Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Thương mại - Quản trị kinh doanh TẠP CHÍ CÓNG IHIÍÍNG TÃC ĐỘNG CỦA MARKETING XANH ĐẾN NĂNG Lực CẠNH TRANH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH; TRƯỜNG HỢP doanh nghiệp logistics TẠI THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH NGÔ TẤN HIỆP - NGUYỀN VĂN NAM - LÊ vũ HÀ TÓM TẮT: Với nhận thức ngày càng cao về các vân đề môi trường, người dân ưên thế giới cũng quan tâm hơn đến tiêu dùng xanh và lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường. Trong bối cảnh đó, ngoài việc tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cũng bắt đầu thay đổi hành vi, có trách nhiệm hơn với công tác bảo vệ môi trường. Xu hướng xanh của ngành Logistics cũng đang dần phát triển. Nghiên cứu nhằm xem xét mốì quan hệ giữa marketing xanh và kết quả kinh doanh thông qua năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao năng lực của các doanh nghiệp logistics tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ khóa: marketing xanh, năng lực cạnh Ưanh, kết quả kinh doanh, logistics. 1. Đặt vân đề Kinh tế phát triển một cách nhanh chóng đồng thời cũng kéo theo những tác động về môi trường, khí hậu và dịch bệnh. Các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới đang dần quan tâm nhiều hơn đến marketing xanh (green marketing) với mong muôn có thể cải thiện được tình trạng môi trường ô nhiễm, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc tiếp cận theo hướng xanh hóa trong kinh doanh ngày càng được quan tâm, không chỉ ở các khâu tác nghiệp như sản xuất, công nghệ, marketing... mà còn ở lĩnh vực khác. Thành phô'''' Hồ Chí Minh là trung tâm phân phối, cung ứng hàng hóa lớn nhất phía Nam, nằm cạnh các tuyến hàng hải trọng yếu trên biển Đông, có hệ thông giao thông đường bộ thuận lợi, có thể kết nô''''i lưu chuyển hàng hóa đa phương thức với nhiều nước. Hiện nay, cả nước có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, với khoảng 5.000 doanh nghiệp chuyên nghiệp. Trong số đó, ngành Logistics hiện đóng góp khoảng 8,9 trong tổng GRDP của thành phô'''', tương đương khoảng 117.000 tỷ đồng và có tới 54 doanh nghiệp logistics có trụ sở tại Thành phô'''' Hồ Chí Minh. Điều đó cho thấy, ngành Logistics đóng vai trò 98 SỐ 15-Tháng Ó2Ũ22 QUẢN TRỊ - QUẰN LÝ rất lớn đối với nền kinh tế, tuy nhiên ngành này lại được đánh giá là chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường, chưa tương xứng với tiềm năng. Nguyên nhân chính do chi phí logistics tại Việt Nam lại đang ở mức cao, chiếm đến 19 GDP, trong khi con số này ở các nước phát triển chỉ chiếm dưới 10 (Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, 2021). Việc các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động marketing xanh giúp tăng hiệu quả marketing truyền thống bằng cách thúc đẩy, quảng bá những giá trị cốt lõi về môi trường. Trong đó, phát triển logistics xanh sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành này ngay tại thị trường nội địa, trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và thương mại điện tử đang tăng trưởng nhanh, đồng thời mở ra nhiều cơ hội ở thị trường nước ngoài. Chính vì vậy, phát triển logistics xanh song hành với sản xuất xanh sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuât nâng cao sức cạnh tranh để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như khả năng tiếp cận người tiêu dùng. Marketing xanh đã trở thành một chủ đề được quan tâm trên toàn cầu trong 2 thập kỷ qua. Marketing xanh có thể được xem là một trong những loại hình marketing có sự phát triển bùng nổ trong bốì cảnh hiện nay. Sự phát triển vượt bậc đó không chỉ đơn thuần đến từ sự quan tâm của khối doanh nghiệp, mà còn đến từ những nỗ lực của các nhà khoa học trong việc phát triển và củng cố các giá trị lý luận, cũng như chiến lược vận hành của marketing xanh. Tuy nhiên, hoạt động marketing này ở Việt Nam vẫn còn khá ít trên cả 2 phương diện học thuật và ứng dụng thực tiễn. Bên cạnh đó, các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào khía cạnh hàng hóa hơn là dịch vụ. Dịch vụ vốn được coi là quá trình vô hình, tuy nhiên, nó vẫn có những tác động to lớn đến môi trường (Meler và Ham, 2012). Vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả xem xét vấn đề marketing xanh, năng lực cạnh tranh và kết quả kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, mà cụ thể là dịch vụ logistics nhằm đề xuât một số'''' hàm ý chính sách giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và kết quả kinh doanh, vừa bảo vệ môi trường. 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Khái niệm marketing xanh Trên thực tế, ở các nước phát triển, marketing xanh là cụm từ không còn quá xa lạ và đã được rất nhiều doanh nghiệp ứng dụng. Tuy nhiên, ở Việt Nam, khái niệm này vẫn còn khá mới mẻ và chưa được ứng dụng rộng rãi. Nhưng marketing xanh nhanh chóng sẽ là xu hướng tất yếu ở Việt Nam, là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam nên quan tâm và chú trọng đầu tư để có thể bắt kịp sự phát triển của thế giới. Marketing xanh lần đầu được giới thiệu bởi Lazer (1969) như một khía cạnh xã hội trong chiến lược marketing, nhấn mạnh đến sự khan hiếm của nguồn lực, sự tác động của môi trường đến hoạt động marketing và xu hướng xanh hóa trên các khía cạnh khác nhau của marketing truyền thống. Đến những năm 1980, các doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy tầm quan trọng của nó như một cách thức để tăng lợi thế cạnh tranh. Marketing xanh là một dạng của marketing với mục tiêu giảm sự ảnh hưởng của con người đến môi trường thông qua thiết kế, quy trình, đóng gói, nhãn hiệu và tiêu dùng (Delafrooz và cộng sự, 2014). Makerting xanh được các tác giả quan tâm đưa ra khá nhiều định nghĩa. Với cách nhìn nhận marketing theo quan điểm môi trường đã được các nhà nghiên cứu đề cập đến bằng các thuật ngữ như “green marketing”, “environment marketing”, “eco-marketing”, “sustainable marketing”. Cho đến hiện nay, thuật ngữ được sử dụng phổ biến nhất là “green marketing”. Theo Papadas và ctg (2017), định hướng marketing xanh là một tập hợp các yếu tố: (1) chiến lược marketing xanh; (2) chiến thuật marketing xanh; và (3) marketing xanh nội bộ. Các thành phần này dựa vào các tiếp cận định hướng trong dài hạn (chiến lược), định hướng trong ngắn hạn (chiến thuật) và các hoạt động nội bộ theo định hướng marketing xanh. Như vậy, khái niệm marketing xanh theo tiếp cận của luận SỐ 15-Tháng Ó2022 99 IẠP CNÍ CÕNG THƯƠNG án được cấu thành bởi 3 thành phần theo tiếp cận của Papadas và ctg (2017). Eneizan (2016), đã tổng hợp các nghiên cứu trước và cho rằng có 3 cách định nghĩa về marketing xanh. Thứ nhất, marketing xanh làm hài lòng khách hàng quan tâm đến môi trường bằng cách quảng bá sản phẩm không gây hại cho môi trường. Định nghĩa thứ hai được dựa trên marketing mix cổ điển (4Ps) và sau đó được phát triển thành 5Ps+EE (eco-efficiency), bao gồm: kế hoạch, quy trình, sản phẩm, chiêu thị, con người và hiệu quả sinh thái. Định nghĩa thứ ba, marketing xanh dựa trên khía cạnh quản lý nhu cầu như dự báo nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm xanh, tái chế và tái sản xuất, phát triển lợi thế cạnh tranh và những ưu tiên của doanh nghiệp về môi trường. Như vậy, không có một định nghĩa phổ quát về makerting xanh, song có thể nhận thấy điểm chung ở các định nghĩa trên, vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả đưa ra khái niệm marketing xanh là cam kết của các tổ chức tập trung vào các sản phẩm và dịch vụ không gây hại cho môi trường, tiến hành các hoạt động marketing một cách có trách nhiệm về môi trường và các bên liên quan. 2.1.2. Kết quả kinh doanh Mọi tổ chức đều muôn tồn tại trong một thời gian dài vì vậy chiến lược kinh doanh và kết quả đạt được là những yếu tố rất quan trọng (Raharjo, 2019). Trong bôi cảnh cạnh tranh như hiện nay, kết quả kinh doanh bền vững nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ tất cả các nhóm đối tượng liên quan trong các hoạt động của doanh nghiệp, nhiều nghiên cứu về chủ đề này đã được các tác giả thực hiện (Burawat, 2019). Kết quả kinh doanh bền vững tiếp cận theo góc nhìn của Schaltegger và Wagner (2006) là kết quả về mọi mặt của doanh nghiệp được đánh giá theo định hướng bền vững của công ty. Takala và Pallab (2000) cho biết, kết quả kinh doanh bền vững tập trung vào kết quả kinh tế, xã hội và môi trường của phát triển bền vững. Mục tiêu phát triển bền vững của các doanh nghiệp tiếp cận gồm 3 thành phần chính, tích hợp các vân đề: kinh tế, môi trường và xã hội một cách đồng thời trong hoạt động (Takala và Pallab, 2000; Rajesh, 2019; Li và ctg, 2019). Kết quả này liên quan đến nhiều khía cạnh của kết quả bao gồm: mức độ xả thải và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; hoạt động và sáng kiến bảo vệ môi trường; vấn đề việc làm; sức khỏe và an toàn lao động; quan hệ với xã hội và cộng đồng; sự tác động của các bên liên quan; tác động kinh tế khác của tổ chức (Burawat, 2019; Rajesh, 2019; Li và ctg, 2019). Đây là chiều hướng đánh giá kết quả kinh doanh rộng nhát, bao trùm mọi khía cạnh liên quan môi trường bên trong lẫn bên ngoài của doanh nghiệp và là quan điểm đánh giá kết quả kinh doanh mà nghiên cứu theo đuổi. 2.1.3. Năng lực cạnh tranh Theo Michael Porter (1996), năng lực cạnh tranh đề cập đến khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm chất lượng và năng suất vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh. Đồng thời, doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh sẽ chiếm lĩnh được thị phần lớn hơn cũng như khả năng phát triển bền vững cho tổ chức và tạo ra thu nhập cao cho người lao động. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp (Trần Sửu, 2005). Trong giới hạn của nghiên cứu này, các năng lực được xem xét bao gom: năng lực quản lý trách nhiệm của nhà quản lý và năng lực công nghệ thông tin của doanh nghiệp. Năng lực quản lý trách nhiệm Trong bối cảnh hiện tại, khi các doanh nghiệp hướng đến việc hoạt động có trách nhiệm, hướng đến lợi ích của các bên liên quan và môi trường thì năng lực quản lý trách nhiệm của người đại diện doanh nghiệp trở thành năng lực quan trọng của tổ chức. Edgar và cộng sự (2017), năng lực quản lý trách nhiệm bao hàm việc chịu trách nhiệm giải trình trước mọi hậu quả từ quyết định quản trị được đưa ra, đây là phương pháp quản lý mà trong đó các quyết định được đưa ra dựa trên các giá trị 100 SỐ 15-Tháng Ó2022 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ từ nhận thức về mối liên kết giữa doanh nghiệp với xã hội và môi trường. Năng lực công nghệ thông tin Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng phát triển, các nguồn lực công nghệ thông tin cũng như năng lực sử dụng các nguồn lực này trở thành một khía cạnh tiêu chuẩn, không thể thiếu của một doanh nghiệp. Năng lực công nghệ thông tin có thể được các tổ chức áp dụng để cải thiện môi trường hoạt động của doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các yêu cầu của môi trường, cải thiện lợi nhuận và nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường (Antoni và cộng sự, 2020). Nói một cách khái quát, đa số các quan điểm đều ủng hộ năng lực công nghệ thông tin là việc sử dụng (Tippins và Sohi, 2003) khai phá, phát triển và khai thác (Chen và cộng sự, 2020) các nguồn lực công nghệ thông tin để thực hiện các công tác quản lý thông tin trong công ty (Tippins và Sohi, 2003) và tạo ra các giá trị bằng cách sử dụng các tài nguyên công nghệ thông tin, các bí quyếtbí mật công nghệ của mình (Chae và cộng sự, 2018). Năng lực động Năng lực động bao gồm nhận biết, nắm bắt và chuyển đổi cần thiết để thiết lập và triển khai một mô hình kinh doanh (Teece và David, 2017). Năng lực này cho phép một doanh nghiệp nâng cấp các khả năng thông thường của mình; định hướng các nguồn lực của mình và đối tác hướng tới những hoạt động mang lại lợi nhuận cao. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần phát triển và điều phối các nguồn lực của công ty (và cả của các công ty đối tác) để giải quyết các vấn đề. Thậm chí định hình những thay đổi trên thị trường hoặc môi trường kinh doanh nói chung. về cơ bản, năng lực động gồm 3 khía cạnh chính là nhận biết, nắm bắt và chuyển đổi (Teece và David, 2017). Mặt khác, nhìn ở những góc độ và khía cạnh khác nhau dựa vào quan điểm tiếp cận, có thể xác định các thành phầnloại năng lực động khác biệt. Điển hình như Teece (2012), việc thiết lập một mô hình kinh doanh giai đoạn đầu phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật và trực giác cũng như khoa học và phân tích. Đây cũng là một phần của các năng lực động, và khó có thể được tự động hóa hay thay thế một cách hoàn toàn (Teece, 2012). Các quy trình của tổ chức, chẳng hạn như việc họpbáo cáo định kỳ để đánh giá kết quả ngắn hạn của một hoạt động kinh doanh là hữu ích, nhưng việc này không đủ để xác định các lựa chọn tốt nhất trong các phương án kinh doanh để có thể lựa chọn quyết định phù hợp. Để đánh giá được điều này, cần có sự tác động của năng lực động. Cũng theo (Teece, 2012), thành phần quan trọng của năng lực động của một công ty để có thể nắm bắt các cơ hội mới trong hầu hết các trường hợp sẽ là năng lực quản lý chung, năng lực này giúp đưa ra và hoàn thiện các mô hình kinh doanh (Teece, 2007). 2.2. Mô hình nghiên cứu Dựa vào lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory, Lý thuyết marketing xanh (Green marketing), Lý thuyết hiện đại hóa sinh thái (Ecological modernization theory), Lý thuyết trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility Theories), Lý thuyết cạnh tranh, Lý thuyết dựa vào nguồn lực nguồn lực (Resource-Based View Thery) và thông qua việc lược khảo các công trình nghiên cứu có liên quan, tác giả thực hiện tổng quan các hạn chế nghiên cứu cũng như các hướng nghiên cứu đề xuất. Việc này nhằm xác định khoảng trông nghiên cứu và định hướng nghiên cứu với mục tiêu cải thiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo hướng doanh nghiệp cần phải kết hợp với nhà cung cấp, nhà phân phối và các đối tác kinh doanh. Thang đo các biến quan sát đại diện cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu được phát triển dựa trên thang đo gốc của các nghiên cứu trước đây. Tất cả các thang đo trong mô hình nghiên cứu đều là thang đo đa biến. Mô hình có 5 khái niệm nghiên cứu với 38 biến quan sát được trình bày như Hình 1 và giả thuyết nghiên cứu như sau: Giả thuyết nghiên cứu Hj: Marketing xanh ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics. H2a: Marketing xanh ảnh hưởng tích cực đến năng lực quản lý trách nhiệm của doanh nghiệp logistics. số 15 - Tháng Ó2022 101 TẠP CHÍ CÔNG THIÍ0NG Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả, 2022 H2b: Marketing xanh ảnh hưởng tích cực đến năng lực công nghệ thông tin của doanh nghiệp logistics. H2c: Marketing xanh ảnh hưởng tích cực đến năng lực động của doanh nghiệp logistics. H3a: Năng lực công nghệ thông tin ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics. H3b: Năng lực quản lý trách nhiệm ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics. H3c: Năng lực động ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics. H4a; Năng lực quản lý trách nhiệm ảnh hưởng tích cực đến năng lực công nghệ thông tin của doanh nghiệp logistics. H4b: Năng lực quản lý trách nhiệm ảnh hưởng tích cực đến năng lực động của doanh nghiệp logistics. 3. Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu được khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi theo thang điểm Likert 5 điểm, từ 1: Hoàn toàn không đồng ý đến 5: Hoàn toàn đồng ý. Mau được chọn theo phương pháp thuận tiện dưới dạng trực tiếp theo nguyên tắc 5: 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Mô hình có 38 quan sát X 5 = 190, vì vậy kích thước mẫu tối thiểu cho phương pháp này là 190. Tuy nhiên, để có được ước lượng cho phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, kích thước mẫu nghiên cứu là > 200 (Hoelter, 1983). Dữ liệu thu thập được làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS và AMOS 20. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện theo 2 giai đoạn: (1) nghiên cứu sơ bộ; (2) nghiên cứu chính thức. 3.1. Giai đoạn nghiên cứu sơbộ - Nghiên cứu sơ bộ định tính: Bước này được sử dụng để điều chỉnh các biến quan sát trong khái niệm nghiên cứu đo lường. Các tác giả đã triển khai kỹ thuật thảo luận nhóm để hiểu rõ ràng và thống nhái các thang đo về các khái niệm Marketing xanh (MX), Năng lực động (MC), Năng lực quản lý trách nhiệm (RMC), Năng lực công nghệ thông tin (ITC), Kết quả kinh doanh (BR) Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện thông qua thảo luận nhóm tập trung với 5 chuyên gia trong ngành là tổng giám đốc, giám đốc kinh doanh của các công ty logistics tại Thành phố Hồ Chí Minh. Phần thảo luận xoay quanh các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất và các biến quan sát trong thang đo ban đầu. Các chuyên gia đều thống nhát về khái niệm biến, giả thuyết nghiên cứu và mô hình đề xuất, nhưng yêu cầu chỉnh sửa một số từ ngữ trong văn bản để dễ hiểu 102 SÔ'''' 15-Tháng Ó2Ũ22 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ hơn. Không có biến quan sát mới nào được thêm vào thang đo. Kết quả thảo luận được ghi lại, phát triển và điều chỉnh thành thang đo nháp. - Nghiên cứu 8Ơ bộ định lượng; Sử dụng thang đo nháp, một cuộc khảo sát được thực hiện trên mẫu 96 doanh nghiệp bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Sau bước này, thang đo được hoàn thiện và được sử dụng cho bước nghiên cứu định lượng chính thức. Một nghiên cứu định lượng sơ bộ về thang đo được thực hiện bằng cách sử dụng hệ số tin cậy (Cronbach''''s Alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA). 3.2. Giai đoạn nghiên cứu chính thức Giai đoạn nghiên cứu này được tiến hành thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định các mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu. 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Kết quả nghiên cứu Tổng số bảng câu hỏi phát đi là 250, đến khi thu về được 248 bảng, có 2 bảng câu hỏi không hợp lệ, nên mẫu nghiên cứu chính thức còn lại là 246 doanh nghiệp logistics tại Thành phố’ Hồ Chí Minh. Thang đo của các khái niệm nghiên cứu trước tiên được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach''''s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), sau đó được kiểm định bằng cách kết hợp độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Phương pháp cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm tra các mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu. 5 thang đo MX, BR, RMC, ITC, MC đều có hệ số’ Cronbachs Alpha lớn hơ...
Trang 1TẠP CHÍ CÓNG IHIÍÍNG
TÃC ĐỘNG CỦA MARKETING XANH ĐẾN NĂNG Lực CẠNH TRANH
VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH;
TẠI THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH
• NGÔ TẤN HIỆPNGUYỀN VĂN NAM -LÊ vũ HÀ
TÓM TẮT:
Với nhận thức ngày càng cao về các vân đềmôi trường,người dân ưên thế giớicũng quan tâm hơn đếntiêu dùng xanh và lựa chọncácsản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường Trongbối cảnh đó, ngoàiviệc tối đa hóalợi nhuận, các doanh nghiệp cũng bắt đầu thayđổihành vi, có trách nhiệm hơn với công tácbảo vệ môitrường Xu hướng xanh của ngành Logistics cũng đang dần
phát triển.Nghiên cứunhằm xem xét mốì quan hệ giữamarketing xanh và kếtquảkinh doanh
thông qua năng lựccạnh tranh củacác doanh nghiệp logistics tại ThànhphốHồChí Minh,từ đó
đưa ra những đề xuất nhằmnâng cao năng lực của các doanh nghiệp logistics tại Thành phốHồ ChíMinh.
Từkhóa: marketing xanh, năng lực cạnh Ưanh, kếtquả kinh doanh, logistics.
1 Đặt vân đề
Kinh tế phát triển mộtcách nhanh chóngđồng thời cũngkéo theonhững tácđộng về môi trường,
khí hậu và dịch bệnh Các công ty, tập đoàn lớn
trên thế giới đang dần quan tâm nhiều hơn đến
marketing xanh (green marketing) với mong muôn có thểcải thiện đượctình trạng môi trường ô nhiễm, đồngthời nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Việc tiếpcận theo hướngxanh
hóa trong kinh doanh ngày càng đượcquan tâm, không chỉ ở các khâu tác nghiệp như sản xuất, công nghệ,marketing mà còn ở lĩnh vực khác.
Thành phô' Hồ Chí Minh là trung tâm phân
phối, cungứng hàng hóalớn nhất phía Nam, nằm
cạnh các tuyến hàng hải trọng yếu trên biển
Đông, có hệ thông giaothôngđường bộ thuận lợi, có thể kết nô'i lưu chuyển hàng hóa đa phương
thức vớinhiều nước Hiện nay, cả nước có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, với khoảng 5.000 doanh nghiệp chuyên nghiệp Trong số đó, ngành Logistics hiện đóng
góp khoảng 8,9% trong tổng GRDP của thành
phô', tương đươngkhoảng 117.000 tỷ đồngvà có tới 54% doanh nghiệp logistics có trụ sởtại Thành
phô' Hồ Chí Minh.
Điều đó cho thấy, ngành Logistics đóng vai trò
98 SỐ15-Tháng Ó/2Ũ22
Trang 2QUẢN TRỊ - QUẰN LÝ
rất lớn đối với nền kinh tế, tuy nhiên ngành này
lại được đánh giá là chưađáp ứng nhu cầucủathị
trường, chưa tương xứng với tiềm năng Nguyên nhân chính do chi phí logistics tại Việt Nam lại
đang ở mứccao, chiếm đến 19% GDP, trong khi
con sốnày ở các nướcphát triển chỉ chiếm dưới 10% (Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, 2021) Việc các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động marketing xanh giúp tăng hiệu quả marketing truyền thống bằng cách thúc đẩy, quảng bá những giá trị cốt lõi về môi trường Trong đó, phát triển logistics xanh sẽ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngànhnàyngay tại thịtrường nội
địa, trong bối cảnh Việt Nam đang hộinhập quốc
tếngàycàng sâu rộng vàthương mại điệntử đang
tăng trưởng nhanh, đồng thời mởra nhiều cơ hội ở
thị trường nước ngoài Chính vì vậy, phát triển logistics xanh song hành với sản xuấtxanh sẽ giúp
các doanh nghiệp sản xuât nâng cao sức cạnh tranh để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cũng
như khả năng tiếpcận người tiêu dùng.
Marketingxanhđãtrở thành một chủ đề được
quan tâm trên toàn cầu trong 2 thập kỷ qua.
Marketing xanh có thể được xem là một trong những loạihìnhmarketing có sự phát triển bùng
nổ trong bốì cảnh hiện nay Sự phát triển vượt bậc đó không chỉ đơn thuần đến từ sự quan tâm của khối doanh nghiệp, mà cònđếntừ nhữngnỗ lực của các nhà khoa học trong việc phát triển và
củng cố các giá trịlý luận, cũng như chiến lược
vận hành của marketing xanh Tuy nhiên, hoạt động marketing này ở Việt Nam vẫn còn khá ít
trên cả 2phươngdiệnhọc thuật vàứng dụng thực tiễn Bên cạnh đó, các nghiên cứu mới chỉ tập
trung vào khía cạnh hàng hóa hơn là dịch vụ Dịch vụ vốn được coi là quá trình vô hình, tuy
nhiên, nó vẫn có nhữngtác động to lớn đến môi trường (Meler và Ham, 2012) Vì vậy, trong
nghiên cứu này tác giả xem xét vấn đề
marketing xanh, năng lực cạnh tranh và kếtquả kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, mà cụ thể là dịch vụ logistics nhằm đề xuât một số' hàm ý chính sách giúp các doanh nghiệp nâng cao năng
lực cạnh tranh và kết quả kinh doanh, vừabảovệ
môi trường.
2.Cơ sởlýthuyết và mô hình nghiêncứu
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Khái niệmmarketing xanh
Trên thực tế, ở cácnướcphát triển, marketing xanhlà cụm từ không còn quáxalạ và đãđược rất nhiều doanh nghiệp ứng dụng Tuy nhiên, ở Việt Nam,kháiniệm này vẫn cònkhá mới mẻ vàchưa
được ứng dụng rộng rãi Nhưng marketing xanh
nhanh chóng sẽ là xu hướng tất yếu ở Việt Nam,
là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam nên quan tâm và chú trọng đầu tư để có thể bắt kịpsự
pháttriển củathế giới.
Marketing xanh lần đầu được giới thiệu bởi Lazer (1969) như một khía cạnh xã hội trong chiến lược marketing, nhấn mạnh đến sự khan hiếm của nguồn lực, sự tác động của môi trường đến hoạt động marketing và xu hướng xanh hóa
trên các khía cạnh khác nhau của marketing
truyền thống Đến những năm 1980, các doanh
nghiệp bắtđầu nhận thấy tầmquan trọng của nó
như một cách thức để tăng lợi thế cạnh tranh Marketing xanh là một dạng của marketing với mục tiêu giảm sự ảnh hưởng của con người đến
môi trườngthông qua thiết kế,quytrình, đóng gói, nhãn hiệu và tiêu dùng (Delafrooz và cộng sự, 2014) Makerting xanh được các tác giả quan tâm
đưa ra khá nhiều định nghĩa Với cách nhìn nhận
marketing theo quan điểm môi trườngđã được các nhà nghiên cứu đề cập đến bằng các thuật ngữ
như “green marketing”, “environment
marketing”, “eco-marketing”, “sustainable
marketing”.Cho đến hiện nay, thuật ngữ được sử
dụng phổ biến nhấtlà “green marketing”.
Theo Papadas và ctg (2017), định hướng marketing xanh là một tập hợp các yếu tố: (1) chiến lược marketing xanh; (2) chiến thuật marketing xanh; và (3) marketing xanh nội bộ Các thành phần này dựa vào các tiếp cận định hướng trong dài hạn (chiến lược), định hướng
trongngắnhạn(chiến thuật) và các hoạtđộng nội bộ theo định hướng marketing xanh Như vậy, khái niệm marketingxanh theo tiếp cận của luận
SỐ15-Tháng Ó/2022 99
Trang 3IẠP CNÍ CÕNG THƯƠNG
án được cấu thành bởi 3thành phần theo tiếp cận củaPapadas và ctg(2017).
Eneizan (2016), đã tổng hợp các nghiên cứu
trước và cho rằng có 3 cách định nghĩa về marketing xanh Thứ nhất, marketing xanh làm hài lòng khách hàng quan tâm đến môi trường bằng cách quảngbá sản phẩm không gây hại cho môi trường Định nghĩa thứ hai được dựa trên marketing mix cổ điển (4Ps) và sau đó được phát triển thành 5Ps+EE (eco-efficiency), bao gồm: kế
hoạch, quy trình, sản phẩm, chiêu thị, con người và hiệu quả sinh thái Định nghĩa thứ ba,
marketing xanh dựa trên khía cạnh quản lý nhu cầunhư dựbáo nhu cầu của người tiêu dùngđối
với sản phẩm xanh, tái chế và tái sản xuất, phát triển lợi thế cạnh tranh và những ưu tiên của
doanh nghiệp về môitrường.
Nhưvậy, không có một địnhnghĩa phổ quát về
makerting xanh, song có thể nhận thấy điểm
chung ở các định nghĩa trên, vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả đưa ra kháiniệm marketing xanh là cam kết của các tổ chức tập trung vào các sản
phẩmvà dịch vụ không gây hại cho môi trường, tiến hành các hoạt động marketing một cách có trách nhiệm về môi trường và các bên liên quan.
2.1.2.Kết quảkinh doanh
Mọi tổ chức đều muôn tồn tại trong một thời gian dài vì vậy chiếnlược kinh doanh và kết quả đạt được lànhững yếu tốrất quan trọng (Raharjo,
2019) Trong bôi cảnh cạnh tranh như hiện nay, kết quả kinh doanhbền vững nhận đượcsự quan
tâm nhiều hơn từtất cả cácnhóm đối tượng liên
quantrongcác hoạt động củadoanh nghiệp, nhiều
nghiên cứu về chủ đề này đã được các tác giả thực
hiện (Burawat, 2019) Kết quả kinh doanh bền
vững tiếp cận theo góc nhìn của Schaltegger và Wagner(2006) là kếtquả về mọi mặt của doanh
nghiệp đượcđánh giá theo định hướng bền vững của côngty Takala và Pallab (2000) cho biết, kết quả kinh doanh bền vững tập trung vào kết quả kinh tế, xã hội và môi trường của phát triển
bền vững.
Mục tiêu phát triển bền vững của các doanh
nghiệp tiếp cận gồm 3 thành phần chính, tích hợp
các vân đề: kinh tế, môi trường và xã hội một
cáchđồngthời tronghoạt động (Takalavà Pallab,
2000; Rajesh, 2019;Li và ctg, 2019) Kết quả này liên quan đến nhiều khía cạnh của kết quả bao gồm: mức độ xả thải và tiếtkiệm tàinguyên thiên nhiên;hoạtđộng và sángkiếnbảo vệmôi trường;
vấn đề việc làm; sức khỏe và an toàn lao động; quan hệ với xã hội và cộng đồng; sự tácđộng của các bên liên quan; tác động kinh tế khác của tổ chức (Burawat, 2019; Rajesh, 2019; Li và ctg,
2019) Đây là chiều hướng đánhgiá kếtquả kinh doanh rộng nhát, bao trùm mọi khía cạnh liên quan môi trường bên trong lẫn bên ngoài của doanh nghiệp và là quan điểm đánh giá kết quả kinh doanh mànghiêncứutheođuổi.
2.1.3.Nănglực cạnh tranh
Theo Michael Porter (1996), năng lực cạnh tranh đề cập đến khả năng tạo dựng, duy trì, sử
dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm chất lượng và
năng suất vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh Đồng thời, doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh
sẽ chiếmlĩnh được thịphần lớnhơn cũngnhư khả năngpháttriểnbềnvững cho tổ chức và tạo rathu
nhậpcao cho người laođộng.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận
của doanh nghiệp (Trần Sửu, 2005).
Trong giới hạn của nghiên cứu này, các năng
lựcđược xem xét bao gom: năng lực quản lý trách nhiệm của nhà quản lý và năng lực công nghệ
thông tin của doanhnghiệp.
Nănglựcquản lýtrách nhiệm
Trong bối cảnh hiện tại,khicácdoanh nghiệp hướng đến việc hoạt động có trách nhiệm, hướng đến lợi íchcủacác bên liên quan và môitrường thì nănglực quản lý trách nhiệm củangườiđại diện doanh nghiệp trở thành năng lực quan trọng của
tổ chức.
Edgar và cộng sự (2017), năng lực quản lý trách nhiệm bao hàm việc chịu tráchnhiệm giải
trình trước mọi hậu quả từ quyết định quản trị
được đưa ra, đây là phương pháp quản lý mà trong đó cácquyếtđịnhđượcđưara dựa trên cácgiá trị
100 SỐ15-Tháng Ó/2022
Trang 4QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ
từ nhận thức về mối liên kết giữa doanh nghiệp với xã hội và môi trường.
Năng lực công nghệ thông tin
Trong bối cảnh công nghệ thông tinngày càng phát triển, các nguồn lực công nghệ thông tin
cũng như năng lực sử dụng các nguồn lựcnày trở thành một khía cạnh tiêuchuẩn, không thể thiếu của một doanhnghiệp Năng lựccông nghệ thông tin có thể được các tổ chức áp dụng để cải thiện môi trường hoạt động của doanh nghiệp, nhằm đáp ứngcác yêucầu của môi trường, cải thiện lợi nhuận và nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệptrên thịtrường (Antoni và cộng sự, 2020)
Nói một cách khái quát,đa số các quanđiểmđều ủng hộ năng lực công nghệ thông tin là việc sử dụng (Tippins và Sohi, 2003) khai phá,phát triển
và khai thác (Chen và cộng sự, 2020) các nguồn
lực công nghệ thôngtin để thực hiện các công tác
quản lý thông tin trong côngty (Tippins và Sohi,
2003) và tạo ra các giá trị bằng cách sửdụngcác
tài nguyên công nghệ thông tin, các bí quyết/bí
mật công nghệ củamình (Chae và cộngsự,2018).
Năng lực động bao gồm nhận biết, nắm bắt và
chuyển đổi cần thiết để thiết lập và triển khai một
mô hình kinh doanh (Teece và David, 2017) Năng lực này cho phép một doanh nghiệp nâng
cấp các khả năng thông thường của mình; định hướng các nguồn lực của mình và đối tác hướng
tới những hoạtđộng mang lại lợi nhuận cao Để làm được điều này, doanh nghiệp cần phát triển và điều phối các nguồn lực của công ty (và cả của các công ty đối tác) để giải quyết các vấn đề Thậm chí định hình những thay đổi trênthị trường hoặc môi trường kinhdoanhnóichung.
về cơ bản, năng lực động gồm 3 khíacạnh chính là nhận biết, nắm bắt và chuyển đổi (Teece và David, 2017) Mặt khác, nhìn ở những góc độ và khía cạnh khác nhau dựa vào quan điểm tiếp cận, có thể xác định các thànhphần/loại năng lựcđộng khác biệt Điển hình như Teece (2012), việc thiết lập một mô hình kinh doanh giai đoạn đầu phụ thuộc nhiều vàonghệ thuật và trực giác cũng như khoa học và phân tích Đây cũng là một phầncủa
các nănglực động, và khó cóthể đượctự động hóa hay thay thế một cách hoàn toàn (Teece, 2012) Các quy trình của tổ chức, chẳng hạn như việc họp/báo cáo định kỳ để đánh giá kết quả ngắn hạn
của một hoạt động kinh doanh là hữu ích, nhưng việc này không đủ đểxácđịnhcáclựa chọn tốt nhất trongcácphương án kinh doanh để cóthể lựachọn quyết định phù hợp Để đánh giá được điều này, cần có sự tácđộng của năng lựcđộng Cũng theo (Teece,2012), thànhphần quan trọngcủa năng lực
độngcủa một công ty để có thể nắm bắt các cơ hội mới trong hầuhết các trường hợp sẽ là năng lực quản lý chung, nănglực này giúp đưa ra và hoàn
thiện cácmôhìnhkinh doanh (Teece,2007).
2.2 Môhình nghiên cứu
Dựa vào lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory, Lý thuyết marketing xanh
(Green marketing), Lý thuyết hiện đại hóa sinh
thái (Ecological modernization theory),Lý thuyết
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate
Social Responsibility Theories), Lý thuyết cạnh
tranh, Lý thuyết dựa vào nguồn lực nguồn lực
(Resource-BasedView Thery) và thông qua việc lược khảo các công trình nghiên cứu có liên quan, tác giả thực hiện tổng quan các hạn chế nghiên cứu cũng như cáchướng nghiên cứu đề xuất Việc này nhằm xác định khoảng trông nghiên cứu và địnhhướng nghiên cứu vớimục tiêu cải thiệnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo hướng
doanh nghiệp cần phải kết hợp với nhà cungcấp,
nhà phân phối và các đối tác kinh doanh Thang
đo các biến quan sátđại diện cho cáckhái niệm trong mô hình nghiên cứu được phát triển dựa trên
thang đo gốc củacác nghiên cứu trước đây Tấtcả
các thang đo trong mô hình nghiên cứu đều là thang đo đa biến Mô hình có 5 khái niệm nghiên cứu với 38 biếnquan sát được trình bày như Hình
1 và giả thuyết nghiêncứu như sau: Giả thuyết nghiên cứu
Hj: Marketing xanh ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp logistics.
H2a: Marketing xanh ảnh hưởng tích cực đến
năng lực quản lý trách nhiệm của doanh nghiệp
số 15 -Tháng Ó/2022 101
Trang 5TẠP CHÍ CÔNG THIÍ0NG
Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả, 2022
H2b: Marketing xanh ảnh hưởng tích cực đến năng lực công nghệ thông tin của doanh nghiệp
H2c: Marketing xanh ảnh hưởng tích cực đến
năng lực độngcủa doanh nghiệp logistics.
H3a: Nănglực công nghệ thôngtin ảnh hưởng
tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
H3b: Năng lực quản lý trách nhiệmảnh hưởng
tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
H3c:Năng lựcđộng ảnh hưởngtích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệplogistics.
H4a; Năng lựcquản lý trách nhiệm ảnh hưởng
tích cực đến năng lực công nghệ thông tin của doanhnghiệplogistics.
H4b: Năng lực quản lý trách nhiệm ảnh hưởng tích cực đến năng lực động của doanh nghiệp logistics.
Dữ liệu nghiên cứu được khảo sát trực tiếp bằng bảngcâu hỏi theo thang điểm Likert 5 điểm, từ 1: Hoàn toàn không đồngý đến 5: Hoàn toàn
đồng ý.
Mau được chọn theo phương pháp thuận tiện dưới dạng trực tiếp theo nguyên tắc5: 1 (Nguyễn
Đình Thọ, 2011) Mô hình có 38 quan sát X 5 = 190, vì vậykích thước mẫu tối thiểu cho phương
pháp này là 190 Tuynhiên, để có được ướclượng
cho phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, kích thước mẫu nghiên cứu là > 200 (Hoelter,
1983) Dữ liệu thu thập được làm sạch và xử lý bằng phần mềm SPSS vàAMOS 20.
Phương pháp nghiên cứu đượcthực hiện theo 2
giai đoạn: (1) nghiên cứu sơ bộ; (2) nghiên cứu
3.1 Giai đoạnnghiên cứu sơbộ
- Nghiên cứu sơ bộ định tính: Bước này được
sử dụng để điều chỉnh các biến quan sát trong
khái niệm nghiên cứu đo lường Các tác giả đã
triển khai kỹ thuật thảo luận nhóm để hiểu rõ ràng và thống nhái các thang đo vềcáckháiniệm
Marketing xanh (MX), Năng lực động (MC), Năng lực quản lý trách nhiệm (RMC), Năng lực công nghệ thông tin (ITC), Kết quả kinh
doanh (BR)
Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện thông qua thảoluận nhóm tập trung với 5 chuyên gia trong ngành là tổng giám đốc, giámđốckinh
doanhcủa các công ty logistics tại Thành phốHồ Chí Minh Phần thảo luận xoay quanh các yếu tố
trong mô hình nghiên cứu đề xuất và các biến
quan sáttrong thang đo ban đầu Các chuyên gia đều thống nhát về khái niệm biến, giả thuyết
nghiên cứu và mô hình đề xuất, nhưng yêu cầu chỉnh sửa một số từ ngữ trongvănbảnđể dễ hiểu
102 SÔ' 15-Tháng Ó/2Ũ22
Trang 6QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ
hơn Không có biếnquan sát mới nào được thêm
vào thang đo Kết quả thảo luận được ghi lại, phát triển và điều chỉnh thành thang đo nháp.
- Nghiên cứu 8Ơ bộ định lượng; Sử dụng thang
đo nháp, một cuộc khảo sát được thực hiện trên mẫu 96 doanh nghiệp bằng phương pháp chọn
mẫu thuận tiện để kiểm tra độ tin cậy của thang
đo Sau bước này, thang đo được hoàn thiện và
được sử dụng cho bước nghiên cứu định lượng
chính thức Một nghiên cứu định lượng sơbộ về thangđo đượcthựchiện bằng cách sử dụng hệ số
tin cậy (Cronbach's Alpha) và phân tích nhân tố khám phá(EFA).
3.2 Giai đoạn nghiên cứu chính thức
Giai đoạn nghiên cứu này được tiến hành thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định các mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu.
4 Kết quảnghiêncứu và thảo luận
4.1 Kết quả nghiên cứu
Tổng số bảng câu hỏi phát đi là 250, đến
khi thu về được 248 bảng, có 2 bảng câu hỏi
không hợp lệ,nên mẫu nghiên cứu chínhthứccòn lại là 246doanhnghiệplogistics tại Thành phố’ Hồ Chí Minh.
Thang đo của các kháiniệmnghiên cứu trước tiênđượcđánh giá bằng hệ sốtin cậy Cronbach's
Alpha vàphân tíchnhân tố khámphá (EFA), sau
đó được kiểm định bằngcáchkết hợp độ tin cậy,
giá trị hội tụ và giá trị phân biệt bằng phân tích
nhântố khẳngđịnh (CFA) Phương pháp cấu trúc
tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm tra các môhìnhlý thuyết và giả thuyết nghiên cứu.
5 thang đo MX, BR, RMC, ITC, MC đều có hệ số’ Cronbachs Alpha lớn hơn 0,6 với hệ sô’ tương quan biến tổngcủa từngthangđolớnhơn 0,3; phù
hợp khi chuyển sangphân tích EFA để kiểmtra
giátrịphânbiệt và giátrị hội tụ của thang đo.
Phân tíchEFA cho KMO =0,926 > 0,5; giá trị Sig Bartletts Test=0,000 < 0,5 có ý nghĩa thông kê, cácbiếnquan sát trongtổng thể có mô’i tương
quan với nhau, phân tích EFA là thích hợp Phân tích nhântô’ khám phá đã trích được 5 nhóm nhân tốvớigiátrịEigenvalue > 1 vàgiátrịtổng phương
saitrích là 56,934% > 50% 38 biếnquan sát đều
CÓ hệ Số tải nhân tố lớn hơn 0,5 Sự tập trung của các biến quan sát theo 5 nhân tố được thể hiện rõ ràng, thang đo đảm bảo tính hội tụ Mô hình còn 5
thành phần: “Marketing xanh-MX”; “Năng lực
quản lý trách nhiệm-RMC”; Năng lực côngnghệ
thông tin-ITC”; “Năng lực động-MC”; “Kết quả kinh doanh-BR”.
Phân tích CFA được thực hiện để khẳng định
lại tínhđơn biến, giátrị hội tụ và giá trịphân biệt
của thang đo Kết quả CFA chothây, mô hình đạt được độ tương thíchvới dữ liệu Trọng sốhồi quy của tất cả các biến quansát đềucóý nghĩa thông
kê ở độ tin cậy 95% (p< 0,05), các khái niệm đều
đạt giá trị phân biệt Trọng số hồi quy sau khi chuẩn hóa đều lổn hơn0,5: các thang đo đều đạt giá trịhội tụ.Hệ sô’ tin cậy tổng hợp và Phươngsai trích được tínhbằng phần mềm Excel, sử dụngcác
sô’ liệu trong bảng Trọng sô’ hồi quy chuẩn hóa và
bảng Hệ sô’ tương quantừ cáckết quả của CFA Do đó, có thể kết luận: Mô hình tớihạnđạt được
độ tương thích vớidữliệu thị trường.
Cáchệ sô’ tin cậy tổng hợp CR đều lớn hơn0,6 Kếtquả nàycho thây, bảng câuhỏi đángtin cậy Phương sai trích trung bình AVE đều lớn hơn 0,5; đáp ứng yêu cầu về giá trị hội tụ (Bảng 1) Mô
hình câ’u trúc tuyến tính SEM được thực hiện để kiểm tra các giả thuyếtđược đề xuâ’t Các chỉ sô’
này đều đáp ứng được các yêu cầu về mặt lý
thuyết nên có thể kết luận môhình này thíchhợp
vớidữ liệu thu thập từ thị trường.
9 giả thuyết h‘; H2a; H2b; H2c; H3a; H3b; H3c; H4a và H4b đều được châ’p nhận Marketing xanh
(MX), Năng lực động (MC), Năng lực quản lý trách nhiệm (RMC),Năng lực côngnghệ thông tin
(ITC) có tácđộng dương đến kếtquả kinh doanh
Trongđó, Nănglực công nghệ thông tin(ITC) cho
mức độ ảnh hưởng mạnh nhâ’t vớihệ sô’ảnhhưởng là 0,386, tiếp theolà Năng lựcđộng(MC) với hệ
sô’ ảnh hưỏng là 0,254; Năng lực quản lý trách
nhiệm (RMC) với hệ sô’ ảnh hưởng là 0,159 và
cuối cùng là Marketing xanh (MX) vớihệ sô’ ảnh hưởng là 0,147.
Marketing xanh (MX) có tác động dương đến
số 15 -Tháng Ó/2022 103
Trang 7TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG
Bảng 1 Kết quả hệ số tincậytổng hợp vàphương sai trích
Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả, 2022
Ghi chú: *, **, ***lần lượt tương ứng với cácmức ý nghĩa thốngkê 10%, 5%và 1%
Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát của nhóm tác giả, 2022
kết quả kinhdoanh, năng lựcquảnlýtrách nhiệm,
năng lực công nghệthông tin, năng lực động.Trong đó,năng lựcquản lý tráchnhiệm(RMC) với hệ số
ảnh hưởng là0,267; năng lực động (MC) với hệ số'
ảnh hưởnglà 0,207; năng lựccông nghệ thông tin
(ITC) với hệsốảnhhưởng là 0,152 Năng lực quản lý trách nhiệm có tác động dương đến năng lực công nghệ thôngtin với hệ sô ảnh hưởng là0,502 Năng lực quản lý trách nhiệm có tác động dương đến nănglực động với hệ số ảnh hưởng là 0,312.
Kết quả nghiên cứu đúng với thực tiễn ngành Logistics hiện nay Từcác kết quả trên, mô hình
nghiên cứuchínhthứcđược thiết lập (Hình 2) Kết quả SEM (Hình 2) cho thấy, mô hình lý
thuyết có 656 bậc tự do, p = 0,000, CMIN/df = 1,601; GFI = 0,807; TLI = 0,921; CFI = 0,926, RMSEA - 0,051 Cần lưu ý thêm là hiện tượng
Heywood không xuất hiện trong quá trình ước
lượng cácmô hìnhCFA, SEM Dođó, kết luận mô hìnhphù hợp vớidữ liệu thị trường.
4.2 Thảo luận
Mô hình nghiên cứu đề xuất có 5 khái niệm
nghiên cứu, đó là; Marketing xanh, Năng lực
động, Năng lực quản lý trách nhiệm, Năng lực
côngnghệ thông tin, Kết quả kinh doanh Thang đo có 38 biến quan sát, sau kiểm định sơ bộ và CFA thang đo vẫn giữ nguyên, không có biến
quan sát nào bị loại.
104 SỐ 15-Tháng 6/2022
Trang 9TẠP CHÍ CÔNG THƯỜNG
Kết quả của các mô hình đo lường cho thấy, giá trị thang đo đều đạt được độ tin cậy (hệ số
Cronbachs Alpha, độ tin cậy tổng hợp) và giá trị cho phép (tính đơnhướng, phương saitrích, giá trị
hội tụ và phân biệt).
Theo kết quả phân tích SEM, có 9 giả thuyết
được chấp nhận, đó là: HI;H2a; H?b; H2c;H3a; H3b; H3c; H4a và H4b Thảo luận về vấn đề này cho thấy, nếu không có các chiến lược để chuẩn bị, phân tích và thích nghi với xu hướng phát triển
xanh của ngành Logistics thì doanh nghiệp
logistics và cả khách hàng cũng sẽ gặpnhiềukhó khăn Trong khi đó, việc đẩy mạnh hoạt động
marketing xanh giúp tăng khả năng cạnh tranh
cũngnhư đảm bảo sự phát triển bền vữngcho các doanh nghiệp Ngoài ra, do bộ dữ liệu mới chỉ khảo sát ở Thành phố Hồ Chí Minh, do vậy,
nghiên cứu sẽ có kết quả tốt hơnnếu được khảo
sát lặp lại ở nhiều địa phương khác Kết quả nghiên cứu có mộtsố ý nghĩa như sau:
- Marketing xanh, Năng lực động, Năng lực quản lý trách nhiệm, Năng lực công nghệ thông
tin có tác động dươngđến kết quảkinh doanh - Marketing xanh có tác động dương đến kết quả kinh doanh, năng lực quản lý trách nhiệm,
nănglựccôngnghệ thôngtin,năng lực động.
- Năng lực quản lý trách nhiệm có tác động dươngnăng lực công nghệ thông tin.
- Năng lực quản lý trách nhiệm có tác động
dươngđến năng lực động.
5 Kết luận và hàm ý chính sách
Nghiên cứu đã đạt được các mục tiêu đề ra, cụ thể là: Năng lực công nghệ thông tin (ITC)
(3=0,386), Năng lực động (MC) (3=0,254), Năng
lực quản lý trách nhiệm (RMC) (3=0,159), Marketing xanh (MX) (P=0,147) có tác động dương
đến kết quảkinh doanh (BR) Marketing xanh (MX) có tác động dương đến kết quảkinh doanh, trong đó, năng lực quản lý trách nhiệm (RMC) (P=0,267), năng lực động (MC), (P=0,207), năng lực côngnghệ
thông tin (ITC) (P=o,152) Năng lực quản lý trách
nhiệm có tác động dương năng lực công nghệthông
tin (P=0,502) Năng lực quản lý trách nhiệmcó tác
động dương đến năng lực động (P=o,312).Bên cạnh
việcpháttriển kinh doanh,cầnchú trọng và có các
khuyếnnghị bền vững thân thiện với môi trường để
đạtđược mục tiêu kinh doanh,khôngchỉ làkết quả lợinhuậnmà là cáchoạt động đóng góp tích cực cho
môi trường Doanh nghiệp có thể chủ động xây
dựng cáctiêu chuẩn riêng theo nguồn lực xãhội và
tàichính của mình để tạo lợi thế kinh doanh liên
quan đến hoạtđộng xanh.
Một trong nhữngyếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững vàchuyển đổi sang nền kinh tế xanh là việc xây dựngcác chuỗi cungứng xanh Đối với cáccông ty, “xanhhóa” chuỗi cung
ứng được xem là một phần của chiến lược đầu tư xanh, giúp các công ty sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thân thiện với
môi trường để nâng cao năng lực cạnh tranh và
hiệu quả kinh doanh Nâng cao năng lực cạnh tranh củacác nhà cungcấpdịch vụ logistics là yếu
tô then chốt để ngành Logistics đạt được bước phát triển đột phá và có tiềm năng phát triển, đồng thời là bài toán cần ưu tiên giải quyết để
phục hồi mạnh mẽ sau đạidịch Covid-19 Từ đó, tác giả đề xuất 4 nhómhàmý quản trị như sau:
Thứ nhát, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong
ngành Logistics nhằm nâng cao hiệu quả, tối ưuhóa hiệu quả hoạt động và tiết kiệm chi phí hoạtđộngchodoanhnghiệp.
- Để thúc đẩy cơ chế ứng dụng thông tin hóa trong quản lý vận hành logistics, xác định chuyển
đổi số và ứng dụngthôngtin hóa là xu hướng tất
yếu Tập trung phát triển logistics cho ngành
Thương mại điện tử và cung cấp chuỗi dịch vụ
hàng hóa xuất nhập khẩu là 2 nhiệm vụ chiến lược.Đẩy mạnh hơn nữachuyển đổi số,ứng dụng
công nghệ 4.0 để số hóavà tự độnghóa các dịch
vụ logistics nhằm giảm lãng phí trong đóng gói,
vận chuyển, theo dõi, truy xuất nguồn gốc hàng
- Cần ứng dụng công nghệ để quản lýhiệu quả
dữ liệu, nâng cao hiệu quả logistics, giảm thiểu thời gian vận chuyển, giao hàng Áp dụng hệ thống trao đổi thông tin điện tử ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) càng sớm càng tốt để triển khai
quản lý cảng hiệu quả.
10Ó SỐ15-Tháng Ó/2022
Trang 10QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ
-cần hình thành hệ thốngtamgiác cảng biển, sân bay, đẩy nhanh đầu tư phát triển hệ thống trung tâm logistics chính Đồng thời, nghiên cứu
xây dựng thêm các trung tâm logistics xen kẽ
trong khu dân cư để hỗ trợ thịtrường thương mại
điện tửhơn 12 triệu dân.Đẩy nhanh việc sớm bổ sung quy hoạchchi tiết về logisticstrong quá trình phát triển tổng thể chuỗi cung ứng, xây dựng cảng
nước sâu, nâng cao ngưỡngchocácdoanh nghiệp
logistics Đẩy mạnh liên kết với các tỉnh Đông Nam bộ, phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng
giao thông, cảng biển, khơi thông hệ thống giao
thông đường bộ, đường thủy nhằm giảm ùn tắc
giao thông, giảm chi phí logistics do ùn tắc giao thông,đặc biệt là chi phí vận tải.
- Cải thiện sự phát triển của luậtpháp và các quy địnhvà chính sách như logistics xanh vàtiến tới giảm tỷ lệ nhiên liệu hóa thạch được sử dụng trên mỗi km vận chuyển Nghiên cứu khắc phục
nút thắt quản lý thông qua hệ thống hải quan số thông minh ngang tầm châu Âu, lấy mẫuphân tích tại cảng, sau đó câp giấy chứng nhận và thông
quan,giúp doanh nghiệp tiếtkiệmchiphí và thời
gian cho doanh nghiệp.
- Cần kêu gọi các hiệp hội, doanh nghiệp
logistics hợp tác với chính phủ để quảng bá dịch vụ logisticsnhằm thu hút và giữ châncácnhà đầutư.
Thứ hai, nâng caochấtlượngdịchvụ theo
hướngxanh hóa, tập trung nâng cao năng lựccác
tuyến vận tải kết nốicảngbiển.
- Nghiên cứu đưa vào sử dụng các phương tiện
giao thông tạo ra lượng khí thải thấp hơn, ví dụ
như xe điệnsử dụng năng lượng sạch, phươngtiện
giao thông đường thủy, sử dụng các bao bìcó khả
năng tái chế, tái sử dụng, bao bìdùngvật liệu có
thể phân hủy và phân hủy sinh học, thiết kế công trìnhbền vững,
- Cần nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng (giao thông, bến bãi, kết nối mạng dọc hành lang, )
càng sớm càng tốt; tăng cường sử dụng vận tải
thủy nội địa giá rẻ, năng lực cao bằng cách tăng cường sử dụng các khảnăng vận chuyển hàng hóa với giácả phải chăng;
- Cần ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng hệ sinh thái logistics càngsớmcàng tôtđể sử
dụng dữ liệu dùng chung cho tất cả các doanh
Thứ ba, huyđộngcáctrườngđại học, trungtâm đào tạo liên quan đến doanh nghiệp để đào tạo,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động
logisticstừ người quản lý đếnngườilao động trực
tiếp làm việc, giúp Thành phố Hồ Chí Minh có
khả năng tự tổ chức và cung cấp các dịch vụ logistics chát lượng.
Thứ tư,tạo ra mộthệ sinh thái logistics bền
- Cần xác định việcđầutư xây dựng kết cấu hạ
tầng, bao gồm hệ thống trung tâm logistics, hệ thống giao thông.
- Để đẩynhanhhơn nữa việc phát triểnvà xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, cảng biển, có nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực cho các doanh
nghiệp trong ngành.
- Hình thành cụmtamgiác logistics, cảngbiển, sân bay■
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Aragón-Correa, J A., Sharma, s (2003) A contingent resource-based view of proactive corporate envừonmental strategy Academy of management review, 28(1), 71-88.
2 Alsmadi, s (2007) Green marketing and the concern over the environment: measuring envừonmental consciousness of Jordanian consumers Journal of Promotion Management, 13(3-4), 339-361.
3 Antoni, D., Jie, F., Abareshi, A (2020) Critical factors in information technology capability for enhancing firm's environmental performance: case of Indonesian ICT sector, international Journal of Agile Systems and Management, 13(2), 159-181.
SỐ 15 - Tháng 6/2022 107