BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNguyễn Thị Thuý HuyềnNHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRO
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Nguyễn Thị Thuý Huyền
NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG ĐẢNG HIỆN
NAY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 2Hà Nội, năm 2024
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG ĐẢNG HIỆN
NAY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
MÃ SỐ: 7310301
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS PHẠM HƯƠNG TRÀ
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THUÝ HUYỀN
Trang 4Hà Nội, năm 2024
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Nhận thức và hành vi của sinh viên Học Báo chí và Tuyên truyền trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng hiện nay”
là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực và được trích dẫn đúng quy định
Tác giả
NGUYỄN THỊ THUÝ HUYỀN
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Hương Trà – người đã luôn gợi mở, hướng dẫn tận tình và tạo động lực rất lớn giúp tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tiếp theo, xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Xã hội học và Phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã cống hiến hết mình để tác giả được tiếp nhận những kiến thức bổ ích, trải nghiệm thực tiễn quý báu trong suốt bốn năm học qua Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè luôn sẵn sàng hỗ trợ,
cổ vũ tinh thần trong suốt quá trình học tập, tìm hiểu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp
Tác giả
NGUYỄN THỊ THUÝ HUYỀN
Trang 7MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 19
1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 30
Tiểu kết Chương 1 37
Chương 2 THỰC TRẠNG HÀNH VI ỨNG XỬ ĐỐI VỚI TIN GIẢ VỀ DỊCH BỆNH COVID-19 TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 38
2.1 Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền phản ứng trước tin giả và đánh giá ảnh hưởng của tin giả Covid-19 trên mạng xã hội 38
2.2 Hành vi kiểm chứng thông tin Covid-19 trên mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền 41
2.3 Hành vi tương tác với tin giả Covid-19 trên mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền 46
2.4 Hành vi xử lý, kiểm soát tin giả Covid-19 trên mạng xã hội của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền 49
Tiểu kết chương 2 61
Chương 3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỐI VỚI TIN GIẢ VỀ DỊCH BỆNH COVID-19 TRÊN MẠNG XÃ HỘI 63
3.1 Đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trước tin giả Covid-19 trên mạng xã hội 63
3.2 Yếu tố sử dụng mạng xã hội và tiếp cận thông tin Covid-19 trên mạng xã hội ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trước tin giả Covid-19 76
Tiểu kết chương 3 82
KẾT LUẬN 84
Trang 8KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 99
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 Chọn mẫu phân tầng HVBCTT 15 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tin giả Covid-19 trên MXH 40 Bảng 3.1 Mối quan hệ giữa giới tính SV và các hoạt động khi tiếp cận thông tin Covid-19 trên MXH 64 Bảng 3.2 Mối tương quan giữa giới tính SV và hành vi tương tác với tin giả Covid-19 trên MXH 65 Bảng 3.3 ĐTB đánh giá số lượng có hành động ngăn chặn tin giả Covid-19 phân tích theo giới tính SV 66 Bảng 3.4 Mối quan hệ giữa giới tính SV với lý do không ngăn chặn tin giả Covid-19 trên MXH 67 Bảng 3.9 Mối quan hệ giữa hai kênh thông tin Covid-19 SV thường tiếp cận trên MXH với loại hành động ngăn chặn tin giả 80 Bảng 1.1 Mức độ phổ biến các nội dung tin giả Covid-19 trên MXH 107 Bảng 3.5 ĐTB đánh giá mức độ cần thiết của các hoạt động kiểm soát lan truyền tin giả trên MXH phân tích theo đặc điểm năng động của SV 108 Bảng 3.6 ĐTB thường xuyên tiếp cận tin giả Covid-19 phân tích theo số lượng MXH
SV sở hữu 108 Bảng 3.7 ĐTB đánh giá ảnh hưởng của tin giả và sự sẵn sàng công khai đính chính tin giả phân tích theo mức độ tiếp cận tin giả Covid-19 của SV 108 Bảng 3.8 ĐTB đánh giá mức độ cần thiết của các hoạt động kiểm soát lan truyền tin giả trên MXH phân tích theo mức độ tiếp cận tin giả Covid-19 109
Trang 11DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, MÔ HÌNH
Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ năm học HVBCTT 31
Biểu đồ 1.2 Kênh tiếp cận thông tin Covid-19 trên MXH của SV 32
Biểu đồ 1.3 Tần suất các MXH lan truyền tin giả Covid-19 33
Biểu đồ 1.4 Nguyên nhân xuất hiện tin giả Covid-19 trên MXH 36
Biểu đồ 2.1 Phản ứng của SV trước tin giả Covid-19 trên MXH 38
Biểu đồ 2.2 Hành vi khi tiếp cận thông tin Covid-19 trên MXH của SV 42
Biểu đồ 2.3 Nguồn kiểm chứng thông tin Covid-19 của SV 43
Biểu đồ 2.4 Lý do SV không kiểm tra thông tin Covid-19 trên MXH 44
Biểu đồ 2.5 Mối quan hệ giữa phản ứng trước tin giả và hành vi kiểm chứng thông tin Covid-19 trên MXH của SV 45
Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ tương tác với tin giả Covid-19 của SV 46
Biểu đồ 2.7 Hình thức tương tác với tin giả Covid-19 của SV 47
Biểu đồ 2.8 Phản ứng của bạn bè khi SV tương tác với tin giả Covid-19 49
Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ ngăn chặn tin giả Covid-19 trên MXH của SV 50
Biểu đồ 2.10 Lý do không ngăn chặn tin giả Covid-19 trên MXH của SV 51
Biểu đồ 2.11 Hành động ngăn chặn tin giả Covid-19 trên MXH của SV 53
Biểu đồ 2.12 Lý do ngăn chặn tin giả Covid-19 trên MXH của SV 55
Biểu đồ 2.13 Tần suất số điểm SV đánh giá sẵn sàng tham gia ngăn chặn tin giả Covid-19 công khai trên MXH 57
Biểu đồ 2.14 Mối quan hệ SV tham gia ngăn chặn tin giả và hành động sẵn sàng công khai đính chính tin giả Covid-19 trên MXH 57
Biểu đồ 2.15 Mức độ quan trọng của các hoạt động kiểm soát sự lan truyền tin giả Covid-19 theo SV 58
Biểu đồ 3.1 ĐTB số lượng các hành động ngăn chặn tin giả Covid-19 trên MXH phân theo khối học của SV 68
Trang 12Biểu đồ 3.2 Mối quan hệ giữa năm học và phản ứng trước tin giả Covid-19 trên MXH của SV 70 Biểu đồ 3.3 Mối quan hệ giữa đặc điểm tham gia chức vụ/tổ chức và phản ứng trước tin giả Covid-19 trên MXH của SV 71
Mô hình 3.1 Hồi quy đơn biến mối quan hệ giữa sự tham gia chức vụ/tổ chức của SV
và hành động ngăn chặn tin giả Covid-19 trên MXH 72 Biểu đồ 3.4 Tương quan đặc điểm tham gia công tác phòng chống dịch của SV với hành vi kiểm chứng và ngăn chặn tin giả Covid-19 trên MXH 74 Biểu đồ 3.5 Tương quan giữa dặc điểm cần trì hoãn/thận trọng tiêm vaccine và hành
vi tương tác với tin giả Covid-19 trên MXH 75 Biểu đồ 3.6 Tương quan giữa dặc điểm liên quan đến F0 và hành vi cảnh báo tin giả Covid-19 trong các nhóm trên MXH của SV 76 Biểu đồ 3.7 Mối quan hệ giữa số lượng MXH sở hữu và phản ứng trước tin giả Covid-19 của SV 77 Biểu đồ 3.8 Mối quan hệ giữa số lượng bạn bè trên MXH và 2 chỉ báo về hành vi tương tác, lý do không ngăn chặn tin giả Covid-19 của SV 78 Biểu đồ 3.9 Mối quan hệ giữa mức độ tiếp cận tin giả với hành vi đã từng tương tác với tin giả Covid-19 trên MXH của SV 79
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Chưa bao giờ các thế lực thù địch thôi ngừng chống phá, công kích chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam Mục tiêu của các thế lực thù địch là muốn gây nhiễu và tạo những khoảng trống
ý thức hệ trong cán bộ, đảng viên, kích động, thúc đẩy quá trình "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" hòng làm lung lạc niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nghị quyết số 35-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị xác định rõ: Bảo
vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng là một nội dung cơ bản, sống còn của công tác xây dựng Đảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, trong đó lực lượng tuyên giáo các cấp là nòng cốt; là công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị-xã hội các cấp; của từng địa phương, cơ quan, đơn vị và của từng cán bộ, đảng viên [7 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết số 35-NQ/TW về "Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới", ngày 25/10/2018.] Trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, mạng xã hội… đã tạo cơ hội cho các thế lực thù địch, phản động lợi dụng để tăng cường hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước; không ngừng gia tăng hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc, đưa thông tin sai sự thật, hạ thấp
uy tín của Đảng, Nhà nước và các cán bộ, đảng viên trên không gian mạng gây tâm lý hoang mang, làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng
Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là nhiệm vụ vừa mang tính thường xuyên, vừa mang tính cấp bách, cần quyết tâm chính trị cao và sự vào cuộc của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Trong đó, thanh niên cần là lực lượng xung kích, kịp thời phát hiện, kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của
Trang 14các thế lực thù địch, cực đoan, thiếu thiện chí Tuy nhiên, thanh niên cũng chính là một trong những trọng điểm tấn công của các thế lực thù địch Lợi dụng những đặc điểm của tâm lý tuổi trẻ là dễ tiếp cận cái mới, thích tự do, khẳng định mình, nhưng đôi lúc việc nhận thức các vấn đề chính trị-xã hội còn không ít hạn chế, sai lầm
Do đó các thế lực thù địch sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi hòng lôi kéo, xúi giục người trẻ có các hành vi chống đối, bất hợp tác với chính quyền, tham gia các hoạt động gây rối, làm mất an ninh trật tự Đã xuất hiện tình trạng có những đoàn viên, thanh niên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có chí lập thân, lập nghiệp; chạy theo lối sống thực dụng, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã hội, sa vào tệ nạn Thậm chí một số trí thức trẻ, sinh viên, học sinh bị ảnh hưởng, kích động đã hùa theo, đề cao cái gọi là “tự do ngôn luận”, “xã hội dân sự”,
“dân chủ”, “nhân quyền”,… dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Đây là những hiện tượng, biểu hiện tiêu cực không thể chủ quan, coi thường, đòi hỏi phải kịp thời nhận diện đúng đắn để có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu và lên án mạnh mẽ Bởi nó không chỉ đe dọa trực tiếp đến cuộc sống, tương lai của người trẻ mà còn đe dọa trực tiếp đến tương lai của đất nước
Là một phần của thế hệ thanh niên ngày nay, sinh viên (SV) Học viện Báo chí
và Tuyên truyền (HVBCTT) được kỳ vọng có một lối ứng xử văn minh, tỉnh táo đánh giá các vấn đề xã hội; đặc biệt khi Học viện nổi bật với chức năng đào tạo và bồi dưỡng về lý luận chính trị, tuyên giáo, xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, tuyên truyền, báo chí, truyền thông, là cơ sở nghiên cứu khoa học về lý luận, [77] Chính các lý do trên đặt ra yêu cầu nghiên cứu khoa học về “Nhận thức và hành vi của sinh viên Học Báo chí và Tuyên truyền trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng hiện nay” nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức và tình hình thực hiện của sinh viên trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng, đồng thời phân tích rõ những
Trang 15yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và hoạt động thực hiện của sinh viên trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng hiện nay
2 Tổng quan nghiên cứu
2.1 Hướng nghiên cứu về Tình hình của hoạt động bvntt hiện nay 2.1.1 Đối với lý luận
2.1.2 Đối với thực tiễn
2.2 Hướng nghiên cứu về Tình hình của hoạt động bvntt hiện nay cho sinh viên
2.1.1 Tình hình học tập
2.1.2 Thực hiện, tham gia các hoạt động