1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương học phần pháp luật đại cương

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Học Phần Pháp Luật Đại Cương
Tác giả Thân Hồng Thanh
Người hướng dẫn Bế Văn Niệm
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Hành Chính Nhà Nước
Thể loại Đề Cương
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

Cho nên nhà nước trước hết là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị của giai cấp.- Như vậy, Nhà nước là một tổ chức đặc

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT

Họ và tên Thân Hồng Thanh :

Mã sinh viên : 2255370043

Lớp: Quản lý hành chính nhà nước K42 Học phần Pháp luật đại cương :

Lớp tín chỉ: NP01001_K42.4

Giảng viên: Bế Văn Niệm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

- Gồm hai dạng cơ bản là: Chính thể quân chủChính thể cộng hòa.

+ Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao củanhà nước tập chung toàn bộ (hay một phần) trong tay người đừngđầu nhà nước (vua, hoàng đế) theo nguyên tắc thừa kế

* Được chia thành: Chính thể quân chủ tuyệt đối : Quyền lực

vô hạn

Chính thể quân chủ hạn chế: Quyền lực

bị hạn chế+ Chính thể cộng hòa: là hình thức trong đó quyền lực tối caocủa nhà nước thuộc vào một cơ quan được bầu ra trong một thờigian nhất định

Được chia thành: Cộng hòa dân chủ

Cộng hòa quý tộc

1.2 Hình thức cấu trúc nhà nước

- Đây là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và mốiquan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và các cơ quan nhànước ở địa phương

- Có hai hình thức chủ yếu: Hình thức nhà nước đơn nhất

Hình thức nhà nước liên bang + Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, các

bộ phận hợp thành nhà nước là các đợn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia, đồng thời có hệthống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương xuốngđịa phương, trong nước chỉ có một hệ thống pháp luật

-+Nhà nước liên bang: là nhà nước có từ hai hay nhiều nước

thành viên hợp lại Nhà nước liên bang có hai hệ thống

cơ quan quyền lực và quản lý Một hệ thống chung chotoàn liên bang và một hệ thống trong mỗi nước thànhviên Nhà nước liên bang có hai hệ thống pháp luật củabang và của liên bang

Trang 3

+ Phương pháp phản dân chủ: thể hiện tính chất độc tài, đángchú ý nhất là khi phương pháp cai trị và quản lý xã hộinày phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành những phươngpháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.

Câu 2: Kiểu nhà nước là gì? Nêu đặc trưng của các kiểu nhà nước và

sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử.

Trả lời:

- Khái niệm: Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bảncủa nhà nước thể hiện bản chất của nhà nước và những điều kiện tồn tại

và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định”

Cơ sở để xác định kiểu nhà nước là học thuyết Mác-Lênin

- Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại 4 hình thái kinh tế - xã hội:Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

- Bốn kiểu nhà nước:+ Kiểu nhà nước chủ nô

+ Kiểu nhà nước phong kiến + Kiểu nhà nước tư sản+ Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có chung bản chất vì đềuđược xây dựng trên cơ sở tư hữu về tư liệu sản xuất, đều là những công

cụ bạo lực, bộ máy chuyên chính của các giai cấp bóc lột chống lại nhândân lao động Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước tiến bộ nhất vàcuối cùng trong lịch sử nhân loại có bản chất hẳn ba kiểu nhà nước trước

đó vì được xây dựng trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất và quan hệthân thiện giữa những người lao động Do nhân dân thiết lập và hoạt động

vì nhân dân

- Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước tiến bộ hơn làmột quy luật tất yếu Quy luật về sự thay thế các kiểu nhà nước phù hợpvới quy luật về sự phát triển và thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội.Một kiểu nhà nước mới xuất hiện trong quá trình cách mạng khi giai cấpcầm quyền cũ bị lật đổ và giai cấp thống trị mới giành được chính quyền.Các cuộc cách mạng khác nhau diễn ra trong lịch sử đều tuân thủ thaoquy luật đó: Nhà nước phong kiến thay thế nhà nước chủ nô, nhà nước tư

Trang 4

sản thay thế nhà nước phong kiến, nhà nước xã hội chủ nghĩa thay thếnhà nước tư sản Tuy nhiên, quá trình thay thế nhà nước trong các xã hộikhác nhau diễn ra không giống nhau và trên thực tế không phải xã hộinào cũng đều trải quả tuần tự bốn kiểu nhà nước trên.

Câu 3: Nhà nước là gì? Trình bài bản chất và đặc trưng của nhà nước.

Trả lời:

- Nhà nước là hiện tượng xã hội rất đa dạng và phức tạp, được nhiềungành khoa học nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vi khác nhau Ngay từthời cổ đại, các nhà tư tưởng đã quan tâm nghiên cứu và đã có những luậngiải khác nhau về khái niệm “nhà nước” Trải qua nhiều thời đại khácnhau, nhận thức, quan điểm về vấn đề này ngày càng thêm phong phú.Tuy nhiên, do xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhâu, năng lựcnhận thức khác nhau, lại bị chi phối bởi yếu tố lợi ích, quan điểm chínhtrị…, vì vậy có nhiều quan niệm khác nhau về nhà nước

- Chỉ có học thuyết Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật mới giải thíchđược một cách đúng đắn và khoa học về bản chất và ý nghĩa của nhànước

- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: “Nhà nước là sản phẩm và

biểu hiện của những mâu thuận giai cấp không thể điều hòa được” =>

Nhà nước chỉ được sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp- và bao giờcũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc Cho nên nhà nước trước hết là bộmáy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền, là công cụ sắcbén nhất duy trì sự thống trị của giai cấp

- Như vậy, Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có

bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản

lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.

Bản chất của nhà nước

- Khái niệm: Bản chất của nhà nước là tất cả các phương diện cơ bản quy

định sự tồn tại và phát triển của nhà nước

-Bản chất nhà nước là thể thống nhất về tính xã hội và tính giai cấp

* Tính giai cấp của nhà nước:

Nhà nước là bộ máy do giai cấp thống trị lập ra, có nhiệm vụ bảo vệ cholợi ích của giai cấp thống trị Sự thống trị của giai cấp này đối với giaicấp khác thể hiện dưới ba hình thức: Quyền lực kinh tế, quyền lực chínhtrị và quyền lực tư tưởng

+ Quyền lực kinh tế: Giữ vai trò quyết định, là cơ sở bảo đảm sựthống trị giai cấp Quyền lực kinh tế thuộc giai cấp nắm trong tay tư liệusản xuất trong xã hội, với tư liệu sản xuất trong tay, chủ sở hữu có thể bắt

Trang 5

người bị bóc lột phải phục thuộc về mặt kinh tế Nhờ có nhà nước, giaicấp nắm trong tay tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị về kinh tế.+ Quyền lực chính trị: là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn

áp giai cấp khác Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổchức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng Với ý nghĩa đó, nhà nước làmột tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị Giai cấp thống trị sử dùngnhà nước là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị Ý chí của giai cấpthống trị thông qua nhà nước trở thành ý chí của nhà nước, ý chí của nhànước có sức mạnh buộc các giai cấp khác phải tuân theo một “trật tự” dogiai cấp thống trị đặt ra, phải phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị.+ Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước đểxây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong

xã hội, bắt các giai cấp khác phải lệ thuộc mình về mặt tư tưởng

* Tính xã hội của nhà nước:

- Song nhà nước không chỉ có tính giai cấp mà còn có vai trò xã hội bởi lẽnhà nước được sinh ra không chỉ do nhu cầu thống trị của giai cấp mà còn

do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội Một nhà nước sẽ không thể tồn tạinếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà không tính tới lợi ích,nguyện vọng và ý chí của các giai tầng khác trong xã hội Bên cạnh đó,nhà nước phải đảm bảo các giá trị xã hội đạt được, bảo đảm xã hội trật tự,

ổn định và phát triển, thực hiện chức năng hay chức năng khác phù hợpvới yêu cầu của xã hội

=> Điều đó nói nên rằng nhà nước là một hiện tượng phức tạp và đadangj, nó vừa mang bản chất giai cấp vừa mang bản chất xã hội

Câu 4: Phân biệt nhà nước với các tổ chức khác nhà nước

Trả lời:

1 Khái niệm

- Nhà nước: là tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, tổ chức và quản lídân cư theo lãnh thôt, nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia, ban hànhpháp luật và thực hiện quản lí xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích giaitầng, lợi ích cả xã hội, sự tồn tại và phát triển của đất nước

- Các tổ chức xã hội khác: Là tập hợp một giai cấp, tổ chức có cùng quanđiểm cùng lập trường, cùng ngành nghề hoặc cùng một giới tính… tổchức xã hội được thành lập 1 cách tự nguyện để thực hiện mục đích củamình

2 Đặc điểm, dấu hiệu Nhà nước

- Nhà nước thiết lập một quyền lực cộng cộng đặc biệt, không còn hòanhập với dân cư nữa, làm nhiệm vụ quản lý cưỡng chế Quyền lực ấy

Trang 6

phục vụ cho giai cấp thống trị VD: Bộ máy nhà nước VN bao gồm: Quốchội,…

- Nhà nước phân chia cư dân theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính

và thực hiện sự quản lí đối với dân cư theo các đơn vị ấy chứ không tậphợp dân cư theo chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính VD:

Tp trực thuộc tỉnh, Huyện trực thuộc tỉnh,…

- Nhà nước có chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị, pháp lý Lưuý: đặc khu Hồng Kong, Ma Cao, Đài Loan Khu tự trị Tây Tạng, NộiMông

- Nhà nước có quyền định đoạt các công việc hệ trọng của quốc gia nhưđối nội đối ngoại, không bị tác động từ bên ngoài

- Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối vớimọi công dân Nhà nước ban hành pháp luật, thể hiện bằng các văn bảnpháp luật, điều khoản, có tính cưỡng chế mạnh mẽ, nếu không ai chấphành sẽ bị phạt VD: Đội mũ bảo hiểm

- Nhà nước quy định và thực hiện thu các loại thuế dưới hình thức bắtbuộc Nhà nước là cơ quan duy nhất có quyền đặt ra các loại thuế và cótính cưỡng chế bắt buộc phải đóng, nếu không sẽ bị trừng trị bằng phápluật VD: Trốn thuế sẽ bị bắt ngồi tù

3 Đặc điểm, dấu hiệu các tổ chức khác

- Các tổ chức khác: Trong nội bộ tổ chức, với những thành viên của tổchức (VD: Đoàn TNCSHCM ra điều lệ chỉ áp dũng với các thành viêncủa tổ chức)

- Tổ chức và quản lý thành viên theo giới tình, sở thích, nghề nghiệp, lứatuổi

- Ban hành các giáo điều, nội quy, quy định Quản lí thành viên bằng điều

lệ tổ chức, bằng sự tự giác của mỗi thành viên, không có tính cưỡng chế,người tham gia có thể chấp hành hoặc khống

- Đặt ra các khoản lệ phí, quỹ hội nhưng không có tính bắt buộc như thuế

- Đại diện cho tổ chức mình, cho quyền lợi của thành viên mình nhữngvẫn không chịu tác động của pháp luật, không đặt ra các giáo điều, nộiquy trái với pháp luật

- Kinh phí nhỏ, do các thành viên tự đóng góp hoặc do nhà nước hỗ trợ,không có quân đội, vũ trang

Câu 5: Phân tích bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Trả lời:

- 2/9/1945: Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời

- 1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thức 9 năm kháng chiến chốngPháp

Trang 7

- 30/4/1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

- 2/7/1976: Đổi tên thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

- 12/9/1977: Gia nhập Liên Hợp Quốc

Khái niệm: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có

bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản

lý nhằm duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trịtrong xã hội có giai cấp

- Bản chất bao trìm nhất chi phối cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hộicủa Nhà nước Việt Nam hiện nay từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn làtính nhân dân của Nhà nước

- Điều 2 Hiến pháp 1992 được sửa đổi theo Nghị quyết 51/QH quy định

về bản chất Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: “ Nhà nước

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nên ftanrg là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối với giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”

Bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam:

* Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.

- Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày nay là nhà nướccủa dân, do dân mà nòng cốt là liên minh công nông, trí thức tự tổ chức

và tự định đoạt quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước Việt Namkhông thuộc về 1 cá nhân nào, 1 nhóm người nào mà thuộc về toan ftheernhân dân

- Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua các đại biểu quốc hội

và đại biểu hội đông nhân dân các cấp

- Tất cả những chủ trương, chính sách, pháp luật Nhà nước do nhân dântrực tiếp hoặc gián tiếp quyết định

- Nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước,dồng thời có quyền khiếu nại, tố cái hành vi vi phạm pháp luật của cơquan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước

- Nhân dân có quyền trực tiếp đưa ra các kiến nghị với các cơ quan nhànước có thẩm quyền

* Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước

dân chủ thực sự, có tính xã hội rộng rãi.

- Thực sự: Quyền tự do dân chủ của nhân dân được ghi nhận trong các

văn bản pháp luật Nhà nước có biện pháp bảo đảm quyền tự do dân chủcủa người dân trên thực tế

- Rộng rãi: Nhà nước đảm bảo quyền tự do dân chủ cho mọi công dânkhông phân biệt giới tính, tôn giáo, nghề nghiệp Nhà nước thể hiện tínhdân chủ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và xãhội

Trang 8

+ Trong lĩnh vực kinh tế: NN thực hiện chủ trương tự do, bìnhđẳng về kinh tế, tạo ra những điều kiện làm cho nền kinh tế đất nước cótính năng động, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình

độ phát triển của llsx Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, đa sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh chophép mọi đơn vị kinh tế đều có thể hoạt động theo cơ chế tự chủ trongsản xuất, kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau và đều bình đẳngtrước pháp luật Bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động, coi đó làđộng lực, mục tiêu của dân chủ

+ Trong lĩnh vực chính trị: NN tạo cơ sở pháp lý vững chắc, trong

đó quy định tất cả các quyền tự do, dân chủ trong sinh hoạt chính trị, bảođảm cho người dân được làm chủ về mặt chính trị NN xác lập và thựchiện cơ chế dân chủ đại diện thông qua chế độ bầu cử và bãi miễn đạibiểu nhân dân vào các cơ quan dân cử Bên cạnh đó, nhà nước chú trọng

thiết lập và bảo đảm thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ trực tiếp, tạo điềukiện cho nhân dân tham gia thực sự vào công việc quản lý NN, quản lý xãhội, tham gia đóng góp ý kiến, kiến nghị, thảo luận một cách dân chủ,bình đẳng các vấn đề thuộc đường lối, chủ trương, chính sách, các dựthảo luật pháp quan trọng làm cho nhân dân thực sự là chủ thể của nhữngchủ trương, chính sách và văn bản pháp luật đó

+ Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa và xã hội: NN chủ trương tự do

tư tưởng và giải phóng tinh thần nhằm phát huy mọi khả năng của conngười NN quy định các quyền tự do trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng vàbảo đảm cho mọi người thực hiện các quyền đó như tự do ngôn luận, tínhngưỡng, nghỉ ngơi, lao động NN chủ trương tự do tư tưởng, tuy nhiêncũng nghiêm cấm hành vi lợi dụng tự do, dân chủ để làm tổn hại lợi íchquốc gia, lợi ích dân tộc

* Nhà nước thống nhất các dân tốc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

NN Cộng hòa XHCN Việt Nam trong tất cả các thời kỳ phát triển củamình đều coi "đại đoàn kết dân tộc" là một nguyên tắc cơ bản để thiết lậpchế độ dân chủ, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng XH,đồng thời là cơ sở để tạo ra sức mạnh của một NN thống nhất Nhà nước

ta là nhà nước thống nhất của 54 dân tộc anh em

Chính sách đại đoàn kết dân tộc thể hiện dưới bốn hình thức cơ bản củaNhà nước Việt Nam:

+ Một là, xây dựng một cơ sở pháp lý vững vàng cho việc thiết lập vàcủng cố khối đại đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều cóthể tham gia một cách tích cực nhất vào việc thiết lập, củng cố và pháthuy sức mạnh và quyền lực nhà nước

+ Hai là, NN tổ chức thực hiện trong các hoạt động cụ thể của mình vàcủa toàn bộ hệ thống chính trị để đảm bảo nguyên tắc đoàn kết dân

Trang 9

tộc.Tất cả các tổ chức Đảng, NN, Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Đoànthanh niên đều coi việc thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc, xâydựng NN Việt Nam thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạtđộng của tổ chức mình.

+ Ba là, trong khi tổ chức thực hiện, nhà nước luôn chú trọng việc ưu tiênđối với các dân tộc ít người, các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điềukiện để các dân tộc tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng tồn tại và phát triểntrên cơ sở hòa hợp, đoàn kết, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng văn minh

+ Bốn là, chú ý tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi địaphương, tôn trọng các giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống của mỗi dântộc, xây dựng bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam với đầy đủ tính phongphú mà vẫn bảo đảm sự nhất quán và thống nhất

* Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã

hội rộng rãi.

- Với mục tiêu xây dựng 1 xã hội văn minh, nhân đạo, bảo đảm côngbằng xã hội, NN Việt Nam đã quan tâm đặc biệt và toàn diện tới việc giảiquyết các vấn đề xã hội như: xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, đầu

tư cho việc phòng chống thiên tai, giải quyết các vấn đề bức xúc như xóađói, giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giải quyết việc làm, thấtnghiệp, giúp đỡ người già cô đơn, trẻ mồ côi, chống các tệ nạn xã hội

- NN không những chỉ đặt ra những cơ sở pháp lý mà còn đầu tư thỏađáng cho việc giải quyết các vấn đề này là nhiệm vụ của mọi cấp, mọingành và của NN nói chung

* Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình , hợp tác và hữu

một đường lối ngoại giao mở của NN ta

- Điều 14 Hiến pháp 1992 đã khẳng định: Nước CHXHCNVN thực hiệnchính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác đối với tất cảcác nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khácnhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ củanhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi, tăng cường đoàn kết hữu nghị vàquan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giếng,tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thếgiới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Trang 10

Câu 6: Phân tích nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của

bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Trả lời:

- Bộ máy NN xã hội chủ nghĩa là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương

xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạothành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng NN và nhiệm vụcủa NN XHCN

- Để bộ máy của NN XHCN hoạt động có hiệu lực và hiêu quả trongquản lý xã hội thì điều quan trọng là phải bảo đảm cho nó có một cơ cấu

tổ chức hợp lý, một cơ chế hoạt động đồng bộ và đội ngũ cán bộ có đủnăng lực thực hiện nhiệm vụ được giao Muốn vậy trong tổ chức và hoạtđộng của bộ máy NN phải tuân theo những nguyên tắc nhất định

- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN XHCN là những nguyên

lý, những tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa học, phù hợpvới bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, tạo thành cơ sở cho tổ chức

và hoạt động của các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy nhà nước

- Trong tổ chức và hoạt đô ƒng của BMNN XHCN có rất nhiều nguyên tắc,trong đó có những nguyên tắc cơ bản, và mô ƒt trong những nguyên tắc cơbản đó là:

1 Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN

Cơ sở pháp lý: điều 2 Hiến pháp 2013 “NN CHXH CNVN là NN pháp

quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Quyền lực NN thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”.

Nội dung

- Nhà nước bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo và tích cực vào việc

thành lập và tổ chức lập ra bộ máy nhà nước Sự bảo đảm này thể hiện

trước hết ở chỗ Nhà nước xây dựng cơ sở pháp lý và các biện pháp tổchức phù hợp để nhân dân thể hiện ý chí của mình, phát huy quyền làmchủ bầu ra các cơ quan đại diện của mình và thông qua hệ thống cơ quanđại diện để lập ra các hệ thống cơ quan khác

- Phải đảm cho nhân dân tham gia đông đảo vào việc quản lý các côngviệc nhà nước và quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước.V.I.Lenin coi đây là phương pháp tuyê ƒt diê ƒu, phương pháp đă ƒc thù chỉ cóthể thực hiê ƒn được mô ƒt cách đầy đủ trong xã hội chủ nghĩa

- Ngoài việc “dân biết, dân bàn” thì phải có cơ chế bảo đảm cho nhân dânthực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước,nhân viên nhà nước, các tổ chức và cá nhân khác được trao cho nhữngquyền hạn nhất định để quản lý một số công việc của nhà nước, tức là

“dân kiểm tra’ Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, đồng thời là một trong

Trang 11

những phương pháp bảo đảm cho bộ máy nhà nước hoạt động đúng mụcđích phục vụ và bảo vệ lợi ích của nhân dân, chống những biểu hiện tiêucực như quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, xa rời quần chúngcủa đội ngũ cán bộ nhà nước

- Bảo đảm cho nhân dân được đưa ra kiến nghị với cơ quan NN

Một số biện pháp để đảm bảo nguyên tắc: Để thực hiê ƒn tốt nguyên tắcnày trong thực tế đời sống, NN ta cần có những biê ƒn pháp để nhândân có điều kiê ƒn nâng cao trình đô ƒ văn hóa, chính trị, pháp luâ ƒt, quản

lý, đồng thời nâng cao đời sống vâ ƒt chất, tinh thần; cung cấp thông tinđầy đủ để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra các hoạt đô ƒng của NN

2 Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với NN.

Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định trong việc xác định phươnghướng tổ chức và hoạt động của NN XHCN, là điều kiện quyết định đểnâng cao hiệu lực quản lý của NN, phát huy quyền làm chủ của nhân dântrong việc tham gia vào công việc của NN Tăng cường vai trò lãnh đạocủa Đảng đối với NN còn nhằm giữ vững bản chất của NN XHCN, bảođảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân, đưa công cuộc đổi mới đi đúngđịnh hướng XHCN

Cơ sở pháp lý: Điều 4 HP Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong

của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.

Nội dung

- Đảng vạch ra đường lối, chủ trương và phương hướng tổ chức và hoạtđộng của bộ máy NN Đồng thời chỉ đạo quá trình xây dựng PL, nhất lànhững đạo luật quan trọng nhằm thông qua NN thể chế hoá các chủtrương, chính sách của Đảng thành PL, thành những quy định chungthống nhất trên quy mô toàn XH, thực hiện và phát huy quyền làm chủcủa nhân dân

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn các cơ quan NN hoạt độngtheo đúng đường lối chính sách của Đảng và đào tạo cán bộ tăng cườngcho bộ máy NN

- Đảng lãnh đạo NN bằng vai trò, tác phong gương mẫu của Đảng viêntrong việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, PL của NN, đặcbiệt thông qua các tổ chức Đảng và các đảng viên làm việc trong bộ máy

NN Đảng lựa chọn cán bộ ưu tú của Đảng vào các vị trí lãnh đạo của cơquan NN

- Biện pháp: Để có thể thực hiê ƒn tốt vai trò của đảng đối với NN, Đảngphải thường xuyên củng cố, đổi mới nô ƒi dung và phương thức lãnh đạo,nâng cao chất lượng hoạt đô ƒng của các tổ chức Đảng và đảng viên trongBMNN

Trang 12

3 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Cơ sở pháp lý: Điều 6 HP: “Nhân dân sử dụng quyền lực NN thôngqua QH và HĐND là những cơ quan đạt diện cho ý chí và nguyệnvọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trướcnhân dân Quốc Hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước đều

tổ chức và hoạt dộng theo nguyên tắc tập trung dân dân chủ”.Nội dung

- Thể hiện việc kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung thống nhất củacác cơ quan TW đối với địa phương, giữa các cơ quan nhà nước cấp trênđối với cơ quan nhà nước cấp dưới, mở rộng dân chủ, phát huy tính tíchcực, chủ động của các cơ quan nhà nước ở địa phương, các cơ quan nhànước cấp dưới

- Nội dung của nguyên tắc này được biểu hiện trên 3 mặt chủ yếu: tổ chức

bộ máy, cơ chế hoạt động, chế độ thông tin và báo cáo kiểm tra xử lý cácvấn đề trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực NN:

+ Về mặt tổ chức: Nguyên tắc này thể hiê ƒn ở chế đô ƒ bầu cử, Chế

đô ƒ công vụ, xác lâ ƒp và giải quyết giải quyết mối quan hê ƒ giữa các bô ƒphâ ƒn của BMNN nói chung, giữa Trung ương với địa phương, giữa các

bô ƒ phâ ƒn trong cơ quan NN và trên bình diê ƒn cao nhất là giữa NN với ND

‰ các nước XHCN nói chung và nước ta nói riêng, nguyên tắc tâ ƒp trungdân chủ này xuất phát từ nguyên tắc: tất cả quyền lực NN thuô ƒc về ND.Nhân dân trực tiếp bầu ra hệ thống cơ quan đại diện, trao quyền cho các

cơ quan đại diện bầu ra hoặc phê chuẩn các hệ thống cơ quan khác Tínhtập trung là biểu hiện quan trọng của bộ máy NN, nhưng sự tập trung đóđều bắt nguồn và dựa trên cơ sở cửa chế độ dân chủ dân chủ sau khi đãđược tập trung phải chịu sự chỉ đạo của tập trung Các cơ quan NN, côngchức NN được trao quyền để quản lý các công việc NN, nhưng đều phảichịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự kiểm tra giám sát của nhândân

+ Về mặt hoạt động: Tập trung vào các cơ quan NN ở trung

ương có quyền quyết định các vấn đề cơ bản, quan trọng về chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại trên phạm vi toànquốc Quyết định các vấn đề ở tầm vĩ mô, tạo khuôn khổ thống nhất chohoạt động của cả xã hội

Các cơ quan NN ở địa phương quyết định những vấn đề thuộc phạm vicủa địa phương mình Quyết định của cơ quan NN cấp trên có ý nghĩa bắtbuộc đối với cơ quan NN cấp dưới

Đồng thời phải phân cấp quản lý để phát huy trách nhiệm và tính chủđộng của cơ quan địa phương, cơ quan NN ở địa phương, cơ quan cấpdưới có quyền tự quyết định và chịu trách nhiệm về những vấn đề cụ thể

‰ địa phương

Cơ quan NN trung ương, cơ quan cấp trên có quyền kiểm tra, giám sáthoạt động của các cơ quan cấp dưới và cơ quan NN địa phương Có

Trang 13

quyền hủy bỏ, đình chỉ quyết định của cơ quan cấp dưới (nếu như quyếtđịnh đó trái với quy định của PL) nhưng đồng thời phải tạo điều kiện cho

cơ quan cấp dưới, địa phương phát huy quyền chủ động, sáng tạo tronggiải quyết các vấn đề ‰ địa phương

+ Chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra và xử lý các vấn đề kịp thời, đúng đắn; khách quan và khoa học

- Các chủ trương, quyết định của cấp trên phải được thông báo kịp thờicho cấp dưới, để cấp dưới nắm được đúng tinh thần chỉ đạo của cấp trên,

từ đó chủ động giải quyết các vấn đề đúng PL và đáp ứng yêu cầu của cấptrên

- Các hoạt động của cấp dưới phải báo cáo kịp thời và đầy đủ cho cấptrên để cấp trên nắm được và có sự chỉ đạo đối với cấp dưới, tạo ra sựnhịp nhàng, đồng bộ của cả bộ máy NN

- Đồng thời phải đảm bảo chế độ kỷ luật nghiêm minh trong tổ chức vàhoạt động của các cơ quan NN Các cơ quan NN cấp trên phải thực hiệnkiểm tra và xử lý các vi phạm một cách nghiêm minh, đúng PL; đồng thời

áp dụng các biện pháp khuyến khích và khen thưởng kịp thời các đơn vị

cá nhân có nhiều sáng kiến, thành tích

Biện pháp:

+ Xác định rõ những lĩnh vực và vấn đề thuộc thẩm quyền của từng cấp

và từng cơ quan NN

+ Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ trong từng cơ quan nhà nước

4 Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc

Cơ sở pháp lý: điều 5 HP “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đấtnước Việt Nam.Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết,tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽdân tộc.Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắcdân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và vănhoá tốt đẹp của mình.Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọimặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bàodân tộc thiểu số”

Nội dung:

- Về chính trị, các dân tộc đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ

trong quá trình thành lập và cử người tham gia vào các cơ quan NN, thamgia vào quản lý các công việc của NN và thực hiện quyền kiểm tra, giámsát hoạt động của các cơ quan NN, nhân viên NN và thực hiện các nghĩa

vụ đối với NN

- Về kinh tế, các dân tộc bình đẳng với nhau về quyền và lợi ích kinh tế,

đồng thời NN cũng có chính sách hỗ trợ để các dân tộc có điều kiện pháttriển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần

Trang 14

- Về văn hoá, giáo dục, các dân tộc đều được dùng tiếng nói, chữ viết,

giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục tập quán truyềnthống và văn hoá tết đẹp của dân tộc mình

- NN XHCN thực hiện chính sách đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc,nghiêm cấm các hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc

Biện pháp: xử lý nghiêm minh các hoạt động chia rẽ dân tộc

Nội dung:

- Yêu cầu các cơ quan NN, mọi tổ chức xã hội phải tiến hành theo đúng

pháp luật và trên cơ sở của pháp luật

- Mọi cán bộ và nhân viên NN đều phải nghiêm chỉnh và triệt để tôntrọng PL khi thực thi quyền hạn và nhiệm vụ của mình

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và quản lý nghiêm minh mọihành vi vi phạm pháp luật

Biện pháp:

+ đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật + tổ chức công tác thực hiện pháp luật

+ xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật

Ngoài 5 nguyên tắc trên, trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước

xã hội chủ nghĩa còn có những nguyên tắc khác như: nguyên tắc tổchức lao động khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính kinh tế, nguyên tắccông khai hóa Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng chotừng loại trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể

Câu 7: Thế nào là bộ máy nhà nước? Trình bày các loại cơ quan trong bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay.

Trả lời:

Bộ máy nhà nước Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trungương xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc thống nhất, tạothành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ củanhà nước

Hệ thống cơ quan nhà nước ta hiện nay

Trang 15

Vị trí pháp lý Thẩm quyển Cơ cấu tổ

chức

Hoạt động 1.Quốc

hội

Là cơ quan đại

biểu cao nhất của

nhân dân, cơ

-Lập pháp(làm vàsửa đổi Luậtpháp)

-Giám sát tối caođối với hoạt độngcủa nhà nước

-Chủ tịch

QH, Phó chủtịch QH

thường trựcQH

-Hội đồngdân tộc

9 Ủy banchuyên tráchQH

-Nhiệm

kỳ mỗikhóa

QH là

5 năm.-60ngàytrướckhi QHhếtnhiệm

kỳ, QHmớiphảiđượcbầuxong.-Họp 1năm 2lần

dân, do nhân dân

địa phương bầu

ra,chịu trách

nhiệm trước nhân

dân địa phương

và cơ quan nhà

nước cấp trên

những vấn đề củađịa phương doluật quy định

-Giám sát việctuân theo Hiếnpháp và pháp luật

ở địa phương vàviệc thực hiệnnghị quyết củaHĐND

-Chia thành 3cấp tỉnh,huyện, xã

-‰ một sốđịa phươngtriển khai thíđiểm không

HĐND cấphuyện

VD: Trongnhững THnhất định,

QH sẽ thànhlập đơn vịhành chính

biệt(HĐND,UBND)

Nhiệm

kỳ 5năm

3.Chính

phủ Là cơ quan hànhchính NN cao -Tổ chức thi hànhhiến pháp -Thủ tướngCP, các phó Nhiệmkỳ 5

Trang 16

n lý tất cả cáclĩnh vực của đờisống XH(KT,chính trị, VH-

phòng-An ninh,đối ngoại)

thủ tướngCP

-Bộ trưởng,thủ trưởngcác cơ quanngang Bộ

-18 bộ, 4 cơquan ngang

bộ, 8 cơ quanthuộc CP(Học việnchính trịquốc giaHCM thuộcCP)

cơ quan nhà nướccấp trên, nghị

HĐND

Thi hành cácnghị quyết củaHĐND cùng cấp

và cơ quan hànhchính nhà nước ởđịa phương

UBND tỉnh,huyện, xã Nhiệmkỳ 5

nămtheoQH

5.Tòa án là cơ quan xét xử

Tòa án nhândân tối cao

và các Tòa

án khác doluật định

(Tòa án cấpcao->tỉnh-

>huyện->tòadân sự, hìnhsự

Tòa án quânsự->TW-

>Quân

khu->Khu vực)

Nhiệm

kỳ 5nămtheoQH

Trang 17

nghĩa,bảo vệ lợiích của Nhànước, quyền vàlợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân,góp phần bảođảm pháp luậtđược chấp hànhnghiêm chỉnh vàthống nhất.

Hoặc: thực hànhquyền công tố,kiểm soát hoạtđộng tư pháp

Viện kiểmsát nhân dântối cao vàcác Việnkiểm sátkhác do luậtđịnh

(VKS

tỉnh->huyện

VKS quânsự->TW-

>Quân

khu->Khu vực)

Nhiệm

kỳ 5nămtheoQH

Kiểm toánNhà Nước

Kiểm toánNhà nướcchuyênngànhKiểm toánNhà nướckhu vực

Nhiệm

kỳ 5nămtheoQH

Đề nghị Quốchội bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệmPhó Chủ tịchnước, Thủ tướngChínhh phủ; bổnhiệm, miễn

Nhiệm

kỳ 5nămtheoQH

Trang 18

nhiệm, cách chứcPhó Thủ tướng,

Bộ trưởng…

Tiếp nhận đại sứđặc mệnh toànquyền của nướcngoài

… Điều 88 Hiếnpháp 2013…

Câu 8: Trình bày bản chất của nhà nước và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.

Trả lời:

Bản chất NN

- KN: Bản chất NN là tất cả các phương diện cơ bản quy định sự tồn tại

và phát triển của NN

- Bản chất: Nhà nước là thể thống nhất về tính xã hội và tính giai cấp

* Tính giai cấp của nhà nước:

NN là bộ máy do giai cấp thống trị lập ra, có nhiệm vụ bảo vệ cho lợi íchcủa giai cấp thống trị Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khácthể hiện dưới ba hình thức: quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị vàquyền lực tư tưởng

+ Quyền lực kinh tế: giữ vai trò quyết định, là cơ sở bảo đảm sự thống trị

giai cấp Quyền lực kinh tế thuộc về giai cấp nắm trong tay tư liệu sản

xuất trong xã hội, với tư liệu sản xuất trong tay, chủ sở hữu có thể bắt

người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế Nhờ có NN, giai cấp nắmtrong tay tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị về kinh tế

+ Quyền lực chính trị: là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp

giai cấp khác NN là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra

để trấn áp các giai cấp đối kháng Với ý ngĩa đó, NN là một tổ chức đặcbiệt của quyền lực chính trị Giai cấp thống trị sử dụng NN là công cụ đểthực hiện quyền lực chính trị Ý chí của giai cấp thống trị thông qua NNtrở thành ý chí của NN, ý chí của NN có sức mạnh buộc các giai cấpkhác phải tuân theo một “trật tự” do giai cấp thống trị đặc ra, phải phục

vụ lợi ích của gia cấp thống trị

+ Quyền lực về tư tưởng:

Giai cấp thống trị đã thông qua NN để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấpmình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội, bắt các giai cấp khác phải

lệ thuộc mình về mặt tư tưởng

** Tính xã hội của NN:

Trang 19

Song nhà nước không chỉ có tính giai cấp mà còn có vai trò xã hội bởi lẽ

NN được sinh ra không chỉ do nhu cầu thống trị giai cấp mà còn do nhucầu tổ chức và quản lý xã hội Một NN sẽ không thể tồn tại nếu chỉ phục

vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vọng

và ý chí của các giai tầng khác trong xã hội Bên cạnh đó, NN phải đảmbảo các giá trị xã hội đã đạt được, bảo đảm xã hội trật tự, ổn định và pháttriển, thực hiện chức năng này hay chức năng khác phù hợp với yêu cầucủa xã hội

Điều đó nói lên rằng NN là một hiện tượng phức tạp và đa dạng, nó vừamang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội

Khái niệm NN: NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có

một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện những mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đổi kháng.

Dấu hiệu

So với các tổ chức của xã hội thị tộc – bộ lạc và với các tổ chức chính trị

- xã hội khác mà giai cấp thống trị thiết lập và sử dụng để quản lý xã hội,thì NN có 1 số dấu hiệu đặc trưng sau đây:

+ NN thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hoà nhập vào dân cư nữa Để thực hiện quyền lực và để quản lý xã hội, NN tạo ra một

hệ thống các cơ quan NN, là công cụ đặc biệt không còn hòa nhập vớidân cư như: tòa án, nhà tù , cảnh sát … trong đó có một lớp ngườichuyên làm nhiệm vụ quản lý và cưỡng chế Họ tham gia vào bộ máy NN

để hình thành nên 1 hệ thống các cơ quan NN từ TW đến cơ sở

+ NN phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện sự quản lý đối với dân cư theo các đơn vị ấy chứ không tập hợp dân cư theo chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính NN thực

thi quyền lực chính trị trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ Mỗi NN có lãnh thổriêng, trên lãnh thổ ấy lại phân thành các đơn vị hành chính nhỏ như tỉnh,huyện…

+ NN có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính

trị, pháp lý thể hiện quyền độc lập tự quyết về những chính sách đối nội

và đối ngoại không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Chủ quyền quốcgia là thuộc tính không thể chia cắt của NN

+ NN ban hành PL và thực hiện sự quản lý bắt buộc của mình đối với mọi công dân NN là 1 tổ chức duy nhất trong xã hội được quyền ban

hành pháp luật Tất cả các quy định của NN đối với mọi công dân đượcthể hiện trong pháp luật do NN ban hành Và cũng chính sách của NNbảo đảm cho pháp luật được thực thi trong cuộc sống

+ NN quy định và thực hiện viêc thu các loại thuế dưới các hình thức bắt buộc, Bộ máy NN bao gồm 1 lớp người đặc biệt, tách ra khỏi sản xuất

làm công tác quản lý sẽ không thể tồn tại nếu không có nguồn nuôidưỡng Đồng thời việc xây dựng và duy trì các cơ sở vật chất kỹ thuật

Trang 20

cho bộ máy NN cũng rất cần thiết Thiếu thuế thì bộ máy NN không tồntại được Chỉ có NN mới có quyền đặt ra thuế và thu thuế.

* Liên hệ với Việt Nam hiện nay.

* Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.

- Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày nay là nhà nướccủa dân, do dân mà nòng cốt là liên minh công nông, trí thức tự tổ chức

và tự định đoạt quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước Việt Namkhông thuộc về 1 cá nhân nào, 1 nhóm người nào mà thuộc về toàn thểnhân dân

- Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua các đại biểu quốc hội

và đại biểu hội đông nhân dân các cấp

- Tất cả những chủ trương, chính sách, pháp luật Nhà nước do nhân dântrực tiếp hoặc gián tiếp quyết định

- Nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước,dồng thời có quyền khiếu nại, tố cái hành vi vi phạm pháp luật của cơquan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước

- Nhân dân có quyền trực tiếp đưa ra các kiến nghị với các cơ quan nhànước có thẩm quyền

* Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước

dân chủ thực sự, có tính xã hội rộng rãi.

- Thực sự: Quyền tự do dân chủ của nhân dân được ghi nhận trong các

văn bản pháp luật Nhà nước có biện pháp bảo đảm quyền tự do dân chủcủa người dân trên thực tế

- Rộng rãi: Nhà nước đảm bảo quyền tự do dân chủ cho mọi công dânkhông phân biệt giới tính, tôn giáo, nghề nghiệp Nhà nước thể hiện tínhdân chủ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và xãhội

+ Trong lĩnh vực kinh tế: NN thực hiện chủ trương tự do, bìnhđẳng về kinh tế, tạo ra những điều kiện làm cho nền kinh tế đất nước cótính năng động, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình

độ phát triển của llsx Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, đa sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh chophép mọi đơn vị kinh tế đều có thể hoạt động theo cơ chế tự chủ trongsản xuất, kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau và đều bình đẳngtrước pháp luật Bảo đảm lợi ích kinh tế của người lao động, coi đó làđộng lực, mục tiêu của dân chủ

+ Trong lĩnh vực chính trị: NN tạo cơ sở pháp lý vững chắc, trong

đó quy định tất cả các quyền tự do, dân chủ trong sinh hoạt chính trị, bảođảm cho người dân được làm chủ về mặt chính trị NN xác lập và thựchiện cơ chế dân chủ đại diện thông qua chế độ bầu cử và bãi miễn đạibiểu nhân dân vào các cơ quan dân cử Bên cạnh đó, nhà nước chú trọng

Trang 24

+ Tiếp tục phát huy cao độ bản chất dân chủ, tạo điều kiện chonhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua hình thức dân chủđại diện và dân chủ trực tiếp, tham gia tích cực vào việc xây dựng và bảo

vệ nhà nước Kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước và cán

bộ, công chức, viên chức nhà nước

+ Kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, tinh giản,gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; nâng cao trách nhiệm cán bộ,công chức nhà nước trước nhân dân

+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

Bộ máy nhà nước cần được cải cách theo những phương hướng chủyếu sau:

+ Cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội và chính quyền địaphương để làm đúng chứ năng theo luận định Quốc hội phải có cơ cấu tổchức hợp lý và đội ngũ đại biểu Quốc hội có đủ tiêu chuẩn là người đạidiện cho ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân

+ Cải cách nên hành chính nhà nước, xây dựng một hệ thống cơquan quản lý thống nhất, thông suốt, có hiệu lực và hiệu quả, đủ năng lựcthực thi các nhiệm vụ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,quốc phòng, an ninh và đối ngoại Tiến hành sắp xếp tổ chức phân định

rõ chức năng, thẩm quyền giữa các cấp, thực hiện nguyên tắc kết hợpquản lý ngành và quản lý lãnh thổ Tăng cường công tác tổ chức và hoạtđộng thanh tra, kiện toàn tổ chức chính quyền địa phương, xây dựng độingũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất và năng lực hoàn

thành công việc trong bộ máy nhà nước Đảng ta đã khẳng định: “Xây

dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hóa.”

+ Tăng cường hiệu lực của các cơ quan vảo vệ pháp luật (Tòa Án,Viện Kiểm sát), đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống Viện Kiểmsát nhân dân và Tòa án nhân dân, bảo đảm các điều kiện và phương tiệncần thiết để các cơ quan bảo vệ pháp luật thực hiện đúng chức năng vàquyền hạn của mình

+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt độngcủa bộ máy nhà nước nhằm giữ vững bản chất của nhà nước, bảo đảmquyền lực của nhân dân, đưa công cuộc đổi mới đi đúng định hướng xãhội chủ nghĩa Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đốimới bộ máy nhà nước bảo đảm chất lượng công tác lãnh đạo của Đảng,đồng thời phát huy trách nhiệm, tính chủ động và hiệu lực cao trong quản

lý, điều hành bộ máy nhà nước

+ Tiến hành kiên quyết và thường quyên cuộc đấu tranh chốngquan liêu, tham nhũng, xử lý nghiêm minh những người có hành vi viphạm pháp luật, đồng thời tăng cường công tác xây dựng pháp luật, giáodục ý thức pháp luật và củng cố kỷ luật trong nội bộ cơ quan nhà nước.Các văn kiện của Đảng đã luôn nhấn mạnh: Tăng cường tổ chức và cơ

Trang 25

chế, tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máynhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp, các ngành, từ trungương đến cơ sở.

Câu 11: Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà nước.

NN là cần thiết và tất yếu

+ Thuyết gia trưởng cho rằng: NN là kết quả sự phát triển tự nhiêncủa gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người, vìvậy NN có trong mọi xã hội và quyền lực NN về bản chất cũng giống nhưquyền gia trưởng của người đứng đầu gia đình

+ Thuyết khế ước xã hội cho rằng: Các học giả tư sản cho rằng sự rađời của NN là sản phẩm của một khế ước (hợp đồng) được ký kết trướchết là giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có NN

Vì vậy, NN phản ảnh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mỗi thànhviên đều có quyền yêu cầu NN phục vụ, bảo vệ lợi ích của họ

+ Thuyết bạo lực cho rằng: NN xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụngbạo lực của thị tộc của thị tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thịtộc chiến thắng nghĩ ra một hệ thống cơ quan đăc biệt để nô dịch kẻ chiếnbại

+ Thuyết tâm lý cho rằng: NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của conngười nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sỹ…Vìvậy NN là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội

Do nhận thức còn hạn chế hoặc do lợi ích giai cấp chi phối nên cốtình giải thích sai những nguyên nhân đích thực làm phát sinh NN

Đa số các học giả đều xem xét sự ra đời của NN tách rời những điều kiện vật chất của xã hội, tách rời những nguyên nhân kinh tế Theo họ

NN không thuộc giai cấp nào, NN là của tất cả mọi người và trong xã hội văn minh mãi mãi cần có NN.

- Nguồn gốc của NN theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác –Lênin:

Khi nghiên cứu về nguồn gốc NN, các nhà kinh điển của chủ nghĩaMLN đã chỉ ra rằng: NN không phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến NN

Trang 26

là 1 phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong NNchỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một mức độ nhất định

và tiêu vong khi những đk khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi Cũngtheo quan điểm của chủ nghĩa MLN thì chế độ cộng sản nguyên thủy làhình thái kinh tế - xã hội đầu tiên của xã hội loài người, trong đó khôngtồn tại giai cấp và vì vậy NN chưa xuất hiện Nhưng chính những nguyênnhân làm xuất hiện NN lại bắt nguồn từ xã hội đó

Vì vậy, việc nghiên cứu về xã hội cộng sản nguyên thủy sẽ là cơ sở đểgiải thích nguyên nhân làm xuất hiện NN

- Cơ sở của xã hội không phải là gia đình mà là thị tộc

+ Thị tộc tổ chức theo huyết thống Ơ giai đoạn đầu, các thị tộc tổchức theo chế độ mẫu hệ Dần dần sự phát triển của xã hội đã tác độnglàm vai trò của người đàn ông thay đổi và ngày càng nắm vai trò quantrọng trong đời sống thị tộc và chế độ mẫu hệ chuyển thành chế độ phụhệ

+ Trong thị tộc mọi người đều tự do và bình đẳng Không một ai

có đặc quyền, đặc lợi trong đối với người khác Trong thi tộc có sự phâncông lao động, nhưng đó chỉ là sự phân công lao động tự nhiên giữa đànông và đàn bà, giữa người già và trẻ nhỏ, chưa mang tính xã hội

- Trong xã hội CSNT đã tồn tại hệ thống quản lý các công việc của thị

tộc Hệ thống đó bao gồm:

+ Hội đồng thị tộc: là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, trong

đó mọi người lớn tuổi, không phân biệt đàn ông hay đàn bà đều là thànhviên của Hội đồng thị tộc HĐTT có quyền quyết định tất cả những vấn

đề quan trọng có liên quan đến thị tộc

+ Tù trưởng, thủ lĩnh quân sự: là những người đứng đầu thị tộc dohội nghị toàn thể thị tộc bầu ra từ những người nhiều tuổi, nhiều kinhnghiệm và có uy tín lớn nhất trong cộng đồng Những người đứng đầu thịtộc có quyền lực rất lớn, nhưng quyền lực của họ dựa vào tập thể, cộngđồng, trên cơ sở uy tín cá nhân và sự tín nhiệm, ủng hộ của các thànhviên trong thị tộc

Trong xã hội CSNT đã có quyền lực và quyền lực này có hiệu lựcthực tế rất cao, có tính cưỡng chế mạnh

2 Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện NN.

Xã hội thị tộc - bộ lạc không có NN, nhưng chính trong lòng nó đãnảy sinh những tiền đề vật chất cho sự ra đời của NN

Trang 27

Sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo tiền đề làm thay đổi phươngthức sản xuất cộng sản nguyên thủy và đòi hỏi phải thay thế sự phân cônglao động tự nhiên bằng phân công lao động xã hội.

Nền kinh tế dưới chế độ cộng sản nguyên thủy ngày càng phát triển doviệc hoàn thiện công cụ lao động Lao động không chỉ đem lại của cải vậtchất mà trong quá trình lao động con người ngày càng phát triển về thểlực, trí lực Dưới tác động của công cụ kim loại, cộng với kinh nghiệmlao động đã được tích lũy nên khả năng lao động của con người phát triểnnhanh chóng, lực lượng sản xuất có những bước tiến rõ rệt khiến cho hoạtđộng kinh tế của xã hội ngày càng đa dạng đòi hỏi phải có sự phân cônglao động tự nhiên thành phân công lao động xã hội ‰ vào thời kỳ cuốicủa chế độ cộng sản nguyên thủy đã lần lượt xảy ra 3 lần phân công laođộng xã hội lớn:

- Lần 1: Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt.

- Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.

- Lần 3: Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện

Phân công lao động khiến cho các ngành kinh tế phát triển mạnh, sảnphẩm làm ra ngày càng nhiều, do đó đã phát sinh khả năng chiếmđoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng Một số người trong thị tộc như

tù trưởng, thủ lĩnh quân sự đã lợi dụng uy tín của mình chiếm đoạtsản phẩm dư thừa của tập thể và những công cụ lao động để biếnthành tài sản riêng Cùng với đó, sự phân chia tài sản của thị tộc chocác gia đình riêng rẽ đã làm xuất hiện chế độ tư hữu, dẫn đến sự phânhóa giàu nghèo Từ đó dẫn đến sự phân hóa giai cấp, những ngườinghèo khổ, tù bình nô lệ trở thành giai cấp bị bóc lột, những ngườigiàu có, chiếm giữ nhiều tài sản trở thành giai cấp bóc lột Quyền lợicủa hai giai cấp này đối lập nhau và mâu chuẩn giai cấp ngày càngquyết liệt, các quy phạm xã hội và quyền lực xã hội không còn phùhợp dẫn đến sự tan rã của chế độ thị tộc

Về tiền đề xã hội: việc hình thành các gia đình cá thể đã dẫn đến sự phânhóa giàu nghèo

Xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức mới để điều hành và quản lý xãhội mới, tổ chức đó do toàn bộ những điều kiện tồn tại của nó, là công

cụ quyền lực của giai cấp nắm ưu thế về kinh tế và dĩ nhiên là tổ chứcthực hiện sự thống trị của gia cấp để dập tắt các xung đột công khaigiữa các giai cấp hoặc là hướng sự xung đột đó theo một hình thứchợp pháp Tổ chức đó chính là NN

Tiền đề kinh tế dẫn đến sự ra đời NN là tư hữu về tài sản

Tiền đề xã hội dẫn đến sự ra đời NN là giai cấp và mâu thuẫn giai cấp

CHƯƠNG II

Trang 28

Câu 12: Áp dụng pháp luật là gì? Theo pháp luật Việt Nam, trường hợp nào cần phải áp dụng pháp luật?

Trả lời:

Khái niệm:

Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà

nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách, tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể Trong trường hợp này các chủ thể thực hiện pháp luật có sự

can thiệp của nhà nước Trong những trường hợp đặc biệt, theo quy địnhcủa của pháp luật thì cơ quan, tổ chức, xã hội cũng có thể thực hiện hoạtđộng này

Theo luật pháp Việt nam, trường hợp cần áp dụng pháp luật là:

Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật mục đíchnhằm đảm bảo cho những quy phạm pháp luật khi ban hành được thựchiện trong thực tế đời sống, nếu không thực hiện tốt giai đoạn này thìcác quy phạm pháp luật không thể phát huy được hiệu lực trong các hoạtđộng thực tế của các chủ thế pháp luật

* Áp dụng pháp luật cần được tiến hành trong những trường hợp sau:+ Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước hoặc ápdụng các chế tài pháp luật đối với những chủ thể có hành vi vi phạm phápluật

+ Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặcnhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của nhànước

+ Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữacác bên tham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyếtđược Trong trường hợp này, dù quan hệ pháp luật đã phát sinh nhưngquyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể quan hệ pháp luật đó không đượcthực hiện và có sự tranh chấp

+ Trong một số quan hệ pháp luật, nhà nước thấy cần thiết phảitham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia vào quan

hệ đó, hoặc nhà nước xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại một số sựviệc, sự kiện thực tế

Câu 13: Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, pháp luật với chính trị và liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay.

Trả lời:

Bổ sung: KN “Pháp luật”

Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối.Một mặt, pháp luật do điều kiện kinh tế quyết định, mặt khác, pháp luậtlại có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với kinh tế Chế độ kinh

Trang 29

tế là cơ sở của pháp luật, sự thay đổi của chế độ kinh tế sẽ dẫn đến sựthay đổi về pháp luật Pháp luật phản ánh trình độ phát triển của kinh tế,

nó không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ của kinh tế Nhưng phápluật có sự tác động trở lại đối với kinh tế, khi pháp luật phản ánh đúngtrình độ phát triển của kinh tế thì pháp luật có nội dung tiến bộ và có tácdụng tích cực Ngược lại, khi pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thốngtrị đã lỗi thời, dùng pháp luật để suy trì các quan hệ kinh tế lạc hậu thì lúc

đó pháp luật tác động vào kinh tế theo chiều hướng tiêu cực, kìm hãm sựphát triển của kinh tế

- Trong mối quan hệ với chính trị, pháp luật là một trong những hìnhthức biểu hiện cụ thể chính trị Đường lối chính sách của giai cấp thốngtrị luôn giữ vai trò chủ đạo đối với pháp luật Đường lối chính trị thể hiệntrước hết ở các chính sách kinh tế Các chính sách đó được cụ thể hóatrong pháp luật thành quy định chung, thống nhất trong toàn xã hội Mặtkhác, chính trị còn thể hiện mối quan hệ giữa các giai cấp và các lựclượng khác nhau trong xã hội trên tất cả những lĩnh vực Vì vậy pháp luậtkhông chỉ phản ánh chính sách kinh tế mà còn thể hiện các quan hệ giaicấp và mức độ của cuộc đấu tranh giai cấp Ví dụ: Cuộc đấu tranh giữagiai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, giữa tư sản và vô sản

Câu 14: Chỉ ra mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.

Trả lời:

- Pháp luật còn có mối liên hệ với đạo đức Đạo đức là những quanđiểm, quan niệm của con người (Một cộng đồng người, một giai cấp) vềcái thiện, cái ác, về sự công bằng,… Những quan điểm, quan niệm này rấtkhác nhau, do những điều kiện của đời sống vật chất xã hội quyết định

Từ những quan điểm, quan niệm đó, một hệ thống quy tắc ứng xử củacon người được hình thành Đạo đức một khi trở thành niềm tin nội tâmthì chúng sẽ là cơ sở cho hành vi của con người Nhưng các quy phạmđạo đức tồn tại trong xã hội cũng rất khác nhau Chúng luôn có sự tácđộng qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau Giai cấp thống trị xã hội có điềukiện thể hiện quan điểm, quan niệm của mình thành pháp luật Do vậy,pháp luật luôn phản ánh đạo đức của giai cấp cầm quyền Tuy nhiên, do

có nhiều quan niệm khác nhau trong xã hội, cho nên khi xây dựng và thựchiện pháp luật, giai cấp cầm quyền cũng phải tính đến yếu tố đạo đức đểtạo cho pháp luật có một khả năng “thích ứng”, làm cho nó “tựa hồ” nhưthể hiện ý chí của mọi tầng lớp trong xã hội

+ Pháp luật ra đời, tồn tại và phát triển trên một nền tảng đạo đức nhấtđịnh

+ Quan niệm, chuẩn mực đạo đức đóng vai trò là tiền đề tư tưởng chỉđạo việc xây dựng pháp luật

Ngày đăng: 21/04/2024, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN