1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

327 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TRUONG DAI HỌC LUẬT HA NOI

DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC CAP TR¯ỜNG

HỘI NGHỊ LA HAY VE TU PHÁP QUỐC TE

MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN Mã số: LH - 2015 - 416/DHL - HN

CHỦ NHIỆM DE TÀI: TS NGUYEN HONG BAC TH¯ KÝ È TÀI: GV NGÔ THỊ NGỌC ÁNH

¡ TRUNG TÂM THONS TIN THU VIỆNi TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

{PHONG aoc 3219.

HÀ NỘI, THANG 1/ 2016

Trang 2

DANH MỤC CÁC CHUYEN DE TRONG DE TÀI

Chuyên ề 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế

Chuyển ề 2: Những vấn ề pháp lý clin của Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế

Chuyên ề 3: Quá trình tham gia của VIỆUNam vàö##@†nphi1% Hay Và T° pháp quốc a

Chuyên dé 4: Vấn dé bảo vệ trẻ em va hợp tac trong l)nh vực nuôi c¡n nuôi quốc tế

Chuyên ề 5: Van dé công nhận ly hôn và ly thân

Chuyên ề 6: Pháp luật áp dụng ối với các ngh)a vụ cấp d°ỡng

Chuyên ề 7: Pháp luật áp dụng ối với hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế

Chuyên dé 8: Vân dé công nhận thỏa thuận lựa chon tòa án trong giải quyét vụ việc dânsự có yêu tô n°ớc ngoàải

Chuyên ề 9: Vấn ề bãi bỏ hợp pháp hoá tài liệu công n°ớc ngoài

Chuyên dé 10: Vân dé công nhận và thi hành bản án dân sự và th°¡ng mại của n°ớcngoài

Chuyên ề 11: Van dé thu thập chứng cứ ở n°ớc ngoài trong l)nh vực dân sự và th°¡ng

Chuyên ề 12: Vẫn ề tống ạt ra n°ớc ngoài giấy tờ t° pháp và ngoài t° pháp trong l)nh

vực dân sự hoặc th°¡ng mại

Chuyên ề 13: Kinh nghiệm quốc tế về gia nhập và thực hiện Công °ớc vẻ tống dat ra n°ớc ngoài giấy tờ t° pháp và ngoài t° pháp trong l)nh vực dân sự hoặc th°¡ng mai

Chuyên ề 14: Kinh nghiệm về thực hiện ngh)a vụ và Công °ớc trong khuôn khổ Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế của Liên minh Châu Âu

Chuyên ề 15: Kinh nghiệm quốc tế về gia nhập và thực hiện Công °ớc La Hay về các khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em

Trang 3

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN

ST j= HQ VA TEN DON VI CHUYEN DE T | Ẳ THAM GIA

|_| PGS.TS Nguyễn Thị Thuan | Khoa Pháp higt'Quoc tê yw TIT

2 |TS Nguyễn Hong Bắc Khoa Pháp We Quốc CP Ty VL, XI

3 | NCS.ThS Tran Thúy Hang | Khoa Pháp luật QuốStế b VIII 4 | NCS.ThS Pham Hồng Hanh | Khoa Pháp luật Quốc tế XIV

5 | Th§ Nguyễn Thu Thủy Khoa Pháp luật Quốc tế | VI,VI

6 | GV Ngô Thị Ngọc Ánh Khoa Pháp luật Th°¡ng mại Quốc tế Il, X 7 | NCS.ThS Nguyễn Thái Nhạn | Học viện Chính sách và Phát triển » it

8 | ThS Nguyễn Tiến ạt Học viện Chính sách và Phát triển | 9 | Th§ Phạm Hồ H°¡ng Bộ T° pháp XII 10 | Cử nhân luật Tran Van Hanh | Bộ T° pháp XV

Trang 4

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN Hiệp hội các quốc gia ông Nam Á

BLDS Bộ luật dân sự

BLTTDS Bộ luật tố tụng dan sự

CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ ngh)a

HDTTTP Hiép dinh tuong tro tu phap

TPQT T° pháp quốc tế

WTO Tổ chức Th°¡ng mại Thế giới

UNCITRAL Ủy ban về Luật Th°¡ng mại quốc tế¯NIDROIT Viện quốc tế về thống nhất Luật t°

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN I: TONG QUAN VE È TÀI NGHIÊN CỨU - 2252 Ssczszzxesa |

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài 5 - 2< 2k tre l2 Tình hình nghiên cứu dé tài - án nề HT TH TT HT HH rệt 33 Ph°¡ng pháp nghiên cứu dé tài - 5 tt S222 EEEEEEvexekerrrerree 44 Mục ích nghiên cứu của ề tài ác cà cv S TT He nkg 45 Phạm vi nghiên cứu ể tài -¿ Sc S z2 S1121232121 1111210151111 eeg 56 Nội dung nghiên CỨU uc c S20 111912 111111 01111 11 1 1g v1 ng TH kg 5

PHAN II: BAO CAO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN CỨU 6 A Tong quan Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế (HecH) 6 I Một số van ề pháp lý c¡ bản của Hội nghị cà cece 6

Pepe Chi Ve) CITE ANG, Tìm Y0 eex-ễexễxễỶseieeeerreeễeeeeeễeeễee=e 6

2 Thành viên và c¡ cấu, tổ chức .-:c: 2c C133 S1 E221 SErEsrerereeree 8 3 Về chi phí hoạt ộng của Hội nghị - - - HH Hy 13 II Lịch sử hình thành và phát triển của Hội nghị - 14

I Tiền ể và bối cảnh ra ời 5c 22v 22x22 1i 14 2 Sự phát triển của Hội CS) lkuululfSosxtrittauEouiliggilSiSGii0i80nNỂn tröfbalgti30ngriiidïìxsmzing 15 B Một số l)nh vực hợp tác trong khuôn khổ Hội nghị 17

I Hop tac giữa các n°ớc trong l)nh vực pháp luật 0.0.0.0 171 Trong l)nh vực bảo vệ trẻ em, ly hôn va ly thân 17

2 Trong l)nh vực cấp d°ỡng cee cọ 2n sài 25 3 Trong l)nh vực mua bán hàng hóa quốc tế -.-.ccccccccccsè 29 II Hợp tác giữa các n°ớc trong l)nh vực tỖ tụng cà: 32

Trang 6

1 Trong l)nh vực thoa thuận lựa chọn tòa án co 32

2 Trong l)nh vực miễn hợp pháp hóa cc- 22c: 363 Trong l)nh vực ủy thác t° pháp quốc tẾ -¿-¿- 2: c25222 221 x2rzer si 39

C Việt Nam với việc thực hiện quyền và ngh)a vụ thành viên Hội nghị 43 L Ý ngh)a của việc Việt Nam gia nhập Hội nghị 43 II Kế hoạch thực hiện quyên và ngh)a vụ thành viên của Việt Nam 44 III Kinh nghiệm gia nhập, thực thi quyén và ngh)a vụ theo các Công °ớc La Hay của một số n°ớc thành viên Hội nghị có giá trị tham khảo cho Việt

/Ndm L cQ.QQQ QC angen see cee ee ky ke ky sen key xxxsvcccc 4S

1 ối với Công °ớc La Hay nm 1965 - c2 c246 2 ối với Công °ớc Apostill€ ‹ ccc c1 cv 48 3 ối với Công °ớc La Hay nm 1980 về các khía cạnh dân sự của hành vi

bat cóc trẻ em ee ee 49PHAN III: CAC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU -5+:s5s+- s2

Chuyên dé 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Hội nghị - 52 Chuyên dé 2: Những van ề pháp lý c¡ bản của Hội nghị 68 Chuyên ề 3: Quá trình tham gia của Việt Nam vào Hội nghị 81 Chuyén dé 4: Van dé bao vé tré em va hop tac trong linh vuc nudi con nudi quôc TT 96 Chuyên dé 5: Van ề công nhận ly hôn và ly thân -. -cc sec: 115 Chuyên dé 6: Pháp luật áp dụng ối với các ngh)a vụ cấp d°ỡng 134 Chuyên ề 7: Pháp luật áp dụng ối với hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế

Chuyên dé 8: Van dé công nhận thỏa thuận lựa chon tòa án trong giải quyết vụ

việc dân sự có yêu tO n°ớc ngOàiI c cv 11H ng net 164

Trang 7

Chuyên dé 9: Van ề bãi bỏ hợp pháp hoá tài liệu công n°ớc ngoài 182 Chuyên dé 10: Van ề công nhận và thi hành ban án dân sự và th°¡ng mại của

N¯ỚC TBOÀI - ST TH TH ng TH kg HH 30 203

Chuyên ể 1]: Vẫn ề thu thập chứng cứ ở n°ớc ngoài trong l)nh vực dân sự

"G8077 a Ả 225

Chuyên dé 12: Vẫn ề tống dat ra n°ớc ngoài giấy tờ t° pháp và ngoài t° pháp

trong l)nh vực dân sự hoặc th°¡ng mại

Chuyên ề 13: Kinh nghiệm quốc tế về gia nhập và thực hiện Công °ớc về tống ạt ra n°ớc ngoài giấy tờ t° pháp và ngoài t° pháp trong l)nh vực dân sự

Chuyên dé 14: Kinh nghiệm về thực hiện ngh)a vụ và Công °ớc trong khuôn khổ Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế của Liên minh Châu Âu 274 Chuyên ề 15: Kinh nghiệm quốc tế về gia nhập và thực hiện Công °ớc La Hay về các khía cạnh dân sự của hành vi bắt cóc trẻ em ee v8

TT Ene Oa) ene eer OT ee eee 309PO Dia 538 gest isis nels ốc cố Cố 6 7Á ag 313

Trang 8

PHẢN I

TONG QUAN VE DE TĂI NGHIÍN CUU

I Tính cip thiết của việc nghiín cứu

Hội nghị La Hay về T° phâp quốc tế (Hague Conference on Private International Law) lă một tổ chức quốc tế liín Chính phủ °ợc thănh lập từ nm 1893, theo sâng kiến của nhă luật học T.M.C Asser (ng°ời ê °ợc trao giải Nô-ben vì hoă bình nm 1911) Ngay từ khi thănh lập, Hội nghị La Hay về T° phâp

quốc tế (sau đy gọi lă Hội nghị) ê xâc ịnh tầm nhìn trong khuôn khổ hoạt ộng

của mình lă: hănh ộng vì một thế giới trong ó câc câ nhđn, tổ chức thuộc câc n°ớc khâc nhau °ợc h°ởng mức ộ an toăn phâp lý cao; thúc đy việc giải quyết

tranh chấp một câch có trật tự vă hiệu quả, quản trị tốt vă phâp quyền, trong khi

vẫn tôn trọng sự a dạng của câc truyền thống phâp luật.

iểm lại 120 nm hoạt ộng, có thĩ thấy Hội nghị ê có những óng góp rất âng kế vẵ việc xđy dựng vă phât triển một hệ thống iều °ớc quốc tế về T°

phâp quốc tế (TPQT), mở rộng tầm ảnh h°ởng không chỉ trong phạm vi Chđu Đu mă sang tat cả câc khu vực khâc trín thĩ giới.

ối vớ: Việt Nam, TPQT lă l)nh vực t°¡ng ối mới mẻ Việt Nam ch°a ký

kết °ợc nhiều iều °ớc quốc tế song ph°¡ng vă cing ch°a gia nhập nhiều iều °ớc quốc tế a ph°¡ng, nhất lă trong l)nh vực t°¡ng trợ t° phâp quốc tế Trín thực tiễn, câc quar hệ TPQT phât sinh ngăy căng nhiều khi Việt Nam hội nhập quốc tế

ngăy căng sđu rộng Ngăy 17 thâng 9 nm 2012 Chính phủ ê ban hănh Nghị

quyết số 58/NQ-CP về việc gia nhập Hội nghị Nsăy 28/9/2012, Việt Nam nôp

¡n xin gia rhập Hội nghị vă chính thức trở thănh thănh viín ầy ủ thứ 73 của

Tổ chức năy tế từ ngăy 10/4/2013.

Trang 9

Trở thành thành viên của Hội nghị, Việt Nam có các quyền và ngh)a vụ c¡

bản sau:

về quyền: °ợc tham gia quyết ịnh chính sách, xây dựng các công °ớc

hợp tác về các van dé TPQT và ph°¡ng h°ớng t°¡ng lai của Hội nghị; có quyển bỏ phiếu hang nm trong Hội ồng Th°ờng vụ và chính sách của Hội nghị; °ợc mời tham dự mọi hoạt ộng, Phiên họp ngoại giao, Ủy ban ặc biệt; °ợc nhận thông tin cập nhật về tất cả các công việc ang diễn ra tại Hội nghị; °ợc h°ởng các dich vụ hậu gia nhập bao gồm: hé trợ va xây dựng mạng l°ới quốc tế các c¡ quan trung °¡ng, h°ởng hỗ trợ kỹ thuật cho các quốc gia thành viên, h°ởng các dịch vụ ào tạo và hỗ trợ của Trung tâm quốc tế về nghiên cứu t° pháp và hỗ trợ

kỹ thuật (do Hội nghị thành lập).

Về ngh)a vụ: Việt Nam phải chỉ ịnh C¡ quan quốc gia làm ầu mối liên lạc với Hội nghị và Ban Th°ờng trực của Hội nghị; cử ại diện tham gia các hoạt

ộng của Hội nghị; có ngh)a vụ óng góp niên liễm cho Hội nghị khoảng 6.000 Euro/nm; tự chi trả các chi phí i lại và n ở cho các ại biểu tham gia các hoạt ộng của Hội nghi’.

Dé thực hiện tốt Quy chế thành viên Hội nghị sau khi chính thức trở thành

viên của Hội nghị và mang lại lợi ích thiết thực cho Việt Nam, Chính phủ ban

hành Kế hoạch thực hiện quyền và ngh)a vụ thành viên Hội nghị của Việt Nam Kế hoạch ã °a ra những yêu cầu ể thực hiện quyền và ngh)a vụ thành viên của Việt Nam, ó là: phải chủ ộng, ồng bộ với lộ trình cụ thể, khả thi ể

thực hiện ngh)a vụ thành viên của Việt Nam với Hội nghị, phù hợp với chủ

tr°¡ng, chính sách của ảng và Nhà n°ớc về chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế

va tng c°ờng hợp tác trong l)nh vực t° pháp tại các Vn kiện ại hội ảng, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc xây dựng và

hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh h°ớng ến nm 2020

về cải cách pháp luật và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính

Trang 10

trị về vệc ban hành Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020, Nghị quyết số

22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế.

ể hiểu rõ Hội nghị và các công °ớc quốc tế ký kết trong khuôn khổ Hội

nghị, vệc nghiên cứu “Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế - Một số van dé lý luận ve thực tiễn” là hết sức cần thiết khi Việt Nam ã là thành viên của Hội

H Tình hình nghiên cứu ề tài

Hội nghị ã có một số hội thảo, bài viết liên quan ến Hội nghị Có thể kể

tên mộ số công trình, dé tài nghiên cứu về van dé này nh°: bài viết “Tổng quan

Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế”, “Hội nghị La Hay về Tự pháp quốc tế -120 nn xây dựng và phát triển” của ặng Hoàng Oanh - Vụ tr°ởng - Vụ Hợp tác

quốc tt - Bộ T° pháp; bài viết “Kinh nghiệm gia nhập và thực hiện các công °ớc

của Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế của Cộng hòa Liên bang ức” của Phòng Tr¡ng trợ t° pháp, Vụ Hợp tác quốc tế; Tọa àm “Hội nghị La Hay về T° pháp quéc té” do Bộ T° pháp phối hợp với Dự án Hỗ trợ thi hành pháp luật về hội

nhập kim tế quốc tế, tổ chức ngày 24/10/2011,

Ủngoài n°ớc, có nhiều bài viết liên quan ến từng công °ớc của Hội nghị

nh°: “7¢i liệu h°ớng dẫn thẩm phan về Công °ớc La Hay 1980 về các khía cạnh dân sự da hành vi bắt cóc trẻ em” của Hon James D Garbolino, Trung tâm t° pháp liêi bang, Hoa Kỳ; bài viết “Giải quyết tranh chấp về bắt cóc trẻ em quốc té

theo Côig °ớc La Hay” của Kilpatrick Townsned, Trung tâm quốc gia về trẻ em

bị bóc ltt và mat tích; bài viết «Thu thập chứng ở n°ớc ngoài ể sử dung trong vụ án dân sự tại Hoa Kỳ - H°ớng dẫn thực hành - Các Luật s° Quốc té” của

PLATT), C; bài viết “ Công °ớc La Hay và các giới hạn của sự lựa chọn toa an”

của McLachlan, C

' Quyết dih số 1440/Q-TTg ngày 16 tháng 8 nm 2013 của Thủ t°ớng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai

thực hiện ayén và ngh)a vụ thành viên Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế của Việt Nam

3

Trang 11

Tuy nhiên, các công trình khoa học trên chỉ ề cập ến một số vấn ề của Hội nghị mà ch°a phân tích cụ thể nội dung một số công °ớc quốc tế iển hình ký

kết trong khuôn khổ Hội nghị, có ối chiếu so sánh với pháp luật Việt Nam và kinh nghiệm của một số n°ớc khi thực thi các công °ớc La Hay của Hội nghị.

Vì vậy, việc nghiên cứu ề tài “Hội nghị La Hay về T° pháp quốc tế - Một

số van dé lý luận và thực tiên " là van ề mới, ch°a có công trình nào nghiên cứu

một cách hệ thống và toàn diện từ tr°ớc ến nay, nhất là sau khi Việt Nam là

thành viên của Hội nghị.

II Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài

Dé thực hiện dé tài, chúng tôi ã sử dụng tông hợp các ph°¡ng pháp nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích, thống kê, khái quát hoá và ặc biệt là ph°¡ng pháp so

sánh Ph°¡ng pháp so sánh °ợc sử dụng trong một số chuyên dé của dé tài nhằm

tìm ra những iểm giống nhau, nhất là những iểm khác nhau giữa quy ịnh của công °ớc ký kết trong khuôn khổ Hội nghị với quy ịnh của pháp luật Việt Nam.

IV Mục ích nghiên cứu của ề tài

Mục ích nghiên cứu của dé tài là làm sáng rõ những vấn dé chung Hội

fighi; làm sáng tỏ những nội dung co bản của một số công °ớc quốc tế ký kết

trong khuôn khổ của Hội nghị ồng thời, ề tài cing nghiên cứu kinh nghiệm của một số n°ớc iển hình trên thé giới trong quá trình gia nhập và thực hiện các công °ớc quốc tế của Hội nghị, từ ó rút ra những bài học có giá trị tham khảo cho Việt Nam khi thực hiện công °ớc quốc tế của Hội nghị.

Thực hiện thành công mục ích trên, dé tài có ý ngh)a lí luận và thực tiễn: - Nâng cao nhận thức về TPQT, Hội nghị và các công °ớc của Hội nghị; - Kết qua của dé tài nghiên cứu có thé °ợc dùng làm tài liệu ể phổ biến, phục vụ cho việc giảng dạy ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, cing nh° cho các c¡ sở ào tạo pháp luật, viện nghiên cứu cing nh° cho các ối t°ợng khác có quan tâm, ặc biệt ôi với các công °ớc của Hội nghị;

Trang 12

- Tuyền truyền, phô biến về Hội nghị, các công °ớc của Hội nghị và vai trò của TPQT, sự cần thiết ây mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng về TPQT.

V Phạm vi nghiên cứu ề tài

ây là dé tài t°¡ng ối rộng, các công °ớc của Hội nghị rất ồ sộ, trong hầu hết mọi l)nh vực của TPQT Do vậy, dé tai không có tham vọng nghiên cứu tất cả

các công °ớc của Hội nghị mà chỉ nghiên cứu công °ớc quốc tế iển hình mà Việt Nam ã gia nhập hoặc có khả nng gia nhập Ngoài ra, dé tài còn nghiên cứu công °ớc °ợc ánh giá là thành công và công °ớc ch°a thành công của Hội nghị, ể ánh giá toàn diện về Hội nghị Hiện nay, thành viên của Hội nghị là 80 thành viên, ề tài cing chỉ ề cập ến kinh nghiệm của một số thành viên (EU, Hoa Ky,

) từ ó rút ra bai học có ý ngh)a tham khảo cho Việt Nam trong gia nhập va thựcthi công °ớc của Hội nghị.

VI Nội dung nghiên cứu

- ề tài nghiên cứu tổng quan Hội nghị;

- Nghiên cứu nội dung c¡ bản của một số công °ớc quốc tế trong ba l)nh

vực chủ yếu: Bảo vệ trẻ em, quan hệ hôn nhân và gia ình có yêu tố n°ớc ngoài; t°ởng trợ t° pháp quốc tế và th°¡ng mại quốc tế (hợp ồng mua bán hàng hóa

quốc tế);

- Nghiên cứu, so sánh quy ịnh của một số công °ớc quốc tế của Hội nghị với quy ịnh của pháp luật Việt Nam tìm ra iểm phù hợp và những iểm ch°a

phù hợp của pháp luật Việt Nam với công °ớc, từ ó °a ra những giải pháp hoànthiện pháp luật Việt Nam trong l)nh vực này cho phù hợp với giai oạn hiện nay;

- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số n°ớc iển hình trên thế gidi trong

việc gia nhập và thực thi các công °ớc La Hay của Hội nghị, từ do rút ra bài học

có giá trị tham khảo cho Việt Nam trong thực thi quyền và ngh)a vụ thành viên

Hội nghị.

Những nội dung nghiên cứu trên cing chính là những iểm mới của ê tải.

Trang 13

PHAN II

BAO CAO TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU

4 TONG QUAN HỘI NGHỊ LA HAY VE TU PHAP QUOC TE I, Một số van dé pháp ly co bản của Hội nghị

I Mục dich và chức nng, nhiệm vu3 Mục ích

iều | của Hiến ch°¡ng ã xác ịnh mục ích của Hội nghị là hành ộng vì sự thồp nhất của các quy tắc TPQT.

Nzay từ khi thành lập, Hội nghị ã xác ịnh tầm nhìn trong khuôn khổ hoạt

ộng củ: mình bao gom: hành ộng vì một thể giới trong ó các cá nhán, tổ chức mà cuộc sông và hoạt ộng của mình liên quan ến nhiều hệ thống pháp luật khác nhau °ợc h°ởng mức ộ an toàn pháp lý cao; thúc ẩy việc giải quyết tranh

chấp mét cách có trật tự và hiệu quả, quản trị tốt và pháp quyền, trong khi vẫn tôn

trọng sụ da dạng của các truyền thong pháp luật.

Dựa trên tầm nhìn ó, trong suốt quá trình xây dựng va phát triển của mình,

Hội ngh cing ồng thời mang các sứ mệnh sau’:

Tue nhất, Hội nghị trở thành một diễn àn ể các quốc gia thành viên xây

dựng v: thực hiện những quy tắc chung của TPQT nhằm iều phối mối quan hệ giữa cá: hệ thong t° pháp khác nhau trong bối cảnh quốc tế.

Thứ hai, thúc ây hợp tác t° pháp và hành chính trong l)nh vực bảo vệ gia ình vatré em, thủ tục tố tụng dân sự và pháp luật th°¡ng mại.

Int ba, cung cấp dịch vụ pháp lý ạt tiêu chuẩn cao và trợ giúp kỹ thuật vì lợi

ích củacác quốc gia thành viên và các quốc gia ký kết các công °ớc La Hay, cán bộ

chính mủ, ngành t° pháp và những ng°ời hành nghề luật của những n°ớc ó.

? http:/w'w.hcch.net/index en.php?act=text.displav&tid=27

? http:/w'w.hcch.net/index en.php?act=text.displav&tid=27

Trang 14

Thứ t°, cung cấp thông tin chất l°ợng cao và dễ tiếp cận cho các quốc gia thành viên và các quốc gia ký kết các công °ớc La Hay, cán bộ chính phủ, ngành t° pháp, những ng°ời hành nghề luật và công chúng nói chung.

Mục ích hàng ầu của Tổ chức này là h°ớng tới xóa bỏ những khác biệt giữa các hệ thống luật pháp của các quốc gia và công dân, gia ình và pháp nhân của từng quốc gia ều có thể h°ởng sự bảo ảm và an toàn về mặt pháp lý ở cấp

ộ cao tại chính quốc gia ó và ở các quốc gia khác.

b Chức nng, nhiệm vụ

Với sứ mệnh và mục ích nh° vậy, nội dung hoạt ộng của Hội nghị bao

trùm nhiều l)nh vực, từ pháp luật th°¡ng mại và tài chính tới tố tụng dân sự quốc

tế và hợp tác t°¡ng trợ t° pháp, từ bảo vệ trẻ em tới các van ề liên quan ến hôn

nhân gia ình và t° cách pháp lý của cá nhân Thông qua các phiên họp Ngoại

giao toàn thể, quá trình thảo luận và thông qua toàn thể ối với các công °ớc về TPQT °ợc tiến hành ịnh kỳ và trở thành phần cốt lõi trong hoạt ộng của Hội nghị Với những óng góp của từng quốc gia thành viên Hội nghị và nhiều quốc

gia khác, cho tới nay Hội nghị ã soạn thảo °ợc trên 40 iều °ớc quốc tế a

ph°¡ng”, th°ờng °ợc gọi là các công °ớc La Hay Các iều °ớc quốc tế này

chính là các công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm góp phần áp ứng các nhu cầu thiết

yêu về giải quyết các xung ột pháp lý toàn cầu.

Là một tô chức liên chính phủ ộc lập, Hội nghị cing th°ờng xuyên duy trì

quan hệ chặt chẽ với một số tổ chức quốc tế liên chính phủ (Liên hợp quốc, ặc biệt là Ủy ban về Luật Th°¡ng mại quốc tế (UNCITRAL), UNICEE, Uỷ ban về quyền trẻ em (CRC) và Ủy viên cao về ng°ời ti nạn (UNHCR) - Hội ồng Châu Âu, Liên minh châu Âu, Tổ chức các n°ớc châu Mỹ, Ban Th° ký Khối thịnh v°ợng chung, Tổ chức t° vấn pháp lý Á-Phi (AALCO), Viện quốc tế về thống nhất Luật t° (UNIDROIT) và một số tổ chức phi chính phủ, nh° Tổ chức dịch

vụ xã hội quốc tế, Hiệp hội quốc tế về Luật Gia ình, Phòng Th°¡ng mại quốc tế,

h http://www.hcch.net/index_en.php?act=conventions listing

Trang 15

Hiệp hội Luật s° Quốc tế, Liên minh quốc tế của Công chứng viên Latin, và Liên minh quốc tế cảnh sát tr°ởng và cán bộ t° pháp” Việc Hội nghị hợp tác với các tô chức quốc tế liên chính phủ và tô chức phi chính phủ trên là nhằm thúc ây hợp

tác quốc tế và thực hiện hiệu quả h¡n những ể xuất liên quan tới phát triển hệ

thông TPQT trên phạm vi toàn cau.

Ngoài ra, Hội nghị còn hợp tác với các tổ chức khác và tập trung vào các n°ớc ang phát triển hoặc các n°ớc ang chuyên ổi Ví dụ, nm 1991 một thành viên của Ban Th° ký tham gia nhóm chuyên gia ể t° vẫn cho Chính phủ Rumani

về Công °ớc về Quyền trẻ em liên quan ến van dé con nuôi quốc tế Nm 1992

Hội nghị phối hợp với UNICEF soạn thảo một luật mới về bảo vệ trẻ em và nhận trẻ em làm con nuôi theo dé nghị của Anbani Nm 1993 Hội nghị tham gia một nhóm công tác °ợc tổ chức chung với UNICEF và UNHCR về bảo vệ trẻ em bị

bỏ r¡i (không có ng°ời lớn i kèm) tại Nam T° ci Nm 1996, một thành viên củaBan Th° ký ã giúp Nghị viện Paraguay soạn thảo luật bảo vệ trẻ em Nm 1998,

một thành viên khác của Ban Th° ký tham gia một oàn ến Ac-me-ni-a theo sự phân cóng của UNICEF phối hợp với Té chức dịch vụ xã hội quốc tế theo ề nghị

étia Chính phủ Ac-me-ni-a dé t° vấn về cải cách chính sách và pháp luật liên qun

ến chim sóc trẻ em lang thang c¡ nhỡ” 2 Thành viên và c¡ cau, t6 chức

a Thành viên: Thành viên của Hội nghị bao gồm quốc gia và tô chức kinh tế quốc tế khu vực.

Fhứ nhát, quộc gia thành viên

- Thành viên sáng lập Hội nghị là các quốc gia ã tham gia vào một hoặc nhiều 2hiên họp của Hội nghị và chấp nhận Hiến ch°¡ng của tô chức nay Các

quốc: gia thành viên sáng lập gồm 16 quốc gia nêu trong Lời nói ầu Hiến ch°¡ng - Thành viên gia nhập Hội nghị, ó là các quốc gia ã chấp nhận Hiến

ch°¡m Theo iều 2 (2) và 2 (3) Hiến ch°¡ng Hội nghị, bất kỳ quốc gia nao, trên

*http://vww.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ltemID=59 15

Trang 16

quan dém t° pháp, nếu thấy Hội nghị có tam quan trọng ối với quốc gia ó thì có thé than gia Hội nghị Việc chấp nhận trở thành thành viên mới sẽ do các Chính

phủ củ các quốc gia thành viên Hội nghị quyết ịnh bằng bỏ phiếu theo a số trong ‘ong sáu tháng, ké từ ngày nhận °ợc ề xuất của một hoặc nhiều quốc gia thành ziên về ề nghị gia nhập Hội nghị Việc tiếp nhận có hiệu lực vào thời iểm quốc gia hữu quan chấp nhận Hiến ch°¡ng (iều 2 Hiến ch°¡ng).

Thứ hai, tô chức kinh tế quốc tế khu vực

Van ề này °ợc quy ịnh trong iều 3 Quy chế của Hội nghị Theo ó, ể °ợc xin gia nhập Hội nghị, tô chức kinh tế quốc tế khu vực phải là tổ chức hoàn toàn do các quốc gia có chủ quyển thành lập và ã °ợc các quốc gia thành viên

chuyển giao thâm quyền ối với các vấn ề thuộc phạm vi hoạt ộng của Hội

nghị, ké cả thẩm quyền ra các quyết ịnh ràng buộc ối với các quốc gia thành viên ó Mỗi tô chức kinh tế quốc tế khu vực khi xin gia nhập Hội nghị, phải nộp một bản tuyên bố về thâm quyền trong ó nói rõ các van dé mà các quốc gia thành viên chuyên giao cho tổ chức Mỗi tổ chức thành viên và các quốc gia thành viên

của té chức phải thông báo mọi thay ổi về thâm quyền hoặc số l°ợng thành viên

éiia #6 ehức cho Tổng Th° ký ể chuyển thông tin ó cho các thành viên khác của

Hội nghị.

Cho tới nay, Hội nghị có 80 thành viên”, trong ó có 79 thành viên là quốc gia và mot thành viên là tổ chức, ó là Liên minh Châu Âu - EUỶ EU gia nhập Hội nghị vào ngày 3/4/2007 Trong khuôn khổ các công °ớc của Hội nghị, EU ã

tham g:a ba công °ớc: Công °ớc về lựa chọn tòa án, Công b°ớc hỗ trợ trẻ em và

cấp d°ỡng gia ình và Công °ớc luật áp dụng ối với ngh)a vụ cấp d°ỡng Với sự chuyên gao chủ quyền của các quốc gia thành viên trong l)nh vực t° pháp nội vụ nói chung và dân sự nói riêng, bao gồm cả TPQT, EU có quyền ký kết các iều

°ớc quôc tê với các chủ thê của luật quôc tê với t° cách là một chủ thê ộc lập va

“http:/wvwmoj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.target.n464.uP7 Xem phy lic |

: http://www.hcch.net/index_en.php?act=states.listing

Trang 17

iều này không ảnh h°ởng ến quyền nng ký kết iều °ớc của mỗi quốc gia thành viên Vì thế, trong l)nh vực TPQT, (và nhiều l)nh vực khác), sẽ có những iều °ớc quốc tế mà chỉ EU là thành viên, có những iều °ớc cả EU và cả một số

quốc gia thành viên của EU tham gia và có những iều °ớc chỉ có các quốc gia

thành viên EU tham gia, không có mối liên hệ với EU.

Những iều °ớc quốc tế có sự tham gia của EU khi phát sinh hiệu lực sẽ làm phát sinh các quyền và ngh)a vụ pháp lý ối với các quốc gia thành viên của tổ chức này Do ó, những iều °ớc quốc tế này sẽ °ợc thực thi ở cả hai cấp ộ,

cấp ộ Liên minh và cấp ộ quốc gia theo c¡ chế: Ở cấp ộ Liên minh, EU sẽ ban

hành luật ể ảm bảo việc thực hiện những iều °ớc quốc tế mà mình là thành viên; Ở cấp ộ quốc gia, quốc gia sẽ thông qua c¡ chế quốc gia, trên c¡ sở phù hợp với những quy tắc của EU ể thực thi những vn bản luật này Theo quy ịnh tại iều 4 TFEU (Hiệp ịnh về hoạt ộng của Liên minh châu Âu), khu vực tự do

an ninh và công lý, tên gọi của trụ cột t° pháp nội vụ là l)nh vực chia sẻ thâm quyền giữa EU và các quốc gia thành viên iều này tức là cả EU và các quốc gia

thành viên ều có thẩm quyền ban hành luật trên c¡ sở nguyên tắc bổ trợ, ngh)a là EU chi ban hành luật ối với các nội dung mà ở phạm vi mỗi quốc gia không giải

quyết °ợc hoặc giải quyết không hiệu quả, những nội dung có thể giải quyết ở

cấp ộ quốc gia, các quốc gia sẽ °ợc quyền tự ban hành luật nh°ng không °ợc trái với luật của EU Nguyên tắc luật quốc gia phải phù hợp với luật EU cing °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp quốc gia ban hành luật nhằm nội luật hóa các quy ịnh của pháp luật EU Theo c¡ chế này, bản chất quá trình thực hiện những Công °ớc của Hội nghị La Hay tại các quốc gia thành viên là quá trình thực thi pháp luật EU và thực thi những vn bản do chính quốc gia ban hành”.

Ngoài 80 thành viên chính thức của Hội nghị, một số quốc gia khác tuy ch°a trở thành thành viên của Hội nghị song ã tham gia và là thành viên của ít

? Xem: Chuyên dé 14

Trang 18

nhất một trong số 40 công °ớc La Hay, và số l°ợng các quốc gia tham gia các

công °ớc La Hay khác nhau ngảy càng tng lên °.

Lợi ich của thành viên Hội nghị: (i) tiết kiệm thời gian cho các thành viên trong việc thỏa thuận, ký kết với nhiều quốc gia về t°¡ng trợ t° pháp bằng các công °ớc chung của Hội nghị; (11) sự chấp nhận rộng rãi của các công °ớc do tính phổ cập và chất l°ợng tốt của các công °ớc nay; (ii) cách thức làm việc hiệu quả

về kinh tế; (iii) hạn chế °ợc việc can thiệp vào pháp luật quốc gia khi có các hoạt

ộng liên quan ến t° pháp quốc tế; (iv) c¡ sở vững chắc và ã °ợc kiểm chứng trong hợp tác t° pháp quốc tế; (v) phạm vi hỗ trợ rộng rãi nh° ào tạo, tổ chức ''

b C¡ cấu, tô chức

C¡ cấu tô chức của Hội nghị °ợc quy ịnh trong Hiến ch°¡ng có hiệu lực

ngày 15/7/1955 và °ợc sửa ổi ngày 01/01/2007 Theo ó, Hội nghị bao gồm các

c¡ quan caính sau:

(1) Các phiên họp ngoại giao toàn thể Là diễn àn ể các phái oàn của

n°ớc thành viên, các quan sát viên từ các quốc gia có quan tâm và các tổ chức

quốc tế thảo luận và thông qua các vn kiện chính của Hội nghị Các phiên họp

toàn tha °ợc tô chức bốn nm một lần d°ới hình thức các cuộc họp ngoại giao,

khi cần thiết có thể tổ chức các phiên họp bất th°ờng theo yêu cầu của các quốc

gia thành viên.

(2) Ủy ban Chính phủ th°ờng trực Hà Lan: Ủy ban này do Chính phủ Hà

Lan tham lập trên c¡ sở Sắc lệnh Hoang gia ngày 20/2/1897 nhằm tng c°ờng việc thé thế hoá TPQT và chịu trách nhiệm về hoạt ộng của Hội nghị.

Ur ban sẽ xét các ề xuất dự kiến °a vào ch°¡ng trình nghị sự của Hội

nghị và © toàn quyền quyết ịnh ối với các ề xuất ó Các phiên họp th°ờng kỳ

về mguyan tắc sẽ °ợc tổ chức bốn nm một lần Nếu can thiết, Uy ban Chính phủ

'° http;//wwv.hcch.net/index en.php?act=states.nonmember

&item idl=9010912&p_ details=l

Trang 19

th°ờng tr°c có thể yêu cầu Chính phủ Hà Lan triệu tập Hội nghỉ bất th°ờng khi

°ợc các thành viên phê chuẩn.

(3) Hoi ồng về các vấn dé chung và chính sách: gồm có tất cả các thành viên, chịu trách nhiệm về hoạt ộng của Hội nghị Các cuộc họp của Hội ồng về nguyên tac °ợc triệu tập hàng nm vào thang t° Hoạt ộng của Hội ồng thông qua c¡ quan th°ờng trực và c¡ quan này hoạt ộng theo sự chỉ ạo của Hội ồng Hội ồng kiểm tra tất cả các ề nghị ịnh °a vào ch°¡ng trình nghị sự của Hội nghị và Hội ồng °ợc quyền tự do quyết ịnh về các dé nghị ó Các phiên họp, Hội ồng và các Uy ban ặc biệt, với khả nng cao nhất có thé, phải hoạt ộng trên c¡ sở ồng thuận.

(4) Các Ủy ban ặc biệt: Giữa hai phiên họp, Hội nghị và Uỷ ban Chính

phủ th°ờng trực có thé thành lập các Uy ban ặc biệt ể chuẩn bị soạn thảo công °ớc mới hoặc nghiên cứu các vẫn ề về TPQT nằm trong mục ích của Hội nghị Các Uỷ ban ặc biệt liên tục °ợc tổ chức tại La Hay ể theo dõi hiệu lực của các

công °ớc La Hay Các Uy ban ặc biệt cing °ợc tổ chức dé kiểm iểm tình hình

thực hiện các công °ớc và thông qua các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu lực của

các côñg °ớc và bảo ảm sự giải thích và áp dụng thong nhất các công °ớc ó.

(5) Hội ông các ại diện ngoại giao: Bao gồm ại diện ngoại giao của mỗi

n°ớc thành viên Hội ồng họp ịnh kỳ hàng nm vào tháng 7 ể thông qua ngân sách th°ờng kv và hang nm của Hội nghị.

(6) C¡ guan Th°ờng trực: Hoạt ộng của Hội nghị °ợc iều phối bởi một

Ban Th° ký a quốc gia - C¡ quan th°ờng trực - óng trụ sở tại La Hay Ngôn

ngữ làm việc của Hội nghị là tiếng Anh và tiếng Pháp.

C¡ quan th°ờng trực gồm có một Tống Th° ký và bốn luật s° (một là Phó

Tổng Th° ký va 3 còn lại là Th° ký thứ nhất) do Chính phủ Hà Lan bé nhiệm theo

ề nghị của các uỷ ban chính phủ th°ờng trực.

Ngoài các c¡ quan trên, Hội nghị ã thành lập một vn phòng ại diện cho

khu vực Chau Á-Thái Bình D°¡ng, vn phòng ại diện tại khu vực Châu Mỹ La

12

Trang 20

Tinh và dự kiếm một van phòng ại diện tại khu vực Châu Phi cing sớm °ợc mở tại Cai-rô, Ai Cập”.

3 Chi phi hoạt ộng của Hội nghị

Hiển ch°¡ng quy ịnh các loại chi phí cho hoạt ộng của Hội nghị nh° sau: a ối với quốc gia thành viên Hội nghị

Các chi phí hoạt ộng và duy trì Ban Th°ờng trực và các Uy ban ặc biệt sẽdo các thành viên của Hội nghị óng góp, trừ chi phí sinh hoạt và i lại của cácphái oàn tham gia Uy ban ặc biệt sẽ do các Chính phủ cử phái oàn chi trả.Hàng nm, ngân sách cua Ban Th°ờng trực và các Uy ban ặc biệt sẽ °ợc trình

cho các ại diện ngoại giao của các thành viên ể phê chuẩn Các ại diện này sẽ phân chia chỉ phí trong phần ngân sách ó giữa các thành viên Các ại diện ngoại

giao của các n°ớc thành viên họp d°ới sự chủ tọa của Bộ tr°ởng Ngoại giao Hà

Lan ể phân chia chỉ phí.

Các chi phí cho các phiên họp th°ờng kỳ của Hội nghị sẽ do Chính phủ Ha

Lan chỉ trả ối với các phiên họp ặc biệt, chi phí này sẽ do các thành viên Hội nghị có mặt tại phiên họp óng góp Trong bất cứ tr°ờng hợp nào, chỉ phí i lại và sinh Roật eủa các phái oàn sẽ do Chính phủ cử phái oàn ó chịu.

b ối với tổ chức thành viên Hội nghị, chi phí từ ngân sách của Hội nghị sé

°ợc chia cho các quốc gia thành viên Hội nghị gánh chịu Tổ chức thành viên

không phải óng góp thêm vào phần mà các quốc gia thành viên của tô chức óng

góp vào ngân sách hàng nm của Hội nghị, nh°ng phải nộp một khoản tiền theo

quy ịnh của Hội nghị sau khi trao ổi với tổ chức thành viên ó dé thanh toán các chi phí hành chính phát sinh từ t° cách thành viên của tổ chức ó.

Nh° vậy, hoạt ộng của Hội nghị chủ yếu °ợc các quốc gia thành viên cung cấp kinh phí Ngân sách của nó °ợc Hội ồng ại diện ngoại giao của các

quốc gia thành viên phê duyệt hàng nm, ngoài ra tổ chức này còn tìm kiếm và nhận °ợc kinh phí từ các nguồn khác.

'? http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?IltemID=§5915

Trang 21

LI Lịch sử hình thành và phát triển của Hội nghị

1 Tiên dé và bối cảnh ra ời

Hội nghị thành lập từ nm 1893 và trở thành một t6 chức quốc tế liên chính phủ ộc lập ké từ nm 1955 trên c¡ sở Hiến ch°¡ng của Hội nghị Việc ề xuất thành lập Hội nghị °ợc dựa trên quan iểm của Asser (Luật gia ng°ời Hà Lan Tobias Asser - một trong những ng°ời °ợc coi là sáng lập ra Hội nghị) về hai lập

luận quan trong”:

Thứ nhất, nhu cầu v°ợt qua những rào can ối với các di chuyển quốc tế của con ng°ời và hàng hóa, thực trạng khác biệt về pháp lý dựa trên những khác

biệt về truyền thống, vn hóa giữa các quốc gia, bởi vậy, việc nhất thể hóa TPQT

không h°ớng tới việc tạo ra một hệ thống t° pháp duy nhất mà h°ớng tới tạo ra các cầu nối giữa các hệ thống pháp luật khác nhau.

Thứ hai, cần thiết xây dựng những quy trình thảo luận ể ạt °ợc những

kết quả thực tiễn là những hiệp ịnh, hiệp °ớc, công °ớc giữa các quốc gia trong

l)nh vực T° pháp quốc tế.

Tr°ớc Hội nghị nhóm họp lần ầu tiên nm 1893, nhiều nỗ lực ể triệu tập

một hội nghị nh° vậy ở Châu Âu ã thất bại, trong ó có một hội nghị °ợc dự

tính diễn ra tại Rome vào nm 1885 d°ới sự thúc ây của Bộ tr°ởng T° pháp Ý Pasquale Mancini Trong khi các quốc gia ở Châu Âu không tổ chức °ợc hội

nghị nh° dự kiến thì bảy quốc gia Nam Mỹ ã kết thúc thành công một hội nghị

ngoại giao về TPQT ở Montevideo (1888-1889) với việc nhiều quốc gia ở Nam

Mỹ ã ký và thông qua °ợc các hiệp °ớc quan trọng về TPQT, trong ó có Hiệp °ớc về Luật Th°¡ng mại quốc tế '” Những tiền ề nh° vậy càng thúc day cho khu

vực Châu Âu xây dựng những c¡ chế riêng nhằm phát triển các quy phạm liên

quan tới TPQT áp dụng cho khu vực.

'Ở Hans Van Loon, The Hague Conference on Private International Law: Current problems and Perspectives, tr.25'* Hiệp °ớc về Luật Th°¡ng mai quốc tế nm 1888, °ợc các quốc gia gồm: Argentina, Bolivia, Colombia,

Paraguay, Peru và Uruguay (Kurt H Nadelmamn, Conflict of Laws: International and Interstate, MartinusNijhoff/The Hague, tr 310)

Trang 22

2 Sw phát triển của Hội nghị

c Giai oạn tr°ớc nm 1955

Hội nghị ầu tiên (nm 1893) thành công ến mức một hội nghị thứ 2 ngay lập tức °ợc tổ chức vào nm 1894 Một lần nữa, Asser chủ trì Hội nghị với Fedor de Martens là ại diện trong các cuộc àm phán của Nga Sau ó, Asser tiếp tục

chủ trì các Hội nghị thứ ba (1900) và thứ t° (1904) trên c¡ sở từng hội nghị mà

không có sự hỗ trợ của bất kỳ th° ký th°ờng trực nào Vào nm 1904, Hội nghị lần thứ t° kết nạp thành viên ầu tiên ngoài châu Au là Nhật Bản Bốn hội nghị

ầu tiên này ã cho ra ời 7 công °ớc ` Bảy Công °ớc nay về sau ã °ợc thay thế bằng những vn bản pháp lý hiện ại và phù hợp h¡n với thực tiễn.

Tr°ớc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hội nghị mặc dù mở rộng khá nhiều về

phạm vi thảo luận và ký kết các công °ớc nh°ng giữa các quốc gia thành viên lại phat sinh những bat ồng trong cách hiểu về giá trị pháp lý của các công °ớc và tình hinh chính trị ngày càng xấu i ở Châu Âu Trong giai oạn giữa hai cuộc

chiến trenh thé giới, Hội nghị lần thứ nm (1925) và thứ sáu (1928) °ợc tổ chức

nh°ng không có công °ớc nào °ợc thông qua Tuy vậy, một bản dự thảo Công °ớc Về uật áp dụng ối với mua bán hang hóa quốc tế ã °ợc xây dựng và trở

thành những tiền ề quan trọng cho Hội nghị diễn ra vào những nm 50 Cho ến sau Chiin tranh thé giới thứ hai, các cuộc àm phán mới °ợc nối lại.

Hội nghị lần thứ 7 °ợc tổ chức nm 1951 ã ánh dấu một kỷ nguyên mới bằng vệc thông qua °ợc Hiến ch°¡ng của Hội nghị ngày 31/10/1951 Hiến

ch°¡ng Hội nghị có hiệu lực ngày 15/7/1955, là tiền ề ể Hội nghị chính thức trở

thành nột tô chức quốc tế liên Chính phủ '°.

Tại Hội nghị lần thứ 7, những kết quả cụ thé ã °ợc ghi nhận Công °ớc về

tô tụngdân sự nm 1905 °ợc áp dụng Sau hai cuộc chiến tranh thế giới và nhiều

những ranh châp lãnh thô cùng với sự ra ời của các quôc gia mới ặt ra những

'` Xem Chuyên ề |

' Hội ngi La Hay - cái nôi của nền T° pháp quốc tế: Việt Nam chính thức nộp ¡n xin gia nhập,

http:/ww.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/1ists/posts/post.aspx?Source=& Categorv=&ItemID=25 1 5&Mode=], 29/9/2712, 4:15:00

Trang 23

yêu cat về hợp pháp hóa lãnh sự Những phác thảo về luật áp dụng ối với mua bán harg hóa quốc tế ã °ợc ịnh hình bang quá trình xây dựng Công °ớc chính

thức treng l)nh vực này Phiên họp lần thứ 7 ã thông qua Hiền ch°¡ng và 5 Công

°ớc '”.

¿ Giai oạn từ nm 1956 ến nay

Hệi nghị lần thứ § (nm 1956) là hội nghị tiếp theo của quá trình thông qua

Công tớc về mua bán hàng hóa quốc tế và Công °ớc về giải quyết xung ột giữa luật quốc tịch và luật n¡i c° trú Ké từ nm 1956, Hội nghị °ợc tô chức ịnh kỳ 4 nm mét lần thông qua các phiên họp toàn thể ặc biệt, sau khi Chiến tranh thế

giới thứ ›ai kết thúc, sự nhìn nhận của quốc tế ối với các hoạt ộng của Hội nghị

ã ổi mới rõ rệt Hội nghị lần thứ 08 ã thông qua 3 công °ớc'` và Hội nghị lần

thứ 9 nin 1960 ã thông qua 03 Công °ớc) trong các l)nh vực khác nhau.

Nim 1964, tại Hội nghị lần thứ 10, Hội nghị ghi nhận sự tham gia với t°

cách thàh viên của Israel; Hoa Kỳ và Cộng hòa A Rap thống nhất, ồng thời

tiếng Arh trở thành ngôn ngữ chính thức thứ hai của Hội nghị sau tiếng Pháp Hội nghị thông qua °ợc 03 Công °ớc””.

Tr nm 1964 tới nay, Hội nghị ã thông qua thêm 26 Công °ớc và Nghị

ịnh thunhằm bổ sung cho hệ thống vn kiện về giải quyết xung ột pháp luật Nim 1980, Hội nghị ã quyết ịnh cho phép các quốc gia không phải thành

viên duvc tham dự các phiên họp của Hội nghị với quyền biéu quyết các van ề có liên qua tới quốc gia ó Phiên họp toàn thé lần thứ 20 °ợc tổ chức từ ngày

14/06 n 28/06/2005 tập trung sửa ổi Quy chế tổ chức của Hội nghị theo h°ớng

mở rộn; khả nng gia nhập của các tô chức mang tính khu vực nh° Liên minh

11181329 Xm Chuyên dé |

Trang 24

Châu Âu Hội nghị lần thứ 21 nm 2007 ã thông qua Công °ớc về phục hỏi những hỗ trợ quốc tế ối với trẻ em và các hình thức cấp d°ỡng gia ình khác và Nghị ịnh th° về luật áp dụng với các ngh)a vụ cấp d°ỡng.

Các công °ớc hiện ại của Hội nghị tập trung chính vào giải quyết 3 nhóm

l)nh vực của TPQT là:

1 Bảo vệ trẻ em, hôn nhân gia ình có yếu tố n°ớc ngoài, các quan hệ về tai

sản gia ình;

2 Hợp tác trong l)nh vực pháp luật và tố tụng: 3 Luật th°¡ng mại quốc tế và tài chính quốc tế.

Các công °ớc của Hội nghị °ợc nhiều n°ớc tham gia nhiều nhất hiện nay là: Công °ớc miễn hợp pháp hóa giấy tờ công (Apostille); Công °ớc tống ạt giấy

tờ t° pháp và ngoài t° pháp; Công °ớc thu thập chứng cứ ở n°ớc ngoài; Công °ớc

tiếp cận công lý; Công °ớc về bắt cóc trẻ em trên phạm vi quốc tế; Công °ớc bảo

vệ trẻ em và hợp tác trong l)nh vực nuôi con nuôi quốc tế; Công °ớc xung ột pháp luật liên quan tới việc ịnh oạt tài sản theo di chúc; Công °ớc ngh)a vụ cấp d°ỡng: Công °ớc về công nhận ly hôn và ly thân.

B MOT SO L(NH VUC HỢP TÁC TRONG KHUÔN KHO HOI

NGHỊ LA HAY VE T¯ PHAP QUOC TE

I Hop tác giữa các n°ớc trong l)nh vực pháp luật

Hội nghị ã thông qua nhiều công °ớc iều chỉnh các quan hệ của TPQT: Bảo vệ trẻ em, quan hệ hôn nhân và gia ình có yếu tổ n°ớc ngoài, mua bán hàng

hóa quốc tế, tài chính quốc tế, thừa kế

1 Trong l)nh vực bảo vệ trẻ em, ly hôn, ly thân và cấp d°ỡng

Hội nghị ã thông qua một số công °ớc iều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi,

ngh)a vụ cấp d°ỡng, ly hôn, ly thân iển hình là những công °ớc sau:

a Công °ớc La Hay nm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong l)nh vực

nudi con nudi quốc tế (Công °ớc La Hay 1993).

| ` Soe “TRI Fai SUIS Ge

| TRUNG TAN THÔN s thy ity ViEN 17

' TR¯ỜNG ẠI H0C.LUẬT LIA NỘI]

Í ty

Í PHÒNG poc 2 S1). i

Trang 25

Công °ớc La Hay nm 1993 °ợc thông qua ngày 29/5/1993, có hiệu lực từ ngày 01/5/1995 Tính ến tháng 6/2015 ã có 95 quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên của Công °ớc Một số n°ớc châu Á, nh° Trung Quốc, Campuchia, Thai Lan, Philipin, Mông Cổ, An ộ ã trở thành thành viên của Công °ớc này Công °ớc gồm Lời nói ầu, 7 Ch°¡ng, 48 iều dé cập ến các van dé c¡ bản sau:

- Nguyên tắc giải quyết nuôi con nuồi: Những nguyên tắc c¡ bản của Công °ớc La Hay 1993 °ợc coi là những quy ịnh bắt buộc, có giá trị ràng buộc chung ối với tat cả các quốc gia thành viên Những nguyên tắc ó °ợc ể cập trong

phan ầu tiên của Công °ớc, bao gồm cả các nguyên tắc °ợc công nhận trong các

vn kiện pháp lý quốc tế, ặc biệt là Công °ớc của Liên Hợp quốc vẻ quyền trẻ em ngày 20/: 1/1989 và Tuyên bố của Liên hợp quốc về các nguyên tắc xã hội và pháp lý liên quan ến việc bảo vệ và phúc lợi trẻ em, Chỉ dẫn ặc biệt về việc bảo trợ, nuôi con nuôi trong n°ớc và n°ớc ngoài (Nghị quyết của Dai Hội ồng số 41/86

ngày 3/12/1986).

Cie nguyên tắc c¡ bản °ợc Công °ớc ghi nhận bao gồm:

+ Tôn trọng và bảo vệ các quyền c¡ bản của trẻ em; mọi chính sách pháp

luật ều ohải vì lợi ích tốt nhất và thúc ây việc thực hiện quyền của trẻ em;

+ T6n trong quyền °u tiên ối với trẻ em là °ợc cha me ẻ chm sóc;

+Nếu vì một lý do nào ó mà trẻ em không °ợc cha mẹ ẻ chm sóc, thì c¡ quan tô chức có thâm quyền có trách nhiệm bảo vệ trẻ em và xem xét tất cả

những gai pháp khác nhau ể trẻ em °ợc chm sóc, nuôi d°ỡng tại quốc gia

mình; niu các giải pháp này không thực hiện °ợc, thi có thé tìm kiếm giải pháp thay thénhu nuôi con nuôi, giám hộ hoặc chm sóc ở trung tâm bảo trợ xã hội;

+Chỉ cho phép những ng°ời ngoài gia ình ruột thịt của trẻ em nhận trẻ em

làm cor nuôi, nếu không có khả nng tìm thay một n¡i ở phù hợp cho trẻ em ngay

từ gia dnh gốc của minh;

3 Việc nuôi con nuôi phải làm phát sinh ầy ủ quan hệ cha mẹ và con theo

pháp luit;

Trang 26

+ ¯utiên thu xếp cho trẻ em làm con nuôi trong n°ớc; việc cho trẻ em làm con nuôi ở t°ớc ngoài chỉ °ợc coi là giải pháp cuối cùng, sau khi chắc chan rang

không thể tm °ợc gia ình thay thé cho trẻ em ngay tại n°ớc mình;

+ Ngiêm cắm mọi việc thu lợi bất minh từ việc cho trẻ em làm con nuôi;

mọi hành v lạm dụng và buôn bán trẻ em phải bị xử lý nghiêm minh.- Dieu kiện nudi con nuôi

+ Diu kiện ối với ng°ời nhận nuôi: Trẻ em và cha mẹ nuôi phải th°ờng trú tại các quốc gia thành viên khác nhau; ng°ời xin nhận con nuôi là một cặp vợ

chồng ho& một ng°ời ã hoặc ch°a thành hôn; mọi tr°ờng hợp nuôi con nuôi phải làm piat sinh quan hệ cha mẹ và con, không phụ thuộc vào việc quan hệ của

trẻ em ã cio làm con nuôi với cha mẹ ẻ ã chấm dứt hay ch°a Co quan có thâm

quyền ể ›ác nhận iều kiện ối với cha mẹ nuôi là c¡ quan có thấm quyên của n°ớc nhận

+ ầu kiện ối với con nuôi: Công °ớc quy ịnh việc nuôi con nuôi °ợc áp dụng úi với trẻ em d°ới 18 tuổi (iều 3) Theo iều 5 của Công °ớc thì iều kiện dé tre em °ợc cho lam con nuôi do c¡ quan có thẩm quyên của n°ớc gốc

Giiy ịnh và xác nhận.

- He quả pháp lý của việc nuôi con nuôi: iều 26 Công °ớc quy ịnh cụ thé

hệ quả củ: việc nuôi con nuôi, bao gồm việc công nhận mối quan hệ pháp lý cha mẹ - con ;lữa trẻ em và cha mẹ nuôi; trách nhiệm của cha mẹ nuôi ối với trẻ em; và công mận việc cắt ứt hay không mối liên hệ tồn tại tr°ớc ó giữa trẻ và cha mẹ ẻ the› pháp luật của n°ớc n¡i thực hiện việc nuôi con nuôi.

Ngàài ra, Công °ớc La Hay nm 1993 còn quy ịnh c¡ quan có thâm quyền

và trình tụ, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi.

Sosánh với pháp luật Việt Nam về các nội dung trên, cho thấy, pháp luật

Việt Namco bản ã phù hợp với quy ịnh của Công °ớc La Hay nm 1993.

Da là Công °ớc La Hay dau tiên Việt Nam tham gia Công °ớc có hiệu lực

ối với Yiệt Nam từ ngày 2/1/2012 ể triển khai thực hiện Công °ớc, ngày

19

Trang 27

7/9/2012, Thủ t°ớng Chính phủ ã ký ban hành Quyết ịnh số 1233/Q-TTg phê duyệt ề án triển khai thực hiện Công °ớc La Hay số 33 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong l)nh vực nuôi con nuôi quốc tế giai oạn 2012-2015 Mục tiêu c¡ bản của

ề án là xác ịnh rõ nhiệm vụ, giải pháp, trách nhiệm của các Bộ, ngành, c¡ quan

ịa ph°¡ng nhằm khắc phục những khó khn, thách thức trong các nm dau tiên

thực hiện Công °ớc La Hay số 33, tạo tiền ề thuận lợi dé thực hiện Công °ớc La

Hay một cách có hiệu quả và trở thành công việc bình th°ờng của các Bộ, ngành,

c¡ quan ịa ph°¡ng trong các nm tiếp theo, góp phần bảo ảm lợi ích tốt nhất

cho trẻ em.

Ngày 20/09/2013, Thủ t°ớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 19/CT-TTg về

việc nâng cao nhận thức pháp luật về nuôi con nuôi và tng c°ờng biện pháp bảo ảm thực thi Công °ớc La Hay số 33 Theo ó, Thủ t°ớng Chính phủ yêu cầu

trong nm 2013, Bộ T° pháp chủ trì cùng với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Lao

ộng-Th°cng binh và Xã hội xây dựng và ban hành Thông t° liên tịch về c¡ chế phôi hợp tong việc theo dõi tình hình phát triển của trẻ em Việt Nam °ợc nhận

làm con môi ng°ời n°ớc ngoài và bảo vệ trẻ em trong các tình huống cần thiết.

Côn› °ớc La Hay 1993 ã tạo dựng một khuôn khô pháp lý bao quát và hữu

hiệu - mởra khả nng hiệu chỉnh vấn ề nuôi con nuôi quốc tế không chỉ ở giai

oạn ầu :ủa việc cho - nhận mà còn cả việc ảm bảo các quyền và lợi ích hợp

pháp của tẻ em trong quá trình °ợc nhận nuôi Việc Việt Nam ký gia nhập Công

°ớc này nh dấu một b°ớc tiễn quan trọng trong việc từng b°ớc hội nhập vào khuôn khí hợp tác a ph°¡ng về TPQT mà tr°ớc hết là việc thực hiện Công °ớc La Hay 1193 Cùng với Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 nam 2011, việc tham gia Công °ớc này chắc chắn tạo ra một khuôn khổ pháp luật ồng bộ, iều ninh cả các vấn dé nuôi con nuôi trong n°ớc và nuôi con nuôi có yếu tố n°ớc mgoi vì lợi ích cao nhất của trẻ em, trong ó có trẻ em Việt Nam.

b “ông °ớc La Hay ngày 01/6/1970 về công nhận ly hôn và ly thân (Công

°ớc La lay ngày 01/6/1970)

20

Trang 28

Hiện nay, trên thế giới, pháp luật các n°ớc c¡ bản ều có quy ịnh về ly hôn, trừ một số n°ớc theo thiên chúa giáo nh° Andora, Manta, Paragoay cắm ly hôn Còn van dé ly thân, các n°ớc có cách nhìn nhận về ly thân khác nhau, từ ó có cách giải quyết cing khác nhau Về c¡ bản, ly hôn và ly thân ều °ợc giải

quyết tại c¡ quan t° pháp (tòa án), nh°ng một số n°ớc không giải quyết ly hôn và

ly thân tại c¡ quan t° pháp mà lại giải quyết tại c¡ quan hành chính Ví dụ: Ở ài loan (Trung Quốc) Nếu quyết ịnh ly hôn hoặc ly thân ó có nhu cau °ợc thi hành ở n°ớc ngoài thì n°ớc °ợc thi hành quyết ịnh ó có thể sẽ không công nhận và cho thi hành tại n°ớc mình Hiện nay, rất nhiều n°ớc quy ịnh bản án hoặc quyết ịnh dân sự của n°ớc ngoài chỉ °ợc công nhận tại n°ớc mình nêu nh° ó là quyết ịnh của tòa án Chính vì vậy, ể tạo iều kiện cho việc công nhận

quyết ịnh về ly hôn và ly thân ở n°ớc ngoài, các n°ớc ã cùng nhau ký kết hoặc

gia nhập iều °ớc quốc tế iều chỉnh vấn ề này.

Trong khuôn khổ Hội nghị, các n°ớc ã thông qua Công °ớc công nhận ly

hôn và ly thân ngày 01/6/1970 Công °ớc này °ợc ký tại tại phiên thứ XI của Hộinghị và có hiệu lực từ ngày 24 tháng 8 nm 1975 Công °ớc hiện có 20 thành viên".

Với 31 iều khoản, Công °ớc quy ịnh những nội dung c¡ bản:

Thứ nhát, phạm vi áp dụng Công °ớc

- Về không gian: Công °ớc áp dụng ối với công nhận ở một n°ớc ký kết này việc ly hôn hoặc ly thân thực hiện theo thủ tục tố tụng t° pháp hoặc thủ tục

khác ở một n°ớc ký kết khác mà thủ tục ó °ợc công nhận chính thức và có hiệu lực (ở n°ớc giải quyết việc ly hôn hoặc ly thân.

21 a , La ` AIllbani¿ Australia, CHDCND Trung Hoa, ảo Sip, CH Séc, Dan Mach, Ai Cap, Estonia, Phân Lan, Italia, Luxembourg,

Ha Lean, Ni Uy, Ba Lan, Bồ ào Nha, Slovakia, Thuy iển, Thuy Si, Anh va Moldova Trong ó, Moldova là quốc gia

khôngg [a tiành viên của Hội nghị La Hay.

2l

Trang 29

“ông °ớc cho phép một n°ớc ký kết có thé áp dụng các quy ịnh pháp luật thuận ợi h¡n trong việc công nhận việc ly hôn hoặc ly thân ó °ợc giải quyết ở

n°ớc 1g0al.

- Về thời gian: Công °ớc áp dụng bất ké ngày quyết ịnh về việc ly hôn hoặc y than là ngày nao Tuy nhiên, một n°ớc ký kết tr°ớc thời iểm phê chuẩn hoặc sia nhập, có thể bảo l°u quyền không áp dụng Công °ớc này ối với việc ly

hôn hoặc ly thân về mặt pháp lý thực hiện tr°ớc ngày Công °ớc có hiệu lực ối

với n°ớc ó.

Ngoài ra, Công °ớc quy ịnh các tr°ờng hợp không áp dụng Công °ớc ối

với cc quyết ịnh liên quan ến ngh)a vụ về cấp d°ỡng hoặc giám hộ trẻ em trong

quyết nh bản án ly hôn hoặc ly thân của c¡ quan có thâm quyền Thứ hai, iều kiện công nhận ly hôn và ly thân

Hiện nay, trên thế giới có nhiều n°ớc công nhận quyền °ợc ly thân của vợ chồng và quy ịnh về ly thân Một số n°ớc phân biệt ly thân về mặt pháp lý với ly

thân h°c tế Ly thân về mặt pháp lý là tr°ờng hợp vợ chồng yêu cau ly thân và tòa

án ra quyết ịnh công nhận ly thân Ly thân thực tế là tr°ờng hợp vợ chồng tự

nguyên sống riêng mà ch°a có quyết ịnh của một c¡ quan thắm quyền Do vậy,

trong Công °ớc, khi iều chỉnh ly hôn và ly thân °ợc hiểu là ly hôn và ly thân về mặt phip ly.

Theo iều 2 Công °ớc, việc ly hôn va ly thân về mặt pháp ly sẽ °ợc thừa

nhật ỏmột n°ớc ký kết khác nếu vào ngày bắt ầu thủ tục tố tụng ở n°ớc có việc

ly hónhoặc ly thân (d°ới ây gọi là n°ớc gốc):

1) Bi ¡n th°ờng trú ở ó; hoặc

2) Nguyên ¡n th°ờng trú ở ó và áp ứng một trong các iều kiện sau:

a Sự th°ờng trú ó là liên tục it nhất là một nm ngay tr°ớc khi bắt ầu thi tục tố tụng;

b Do là n¡i cudi cùng cặp vợ chồng cùng nhau c° trú;

(3) Cả hai vợ chông có quôc tịch của n°ớc ó; hoặc

i] t2

Trang 30

(4) Nguyên ¡n có quốc tịch của n°ớc ó và một trong các iều kiện sau

°ợc áp ứng:

a Nguyên ¡n th°ờng trú ở ó; hoặc

b Ng°ời ó ã th°ờng trú ở ó liên tục ít nhật một nm trong vòng

hai nm tr°ớc khi bat ầu thủ tục tố tụng; hoặc

(5) Nguyên ¡n trong vụ việc ly hôn có quốc tịch của n°ớc ó và áp ứng °ợc cả hai iều kiện sau:

a Nguyên ¡n có mặt tại n°ớc ó vào ngày bat ầu thủ tục tố tung và

b N¡i c° trú cuối cùng của hai vợ chồng là ở n°ớc mà pháp luật

không công nhận việc ly hôn vào thời iểm bắt ầu thủ tục tố tụng.

Tuy nhiên, khi xem xét các iều kiện trên, cần l°u ý: Khi n°ớc gốc có có hai hay nhiều hệ thống pháp luật áp dụng trong các vùng lãnh thổ khác nhau về

vấn ề ly hôn hoặc ly thân thì:

- iều 2, tiểu oạn (3), sẽ áp dụng khi cả hai vợ chồng là công dân của n°ớc

có vùng lãnh thé là n¡i việc ly hôn hoặc ly thân °ợc quyết ịnh, bất ké n¡i th°ờng trú của cặp vợ chồng ó;

- iều 2, tiểu oạn (4) và (5) áp dụng khi nguyên ¡n là công dân của n°ớc có vùng lãnh thé là n¡i việc ly hôn hoặc ly thân °ợc quyết ịnh, bất kể n¡i

th°ờng trú của cặp vợ chồng ó (iều 14).

Khi xem xét công nhận việc ly hôn hoặc ly thân, các c¡ quan có thắm quyền

của n°ớc °ợc ề nghị công nhận việc ly hôn hoặc ly thân sẽ không kiểm tra pháp

luật áp dụng (luật nội dung, các n°ớc th°ờng áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch

của các bên °¡ng sự, luật n¡i c° trú, luật của n°ớc có toà án hay áp dụng phối

hợp c¿c nguyên tắc trên) ể giải quyết vụ việc ó mà chỉ xem xét c¡ quan ra quyết

ịnh về ly hôn hay ly thân có úng thâm quyền hay không (iều 6).

Van dé công nhận ly hôn và ly thân là van ề nhạy cảm, cho nên Công °ớc cho phép các n°ớc tham gia áp dụng trật tự công rất rộng iều 10 Công °ớc quy

ịnh: Các n°ớc ký kết có thể từ chối công nhận việc ly hôn hoặc ly thân về mặt

23

Trang 31

pháp ls nếu việc công nhận ó rõ ràng là không phù hợp với chính sách công cộng của n°ớc ó Theo ó, sự công nhận việc ly hôn hoặc ly thân sẽ bị từ chối khi:

- Pháp luật trong n°ớc của n°ớc °ợc dé nghị công nhận không cho phép việc ly hin hoặc ly thân dựa trên cùng các tinh tiết, hoặc

- Luật °ợc áp dụng khác với các luật °ợc áp dụng theo quy tắc của t° pháp cuóc tế của n°ớc ó.

- Các n°ớc ký kết có thé từ chối công nhận việc ly hôn nếu tại thời iểm

quyết ịnh việc ly hôn ó, cả hai bên ều có quốc tịch của n°ớc không có quy

ịnh về viéc ly hôn và không có quốc tịch của bất ky n°ớc nào khác.

Việc tuyên bố bảo l°u °ợc thực hiện theo thời iểm nhất ịnh Công °ớc quy ịnh, các n°ớc ký kết, tr°ớc thời iểm phê chuẩn hoặc gia nhập, có thể °a ra bảo l°u Tuy nhiên, các n°ớc tham gia Công °ớc không có quyên tuyên bố nhiều

bảo l°u ối với các iều khoản của Công °ớc Theo iều 25, bat cứ n°ớc nao, tr°ớc thời iểm phê chuẩn hoặc gia nhập, °ợc thực hiện một hoặc nhiều bảo l°u ở các Déu 19, 20, 21, và 24 trên và không °ợc có bảo l°u nào khác nữa.

Ngoai ra, Công °ớc còn quy ịnh về cách giải quyết khi nhiều tòa án cùng

thụ lý nột vụ việc về công nhận ly hôn hoặc ly thân (iều 12) và van dé tham

chiếu din pháp luật của n°ớc thành viên (iều 23).

Nh° vậy, Công °ớc này ã tạo iều kiện thuận lợi cho quyết ịnh ly hôn hoặc ly thân tuyên ở trên lãnh thô n°ớc ký kết này °ợc công nhận ở một n°ớc ký kết khic Hiện nay, theo pháp luật các n°ớc ly hôn °ợc giải quyết theo thủ tục

khác niau, có thể giải quyết theo thủ tục t° pháp hoặc thủ tục hành chính Dù °ợc giải q°ết theo thủ tục nào thì quyết ịnh về ly hôn cing ã có hiệu lực ở n°ớc ra

quyết ảnh Nh°ng quyết ịnh của c¡ quan hành chính về ly hôn có yêu cầu công nhận tỉ Việt Nam thì chúng ta ch°a có c¡ sở pháp lý ể công nhận mà chủ yếu công mận theo thực tế Do vậy, ể tạo iều kiện cho việc công nhận quyết ịnh ly

hôn củ c¡ quan có thâm quyền n°ớc ngoài tại Việt Nam cing nh° quyết ịnh ly hôn ca c¡ quan có thâm quyên Việt Nam ở n°ớc ngoài, chúng ta cân nghiên cứu,

24

Trang 32

xem xét sia nhập Công °ớc La Hay ngày 01/6/1970 về công nhận ly hôn và ly

thân Côm °ớc này cùng Hiệp ịnh t°¡ng trợ t° pháp (HDTTTP) Việt Nam ã ký

kết với cic n°ớc sẽ tạo c¡ sở pháp lý và ảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của

công dân Việt Nam ở n°ớc ngoài cing nh° ng°ời n°ớc ngoài tại Việt Nam.

2 Trong l)nh vực cấp d°ỡng

Vai ề cấp d°ỡng là một trong những van dé thu hút nhiều sự quan tâm của các n°ớcthành viên của Hội nghị Trong khuôn khổ Hội nghị ã thông qua nhiều

Công uo: về van dé này nh°: Công °ớc La Hay ngày 24/10/1956 về luật áp dụng

ối với nh)a vụ cấp d°ỡng cho trẻ em, Công °ớc La Hay ngày 15/4/1958 về công

nhận và :ho thi hành các quyết ịnh về ngh)a vụ cấp d°ỡng cho trẻ em, Công °ớc

La Hay ngày 02/10/1973 về công nhận và thi hành các quyết ịnh liên quan ến

ngh)a vụ cip d°ỡng, Công °ớc La Hay ngày 02/10/1973 về luật áp dụng ối với ngh)a vụ cấp d°ỡng, Công °ớc La Hay ngày 23/11/2007 về thi hành cấp d°ỡng

cho trẻ em và các hình thức cấp d°ỡng gia ình khác, Nghị ịnh th° La Hay ngày

23/11/2007 về luật áp dụng ối với các ngh)a vụ các ngh)a vụ cấp d°ỡng (Nghị

ịnh thu La Hay nm 2007) Trong số các iều °ớc này thì Nghị ịnh th° La Hay

nm 2067 ạt °ợc sự ồng thuận của các quốc gia”.

Ngìi ịnh thu La Hay nm 2007 gồm 30 iều khoản va °a ra nguyên tắc

xác ịnh hật áp dụng ể iều chỉnh ngh)a vụ cấp d°ỡng phát sinh trên c¡ sở quan hệ gia m, huyết thống, hôn nhân, nuôi d°ỡng, bao gồm ngh)a vụ cấp d°ỡng cho

trẻ em, ba kể tình trạng hôn nhân của cha mẹ, ngh)a vụ cấp d°ỡng giữa vợ chồng sau khi lyhôn hoặc ly thân nh° sau:

Tho iều 3 Nghị ịnh th° La Hay nm 2007, về nguyên tắc, các ngh)a vụ

cấp d°ỡn› sẽ °ợc iều chỉnh theo luật của n°ớc n¡i th°ờng trú của ng°ời °ợc cấp d°ỡn Trong tr°ờng hợp ng°ời °ợc cấp d°ỡng thay ổi n¡i th°ờng trú, luật của n°ớcn¡i th°ờng trú mới sẽ °ợc áp dụng kê từ thời diém thay ôi.

2 Xem Chusn dé 6

25

Trang 33

Bên cạnh ó, Nghị ịnh th° La Hay nm 2007 cing °a ra các quy ịnh ặc

biệt ối với một số tr°ờng hợp khác.

Thứ nhất, nhằm ảm bảo quyền lợi của ng°ời °ợc cấp d°ỡng, hệ thuộc

luật toà án sẽ °ợc áp dụng ể giải quyết các vụ việc về ngh)a vụ cấp d°ỡng trong

các tr°ờng hợp:

- Ngh)a vụ cấp d°ỡng của cha mẹ cho con;

- Ngh)a vụ cấp d°ỡng của ng°ời không phải cha mẹ ối với ng°ời d°ới 21

tuôi trừ tr°ờng hợp ngh)a vụ cấp d°ỡng phát sinh trên c¡ sở quan hệ vợ chồng:

- Ngh)a vụ cấp d°ỡng của con cho cha mẹ” Nếu một trong những ng°ời °ợc cấy d°ỡng thuộc nhóm trên gửi ¡n tới toà án có thâm quyên n¡i c° trú của

ng°ời có ngh)a vụ cấp d°ỡng.

Nhằm ảm bảo cho ng°ời °ợc cấp d°ỡng sẽ có c¡ hội nhận tiền cấp

d°ỡng, Nghị ịnh thu La Hay nm 2007 ã có quy ịnh khá mềm dẻo và linh hoạt Theo khoản 2 và khoản 3 iều 4, trong tr°ờng hợp ng°ời °ợc cấp d°ỡng không

°ợc quyền nhận cấp d°ỡng theo quy ịnh của luật n°ớc n¡i ng°ời ó th°ờng trú, luật của n°ớc có toà án giải quyết vụ việc sẽ °ợc áp dụng ể giải quyết vẫn ề về

ngh)a vụ cấp d°ỡng Ng°ợc lại, nếu ng°ời °ợc cấp d°ỡng gửi ¡n ến toà án của

n°ớc noi ng°ời có ngh)a vụ cấp d°ỡng c° trú và theo luật của n°ớc n¡i có toà án,

ng°ời °ợc cấp d°ỡng không °ợc quyền nhận cấp d°ỡng theo quy ịnh của luật

n°ớc cé toà án thì luật của n°ớc n¡i ng°ời ó th°ờng trú sẽ °ợc áp dụng Ngoài

ra, trong tr°ờng hợp ng°ời °ợc cấp d°ỡng không có quyền nhận cấp d°ỡng từ

ng°ời c5 ngh)a vụ theo luật của n°ớc n¡i ng°ời ó th°ờng trú hoặc luật của n°ớc

có toà án, luật của n°ớc mà các bên có cùng quốc tịch (nếu có) sẽ °ợc áp dụng” Thứ hai, Nghị ịnh th° La Hay nm 2007 ã °a ra nguyên tắc lựa chọn luật áp dụng ể iều chỉnh ngh)a vụ cấp d°ỡng giữa vợ và chồng trong thời kì hôn

nhân cing nh° sau khi li hôn iều 5 của Nghị ịnh th° La Hay nm 2007 ã quy

ịnh vé mặt nguyên tắc, luật của n°ớc n¡i ng°ời °ợc câp d°ỡng c° trú sẽ °ợc

iều 4 Nghị ịnh th°

26

Trang 34

áp dụng ề giải quyết các vẫn ề về ngh)a vụ cấp d°ỡng giữa vợ chồng trong thời

kì hôn nhân hoặc sau khi li hôn cing nh° giữa các bên trong quan hệ hôn nhân bị

huỷ bỏ Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp một trong các bên phản ối việc áp dụng luật của n°ớc n¡i ng°ời °ợc cấp d°ỡng c° trú và luật của quốc gia khác có mối quan hệ gắn bó h¡n với cuộc hôn nhân, ặc biệt là luật của n°ớc n¡i th°ờng trú chung cuối cùng của các bên, thì luật của n°ớc khác ó sẽ °ợc áp dụng ể thay thế cho nguyên tắc chung °ợc ghi nhận tại iều 3 của Nghị ịnh th°.

Nh° vậy, có thể thấy, Nghị ịnh th° La Hay nm 2007 chỉ cho phép áp

dụng luật của n°ớc n¡i th°ờng trú chung cuỗi cùng của các bên ể iều chỉnh

ngh)a vụ cấp d°ỡng giữa vợ chồng trong thời kì hôn nhân hoặc sau khi li hôn hay

huỷ hôn khi có sự phản ối của một trong các bên ối với việc áp dụng luật của n°ớc n¡i ng°ời °ợc cấp d°ỡng c° trú.

Bên cạnh ó, nhằm ảm bảo quyền của ng°ời có ngh)a vụ cấp d°ỡng, Nghị ịnh th° La Hay nm 2007 ã quy ịnh quyền phản ối ¡n kiện của ng°ời có ngh)a vụ cấp d°ỡng ối với ng°ời °ợc cấp d°ỡng trên c¡ sở không có ngh)a vụ

cấp d°ỡng theo luật của n°ớc n¡i th°ờng trú của ng°ời có ngh)a vụ và luật quốc tịch chung của các bên (nếu có) Tuy nhiên, quy ịnh này không °ợc áp dụng ối

với ngh)a vụ cấp d°ỡng giữa cha mẹ và con cái.

iểm ặc biệt là Nghị ịnh th° La Hay nm 2007 cho phép các bên trong

quan hệ cấp d°ỡng °ợc quyền thoả thuận lựa chọn luật áp dụng ối với một phần

hoặc toàn bộ ngh)a vụ cấp d°ỡng Cụ thể, theo iều 8 của Nghị ịnh th° La Hay

nm 2007, các bên °ợc quyền lựa chọn một trong các hệ thống pháp luật sau ể

Trang 35

- Luật do các bên thoả thuận hoặc luật °ợc áp dụng trên thực tế dé iều

chỉnh quan hệ tài sản giữa các bên;

- Luật do các bên thoả thuận hoặc luật °ợc áp dụng trên thực tế ể iều

chỉnh việc ly hôn hoặc ly thân giữa các bên.

Theo quy ịnh của Nghị ịnh th° La Hay nm 2007, các bên chỉ có quyền thoả thuận luật áp dụng khi ủ 18 tuổi và có ủ nng lực chủ thể và chỉ °ợc thoả thuận một trong bốn hệ thong luật nêu trên Luật do các bên lựa chon sé không °ợc áp dụng ể giải quyết việc liệu ng°ời °ợc cấp d°ỡng có °ợc từ bỏ quyền °ợc cép d°ỡng hay không Van dé này sẽ °ợc iều chỉnh bởi luật của n°ớc n¡i ng°ời có quyền c° trú vào thời iểm thoả thuận Luật do các bên thoả thuận sẽ

không °ợc áp dung dé iều chỉnh tat cả các vấn ề nếu luật ó có thé dẫn ến hệ

quả không hợp lý cho bat kì bên nào.

Nghị ịnh th° La Hay nm 2007 không cho phép các n°ớc thành viên °ợc

°a ra các bảo l°u” hay tuyên bố ây là iểm mà các quốc gia khi tham gia cần

ặc biệt l°u ý.

Theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam, ngh)a vụ cấp d°ỡng °ợc thực hiện giữa cha mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy ịnh

của pháp luật” Quan hệ cấp d°ỡng có yếu té n°ớc ngoài °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều 129 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 Tuy nhiên, khi so sánh với quy

ịnh của Nghị ịnh th° La Hay nm 2007, có thể thấy, pháp luật Việt Nam ã không cho phép các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng ối với ngh)a vụ cấp d°ỡng Trên thực tế, ây là một quy ịnh có lợi cho các chủ thé bởi các bên có thé

xác ịnh tr°ớc các quyền và ngh)a vụ của mình có thể phát sinh trong t°¡ng lai và

từ ó hạn chế °ợc các mâu thuẫn, tranh chấp về cấp d°ỡng có thể phát sinh Chính v: vậy, pháp luật Việt Nam nên quy ịnh theo h°ớng thừa nhận quyên thoả

” iều 27 Nghị ịnh th°

6 iều 107 Khoản 1 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014.

28

Trang 36

thuận lựa chọn luật áp dụng ối với ngh)a vụ cấp d°ỡng giữa các bên Ngoài ra, Việt Nam có thể cân nhắc việc gia nhập Nghị ịnh th° La Hay nm 2007.

3 Trong l)nh vực mua ban hàng hóa quốc tế

Trong khuôn khổ Hội nghị, ã thông qua một số Công °ớc iều chỉnh hợp ồng mua bán hàng hoá nh°: Công °ớc về luật áp dụng cho hợp ồng mua bán

hang hoá và Công °ớc về luật iều chỉnh việc chuyên quyền sở hữu trong hợp

ồng mua bán hàng hoá quốc tế nm 1955 và nm 1958 Trong ó, chỉ Công °ớc La Hay nm 1955 về luật áp dụng ối với hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế có hiệu lực Tuy nhiên, do các iều khoản của Công °ớc quá cứng nhắc nên Công °ớc nay chỉ °ợc áp dụng bởi chín quốc gia””.

Tại phiên họp ặc biệt vào tháng 10 nm 1985, Hội nghị ã thông qua Công °ớc về luật áp dụng ối với hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế Hội nghị ã có sự tham gia của 54 thành viên, các quan sát viên ến từ 8 quốc gia và các tổ chức quốc tế nh° Uỷ ban của Liên hợp quốc về Luật th°¡ng mại quốc tế (UNCITRAL), Phòng th°¡ng mại và Công nghiệp quốc tế (ICC), UNIDROIT, Uỷ ban t° vấn pháp luật Afro-Asian (AALCC) và Th° ký khối thịnh v°ợng chung Sau hai cuộc

họp của Uỷ ban ặc biệt với 05 vn kiện s¡ bộ, 140 vn kiện làm việc và hai tuần

họp mặt với hàng trm bản ghi nhớ, ngày 22/12/1986, Công °ớc về luật áp dụng 'ếi với hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế ã °ợc thông qua (Công °ớc La Hay

+ Nguyên tac tự do ý chí của các bên: iều 7(1) của Công °ớc La Hay nm 1986 quy ịnh: “Hợp ộng mua bán sé °ợc iều chỉnh bởi luật do các bên lựa chon” Công °ớc ồng thời cing cho phép các bên có thé thoả thuận luật iều

27 Xem Chuyên dé 7

29

Trang 37

chỉnh ối với một phần hoặc toàn bộ hợp ồng” Cing trên c¡ sở nguyên tắc tôn

trọng sự tự do ý chí của các bên, iều 7(2) ã cho phép các bên có quyền thoả thuận thay ồi luật áp dụng ối với một phần hoặc toàn bộ hợp dong tại bat kì thời

iểm nao và việc thay déi ó sẽ không làm ảnh h°ởng ến hiệu lực của hợp ồng cing nh° quyền của bên thứ ba.

Luật do các bên lựa chọn sẽ °ợc sử dụng ể iều chỉnh các vấn dé liên

quan ến hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế, bao gồm, giải thích hợp ồng, quyền và ngh)a vụ của các bên, thực hiện hợp ồng, thời iểm chuyển quyền SỞ hữu ổi với hang hoá và lợi tức từ hàng hoá của ng°ời mua, thời iểm chịu rủi ro ối với hàng hoá cho ng°ời mua, trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại do không thực

hiện hợp ồng, ” Ngoài ra, luật do các bên thoả thuận sẽ °ợc lựa chọn ể xác

ịnh các van ề liên quan ến sự tồn tại và hiệu lực của thoả thuận chọn luật của

các bên sẽ °ợc iều chỉnh bởi luật do các bên lựa chọn".

Việc lựa chọn luật áp dụng của các bên ể iều chỉnh cho hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế phải °ợc ghi nhận rõ ràng trong hợp ồng Trong tr°ờng hợp trong hợp ồng không có iều khoản riêng biệt thể hiện thoả thuận lựa chọn

luật áp dụng dé iều chỉnh hợp ồng giữa các bên, c¡ quan có thâm quyên có thể

xác ịnh luật do các bên lựa chọn trên c¡ sở các quy ịnh °ợc thể hiện trong hợp

ồng và tông thé hành vi của các bên.

Bên cạnh ó, nguyên tắc tự do ý chí của các bên bị giới hạn bởi các quy phạm bắt buộc của quốc gia n¡i có toà án cing nh° trật tự công cộng Theo iều 17 của Công °ớc La Hay nm 1986, việc áp dụng các quy phạm bắt buộc của quốc gia có toà án sẽ không bị ảnh h°ớng bởi Công °ớc, bất ké luật °ợc áp dụng dé

iều chỉnh hop ồng Tuy nhiên, quy ịnh nay chỉ °ợc áp dụng ối với quy phạm

bắt buộc của n°ớc có toà án, chứ không áp dụng ối với các quy phạm bắt buộc của n°ớc n¡i thực hiện hợp ông hoặc n¡i thực hiện ngh)a vụ hoặc các n°ớc khác

8 iều 7(1) Công °ớc La Hay nm 1986.2 iều 12 Công °ớc La Hay nm 1986* iều 10(1) Công °ớc La Hay nm 1986

Trang 38

có liên quan ến hợp ồng Trong một số tr°ờng hợp, những quy phạm bắt buộc mang tính chất quốc tế °ợc quốc gia n¡i có toả án thừa nhận cing sẽ hạn chế việc áp dụng luật do các bên lựa chọn ề iều chỉnh hợp ồng.

+ Nguyên tắc xác ịnh luật áp dụng trong tr°ờng hợp không có sự thoả thuận của các bên: Trong tr°ờng hợp các bên trong hợp ồng không thoả thuận luật áp dụng dé iều chỉnh hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế, Công °ớc La Hay

nm 1986 ã °a ra các nguyên tac dé lựa chọn luật áp dụng iều 8 của Công

°ớc ã quy ịnh luật của n°ớc mà ng°ời bán có trụ sở vào thời iểm giao kết hợp

ồng là luật °ợc áp dụng ể iều chỉnh hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tẾ.

Theo tinh thần của iều 14 của Công °ớc, trong tr°ờng hợp ng°ời bán có hai hay

nhiều trụ sở thì sẽ áp dụng luật của quốc gia n¡i có trụ sở có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp ồng và n¡i thực hiện hợp ồng Trong tr°ờng hợp ng°ời bán không

có trụ sở thì sẽ áp dụng luật của n°ớc mà ng°ời bán có n¡i c° trú.

Tuy nhiên, luật của quốc gia mà ng°ời mua có trụ sở sẽ °ợc áp dụng ể

iều chỉnh hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế trong ba tr°ờng hợp °ợc quy ịnh tại tại iều 8 (2) Công °ớc La Hay nm 1986 Thứ nhất là tr°ờng hợp việc

àm phán °ợc thực hiện và hợp ồng °ợc kí kết tại quốc gia mà ng°ời mua có

trụ sở, hợp ồng sẽ chịu sự iều chỉnh của pháp luật của n°ớc ng°ời mua Thit hai,

tr°ờng hợp hợp ồng quy ịnh rõ ràng rng ng°ời bán phải thực hiện ngh)a vụ

giao hàng tại quốc gia mà ng°ời mua có trụ sở, luật của n°ớc ó sẽ °ợc áp dụng.

Ngoại lệ này có thể °ợc lý giải ó là trong giao dịch mua bán hàng hoá quốc tế,

các n°ớc ang phát triển th°ờng là ng°ời mua h¡n là ng°ời bán, do ó, quy ịnh

ngoại lệ tại iều 8(2)(b) sẽ tạo thuận lợi cho các n°ớc dang phát triển trong việc áp dụng pháp luật ể giải quyết tranh chấp; từ ó, khuyến khích sự gia nhập của các quốc gia này Thit ba, ó là ối với các hợp ồng °ợc kí kết trên c¡ sở hoạt ộng ấu thầu với các iều khoản do ng°ời mua °a ra, hợp ồng ó sẽ chịu sự

iêu chỉnh của pháp luật của n°ớc ng°ời mua.

3]

Trang 39

Ngoài ra, Công °ớc cing quy ịnh kha nng áp dụng luật của quôc gia cóal

môi quan hệ gắn bó nhất với hợp ồng Tuy nhiên, nguyên tắc này sẽ không °ợc

Wa A A ` 1 r ` Xã r 2 ^ A ” ^

‘ap dụng nều quôc gia mà ng°ời ban và ng°ời mua có trụ sở tuyên bô bảo l°u trên

co sở iều 21 của Công °ớc hoặc trong tr°ờng hợp vào thời iểm giao kết hợp

lddng, cả ng°ời mua và ng°ời ban ều có trụ sở ở quốc gia là thành viên của Công

'°ớc Viên nm 1980.

ề xác ịnh hiệu lực về hình thức của hợp ồng, iều 11 của Công °ớc La

Hay ã sử dụng nguyên tac luật của n°ớc n¡i g1ao kết hợp ồng, luật của n°ớc n¡i

các bên có trụ sở hoặc luật iều chỉnh nội dung hợp ồng.

Việc áp dụng luật °ợc lựa chọn theo quy ịnh của Công °ớc nm 1986 ể iều chỉnh nội dung và hình thức của hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế sẽ bị hạn chế trong tr°ờng hợp luật °ợc lựa chọn có quy ịnh trái với các quy phạm

bắt buộc của n°ớc có toà án cing nh° trái với trật tự công cộng''.

Nguyên tắc chọn luật áp dụng ối với hợp ồng mua bán hàng hoá quốc tế trong Công °ớc La Hay nm 1955 và nm 1986 có giá trị tham khảo ối với Việt

Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hợp ồng mua bán hàng hoá

quốc tế.

Il Hợp tác giữa các n°ớc trong l)nh vực tổ tụng

So với hợp tác trong l)nh vực pháp luật, hợp tác trong l)nh vực tố tụng, Hội

nghị ã ạt °ợc những kết quả áng khích lệ Các Công °ớc quốc tế trong l)nh vực này có sự tham gia của rất nhiều quốc gia.Trong khuôn khổ của Hội nghị, ã thông qua nhiều Công °ớc iều chỉnh trong mọi l)nh vực của tổ tụng, từ việc cho

phép các bên °¡ng sự lựa chọn tòa án ến hoạt ộng t°¡ng trợ t° pháp quốc tế

tạo iều kiện thuận lợi cho co quan có thâm quyén giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tổ n°ớc ngoài.

1 Trong l)nh vực thỏa thuận lựa chọn tòa an

3! iều 17, 18 Công °ớc La Hay nm 1986

32

Trang 40

Trong l)nh vực này có Công °ớc La Hay ngày 30/06/2005 về thỏa thuận lựa

chọn tòa án (Công °ớc La Hay nm 2005) Công °ớc La Hay nm 2005 °ợc

thông qua tại Hội nghị th°ờng ky ngày 30/06/2005, bao gồm các iều khoản có tính nguyên tặc trong việc các bên thỏa thuận lựa chọn tòa án riêng biệt và iều chỉnh việc công nhận, thi hành các phán quyết là kết quả của việc xét xử dựa trên

các thỏa thuận ó Công °ớc La Hay nm 2005 có hiệu lực từ ngày 1/10/2015 và

hiện có 31 quốc gia tham gia nh°ng hiện mới có hiệu lực ối với 29 quốc gia ”.

Nội dung c¡ bản của Công °ớc La Hay nm 2005:

a Về thỏa thuận lựa chọn tòa án riêng biệt

Theo iêu 3 Công °ớc La Hay nm 2005, thỏa thuận lựa chọn toa án riêng biệt là thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm mục ích giải quyết tranh chấp phát sinh hoặc có thể phát sinh, xác ịnh tòa án của một n°ớc thành viên hoặc một hay nhiều tòa án cụ thé của một n°ớc thành viên có thẩm quyền giải quyết tranh

chấp Hình thức của thỏa thuận lựa chọn tòa án riêng biệt °ợc thể hiện d°ới dạng

vn bản hoặc các hình thức khác bằng ph°¡ng tiện thông tin có thể truy cập ể

tham khảo sau này Thông th°ờng các hình thức khác này có thể là email, telex, fax

b Về ngnia vụ của các tòa án có liên quan

Theo iều 5 Công °ớc La Hay nm 2005: Tòa án hay các tòa án của n°ớc thành viên °ợc các bên lựa chọn sẽ có thâm quyền giải quyết tranh chấp mà thỏa

thuận ó ề cập, trừ khi thỏa thuận này bị vô hiệu theo quy ịnh của pháp luật

n°ớc ó Tòa an có thâm quyền °ợc lựa chọn không °ợc từ chối thực hiện thâm quyền vì lí do tranh chấp ó nên °ợc giải quyết tại tòa án của một n°ớc khác Từ

quy ịnh này cho thấy, tòa án °ợc chọn trong thỏa thuận lựa chọn tòa án của các bên có thâm quyền tuyệt ối giải quyết vụ việc Theo ó, các bên trong tranh chấp

chỉ có quyền thỏa thuận lựa chọn một tòa án giải quyết tranh chấp dân sự ã phát

sinh và tòa án °ợc lựa chọn ó có ộc quyền giải quyết tranh chấp. 3ˆ Xem Chuyên dé)

33

Ngày đăng: 22/04/2024, 00:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w