Kết luận: Cả 3 yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội đều có những vai trò quan trọng không thể thiếu, nhưng yếu tố đóng vai trò quyết định nhất đến sự tồn tại và phát triển của xã hội, phản
Trang 2Nhóm 07
TRIẾT HỌC
Trang 3Thành viên nhóm
Trưởng nhóm Hoàng Thị Phương Thùy
Thiết kế Nguyễn Quang Huy
Thuyết trình Hoàng Quốc Anh, Phùng Văn Hải
Nội dung Đào Quang Minh, Lưu Đức Khánh, Trần Quang Đức, Đinh Hoàng Danh, Phạm Duy
Cường, Trịnh Quốc An, Ngô Đức Hiếu, Nguyễn Phạm Hoàng Duy, Nguyễn Mạnh Tiến
Trang 4TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Trang 5I Tồn tại xã hội và các yếu
tố cơ bản của tồn tại xã hội
2
Trang 6I.1 Khái niệm tồn tại xã hội
Trang 7I.1 Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh
hoạt vật chất và những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội
Trang 8I.1 Khái niệm tồn tại xã hội
Hai quan hệ vật
chất chính
Quan hệ giữa con người
với thiên nhiên
Quan hệ giữa con người
với con người
Trang 9I.2 Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Bao gồm: 3 yếu tố
c Phương thức sản suất vật chất
b Dân cư
a Điều kiện
tự nhiên
Trang 10a Điều kiện tự nhiên
Bao gồm: hoàn cảnh địa lý, các điều kiện đất đai, rừng núi, sông biển, khí hậu… cùng của cải, vật chất,…
Là nhân tố tiền đề cho sự tồn tại của bất kì xã hội nào, có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho đời sống xã hội
Ví dụ: điều kiện tự nhiên sông ngòi chằng chịt đã góp phần tạo điều kiện cho sự phát triển của nền văn minh lúa nước ở nước ta
Trang 11Ví dụ: dân cư gia tăng nhanh ở nhiều
nước gây áp lực lớn lên các dịch vụ
như y tế , giao thông ,……
- Là điều kiện thường xuyên, tất yếu với sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Vấn đề dân cư bao gồm nhiều mặt như: số lượng, chất lượng dân cư, mật
độ, sự gia tăng dân số, sự phân bố dân cư,…
b Dân cư
Trang 12b Dân cư
Sức mạnh về số lượng dân cư phát huy mạnh mẽ khi trình độ dân cư thấp, đến giai đoạn nhất định thì số lượng dân cư không còn đóng vai trò quyết định,
thay vào đó, nắm tầm quan trọng là sức mạnh về chất lượng dân cư
Ví dụ: trước kia để quản lý một cánh
đồng con người cần rất nhiều nhân
lực nhưng ngày nay họ có thể giảm
bớt nhân lưc và thay thế bằng cách
sáng chế hiện đại điều nay thể hiện
chất lượng dân số đang ngày càng
đóng vai trò quan trọng với số lượng
dân cư
Trang 14Kết luận: Cả 3 yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội đều
có những vai trò quan trọng không thể thiếu,
nhưng yếu tố đóng vai trò quyết định nhất đến sự tồn tại và phát triển của xã hội, phản ánh rõ nhất
là yếu tố phương thức sản xuất vật chất.
Trang 15TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Trang 16II Ý thức xã hội và kết cấu
xã hội
03
Tính giai cấp của ý thức xã hội
02
Kết cấu của ý thức
xã hội
Trang 17II.1 Khái niệm ý thức xã hội
-Là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh
hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
-Mặt tinh thần của xã hội gồm: tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm lý, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống,…
Trang 18VD: truyền thống yêu nước
của dân tộc Câu ca dao tục ngữ: một giọt máu đào hơn ao
nước lã
II.1 Khái niệm ý thức xã hội
Trang 20Dù ít dù nhiều ý thức của các cá nhân khác nhau đều phản ánh tồn tại xã hội ở các mức độ khác nhau nhưng không bao giờ
nó đại diện cho quan điểm chung phổ biến của một cộng đồng người
Trang 21Ý thức xã hội và ý thức cá nhân
Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
Ý thức thông thường và ý
thức lý luận
Ý thức thông thường là những tri thức, những quan niệm
của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa
VD: thời xa xưa dân gian đúc kết một số câu ca dao về thời tiết dựa trên sự quan sát thực tiễn
Trang 22-VD: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một học thuyết xã hội dưới dạng ý thức luận, được tổng hợp, hệ thống hóa
và khái quát hóa bởi Mác và Ăngghen, dựa trên những tư tưởng, quan điểm của các triết gia duy vật trước đó
Trang 23VD: Tâm trạng vui mừng, phấn khởi của học sinh khi bước vào năm học mới
Trang 24Khái niệm: Hệ tư tưởng là khái niệm chỉ trình độ cao của
ý thức xã hội, được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình
-VD: Hệ tư tưởng phong kiến (hệ tư tưởng Nho giáo), Hệ tư tưởng vô sản, Hệ tư tưởng
chính trị (Hệ tư tưởng Hồ Chí Minh), Hệ tư tưởng tư sản
phương Tây,
Tâm lý xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ tình cảm, ước
muốn, thói quen, tập quán của con người, của một bộ
phận xã hội hoặc của toàn xã hội hình thành dưới ảnh
hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản
ánh đời sống đó
II.2 Kết cấu của
ý thức
xã hội
Trang 25Khái niệm: Hệ tư tưởng là khái niệm chỉ trình độ cao của
ý thức xã hội, được hình thành khi con người nhận thức
sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình
-Đặc điểm:
+ Được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về sự vật, hiện tượng
+ Có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ xã hội
+ Được hình thành tự giác bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và truyền bá trong xã hội
+ Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng, kết quả của sự khái quát hóa những kinh nghiệm xã hội
II.2 Kết cấu của
ý thức
xã hội
Trang 26II.3 Tính giai cấp của ý thức xã hội
Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn
Trang 27II.4 Các hình thái ý thức xã hội
Ý thức xã hội tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau, bao gồm:
Trang 28Ý thức chính trị: phản ánh các mối quan hệ kinh tế
của xã hội bằng ngôn ngữ chính trị
VD: Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hoạt động của
Đảng và cách mạng Việt Nam.
II.4 Các hình thái ý thức xã hội
Trang 29Ý thức pháp quyền: là toàn bộ những tư tưởng , quan điểm
của một giai cấp về bản chất và vai trò
của pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước
VD: Sự thống nhất cao về mặt
lợi ích cơ bản giữa giai cấp công
nhân và nhân dân lao động đã
tạo nên hệ thống pháp luật do
Nhà nước ban hành.
II.4 Các hình thái ý thức xã hội
Trang 30Ý thức đạo đức : là toàn bộ những quan niệm, tri thức và
các trạng thái cảm xúc, tâm lí chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện,
ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng, v.v
VD: Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết, rút ra những bài học về
đạo đức để răn dạy con người, thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ.
II.4 Các hình thái ý thức xã hội
Trang 31Ý thức thẩm mĩ : là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con
người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp
VD: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của văn nghệ, của các văn nghệ sĩ, đồng
thời cũng đòi hỏi ở văn nghệ và văn nghệ sĩ tinh thần trách
nhiệm cao cả đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II.4 Các hình thái ý thức xã hội
Trang 32Ý thức tôn giáo : là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới
tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người.
VD: Nội dung cơ bản của đạo Bà la môn
- đạo Hindu : Thừa nhận thế giới do
thần tạo ra và sự bất tử của linh
hồn.Thừa nhận Thuyết luân hồi
II.4 Các hình thái ý thức xã hội
Trang 33Ý thức khoa học
VD: Nội dung cơ bản của đạo Bà la môn
- đạo Hindu : Thừa nhận thế giới do
thần tạo ra và sự bất tử của linh
hồn.Thừa nhận Thuyết luân hồi
là cơ học Newton).
II.4 Các hình thái ý thức xã hội
Trang 34Ý thức triết học : là loại ý thức đặc biệt và cao nhất của tri
thức Triết học Mác-Lênin cung cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và chính
bản thân triết học.
VD: ý thức được sự vận động phát triển của xã hội
Việt Nam từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa xã hội
II.4 Các hình thái ý thức xã hội
Trang 35TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Trang 36trở lại tồn tại xã hội của ý thức xã hội
III Quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội
Trang 37III.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
để ý thức xã hội thay đổi
Tồn tại xã hội quy định ý thức
xã hội không giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian
Trang 38- Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy.
- Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm và xu hướng biến đổi, phát triển của ý thức xã hội.
III.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Trang 39III.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Trang 40hay các khác, trong các tư tưởng ấy
Sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội phải được xem xét một cách biện
chứng
III.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Trang 41III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
d Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong
sự phát triển của chúng
b Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
c Ý thức xã hội có tính kế thừa
Trang 42a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội đã cho thấy, nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí mất
đi, rất lâu nhưng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dại dẳng
Nguyên nhân:
-Tồn tại xã hội thường xuyên biến đổi nhanh
-Do tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
-Ý thức xã hội mang tính giai cấp, các giai cấp phản động cũ sử dụng
tư tưởng cũ để chống lại các lực lượng tiến bộ
III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
Trang 43a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
VD: ý thức tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, “gia
trưởng” đã không còn phù hợp với xu thế hiện nay
nhưng vẫn tồn tại
III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
Trang 44b Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Ý thức xã hội thường lạc hậu
hơn tồn tại xã hội nhưng cũng
có thể vượt trước tồn tại xã
hội
Phản ánh đúng được mối liên
hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất của tồn tại xã hội
III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
Trang 45c Ý thức xã hội có tính kế thừa
Ý thức xã hội luôn hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa
những tài liệu của quá khứ
VD: Tư tưởng bảo vệ môi trường đã được đề cập từ rất lâu trong
lịch sử Trong các nền văn minh cổ đại, con người đã có những quy
định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, và bảo vệ động vật
Những tư tưởng này đã được kế thừa và phát triển trong thời hiện
đại
III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
Trang 46d Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong
không thể thay thế nhau
III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
Trang 47d Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong
sự phát triển của chúng
VD: Khoa học và công nghệ có tác động to lớn đến sự phát triển của tư tưởng Sự phát triển của khoa học và công nghệ đã giúp con người hiểu rõ hơn về môi trường
và biến đổi khí hậu Điều này đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của tư tưởng bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.
III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
Trang 48e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Tư tưởng chính sách tiến bộ, cách mạng, phản ánh đúng hiện thực khách quan thúc đẩy xã hội phát
triển và ngược lại
III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
Trang 49e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
VD: Tư tưởng bảo vệ môi trường đã tác động đến sự phát triển của các chính sách và chương trình bảo vệ môi trường của các quốc gia Nhiều chính phủ đã đưa
ra các quy định và biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
III.2 Tính độc lập tương đối và khả năng tác động trở lại
tồn tại xã hội của ý thức xã hội
Trang 50LOADING START
COMPLETE
Trang 51Hộp quà may mắn Hộp quà
may mắn
Trang 53Đáp án
Đáp án
Chúc mừng bạn đã trả lời đúng câu hỏi
Trang 55Ố ô, tiếc quá sai mất rồi Thử lại nhé!
Đáp án
Đáp án
Trang 56Câu hỏi
Câu hỏi
Câu 2: Quan hệ sản xuất biểu hiện mối quan hệ nào?
A Mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên
D Mối quan hệ giữa các nhà kinh doanh
B Mối quan hệ giữa con người với con
người
C Mối quan hệ giữa
giai cấp thống trị và
giai cấp bị trị
Trang 57Ố ô, tiếc quá sai mất rồi Thử lại nhé!
Đáp án
Đáp án
Trang 59Ố ô, tiếc quá sai mất rồi Thử lại nhé!
Đáp án
Đáp án
Trang 60xã hội
C Môi trường tự nhiên
Trang 61Ố ô, tiếc quá sai mất rồi Thử lại nhé!
Đáp án
Đáp án