1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÁI ĐỘ CỦA PHỤ HUYNH, HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN VỀ VIỆC SỬ DỤNG KÍNH TẠ I HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2011

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Biểu Mẫu - Văn Bản - Kinh tế - Quản lý - Y dược - Sinh học Thái độ của phụ huynh, học sinh và giáo viên về việc sử dụng kính tạ i Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 2011 Nguyễn Linh Phương Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Vân Hà i Thái độ của phụ huynh, học sinh và giáo viên về việc sử dụng kính tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Quỹ Fred Hollows, 2011 Hướng dẫn trích dẫn: Nguyễn Linh Phương, Trần Thu Hà và Nguyễn Vân Hà, Thái độ củ a phụ huynh, học sinh và giáo viên về việc sử dụng kính tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ Fred Hollows tại Việt Nam, 2011 Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu độc lập thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng. Nội dung trong bản báo cáo này thể hiện quan điể m riêng của nhóm tư vấn độc lập và căn cứ trên số liệu điều tra tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm tư vấn chịu trách nhiệm cho mọi sai lệch về số liệu đưa ra và các diễn giải đưa ra trong báo cáo. Mọi góp ý, xin liên hệ Nguyễn Linh Phương officertccd.org.vn ii Mục lục Lời cảm ơn ......................................................................................................................................... vii Tổng quan nghiên cứu.......................................................................................................................viii Giới thiệu ............................................................................................................................................. 1 Chương 1: Phương pháp ...................................................................................................................... 2 1. Khung lý thuyết ..................................................................................................................... 2 2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................................. 3 3. Cách tiếp cận ......................................................................................................................... 3 4. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................ 3 5. Công cụ nghiên cứu............................................................................................................... 5 6. Đoàn điều tra và lịch trình..................................................................................................... 6 7. Quản lý và phân tích số liệu .................................................................................................. 6 8. Giới hạn nghiên cứu .............................................................................................................. 6 Chương 2: Quan niệm của học sinh và phụ huynh về sử dụng kính .................................................... 7 1. Nếu HS mắc TKX, cha mẹ có cho con đeo kính theo chỉ định của bác sỹ .......................... 7 2. Cha mẹ nghĩ gì về việc sử dụng kính? .................................................................................. 7 3. Học sinh nghĩ gì về việc sử dụng kính .................................................................................. 8 4. Học sinh cảm nghĩ gì khi thấy bạn sử dụng kính? .............................................................. 11 Chương 3: Rào cản trong tiếp cận dịch vụ và sử dụng kính .............................................................. 12 RÀO CẢN TRONG SÀNG LỌC SỚM VÀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ............................................. 12 1. Khi nào thì nên đi khám mắt: quan niệm của HS và PHHS?.............................................. 12 2. Khi HS gặp vấn đề về mắt, HS có thông báo với cha mẹ không?....................................... 12 3. Tại sao HS KHÔNG thông báo việc thường xuyên nhức đầu mỏi mắt với cha mẹ?.......... 13 4. Nếu gặp vấn đề về thị lực, học sinh sẽ nói với ai? .............................................................. 14 5. Khi được HS thông báo, PHHS xử trí như thế nào? ........................................................... 14 6. PHHS quan tâm như thế nào đến vấn đề mắt của HS? ....................................................... 15 7. Tỷ lệ trẻ đã từng được cha mẹ đi khám mắt? ...................................................................... 18 iii RÀO CẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG KÍNH .............................................................................. 18 1. Cha mẹ có khuyến khích con đeo kính không?................................................................... 18 2. Tình trạng HS vẫn nhức mỏi mắt sau khi đã dùng kính theo chỉ định? .............................. 19 3. Mức độ sử dụng kính của HS trong sinh hoạt hàng ngày?.................................................. 19 Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng dịch vụ .................................................... 20 1. PHHS thường tín nhiệm cơ sở y tế nào để khám mắt và mua kính cho con? .................... 20 2. Tiêu chí lựa chọn kính? ....................................................................................................... 21 3. Ai là người quyết định mua kính?....................................................................................... 21 4. Mức giá trung bình PHHS chấp nhận được?....................................................................... 22 5. Khoảng thời gian khám định kỳ? ........................................................................................ 23 Chương 5: Nhận xét của người sử dụng về kính phát miễn phí FHF ................................................ 24 1. Trẻ có thích kính của chương trình?.................................................................................... 24 2. PHHS nghĩ gì về kính của chương trình?............................................................................ 25 3. PHHS và HS làm gì với kính chương trình nếu không dùng? ............................................ 26 4. Kính chương trình có phù hợp với mức độ TKX của HS không? ...................................... 26 Chương 6: Thói quen sinh hoạt của HS có thể ảnh hưởng tới thị lực................................................ 27 1. Điều kiện học tập của học sinh tại nhà? .............................................................................. 27 2. Tỷ lệ HS không nhìn rõ chữ trên bảng ................................................................................ 29 3. Tỷ lệ HS thường xuyên đọc sáchbáotruyện nơi tối, thiếu ánh sáng.................................. 29 4. HS từng khối lớp phân bố thời gian từng hoạt động như thế nào? ..................................... 30 Chương 7: Hệ thống y tế và phòng ngừa TKX tại trường học...................................................... 31 1. Tình hình mắc TKX ở HS hiện nay: tăng hay giảm? .......................................................... 31 2. Y tế trường học: các vấn đề ưu tiên?................................................................................... 31 3. Chức năng và năng lực của cán bộ y tế trường học?........................................................... 32 4. Các hoạt động khám sàng lọc và phòng ngừa TKX tại trường? ......................................... 32 5. Phương hướng truyền thông................................................................................................ 33 Chương 8: Kết quả và bàn luận.......................................................................................................... 34 Chương 9: Đề xuất............................................................................................................................ 37 Phụ lục 1: Các kết quả bổ sung .......................................................................................................... 39 Tài liệu tham khảo.............................................................................................................................. 43 iv Mục lục đồ thị và bảng 1. Biểu đồ Đồ thị 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển TKX ...................................................................... 2 Đồ thị 2: Khung logic các rào cản trong việc sử dụng kính................................................................. 2 Đồ thị 3: Tỷ lệ cha mẹ không đồng ý cho con đeo kính theo chỉ định và lý do .................................. 7 Đồ thị 4: Tỷ lệ PHHS đồng ý với các quan niệm ............................................................................ 8 Đồ thị 5: Tỷ lệ HS THCS đồng ý với quan điểm về đeo kính......................................................... 8 Đồ thị 6: Tỷ lệ HS thíchkhông thích dùng kính theo cấp học ....................................................... 9 Đồ thị 7: Tỷ lệ HS không thích dùng kính theo vùng..................................................................... 9 Đồ thị 8: Lý do HS không thích đeo kính .......................................................................................... 10 Đồ thị 9: Lý do HS thích đeo kính ..................................................................................................... 10 Đồ thị 10: Tỷ lệ HS THCS nhận xét về bạn đeo kính ................................................................... 11 Đồ thị 11: Tỷ lệ HS tiểu học nhận xét về bạn đeo kính................................................................. 11 Đồ thị 12: Những triệu chứng HS và PHHS cho rằng nên đi khám mắt ........................................... 12 Đồ thị 13: Tỷ lệ HS cảm thấy thường xuyên nhức đầu, nhức mắt, mỏi mắt hoặc mờ mắ t trong các hoạt động............................................................................................................................................ 13 Đồ thị 14: Lý do HS không thông báo cho cha mẹ khi thường xuyên bị nhức mỏi mắt ................... 14 Đồ thị 15: Tỷ lệ PHHS xử trí khi được con thông báo thường xuyên bị nhức mỏi mắt khi học tậ p hoặc sinh hoạt..................................................................................................................................... 14 Đồ thị 16: Nguyên nhân PHHS không làm gì khi thấy con thông báo về việc thường xuyên cả m thấy nhức đầumỏi mắt sau một số các hoạt động (N=327)............................................................... 15 Đồ thị 17: Xử trí của PHHS ý thức được triệu chứng “Sau giờ học cảm thấy nhức đầu, mỏi mắt” nên đi khám (N = 1127) ..................................................................................................................... 15 Đồ thị 18: Lý do PHHS không làm gì mặc dù ý thức được những triệu chúng nên đi khám mắ t (N = 186) .................................................................................................................................................... 15 Đồ thị 19: Tỷ lệ PHHS không quản lý được thời gian học, chơi game, xem truyện của con ....... 16 Đồ thị 20: Tỷ lệ HS THCS đã từng được cha mẹ đưa đi khám mắt (N=3833) ............................. 18 Đồ thị 21: Lý do không đi khám, theo báo cáo của HS (N=1781) .................................................... 18 Đồ thị 22: Nơi PHHS đưa con tới khám mắt và mua kính ................................................................ 20 Đồ thị 23: Tiêu chí HS và PHHS lựa chọn kính ................................................................................ 21 Đồ thị 24: Những kiểu dáng kính HS ưa thích................................................................................... 21 Đồ thị 25: Người quyết định mua kính cho HS (N= 2402) ............................................................... 21 Đồ thị 26: Lần đưa con đi khám mắt gần nhất (N=1102) .................................................................. 23 Đồ thị 27: Mức độ ưa thích và sử dụng kính của chương trình ......................................................... 24 Đồ thị 28: Lý do một số HS không thích kính chương trình phát (N=35)......................................... 24 v Đồ thị 29: PHHS xử trí kính chương trình khi HS không đeo (N=46) .............................................. 26 Đồ thị 30: Tỷ lệ PHHS nhận xét về mức độ phù hợp của kính với độ TKX của HS (N=139).......... 26 Đồ thị 31: Tỷ lệ HS không cảm thấy thoải mái, nhìn sáng và rõ hơn khi đeo kính chương trình ..... 26 Đồ thị 32: Tỷ lệ HS có góc học tập, cảm thấy thoải mái và có bật đèn bàn theo thành phố ............. 27 Đồ thị 33: Các điều kiện học tập phân theo cấp học.......................................................................... 28 Đồ thị 34: Các yếu tố điều kiện học tập phân theo nhóm sử dụng kính ............................................ 28 Đồ thị 35: Tình trạng HS không nhìn rõ chữ trên bảng từ vị trí ngồi tại lớp..................................... 29 Đồ thị 36: Tỷ lệ HS thường xuyên đọc sáchbáotruyện nơi thiếu ánh sáng ..................................... 29 2. Bảng Bảng 1: Tóm tắt nội dung các mẫu phiếu áp dụng trong nghiên cứu .................................................. 5 Bảng 2: Tỷ lệ HS bị nhức mỏi mắt thường xuyên nhưng KHÔNG thông báo cho cha mẹ ........ 13 Bảng 3: Tỷ lệ PHHS không quan tâm đến khả năng nhìn rõ bảng và nhìn xa của trẻ .................. 16 Bảng 4: So sánh số giờ trung bìnhtuần trẻ dành cho các hoạt động giữa báo cáo của PHHS và HS thường xuyên bị nhức mắt ................................................................................................................. 17 Bảng 5: So sánh số giờ trung bìnhtuần dành cho các hoạt động giữa nhóm HS sử dụng và không sử dụng kính............................................................................................................................................ 17 Bảng 6: Tỷ lệ HS được cha mẹ khuyến khích đeo kính và luyện mắt............................................... 19 Bảng 7: Tỷ lệ sau khi đeo kính vẫn thấy nhức mắt, mỏi mắt hoặc đau đầu ...................................... 19 Bảng 8: Tỷ lệ HS thường xuyên sử dụng kính trong các hoạt động hàng ngày ............................ 19 Bảng 9: Mức giá tiền PHHS chấp nhận chi trả cho việc mua kính của học sinh............................... 23 Bảng 10: Điều kiện học tập tại nhà của HS theo từng khối lớp......................................................... 28 Bảng 11: Số giờ HS dành cho các hoạt động, phân bố theo khối lớp................................................ 30 3. Phụ lục 1. Lý do PHHS không đồng ý cho con sử dụng kính phân theo vùng, thành phố ........................... 39 2. Tỷ lệ HS không thích sử dụng kính phân theo thành phố và khối lớp.......................................... 39 3. Tỷ lệ HS không thích sử dụng kính phân theo khối lớp từng thành phố ...................................... 39 4. Lý do không thích sử dụng kính phân theo vùng và cấp học........................................................ 40 5. Lý do không thích sử dụng kính phân theo thành phố và cấp học................................................ 40 6. Lý do thích sử dụng kính phân theo vùng và cấp học................................................................... 40 7. Lý do thích sử dụng kính phân theo thành phố và cấp học........................................................... 40 8. Tỷ lệ PHHS quan tâm đến khả năng nhìn rõ bảng và nhìn xa của trẻ ...................................... 41 9. Tỷ lệ PHHS không quản lý được thời gian học, chơi game, xem truyện củ a con phân theo vùng, thành phố, cấp học ................................................................................................................... 41 10. Các yếu tố điều kiện học tập phân theo vùng ............................................................................. 41 11. Tỷ lệ HS thường xuyên đọc sáchbáotruyện nơi tốithiếu ánh sáng phân theo vùng, thành phố , tình trạng sử dụng kính ...................................................................................................................... 42 12. Tỷ lệ HS THCS thường xuyên thấy nhức đầu, mỏi mắt nhưng không được cha mẹ đưa đi khám mắt...................................................................................................................................................... 42 vi Danh mục viết tắt Ban giám hiệu BGH Giáo viên chủ nhiệm GVCN Hà Nội HN Học sinh HS Khoa học Xã hội và Nhân văn KHXHNV Phụ huynh học sinh PHHS Quỹ Fred Hollows FHF Tật khúc xạ TKX Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM Trung học cơ sở THCS Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo phát triển cộng đồng RTCCD vii Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu xin đặc biệt cảm ơn các cá nhân sau đây đã hỗ trợ cho cuộc nghiên cứu được thự c hiện thành công: bà Beatrice Iezzi (Điều phối FHF Australia), bà Nguyễn Thị Hương, bà Ngô Thị Phương Anh (đại diện FHF tại Hà Nội), ông Lê Quang Trầm Tĩnh (đại diện FHF tại Đà Nẵ ng), bà Ngô Thị Hồng Cúc (thư kí Ban quản lý dự án tại Hồ Chí Minh), bác sỹ Nguyễn Trung Cường (Kế toán trưởng bệnh viện Mắt Hà Nôi), bác sỹ Nguyễn Thị Thanh Huyền (phòng Kế hoạch tổng hợ p bệnh viện Mắt Hà Nội), cô Trần Thị Hường (Phòng Giáo dục Quận 9), thầy Lê Văn Phướ c (Phòng Giáo dục huyện Củ Chi). Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn tới ban giám hiệu 16 trường tiểu học và trung học cơ sở tạ i hai thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp nghiên cứu có thể triển khai thành công. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên, cán bộ y tế, các em học sinh và phụ huynh của 16 trườ ng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia trả lời lời bộ câu hỏi, nhiệt tình và chia sẻ cởi mở những quan điểm cá nhân, kinh nghiệm họ đã trải qua khi sử dụng dịch vụ y tế chăm sóc mắ t. Chúng tôi xin cảm ơn nhóm sinh viên trường Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội và trường đạ i học Y dược thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia phỏng vấn học sinh, tuân thủ nghiêm túc yêu cầ u của đoàn nghiên cứ u. Cuối cùng, nhóm nghiên cứu cảm ơn s ự trợ giúp của một số cán bộ trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng và chị Amy Loughman trong việc chuẩn bị cho cuộc nghiên cứ u, biên soạn và in ấn bản báo cáo này. Nguyễn Linh Phương Trần Thị Thu Hà Nguyễn Thị Vân Hà Tháng 12 năm 2011 viii Tổng quan nghiên cứu Giới thiệu Cuộc điều tra quốc gia về tỷ lệ mù lòa 1 do viện Mắt Trung Ương tiến hành trong năm 2007 cho thấy tỷ lệ học sinh khiếm thị bởi tật khúc xạ trong những năm gần đây đã tăng lên ở Việt Nam, từ 2.5 năm 2002 lên 10 năm 2007. Theo một nghiên cứu gần đây do Viện Khoa học và Giáo dục thực hiện trong năm 2008 cho thấy tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ là 18.67 ở cấp tiêu học; 23.47 ở cấp trung học cơ sở và 32.68 ở cấp trung học phổ thông 2. V ới mong muốn đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc mắt một cách toàn diện và bền vững để hướng đến mục tiêu thị giác 2020 và cũng nhằm đáp ứng nhu cầu của Sở Y tế thành phố Hà Nội và Bệnh viện Mắt thành phố Hà Nội, quỹ Fred Hollows (FHF) Việt Nam đã tiến hành một số dự án giáo dục và phát kính miễn phí cho học sinh. Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) được quỹ Fred Hollows ủy thác thiết kế và thực hiện nghiên cứu «Thái độ của phụ huynh học sinh, học sinh và giáo viên về việc sử dụng kính tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh » Đo lường thái độ của phụ huynh học sinh (PHHS) và học sinh (HS) về việc sử dụ ng kính khi học sinh có TKX. . Nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin để giúp dự án điều chỉnh chiến lược hỗ trợ học sinh nhằm phù hợp hơn với nhu cầu và xây dựng thông điệp truyề n thông hiệu quả phòng ngừa tật khúc xạ tới học sinh, gia đình và giáo viên. Mục tiêu Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua kính cho con của cha mẹ. Đo lường các hành vi nguy cơ dẫn đến sự phát triển TKX của học sinh. Xác định những rào cản cho việc sử dụng kính của học sinh. Đề xuất các kiến nghị cho chương trình truy ền thông và chiến lược can thiệp của FHF trong tương lai. Phương pháp Nghiên cứu được thiết kế theo nguyên tắc của một nghiên cứu cắt ngang, bao gồm 2 cấu phần: điều tra định lượng sử dụng mẫu phiếu và phỏng vấn định tính. Nghiên cứu thực hiện tại 16 trường thuộ c nội thành và ngoại thành tại hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh – với cỡ mẫu là 8481 học sinh và 2664 PHHS trong năm 2011. ix Kết quả: Tỷ lệ HS cảm thấy không thích nếu phải đeo kính khá cao ở cả hai cấp học tiểu họ c và THCS. Tỷ lệ này chiếm trên 80. Với nguyên nhân chủ yếu mà khối THCS đưa ra là b ất tiện chiế m 46.5 và khối tiểu học là do đeo kính xấu, gây mất thẩm mỹ, biến dạng mắt chiếm gần 32. Khi được yêu cầu xác định 3 yếu tố quan trọng nhất để quyết định mua kính, cả PHHS và HS đều nhấn mạnh vào 3 tiêu chí là ‘kính phù hợp với tình trạng mắt’ 79, ‘theo lời bác sỹ tư vấ n’ 68.3 và ‘chất lượng tốt’ 63.9. Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy có tới 57 HS đượ c nhận kính phát miễn phí của chương trình không đeo vì lý do ‘không thích kiể u dáng’ và ‘không thích màu của gọng kính’ – tiêu chí chủ yếu liên quan đến tính thẩm mỹ. HS nội thành đặc biệt quan tâm đến yếu tố này hơn so với HS ngoại thành. Gần 30 HS có dấu hiệu thường xuyên nhức đầunhức mắtmỏi mắtmờ mắt sau các hoạt độ ng học tập, chơi game, đọc truyện sẽ không thông báo những dấu hiệu này với cha mẹ . Nguyên nhân chủ yếu HS khối THCS đưa ra là vì các em chođây là v ấn đề bình thườ ng (51.8), HS khối tiểu học không dám nói với cha mẹ do sợ đeo kính (31.3). Tính trung bình, mỗi HS chỉ có 1.5 giờ mỗi ngày để chơi ngoài trời, bao gồm cả thời gian ở trường và ở nhà. Thời lượng này quá ít so với HS Thái Lan ở cùng nhóm tuổi (2.8 giờ mỗ i ngày). Khuyến nghị: Giảm tải chương trình học, xóa bỏ hình thức dạy thêm, cộng điểm, tập thể dục ‘hình thứ c’ trong tuần là đ ề xuất các GVCN và cán bộ y tế trường đưa ra để tăng thời gian vui chơi cho trẻ và tăng thời gian cho mắt nghỉ ngơi. Ngoài ra, yếu tố ánh sáng trong lớp học và tại nhà cũng c ầ n phải quan tâm. Các chương trình giáo d ục là rất cần thiết để nâng cao thái độ đúng trong việc sử dụ ng kính. Những chương trình này nên tận dụng điểm mạnh của truy ền thông đại chúng (TV, đài và báo), đặc biệt là đài truyền hình. Nên tập trung các hoạt động truyền thông vào PHHS và GVCN cấp 1, hướng đến đối tượng đích là trẻ lớp 1-2. Với PHHS, các chương trình truy ền thông nên tập trung vào người mẹ. 1 Giới thiệu Tật khúc xạ (TKX) là tình trạng hệ thống quang học của mắt bị giảm chức năng, làm cho hình ảnh nhìn bị mờ đi, thể hiện ở 3 dạng phổ biến: cận thị, viễn thị và loạn thị. Tật khúc xạ nếu không được chữa trị sẽ làm giảm thị lực tới mức có thể xếp vào tình trạng mù lòa. Cuộc điều tra quốc gia về tỷ lệ mù lòa 1 do viện Mắt Trung Ương tiến hành trong năm 2007 cho thấy tỷ lệ học sinh khiếm thị bởi tật khúc xạ trong những năm gần đây đã tăng lên ở Việt Nam, từ 2.5 năm 2002 lên 10 -25 năm 2007. TKX thường phổ biến ở thành thị (26.14 trong đô thị , so với 14.44 ở nông thôn). Theo một nghiên cứu gần đây do Viện Khoa học và Giáo dục thực hiện trong năm 2008 cho thấy tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ là 18.67 ở cấp tiêu học; 23.47 ở cấp trung học cơ sở và 32.68 ở cấp trung học phổ thông2. Ngoài ra, trong các kh ảo sát khác trong năm 2008 do bệnh viện Mắt thành phố Hà Nội thực hiện trên 10.000 học sinh cấp III ở thành ph ố Hà Nội đã cho thấy nhiều học sinh mắc tật khúc xạ không đeo kính hoặc những kính được cấp đã không được chỉnh kính một cách thường quy 3. Với mong muốn đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc mắt một cách toàn diện và bền vững để hướng đến mục tiêu thị giác 2020 và cũng nh ằm đáp ứng nhu cầu của Sở Y tế thành phố Hà Nội và Bệ nh viện Mắt thành phố Hà Nội, quỹ Fred Hollows (FHF) Việt Nam đã tiến hành một số dự án giáo dục và phát kính miễn phí cho học sinh. Tuy nhiên, học sinh đã sử dụng kính dự án hỗ trợ như thế nào hiện vẫn đang là câu hỏi chưa được giải đáp của FHF. Mặc dù ở Việt Nam, người lớn thường có xu hướng sẵn sàng trả tiền mua kính cho người lớn khi có nhu cầu, giới khoa học vẫn chưa hiểu rõ về mức độ sẵn sàng chi trả cho việc mua kính cho trẻ em của PHHS và các yếu tố ảnh hưởng đế n quá trình sử dụng kính của học sinh. Đồng thời, hiện cũng chưa có các nghiên cứu tìm hiểu mức độ quan tâm của giáo viên và nhà trường đến vấn đề TKX của học sinh. Trên cơ sở đó, Trung tâm Nghiên cứu và Đào t ạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) được quỹ Fred Hollows ủy thác thiết kế và thực hiện nghiên cứu «Thái độ của phụ huynh học sinh, họ c sinh và giáo viên về việc sử dụng kính tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh » Chương 1: Phương pháp nghiên cứu . Nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin để giúp dự án điều chỉnh chiến lược hỗ trợ học sinh nhằm phù hợp hơn với nhu cầu và xây dự ng thông điệp truyền thông hiệu quả phòng ngừa tật khúc xạ tới học sinh, gia đ ình và giáo viên. Báo cáo bao gồm 9 chương: Chương 2: Quan niệm của HS và PHHS về việc sử dụng kính Chương 3: Rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ, sàng lọc sớm và sử dụng kính Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt Chương 5: Nhận xét của người sử dụng về kính phát miễn phí của chương trình FHF Chương 6: Thói quen sinh hoạt của học sinh Chương 7: Hệ thống y tế trường học và các hoạt động phòng ngừa TKX Chương 8: Kết quả và bàn luận Chương 9: Đề xuất các kiến nghị 2 1. Khung lý thuyết Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy có nhiều yếu tố dẫn đến tật khúc xạ 4, 5. Đó là yếu tố di truyền, tuổi, giới, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp, nhà ở, dinh dưỡng và thói quen sinh hoạ t. Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ khảo sát các yếu tố có khả năng đo lường được và cung cấ p thông tin giúp xây dựng chiến lược truyền thông tại Việt Nam, đó là thói quen sinh hoạt (Đồ thị 1). Đồ thị 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển TKX Nghiên cứu của tại Trung Quốc 6 cho thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quyết đị nh mua kính, quyết định sử dụng kính của PHHS và HS. Trong việc quyết định mua kính, nghiên cứu chỉ ra rằ ng 3 lý do chính yếu nhất ảnh hưởng tới quyết định mua kính là (1) cha mẹ quá bận rộn không đưa con đi mua kính (2) trẻ không được đi kiểm tra mắt và (3) kính quá đắ t. Trong nghiên cứu này, rào cản đối với việc sử dụng kính của HS được mở, cho phép ghi nhận bấ t kỳ nhận xét nào của HS và PHHS. Những rào cản tại Việt Nam được tóm lược trong đồ thị 2 dưới đây. Đồ thị 2: Khung logic các rào cản trong việc sử dụng kính C hương 1: Phương pháp Dinh dưỡng Không đủ ánh sáng Ngồi sai tư thế Độ tuổi Vệ sinh trong học tập và sinh hoạt CSVC: trường, lớp, gia đình Áp lực học tập Tật khúc xạ Chơi gameinternet Xem ti vi Đọc truyệnbáo Tiếp xúc lâu với các thiết bị có hạ i cho mắt Yếu tố di truyền Sự quan tâm Sử dụng kính Giá thành Khả năng tiếp cậ n DVCSSK Tác dụng của việc sử dụng kính TKX ảnh hưởng tớ i cuộc sống Hiểu biết 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Đo lường thái độ của phụ huynh học sinh (PHHS) và học sinh (HS) về việc sử dụ ng kính khi học sinh có TKX. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua kính cho con của cha mẹ. Đo lường các hành vi nguy cơ dẫn đến sự phát triển TKX của học sinh. Xác định những rào cản cho việc sử dụng kính của học sinh. Đề xuất các kiến nghị cho chương trình truy ền thông và chiến lược can thiệp của FHF trong tương lai. 3. Cách tiếp cận Nghiên cứu được thiết kế theo nguyên tắc của một nghiên cứu cắt ngang, bao gồm 2 cấu phần: Cấu phần Cấu phần 1 Cấu phần 2 Phương pháp Điều tra định lượng sử dụng mẫu phiếu Phỏng vấn định tính Đối tượ ng thu thông tin Điều tra trực tiếp học sinh tại trường học Điều tra qua thư đối với PHHS Giáo viên tại trường học PHHS HS 4. Đối tượng nghiên cứu Học sinh: Khối tiểu học và THCS tại 16 trường thuộc 2 quận nội thành và ngoại thành tạ i Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Phụ huynh học sinh: Bao gồm những đối tượng có: − Con đã và đang sử dụng kính. − Con có dấu hiệu mắc các TKX: những học sinh nào trả lời thường xuyên cảm thấy nhức đầu, nhức mắt, đau đầu hoặc mỏi mắt sau bất kì một trong năm các ho ạt động (họ c bài tại lớp, học bài tại nhà, xem tivi, chơi sử dụng máy tính và hoạt động ngoài trời). Nhà trường: Đại diện ban giám hiệu, cán bộ y tế trường và giáo viên chủ nhiệm (GVCN). Cỡ mẫu HS và PHHS: Cấu phần 1 a. Bước 1 – Chọn quận: chọn ngẫu nhiên 1 quận trong số các quận FHF đã thực hiện ở mỗi vùng. Bước 2 – Chọn trường: ở mỗi quận của nội thành và ngoại thành chọn ngẫu nhiên 2 trường tiểu học và 2 trường THCS. Bước 3 – Chọn lớp: chọn ngẫu nhiên mỗi khối 3 lớp. Bước 4 – Chọn học sinh: chọn tất cả học sinh trong các lớp đã ch ọn và nhóm học sinh đã đư ợc chương trình phát kính miễn phí. Bước 5 – Nghiên cứu viên hướng dẫn đối tượng cách điền vào phiếu và học sinh tự trả lời (khối 3 đến khối 9) hoặc được phỏng vấn trực tiếp (khối 1 và khối 2). Bước 6 – Nghiên cứu viên đưa cho học sinh bộ câu hỏi để chuyển cho PHHS tự điền. Nghiên cứ u viên tới thu thập lại bộ câu hỏi phụ huynh tự điền trong vòng 1 tuần sau đó (tuy nhiên thờ i gian thu phiếu thực tế tại một số trường kéo dài hơn 3 tuần). Cách thức chọn mẫu 4 b. Các trường tham gia nghiên cứu Hà Nội Hồ Chí Minh Nội thành Hoàn Kiếm Quận 9 Tiểu học THCS Tiểu học Phúc Tân Lê Lợi Phúc Tân Hồng Hà Thanh Quan Hồng Hà Ngoại thành Sóc Sơn Củ Chi Tiểu học THCS Tiểu học Phù Lỗ A Thanh Xuân Phù Lỗ A Tiên Dược Thị Trấn Tiên Dược c. Số lượng PHHS và HS điều tra thực tế Cấp học Hà Nội Hồ Chí Minh HS PHHS HS PHHS Nội thành Tiểu học 1073 337 1280 310 THCS 823 355 953 390 Ngoại thành Tiểu học 1073 279 1175 270 THCS 1112 416 992 307 Cỡ mẫu dùng cho phân tích 4081 1387 4400 1277 Trong tổng số 3405 PHHS được gửi phiếu về, tỷ lệ điền phiếu và gửi lại nhóm điều tra đạ t 78.2 . Do một số mẫu phiếu không hợp lệ (PHHS điền thiếu nhiều thông tin hoặc anhchị của HS điề n phiếu thay cho PHHS), nhóm nghiên cứu đã loại 741 phiếu PHHS và cỡ mẫu hợp lệ để phân tích là 8481 học sinh, 2664 PHHS. Số lượng PHHS, HS và GV được phỏng vấn định tính: Cấu phần 2 Phụ huynh học sinh: đối tượng mời phỏng vấn cá nhân bao gồm PHHS hiện đang học tại 16 trường và những PHHS có con học tiểu họcTHCS ở tại cộng đồng. Học sinh: là các em hiện đang theo học tại 16 trường đã được chọn. Giáo viên: 2 giáo viên chủ nhiệm (GVCN), 1 đại diện của Ban Giám Hiệu và 1 cán bộ y tế trường. Phỏng vấn Thảo luận nhóm Phụ huynh học sinh 15 Học sinh 19 3 Giáo viên 25 (): Các cuộc phỏng vấn sâu hoặc thảo luận nhóm giữa các PHHS có con mắc TKX thường đượ c thực hiện vào buổi tối. Tất cả PHHS đều từ chối đến thảo luận. Vì vậy, không có cuộc thảo luậ n nhóm nào với bố mẹ được tiến hành. 5 5. Công cụ nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng 3 bộ câu hỏi định lượng chính (mẫu A, B và C). Mẫu A và B có thêm phầ n 4 dành riêng riêng cho HS đã từng nhận kính phát miễn phí của chương trình (Bảng 1). Bảng 1: Tóm tắt nội dung các mẫu phiếu áp dụng trong nghiên cứu Mã mẫu phiếu Đối tượng điề n phiếu Nội dung chính của mẫu phiếu A Học sinh tiểu học Thái độ với việc sử dụng kính và các hành vi có nguy cơ gây TKX B Học sinh THCS Thái độ, quan niệm về việc sử dụng kính và các hành vi có nguy cơ gây TKX C PHHS Mức độ quan tâm của PHHS với thị lực của trẻ, đáp ứng của PHHS khi HS thông báo các dấu hiệu liên quan tớ i mắt và quan niệm của PHHS về việc đeo kính Phầ n 4 mẫu A B HS đã nh ận kính phát miễn phí củ a FHF Mức độ sử dụng cũng như m ức độ phù hợp của kính được phát, thái độ và góp ý của HS và PHHS về kính của chương trình Mẫu phiếu A và B được thiết kế dựa trên mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra và tổng kết các yếu tố thúc đẩy sự phát triển TKX thông qua các nghiên cứu trong nước và quốc tế đã xuất bản. Các mẫu phiế u dự thảo đã được các bác sỹ bệnh viện Mắt Hà Nội, cán bộ Quỹ Fred Hollows và chuyên gia quốc tế tổ chức Fred Hollows góp ý. Mẫu phiếu sau đó được thử nghiệm tại Hà Nội và điều chỉnh căn cứ trên nội dung góp ý củ a HS và PHHS. Với các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, nhóm nghiên cứu sử dụng hướng dẫn phỏng vấ n trong đó tập trung trả lời các câu hỏi sau: Phụ huynh học sinh (PHHS) và học sinh (HS) nghĩ thế nào về việc đeo kính? PHHS nghĩ gì về hệ thống phòng khám, bán kính và tư vấn cho người có TKX hiện nay? Căn cứ trên tiêu chí nào, PHHS và HS chọn lựa kính? (cửa hàng, tư v ấn bác sỹ, nhận xét củ a bạn bè, giá tiền, ngoại hình kính, độ bền…) Lý do nào khiến cha mẹ trì hoãn việc mua kính cho con dù đã đư ợc khuyến cáo trẻ nên đeo kính? Trong trường hợp phải đeo kính, mức độ theo dõi và khám định kỳ được thực hiện như thế nào? Các trở ngại đối với việc trẻ tiếp tục dùng kính sau khi đã được xác định cần phải dùng kính? Mức độ quan tâm của giáo viên (GV) đến thị lực của học sinh? Hình thức thể hiện? Vai trò của y tế nhà trường trong việc giúp HS phòng chống tật khúc xạ? Các hình thức truyền thông nào phù hợp với HS và PHHS? 6 6. Đoàn điều tra và lịch trình Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2011 với giai đoạn thực địa thu thập số liệu tập trung trong 2 tháng (9-102011). Trung tâm RTCCD thiết kế và thực hiện toàn bộ nghiên cứu, bao gồm cả nghiên cứu định tính và điều tra đ ịnh lượng trường học. Ngoài ra, cuộc điều tra định lượng trường học được triển khai với sự hỗ trợ của sinh viên năm 4 thuộc đại họ c KHXHNV tại Hà Nội và sinh viên trường năm cuối đại học Y dược thành phố HCM. Các sinh viên này đượ c tập huấn 1 ngày về thiết kế cuộc điều tra, nội dung mẫu phiếu, cách phỏng vấ n, ghi chép thông tin, cách kiểm tra logic. 7. Quản lý và phân tích số liệu Sau khi thu thập, các phiếu hỏi được kiểm tra logic và mức độ hoàn thiện, mã hóa và nhậ p vào máy tính bằng phần mềm ACCESS. Số liệu sau đó được chuyển sang STATA phiên bản 11.0 để tính toán thống kê. Nhóm nghiên cứu sử dụng tỷ lệ phần trăm để mô tả các biến phân loại. Chênh lệ ch giữa tỉ lệ nhận thức và hành động của các đối tượng được quyết định bằng thử nghiệm chi-bình phương và giá trị p nhỏ hơn 0.05 được cho là có ý nghĩa th ống kê . Giá trị trung bình đượ c so sánh giữa hai nhóm (tiểu học so với THCS; thành thị so với nông thôn; Hà Nội so vớ i tp HCM) dùng t- test và một lần nữa giá trị p nhỏ hơn 0.05 được cho là có ý nghĩa th ống kê. Bảng và đồ thị đượ c xây dựng trong excel và nhập lại vào file words. Thông tin định tính thu thập được thông qua các cuộc phỏng vấn cá nhân và thảo luậ n nhóm. 13 các cuộc phỏng vấn được ghi âm. 23 được ghi chép lại do môi trường phỏng vấn ồn ào hoặc đối tượng không đồng ý ghi âm. Các cuộc phỏng vấn được gỡ băng và đánh máy lại, sau đó đượ c phân tích theo chủ đề để cung cấp các góc nhìn sâu đ ể lý giải cho các số liệu thu được qua cuộc điều tra định lượng. 8. Giới hạn nghiên cứu Một vài hạn chế của nghiên cứu cần được lưu ý. H ạn chế lớn nhất của nghiên cứu này là sai số trong quá trình thu thập số liệu do có một tỷ lệ nhỏ học sinh ngồi cạnh nhau và bàn bạ c, nhìn và chép bài của nhau. Nhóm nghiên cứu đã khắc phục tại chỗ bằng cách nhắc nhở trực tiế p HS và yêu cầu giáo viên nhắc nhở và ổn định HS. Đồng thời, nhóm nghiên cứu đã hư ớng dẫn nội dung từ ng câu hỏi cho giáo viên để GV có thể trả lời các em nhấ t quán. Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận điều tra qua phiếu gửi về cho phụ huynh và phương pháp này hàm chứa một số khả năng sai số bởi một số PHHS có thể hiểu khác nhau đối với một số câu hỏ i hoặc bỏ trống nhiều câu hỏi quan trọng hoặc có những phiếu người trả lời không phải phụ huynh mà chính là anhchị em của học sinh. Tuy nhiên, trong phạm vi thời gian hạn chế, ngân sách hạ n hẹp, điều tra qua thư đối với PHHS là phương án khả thi duy nhất được các bên đưa ra. Nhóm nghiên cứu đã cố gắng khống chế sai số bằng cách loại bỏ các mẫu phiếu do HS tự điền thay cha mẹ khỏi mẫu phân tích và gọi điện để điền thêm thông tin đối với một số mẫu phiếu trống số liệu nhiều. Đây là cuộc nghiên cứu xã hội, không đi kèm với nghiên cứu lâm sàng chẩn đoán tình tr ạng mắ c TKX thực tế của HS tại 16 trường. Do vậy kết quả phân tích không thể so sánh các chỉ số nhận thứ c hoặc hành vi của nhóm HS hoặc PHHS có TKX và không mắc TKX theo ch ẩn đoán lâm sàng. Thay vào đó, nhóm nghiên cứu đo lường tỷ lệ HS thường xuyên nhức mỏi mắt khi học tập và sinh hoạ t hàng ngày và so sánh các chỉ số giữa nhóm thường xuyên nhức mắt và nhóm không nhức mắ t theo báo cáo của học sinh. 7 Chương 2: Quan niệm của học sinh phụ huynh về sử dụng kính 1. Nếu HS mắc TKX, cha mẹ có cho con đeo kính theo chỉ định củ a bác sỹ Khi được hỏi “Nếu cháu gặp vấn đề về mắt và được bác sỹ khuyên dùng kính, anhchị có cho cháu đeo kính không?”, 94 cha mẹ đồng ý. Ba nguyên nhân chủ yếu khiến 6 cha mẹ không đồng ý cho con đeo kính mặc dù có chỉ định của bác sỹ là (1) đeo kính gây bất tiện trong các hoạt động hàng ngày, (2) đeo kính làm tăng số và (3) kinh tế gia đình khó khăn, không có đủ tiền mua (Đồ thị 3). Lý do (1) và (3) thư ờng được cha mẹ đề cập đến. Không có sự khác biệt về quan niệm củ a PHHS giữa Hà Nội và tp HCM (p>0.05) (Phụ lục 1.1). Đồ thị 3: Tỷ lệ cha mẹ không đồng ý cho con đeo kính theo chỉ định và lý do Đồng ý cho đeo kính (N= 2493) Lý do không đồng ý (N=148) 2. Cha mẹ nghĩ gì về việc sử dụng kính? Đồ thị 4 cho thấy PHHS tại Hà Nội có quan niệm về đeo kính nặng nề hơn so với PHHS tạ i tp HCM. 26.1 PHHS tại Hà Nội cho rằng đeo kính làm tăng số và 47.3 cho rằng chỉ đeo kính khi nặng, nếu nhẹ có thể điều trị được mà không cần đeo kính, trong khi tỷ lệ này là 14.7 và 33.1 tương ứng ở tp HCM và sự khác biệt này có ý nghĩa th ống kê (p

Ngày đăng: 15/03/2024, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN