Pháp luật của nhiều nướcgọi hành vi này là giao dịch độc quyền.” Hành vi này được mô tả là việc doanh nghiệp có vi trí thống lĩnh hoặc độc quyền trênthị trường liên quan đưa ra điều kiện
Trang 1dé nâng cao nang lực nội tại, tim kiếm lợi thế trong kinh doanh
băng cách áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, nâng cao chất
lượng và giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên, để cản trở cạnhtranh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường có thể ápdụng thủ đoạn lạm dụng vi trí khong chế khả năng phát triển kĩ
thuật công nghệ trên thị trường liên quan.
Nhóm hành vi này thường được thực hiện dưới các dạng vi
phạm sau đây:
+ Mua phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dángcông nghiệp để tiêu huỷ hoặc không sử dụng Dưới góc độquyền sở hữu đối với các sáng chế về kĩ thuật công nghệ cókhả năng ứng dụng trong kinh doanh, pháp luật của các quốcgia luôn nỗ lực bảo hộ quyền của chủ sở hữu (bao gồm ngườiphát minh hoặc người mua lại phát minh) Khi xác lập quyềnbảo hộ, pháp luật đã làm cho những đối tượng cần bảo hộ trởthành bất khả xâm phạm, trong đó chủ sở hữu là người duynhất chiếm hữu, sử dụng và định đoạt mà không ai được xâm
phạm Thực tế lại cho thấy, sự phát triển của khoa học, công
nghệ-kĩ thuật luôn mang tính kế thừa Những giải pháp hữuích, phát minh sáng chế luôn được sáng tạo từ những trình độcủa sáng chế trước đó Khi mua lại các sáng chế, giải pháphữu ích, kiểu đáng công nghệ, doanh nghiệp đã xác lập quyền
sở hữu hợp pháp và được pháp luật bảo hộ Việc doanh nghiệp
có quyền lực thị trường mua các đối tượng nói trên dé tiêu huỷhoặc không sử dụng mang bản chất của sự lạm dụng bởi những
lí do sau 1) hành vi này đã lợi dụng sự bảo hộ của pháp luật và
Trang 2lam dụng quyên lực thị trường dé cản trở việc ứng dụng nhữngthành quả kĩ thuật, công nghệ vào thực tiễn; 2) Có khả nănglàm tê liệt khả năng sáng tạo, khả năng phát triển công nghệ, kĩthuật trên thị trường bởi các thế hệ sau khó có cơ hội tiếp cậnnhững thành quả sáng tạo trước đó để thực hiện quy luật về sự
kế thừa; 3) Hành vi đã ngăn cản quyền được hưởng thụ thành
tựu sáng tạo của con người Với hành vi này, không chỉ doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh dậm chân tại chỗ trong tiến trìnhphát triển mà còn làm cho thị trường có sức ỳ lớn trong việcphát triển trình độ kĩ thuật
+ De doa hoặc ép buộc người đang nghiên cứu phát triển kĩthuật, công nghệ phải ngừng hoặc huỷ bỏ việc nghiên cứu đó.Nếu như hành vi thứ nhất mang bản chất ngăn cản sự ứng dụng
của các thành quả sáng tạo của khoa học và công nghệ vàothực tiến thì trong hành vi này, doanh nghiệp vi phạm lại thực
hiện chiến lược cản trở sự nghiên cứu dé phát triển công nghệbằng những thủ đoạn mang tính ép buộc Hành vi này kìm hãm
sự phát triển chung về trình độ kĩ thuật, công nghệ của thịtrường, hạn chế sự phát triển khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp nói riêng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tếquốc gia nói chung Hành vi giới hạn khả năng phát triển khoahọc kĩ thuật làm cho khả năng đáp ứng nhu cầu mới trên thịtrường bị hạn chế Như vậy, thiệt hại mà khách hàng gánh chịukhông thé hiện ngay ở sự giảm sút số lượng sản phâm ở hiệntại, mà thể hiện ở việc khả năng kinh doanh của doanh nghiệp
bị dậm chân tại chỗ
Trang 32.2.6 Hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác nhautrong các giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trongcạnh tranht)
Theo Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, hành vi áp đặt điềukiện thương mại khác nhau trong các giao dịch như nhau nhằmtạo bất bình đăng trong kinh doanh được mô tả là hành vi củadoanh nghiệp có vị trí thống lĩnh phân biệt đối xử với cácdoanh nghiệp về điều kiện mua, bán; giá cả; thời hạn thanhtoán trong những giao dịch tương tự về giá trị hoặc tính chấthàng hoá, dịch vụ để đặt một hoặc một số doanh nghiệp vào vitrí cạnh tranh có lợi hơn so với doanh nghiệp khac.” Từ quyđịnh trên có thể thấy hành vi này có hai dấu hiệu cơ bản sau:Dấu hiệu thứ nhất, là hành vi áp đặt các điều kiện khácnhau cho các giao dịch như nhau Nghị định số 116/2005/NĐ-
CP mô tả dấu hiệu này là sự phân biệt đối xử về các điều kiệnthương mại như giá cả điều kiện mua, bán; điều kiện thanhtoán cho những giao dịch như nhau Khi bàn đến bản chấtphân biệt đối xử của hành vi vi phạm cần phải xác định một sé
nội dung sau:
Biểu hiện của hành vi là áp đặt các điều kiện thương mạikhác nhau trong giao dịch như nhau giữa doanh nghiệp và cáckhách hàng Doanh nghiệp đã căn cứ vào khách hàng để quyếtđịnh áp dụng các điều kiện thương mại khác nhau mà không
(1) Còn gọi là hành vi phân biệt đối xử.
(2).Xem: Điều 29 Nghị định sé 116/2005/NĐ-CP.
Trang 4phải là căn cứ vào các giao dịch Xác định tính chất phân biệtđối xử của hành vi cần làm rõ hai van dé: 1) Có sự khác nhautrong điều kiện thương mại giữa các khách hàng: 2) Các giao
dịch giữa các khách hàng là như nhau.
* Có sự khác nhau trong điều kiện thương mại
Sự phân biệt về điều kiện thương mại được hiểu là sự áp đặtcác điều kiện thương mại khác nhau như giá cả, điều kiện muabán hàng hoá, thời hạn và phương thức thanh toán cho các khách hàng trong các giao dịch tương tự nhau Cơ quan cạnhtranh chỉ cần dựa vào nội dung của các điều khoản được doanhnghiệp thống lĩnh áp đặt dé xác định sự phân biệt đối xử
* Xác định sự như nhau của các giao dich
Sự tương tự của các giao dịch quyết định địa vị như nhau
của các khách hàng trước doanh nghiệp Luật cạnh tranh không
quy định thế nào được coi là như nhau trong các giao dịch.Nghị định số 116/2005/NĐ-CP xác định sự như nhau dựa vàohai dấu hiệu là giá trị của sản phẩm và tinh chất của sản phẩm
- Tính tương tự của sản phẩm: Lí lẽ bảo vệ cho sự phân
biệt đưa ra lập luận là sự khác biệt về sản phẩm quyết định
những khác biệt trong giao dịch giữa các khách hàng Các sảnphẩm khác nhau sẽ làm cho chi phí giao dịch khác nhau và khi
đó những điều kiện thương mại được áp dụng không giốngnhau là điều có thé lí giải Bởi 18 một khi đối tượng của hợpđồng khác nhau thì chắc chắn sẽ kéo theo sự khác biệt căn bảntrong mọi điều khoản của hợp đồng
Trang 5Hàng hoá và dịch vụ trong các giao dịch được coi là như
nhau khi tính chất và giá trị của chúng tương tự nhau Sự tương
tự không đòi hỏi sản phẩm trong các giao dịch phải giống hệtnhau cả về giá trị và tính chất của hàng hoá Có thể chấp nhậnmột sự di biệt về sản phẩm giữa các hợp đồng nhưng sự khácbiệt đó chưa đủ dé làm cho các điều kiện thương mại thay đôi.Trong việc xác định sự tương tự về giá trị và tính chất của sản
phẩm, có hai van đề được đặt ra, 1) Việc xác định giá tri trong
tự giữa các sản phâm có thể sé là dé dàng thông qua giá trị củasản phẩm được chứng minh bằng hợp đồng hoặc bằng các sốliệu kinh doanh lành mạnh thu thập được từ doanh nghiệp Tuynhiên, một khi giá trị của các sản phâm không hoàn toàn đồngnhất, tức là có sự chênh lệch thì cần phải xác định mức chênhlệch có thể chấp nhận được để giá trị của chúng được coi làtương tự nhau Về van dé này Luật cạnh tranh chưa xác địnhchỉ tiết Kinh nghiệm của các nước cho thấy, pháp luật của họkhông đưa ra mức chênh lệch có thể chấp nhận cho mọi trườnghợp mà trao quyền chủ động cho cơ quan cạnh tranh đượcquyền cân nhắc, quyết định trong từng vụ việc cụ thể 2) Vấn
đề sẽ là khó khăn khi cơ quan cạnh tranh phải xác định sựtương tự về tính chất của hàng hoá, dịch vụ Thông thường tínhchất của sản phẩm sẽ được phân tích dựa vào nhiều thông sốkhác nhau như tính chất lí hoá, tính năng sử dụng của sảnphẩm Trong thực tiễn và theo kinh nghiệm của các nước, van
đề xác định tính chat của sản phẩm thường phải căn cứ vào tậpquán của ngành sản xuất sản pham đó trong từng thời điểm vàphụ thuộc vào thị hiếu của thị trường, pháp luật khó có thé đưa
Trang 6ra các thông số mang tính kinh tế kĩ thuật để làm căn cứ chungcho mọi trường hop.”
- Giao dịch tương tự về giá trị Luật cạnh tranh chỉ đưa ramột quy định gọi tên hành vi một cách chung chung về hành viphân biệt đối xử trong các giao dịch như nhau Giao dịch nhưnhau phải bao gồm cả giá trị của giao dịch và đối tượng củagiao dịch Nghị định số 116/2005/NĐ-CP xác định sự tương tựcủa các giao dịch căn cứ vào giá trị của sản phẩm và tính chất
của sản phẩm Vấn đề số lượng của hàng hoá và dịch vụ được
coi như là điều kiện thương mại có thể bị phân biệt đối xử.)Dấu hiệu thứ hai, hành vi phân biệt đôi xử tạo ra sự bấtbình đắng trong cạnh tranh giữa các khách hàng Dấu hiệunày cho thấy hành vi phân biệt đối xử không gây thiệt hại chođối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp nhưng việc ápđặt các điều kiện thương mại khác nhau cho những giao dịch
như nhau đã làm cho quan hệ cạnh tranh giữa các khách hàng
không bình dang Vi vậy, các khách hàng phải là đối thủ cạnhtranh của nhau, là chủ thể kinh doanh trên cùng một thịtrường liên quan.” Mọi sự phân biệt đối xử mà người bị phânbiệt không phải là chủ thể kinh doanh, ví dụ như người tiêudùng, các hội từ thiện, các cơ quan nhà nước đều không bịxếp vào hành vi vi phạm loại này Nghị định số 1 16/2005/NĐ-CP
(1).Xem: Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) - Bộ Thương mại Việt
Nam, Luật cạnh tranh Canada và bình luận, 2004, tr 72.
(2).Xem: Điều 32 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.
(3) Xác định thị trường liên quan dựa vào thị trường sản phẩm và thị trường
địa lí của các doanh nghiệp.
Trang 7diễn tả sự bất bình đăng là tình trạng một, một số doanh
nghiệp có được vi tri có lợi hơn so với doanh nghiệp khác do
sự phân biệt tạo ra.
2.2.7 Hành vi áp đặt điều kiện thương mại bất lợi chokhách hàng
Luật cạnh tranh Việt Nam và Nghị định số 116/2005/NĐ-CPchia hành vi áp đặt điều kiện thương mại bat lợi cho khách hàngthành hai nhóm vi phạm, đó là nhóm hành vi áp đặt các điềukiện kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá, địch vụ và nhóm hành
vi buộc các doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ khôngliên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
* Hành vì áp đặt cho các doanh nghiệp khác điều kiện kíkết hợp dong mua, ban hàng hoá, dịch vụ
Là việc áp đặt những điều kiện tiên quyết mà khách hàngphải chấp nhận trước khi kí kết hợp đồng Các điều kiện đượcđặt ra có nội dung hạn chế cạnh tranh, cu thé:
- Buộc khách hàng muốn kí kết hợp đồng phải hạn chế sản
xuất, phân phối hàng hoá khác; hạn chế mua, cung ứng dịch vụ
khác không liên quan trực tiếp đến cam kết của bên nhận đại lítheo quy định của pháp luật về đại lí Pháp luật của nhiều nướcgọi hành vi này là giao dịch độc quyền.” Hành vi này được mô
tả là việc doanh nghiệp có vi trí thống lĩnh hoặc độc quyền trênthị trường liên quan đưa ra điều kiện tiên quyết buộc các đốitác trong hợp đồng phải hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá
(1).Xem: Khoản 1 Điều 77 Luật cạnh tranh Canada.
Trang 8hoặc hạn chế mua, cung ứng dịch vụ khác không liên quan đếnnghĩa vụ của họ theo pháp luật về đại lí néu họ muốn kí kếthợp đồng Trong khoa học pháp lí và kinh tế học, việc phântích bản chất hạn chế cạnh tranh của hành vi được thực hiệndựa vào những dấu hiệu sau:
1) Dấu hiệu về hình thức, khách hàng buộc phải cam kết sẽhạn chế sản suất, phân phối hàng hoá khác; hạn chế mua, cungứng dịch vụ khác Trong hành vi này, có sự xuất hiện của hailoại sản phẩm: a) sản phẩm là đối tượng của hợp đồng mà cácbên sẽ giao kết nếu điều kiện kí kết được thoả mãn, và b) sảnpham khác mà điều kiện kí kết đề cap.” Có một van đề đặt ra
là sản phâm bị hạn chế có bắt buộc phải là sản phẩm cùng loạivới sản phâm là đối tượng của hợp đồng hay không? Luật cạnhtranh và Nghị định số 116/2005/NĐ-CP chưa khang định rõ vềtính chất cùng loại của hai sản phẩm nói trên Kinh nghiệm củacác nước khi giải quyết van dé này là pháp luật của họ khôngbuộc hai sản phẩm này phải cùng loại với nhau Trong trườnghợp chúng cùng loại, có nghĩa là điều kiện hạn chế sản xuất vàphân phối, cung ứng được đưa ra làm giảm mức độ cạnh tranhtrên thị trường liên quan bằng cách giảm số lượng sản phẩmcạnh tranh cùng loại hoặc gây khó khăn cho đối thủ trong việctiêu thụ sản phẩm Nếu chúng không cùng loại thì các điềukiện kí kết hợp đồng nói trên được dat ra hong lợi dụng vi thếtrên thị trường của sản pham này dé hỗ trợ cho chiến lược phát
(1) Gọi là sản phẩm là đối tượng của hợp đồng.
(2) Gọi là sản phâm bị hạn chê.
Trang 9triển thị trường của sản phẩm khác mà doanh nghiệp hay cácđơn vị có liên quan đến doanh nghiệp đang xây dựng.
Nội dung của điều kiện đưa ra là khách hàng phải thựchiện một trong hai yêu cầu là hạn chế việc sản xuất hoặc cung
ứng sản phẩm, dịch vụ khác, biểu hiện thông qua sự thu hẹp
sản lượng hoặc chấm dứt việc sản xuất, cung ứng sản phẩm đã
được xác định; hoặc hạn chế việc phân phối hoặc mua hàng
hoá, dịch vụ khác Cho dù nội dung của thoả thuận có là thếnào đi nữa thì kết quả của nó cũng đưa đến sự hạn chế cạnhtranh trong những thị trường liên quan của sản phâm là đốitượng của hợp đồng hoặc thị trường liên quan của những sảnphẩm bị hạn chế
2) Điều kiện được đưa ra là yêu cầu tiên quyết mà kháchhàng phải đáp ứng để được kí kết hợp đồng Như đã phân tíchtrong các nội dung trước Luật cạnh tranh dùng dấu hiệu nàynhư một cơ sở dé xác định tính áp đặt của hành vi vi phạm, qua
đó chứng minh về sự lạm dụng của doanh nghiệp có quyền lựcthị trường Tính chất áp đặt của hành vi được mô tả bằng tìnhtrạng bất lực của khách hàng trong việc lựa chọn cách ứng xửtrước hợp đồng mà mình muốn kí kết Nội dung này đòi hỏiphải phân biệt sự áp đặt với một lời đề nghị Theo đó, một lời
đề nghị chỉ đặt khách hàng vào tình trạng có thể lựa chọn (cóthê chấp nhận) mà không phải là việc có được kí kết hợp đồnghay không Khảo sát pháp luật cạnh tranh của Canada, họ có
cách tiếp cận khác với Việt Nam về các giao dịch độc quyên.
Trước hết, tính áp đặt không chi là sự thể hiện quyền lực dé
Trang 10buộc khách hàng phải tuân theo ý chí của doanh nghiệp có
quyên lực thị trường mà còn bao gồm cả các điều khoản dànhnhững thuận lợi cho khách hàng (mang tính mua chuộc) đểngăn cản việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ khác Theo đó,những lợi ích mà doanh nghiệp hứa hẹn như một sự dụ dỗ cũng
có thé là căn nguyên làm cho các đại lí khó có lựa chọn mộtcách xử sự công bằng giữa các doanh nghiệp mà họ đang là
người phân phối Ngoài ra, Luật cạnh tranh Canada còn đòi hỏi
hành vi thiết lập các giao dịch độc quyền phải là hành vi mang
tính hệ thống Điều đó có nghĩa là sự hạn chế sản xuất, phân phối, cung ứng hoặc mua hàng hoá, dịch vụ khác của khách
hàng không mang tính riêng lẻ theo từng vụ việc mà là một quátrình đủ để kết luận khách hàng sẽ chỉ phân phối, sản xuất,cung ứng sản phâm cho doanh nghiệp đã thực hiện hành vi ápđặt Cách tiếp cận của pháp luật Canada có thé là những kinhnghiệm tham khảo cho Việt Nam khi chỉ tiết hoá pháp luật và
việc thực thi luật cạnh tranh.
3) Dấu hiệu thứ ba là dấu hiệu về sự bất hợp lí của hành vi
vi phạm, theo đó yêu cầu mà doanh nghiệp thống lĩnh hoặc độcquyền đưa ra cho khách hàng không liên quan trực tiếp đếncam kết của bên nhận đại lí theo quy định của pháp luật về đại
lí Theo quy định của Luật thương mại Việt Nam năm 2005,
đại lí thương mai là hoạt động thương mại, theo đó bên giao
đại lí và bên đại lí thoả thuận việc bên đại lí nhân danh chính
mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lí hoặc cung ứng
(1).Xem: Khoản 1 Điều 77 Luật cạnh tranh Canada.
Trang 11dich vụ của bên giao đại lí cho khách hàng dé hưởng thù lao.tTrong hoạt động đại lí, bên đại lí có quyền lựa chọn và kí kếthợp đồng đại lí cho một hoặc nhiều bên giao đại lí tuỳ theo nhucầu và khả năng kinh doanh của mình và tuỳ theo hình thức đại
lí Do đó, việc hạn chế phân phối trong hoạt động đại lí đối vớibất cứ sản phẩm của doanh nghiệp nào là quyền của bên phânphối chứ không phải là quyền đặt để của doanh nghiệp giao đại
lí Trong các hình thức đại lí được pháp luật Việt Nam quyđịnh có hình thức đại lí độc quyền, đại lí độc quyền là hìnhthức đại lí mà tại một khu vực nhất định bên giao đại lí chỉgiao cho một đại lí mua, bán một hoặc một số mặt hàng nhấtđịnh Khi kí kết hợp đồng hình thành đại lí phân phối độcquyên, các doanh nghiệp là bên giao đại lí không có quyên lựcđộc quyền cung ứng sản phẩm cho bên đại lí, mà ngược lai, cácđại lí độc quyền trở thành người phân phối duy nhất sản phẩm
của doanh nghiệp trong phạm vi thị trường được xác định Với
cách nhận dạng như trên về đại lí độc quyền đã loại trừ khảnăng các doanh nghiệp áp đặt hệ thống phân phối độc quyềncủa riêng mình, chỉ phân phối sản phâm do doanh nghiệp cungcấp nhăm gây khó khăn cho đối thủ trong việc tham gia tiêuthụ sản phẩm hoặc tham gia thị trường Nói tóm lại, nếu chiếutheo các quy định pháp luật hiện hành về đại lí thương mại thìmọi hành vi buộc các đại lí hạn chế sản xuất hoặc phân phốisản phẩm khác mà không phải xuất phát từ những cam kết tự
nguyện của các đại lí thì hành vi đó đã là vi phạm pháp luật (1).Xem: Điều 166 Luật thương mại năm 2005.
Trang 12thương mại.“
* Hanh vi buộc khách hàng mua ban hàng hoá, dịch vu
phải chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đốitượng của hop dong.”
Hành vi này được hiểu là việc doanh nghiệp có vi trí thốnglĩnh gắn việc mua bán hàng hoá, dịch vụ là đối tượng của hợpđồng với việc phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cungcấp hoặc người được chỉ định trước hoặc thực hiện thêm mộthoặc một số nghĩa vụ nằm ngoai phạm vi can thiét dé thuc hiénhợp đồng Với cach hiéu như trên, có hai van đề cần làm rõ là:Thứ nhất, để xác định sự vi phạm, cần căn cứ vào nộidung của hợp đồng Nếu như ở nhóm hành vi thứ nhất, cơ sở
dé xác định hành vi vi phạm là các điều kiện kí kết hợp đồngđược đưa ra khi tiễn hành đàm phán với khách hàng, nhữngđiều kiện này thường không tổn tại trong hợp đồng mua banthì đối với hành vi mua bán có ràng buộc, nội dung ràng buộcthể hiện ngay trong các điều khoản của hợp đồng mua bángiữa các bên liên quan Vì thế, chứng cứ mà cơ quan có thâmquyền dựa vào đó kết luận về sự vi phạm là bản hợp đồng thêhiện nội dung ràng buộc.
Thứ hai, nội dung ràng buộc là khách hàng phải mua thêm
hàng hoá, dịch vụ khác từ người cung cấp hoặc người được chỉđịnh; hoặc phải thực hiện thêm một hoặc một SỐ nghĩa vụ nằmngoài phạm vi cần thiết để thực hiện hợp đồng Trong lí luận
(1) Tham khảo thêm tại Điều 169 Luật thương mại.
(2) Còn được gọi là hành vi mua bán có ràng buộc hoặc hành vi bán kèm.
Trang 13của pháp luật cạnh tranh, tính chất của sự hạn chế cạnh tranhđược nhìn nhận từ nội dung ràng buộc bao gồm các nghĩa vụ
mà khách hàng phải gánh chịu nằm ngoài phạm vi cần thiết déthực hiện hop đồng, điển hình là việc phải mua thêm hang hoá,
dịch vụ khác từ chính doanh nghiệp đã áp đặt hoặc từ người khác được doanh nghiệp chỉ định Việc bán kèm hàng hoá,
dich vụ cho khách hàng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpthống lĩnh hoặc độc quyền đã bóp méo quan hệ cạnh tranh trênthị trường liên quan của sản phâm bán kèm Ngoài ra, sự ràngbuộc còn bao gồm những nghĩa vụ nằm ngoài phạm vi cầnthiết để thực hiện hợp đồng
2.2.8 Hanh vi ngăn can việc tham gia thị trường của nhữngdoi thủ cạnh tranh mới
Ngăn cản việc gia nhập thị trường của những đối thủ cạnhtranh mới là hành vi tạo ra những rào cản về giá hoặc về nguồntiêu thụ, nguồn nguyên vật liệu trên thị trường liên quan.”Hành vi này có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, đỗi tượng hướng đến của hành vi là các đối thủcạnh tranh mới Vì vậy, van dé quan trong ma lí luận phải lam
là xác định đối thủ cạnh tranh moi.” Đối thủ cạnh tranh mới
là các doanh nghiệp đang tìm cách tham gia thị trường liên
quan Cần phân biệt thuật ngữ đối thủ cạnh tranh mới và
(1).Xem: Điều 31 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.
(2) Còn gọi là doanh nghiệp tiềm năng.
(3).Xem: PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nên kinh tế thị
trường ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001.
Trang 14doanh nghiệp mới thành lập Thuật ngữ đối thủ cạnh tranhmới mà luật cạnh tranh sử dụng dé mô tả những doanh nghiệpđang tim cách tham gia vào một thị trường cụ thé Các doanhnghiệp này có thể chưa được thành lập theo pháp luật vềdoanh nghiệp, cũng có thé đã được thành lập nhưng đang hoạtđộng trên thị trường khác, song lại có ý định tham gia thị
trường liên quan của doanh nghiệp thực hiện hành vi ngăn
cản Thuật ngữ doanh nghiệp mới thành lập được sử dụngrộng rãi trong pháp luật về doanh nghiệp, đặc biệt là trongpháp luật về thủ tục pháp lí đăng kí kinh doanh, để diễn tảnhững chủ thể kinh doanh vừa hoàn tất các thủ tục cần thiết
để được công quyền thừa nhận sự tồn tại và hoạt động hợp
pháp Tóm lại, xác định doanh nghiệp mới trong luật cạnh
tranh không phải là sự xác nhận doanh nghiệp đó đã đượcthành lập hay chưa, mà là xác định nhu cầu đầu tư mới trên
thị trường liên quan Từ đó mọi rào cản của các doanh nghiệp
đang hoạt động dựng lên đều nhằm mục đích ngăn chặn dòngvốn tham gia thị trường
Thứ hai, hành vi được thực hiện nhằm mục đích ngăn cảncác đối thủ cạnh tranh tiềm năng gia nhập thị trường Mục đíchcủa hành vi cho thay bản chất hạn chế cạnh tranh của nó Khi ýđịnh gia nhập thị trường của đối thủ tiềm năng không thé thựchiện có nghĩa là doanh nghiệp thực hiện hành vi mong muốnngăn chặn sự phát triển của cạnh tranh trong đời song thitruong Noi cach khac, hanh vi da can tro canh tranh tiém nang
của thi trường từ đó duy trì hoặc mở rộng vi tri của doanh
nghiệp Xét về biểu hiện thực tế, các hành vi không có biểu
Trang 15hiện của sự đe doạ, cưỡng ép hay tác động trực tiếp dé cản trởviệc gia nhập thị trường của các đối thủ cạnh tranh, song bangviệc thiết lập các rào cản băng cách làm thay đổi các yếu tốhoặc các quan hệ trên thị trường như cung cầu, giá cả, hệ thốngphân phối hòng buộc các nhà đầu tư phải cân nhắc lại ý địnhgia nhập khi tính toán hiệu quả kinh tế của việc tham gia vào
thị trường liên quan Do đó, nhóm hành vi này không mang
bản chất ép buộc mà chỉ là sự ngăn cản bởi việc từ bỏ ý địnhgia nhập thị trường của đối thủ tiềm năng là kết quả ý chí của
họ sau khi đã tính toán, cân nhắc dựa trên các thông số thu thậpđược từ tình hình thị trường.
Thứ ba, việc ngăn cản được thực hiện bằng thủ đoạn tạo
ra các rào cản cho sự gia nhập thị trường của đối thủ Do đó,việc xác định sự tồn tai của các rào cản có ý nghĩa quyếtđịnh cho những kết luận về hành vi vi phạm Rào cản từhành vi của doanh nghiệp bao gồm các chiến lược định giá
dé ngan chan đối thủ; chiến lược thiết lập các rào cản theochiều doc “ Suy cho cùng chúng là những phan ứng từphía các doanh nghiệp đang hoạt động đối với việc gia nhậpcủa đối thủ tiềm năng
Hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường của những đốithủ cạnh tranh mới tạo ra những rào cản và được thê hiện dưới
các dạng sau:
(1).Xem thêm: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Khuôn khổ cho
việc xây dung và thực thi Luật và chính sách cạnh tranh, Bản dich của Hoàng Xuân Bac, 2004, phụ lục 2, tr 229 - 276.
Trang 16* Hành vi ngăn cản bằng cách định giá mua, giá bản hàng
bộ để loại bỏ đối thủ theo khoản 1 Điều 13 Luật cạnh tranh.t)Phân tích dưới góc độ hiện tượng, hành vi thiết lập rào cản
về giá (định giá ngăn cản) có biểu hiện về mặt hình thức giốngvới hành vi an định giá bán dưới giá thành toàn bộ dé loại bỏđối thủ (định giá huỷ diệt), là việc hạ giá bán thấp đến mức làmcho đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập hoặc tiếp tục tồn tạitrên thị trường Tuy nhiên, hai hành vi này có những điểm khácbiệt cần làm rõ là 1) việc thiết lập rào cản về giá chỉ hướng đếnviệc ngăn cản đối thủ tiềm năng gia nhập thị trường trong khihành vi định giá huỷ diệt được thực hiện nhằm loại bỏ đối thủhiện có trên thị trường: 2) mức giá rào cản được hạ thấp đủ déngăn chặn việc gia nhập (có thể là mức giá lỗ hoặc không lỗ)còn định giá huỷ diệt đòi hỏi mức giá huỷ diệt phải thấp hơngiá thành.) Như vậy, dé kết luận có sự tồn tại của chiến lượcthiết lập rào cản về giá do doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vịtrí độc quyền thực hiện trên thị trường liên quan, cơ quan điềutra cần phải xác định 1) có hành vi hạ giá bán sản phẩm; 2)
(1).Xem: Khoản 3 Điều 31 Nghị định số 116/ND-CP.
(2).Xem lại phân hành vi định giá hủy diệt.
Trang 17mức giá hạ thấp đủ dé ngăn can sự gia nhập thị trường của đốithủ cạnh tranh mới.
* Hành vi yêu cau khách hàng của mình không giao dichvới đối thủ cạnh tranh moi
Hành vi này gây khó khăn cho những doanh nghiệp mớitrong việc tiêu thụ sản phẩm hoặc trong việc tìm kiếm nguồnnguyên liệu đầu vào của quá trình kinh doanh Sự từ chốikhông giao dịch của những người đã được yêu cầu (không từ ýchí của họ) là những dự báo về các khó khăn mà nhà kinhdoanh đang có ý định tham gia thị trường chắc chắn gặp phảitrong việc thực thi kế hoạch của mình Hành vi này có những
đặc trưng sau:
Thứ nhất, rào can gia nhập là sự tay chay của khách hàngđối với doanh nghiệp tiềm năng Nói cách khác, chiến lượcngăn cản kiểu này không tạo ra sự đối đầu trực tiếp giữa doanh
nghiệp thực hiện hành vi và người bị cản trở, song nó tạo ra
một sự liên kết tập thé đồng loạt tây chay của khách hàng tiềm
năng mà doanh nghiệp đang có ý định gia nhập thị trường sẽ giao dịch Khi đó, doanh nghiệp mới sẽ gặp phải những khó
khăn trong việc tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu đầu vào choquá trình sản xuất hoặc nguồn tiêu thụ sản phẩm ở đầu ra
Những khó khăn nảy sẽ tạo ra tâm lí lo ngại cho việc thực thi
kế hoạch kinh doanh từ phía các nhà đầu tư, từ đó làm cho họ
từ bỏ ý định gia nhập thị trường.
(1).Xem: Khoản | Điều 31 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.
Trang 18Thứ hai, sự tây chay của khách hàng được thực hiện dựatrên yêu cầu của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp thống lĩnh
thị trường hoặc doanh nghiệp độc quyền Về mặt hình thức,
chiến lược tây chay có biểu hiện giống với các giao dịch độcquyền được quy định tại khoản 5 Điều 13 Luật cạnh tranh, làviệc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc độc quyền gắn việc
mua bán hang hoá, dịch vụ là đôi tượng của hợp đồng VỚI VIỆC
phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp hoặc ngườiđược chỉ định trước hoặc buộc khách hàng muốn kí kết hợpđồng phải hạn chế hạn chế mua hàng hoá, cung ứng dịch vụkhác không liên quan trực tiếp đến cam kết của bên nhận đại lítheo quy định của pháp luật về đại lí, song hai hành vi nàykhác nhau ở đối tượng xâm hại và giới hạn của sự tay chay.Các giao dịch độc quyền luôn nhằm đến các doanh nghiệpđang hoạt động trên thị trường, các doanh nghiệp này có thể làđối thủ của doanh nghiệp có quyền lực thị trường hoặc khôngtrong khi chiến lược tây chay mang bản chất ngăn cản sự gia
nhập Vì vậy đối tượng xâm hại là đối thủ cạnh tranh tiềm năng
(chưa tôn tại) của doanh nghiệp thực hiện hành vi Nội dungcủa các giao dịch độc quyền là đặt ra yêu cầu về việc hạn chếmua hàng hoá, dịch vụ khác, trong khi chiến lược tây chay cóthé là bất cứ giao dịch gì, ở bất cứ khâu nào trong quá trìnhkinh doanh của đối thủ tiềm năng (có thé là giao dịch cung cấpnguyên liệu hoặc giao dịch tiêu thụ sản phẩm ) Các yêucầu trong chiến lược tây chay thường được đưa ra kèm theohợp đồng kí kết với khách hàng như một điều kiện kí kết hoặc
là một điều khoản trong nội dung của hợp đồng
Trang 19* Hành vi de dọa hoặc cưỡng ép các nhà phân phối, cáccửa hành ban lẻ không chấp nhận phân phối những mặt hangcủa đối thủ cạnh tranh moi.
Đây là hành vi hay chiến lược ngăn cản được thực hiệnthông qua việc dựng lên rào cản phân phối đối với doanhnghiệp tiềm năng Theo đó, 1) thủ đoạn thực hiện là de dọahoặc cưỡng ép các nhà phân phối hoặc bán lẻ hiện có trên thịtrường: 2) nội dung của hành vi là buộc những chủ thé trênkhông chấp nhận phân phối mặt hàng của đối thủ cạnh tranhmới Với chiến lược này, doanh nghiệp có quyên lực thị trường
đã khống chế ý chí của những nhà phân phối hoặc các cửahàng bán lẻ, ép buộc họ không được phân phối sản phẩm củađối thủ Sự ngăn cản gia nhập được thể hiện băng việc đối thủcạnh tranh mới khó có thể tiêu thụ được sản phẩm băng mạnglưới phân phối hiện có Lúc này, để có thể tiêu thụ được sảnphẩm, đối thủ mới buộc phải có chiến lược xây dựng và pháttriển mạng lưới phân phối hoàn toàn mới (không là những nhàphân phối hoặc cửa hàng bán lẻ hiện đang tồn tại trên thịtrường) Kế hoạch này sẽ là mạo hiểm bởi làm tăng chi phí vatăng độ rủi ro khi tiêu thụ sản phẩm do người sản xuất và nhàphân phối đều là “lính mới” trên thị trường
Hành vi loại này vừa mang bản chất của sự áp đặt và ngăncản Bằng các thủ đoạn ép buộc hoặc đe dọa, doanh nghiệp viphạm đã xâm phạm đến quyền tự do của nhà phân phối hoặc
(1).Xem: Khoản 2 Điều 31 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.
Trang 20người bán lẻ sản pham trên thị trường Mặt khác, hành vi đãđây đối thủ cạnh tranh mới vào hoàn cảnh bất lợi trong cạnhtranh với doanh nghiệp bởi việc từ chối phân phối hay tiêuthụ của mạng lưới phân phối hiện có trên thị trường sẽ làmcho các chi phí chìm trong kinh doanh của họ tăng lên, điều
đó đồng nghĩa với yêu cầu về vốn sẽ tăng do phải thực hiệnchiến lược xây dựng, phát triển hệ thống phân phối mới Từ
đó, đã bắt buộc các đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường
- noi ma họ chưa thực sự thành thạo, phải chịu bất lợi hoàntoàn về chỉ phí
lực (bóc lột) Hai nhóm hành vi nói trên được quy định kha
chỉ tiết trong các nhóm vi phạm tại Điều 13 Luật cạnh tranhbao gồm: Ngăn cản sự gia nhập của đối thủ mới, ấn định giámua bán sản phẩm bat hợp lí, ấn định giá bán lại tối thiểu gâythiệt hại cho khách hàng; áp đặt các điều kiện kí kết hợpđồng, các nghĩa vụ không liên quan đến đối tượng của hợpđồng gây thiệt hại cho khách hàng Ngoài những hành vi nói
Trang 21trên, Điều 14 Luật cạnh tranh còn quy định thêm hai hành vi ápdụng riêng đối với doanh nghiệp độc quyền.
2.3.1 Áp đặt các điều kiện bắt lợi cho khách hàng
Điều 32 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định áp đặtđiều kiện bat lợi cho khách hàng của doanh nghiệp có vi trí độcquyên là hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiệnnhững nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình
thực hiện hợp đồng Với khái niệm này, có thể phân tích và
bình luận hành vi dựa vào những dấu hiệu sau:
Thứ nhất, hành vi được thực hiện trong các giao dịch giữadoanh nghiệp độc quyền với khách hàng Với vị trí độc tôn củadoanh nghiệp trên thị trường liên quan, quyền lựa chọn củakhách hàng về người cung ứng hoặc tiêu thụ sản phẩm đã bịtriệt tiêu và sự lựa chọn duy nhất mà thị trường trao cho họ là
giao dịch với doanh nghiệp Với hiện trạng đó, khách hàng ở
vào tình trạng bất lợi một cách tự nhiên so với doanh nghiệpđộc quyên
Thứ hai, nội dung của hành vi là áp đặt các điều kiện bấtlợi cho khách hàng Dấu hiệu này được phân tích băng nhữngnội dung sau 1) đối tượng bị hành vi xâm hai là khách hangcủa doanh nghiệp; 2) điều kiện bất lợi mà khách hàng phảigánh chịu là những nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàngtrong quá trình thực hiện hợp đồng Những nghĩa vụ có thé làcác điều khoản trong nội dung của hợp đồng hoặc không (đặt
ra như là điều kiện cho việc kí kết hợp đồng) Sự bất lợi màkhách hàng phải gánh chịu được chứng minh bằng các nghĩa
Trang 22vụ có khả năng gây ra khó khăn cho người thực hiện hợp đồng.Thứ ba, hành vi là sự áp đặt của doanh nghiệp độc quyềnđối với khách hàng Tính chất áp đặt của hành vi được Nghịđịnh 116/2005/NĐ-CP quy định là việc doanh nghiệp buộckhách hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ bathợp lí Dau hiệu này được chứng minh bằng những căn cứ sau:1) Các nghĩa vụ bất hợp lí được khởi sự từ doanh nghiệp độcquyền mà không là kết quả của sự thoả thuận, thống nhất ý chígiữa hai bên; 2) khách hàng phải chấp nhận các nghĩa vụ màkhông thé có bat cứ một ý kiến hoặc yêu cầu nào khác Hành vi
áp đặt của doanh nghiệp đã đặt khách hàng vào tình trạng hoàn
toàn bị động không thê có bat cứ phản ứng nào trong giao dịch
với doanh nghiệp.
2.3.2 Lợi dụng vị trí độc quyên để đơn phương thay đổi hoặchuỷ bó hợp dong đã giao kết mà không có lí do chính đáng
Điều 33 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định: “Lợidung vị trí độc quyền dé đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợpdong đã giao kết mà không có ki do chính đáng là hành vi củadoanh nghiệp có vị trí độc quyên thực hiện dưới một trong các
hình thức sau:
1 Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đông đã giao kết
mà không can thông báo trước cho khách hàng và không phảichịu biện pháp chế tài nào
2 Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kếtcăn cứ vào một hoặc một số lí do không liên quan trực tiếp đếncác điều kiện can thiết dé tiếp tục thực hiện day đủ hợp dong
Trang 23và không phải chịu biện pháp chế tài nào ”.
Với các quy định cụ thể về hành vi vi phạm như trên, cóthê khái quát thành những dấu hiệu cơ bản sau:
Thứ nhất, là hành vi đơn phương của doanh nghiệp độcquyền về việc thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã kí kết
+ Trường hợp thay đổi hợp đông: Trong lí thuyết về hợpđồng, thay đôi hợp đồng bao gồm thay đổi về nội dung và thayđổi về chủ thể của hợp đồng Thay đổi về nội dung là sự thayđổi một số nội dung trong các điều khoản của hợp đồng đãthoả thuận; thay đôi chủ thé là việc chuyên giao việc thực hiệnhợp đồng (hoặc việc tiếp tục thực hiện) cho người khác Luậtcạnh tranh không quy định việc đơn phương thay đổi hợp đồng
là thay đối nội dung hay chủ thé của hợp đồng đó, nên khi cóbat cứ sự thay đổi nào trong hai trường hợp nói trên do ý chícủa doanh nghiệp độc quyền đều có thé bị kết luận là vi phạm.1) Sự thay đôi nội dung của một hoặc một số điều khoản màkhông có sự thoả thuận làm cho ý chí thực sự được thé hiệntrong hợp đồng của khách hàng không còn nguyên vẹn, từ đómục đích mà họ hướng đến khi kí kết, thực hiện hợp đồng sẽkhông thể đạt được cho dù sự thay đôi nói trên có thé đem đếnnhững giá trị vật chất tốt hơn Mặt khác, khi nội dung hợpđồng thay đổi sẽ làm cho những nghĩa vụ đối ứng của các bênkhông còn được nguyên trạng như khi kí kết Khách hàng phảithực hiện những nghĩa vụ không hình thành từ sự tự nguyệncủa họ Do đó, khi đơn phương thay đổi nội dung hợp đồng,doanh nghiệp độc quyền đã xâm hại đến nguyên tắc tự do giao
Trang 24kết mà lí thuyết và pháp luật hợp đồng đã thừa nhận đồng thờicòn day khách hàng vào những hoàn cảnh khó khăn vì phảimiễn cưỡng thực hiện những điều khoản mà doanh nghiệp ápđặt 2) Thay đôi chủ thé của hợp đồng dẫn đến việc người thựchiện không là doanh nghiệp đã giao kết hợp đồng với kháchhàng Thực ra, trong pháp luật về hợp đồng vấn đề thay đổichủ thể rất ít khi xảy ra trừ trường hợp các bên có sự chuyêngiao một phần hoặc toàn bộ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho
doanh nghiệp khác.
+ Trường hợp huỷ bỏ hợp đồng: Huỷ bỏ hợp đồng là việc
bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hoặc mộtphần nghĩa vụ hợp đồng Trường hợp bãi bỏ một phan thì cácphan còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực.) Theo pháp luậthiện hành, việc huỷ bỏ hợp đồng được thực hiện hợp pháptrong các trường hợp sau: 1) Theo sự thoả thuận của các bênkhi việc thực hiện hợp đồng đối với các bên là không còn cầnthiết Lúc này, quyền tự do khế ước được sử dụng làm cơ sở líluận quan trọng cho tính hợp lí của việc huỷ bỏ hợp đồng; 2)Huy bỏ hợp đồng được sử dung là biện pháp chế tài trong các
giao dịch thương mại khi có hành vi vi phạm của một bên thoả
mãn một trong hai điều kiện sau: 7) hành vi vi phạm được thựchiện là điều kiện mà các bên đã thoả thuận để huỷ bo hopđồng; hoặc 2) hành vi vi phạm nghĩa vụ co bản của hợpdong.” Như vậy, pháp luật thừa nhận một số trường hợp đơn
(1).Xem: Khoản 2, khoản 3 Điều 312 Luật thương mại năm 2005.
(2).Xem: Khoản 4 Điêu 312 Luật thương mại năm 2005.
Trang 25phương huỷ bỏ hợp đồng là hợp pháp khi thoả mãn các điềukiện nói trên Về mặt lí thuyết, việc huỷ bỏ hợp đồng cho dù làhợp pháp hay không, cho dù là kết quả của sự thoả thuận hayhành động đơn phương của một bên thì đều đưa đến việckhông thừa nhận hiệu lực của phần hợp đồng bị tuyên bố huỷ
bỏ Mọi điều khoản mà các bên đã nỗ lực thương thảo, kí kếttrở thành vô nghĩa Vì thế, khi hành vi huỷ bỏ là đơn phươngthì hậu quả xảy ra đối với bên còn lại sẽ rất lớn
Thứ hai, doanh nghiệp độc quyền đã không có lí do chínhđáng khi thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã kí kết Khoản 3Điều 14 Luật cạnh tranh không quy định lí do chính đáng déviệc thay đổi hay huỷ bỏ hợp đồng là hợp pháp Tuy nhiên, khichỉ tiết hoá quy định nói trên, Nghị định số 116/2005/NĐ-CPkhông làm rõ giới hạn của lí do chính đáng mà lại xác địnhnhững trường hợp thay đổi hay huỷ bỏ hợp đồng không có lí
do chính đáng, đó là 1) không cần thông báo trước cho kháchhàng và không phải chịu biện pháp chế tài nào; 2) căn cứ vàomột hoặc một số lí do không liên quan trực tiếp đến các điềukiện cần thiết để tiếp tục thực hiện đầy đủ hợp đồng và khôngphải chịu biện pháp chế tài nào Với cách tiếp cận này, chúngtôi cho răng Nghị định đã giới hạn phạm vi điều chỉnh củaLuật cạnh tranh bằng sự phức tạp của các điều kiện xác địnhhành vi vi phạm Nói cách khác, hành vi đơn phương thay đổihoặc huy bỏ hợp đồng của doanh nghiệp độc quyền chi bị coi
là lạm dụng để hạn chế cạnh tranh khi rơi vào một trong haitrường hợp nói trên.
Trang 262.4 Hậu quả pháp lí của hành vi lạm dụng vị trí thốnglĩnh thị trường, vị trí độc quyền
Luật cạnh tranh sử dụng nguyên tắc cam tuyệt đối dé xử líhành vi lam dụng vi tri thống lĩnh, vị trí độc quyền dé hạn chếcạnh tranh Theo đó, các hành vi lạm dụng bị cấm trong mọitrường hợp và không áp dụng biện pháp miễn trừ Với cáchthức này, pháp luật đã có gang loại bỏ những hành vi có dấuhiệu khách quan giống với hành vi lạm dụng song không cómục đích và không gây ra hậu quả hạn chế cạnh tranh ra khỏiphạm vi điều chỉnh bằng hai cách: 1) Mô tả chặt chẽ điều kiện
dé cấu thành hành vi vi phạm Vi du, khoản 2 Điều 27 Nghịđịnh số 116/2005/NĐ-CP quy định: Hanh vi áp đặt giá bánhàng hoá, dịch vụ được coi là bất hợp lí gây thiệt hại chokhách hàng nếu câu về hang hoá, dịch vụ không tăng đột biếntới mức vượt quá công suất thiết kế hoặc năng lực sản xuất củadoanh nghiệp và thoả mãn hai điều kiện sau đây: a) Giá bán lẻtrung bình tại cùng thị trường liên quan trong thời gian tốithiểu 60 ngày liên tiếp được đặt ra tăng một lan vượt quá 5%;hoặc tăng nhiều lan với tổng mức tăng vượt quá 5% so với giá
đã bán trước khoảng thời gian tối thiểu đó; b) Không có biếnđộng bat thường làm tăng giá thành sản xuất của hang hod,dịch vụ đó vượt quá 5% trong thời gian tối thiểu 60 ngày liêntiếp trước khi bắt dau tăng giá” Với quy định nay, biêu hiện
khách quan của hành vi là việc doanh nghiệp tang gia bán lẻ
trên thị trường (mức tăng vượt quá 5% so với trước đó) và duytrì việc tăng giá trong thời gian tối thiêu 60 ngày; việc tăng giá
bị coi là bất hợp lí nếu đáp ứng hai điều kiện về lượng cầu
Trang 27không tăng đột biến vượt quá công suất thiết kế hoặc năng lựcsản xuất của doanh nghiệp và không có biến động bất thườnglàm tăng giá thành sản xuất với mức tương ứng Do đó, hành vi
tăng giá bán lẻ trung bình trên thị trường không đáp ứng một
trong hai điều kiện được dự liệu tại khoản 2 Điều 27 Nghị định
số 116/2005/NĐ-CP không bị coi là hành vi lam dụng vị tríthống lĩnh, vị trí độc quyền dé hạn chế cạnh tranh 2) Pháp luậtđặt ra các trường hợp loại trừ Cách thức này được hiểu làngoài việc mô tả hành vi lạm dụng vi trí thống lĩnh, pháp luậtđặt ra các tình huống không bị coi là lạm dụng Điển hình chocách thức này là quy định tại khoản 2 Điều 23 Nghị định số
116/2005/NĐ-CP, theo đó, các hành vi không bị coi là bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nham loại
bỏ đối thủ cạnh tranh bao gồm: bán hàng tươi sống, hạ giá bánhàng hoá tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức,không phù hợp với thị hiéu người tiêu dùng; bán hang hoá theomùa vụ; hạ giá bán hàng hoá trong chương trình khuyến mại
theo quy định của pháp luật Với quy định này, pháp luật đã
loại bỏ một số trường hợp ra khỏi phạm vi điều chỉnh củakhoản 1 Điều 13 Luật cạnh tranh Cách thức này hoàn toànkhác với phương thức miễn trừ Trong phương thức miễn trừ,
người thực hiện hành vi chỉ thoát khỏi trách nhiệm pháp lí khi
cơ quan có thầm quyền ra quyết định cho hưởng miễn trừ theoquy định của pháp luật Trong khi đó, bằng cách loại trừ, phápluật đương nhiên khang định doanh nghiệp bán hang hoá dướigiá thành toàn bộ không vi phạm luật cạnh tranh nếu thuộc mộttrong các tình huống được quy định
Trang 28Luật cạnh tranh áp dụng biện pháp xử phạt hành chính đốivới các doanh nghiệp thực hiện hành vi lam dung vi tri thong
lĩnh thi trường, vi tri độc quyén.
Trong đó, biện pháp xử phat chính là phat tiền với mứcphạt đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước nămthực hiện hành vi vi phạm của doanh nghiệp có vi trí thốnglĩnh thị trường hoặc doanh nghiệp có vị trí độc quyền hoặctừng doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thốnglĩnh thị trường.“
Bên cạnh hình thức phạt tiền, doanh nghiệp thực hiện hành
vi lạm dụng vi trí thống lĩnh, vi trí độc quyền có thé bị áp dungcác hình thức xử phạt bổ sung hoặc các biện pháp khắc phụchậu quả như : Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng déthực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản
lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm; buộc
loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồnghoặc giao dịch kinh doanh liên quan; buộc cơ cấu lại doanhnghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường; buộc sử dụng hoặc bánlại các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp đã
mua nhưng không sử dụng; buộc loại bỏ những biện pháp ngăn
cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc pháttriển kinh doanh; buộc khôi phục các điều kiện phát triển kĩ
thuật, công nghệ mà doanh nghiệp đã cản trở.
(1).Xem: Mục 2 Chương II Nghị định số 71/2014/NĐ-CP.
Trang 29TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Cơ quan phát triển quốc tế Canada - Bộ Công ThươngViệt Nam, Luật cạnh tranh Canada - một số hướng dan thihành, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2006.
2 Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) - Bộ Thương
mại Việt Nam, Luật cạnh tranh Canada và bình luận, 2004.
3 David W Pearce, Tir điển kinh tế học hiện đại, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999
4 PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh,Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyểnsang nên kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Công an nhândân, Hà Nội, 2001.
5 Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - Ngân hàng thếgiới, Khuôn khổ cho việc xdy dung và thực thi luật và chínhsách cạnh tranh, Bản dịch của Hoàng Xuân Bắc, 2004
6 Tổ chức thương mai và phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD),Luật mẫu về cạnh tranh năm 2000, bản dịch của Hoàng XuânBắc năm 2004
7 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Chính sách
và thực tiên pháp luật cạnh tranh của Cộng hoà Pháp, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
8 Vụ công tác lập pháp, Những nội dung cơ bản của Luật cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.
CÂU HOI HƯỚNG DAN ON TẬP,ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN
1 Phân tích sự khác biệt căn bản giữa hành vi lạm dụng vi
Trang 30trí thống lĩnh thị trường và lam dụng vi trí độc quyền để hạnchế cạnh tranh? Sự khác biệt đó có ảnh hưởng gi đến cách thức
xử lí của pháp luật đối với hai loại hành vi này?
2 Những cơ sở pháp lí và kinh tế dé khang định pháp luậtcạnh tranh không có mục đích xoá bỏ vi trí thống lĩnh, vi tríđộc quyền của doanh nghiệp?
3 Ý nghĩa của các quy định về vị trí thống lĩnh của nhómdoanh nghiệp?
4 Phân biệt hành vi lạm dung vi trí thống lĩnh của nhómdoanh nghiệp với hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh?
5 Phân biệt hành vi bán hàng hoá dưới giá thành toàn bộnhằm loại bỏ đối thủ và hành vi bán hàng hoá với mức giánhằm ngăn cản đối thủ cạnh tranh?
6 Liệt kê và phân biệt các hành vi liên kết theo chiều dọctrong nhóm hành vi lạm dụng vi trí thống lĩnh, vi trí độc quyền
dé loại bỏ hoặc ngăn cản đối thủ cạnh tranh?
Trang 31CHƯƠNG 5
PHÁP LUẬT VE KIEM SOÁT TẬP TRUNG KINH TE
1 KHÁI QUÁT VE TẬP TRUNG KINH TE
1.1 Khái niệm, đặc điểm của tập trung kinh tế
1.1.1 Khái niệm tập trung kinh tế
Khái niệm tập trung kinh tế được tiếp cận dưới nhiều giác
độ khác nhau trong khoa học kinh tế và khoa học pháp lí.Trong khoa học kinh tẾ, tập trung kinh tế được nhìn nhận
là chiến lược tích tụ vốn và tập trung sản xuất hình thành cácchủ thể kinh doanh có quy mô lớn nhằm khai thác lợi thế nhờquy mô Trong quá trình kinh doanh, các chủ thé kinh doanh
có quy mô lớn luôn tìm cách nâng cao áp lực cạnh tranh buộc
các doanh nghiệp nhỏ yếu hơn phải phụ thuộc vào mình Mặtkhác, các doanh nghiệp nhỏ yếu hơn phải sáp nhập vào doanhnghiệp lớn hoặc hợp nhất với nhau nếu muốn tồn tại Tậptrung kinh tế là quá trình gan liền với việc hình thành và thayđổi cấu trúc thị trường Theo đó, tập trung kinh tế dẫn đếnviệc giảm số lượng các doanh nghiệp độc lập cạnh tranh trênthị trường thông qua các hành vi sáp nhập hoặc thông qua
tăng trưởng nội sinh của doanh nghiệp trên cơ sở mở rộng
Trang 32năng lực sản xuất Cách hiểu tập trung kinh tế này đã chỉ ranguyên nhân của tập trung kinh tế (thông qua việc sáp nhập,tăng trưởng nội sinh của doanh nghiệp) và dẫn đến hậu quả là
làm giảm các doanh nghiệp trên thị trường Khái niệm trên đã
coi tập trung kinh tế là kết quả của quá trình tích tụ tư bản.)Trong nền kinh tế thị trường, tập trung kinh tế là hoạt độngpho biến của các doanh nghiệp nhằm tăng cường tiềm lực kinh
tế, tạo ra các doanh nghiệp mới có quy mô lớn hơn trước Vìvậy, tập trung kinh tế có thé hình thành doanh nghiệp có vị tríthống lĩnh hoặc vị trí độc quyền Khi ở vào vị trí này, doanh
nghiệp có xu hướng lạm dụng vi trí của mình thực hiện các
hành vi gây ảnh hưởng xấu cho thị trường, cho doanh nghiệpkhác và người tiêu dùng Do đó, các hành vi tập trung kinh tếphải được pháp luật kiểm soát
Dưới góc độ pháp luật, tập trung kinh tế được pháp luậtcủa nhiều nước hướng vào việc xác định các dấu hiệu cũngnhư hình thức thực hiện tập trung kinh tế mà không đưa ra quyđịnh giải thích tập trung kinh tế là gì?
Theo Bộ luật thương mại của Pháp thì tập trung kinh tế
được thực hiện trong các trường hợp:
1 Khi một hoặc nhiễu người đã năm quyên kiêm soát it
(1).Xem: Lê Viết Thái, “Chuyên đề về hành vi tập trung kinh tế”, Dé tai nghiên cứu về thể chế cạnh tranh trong diéu kiện phát triển thị trường tại Việt Nam,
Viện Nghiên cứu thương mại - Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương), 2005.
(2) Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích luỹ của từng nhà tư bản riêng rẽ, biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
Trang 33nhất một doanh nghiệp hoặc khi một hoặc nhiều doanh nghiệp
có được quyền kiểm soát đối với toàn bộ hoặc một phần doanhnghiệp khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bằng cách gópvốn mua cổ phan, giao kết hợp đồng hoặc một hình thức khác;
2 Việc thành lập một doanh nghiệp chung thực hiện một
cách ồn định mọi chức năng của một thực thể kinh tế độc lậpcau thành một trường hợp tập trung kinh tế theo quy địnhcủa diéu này;
3 Quyên kiểm soát bao gom các quyên, các hợp đồng hoặc
mọi hình thức khác, khả năng thực hiện một sự ảnh hưởng hoặc
tác động đến hoạt động của một doanh nghiệp, chủ yếu là:
- Các quyên sở hữu hoặc quyên sử dụng đối với toàn bộhoặc một phần tài sản của một doanh nghiệp;
- Các quyên, hop đông có khả năng tạo ra tác động tươngđối với tổ chức, việc thảo luận và ra quyết định của các cơquan trong một doanh nghiép.”?
Theo pháp luật của Liên minh châu Âu, một dự án tậptrung kinh tế thực hiện khi đáp ứng hai tiêu chí sau: 1) thựchiện những hoạt động sáp nhập, hợp nhất và các hình thứckhác mà qua đó một hoặc nhiều doanh nghiệp làm thay doi lâudai cơ cấu quyên kiểm soát của toàn bộ hoặc một số phan củamột hoặc nhiễu doanh nghiệp khac;” 2) Dự án đó có quy mô
(1).Xem: ThS Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh của Pháp và Liên minh
châu Au, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr 80 - 81.
(2).Xem: Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của Cộng hoà Pháp, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 139.
Trang 34cộng đồng châu Âu được đánh giá trên cơ sở tiêu chí địnhlượng về doanh sé.
Theo Luật chống hạn chế cạnh tranh Đức (năm 1957), tậptrung kinh tế được thực hiện thông qua các hình thức như mualại toàn bộ hoặc một phần lớn tài sản của doanh nghiệp khác(mua cô phan và quyền bỏ phiếu của doanh nghiệp để chiếm25% tới 50% cô phan) dé có được quyền kiểm soát trực tiếphoặc gián tiếp toàn bộ hoặc từng phần của một hoặc nhiềudoanh nghiệp khác hoặc các hình thức liên kết khác giữa cácdoanh nghiệp dé tạo tạo ra sự chi phối của một hoặc một sốdoanh nghiệp.” Theo luật này, cũng được coi là hình thức tậptrung kinh tế khi các doanh nghiệp liên kết mà có ít nhất nửa
số thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc trong các doanhnghiệp trùng nhau.)
Pháp luật cạnh tranh Việt Nam cũng không đưa ra khái
niệm mang tính khái quát để định nghĩa hành vi tập trung kinh
tế mà chỉ liệt kê các hình thức tập trung kinh tế Theo Điều 16Luật cạnh tranh thì tập trung kinh tế là hành vi của doanhnghiệp bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp;
mua lại doanh nghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp và các
hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật.Theo đó, các hình thức tập trung kinh tế ở Việt Nam nhìnchung giống với các hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật
(1).Xem: Trường đại học ngoại thương, Giáo frình luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr 104.
(2).Xem: Kiểm soát tập trung kinh tế - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 38.
Trang 35các nước trên thé giới và cũng coi là con đường dẫn tới củng
cô và gia tăng sức mạnh thị trường
1.1.2 Đặc điểm pháp lí của tập trung kinh té
Theo quy định của Luật cạnh tranh Việt Nam, tập trung
kinh tế có một số đặc điểm pháp lí cơ bản sau:
Thứ nhất, chủ thê thực hiện hành vi tập trung kinh tế là các
doanh nghiệp.
Tham gia một vụ tập trung kinh tế theo quy định của Luậtcạnh tranh thì ít nhất phải có hai chủ thé tồn tại độc lập tậptrung sức mạnh với nhau (có thể là doanh nghiệp sáp nhập vàdoanh nghiệp bị sáp nhập, doanh nghiệp mua lại và doanh
nghiệp bị mua lại, các doanh nghiệp tham gia liên doanh với
nhau ) Theo quy định của Luật cạnh tranh, chủ thể tham giatập trung kinh tế có thé là tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh(được gọi chung là doanh nghiép).“” Tuy nhiên, theo pháp luậthiện hành, tuỳ thuộc vào từng hình thức tập trung kinh tế màchủ thê thực hiện phải đáp ứng điều kiện nhất định Cụ thể, chủthé thực hiện sáp nhập, hợp nhất chi có thé là: 1) Các loại công
ti theo Luật doanh nghiệp (công ti hợp danh, công ti cổ phan,
công ti trách nhiệm hữu han); 2) Các hợp tác xã (theo Luật hợp
tác xã) Như vậy, không phải mọi chủ thể là đối tượng áp dụngcủa Luật cạnh tranh đều có thé tham gia vào các hành vi taptrung kinh tế mà với mỗi hình thức tập trung kinh tế khác nhau
sẽ có giới hạn khác nhau về chủ thê tham gia
(1).Xem: Điều 2 Luật cạnh tranh.
Trang 36Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thé là các
doanh nghiệp hoạt động trên cùng hoặc không cùng trên thị
trường liên quan Tuy nhiên, theo quy định của Luật cạnhtranh, hiện nay Luật mới chỉ tập trung kiểm soát các hành vitập trung kinh tế giữa các doanh nghiệp hoạt động trên cùng thị
trường liên quan.
Như vậy, dưới góc độ pháp luật, với đặc điểm phải cónhiều doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đã phân biệt vớitập trung kinh tế dưới góc độ kinh tế (được hiểu là sự tăng
trưởng nội sinh của một doanh nghiệp trên cơ sở doanh nghiệp
đó tự mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh của mình)
Từ dấu hiệu chủ thể thực hiện hành vi tập trung kinh tếphải là các doanh nghiệp, có thể phân biệt các hành vi tậptrung kinh tế của doanh nghiệp với hoạt động đầu tư vào nhiềudoanh nghiệp của các cá nhân Với vai trò là nhà đầu tư, các cánhân có thê góp vốn vào nhiều doanh nghiệp và là chủ sở hữucủa nhiều cơ sở kinh doanh nhưng hình thức đầu tư này khôngthuộc hành vi tập trung kinh tế
Thứ hai, hành vi tập trung kinh tế được thực hiện dướinhững hình thức nhất định theo quy định của pháp luật
Theo Luật cạnh tranh, tập trung kinh tế diễn ra dưới cáchình thức: sáp nhập doanh nghiệp, hợp nhất doanh nghiệp, mualại doanh nghiệp, liên doanh giữa các doanh nghiệp Hình thứchợp nhất, sáp nhập có bản chất là các doanh nghiệp đã ton tạitrên thị trường liên kết khả năng kinh doanh bằng cách chủđộng tích tụ các nguồn lực kinh tế như vốn, lao động, kĩ thuật,
Trang 37năng lực quản lí mà họ đang nắm giữ riêng lẻ để hình thànhmột khối thống nhất có quy mô hoạt động lớn hơn trước và cơcấu tổ chức của các doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trungkinh tế sẽ có sự thay đôi so với trước khi thực hiện tập trungkinh tế Trong hình thức mua lại hoặc liên doanh có thể thaycác doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế dưới hình thứcnày nhằm liên kết về sở hữu, trong đó một trong các chủ thêtham gia nhằm mục đích sở hữu toàn bộ doanh nghiệp kháchoặc sở hữu một phần đủ để kiểm soát, chỉ phối hoạt động củadoanh nghiệp khác và làm thay đổi cơ cấu sở hữu của doanhnghiệp này Đây là điểm khác biệt cơ bản của tập trung kinh tế
so với các hành vi hạn chế cạnh tranh khác như thoả thuận hạnchế cạnh tranh, lạm dụng vi trí thống lĩnh, vị trí độc quyền vìnhững hành vi hạn chế cạnh tranh này không dẫn đến thay đổi
cơ cau sở hữu cũng như tổ chức quản lí của doanh nghiệp
Ở một số nước khác, ngoài các hình thức sáp nhập, mualại, liên doanh, tập trung kinh tế còn bao gồm cả hình thức mộtngười kiêm nhiệm chức vụ ở nhiều doanh nghiệp khác nhau.“Theo quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam một sốhoạt động mua lại và nắm giữ tạm thời cổ phần do các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, bảo hiểmthực hiện không được coi là hành vi tập trung kinh tế vì đây là
một trong những hoạt động thường xuyên của các doanh
nghiệp đó Những doanh nghiệp này mua lại và nắm giữ tạm
(1) Tổ chức thương mại và phát triển Liên hợp quốc, Luật mẫu về cạnh
tranh, sđd.
Trang 38thời cổ phần không thực hiện quyền bỏ phiếu phát sinh từ cổphần mà họ nắm giữ để gây hạn chế cạnh tranh trên thị trường.
Thứ ba, thông qua việc thực hiện các hình thức tập trung
kinh tế sẽ dẫn đến hậu quả là hình thành các doanh nghiệp, tậpđoàn kinh tế lớn mạnh, thay đổi cau trúc thị trường và tươngquan cạnh tranh trên thi trường.
Các doanh nghiệp thông qua việc thực hiện các hình thức
tập trung kinh tế khác nhau đã tích tụ các nguồn lực về tàichính, kĩ thuật, lao động, năng lực tổ chức quản lí kinh doanhcủa các doanh nghiệp riêng lẻ dé hình thành các doanh nghiệp,tập đoàn kinh tế lớn mạnh hơn Đặc điểm này sẽ phân biệt tậptrung kinh tế dưới góc độ pháp lí khác với việc tích tụ tư bảntrong kinh tế học Tích tụ tư bản trong kinh tế học là tăng thêm
tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng dư, biến một phần giá trịthang dư thành tư ban.” Qua đó, có thé thấy tích tụ tư bản làquá trình phát triển nội sinh của các doanh nghiệp Một doanhnghiệp muốn đạt được vi trí thong lĩnh, vị trí độc quyên trên thịtrường đòi hỏi phải trải qua khoảng thời gian khá dài để tích tụ
tư bản Trong khi đó, tập trung kinh tế cũng là kết quả của quá
trình tích tụ tư bản hình thành những doanh nghiệp lớn mạnh
hơn về tài chính nhưng không phải từ kết quả kinh doanh củatừng doanh nghiệp mà bắt nguôồn từ việc các doanh nghiệpcùng nhau thực hiện “hành vi” sáp nhập, hop nhất, liên doanh,mua lại doanh nghiệp
(1).Xem: Cục quản lí cạnh tranh, Bộ Công Thương, Báo cáo tập trung kinh tế
tại Việt Nam - Hiện trạng và du báo, Hà Nội, 1/2009, tr 15.
Trang 39Qua đặc điểm trên, có thể nhận thấy cho dù tập trung kinh
tế được hình thành theo hình thức nào cũng đều làm cho vị trí
và lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường bịthay đôi do việc xuất hiện “đột ngột” các doanh nghiệp có tiềmlực tài chính lớn mạnh hon và làm thay đổi tương quan cạnhtranh trên thị trường.
Thứ tư, dựa trên những tiêu chí nhất định theo các quyđịnh của pháp luật cạnh tranh, Nhà nước sẽ kiểm soát cácdoanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế
Một mặt, tập trung kinh tế được hiểu là quyền tự do kinhdoanh của các chủ sở hữu doanh nghiệp khi họ quyết định thayđổi cơ cấu tô chức doanh nghiệp của mình Khi đó, các hìnhthức của tập trung kinh tế như sáp nhập, hợp nhất doanhnghiệp được coi là các biện pháp nhằm tô chức lại doanhnghiệp hoặc các hình thức đầu tư và được quy định tại các vănbản pháp luật về doanh nghiệp hoặc pháp luật về công ti vapháp luật khác có liên quan (như pháp luật về đầu tư, pháp luật
về chứng khoán)
Mặt khác, tập trung kinh tế như đã phân tích tại đặc điểmthứ ba sẽ dẫn đến việc hình thành các tập đoàn kinh tế lớnmạnh và có thể gây hạn chế cạnh tranh Vì vay, các nước sẽphải kiểm soát tập trung kinh tế Tuy nhiên, để đảm bảo khôngxâm phạm vào quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp và
bảo vệ được cạnh tranh trên thương trường thì các nhà lập
pháp phải đưa ra những tiêu chí (ngưỡng) nhất định để kiểmsoát tập trung kinh tế Tiêu chí chủ yếu được sử dụng để xemxét các vụ tập trung kinh tế là thị phần kết hợp, tổng doanh thu
Trang 40hàng năm giữa các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế.Những tiêu chí khác có thể được xem xét là số lượng nhân viên,tổng tài sản, cơ cấu thị trường, các mức độ tập trung trên thịtrường, rao can gia nhập và vi trí cạnh tranh của những doanhnghiệp khác trên thị trường liên quan Các tiêu chí này thé hiện
trong các quy định của pháp luật cạnh tranh và có sự khác nhau
ở mỗi quốc gia tuỳ vào điều kiện kinh tế-xã hội của các nước.Tóm lại, chỉ khi nào các doanh nghiệp tham gia các vụ tậptrung kinh tế đạt tới ngưỡng mà pháp luật cạnh tranh đã quyđịnh mới bị nhà nước kiểm soát Trong trường hợp các doanhnghiệp tham gia tập trung kinh tế chưa đạt tới ngưỡng phápluật cạnh tranh quy định thì có quyền tự do thực hiện các hìnhthức tập trung kinh tế theo các quy định tại pháp luật về doanh
nghiệp và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
1.2 Phân loại tập trung kinh tế
Căn cứ vào vị trí của các chủ thể tham gia tập trung kinh
tế theo cấp độ kinh doanh, tập trung kinh tế được chia thành:tập trung theo chiều ngang, tập trung theo chiều dọc hoặc tậptrung hỗn hợp
* Tập trung kinh tế theo chiều ngang
Tập trung kinh tế theo chiều ngang là sự sáp nhập, hợpnhất, mua lại, liên doanh thường diễn ra giữa hai doanhnghiệp cùng nằm ở một cấp độ trong chuỗi sản xuất hay nóicách khác đó là những doanh nghiệp cùng hoạt động trên cùngmột thị trường liên quan (thị trường sản phẩm và thị trường địa
lí liên quan).