CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET AIRI, Thương hiệu 1.1 Giới thiệu thương hiệuCông ty Cổ phần Hàng không VietJet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam, vận hành theo mô hình
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO
Trang 21.2 Phân tích SWOT 5
A Chân dung khách hàng: Đinh Sỹ Thái (tiềm năng) 12
B Chân dung khách hàng: Ngô Huyền Trang (tiềm năng) 13
C Chân dung khách hàng: Nguyễn Thị Huệ (không tiềm năng) 14
Trang 3CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET AIR
I, Thương hiệu
1.1 Giới thiệu thương hiệu
Công ty Cổ phần Hàng không VietJet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên củaViệt Nam, vận hành theo mô hình hàng không thế hệ mới, chi phí thấp và cungcấp đa dạng các dịch vụ cho khách hàng lựa chọn Vietjet là thành viên chínhthức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với chứng nhận An toànKhai thác (IOSA) Vietjet Air được cấp giấy phép vào ngày 20/12/2007, tuynhiên sau nhiều lần trì hoãn thì vào năm 2011 hãng mới bắt đầu hoạt động vànhanh chóng nhận được sự ủng hộ của khách hàng vì giá bay rất rẻ
Tên doanh nghiệp:
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet
- Tên tiếng anh: VietJet Aviation Joint Stock Company
- Tên viết tắt: Vietjet Air
Thông tin liên lạc:
- Trụ sở chính: Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất TP Hồ Chí Minh và chinhánh tại Sân Bay Quốc Tế Nội Bài Hà Nội
- Điện thoại liên lạc: 1900 1886
- Màu sắc logo Vietjet sử dụng gam màu đỏ tươi, vàng tạo cảm nhận vềmột phong cách trẻ trung, hiện đại, tươi mới Màu đỏ tượng trưng cho sựnhiệt huyết, đam mê, cũng là gam màu sáng, nổi bật luôn tạo ra sự thu
Trang 4hút, tươi mới Kết hợp với màu vàng tươi trong logo Vietjet đã tạo nêngam màu nhận diện vô cùng mới mẻ, không bị lỗi thời.
=> Hình ảnh thương hiệu mà Vietjet luôn muốn khách hàng nhớ đến là mộthãng hàng không an toàn, giá rẻ, chất lượng phục vụ tốt, đúng giờ Đó cũngchính là nguồn cảm hứng cho ra đời mẫu thiết kế logo Vietjet này Chữ "VietjetAir" màu trắng trên nền đỏ trong logo được thiết sáng tạo, với kiểu chữ độc đáo,
đã trở thành điểm nhấn và cũng là yếu tốt nhận diện thương hiệu
1.2 Phân tích SWOT
1.2.1 Strengths – Điểm mạnh
Điểm mạnh đầu tiên của hãng là mức tăng trưởng thị phần tăng nhanh chóngqua từng năm Mới đi vào hoạt động từ cuối năm 2011 nhưng Vietjet đã trởthành hãng hàng không nội địa lớn nhất với 42% thị phần Công ty báo lãi liêntục kể từ năm 2013
Điểm mạnh thứ hai của Vietjet là có chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm thuộchàng thấp nhất châu Á cũng như thế giới Doanh thu từ các dịch vụ trên chuyếnbay là nhân tố quan trọng tạo nên thành công của hầu hết các hãng hàng khônggiá rẻ Đây cũng là yếu tố đã giúp hãng nhanh chóng có lợi nhuận Hiện nguồnnày đóng góp hơn 23% doanh thu của hãng
Thương hiệu Vietjet nổi tiếng bởi các hoạt động marketing mạnh mẽ, đánh đúngtâm lý của khách hàng mục tiêu Hệ thống phân phối phủ sóng toàn quốc cũng
là một trong những điểm mạnh không thể bỏ qua của hãng hàng không giá rẻnày
1.2.2 Weaknesses – Điểm yếu
Trang 5Điểm yếu của hãng là chưa có được đối tác liên doanh Tiếp theo là phải cạnhtranh ở các thị trường đã có hãng máy bay nổi tiếng, đặc biệt là tại thị trườngThái Lan.
Điểm yếu tiếp theo phải kể đến là phần lớn lợi nhuận của VietJet đến từ hoạtđộng bán và thuê lại, tuy nhiên về dài hạn hãng sẽ phải trả chi phí cao hơn sovới giá thuê trung bình khi tuổi thọ máy bay tăng lên
1.2.3 Opportunities – Cơ hội
Việt Nam đang nổi lên là 1 điểm du lịch được ưa thích, số lượt khách đã vượtmốc 10 triệu trong năm 2016, tăng 26% so với năm trước 9 tháng đầu năm
2017 con số tiếp tục tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái Xu hướng này được
dự báo sẽ còn kéo dài Đây chính là cơ hội cho VietJet
Hiện hãng đã có các chuyến bay đều đặn tới Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia,Thái Lan và Campuchia Trung Quốc nơi mà nguồn khách du lịch lớn nhất vàtăng trưởng nhanh nhất
Hơn nữa, vị trí địa lý của Việt Nam rất thuận tiện cho việc vận chuyển hànhkhách đi từ Đông Nam Á tới Đông Bắc Á
Việt Nam là nước đang phát triển nên hãng hàng không giá rẻ được nhiều ngườilựa chọn và sẵn sàng chi trả hơn Đây cũng là lý do vì sao thị phần của VietjetAir-kẻ đến sau nhưng lại đang vượt mặt Vietnam Airline trong 2 năm trở lạiđây
1.2.4 Threats – Thách thức
Môi trường cạnh tranh ngành hàng không ngày càng khốc liệt Các hãng hàngkhông hàng đầu Đông Nam Á như AirAsia và Lion đều đang có kế hoạch lậpliên doanh ở Việt Nam Nhiều hãng hàng không giá rẻ cũng nhìn được tiềmnăng thị trường nước ta và lăm le nhảy vào
Trang 6Sau khi tăng trưởng 20% – 30% trong giai đoạn 2012 – 2016, thị trường hàngkhông Việt Nam sẽ giảm tốc Tăng trưởng ở thị trường nội địa suy giảm sẽ tạo
ra sức ép buộc VietJet phải dựa nhiều hơn vào thị trường quốc tế vốn không hề
dễ dàng Bên cạnh đó tăng trưởng nhu cầu du lịch nội địa hiện cao gấp 4-5 lầntăng trưởng GDP là 1 tỷ lệ không bền vững
Tình trạng quá tải sân bay gây khó khăn khi muốn mở thêm nhiều chặng baycũng như tần suất bay
II, Phân khúc thị trường
Vietjet Air (VJ) được biết đến là một thương hiệu rẻ Phương châm của VJA
là tạo ra cơ hội máy bay với chi phí thấp hơn cho người dân trong nước vàkhách du lịch Việt Nam
VJ nhắm đến những người chưa có điều kiện đi máy bay, những khách hàng đimáy bay thường xuyên và quan tâm đến sự gọn lẹ, tiện lợi, tiết kiệm chi phí,những người tuổi trẻ Đồng thời, còn hướng đến khách hàng là khối doanhnghiệp muốn vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không
Vietjet Air hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường hàng không Việt Nam, tạođiều kiện cho mọi người Việt Nam đều có thể đi máy bay và cung cấp chokhách hàng nhiều sản phẩm và dịch vụ với mức chi phí thấp, hiệu quả, chấtlượng, an toàn
Nội dung:
Phân khúc Đặc điểm xã hội
Tuổi tác Hướng đến khách hàng trẻ từ 18-30 tuổi
Văn hoá Hãng hàng không giá rẻ nhưng rất chú trọng đến văn hoá
Trang 7ứng xử với khách hàng, đồng nghiệp, đối tác,…
Thu nhập Từ 5-12 triệu/tháng
Hành vi Người hay đi công tác, đi du lịch, về nhà,…
Đi riêng lẻ, đi theo nhóm, đi theo tổ chức công ty
Đi vào những ngày thường hay ngày lễ tế
Vé máy bay giá rẻ nhưng đảm bảo được chất lượng và antoàn cho khách hàng
Loại khách hàng Những khách hàng đi máy bay thường xuyên và quan tâm
đến sự gọn nhẹ, tiện lợi, tiết kiệm chi phí
Tâm lý học
Đối với nhóm khách hàng có mức thu nhập tầm trung trở việc di chuyển bằngmáy bay không còn quá xa vời , họ sẽ ưu tiên lựa chọn các sản phẩm dịch vụ cóthể tiết kiệm thời gian, thuận tiện, tiết kiệm tiền , Chất lượng sản phẩm, dịch
vụ từ khá Họ bằng lòng chi trả mức phí tầm trung để có thể trải nghiệm đượccác dịch vụ, cũng như thỏa mãn được sở thích đi du lịch bằng máy bay
Trang 82.1 Phân khúc mục tiêu
2.1.1 Theo yếu tố văn hoá
Văn hóa doanh nghiệp Vietjet Air chú trọng nhiều đến văn hóa ứng xử, đâyđược coi là yếu tố giúp cho doanh nghiệp này tăng thêm sự cạnh tranh trên thịtrường và thu hút lượng lớn nhân sự
Văn hóa ứng xử với khách hàng, đối tác là nền tảng của thành công Vietjet luôn
cố gắng xây dựng sự thân thiện và tôn trọng nhất, đặc biệt là nụ cười và thái độlịch thiệp đối với khách hàng và đối tác của mình
Ứng xử giao tiếp với đồng nghiệp là điều luôn được quan tâm trong văn hóadoanh nghiệp của hãng hàng không Vietjet Air Doanh nghiệp luôn đặt sự quantâm vào việc xây dựng cách ứng xử đúng mực giữa các nhân viên với nhaunhằm tạo ra động lực, thúc đẩy tinh thần làm việc cho các thành viên
Xây dựng văn hóa ứng xử tốt sẽ giúp cho văn hóa nội bộ doanh nghiệp pháttriển thuận lợi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp định hình được bản sắc riêng.Trong văn hóa doanh nghiệp của công ty Vietjet, văn hóa làm việc được quatâm hàng đầu Vietjet Air sở hữu đội ngũ lãnh đạo giỏi, quyết đoán trong côngviệc, vô cùng gần gũi với đời thường Họ sẵn sàng lắng nghe những khó khăn,chân thành giúp đỡ đồng nghiệp vượt qua hoàn cảnh Đây cũng chính là tinhthần chung trong văn hóa doanh nghiệp của Vietjet Air
2.1.2 Phân khúc theo yếu tố địa lý
Việt Nam nằm ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có số lượng dân
cư đông nhất, tiềm lực kinh tế mạnh và đặc biệt là khu vực có các hoạt độngkinh tế năng động và phát triển Với lợi thế nằm trên trục giao thông Đông –Tây và Bắc – Nam, là những trục giao thông quan trọng và đông đúc nhất trên
Trang 9thế giới Hiện nay, tiềm năng về vị trí địa lý mới chỉ được khai thác một phần,chủ yếu là phục vụ các chuyến bay quá cảnh.
Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch lớn: danh lam thắng cảnh, văn hoá lịch sửnên thu hút khách du lịch trong và ngoài nước Thúc đẩy du lịch phát triển theocác dịch vụ vận tải hàng không
Với vị trí địa lý dài và hẹp, Việt Nam thích hợp cho việc xây dựng mạng lướiđường bay theo kiểu trục nan với các trục tụ điểm là Hà Nội, Đà Nẵng và TP HồChí Minh
Dân dư tập trung đông đúc tại hai thành phố lớn Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Quy
mô phát triển kinh tế vượt trội kết hợp với mức GDP được cải thiện đây là mộttiềm năng rất lớn trong việc phát triển giao thông hàng không cả trong và ngoàinước
2.2 Mô tả chân dung khách hàng
Đặc điểm khách hàng:
- VJA nhắm tới những người chưa có nhiều điều kiện đi máy bay; nhữngkhách hàng đi máy bay thường xuyên và quan tâm đến sự gọn nhẹ, tiệnlợi, tiết kiệm chi phí; những người trẻ tuổi Đồng thời còn hướng đến đốitượng khách hàng là giới doanh nhân
- VJA hướng đến mục tiêu mở rộng thị trường hàng không Việt Nam tạo
cơ hội cho mọi người có thể đi máy bay và cung cấp cho khách hàng ViệtNam và khách du lịch nhiều sản phẩm và dịch vụ hàng không chỉ phíthấp, hiệu quả , chất lượng và an toàn
Hành vi khách hàng:
Trang 10Khách hàng mục tiêu là một tệp không lớn, tuy nhiên phân khách này có xuhướng sử dụng các mặt hàng cao cấp, thị trường không nhạy cảm về giá, cùngvới đó, họ yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, trong đó tiện lợi luôn là
ưu tiên hàng đầu
Trong nghiên cứu có chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêudùng, trong đó, các yếu tố mang tính chất xã hội: Nhóm tham khảo, gia đình,vai trò và địa vị Nhóm tham khảo là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc giántiếp đến thái độ, hành vi của con người
● Nhóm tham khảo đầu tiên (có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ) bao gồm:gia đình, bạn thân, láng giềng thân thiện, đồng nghiệp
● Nhóm tham khảo thứ hai gồm các tổ chức hiệp hội như: Tổ chức tôngiáo, Hiệp hội ngành nghề, Công đoàn, Đoàn thể, Các câu lạc bộ
● Nhóm ngưỡng mộ là nhóm mà cá nhân có mong muốn gia nhập, trởthành viên (các ngôi sao )
● Nhóm tẩy chay là nhóm mà cá nhân không chấp nhận hành vi của nó Dovậy, các cá nhân không tiêu dùng như các thành viên của nhóm mà họ tẩychay
Những hàng hoá xa xỉ tiêu dùng nơi công cộng thì cá nhân chịu ảnh hưởngmạnh bởi nhóm Hàng hoá thiết yếu dùng riêng tư thì mức độ ảnh hưởng củanhóm thấp
Đối với nhóm khách hàng ở phân khúc Trung bình- khá, Vietjet air có thể lựachọn các chiến lược marketing vừa giúp tiết kiệm tối đa chi phí khách hàng, cóthể áp dụng các chiến lược marketing truyền miệng trong các câu lạc bộ
Chân dung khách hàng:
Vietjet Air có 2 phân khúc khách hàng Một là phân khúc người tiêu dùng cónhu cầu di chuyển bằng máy bay Hai là phân khúc doanh nghiệp là những công
Trang 11ty có nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không Trong khuôn khổcủa bài viết này, tôi chỉ sẽ đề cập đến phân khúc người tiêu dùng.
A Chân dung khách hàng: Đinh Sỹ Thái (tiềm năng)
Trang 12● Tính cách: Đơn giản, thích khám phá, ưa trải nghiệm, tiện lợi, logic, giàutrí tưởng tượng
● Kênh thông tin: thường xuyên dụng mạng xã hội như Facebook,Instagram, Zalo,… Online ~7 tiếng mỗi ngày
● Mong muốn:
+ Đi những nơi yên tĩnh, xả stress sau những ngày làm việc mệt mỏi+ Những ưu đãi tốt để không ngại khi rút ví
● Mục đích: Đi công tác, về thăm gia đình
● Sở thích: Đầu tư, Đi khám phá, thư giãn đi tới những nơi yên tĩnh
B Chân dung khách hàng: Ngô Huyền Trang (tiềm năng)
● Kênh thông tin: thường xuyên sử dụng mạng xã hội như Facebook,Instagram, Zalo,… Online ~5 tiếng mỗi ngày
● Mong muốn: Đi những nơi yêu thích với chi phí thấp, những trải nghiệmmới lạ
● Mục đích: Đi du lịch khám phá trải nghiệm với giá vé rẻ
Trang 13● Sở thích: Tiết kiệm tiền, Đi chơi, ăn uống, khám phá
C Chân dung khách hàng: Nguyễn Thị Huệ (không tiềm năng)
Demographics
● Giới tính: Nữ
● Tuổi: 54
● Nghề nghiệp: Kinh doanh
● Khu vực: Phường Chùa Hang, Thái Nguyên
● Mục đích: Đi công tác, đi du lịch
● Sở thích: Đầu tư đất, thích đi du lịch, thích được chăm sóc với nhữngdịch vụ tốt nhất
Vì vậy, khách hàng này sẽ không chọn máy bay hàng không giá rẻ là Vietjet, vì
họ rất quan trọng đến thời gian và dịch vụ chăm sóc khách hàng
Các yếu tố tác động:
Trang 14● Tiêu chí lựa chọn hãng máy bay Vietjet Air
1 Danh tiếng công ty phủ sóng đến với công chúng khắp cả nước
2 Phí giao dịch khi mua và sau khi mua với mức giá rẻ, phù hợp cho mọingười
3 Dịch vụ chăm sóc khách hàng ở mức vừa phải, nhưng vẫn đáp ứng yêucầu
4 Thủ tục nhanh chóng, gọn lẹ, thuận tiện
5 Giao diện, người dùng và hệ thống web của hãng ổn định, thân thiện vớingười dùng
6 Bay đúng giờ nhưng Vietjet chỉ được ứng được mức ổn nhưng với chi phíthấp nên mọi người vẫn lựa chọn
● Tỉ lệ bay đúng giờ của hãng đã tăng, đã có cải thiện rất nhiều về thời
gian
Tỷ lệ bay đúng giờ (OTP) toàn ngành hàng không giai đoạn 19/01 –
18/02/2022
Trang 15III, Mô hình CDP
3.1 Nhận biết nhu cầu
- Vietjet Air là một trong những tập đoàn hàng không đa quốc gia,
có mạng bay rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉdịch vụ hàng không mà còn cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảngthương mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng yêu thích vàtin dùng
- VietJet là hãng hàng không sở hữu tư nhân còn khá non trẻ trên thịtrường, nhưng có tốc độ tăng trưởng rất nhanh Gia nhập ngànhhàng không vào năm 2011, hãng hoạt động với đội bay 12 phi cơ,trên 22 tuyến đường bay nội địa và quốc tế
- Qúy 3/2017, nhờ việc mở rộng thêm các đường bay mới và tăngcường khai thác các đường bay hiện có, doanh thu và lợi nhuận củaVietjet tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ và vượt kế hoạch đề ra
Cụ thể, doanh thu vận chuyển hàng không đạt 6.142 tỷ đồng, tăng34,4% so với cùng kỳ 2016 Lợi nhuận trước thuế đạt 1.054 tỷđồng, tăng 35,1% so với cùng kỳ năm trước, luỹ kế 9 tháng đạt2.982 tỷ đồng
- Nhu cầu của người tiêu dùng được xuất phát từ 2 yếu tố: bên trong
và bên ngoài
a) Yếu tố bên trong:
Khách hàng mục tiêu của Vietjet Air là những người có nhu cầu di chuyển bằngmáy bay với chi phí thấp Mục đích di chuyển của họ có thể là vì công việc, dulịch, vì gia đình hoặc đơn giản là vì muốn trải nghiệm cảm giác được đi máybay
Với phân khúc khách hàng này, tiết kiệm về chi phí là yếu tố quan trọng nhất,
và họ sẵn sàng đánh đổi chúng với các nhu cầu khác như dịch vụ ăn uống, giảitrí, sự tiện nghi, dịch vụ chăm sóc chu đáo,…
Trang 16Nhóm khách hàng mục tiêu này thường có mức thu nhập trung bình Các đốitượng khách hàng của Vietjet Air trẻ trung , năng động, thành thạo sử dụngthành thạo công nghệ và Internet như smartphone, email, mạng xã hội, các hìnhthức thanh toán trực tuyến: visa, master card,… và có sở thích khám phá, đi dulịch thường xuyên với chi phí phù hợp Nhóm đối tượng khách hàng của VietjetAir hầu hết là những người thích đổi mới, sáng tạo, thích kết nối,…
b) Yếu tố bên ngoài: những chiến dịch marketing, những lời chào hàng tạo
nên sự quan
tâm và thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng sản phẩm đó
- Chiến lược giá rẻ: Đây là chiến lược PR của Vietjet Air nhận được nhiềuthu hút của khách hàng và đã khuyến khích được số lượng lớn người đặt
vé Hãng bay thường xuyên triển khai các chuyến với chi phí thấp, đángchú ý là chuyến bay 0 đồng, bay với giá rẻ dưới 300 ngàn đồng/vé
- Xây dựng thương hiệu của Vietjet: Vietjet Air đã sử dụng nhiều chiêuthức PR ấn tượng để xây dựng thương hiệu hãng hàng không giá rẻ, uytín, an toàn, đáp ứng “Giấc mơ bay cho mọi người dân Việt Nam” vớiphương châm “Thỏa sức bay” Dù các hoạt động quảng cáo, marketingcủa Vietjet Air gây tranh cãi như “truyền thông sexy” nhưng đã gây ấntượng mạnh, cùng với giá vé rẻ đã tạo nên hình ảnh nổi bật cho thươnghiệu này Mức độ nhận diện thương hiệu của hãng có thời điểm lên tới98%
- Tiếp tục với hình ảnh hàng không bikini: VietJet Air đã nảy ra ý tưởngđộc đáo với việc biểu diễn bikini trên máy may để đánh dấu thương hiệucủa mình tại Việt Nam Dù có những ý kiến trái chiều nhưng giám đốccủa công ty khẳng định rằng, thương hiệu VietJet Air đại diện cho sự
“sáng tạo, hiện đại và tràn đầy năng lượng” và hướng đến đối tượng làgiới trẻ Việt Nam nên điều này là phù hợp
Trang 17Không thể phủ nhận hình ảnh hãng hàng không bikini đã tối đa hóa khảnăng tiếp cận truyền thông của hãng tới khách hàng, thu hút đặc biệt đốivới những ai muốn trải nghiệm bầu không khí khác biệt trên máy bay.
3.2 Tìm hiểu thông tin
Ngày nay, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường đầy biếnđộng, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kĩ thuật luôn thayđổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự giảm sút của lòng trung thành củakhách hàng thì Vietjet Air luôn đổi mới mẫu mã và không ngừng thay đổinhững chiến lược về marketing để thỏa mãn nhu cầu và thị hiếu của kháchhàng
Sự thôi thúc của nhu cầu tiêu dùng đủ mạnh nên người tiêu dùng thường tìmkiếm thông tin liên quan đến sản phẩm để lựa chọn cho mình những sản phẩmphù hợp với nhu cầu mong muốn của mình Khi người tiêu dùng đã nhận biếtđược nhu cầu của bản thân và họ thực sự muốn đáp ứng được nó, họ sẽ đi tìmkiếm thông tin về sản phẩm đó Người tiêu dùng bây giờ thường rất hay đọc cácnhận xét sản phẩm của những người đã từng trải nghiệm đó là một cách hiệuquả để có thể tìm kiếm thông tin về sản phẩm 1 cách chính xác nhất Nếu sựthôi thúc của người tiêu dùng mạnh và sản phẩm vừa ý nằm trong tầm tay,người tiêu dùng có thể mua ngay Với thời đại 4.0 như hiện nay, việc tìm kiếmthông tin về 1 sản phẩm hay dịch vụ nào đó khá dễ dàng, chúng ta có thể tìmqua các nguồn thông tin cơ bản sau
-Nguồn thông tin cá nhân thu nhận được từ gia đình, bạn bè, hàng xóm và ngườiquen
-Nguồn thông tin thương mại thu thập được qua quảng cáo, nhân viên bán hàng,nhà buôn, trên bao bì hay các cuộc trưng bày sản phẩm
-Nguồn thông tin đại chúng thu nhập từ các phương tiện truyền thông đại chúng
và các tổ chức