1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự án xây dựng hệ thống thư viện ute thông minh đến năm 2030

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhưng đa số các thư viện của các Trường Đại Học Việt Nam nói chung và ĐH Sư phạm Kỹ Thuật nói riêng hiện tại vẫn xây dựng theo hướng truyền thống, nắm bắt được sự cần thiết và tính thất

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

DỰ ÁN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯ VIỆN UTETHÔNG MINH ĐẾN NĂM 2030

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2 GVHD: ThS.Nguyễn Như Khương

3 Tên đề tài: Xây dựng hệ thống thư viện UTE thông minh đến năm 2030

4 Danh sách nhóm viết tiểu luận nhóm:

Trang 3

Nhận xét của giáo viên

Trang 4

4.Manpower (nguồn nhân lực thực hiện dự án) 9

5.Money (bảng giá tiền) 9

6.Material (Nguyên liệu) 10

Trang 5

9.2.Thiết bị an ninh thư viện 11

9.3.Không gian tổ chức trong thư viện(8) 11

9.4.Tích hợp các phòng chức năng(9) 11

9.5.Thiết bị tự động hóa(10) 12

9.6.Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin 12

9.7.Số hóa và chuyển đổi số trong thư viện(11) 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

PHỤ LỤC 15

MỞ ĐẦU

Trong những thập niên gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã hình thành nên xã hội thông tin – một xã hội mà thông tin và tri thức đã trở thành nguồn lực vô cùng quan trọng cho sự phát triển Việt Nam đã và đang tiến hành sự nghiệp Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa đất nước nhằm tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức, từng bước hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực và quốc tế Các cơ quan thông tin – thư viện ở các trường đại học, cao đẳng là một trong những yếu tố góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao

Thư viện có vai trò vô cùng quan trọng trong các trường đại học, cao đẳng, vì vậy việc đầu tư cho phát triển thư viện là việc rất cần thiết Nhưng đa số các thư viện của các Trường Đại Học Việt Nam nói chung và ĐH Sư phạm Kỹ Thuật nói riêng hiện tại vẫn xây dựng theo hướng truyền thống, nắm bắt được sự cần thiết và tính thất yếu của thư viện trong môi trường giáo dục, nhóm chúng em đã xây dựng Kế Hoạch cải tiến thư Viện khu A trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật với xu thế phát triển của các thư viện trên thế giới hiện nay, mô hình được xem là ưu việt nhất: Smart_Library (Thư viện thông minh), không gian học tập chung là mô hình kết hợp giữa thư viện với công nghệ thông tin và các dịch vụ hỗ trợ học tập nhằm cung cấp những dịch vụ tốt nhất đáp ứng được tối đa các nhu cầu của người dùng.

Thư viện trường Đại học SPKT TP.HCM (Khu A) cần phải có một thư viện thông minh đáp ứng đầy đủ nhu cầu của sinh viên như: Sinh viên có thể mượn trả sách bất kì

Trang 6

lúc nào, ứng dụng công nghệ IA sinh viên có thể mượn sách nhanh chống không cần thủ tục rờm rà, Chính vì vậy việc xây dựng một thư viện thông minh, tiên tiến là một việc làm cần thiết lúc này.

Trang 7

Hình 2.Đồ thị: Độ yêu thích của sinh viên đối với thư viện

Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, các thư viện Việt Nam nói chung và Trường đại học SPKT TP.HCM nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ Việc ứng dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ đã làm thay đổi nhiều hoạt động trong thư viện theo hướng tự động hoá Có thể thấy các thư viện Việt Nam hiện nay đang chuyển dịch từ mô hình thư viện truyền thống sang hiện đại Sự thay đổi này mang đến nhiều lợi ích cho người dùng tin và các thư viện Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân làm bộc lộ nhiều bất cập trong công tác quản lý Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý trong thư viện, trong đó việc xác định lựa chọn và áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức quản lý là rất quan trọng, bởi một mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp và phương pháp, cơ chế quản lý khoa học sẽ đem lại nhiều lợi ích và nâng cao hiệu quả quản lý Từ những luận điểm trên, việc nghiên cứu sự thay đổi trong các thư viện Việt Nam dưới tác động của khoa học và công nghệ, xác định những vấn đề đặt ra nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các thư viện.

Trang 8

3.Mục đích – yêu cầu – cách thức thực hiện3.1.Mục đích

Tạo thuận lợi cho sinh viên mượn, trả sách Có thể mượn sách và nhận sách vào thời gian rảnh Tránh gây gián đoạn công việc học tập

Không phải mất quá nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cuốn sách mong muốn.

Trang 9

Tránh sự quá tải của lưu lượng sinh viên đến mượn sách

Hỗ trợ công tác quản lý trở nên hiệu quả thông qua hệ thống quản lý dữ liệu trực tuyến (thông tin người dùng, lịch sử hoạt động, thời gian sử dụng…)

Góp phần xây dựng môi trường giáo dục chuyên nghiệp và đẳng cấp giúp tất cả các bạn sinh viên có thể tiếp cận với kho tàng sách quý báu của nhà trường Tạo không gian học tập cho sinh viên tiến tiến cho sinh viên

3.2.Yêu cầu

Thông qua quá trình tìm hiểu và thảo luận, chúng em xin đưa ra những yêu cầu: Smart_Library và các chức năng của mô hình này:

Yêu cầu thứ nhất là tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho bạn đọc, để mọi bạn đọc có thể lựa chọn không gian phù hợp cho bản thân như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tiếng ồn.

Yêu cầu thứ hai là xây dựng được môi trường dữ liệu nền để phục vụ nghiên cứu, thử nghiệm và trải nghiệm, thư viện thông minh cần chuyển mình thành như một phòng thí nghiệm sống, ở đó, bạn đọc và các nghiên cứu sinh có thể thử nghiệm nhiều hoạt động và công nghệ mới, với khối lượng dữ liệu nền này sẽ giúp ích cho việc phân tích, dự báo, tối ưu và phát triển các dịch vụ thiết thực đối với người sử dụng thư viện trong tương lai.

Yêu cầu thứ ba là tạo ra không gian mở và sáng tạo để giảng viên, bạn đọc thực sự muốn học, muốn thảo luận và chia sẻ – về cơ bản là một môi trường học tập và nghiên cứu mở.

Yêu cầu cuối cùng của một thư viện thông minh là các vấn đề về kinh tế, giải pháp thư viện thông minh phải đem lại việc tối ưu chi phí, tiết kiệm năng lượng nhưng lại đem lại nhiều giá trị kinh tế từ dịch vụ đem lại để có thể giúp ích cho việc thực sự vận hành một thư viện thông minh một cách hiệu quả.

3.3.Cách thực hiện dự án

What:

Xây dựng hệ thống thư viện UTE thông minh Why:

Cải thiện, nâng cấp để tiện lợi hơn cho sinh viên trong quá trình tìm cũng như việc mượn, trả sách.

Ứng dụng các khoa học, công nghệ tiên tiến để sinh viên tiếp cận Đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của sinh viên ( Tài liệu, wifi, thiết bị, máy móc, )

Trang 10

Người lắp đặt thiết bị, máy móc Sinh viên ( có thể tham gia)

Báo cáo cho trường và mở hoạt động thư viện bình thường4.Manpower (nguồn nhân lực thực hiện dự án)

Cán bộ thư viện Kĩ sư thiết kế Nhà trường

5.Money (bảng giá tiền) 2 Bổ sung thêm nguồn tài liệu điện tử (

làm hoặc mua bản quyền các sách điện tử)

6 tháng 50.000.000 vnđ

3 Mua phần mềm quản lý thư viện Nano Elib, lắp đặt phần mềm và nhập dữ liệu, mua sắm máy quét vân tay nhận dạng,trang thiết bị,

5 tháng 25.000.000 vnđ

Trang 11

4 Quét dọn vệ sinh, trang trí… 6 tháng 20.000.000 vnđ 5 Đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ.

Chạy thử chương trình và tập huấn cho người sử dụng, bảo hành

Phần mềm quản lý thư viện Nano Elib(5)

8.Methods (phương pháp làm việc)

Lựa chọn và mua phần mềm có khả năng tốt nhất, phù hợp nhất nhằm quản lý toàn bộ hoạt động trong thư viện, kiểm soát nguồn lực thông tin Mua sắm thêm trang thiết bị cho thư viện.

Xây dựng trang web riêng cho thư viện.

Bổ sung thêm nguồn tài liệu điện tử nhằm đáp ừng tốt nhất nhu cầu bạn đọc của thư viện.

Nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm dịch vụ trong thư viện, đảm bảo cho người dùng tin có thể tiếp cận và sự dụng tối ưu sản phẩm và dịch vụ trong thư viện

Đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ nhanh nhạy với công nghệ nhằm sử

Trang 12

Đầy đủ tính năng với Mua lại, Lập danh mục, Lưu hành, Sê-ri, mượn liên thư viện và Báo cáo

Các quy tắc cho mượn hoàn toàn có thể định dạng trong cấu hình

Trang chủ thư viện – Không yêu cầu ngôn ngữ lập trình hoặc kiến thức về HTML

Quản lý đa chi nhánh

Bố cục trang và chức năng dịch Báo cáo phân tích

9.2.Thiết bị an ninh thư viện(7)

Được sử dụng thích ứng với bất kỳ môi trường thư viện nào, cảnh báo phát hiện âm thanh và hình ảnh ngay lập tức, xem cảnh báo ngay trên màn hình, tiết kiệm thời gian cho thủ thư và bạn đọc.

Thiết bị an ninh thư viện gồm các thành phần: cổng an ninh thư viện, tem từ an ninh thư viện , bàn khử từ có thể tích hợp cả nạp lại từ Thiết bị phụ trợ: máy dò cầm tay, camera giám sát

9.3.Không gian tổ chức trong thư viện(8)

Thiết kế không gian mở mang lại cảm giác thoải mái

Màu sắc bắt mắt là yếu tố trọng điểm thu hút số lượng sinh viên ghé thăm thư viện

9.4.Tích hợp các phòng chức năng(9)

Phòng đọc yên tĩnh Khu vực học nhóm Phòng tra cứu tài liệu Trung tâm đa phương tiện Phòng studio & chuyển đổi số Phòng đọc chuyên gia Phòng hội nghị, hội thảo Canteen …

Trang 13

9.5.Thiết bị tự động hóa

Máy Selfcheck hỗ trợ người dùng tự mượn trả vật phẩm với màn hình cảm ứng hỗ trợ đa ngôn ngữ

Trạm hoàn trả sách tự động hỗ trợ người dùng trả sách ngoài khuôn viên thư viện và ngoài giờ làm việc Đồng thời có chế độ tự động xóa trạng thái mượn và cập nhật ngoài hệ thống

Băng chuyển phân loại sách hỗ trợ thủ thư phân loại sách sau khi khi người dùng hoàn trả

Trạm kiểm kê hỗ trợ thủ thư phát hiện những vật phẩm bị đặt sai vị trí Trạm biên mục và ghi nhãn hỗ trợ mã hóa nhãn RFID cho vật phẩm mới và vật phẩm sẵn có

9.6.Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin

Sự hợp tác các thư viện với nhau hỗ trợ phân chia bổ sung tài liệu

Trao đổi các danh mục tài liệu đặt mua, cùng nhau đàm phán với NXB để mua tài liệu với giá hợp lý và thực hiện chia sẻ thông qua việc cho mượn giữa các thư viện

Nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí, tối ưu hóa ngân sá ch thư viện nhưng vẫn đa dạng phong phú nguồn tài liệu.

9.7.Số hóa và chuyển đổi số trong thư viện(11)

Thiết bị BookScanner của hãng Indus (Mỹ) hỗ trợ số hóa tài liệu từ bản sách giấy sang hình thức lưu giữ trên máy tính, việc này giúp cho việc chia sẻ và tìm kiếm thông tin trở nên dễ đàng hơn rất nhiều

Chuyển đổi số là một hình thức áp dụng số hóa và các thiết bị công nghệ vào việc vận hành thư viện Như đã được nêu ra trên đây, chúng ta có thể thấy thay đổi cách thức hoạt động thư viện là một bước tiến hoàn toàn mới đẩy nhanh hơn các thao tác vận hành nhưng vẫn không thay thế con người và cụ thể là thủ thư.

Để hình thành nên một mô hình thư viện thông minh thì cần ứng dụng khá nhiều giải pháp và đáp ứng rất nhiều yêu cầu từ Giáo dục hiện đại Vì thế, khi đưa vào hoạt động, thư viện thông minh sẽ là trung tâm văn hóa mở, nền tảng cốt lõi cho

Trang 14

các giá trị được giảng dạy và góp phần to lớn thay đổi phương pháp dạy và học theo các xu hướng tiên tiến, hiện đại nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.https://saomaiedu.com/thu-vien-thong-minh-can-co-nhung-thiet-bi-cong-nghe-nao/ 2.Phần mềm thiết kế đồ họa: https://download.com.vn/planner-5d-94701

Trang 15

3.https://mytienthuvienhongdan.blogspot.com/2013/12/du-tu-ong-hoa-thu-vien-quan-9-tp-ho-chi.html

PHỤ LỤC

Trang 16

(2)

Trang 17

(5)

Trang 18

(6)

Trang 19

(8)

Trang 20

(10)

Trang 21

Một số hình ảnh trang thiết bị sẽ trang bị

(11)

Trang 22

Sơ đồ áp dụng thư viện thông minh

Làm việc nhóm

Trang 29

Form khảo sát

Trang 31

Đồ họa thiết kế

Hình 1.Toàn cảnh phía trước

Trang 32

Hình 2.Toàn cảnh phía

Hình 3.Cổng vào thư viện

Trang 33

Hình 4.Phía trước phòng học nhóm và sảnh thư viện

Hình 5.Quầy thủ thư

Trang 34

Hình 6.Nơi mượn và đọc sách

Hình 7.Sảnh thư viện

Trang 35

Hình 8.Phòng nghỉ ngơi

Hình 8.Phòng học nhóm

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w