LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan những nội dung của phần bài tập em làm là nội dung do bản thân em tổng hợp kiến thức từ bài học trên lớp và giáo trình của bộ môn Nhân trắc học ngành may để t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
Trang 2Lời phê của giảng viên
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan những nội dung của phần bài tập em làm là nội dung do bản thân em tổng hợp kiến thức từ bài học trên lớp và giáo trình của bộ môn Nhân trắc học ngành may để tạo ra và không có sự sao chép của ai.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của nội dung trong phần bài tập
Trang 5MỞ ĐẦU
Nhân trắc học là một môn khoa học dùng các phương pháp thống kê toán học để phân tích các kết quả đo đạc các phần thân thể người, nhằm đưa ra dữ liệu thực tiễn về hình thái, thực lực của từng cá nhân, từng nhóm người hoặc từng dân tộc
Nhân trắc đã có từ rất lâu đời, tuy nhiên nó thực sự phát triển vào đầu thế kỉ XX khi Fishe sáng lập ra môn duy truyền quần thể Ban đầu, nhân trắc học chủ yếu tập trung ứng dụng trong ngành y tế, sau đó lan rộng ra các lĩnh vực về kinh tế quốc dân khác: thiết kế nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện sinh hoạt Và quy luật phát triển hình thái ở người
Ở việt nam nhân trắc học được ứng dụng nhiều kể từ những năm 30 của thế kỉ 19 Theo một số nghiên cứu, ứng dụng nhân trắc được chia thành 5 lĩnh vực:
1 Nhân trắc y học: nghiên cứu thay đổi hình thái bệnh lý 2 Nhân trắc học hình thái chủng tộc loài người 3 Nhân trắc học đường: nghiên cứu thể lực học sinh
4 Nhân trắc thể thao: nghiên cứu các tiêu chuẩn kiểm tra sức khoẻ vân động viên 5 Nhân trắc nghề nghiệp: xác định thiên hướng nghề nghiệp thích hợp cho từng đối
tượng
Trang 6NỘI DUNG
Câu 1:
*Phương pháp đo dấu hiệu nhân trắc học gián tiếp bằng chụp ảnh 2 chiều:
- Khái niệm: phương pháp chụp ảnh hai chiều là phương pháp xác định kích thước và hình dạng của cơ thể bằng cách xác định các kích thước tương ứng trên ảnh chụp được rồi nhân với tỷ lệ khoảng cách giữa máy đo và cơ thể người để xác định chính xác số đo kích thước cơ thể người.
- Theo phương pháp này, người ta sử dụng một hệ thống gương và thiết bị chụp để chụp ảnh cơ thể người từ các góc độ khác nhau và qua các bức ảnh nhận được có thể xác định được các kích thước của cơ thể người
- Đối tượng đo được chụp ảnh theo bốn phía: + Phía trước
+ Bên trái + Phía sau + Bên phải
- Phương pháp đo dấu hiệu nhân trắc học gián tiếp bằng chụp ảnh 2 chiều có những ưu điểm và nhược điểm sau:
+ Ưu điểm: thiết bị chụp ảnh và đo gọn lẹ, thuận tiện cho nghiên cứu các tập hợp mẫu đo lớn
+ Nhược điểm: kết quả đo chính xác không cao vì cần phải điều chỉnh khoảng cách giữa máy đo và cơ thể người khi chiều cao cơ thể người thay đổi
*Bài tập
- Số trung bình cộng là: = = 88,7mm
-Độ lệch tiêu chuẩn là:
Trang 7-Khoảng tin cậy:
+Giới hạn tin cậy là: =1,96 = 0,9t
+Khoảng tin cậy của số trung bình cộng là:
t = 88,7mm 1,96 0,43 = 88,7mm 0,9
-Biểu đồ đường cong tần suất:
Trang 8-Phương pháp xác định tính chất chuẩn bằng giấy kẻ ô
Trang 9-Phương pháp xác định tính chất chuẩn bằng chỉnh lý đường cong thực nghiệm thành
Trang 10-Giới hạn kích thước chiều cao mặt của tập hợp mẫu sao cho thỏa mãn 90% trẻ em đội vừa mũ bảo hiểm kín cằm là ta phải tính và :
= + S = 88,7 +1,645 4,3= 95,7mm = + S = 88,7 –1,645 4,3 = 81.6mm
Trang 11KẾT LUẬN
Xã hội càng phát triển việc triển, hàng loạt những trang thiết bị được ra đời nhằm mục đích tối ưu hóa đời sống con người lộ diện phục vụ nhiều mục đích khác nhau từ học tập, công việc, giải trí Tất cả những lãnh địa này đều có “dấu chân” của khoa học nhân trắc “Human Factor” chính là phương châm mà nhưng chuyên gia của ngành này theo đuổi Điều này có nghĩa là, thành quả của khoa học nhân trắc tạo nhưng cơ chế tự động trong điều chỉnh về môi trường xung quanh để chúng tự tương thích với những đặc điểm của con người thay vì bắt chúng ta phải thích nghi với những điều kiện xung quanh Kết quả của quá trình được thể hiện trong những con số chuẩn về kích thước chuẩn của những trang thiết bị văn phòng, trang phục theo độ tuổi, theo giới tính hay những không gian nhà ở thoải mái chúng ta đang thừa hưởng.
Trang 12TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Bài giảng nhân trắc học nghành may
-Nguyễn Đức Hồng và Nguyễn Hữu Nhân, Giáo trình Nhân trắc học Ecgonomi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội