 371-389 24 Marr David G (1995), Vietnamese tradition on Trial.1920-1945, University of California Press Berkeley, California 25 Judge Sophia Quinn, “Wommen in the early Vietnamese communist movement:sex, lies, and liberation” South Asia Research, November, 2001 26 Nguyễn Văn Ký (1995), Lá societé Vietnamienne face la modernité Le Tonkin de la fin du XIXe siecle la seconde guerre mondiale, Paris, L Harmattan,cll, Recherches asiatiques 27 Trịnh Văn Thảo (1995), L école Francaise en Indochine, Paris, Karthala (bản dịch phòng tư liệu Khoa Lịch sử-ĐHKHXH&NV) And a lot Vietnamese magazines and newspaper before The August Revolution in 1945 including : Nơng cổ mín đàm, Nam phong, Đông Pháp thời báo, Tân dân,Phụ nữ tân văn, Phụ nữ tân tiến, Đàn bà mới, Đàn bà, Hạnh phúc, Cơng luận, Tiếng dân, Hồn Cầu tân văn, Hồn trẻ, Dân chúng, Ngày mới, Lao động, Búa Liềm, Cờ Vô sản, Nhành lúa, Việt Nam độc lập, Cứu quốc… ... đưa Việt Nam vào quỹ đạo chung giới, mà định thành công phong trào vận động phụ nữ Việt Nam Giải pháp cho vấn đề phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đầu kỳ XX, vấn đề phụ nữ trở... luận báo chí vấn đề nữ quyền bình đẳng nam nữ, giải phóng phụ nữ? ??có thể thấy nội dung vấn đề phụ nữ Việt Nam tập trung vào số vấn đề sau: - Trước hết vấn đề vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Trong. .. đức phụ nữ: Vấn đề cô gái mới, vấn đề dâm , người phụ nữ lý tưởng thích hợp với xã hội Như vậy, rõ ràng vấn đề phụ nữ vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại, vấn đề vận động xã hội, vận động giải phóng