1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu sự vận dụng quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Sự Vận Dụng Quan Hệ Biện Chứng Giữa Lực Lượng Sản Xuất Và Quan Hệ Sản Xuất Trong Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Tác giả Lê Thị Ái Linh, Nguyễn Nhật Trường, Nguyễn Trọng Lực, Lê Việt Đức, Phạm Thanh Hà, Lê Văn Phúc, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Công Quý, Đỗ Thị Thúy Hồng
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thảo
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,65 MB

Cấu trúc

  • A. PH N M Ầ Ở ĐẦ U (0)
    • 1. Lý do ch ọn đề tài (6)
    • 2. M c tiêu c a ti u lu n ............................................................................................... 1 ụ ủ ể ậ 3. Phương pháp nghiên cứu (0)
  • B. N I DUNG ................................................................................................................ 3 Ộ CHƯƠNG 1. LÝ LUẬ N QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA L ỰC LƯỢ NG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ S ẢN XUẤ T (8)
    • 1.1. Khái ni m và k t c u l ệ ế ấ ực lượ ng s n xu t ............................................................. 3 ả ấ 1.2. Khái ni m và k t c u quan h s n xu t ................................................................ 5 ệế ấệ ảấ 1.3. M i quan h bi n ch ng gi a l ố ệ ệ ứ ữ ực lượ ng s n xu t và quan h s n xu t ............ 7 ảấệ ảấ CHƯƠNG 2: VẬ N DỤNG BIỆN CHỨNG GIỮA L ỰC LƯỢ NG SẢN XUẤT VÀ (8)
    • 2.1. Tính t t y u khách quan c a vi c phát tri n kinh t th ấ ế ủ ệ ể ế ị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa ở Vi t Nam ............................................................................................. 9 ệ 2.2. Hoàn thi n th ch kinh t thệểếế ị trường định hướ ng xã h i chộ ủ nghĩa ở Vi t ệ Nam (0)
    • 2.3. Gi i quy t hài hòa các quan h l i ích kinh t trong n n kinh t th ả ế ệ ợ ế ề ế ị trườ ng đị nh hướng xã hội ch ủ nghĩa ở Vi ệt Nam (22)
    • 2.4 M t s thành t ộ ố ựu bước đầ u c a vi c xây d ng n n kinh t th ủ ệ ự ề ế ị trường đị nh hướng xã hội ch ủ nghĩa ở Vi ệt Nam (25)

Nội dung

Do vậy, lực lượng sản xuất là có tính kế thừa và phát triển.Trong 3 yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất thì người lao động là yếu tố quyết định nhất, quan trọng nhất bởi con người lao độ

PH N M Ầ Ở ĐẦ U

Lý do ch ọn đề tài

Theo Chủ nghĩa Mac-Lênin thì loài ngườ ừ trước đến nay đã trải t i qua 5 hình thái kinh t xã h i T th i k mông muế ộ ừ ờ ỳ ội đến hiện đại như ngày nay, đó là: Thờ ỳi k công xã nguyên thu , th i k chi m h u nô l , th i k phong ki n, th i kỷ ờ ỳ ế ữ ệ ờ ỳ ế ờ ỳ tư bản chủ nghĩa và th i k xã h i chờ ỳ ộ ủ nghĩa Trong m i hình thái kinh t xã hỗ ế ội được quy định b i m t ở ộ phương thức sản xuất nhất định Chính những phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quyết định sự phát triển hình thái kinh tế xã hội Và qua nghiên cứu thì theo một phương thức sản xuất nào cũng đều phải có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan h s n xu t Lệ ả ấ ực lượng s n xu t và quan h s n xu t luôn song song t n t i và ả ấ ệ ả ấ ồ ạ tác động lẫn nhau để hình thành một phương thức sản xuất Đây là hai yếu tố quan trọng quyết định tính ch t, k t c u cấ ế ấ ủa xã h i ộ

Trong b t k mấ ỳ ột phương thức s n xu t nào quan h s n xuả ấ ệ ả ất cũng phải phù h p ợ với lực lượng s n xu t Sả ấ ự tác động qua l i và mạ ối quan h gi a chúng ph i hài hoà và ệ ữ ả chặt ch Tuy nhiên trong hai y u tẽ ế ố đó thì lực lượng s n xu t luôn quyả ấ ết định quan h ệ sản xu t M t hình thái kinh t - xã hấ ộ ế ội có ổn định và t n t i v ng ch c thì ph i có m t ồ ạ ữ ắ ả ộ phương thức sản xuất hợp lý Biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho sinh có được một nhận thức về sản xuất xã hội Đồng thời m mang ở được nhiều lĩnh vực về kinh tế Thấy được vị trí, ý nghĩa của nó Nhóm tác giả tìm hiểu về đề tài "Quan h bi n ch ng gi a lệ ệ ứ ữ ực lượng s n xu t và quan h s n xu t Vả ấ ệ ả ấ ận dụng phát tri n n n kinh t thể ề ế ị trường định hướng XHCN ở Việt Nam"

Do v y, nghiên c u vậ ứ ề đề này s giúp cho nhóm tác gi , có thêm nh ng hi u bi t ẽ ả ữ ể ế ban đầu và sâu sắc hơn về sự phát triển của nước ta cũng như trên thế giới; hiểu được quy lu t vậ ận động c a n n kinh t tủ ề ế ừ đó có thể góp m t ph n nh bé c a mình vào s ộ ầ ỏ ủ ự nghiệp xây dựng đấ nước t

2 Mục tiêu của ti u luể ận

Trên cơ sở phân tích quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, luận văn làm rõ sự ầ c n thi t c a vi c v n d ng quy lu t lế ủ ệ ậ ụ ậ ực lượng s n xu t và ả ấ quan h s n xuệ ả ất, đánh giá thực tr ng v n d ng quy lu t này phát tri n n n kinh t th ạ ậ ụ ậ ể ề ế ị

2 trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát tri n các thành ph n kinh tể ầ ế, thúc đẩy n n kinh t phát tri n ề ế ể

3 Phương pháp nghiên cứu Đềtài được tìm hiểu và nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận c a chủ ủ nghĩa Mác-Lênin,

Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng

Tiểu lu n s dậ ử ụng phương pháp nghiên cứu, phân tích, t ng hổ ợp, so sánh các tài liệu.

N I DUNG 3 Ộ CHƯƠNG 1 LÝ LUẬ N QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA L ỰC LƯỢ NG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ S ẢN XUẤ T

Khái ni m và k t c u l ệ ế ấ ực lượ ng s n xu t 3 ả ấ 1.2 Khái ni m và k t c u quan h s n xu t 5 ệế ấệ ảấ 1.3 M i quan h bi n ch ng gi a l ố ệ ệ ứ ữ ực lượ ng s n xu t và quan h s n xu t 7 ảấệ ảấ CHƯƠNG 2: VẬ N DỤNG BIỆN CHỨNG GIỮA L ỰC LƯỢ NG SẢN XUẤT VÀ

1.1.1 Khái ni m l ệ ực lượ ng s n xu t ả ấ

Khái niệm lực lượng sản xuất đã được nhiều học giả trước Mác nêu ra, nhưng lại được kiến giải một cách duy tâm Khái niệm này chỉ được kiến giải một cách khoa học lần đầu tiên vào tháng 3 1845, khi Mác viết tác phẩm Về cuốn sách của - Phiđrích Lixtơ “Học thuyết dân tộc về kinh tế chính trị học” Ở đây, Các Mác chỉ ra tính chất duy tâm trong lý luận của Lixtơ, vạch trần tính chất tư sản của lý luận đó Các Mác chỉ ra rằng: lực lượng sản xuất không phải là cái “bản chất tinh thần” nào đó như Lixtơ nghĩ ra, mà là một sức mạnh vật chất Ông viết: “Để xua tan vầng hào quang thần bí có tác dụng cải biến “sức sản xuất”, chỉ cần mở ra bản tổng quan thống kê đầu tiên ta gặp là đủ’' Ở đó có nói về sức nước, sức hơi nước, sức người, sức 1 ngựa Tất cả những thứ ấy đều là lực lượng sản xuất

C Mác cho rằng sức sản xuất tự nhiên là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất Ông viết: “Nếu không nói đến hình thái ít nhiều phát triển của nền sản xuất xã hội, thì năng suất lao động gắn liền với những điều kiện tự nhiên ’’ 2

Về mặt kinh tế, những điều kiện tự nhiên ở bên ngoài chia thành hai loại lớn: sự phong phú tự nhiên về những tài nguyên dùng làm tư liệu sinh hoạt, nghĩa là tính chất màu mỡ của đất đai, những dòng nước lắm cá, v.v , và sự phong phú tự nhiên về những tài nguyên dùng làm tư liệu lao động như thác nước chảy xiết, sông ngòi mà thuyền bè có thể đi lại được, gỗ, kim loại, than đá, v.v Vào buổi đầu của nền văn minh, loại tài nguyên thứ nhất có ý nghĩa quyết định, ở giai đoạn phát triển cao hơn thì loại tài nguyên thiên nhiên thứ hai có ý nghĩa quyết định

1 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000, tập 42, tr 354

2 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn t p, Nxb Chính tr quậ ị ốc gia, H 2002, t p 23, tr.723.ậ

C Mác đề cao sức sản xuất của con người Ông viết: “Chính sự cần thiết phải có sự kiểm soát của xã hội đối với một lực lượng nào đó của tự nhiên để tiết kiệm nó, chính sự cần thiết phải chiếm lấy nó hoặc phải thuần thục nó bằng những công trình đại quy mô do bàn tay con người dựng nên, chính sự cần thiết đó đã đóng một vai trò hết sức quyết định trong lịch sử công nghiệp” 3

Tóm lại, những luận điểm cơ bản về lực lượng sản xuất của C.Mác và Ph.Ăngghen vẫn còn nguyên giá trị và có ý nghĩa thời đại được đúc kết như sau: Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, phản ánh khả năng con người chinh phục tự nhiên bằng các sức mạnh hiện thực của mình, sức mạnh đó được khái quát thành lực lượng sản xuất Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện của trình độ chinh phục tự nhiên của con người, lực lượng sản xuất nói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội bảo đảm nhu cầu của con người

Sức lao động, bao gồm ba yếu tố: thể lực, trí lực và kỹ năng lao động Lao động không chỉ bao gồm công nhân trực tiếp, mà còn gồm cả công nhân gián tiếp và các nhà quản lý Cùng với quá trình phát triển của khoa học và công nghệ, tỷ lệ đội ngũ công nhân gián tiếp tăng lên

Tư liệu sản xuất là những điều kiện cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động Tư liệu lao động là yếu tố vật chất sản xuất mà con người dựa vào đó tác động lên đối tượng lao động Đối tượng lao động là yếu tố vật chất của sản xuất mà lao động của con người cùng với tư liệu lao động tác động lên làm biến đổi hình dáng, tính chất vật lý của đối tượng lao động Trong tư liệu lao động có công cụ sản xuất là nhân tố quyết định và một bộ phận là vật chuyển dẫn, là những điều kiện sản xuất chung, được gọi là kết cấu hạ tầng (như đường sá, bến cảng, hệ thống điện, viễn thông )

Khoa học kỹ thuật là một bộ phận của lực lượng sản xuất Nó là cái cốt lõi, yếu tố quyết định trình độ của lực lượng sản xuất

3 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính tr quị ốc gia, H 2002, t p 23, tr.723.ậ

Lực lượng sản xuất tồn tại một cách khách quan, người ta không được tự do lựa chọn lực lượng sản xuất cho mình “Vì mọi lực lượng sản xuất là lực lượng đã đạt được, tức là một sản phẩm của một hoạt động đã qua không phải do họ tạo ra, mà do thế hệ trước tạo ra Mỗi thế hệ sau đã có sẵn những lực lượng sản xuất do những thế hệ trước đây dựng lên và được thế hệ mới dùng làm nguyên liệu cho sự sản xuất mới" 4 Do vậy, lực lượng sản xuất là có tính kế thừa và phát triển.

Trong 3 yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất thì người lao động là yếu tố quyết định nhất, quan trọng nhất bởi con người lao động chế tạo ra tư liệu lao động, và một phần đối tượng lao động, đồng thời là người sử dụng, phát huy vai trò của tư liệu lao động, công cụ lao động

Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của một dân tộc biểu lộ rõ nhất ở trình độ phát triển của phân công lao động Lực lượng sản xuất có vai trò chức năng sáng tạo ra của cải vật chất và là động lực của sự phát triển xã hội

1.2 Khái ni m và k t c u quan h s n xu t ệ ế ấ ệ ả ấ

Nếu phạm trù lực lượng sản xuất được các nhà khoa học trước C Mác đề cập đến nhưng lại được giải thích một cách duy tâm và chỉ đến C.Mác mới được xem xét một cách duy vật khoa học thì phạm trù quan hệ sản xuất là sự sáng tạo riêng của C Mác Hàm nghĩa của quan hệ sản xuất được trình bày lần đầu tiên trong tác phẩm “Gia đình thần thánh”, khi C Mác phân tích mối quan hệ giữa sản phẩm lao động với con người Ông viết: “Vật thể, với tư cách là sự tồn tại vì con người, với tư cách sự tồn tại vật thể của con người, thì đồng thời cũng là sự tồn tại hiện có của con người vì người khác, là quan hệ người của anh ta đối với người khác, là quan hệ xã hội đối với người” 5

Từ cách gọi quan hệ trong quá trình sản xuất là “quan hệ xã hội” hay “quan hệ giao tiếp”, sau này, trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Các Mác và Ph.Ăngghen mới chính thức sử dụng khái niệm quan hệ sản xuất, các ông viết:

“Phương thức sản xuất, những quan hệ trong đó các lực lượng sản xuất phát triển, đều không phải là những quy luật vĩnh cửu, mà chúng thích ứng với một trình độ phát triển nhất định của con người và của những lực lượng sản xuất của con người, và bất

4 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn t p, Nxb Chính tr quậ ị ốc gia, H 2002, t p 23, tr.723 ậ

5 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, tập 2, tr 65.

6 kỳ sự thay đổi nào trong lực lượng sản xuất của con người đều tất phải dẫn đến một sự thay đổi trong những quan hệ sản xuất của con người” Kế thừa và những tư tưởng 6 của C.Mác và Ph.Ăngghen, chính V.I Lênin sau này đã tiếp tục khẳng định: “ cũng như mọi hiện tượng trong giới tự nhiên đều có nguyên nhân vật chất, sự phát triển của xã hội loài người là do sự phát triển của những lực lượng vật chất, sản xuất quyết định Quan hệ giữa người với nhau trong việc sản xuất những vật phẩm cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của con người là do sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định

Và chính những quan hệ ấy giải thích tất cả những hiện tượng của đời sống xã hội, những nguyện vọng, tư tưởng và luật pháp của con người”

Có thể nêu ra rất nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng tổng hợp lại, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin có thể nêu một cách khái quát về quan hệ sản xuất như sau: Quan hệ sản xuất là khái niệm dùng để chỉ quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và trao đổi vật chất, thể hiện tập trung ở quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau và quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động

Gi i quy t hài hòa các quan h l i ích kinh t trong n n kinh t th ả ế ệ ợ ế ề ế ị trườ ng đị nh hướng xã hội ch ủ nghĩa ở Vi ệt Nam

định hướng xã hội ch ủnghĩa ở Việt Nam

Vai trò của nhà nước trong đảm b o hài hòa các quan h l i ích.ả ệ ợ

Hài hòa các l i ích kinh t là s th ng nh t bi n ch ng gi a l i ích kinh t c a các ợ ế ự ố ấ ệ ứ ữ ợ ế ủ chủ thể, trong đó mặt mâu thuẫn được h n chạ ế, tránh được va chạm, xung đột; m t ặ thống nhất được khuy n khích, tế ạo điều ki n phát tri n c chi u r ng và chi u sâu, t ệ ể ả ề ộ ề ừ đó tạo động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế, góp phần thực hiện tốt hơn các lợi ích kinh tế, đặc bi t là l i ích xã h i ệ ợ ộ Để có sự hài hòa giữa các l i ích kinh tế chỉ có kinh tế th trường là không đủ vì các ợ ị lợi ích kinh t luôn v a th ng nh t, v a mâu thu n vế ừ ố ấ ừ ẫ ới nhau, mà c n có s can thi p ầ ự ệ của nhà nước Bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế là sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ l i ích kinh t b ng các công c giáo d c, pháp lu t, hành chính, kinh tợ ế ằ ụ ụ ậ ế… nhằm gia tăng thu nhập cho các chủ thể kinh tế; hạn chế mâu thuẫn, thuẫn, tăng cường sự thống nh t; x lý k p thấ ử ị ời khi có xung đột

Bảo vệ lơi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận l i cho hoợ ạt động tìm ki m l i ế ợ ích c a các ch th kinh tủ ủ ể ế

Các hoạt động kinh t bao gi ế ờ cũng diễn ra trong một môi trường nhất định Môi trường càng thu n l i, các hoậ ợ ạt động kinh t càng hi u qu và không ng ng ế ệ ả ừ mở rộng Môi trường vĩ mô thuậ ợi không t hình thành, mà phn l ự ải được nhà nướ ạc t o lập T o lạ ập môi trường thu n l i cho các hoậ ợ ạt động kinh tế trước h t là gi v ng n ế ữ ữ ổ định về chính tr Trong nhị ững năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt điều này Nhờ đó, các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước rất yên tâm khi tiến hành đầu tư Tiếp tục gi v ng ữ ữ ổn định v chính trề ị là góp ph n bầ ảo đảm hài hòa các lợi ích kinh t ế ở Việt Nam

Tạo lập môi trường thu n l i cho các hoậ ợ ạt động kinh t t t y u phế ấ ế ải đầu tư xây dựng k t c u h t ng cế ấ ạ ầ ủa n n kinh t (bao g m h thề ế ồ ệ ống đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không…; hệ thống cầu cống; hệ thống điện, nước; hệ thống thông tin liên lạc…) Nhờ phát tri n k t c u h t ng c a n n kinh tể ế ấ ạ ầ ủ ề ế nước ta đã được c i ả thiện rất đáng kể, đáp ứng nhu c u c a các hoầ ủ ạt động kinh tế Môi trường vĩ mô về kinh t ế đòi hỏi nhà nước phải đưa ra được các chính sách phù h p v i nhu c u c a nên ợ ớ ầ ủ

18 kinh t trong tế ừng giai đoạn Th c t cho th y, các chính sách kinh t c a Vi t Nam ự ế ấ ế ủ ệ đang từng bước đáp ứng yêu cầu này

Tạo lập môi trường thu n l i cho các hoậ ợ ạt động kinh t còn là t o l p mế ạ ậ ội trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Đó là môi trường trong đó con người năng động, sáng tạo; tôn trọng kỷ cương, pháp luật; giữ chữ tín… Điều hòa lợi ích giữa cá nhân doanh nghi– ệp – xã h i ộ

Do mâu thu n v l i ích kinh t gi a các ch thẫ ề ợ ế ữ ủ ể và tác động c a các quy lu t th ủ ậ ị trường, sự phân hóa về thu nhập giữa các tầng lớp dan cư làm cho lợi ích kinh tế của một b phộ ận dân cư được th c hi n r t khó khan, h n ch Vì vự ệ ấ ạ ế ậy, nhà nước c n có ầ các chính sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế Trong điều ki n kinh t thệ ế ị trường, m t m t, ph i th a nh n s chênh ộ ặ ả ừ ậ ự lệnh v m c thu nh p gi a các t p thề ứ ậ ữ ậ ể, các cá nhân là khách quan; nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá đáng Sự phân hóa xã hội thái quá có thể dẫn đến căng thẳng, thậm chí xung đột xã hội Đó là những vấn đề mà chính sách phân ph i thu nh p c n phố ậ ầ ải tính đến

Phân ph i không ch ph thu c vào quan h s h u, mà còn ph thu c vào s n xu t ố ỉ ụ ộ ệ ở ữ ụ ộ ả ấ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, hàng hóa dịch vụ càng dồi dào, chất lượng càng tốt, thu nhập của các chủ thể càng lớn Do đó, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học – công nghệ nâng cao thu nhập cho các chủ thể để kinh tế Đó chính là những điều ki n v t chệ ậ ất để ự th c hiện ngày càng đầy đủ ự s công bằng xã hội trong phân phối

Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát tri n xã hể ội 12

Lợi ích kinh t là k t qu tr c ti p c a phân ph i thu nh p Phân ph i công b ng, ế ế ả ự ế ủ ố ậ ố ằ hợp lý góp ph n quan trầ ọng đảm b o hài hòa các l i ích kinh tả ợ ế Do đó, nhà nước ph i ả tích cực, chủ độ ng th c hi n công b ng trong phân ph i thu nh p ự ệ ằ ố ậ

Hiện nay, công b ng trong phân ph i có hai quan ni m chính: công b ng theo m c ằ ố ệ ằ ứ độ (căn cứ vào mức thu nhập mà m i chủ thể nhỗ ận được) và công bằng theo chức năng (căn cứ vào đóng góp trong việc tạo ra thu nhâp) Mỗi quan niểm đều có ưu điểm

12PGS.TSKH Võ Đại Lược, (22/09/2020), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam

19 và nhược điểm nên cần sử dụng kết hợp cả hai quan niệm này Ở mỗi giai đoạn phát triển, người dân phải đạt được mức sống tối thiểu Để làm được điều này, nhà nước cần th c hi n có hi u qu các ự ệ ệ ả chính sách xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đẳng các ngu n l c phát triồ ự ển, hưởng thụ các dịch v xã hụ ội cơ bản, vươn lên thoát đói nghèo vững chắc ở các vùng nghèo và các bộ phận dân cư nghèo, khắc phục tư tưởng bao c p, l i Tiấ ỷ ạ ếp theo, nhà nước c n có các chính sách khuy n ầ ế khích người dân làm giàu hợp pháp, tạo điều kiện và giúp đỡ họ bằng mọi biện pháp

Về nguyên tắc, người dân được làm t t c nh ng gì lu t pháp không c m; lu t pháp ấ ả ữ ậ ấ ậ chỉ c m nh ng hoấ ữ ạt động gây t n h i lổ ạ ợi ích quốc gia và các lợi ích h p pháp khác ợ Để ợ l i ích kinh tế thật sự là động lực c a các hoủ ạt động kinh tế, người lao động và người sử dụng lao động phải có nhận thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân phối thu nh p Hậ ọ c n ph i hiầ ả ểu được nguyên t c phân phắ ối c a kinh t thủ ế ị trường để có s phân chia h p lý gi a tiự ợ ữ ền lương và lợi nhu n; ch doanh nghi p ph i hi u và t ậ ủ ệ ả ể ự nguyện th c hiự ện nghĩa vụ ộ n p thuế… Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nh n thậ ức, hiểu bi t v phân ph i thu nh p cho các ch th kinh t - xã h i là nh ng gi i pháp r t ế ề ố ậ ủ ể ế ộ ữ ả ấ cần thiế ểt đ loại b nhỏ ững đòi hỏi không h p lý vợ ề thu nhập

Bên cạnh đó, trong cơ chế ị trườ th ng, thu nh p t các hoậ ừ ạt động b t hấ ợp pháp như buôn l u, làm hàng gi , hàng nhái; lậ ả ừa đảo; tham nhũng… tồ ạn t i khá ph bi n Các ổ ế hoạt động này càng gia tăng, càng làm tổn h i lạ ợi ích kinh t c a các chế ủ ủ thể làm ăn chân chính Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế Trước h t, ph i có bế ả ộ máy nhà nước liêm chính, có hi u l c B máy nhà ệ ự ộ nước phải tuyển dụng, sử dụng được những người có tài, có tâm; sàng lọc được những người không đủ tiêu chuẩn Cán bộ, công chức nhà nước phải được đãi ngộ ứng đáng x và ch u trách nhiị ệm đến cùng m i quyọ ết định trong ph m vi, ch c trách c a h Nhà ạ ứ ủ ọ nước phải kiểm soát được thu nhập của công dân, trước hết là thu nhập của cán bộ, công chức nhà nước Trước pháp lu t, mậ ọi người dân và cán b , công chộ ức nhà nước phải th c sự ự bình đẳng; m i vi ph m phọ ạ ải được xét xử theo quy định c a pháp lu t ủ ậ Thực hi n công khai, minh b ch mệ ạ ọi cơ chế, chính sách và quy định của nhà nước… Cùng với đó, việc nâng cao hi u l c, hi u qu c a hoệ ự ệ ả ủ ạt đọng thanh tra, ki m tra và ể xử lý vi phạm là đặc bi t c n thiêt Th c hi n tệ ầ ự ệ ốt hoạt động này không ch nh m kh c ỉ ằ ắ

20 phục các b t c p, th c hi n công b ng xã h i, mà quan trấ ậ ự ệ ằ ộ ọng hơn là ngăn chặn các hình th c thu nh p b t h p pháp ứ ậ ấ ợ

Giải quy t nh ng mâu thu n trong quan h l i ích kinh tế ữ ẫ ệ ợ ế

Mâu thu n gi a các l i ích kinh t là khách quan, nẫ ữ ợ ế ếu không được gi i quy t sả ế ẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế Do đó, khi các mâu thuẫn phát sinh cần được gi i quy t k p t i Mu n vả ế ị ờ ố ậy, các cơ quan chức năng của nhà nước phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các l i ích kinh tế là phải có sự tham ợ gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phả ặi đt lợi ích đất nước lên trên hết Ngăn ngừa là chính nhưng khi mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế bung phát có thể dẫn đến xung đột (đình công, bãi công…) Khi có xung đột giữa các chủ thể kinh tế, cần có s tham gia gi i hòa cự ả ủa các tổ ch c xã hứ ội có liên quan, đặc biệt là nhà nước.

M t s thành t ộ ố ựu bước đầ u c a vi c xây d ng n n kinh t th ủ ệ ự ề ế ị trường đị nh hướng xã hội ch ủ nghĩa ở Vi ệt Nam

hướng xã h i chộ ủ nghĩa ở Việt Nam 13

Một s thành t u ố ự bước đầu c a vi c xây d ng n n kinh t thủ ệ ự ề ế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Vi t Nam: ệ Đất nước ta đã chuyển đổi thành công t n n kinh t k ho ch hóa t p trung quan ừ ề ế ế ạ ậ liêu, bao c p sang n n kinh t th ấ ề ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ớ v i nh ng thành ữ tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đưa Việt Nam ra khỏi tình tr ng kém phát triạ ển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đồng thời hình thành được hệ thống k t c u h t ng thi t y u ph c vế ấ ạ ầ ế ế ụ ụ đời s ng kinh t - xã h i và công nghi p hóa, ố ế ộ ệ hiện đại hóa đất nước Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được giữ vững

Việt Nam đã dần hình thành đầy đủ, đồng b các y u t thộ ế ố ị trường và các lo i th ạ ị trường, vận hành cơ bản thông suốt, gắn kết v i thị ớ trường khu vực và quốc tế Thị trường hàng hóa, d ch vụ ị đã có bước phát triển và hoàn thiện về quy mô Th ịtrường tài chính, ti n t phát tri n khá mề ệ ể ạnh và sôi động Thị trường bất động s n ả đã có khu đô thị mới với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương đối đồng bộ đã được

13TS.Trần Thị Tuy t Lan, (02/01/2019), ế Thành tựu hơn 30 năm đổi mới tư duy kinh tế ủa Đả c ng về xây d ng n n kinh t th ự ề ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa.

21 hình thành, góp phần đô thị hóa và d ch chuyị ển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát tri n kinh t -xã h i cể ế ộ ủa đất nước Thị trường lao động đã được hình thành trên phạm vi cả nước Thị trường một số loại dịch vụ công cơ bản, nhất là về y tế, giáo dục có bước phát triển mới, huy động được các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước tham gia

Khung kh th ch tổ ể ế ừng bước được hoàn thiện tạo điều ki n phát huy vai trò tích ệ cực c a các ch thủ ủ ể kinh tế trong nền kinh tế qu c dân, trong t do kinh doanh và ố ự cạnh tranh theo quy định của pháp luật: Kinh tế nhà nước, hệ thống doanh nghiệp nhà nước từng bước được cơ cấ ại Kinh tế tập thể bước đầu được đổi mới, các hình thức u l hợp tác ki u mể ới được hình thành phù hợp hơn với cơ chế ị rường, theo nguyên t c th t ắ hợp tác cùng có l i Kinh tợ ế tư nhân tăng nhanh về ố lượng, t s ừng bước nâng cao hi u ệ quả kinh doanh, gi i quy t viả ế ệc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP Kinh t có ế vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh t - xã h i, gi i quy t viế ộ ả ế ệc làm và xuất kh u ẩ

Việt Nam đã thiế ập đượt l c các quan hệ đối tác chiến lược v kinh t ; tích c c xây ề ế ự dựng Cộng đồng kinh t ASEAN và hoàn thi n thế ệ ị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam kết WTO; đàm phán, ký kết và th c hi n nhi u Hiự ệ ề ệp định thương mạ ựi t do song phương và đa phương thế hệ mới Các yếu tố nền tảng cơ bản của kinh tế thị trường dần được hình thành và được nhiều nước thừa nhận

Phát tri n kinh t thể ế ị trường định hướng xã h i chộ ủ nghĩa dướ ự lãnh đại s o c a ủ Đảng, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong quá trình đẩy mạnh công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa đất nước T m t n n kinh t nông nghi p l c h u v i ừ ộ ề ế ệ ạ ậ ớ 90% dân s làm nông nghiố ệp, đã xây dựng được cơ sở ậ v t ch t - k thu t, h t ng kinh ấ ỹ ậ ạ ầ tế - xã h i tộ ừng bước đáp ứng cho s nghi p công nghi p hóa, hiự ệ ệ ện đại hóa, t o ra môi ạ trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển

Kinh tế đã đạ ốc độ tăng trưởt t ng cao và được xếp vào nhóm tăng trưởng cao trên thế giới Quy mô n n kinh tề ế tăng nhanh, Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước đang phát

22 triển có thu nh p thậ ấp, để gia nhập nhóm nước đang phát triển có thu nh p trung bình ậ thấp

Những thành tựu đạt được nêu trên là m t s thành tộ ố ựu cơ bản nhất, là bước đầu cho s u chuy n mình v viự ể ề ệc định hướng n n kinh tề ế ở nước ta Điều đó là do nỗ ự l c, cố gắng của toàn Đảng, toàn dân, c a c hủ ả ệ th ng chính trố ị dướ ự lãnh đại s o của Đảng, trong đó có nguyên nhân từ nhận thức, đổi mới về lý luận, nhận thức và chỉ đạo thực tiễn của Đảng C ng s n Vi t Nam v phát tri n kinh t thộ ả ệ ề ể ế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

C KẾT LU N Ậ Đảng ta đã vận dụng sự phù hợp của mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ c a lủ ực lượng s n xu t ả ấ ở nước ta hiện nay và tương lai.

Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định là :

“Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, văn minh” 14

Chúng ta đều biết rằng từ trước tới nay công nghiệp hoá hiện đại hoá là khuynh hướng tất yếu của tất cả các nước Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát kh i nghèo nàn, l c hỏ ạ ậu và nhanh chóng đạt đến trình độ ủ c a một nước phát tri n thì t t yể ấ ếu cũng phải đẩy m nh công nghi p hoá hiạ ệ ện đại hoá như là : “Một cuộc cách mạng toàn di n và sâu sệ ắc trong tất cả các lĩnh vực của đời s ng xã hố ội”. Trước những năm tiến hành công cuộc đổi mới chúng ta đã xác định công nghiệp hoá là nhi m v trung tâm cệ ụ ủa các thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Công nghi p hoá phệ ải đi đôi với hiện đại hoá, k t h p nhế ợ ững bước ti n tu n t v ế ầ ự ề công nghi p v i vi c tranh thệ ớ ệ ủ các cơ hội đi tắt, đón đầu, hình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên ti n c a khoa h c công ngh th gi i ế ủ ọ ệ ế ớ

Mặt khác chúng ta ph i chú tr ng xây d ng n n kinh t hàng hoá nhi u thành phả ọ ự ề ế ề ần, vận hành theo thị trường, có sự điều ti t cế ủa nhà nước và theo định hướng xã hội ch ủ nghĩa Đây là hai nhiệm vụ được thực hiện đồng thời, chúng luôn tác động thúc đẩy hỗ tr l n nhau cùng phát tri n B i l n u công nghi p hoá hiợ ẫ ể ở ẽ ế ệ ện đại hoá t o lên l c ạ ự lượng sản xuất cần thiết cho chế xã hội m i, thì việc phát triển nền kinh tế hàng độ ớ hoá nhi u thành phề ần chính là để xây d ng h th ng quan h s n xu t phù h p ự ệ ố ệ ả ấ ợ

14Lương Văn Lợi, (Th 2, 16/04/2018), ứ Đại hội đại bi u toàn qu c l n th VIII cể ố ầ ứ ủa Đảng.

1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG ST, H 2000, t– ập 42 tr 354

2 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, tập 23, tr.723.

3 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, tập 23, tr.723.

4 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, tập 23, tr.723.

5 C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, tập 2, tr 65.

6 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995,tập 4, tr 201 –

7 TS Lê Minh Nghĩa, (17/11/2019), Giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (phần 2), Truy cập tại: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/gia-tri-cot-loi-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve- moi-quan-he-giua-luc-luong-san-xuat-va-quan-he-san-xuat-phan-2.html, Ngày truy cập ngày 25/09/2021

8 Trần Hoàng Hải, (21/10/2021), Tính tất yếu khách quan của việc phát triển Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Truy cập tại: https://giasuglory.edu.vn/ly- luan-chinh-tri/kinh-te-chinh-tri-mac-lenin/tinh-tat-yeu-khach-quan-cua-viec-phat- trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-17.html, Ngày truy cập ngày

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w