1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Thương mại - Kinh tế CÁC NHÃN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LựA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH... Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh tại Thành phô Hổ Chí Minh Trần Dục Thức’’ Dương Thị Bình Ngày nhận bài: 2072022 I Biên tập xong: 0592022 I Duyệt đăng: 1292022 TÓM TẮT: Nghiên cứu xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh (QTKD) tại Thành phô'''' Hồ Chí Minh (TP.HCM). Dữ liệu nghiên cứu với cỡ mẫu 350 thu được qua việc khảo sát sinh viên năm nhất, năm hai ngành QTKD. Nghiên cứu sử dụng cấc phương pháp kiểm định Cronbach''''s Alpha, EFA, CFA và OLS để kiểm định sự phù hỢp của mô hình nghiên cứu đề xuất bằng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sáu nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên với mức độ ảnh hưởng giảm dần nhưsau: (i) Các kênh truyền thông; (ii) Đặc điểm của trường đại học; (iii) Đặc tính cá nhân; (iv) cơ hội nghề nghiệp; (v) Đối tượng tham chiếu; và (vi) sự hấp dẫn của ngành học. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một sổ hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển sinh của các trường. TỪ KHÓA: Ngành quàn trị kinh doanh, quyết định chọn trường đại học, sinh viên. Mã phân loại JEL: I23, C38. 1. Giới thiệu Xã hội Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập với nến kinh tê quốc tế, hệ thống các trường đại học Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, Nhà nước đang chủ trương thúc đẩy tự chủ giáo dục đại học và trao quyển nhiễu hơn cho các trường. Điều này đã tạo nên một làn sóng đổi mới phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo cũng như cải thiện chất lượng dịch vụ đào tạo. Sự cạnh tranh giữa các trường đại học trong việc tuyển sinh khá gay gắt, đặc biệt là tại TP.HCM nơi tập trung rất đông các trường đại học, mà trong đó có một số trường đại học công lập thuộc top đấu đào tạo ngành QTKD. M Trần Dục Thức - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; 56 Hoàng Diệu 2,Thành phốThủ Đức,Thành phố Hổ Chí Minh; Email: thuctdbuh.edu.vn. 84 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 9.2022 SỐ198 TRẦN DỤC THỮC DƯƠNG THỊ BÌNH Trong bối cảnh chuyển đổi số ảnh hưởng mạnh mẽ mang tính quyết định đến mọi mặt đời sống, hoạt động truyển thông tiếp thị đối với người học tại các trường trong những năm qua có nhiều cải tiến và chuyển biến mạnh mẽ. Hoạt động này là một công cụ sắc bén giúp nhà trường định hướng cho người học thấy được tầm quan trọng trong việc chọn đúng trường, đúng ngành, giúp nhà trường thu hút được nguồn sinh viên đủ về số lượng và chất lượng. Để làm tốt điểu này các trường cần phải hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành QTKD tại TP.HCM. Đây là cơ sở để các trường xây dựng các giải pháp tuyển sinh hiệu quả. vể tổng quan, có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến chọn trường đại học hoặc chọn ngành học ở cấp bậc đại học trên thế giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay, chưa có nghiên cứu nào liên quan đến chọn trường của sinh viên ngành QTKD và tại các trường công lập TP.HCM. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá khoảng trống nghiên cứu trên. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Các khái niệm - Trường đại học công lập là trường đại học do nhà nước đẩu tư vê'''' kinh phí, cơ sở vật chất và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính công hoặc các khoản đóng góp phi lợi nhuận, được quản lý toàn diện mọi hoạt động bởi cơ quan quản lý của Nhà nước. - Chọn trường đại học: Theo Hossler ctg (1989), chọn trường đại học là một quá trình phức tạp, gổm nhiều giai đoạn trong đó một cá nhân phát triển những nguyện vọng của bản thân để tiếp tục được giáo dục sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, tiếp theo sau đó là một quyết lựa chọn theo học một trường đại học, cao đẳng cụ thể hoặc quá trình đào tạo của một tổ chức hướng nghiệp tiên tiến. 2.2. Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu này sử dụng ba lý thuyết làm cơ sở chính là: (i) Thuyết Hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA); (ii) Thuyết Hành vi hoạch định (Theory of planned behavior - TPB); và (iii) Thuyết Hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler. 2.2.1. Thuyết Hành động hợp lý - TRA TRA được Ajzen Fishbein xây dựng từ cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, được hiệu chỉnh mở rộng trong thập niên 70. Theo TRA, hành vi con người được quyết định bởi ý định hành vi (Behavior Intention - BI) là yếu tổ quan trọng nhất dự đoán hành vi và chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố là thái độ đối với hành vi (Attitude Toward Behavior 14 - AB) và chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) (Ajzen, 1991, tr. 188). 2.2.2. Thuyết Hành vi hoạch định - TPB Từ thuyết Hành động hợp lý - TRA, Ajzen (1991) phát triển Thuyết Hành vi hoạch định - TPB để dự báo và làm sáng tỏ hành vi con người trong một bối cảnh cụ thể. TPB cho rằng, ý định là động cơ đưa đến hành vi và được xem như là mức độ nỗ lực cá nhân để thực hiện hành vi. Ý định là tiến đề của hành vi và được dự đoán lấn lượt bởi thái độ (Attitude Toward Behavior - AB), chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) và nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavirol Control - PBC). 2.2.3. Thuyết Hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler Theo Philip Kotler (2001), hành vi của người tiêu dùng là một quá trình hoạt động xuyên suốt từ khi bắt đẩu nhận được các kích thích từ hoạt động marketing của một chủ thế, sau đó tiến trình xử lý thông tin của não bộ bắt đẩu hoạt động dựa trên đặc điểm đặc thù riêng của từng cá nhân (văn hóa, xã hội, tâm lý, cá nhân), và ra quyết định phản hổi SỐ198 Tháng 9.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 85 CÁC NHÃN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÕNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH... liên quan đến việc mua sản phẩm hay dịch vụ cũng như những hành động sau khi mua. Hành vi của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mân các nhu cấu cá nhân của họ. 2.3. Một số nghiên cứu liên quan Chapman (1981) đã đê'''' xuất hai nhóm nhân tố tác động đến việc chọn trường của học sinh. Nhóm thứ nhất bao gổm đặc điểm gia đình và cá nhân của học sinh, đây là một trong những điểu kiện tiên quyết giúp người học chọn trường thích hợp với điểu kiện gia đình và đặc tính cá nhân của bản thân. Nhóm thứ hai là, một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chọn trường, cụ thể như cha mẹ, bạn bè, giáo viên...; đặc điểm cố định của trường đại học như: học phí, địa điểm đặt trường, chương trình đào tạo, và nỗ lực truyền thông của trường học với người học. Hai nhóm yếu tố kể trên hình thành từ rất sớm và có tác động mạnh đến người học trong việc tìm kiếm thông tin đến việc ra quyết định lựa chọn trường Đại học. Ming (2010a) đê'''' xuất hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên. Đó là nhóm nhân tố các đặc điểm cố định của trường đại học bao gồm các nhân tố vê'''' vị trí, chương trình đào tạo, danh tiếng, cơ sở vật chất, chi phí học tập, hỗ trợ tài chính, cơ hội việc làm, đại diện của trường học làm công tác tuyển sinh và nhóm nhân tô các nỗ lực truyền thông với sinh viên gôm quảng cáo, đại diện tuyển sinh, giao lưu với các trường phổ thông, tham quan khuôn viên trường đại học. Trấn Văn Quý Cao Hào Thi (2009) xác định năm nhân tố tác động đến quyết định chọn trường bao gốm: (i) Cơ hội việc làm trong tương lai; (ii) Đặc điểm của trường dạy học; (iii) Nàng lực của học sinh; (iv) Ảnh hưởng của đối tượng tham chiếu; và (v) Cơ hội học tập cao hơn. Kết quả phần tích hổi quy đa biến đã khẳng định mối quan hệ giữa năm nhân tố trên với quyết định chọn trường đại học của học sinh phổ thông. Nguyễn Phương Toàn (2011) đã đưa ra tám giả thuyết để kiểm định. Kết quả cho thấy cả tám giả thuyết đểu được khẳng định bao gồm: nhóm nhân tố về đặc điểm của trường đại học, nhóm nhân tố vê'''' sự đa dạng và hấp dẫn của ngành đào tạo, nhóm nhân tố vê'''' cơ hội làm việc trong tương lai, nhân tố vể nỗ lực giao tiếp của học sinh với trường, nhân tố vê'''' danh tiếng của trường đại học, nhân tố vê'''' cơ hội trúng tuyển, nhân tố vê'''' sự định hướng của cá nhân và nhân tố tương thích với đặc điểm cá nhân. Nguyễn Thị Lan Hương (2012) đưa năm yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn ngành quản trị doanh nghiệp bao gổm: đặc điểm cá nhân, đào tạo liên thông, kiến thức ngành, đối tượng tham chiếu và cơ hội nghê'''' nghiệp. Trong đó nhân tố cơ hội nghê nghiệp là yếu tố quan trọng nhất. Tóm lại, có nhiều nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên. Những mô hình lý thuyết đựợc kiểm nghiệm và đê'''' cập ở trên sẽ là cơ sở để nhóm tác giả kế thừa và xây dựng mô hình nghiên cứu trong bối cảnh và phạm vi nghiên cứu này. 3. Phương pháp và mô hình nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chung được sử dụng trong nghiên cứu này là phối hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Các phương pháp định tính giúp đê xuất mô hình nghiên cứu và các thang đo phù hợp với vấn đê'''' và mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra. Mô hình nghiên cứu đế xuất chỉ ra các giả thuyết vê'''' mối quan hệ giữa các nhân tố tác động và biến phụ thuộc. Các phương 86 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á i Tháng 9.2022 I số 198 TRẤN DỤCTHỨC. DƯƠNGTHỊ BÌNH pháp định lượng được sử dụng kiểm định các thang đo và mô hình nghiên cứu đế xuất. Các giả thuyết nghiên cứu dựa trên bộ dữ liệu thực nghiệm mà khảo sát thu thập được. Quá trình phân tích dữ liệu được tiến hành bao gổm: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phần tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội. Căn cứ kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu, mà cụ thể dựa trên kết quả phân tích hổi quy bội và giá trị thống kê mô tả Mean, nghiên cứu sẽ đê'''' xuất các hàm ý quản trị. Thang đo Likert với năm mức độ tương ứng như sau: (i) Hoàn toàn không đổng ý; (ii) Không đồng ý; (iii) Bình thường; (iv) Đồng ý; và (v) Hoàn toàn đông ý được sử dụng trong nghiên cứu này. Theo Hair ctg (1998), đối với phân tích nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu tỗi thiểu phải gấp năm lần tổng số chỉ số thang đo. Bảng câu hỏi của nghiên cứu bao gổm 34 chỉ báo, do vậy cỡ mẫu tối thiểu là 345 = 170. Nghiên cứu này đã thu được cỡ mẩu 350 là phù hợp để đưa vào phân tích. Bộ dữ liệu thu thập cho nghiên cứu này thu được từ việc khảo sát sinh viên năm nhất, năm hai tại các trường bao Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, Trường Đại học kinh tế TP.HCM và Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Dữ liệu sẽ được kiểm tra, mã hóa, nhập liệu và đưa vào xử lý thông qua phẩn mềm SPSS 20.0. 3.2. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu Dựa vào cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm đã tổng hợp từ các nghiên cứu trước vê'''' các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên, nhóm tác giả dự thảo mô hình nghiên cứu sơ bộ, mô hình này được tham khảo ý kiến của các chuyên gia làm tư vấn tuyển sinh và xây dựng thương hiệu tại các trường, sau khi tiếp thu và hiệu chỉnh, tác giả đê'''' xuất mô hình nghiên cứu chính thức gốm sáu nhóm nhân tố sau: (i) Đặc tính cá nhân; (ii) Đặc điểm trường đại học; (iii) Cơ hội nghề nghiệp; (iv) Đối tượng tham chiếu; (v) Sự hấp dẫn của ngành học; và (vi) Các kênh truyển thông. - Đặc điểm cá nhân là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên. Trước khi đưa ra quyết định chọn trường đại học, sinh viên sẽ xem xét các nhân tố như chương trình Nguồn: Nhóm tác già đề xuất. Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất số 198 I Tháng 9.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 87 CÁC NHẪN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LựA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CÙA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH... đào tạo của ngành học mà bản thân đang tìm kiếm có phong phú không, có phù hợp với năng lực và sở thích cá nhân hay không hoặc kinh tế gia đình có đủ để đáp ứng học phí của trường không. Theo kết quả nghiên cứu của Chapman (1981), thì nhân tố năng lực học tập và sở thích của bản thân là hai nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đến quyết định chọn trường của học sinh. Giả thuyết Hl: Đặc tính cá nhân có tác động cùng chiểu đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD. - Đặc điểm trường đại học: Theo Chapman (1981), các nhân tố vế đặc điểm của trường đại học như: vị trí địa lý, học phí, chương trình đào tạo. cơ sở vật chất, các chính sách hỗ trợ từ phía nhà trường,... đều có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên. Giả thuyết H2: Đặc điểm của trường đại học có tác động cũng chiểu đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD. - Cơ hội nghê nghiệp: Wiese ctg (2009) cũng chỉ ra, cơ hội nghê'''' nghiệp là nhân tố then chốt đối với sinh viên khi xem xét lựa chọn ngành học, trường học của mình. Giả thuyết H3: Cơ hội việc làm có tác động cùng chiều với quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD. - Đối tượng tham chiếu: Theo Philip Kotler (2001), trong đó hành vi của con người thông thường chịu tác động rất nhiều từ các nhóm tham khảo. “Nhóm tham khảo là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quan điểm và cách ứng xử của một người hay nhiếu người khác”. Chapman (1981) cho rằng, sinh viên bị tác động mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của gia đình, bạn bè trong việc lựa chọn ngành, trường mà họ sẽ theo học. Sự ảnh hưởng của các cá nhân này đến các sinh viên có thể được thê’ hiện theo các cách sau: (i) Họ có thê’ đưa ra lời khuyên trực tiếp vê'''' nơi đang theo học; và (ii) Trong trường hợp là những người thần cận thì chính nơi người thân đang theo học cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên. Trẩn Văn Quí ctg (2009) dựa trên mẫu nghiên cứu 227 học sinh lớp 12 năm học 2008-2009 của năm trường trung học phổ thông (THPT) tại Quảng Ngãi cho thấy, trong số năm nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh thì nhân tố vê'''' các cá nhân khác ảnh hưởng đến quyết định chọn trường. Giả thuyết H4: Đối tượng tham chiếu có tác động cùng chiểu đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD. - Sự hấp dẫn của ngành học: Khi quyết định chọn trường đại học, một nhân tố mà sinh viên rất quan tâm đó là ngành học và chương trình đào tạo của ngành học đó. Hiện nay, hấu như tại các trường đại học đểu công khai chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của từng ngành học trên website của trường. Chính vì vậy, việc sinh viên có thê’ dễ dàng tìm hiểu, so sánh chương trình đào tạo của ngành mà mình lựa chọn giữa các trường đê’ đưa ra quyết định lựa chọn trường đại học một cách chính xác hơn. Mức độ đa dạng và hấp dẫn của ngành nghê'''' đào tạo được đánh giá qua số lượng và chất lượng đào tạo của trường. Giả thuyết H5: Ngành học càng đa dạng, hấp dẫn có tác động cùng chiếu đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD. - Các kênh truyến thông: Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm,... chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người hoặc giữa các tổ chức nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cẩu phát triển cùa cá nhân, của nhóm, của cộng đổng và xã hội. Ming (2010b) khẳng định, sự ảnh hưởng của nỗ lực truyền thông giữa các trường đại 88 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 9.2022 i số 198 TRÁN DỤCTHỨO DƯƠNG THỊ BÌNH học với học sinh đến quyết định chọn trường của các học sinh bao gổm: quảng cáo, tham quan khuôn viên trường đại học, các buổi giao lưu, tư vấn tuyển sinh giữa các trường đại học và trường THPT mang ý nghĩa hết sức to lớn. Chapman (1981) cũng cho rằng, nỗ lực truyền thông của các trường có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của các học sinh bao gổm: hoạt động giới thiệu, quảng bá hình ảnh đến các học sinh, giới thiệu học bổng, học bổng du học hay một số chính sách ưu đãi mà trường mang lại cho sinh viên. Vì vậy, chất lượng thông tin và sự sẵn sàng của thông tin trong các tài liệu có sẵn như trang web hay các tài liệu in khác sẽ là một hỗ trự không nhỏ trong quyết định chọn trường của học sinh. Giả thuyết H6: Các kênh truyến thông của mỗi trường hoạt động càng tốt, sinh viên có xu hướng chọn trường đại học đó nhiều hơn. Bảng 1: Diễn giải các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu Yếu tô Tên biến qu...

Trang 1

CÁC NHÃN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LựACHỌN TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNG LẬPCỦA SINHVIÊN NGÀNH QUẢN TRỊKINH DOANH

TrầnDụcThức’*’ • Dương Thị Bình

Ngày nhận bài: 20/7/2022 I Biên tập xong: 05/9/2022 I Duyệt đăng: 12/9/2022

TÓMTẮT: Nghiên cứu xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh (QTKD) tại Thành phô' Hồ Chí Minh (TP.HCM) Dữ liệu nghiên cứu với cỡ mẫu 350 thu được qua việc khảo sát sinh viên năm nhất, năm hai ngành QTKD Nghiên cứu sử dụng cấc phương pháp kiểm định Cronbach's Alpha, EFA, CFA và OLS để kiểm định sự phù hỢp của mô hình nghiên cứu đề xuất bằng phần mềm SPSS 20.0 Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có sáu nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên với mức độ ảnh hưởng giảm dần nhưsau: (i) Các kênh truyền thông; (ii) Đặc điểm của trường đại học; (iii) Đặc tính cá nhân; (iv) cơ hội nghề nghiệp; (v) Đối tượng tham chiếu; và (vi) sự hấp dẫn của ngành học Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một sổ hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển sinh của các trường.

TỪKHÓA: Ngành quàn trị kinh doanh, quyết định chọn trường đại học, sinh viên.

Mã phân loại JEL: I23, C38.

1.Giới thiệu

Xã hội Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập với nến kinh tê quốc tế, hệ thống các trường đại học Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, Nhà nước đang chủ trương thúc đẩy tự chủ giáo dục đại học và trao quyển nhiễu hơn cho các trường Điều này đã tạo nên một làn sóng đổi mới phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo cũng như cải thiện chất lượng dịch vụ đào tạo Sự cạnh tranh giữa các

trường đại học trong việc tuyển sinh khá gay gắt, đặc biệt là tại TP.HCM nơi tập trung rất đông các trường đại học, mà trong đó có một số trường đại học công lập thuộc top đấu đào tạo ngành QTKD.

M Trần Dục Thức - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; 56 Hoàng Diệu 2,Thành phốThủ Đức,Thành phố Hổ Chí Minh; Email: thuctd@buh.edu.vn.

84 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 9.2022 SỐ198

Trang 2

TRẦNDỤC THỮC• DƯƠNGTHỊBÌNH

Trong bối cảnh chuyển đổi số ảnh hưởng mạnh mẽ mang tính quyết định đến mọi mặt đời sống, hoạt động truyển thông tiếp thị đối với người học tại các trường trong những năm qua có nhiều cải tiến và chuyển biến mạnh mẽ Hoạt động này là một công cụ sắc bén giúp nhà trường định hướng cho người học thấy được tầm quan trọng trong việc chọn đúng trường, đúng ngành, giúp nhà trường thu hút được nguồn sinh viên đủ về số lượng và chất lượng Để làm tốt điểu này các trường cần phải hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành QTKD tại TP.HCM Đây là cơ sở để các trường xây dựng các giải pháp tuyển sinh hiệu quả.

vể tổng quan, có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến chọn trường đại học hoặc chọn ngành học ở cấp bậc đại học trên thế giới và ở Việt Nam Tuy nhiên hiện nay, chưa có nghiên cứu nào liên quan đến chọn trường của sinh viên ngành QTKD và tại các trường công lập TP.HCM Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá khoảng trống nghiên cứu trên.

2.Cơ sởlýthuyết 2.1.Các khái niệm

- Trườngđại học công lập là trường đại học do nhà nước đẩu tư vê' kinh phí, cơ sở vật chất và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính công hoặc các khoản đóng góp phi lợi nhuận, được quản lý toàn diện mọi hoạt động bởi cơ quan quản lý của Nhà nước.

-Chọn trường đại học: Theo Hossler & ctg (1989), chọn trường đại học là một quá trình phức tạp, gổm nhiều giai đoạn trong đó một cá nhân phát triển những nguyện vọng của bản thân để tiếp tục được giáo dục sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, tiếp theo sau đó là một quyết lựa chọn theo học một trường đại học, cao đẳng cụ thể hoặc quá trình đào tạo của một tổ chức hướng nghiệp tiên tiến.

2.2.Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu này sử dụng ba lý thuyết làm cơ sở chính là: (i) Thuyết Hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA); (ii) Thuyết Hành vi hoạch định (Theory of planned behavior - TPB); và (iii) Thuyết Hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler.

2.2.1 Thuyết Hành động hợp lý -TRA

TRA được Ajzen & Fishbein xây dựng từ cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, được hiệu chỉnh mở rộng trong thập niên 70 Theo TRA, hành vi con người được quyết định bởi ý định hành vi (Behavior Intention - BI) là yếu tổ quan trọng nhất dự đoán hành vi và chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố là thái độ đối với hành vi (Attitude Toward Behavior 14 - AB) và chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) (Ajzen, 1991, tr 188).

2.2.2 Thuyết Hànhvihoạchđịnh - TPB

Từ thuyết Hành động hợp lý - TRA, Ajzen (1991) phát triển Thuyết Hành vi hoạch định - TPB để dự báo và làm sáng tỏ hành vi con người trong một bối cảnh cụ thể TPB cho rằng, ý định là động cơ đưa đến hành vi và được xem như là mức độ nỗ lực cá nhân để thực hiện hành vi Ý định là tiến đề của hành vi và được dự đoán lấn lượt bởi thái độ (Attitude Toward Behavior - AB), chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) và nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavirol Control - PBC).

2.2.3.Thuyết Hành vi người tiêu dùng của

Philip Kotler

Theo Philip Kotler (2001), hành vi của người tiêu dùng là một quá trình hoạt động xuyên suốt từ khi bắt đẩu nhận được các kích thích từ hoạt động marketing của một chủ thế, sau đó tiến trình xử lý thông tin của não bộ bắt đẩu hoạt động dựa trên đặc điểm đặc thù riêng của từng cá nhân (văn hóa, xã hội, tâm lý, cá nhân), và ra quyết định phản hổi

SỐ198 Tháng 9.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 85

Trang 3

CÁC NHÃNTỐẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÕNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

liên quan đến việc mua sản phẩm hay dịch vụ cũng như những hành động sau khi mua Hành vi của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mân các nhu cấu cá nhân của họ.

2.3.Một số nghiên cứu liên quan

Chapman (1981) đã đê' xuất hai nhóm nhân tố tác động đến việc chọn trường của học sinh Nhóm thứ nhất bao gổm đặc điểm gia đình và cá nhân của học sinh, đây là một trong những điểu kiện tiên quyết giúp người học chọn trường thích hợp với điểu kiện gia đình và đặc tính cá nhân của bản thân Nhóm thứ hai là, một số yếu tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định chọn trường, cụ thể như cha mẹ, bạn bè, giáo viên ; đặc điểm cố định của trường đại học như: học phí, địa điểm đặt trường, chương trình đào tạo, và nỗ lực truyền thông của trường học với người học Hai nhóm yếu tố kể trên hình thành từ rất sớm và có tác động mạnh đến người học trong việc tìm kiếm thông tin đến việc ra quyết định lựa chọn trường Đại học.

Ming (2010a) đê' xuất hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên Đó là nhóm nhân tố các đặc điểm cố định của trường đại học bao gồm các nhân tố vê' vị trí, chương trình đào tạo, danh tiếng, cơ sở vật chất, chi phí học tập, hỗ trợ tài chính, cơ hội việc làm, đại diện của trường học làm công tác tuyển sinh và nhóm nhân tô các nỗ lực truyền thông với sinh viên gôm quảng cáo, đại diện tuyển sinh, giao lưu với các trường phổ thông, tham quan khuôn viên trường đại học.

Trấn Văn Quý & Cao Hào Thi (2009) xác định năm nhân tố tác động đến quyết định chọn trường bao gốm: (i) Cơ hội việc làm trong tương lai; (ii) Đặc điểm của trường dạy học; (iii) Nàng lực của học sinh; (iv) Ảnh hưởng của đối tượng tham chiếu; và (v) Cơ

hội học tập cao hơn Kết quả phần tích hổi quy đa biến đã khẳng định mối quan hệ giữa năm nhân tố trên với quyết định chọn trường đại học của học sinh phổ thông.

Nguyễn Phương Toàn (2011) đã đưa ra tám giả thuyết để kiểm định Kết quả cho thấy cả tám giả thuyết đểu được khẳng định bao gồm: nhóm nhân tố về đặc điểm của trường đại học, nhóm nhân tố vê' sự đa dạng và hấp dẫn của ngành đào tạo, nhóm nhân tố vê' cơ hội làm việc trong tương lai, nhân tố vể nỗ lực giao tiếp của học sinh với trường, nhân tố vê' danh tiếng của trường đại học, nhân tố vê' cơ hội trúng tuyển, nhân tố vê' sự định hướng của cá nhân và nhân tố tương thích với đặc điểm cá nhân.

Nguyễn Thị Lan Hương (2012) đưa năm yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn ngành quản trị doanh nghiệp bao gổm: đặc điểm cá nhân, đào tạo liên thông, kiến thức ngành, đối tượng tham chiếu và cơ hội nghê' nghiệp Trong đó nhân tố cơ hội nghê nghiệp là yếu tố quan trọng nhất.

Tóm lại, có nhiều nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên Những mô hình lý thuyết đựợc kiểm nghiệm và đê' cập ở trên sẽ là cơ sở để nhóm tác giả kế thừa và xây dựng mô hình nghiên cứu trong bối cảnh và phạm vi nghiên cứu này.

nghiên cứu

3.1.Phươngpháp nghiên cứu

Phương pháp luận chung được sử dụng trong nghiên cứu này là phối hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Các phương pháp định tính giúp đê xuất mô hình nghiên cứu và các thang đo phù hợp với vấn đê' và mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra Mô hình nghiên cứu đế xuất chỉ ra các giả thuyết vê' mối quan hệ giữa các nhân tố tác động và biến phụ thuộc Các phương

86 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á i Tháng 9.2022 I số 198

Trang 4

TRẤNDỤCTHỨC DƯƠNGTHỊ BÌNH

pháp định lượng được sử dụng kiểm định các thang đo và mô hình nghiên cứu đế xuất Các giả thuyết nghiên cứu dựa trên bộ dữ liệu thực nghiệm mà khảo sát thu thập được Quá trình phân tích dữ liệu được tiến hành bao gổm: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phần tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội Căn cứ kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu, mà cụ thể dựa trên kết quả phân tích hổi quy bội và giá trị thống kê mô tả Mean, nghiên cứu sẽ đê' xuất các hàm ý quản trị.

Thang đo Likert với năm mức độ tương ứng như sau: (i) Hoàn toàn không đổng ý; (ii) Không đồng ý; (iii) Bình thường; (iv) Đồng ý; và (v) Hoàn toàn đông ý được sử dụng trong nghiên cứu này.

Theo Hair & ctg (1998), đối với phân tích nhân tố khám phá EFA thì cỡ mẫu tỗi thiểu phải gấp năm lần tổng số chỉ số thang đo Bảng câu hỏi của nghiên cứu bao gổm 34 chỉ báo, do vậy cỡ mẫu tối thiểu là 34*5 = 170 Nghiên cứu này đã thu được cỡ mẩu 350 là phù hợp để đưa vào phân tích.

Bộ dữ liệu thu thập cho nghiên cứu này thu được từ việc khảo sát sinh viên năm nhất,

năm hai tại các trường bao Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, Trường Đại học kinh tế TP.HCM và Trường Đại học Tôn Đức Thắng Dữ liệu sẽ được kiểm tra, mã hóa, nhập liệu và đưa vào xử lý thông qua phẩn mềm SPSS 20.0.

3.2.Mô hình vàcác giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm đã tổng hợp từ các nghiên cứu trước vê' các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên, nhóm tác giả dự thảo mô hình nghiên cứu sơ bộ, mô hình này được tham khảo ý kiến của các chuyên gia làm tư vấn tuyển sinh và xây dựng thương hiệu tại các trường, sau khi tiếp thu và hiệu chỉnh, tác giả đê' xuất mô hình nghiên cứu chính thức gốm sáu nhóm nhân tố sau: (i) Đặc tính cá nhân; (ii) Đặc điểm trường đại học; (iii) Cơ hội nghề nghiệp; (iv) Đối tượng tham chiếu; (v) Sự hấp dẫn của ngành học; và (vi) Các kênh truyển thông.

- Đặc điểm cá nhân là một trong những

nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên Trước khi đưa ra quyết định chọn trường đại học, sinh viên sẽ xem xét các nhân tố như chương trình

Nguồn: Nhóm tác già đề xuất.

Hình 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

số 198 I Tháng 9.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 87

Trang 5

CÁC NHẪN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH LựA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CÙA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊKINH DOANH

đào tạo của ngành học mà bản thân đang tìm kiếm có phong phú không, có phù hợp với năng lực và sở thích cá nhân hay không hoặc kinh tế gia đình có đủ để đáp ứng học phí của trường không Theo kết quả nghiên cứu của Chapman (1981), thì nhân tố năng lực học tập và sở thích của bản thân là hai nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đến quyết định chọn trường của học sinh.

Giả thuyết Hl: Đặc tính cá nhân có tác động cùng chiểu đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD.

-Đặc điểm trường đại học: Theo Chapman (1981), các nhân tố vế đặc điểm của trường đại học như: vị trí địa lý, học phí, chương trình đào tạo cơ sở vật chất, các chính sách hỗ trợ từ phía nhà trường, đều có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên.

Giả thuyết H2: Đặc điểm của trường đại học có tác động cũng chiểu đến quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD.

- Cơ hộinghênghiệp:Wiese & ctg (2009) cũng chỉ ra, cơ hội nghê' nghiệp là nhân tố then chốt đối với sinh viên khi xem xét lựa chọn ngành học, trường học của mình.

Giả thuyết H3: Cơ hội việc làm có tác động cùng chiều với quyết định chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD.

- Đốitượng tham chiếu: Theo Philip Kotler (2001), trong đó hành vi của con người thông thường chịu tác động rất nhiều từ các nhóm tham khảo “Nhóm tham khảo là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quan điểm và cách ứng xử của một người hay nhiếu người khác”.

Chapman (1981) cho rằng, sinh viên bị tác động mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của gia đình, bạn bè trong việc lựa chọn ngành, trường mà họ sẽ theo học Sự ảnh hưởng của các cá nhân này đến các sinh viên có thể được thê’ hiện theo các cách sau: (i) Họ có thê’ đưa ra lời khuyên trực tiếp vê' nơi đang theo học; và (ii) Trong trường hợp là những

người thần cận thì chính nơi người thân đang theo học cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của sinh viên.

Trẩn Văn Quí & ctg (2009) dựa trên mẫu nghiên cứu 227 học sinh lớp 12 năm học 2008-2009 của năm trường trung học phổ thông (THPT) tại Quảng Ngãi cho thấy, trong số năm nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh thì nhân tố vê' các cá nhân khác ảnh hưởng đến quyết định chọn trường.

Giả thuyết H4: Đối tượng tham chiếu có tác động cùng chiểu đến quyết định lựa chọn trường đại học của sinh viên ngành QTKD.

-Sự hấp dẫn của ngành học: Khi quyết định chọn trường đại học, một nhân tố mà sinh viên rất quan tâm đó là ngành học và chương trình đào tạo của ngành học đó Hiện nay, hấu như tại các trường đại học đểu công khai chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của từng ngành học trên website của trường Chính vì vậy, việc sinh viên có thê’ dễ dàng tìm hiểu, so sánh chương trình đào tạo của ngành mà mình lựa chọn giữa các trường đê’ đưa ra quyết định lựa chọn trường đại học một cách chính xác hơn Mức độ đa dạng và hấp dẫn của ngành nghê' đào tạo được đánh giá qua số lượng và chất lượng đào tạo của

-Các kênh truyếnthông: Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người hoặc giữa các tổ chức nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cẩu phát triển cùa cá nhân, của nhóm, của cộng đổng và xã hội.

Ming (2010b) khẳng định, sự ảnh hưởng của nỗ lực truyền thông giữa các trường đại

88 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á I Tháng 9.2022 i số 198

Trang 6

TRÁN DỤCTHỨO DƯƠNG THỊBÌNH

học với học sinh đến quyết định chọn trường của các học sinh bao gổm: quảng cáo, tham quan khuôn viên trường đại học, các buổi giao lưu, tư vấn tuyển sinh giữa các trường đại học và trường THPT mang ý nghĩa hết sức to lớn.

Chapman (1981) cũng cho rằng, nỗ lực truyền thông của các trường có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của các học sinh bao gổm: hoạt động giới thiệu, quảng bá hình ảnh đến các học sinh, giới thiệu học

bổng, học bổng du học hay một số chính sách ưu đãi mà trường mang lại cho sinh viên Vì vậy, chất lượng thông tin và sự sẵn sàng của thông tin trong các tài liệu có sẵn như trang web hay các tài liệu in khác sẽ là một hỗ trự không nhỏ trong quyết định chọn trường của học sinh.

Giả thuyết H6: Các kênh truyến thông của mỗi trường hoạt động càng tốt, sinh viên có xu hướng chọn trường đại học đó nhiều hơn.

Bảng 1: Diễn giải các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu

Yếu tôTên biến quan sátKý hiệuThang đoNguồn tham khảo

Chọn trường vì địa điềm học tập

Chapman (1981) Ming (2010b)Chọn trường vì học phí ồn địnhDD2Likert 1-5

Chọn trường vì cơ sở vật chất đồng

Chọn trường vì đội ngũ giảng viên

danh tiếng, có chuyên môn cao DD4 Likert 1-5 Chọn trường vì chính sách ưu đãi, hỗ

Chọn trường vì Trường có uy tín

Chọn trường vì điếm tuyền sinh phù Học ngành QTKD thích nghi được với

nhiều công việc khác nhau NN2 Likert 1-5 Tốt nghiệp ngành QTKD tại các

trường công lập thuận tiện cho quá trình tuyền dụng

NN3Likert 1-5Trường có mối quan hệ hợp tác tốt

với doanh nghiệp, tạo ra nhiều cơ hội việc làm

NN4Likert 1-5

SỐ198 I Tháng 9.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 89

Trang 7

CÁCNHÂNTỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬPCỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bảng 1: Diễn giải các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu (tiếp theo)

Nguồn: Tồng hỢp và đề xuất cùa nhóm tác già.

Yếu tôTên biên quan sátKý hiệuThang đoNguốn tham kháo 1

Thầy/cô trường THPT có ảnh hưởng

đến quyết định chọn trường TC2 Likert 1-5 Bạn bè có ảnh hưởng đến quyết định

Anh/chỊ sinh viên đã và đang theo học tại trường ảnh hưởng đến quyết định chọn trường

TC4Likert 1-5

Chuyên gia tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp có ảnh hưởng đến quyết định

Chương trình đào tạo ngành QTKD

tại trường gắn với thực tiễn HD1 Likert 1-5

Nguyễn Phương Toàn

Chọn trường vì nguồn thông tin từ

Ming (2010b)Chọn trường vì được tham gia tư vấn

tuyển sinh, định hướng nghề nghiệp TT2 Likert 1-5 Chọn trường vì tìm hiểu thông tin trên

trang web chính thức của trường TT3 Likert 1-5 Chọn trường vì xem thông tin trên

Chọn trường vì phàn hồi tích cực từ

anh /chị đã và đang theo học TT5 Likert 1-5 Chọn trường vì được tham quan cơ

sở vật chất, tham gia hoạt động xã hội tại trường

TT6Likert 1-5

4 Kết quả nghiêncứu

4.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Kết quả phân tích Cronbachs Alpha cho thấy các thành phẫn của thang đo đếu có độ tin cậy cao với giá trị lớn hơn 0,8 Riêng hai biến quan sát là DD3 và DD5 không đạt yêu cẩu kiểm định nên bị loại bỏ Như vậy, thang đo thiết kê' trong

nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, đảm bảo cho bước phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

4.2 Phântích nhân tổkhámpháEFA

Phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc Kết quả cho thấy hệ số KMO 0,866 >0,5 cho thấy phân tích EFA là phù hợp Kiểm định Bartlett: giá trị Sig = 0,000 < 0,05

90 TẠP CHÍ KINH TỂ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á i Tháng 9.2022 I số 198

Trang 8

TRÁN DỤC THỨC* DƯƠNGTHỊBÌNH

Bảng 2: Kết quả phân tích hệ sổ Cronbach's Alpha

TTYếu tôMã hóaBiến quan sát ban đầuBiến quan sátCronbach's

cho thấy các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong nhân tố quyết định chọn trường Tại mức giá trị Eigenvalues = 3,471 > 1 đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn của Hair & ctg (2010) Tổng phương sai trích - 69,427 % (lớn hơn 50%), chứng tỏ 69,427% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi các biến quan sát Kết quả cũng cho thấy năm biến quan sát của nhân tố “quyết định chọn trường” không tách nhóm và có hệ số Factor Loading lớn hơn 0,5, đạt yêu cầu và phù hợp phân tích hổi quy theo (Hoàng Trọng & ctg, 2008).

4.3 Phần tích hệsỗ tương quanPearson

Phân tích tương quan để kiểm định mối tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc với nhau; bên cạnh đó kiểm định xem có dấu hiệu đa cộng tuyên trong mô hình hối quy Kết quả phân tích ma trận tương quan được thể hiện tại Bảng 3.

4.4 Phântíchhổi quy

Phân tích hồi quy đê’ xác định cụ thể mức độ tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc Phân tích hổi quy bội được thực

Bảng 3: Hệ số tương quan giữa các biến

Trang 9

CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNHLựA CHỌN TRƯỜNGĐẠI HỌCCÓNG LẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bảng 4:Tóm tắt mô hình hồi quy

MÔ hìnhRR2R2 hiệu chỉnhĐộ lệnh chuẩnDurbin-Watson

Nguồn: Trích xuất từ phần mềm SPSS 20.0.

hiện với sáu biến độc lập bao gôm: (i) Đặc tính cá nhân; (ii) Đặc điểm trường đại học; (iii) Cơ hội nghê' nghiệp; (iv) Đối tượng tham chiếu; (v) Sự hấp dẫn của ngành học; và (vi) Các kênh truyền thông Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter Các biến được đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận.

R2 hiệu chỉnh đạt 0,676 (>0,5), điều này cho thấy sáu biến độc lập trong mô hình giải thích được 67,6% sự biến thiên của biến phụ thuộc Hệ số Durbin-Watson = 2,121 nên không có hiện tượng tự tương quan xảy ra.

4.5 Kiểm định sự phù hợp củamôhình

Kết quả kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định giả thiết về độ phù hợp của mô hình hối quy tuyến tính tổng thể Qua bảng kiểm định ANOVA cho thấy Sig kiểm định F = 0,000 < 0,05 Như vậy, mô hình hổi quy phù hợp với dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%.

4.6.Kiêm định giả thuyết nghiên cứu

Kết quả Bảng 6, có sáu biến tác động được đưa vào mô hình phân tích hổi quy, tất cả các biến đếu có mối quan hệ với biến phụ thuộc “quyết định chọn trường” (tất cả đều có giá trị với mức ý nghĩa Sig < 0,05) Điều này chứng tỏ các giả thuyết Hl, H2, H3, H4, H5, H6 đưa ra đếu được chấp nhận Tất cả sáu biến độc lập đếu có ảnh hưởng theo chiều thuận đến biến phụ thuộc “QĐ - quyết định chọn trường của sinh viên” với các mức độ tác động khác nhau.

Kết quả hổi quy cũng cho thấy, các biên đểu có giá trị Sig < 0,05, nên sáu biến độc lập đểu được chấp nhận trong phương trình hồi quy Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của sáu biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 2, chứng tỏ rằng các biến độc lập không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Dựa vào hệ số hổi quy chuẩn hóa Beta, bài viết xác định được mức độ tác động của các biến độc lập theo thứ tự từ mạnh đến yếu dấn như sau: TT - Các kênh truyền thông (p = 0,385); DD - Đặc điểm trường đại học (P = 0,207); CN - Đặc tính cá nhân (P = 0,206); NN - Cơ hội nghề nghiệp (P = 0,174); TC - Đối tượng tham chiếu (P =

Bảng 5: Kiểm định ANOVA về độ phù hợp của mô hình hồi quy

Trang 10

đến quyết định chọn trường Từ kết quả phân tích hổi quy ta có phương trình như sau:

QĐ = 0,385*TT + 0,207*DD + 0,206*CN + 0,174*NN + 0,134*TC + 0,130*HD

Quyết định chọn trường của sinh viên = 0,385*Các kênh truyền thông + 0,207*Đặc điểm trường đại học + 0,206*Đặc tính cá nhân + 0,174*Cơ hội nghể nghiệp + 0,134*Đối tượng tham chiếu + 0,130*Sự hấp dẫn của ngành học.

4.7 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm vềquyết định chọntrườngcủa sinh viên ngành quản trịkinh doanh

Nghiên cứu sử dụng kiểm định Levene vể sự bằng nhau của phương sai và sử dụng kiểm định ANOVA vế sự bằng nhau của giá trị trung bình để kiểm định sự khác biệt vế quyết định chọn trường của sinh viên ngành

QTKD giữa các nhóm đối tượng khảo sát Kết quả là, không tìm thấy sự khác biệt theo giới tính, theo độ tuổi và theo năm học của đối

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ ra có sáu nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành QTKD tại TP.HCM và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: (i) Các kênh truyến thông; (ii) Đặc điểm trường đại học; (iii) Đặc tính cá nhân; (iv) Cơ hội nghề nghiệp; (v) Đối tượng tham chiếu; và (vi) Sự hấp dẫn của ngành học Thứ hai, sáu nhóm nhân tố trên có tác động cùng chiếu đến quyết định chọn trường đại học công lập của sinh viên ngành QTKD tại TP.HCM.

5.2.Hàm ý quảntrị

Từ kết luận trên, nhóm tác giả đề xuất một số kiến nghị:

Thứ nhất, mỗi trường đại học cần thành

SỐ198 I Tháng 9.2022 I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 93

Ngày đăng: 22/04/2024, 11:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN