Giáo trình Luật Cạnh tranh - Trường Đại học Luật Hà Nội. Nguyễn Thị Vân Anh chủ biên, Trần Thị Bảo Ánh

387 3 0
Giáo trình Luật Cạnh tranh - Trường Đại học Luật Hà Nội. Nguyễn Thị Vân Anh chủ biên, Trần Thị Bảo Ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

GIAO TRÌNH

LUẬT CẠNH TRANH

Trang 2

196.2020/CXBIPHI52-02iCAND.

Trang 3

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI

Trang 4

PGS.TS NGUYEN THỊ VÂN ANH.

“Tập thể tác gã

1.PG5 T9 NGUYÊN THỊ VÂN ANH Chương], 30w) 3.T9 TRAN THỊ BẢO ANH Chương 5

3.ThS HOANG MINH CHIEN Chương 7

47S LƯU HƯƠNG LY Chương 2, 3 (ave 2) 3 ThS ĐOÀN TỬTÍCHPHƯỚC Chong

6 TS NGUYEN NGỌC SƠN Chương 4

Trang 5

CHƯƠNG 1

'NHỮNG VÁN ĐÈ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VA PHÁP LUAT CẠNH TRANH

1.FHÁI QUÁT VỀ CANH TRANH

LL Khái niệm cạnh tranh

Canh tranh là khái niệm rat rộng, xuất hiền trong hau hết các Tĩnh vue khác nhau của đời sống xã hội, ừ cuộc sông sinh hoạt

‘hing ngày đến các lĩnh vực kinh tế, chỉnh tr, văn hoá, thể thao va có khá nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về cạnh tranh.

‘Theo cách hiểu phổ thông thể hiện trong Từ điển ngôn ngữ.

tiéng Anh, “competition” (cạnh tranh) là “dt sự liện hoặc một

cuộc dua, theo dé các đắt thú ganh dua dé giành phần hơn hay

am thé tuyệt đốt về phia mình”) Theo Từ điện tổng Việt,

“canh anh” là “cd gắng gảnh phẩn hơn, phan thing về mink giữa những người, những 18 chức hoat động nhằm những lợi

Ích như nhan“)

Trong khoa học kinh tế, đến nay các nhà khoa học dường

(ŒQ3Xem: CUTS - All Abou Cenpeim Pglrye Lae Far the advanced

‘eamer, 2000 page 1

LƠ) Kam: Viên ngôn ng học, Từ ain ng Pt, Tog tim từ dine,

Si Nẵng, 1967,m 108

Trang 6

như chưa thoả mẫn với bat cứ khái niệm nio về cạnh tranh "Bối lẽ, cạnh tranh là hiện tượng kinh tế chỉ xuất hiện và ton tai

trong nền kinh thị trường, ð mọi lĩnh vục, mọi giai đoạn cia qué tình kinh doanh và gắn với mọi chủ thể kinh doanh đang "hoạt đông trên thị trường, Do đó, cạnh tranh được nhìn nhân ở nhiêu góc độ khác nhau tuỷ thuộc vào ý định và hướng tiếp cận

"nghiên cứu cia các nhà khoa học 0)

‘Voi tư cách là động lực nội tại trong mỗi chủ thể kinh doanh,

cuốn "Các hoạt động hạn chế cạnh ranh và hoạt động thương

mại không lành manh” của Tổ chức thông nhất, tín thác vì người tiêu dùng (An Độ) đã diễn tả: “Cạnh (ranh trên the trường là

quả trình ở đỏ nhà cung cấp cễ gắng ganh dua dé giành khách hàng bằng các phương ức, lận pháp khác nhan” ®)

‘Theo Từ điển kinh doanh, xuất bản ở Anh nam 1992 thì "cạnh tranh" được hiểu là "sự ganh dua, sự kinh dich giữa các

nhà linh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cing một loa tà nguyén sin mudt hoặc cũng một loại khách hàng vì

phia mình" Từ điễn tiếng Việt Bách khoa tri thức phd thông.

cũng giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: Hoạt động tranh đua giữa những người sin xuất hàng hod, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nén kinh ế nhằm giành.

“các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.

(4) 3Xen: Tường dai học ket tắt, Đại học quốc ga Thành phế HỒ Chỉ

Mah, Gio tòi dt conn nen 3010, 10

(@)Xan: CUTS Came for Competition, investor & Economic Regulation,

“Shmncten and Unter Tuất Practices, 2008 pret

Trang 7

"Mặc dù được nhìn nhân dưới các góc độ khác nhau và có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh song nhìn chung

theo các cách giải thích trên, trong khoa học kinh tế cạnh tranh.

được hiểu là sự genh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thi trường nhằm mục đích lôi kéo vé phía mảnh ngày cảng nhiều

"khách hing Cạnh tranh có thể xuất hiện giữa những người bán.

hàng và cũng có thể xuất hiện giữa những người mua hàng hung cạnh hanh giữa những người bán hing là phố biến

"Dưới giác độ kinh ý, cạnh ranh có bản chất sau:

~ Canh tranh là sự ganh dua giữa các chủ thé lính doanh trên thị trường dé giành giật khách hàng.

“hong kinh tế học, thị trường được xác định là cơ chế tao

đổi đưa người mua và người bán của một loại hàng hoá hay

dich va đến với nhau Đó đơn giản là giao dich chứ không phải

là địa điểm như mọi người thường ngÌữ, nó hình thành khi

gui mua đồng ý trổ một mức giá cho sản phẩm mà nha cung cắp bán ra Trên thi trường, giữa khách hing và nhà cũng cấp,

Jun luôn thể hiện nhu cầu, loi ích khác nhau Khach hang ‘mong muốn mua được sản phẩm phù hợp nhất với giá rễ nhất

có thể, trong khi đó, nhà cũng cắp mong muốn bán được sẵn

phẩm cảng nhanh càng tốt để đều tr phát trién sẵn xuất thu

được nhiề lợi nhuận E:huynh hướng này là nguồn gốc tạo ra

sự cạnh tranh, sự ganh đua giữa các chủ thé kinh doanh trên thị trường để lôi kéo khách hàng vẻ phía mình Để ganh đua với nhau, các chủ thể kinh doanh phải sử dụng các phương thức,

thủ đoạn kinh doanh được gọi là các hành vi cạnh tranh cia

Trang 8

ddoanh nghiệp Két quả cña cuộc canh tranh trên thị trưởng làm cho người chiến thing mỡ rộng được thi phần tăng lợi nhuận, "kế tha cuộc mắt khách hàng và phải rời khối thi tường, Qua

trình cạnh tranh, ganh đua bude các chủ thể kinh doanh phải xem xét lại minh để làm sao sử dụng tit cả các nguồn lực một

cách hiệu quả.

(Chit thể của cạnh tranh là các tổ chức, cá nhân kinh doanh.

có tư cách pháp lí độc lập Cạnh anh chỉ din ra khi có sự anh đua cia ít nhất hai chủ thể ở lên và phần lớn là đối thi cña nhau Néu Không có đối thủ hay nói cách khác là tồn lại tình hạng độc quyền thi canh tranh không thé ciến ra

~ Quả hình cạnh tranh giữa các đôi thú dn ra trần th trường.

Các chủ thể kinh doanh khi tham gia vào thi trường luôn

anh đua nhau, giành cơ hội tốt nhất để mở rộng thi trường.

“Tuy nhiên, canh tranh thường chỉ diễn ra giữa các doanh

nghiệp có chung lợi ích như cùng tim kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào giống nhau hoặc củng tìm kiếm thị trường để bán những sản phẩm tương tư nhau Điều đỏ làm cho các doanh.

anghiép có chung loi ích tranh gianh trở thành đối thả cũa nhau

Ching ta khó có thể thấy có sự canh tranh giữa một doanh.

nghiệp sản xuất xi ming với một doanh nghiệp kinh doanh đồ

ăn tống hoặc cũng khó có cạnh tranh giữa hai nhà sản xuất

quần áo 6 hai quốc gia chua hề có quan hệ thương mại, Bồi ‘vay, li thuyét cạnh tranh xác định sự fon tại cña cạnh tranh giữa

các chủ thể kinh doanh khi chúng là đối thủ của nhau và sự

cạnh tranh, ganh đua giữa các đối thủ đó được thé hiện trên thi

Trang 9

trường Đặc biết, đối với nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh, để

“ác định có hành vi này xây ra hay không thì phi xác định chit

thể thực hiện hành vi đó hoạt động trên thị trường liên quan.

ảo và những ai là đối thả canh tranh của nó Theo pháp luật cña các nước trên thé giới và theo Luật cạnh ranh của Việt [Nam thì thi trường liên quan là thi trường của tắt cả các sản phẩm hay dịch vụ có thé thay thế cho nhau trong khu vục địa lí trồng biệt nhất định.

= Can anh chi dẫn ra bong đầu liận cũa cơ chế te trường Canh tanh là hoạt đông nhằm tranh giành thị trường, lôi

kéo khách hàng vẻ phía minh của các chủ thể kinh doanh nên.

cạnh tanh chỉ diễn ra trong cơ chế th trường khi ma công dn có quyền trdo kính doanh, do thành lập doanh nghiệp, tư do tim kiểm cơ hồi để phát hiển sẵn xuất kinh doanh, Trong thời kì phong kiến, nhà nước phong kiến luôn chủ Hương hình

thành và phát triển các phường, hội, các công xã nông thôn.

mang tính khép kin, tư cũng tư cắp, do đó canh ranh không có

điều kiện để phát triển Trong nẻn kinh tế kế hoạch hoá tập trung - nơi ma nhà nước là nhà đầu tư duy nhất nấm quyền lực “chính trị và quyền lực kinh tế nên không thể nói đến kinh tế thị

trường, không thé ton tại quyền tr do kink doanh của cá nhân,

do đỏ cạnh tranh cũng không thé tồn tại với tính chất là sự ganh đua kinh tế giữa các chủ thể kinh doanh trên thi trường.

Trong khoa học pháp li, các nhà nghiên cứu cũng rất khó

có thể đưa ra khái niệm chuẩn chung cho hiện tượng canh tranh.

với tự cách là mue tiêu điều chỉnh cia pháp luật Trong nền

Trang 10

"kinh tế thi trường, các chủ thể kinh doanh tự do cạnh tranh, tự.

do sáng tao ra các phương thức để ganh đua giảnh phan thắng ‘vé phía mink, do đó khái niệm cạnh tranh được pháp luật cia

xất ít nước định nghĩa Trong cuốn “Tài liệu tham khảo luật về

cạnh tranh và chống độc quyên của một số nước và vùng lãnh,

thể trên thé giới” do Bộ Thương mại án hành nắm 2001 phục

‘vu cho việc xây dụng Luât canh tranh cia Việt Nam có giới

thiệu luật về cạnh tranh của 9 nước và vùng lãnh thổ trong đó chi có Luật canh tranh của Thỏ Nhĩ ÿ và Luật thương mại

lành mạnh của Đài Loan đua ra khái niệm cạnh tranh Điều 3

Luật cạnh tranh của Thổ Nhĩ Ky quy định: Canh tranh có

nghĩa là sư ganh đua giữa các doanh nghiệp rên thị trường hàng hoá, dịch vụ để quyết định các vấn để kinh tế một cách độc lập Điều 4 Luật thương mai lành mạnh của Đài Loan quy ảnh: "Cạnh tranh” là từ chi những hành động theo đó hai hay

nhiều doanh nghiệp đưa ra th trường mức giá, số lượng, chất

lượng, dịch vụ wu đấi hơn hoặc những điều kiến khác nhằm giành cơ hồi kinh doanh E:hái niệm và cạnh tranh theo quy đình tại Luật cạnh tranh của Thả Nii KY và Hàn Quốc có thể

thấy tương tự cách hiểu về cạnh tranh dưới giác độ kinh tế đã được bình bay ở phần rên

Luật cạnh tanh của Việt Nam ban hành năm 2004 cũng như luật về cạnh tranh của nhiễu nước trên thể giới (Trung

Quốc, Han Quốc, Bungari, Nhật Bản ), tuy đều không đưa ra"khái niệm canh tranh nhưng bao gồm các quy phạm nhằm tạo.lập và duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, đảm bảo sự

Trang 11

ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh diễn ra theo trệt tự và trong khung khổ được pháp luật quy định.

12 Các hình thức cạnh tranh

Đổ phục vụ cho công tác nghiên cứu hoặc xây dựng chính.

sách canh anh, các nhà kinh tế cũng như các luật gia đưa ra hiễu cách phân loại canh tranh khác nhau

121 Cin cứ vào tink chắtvà mite độ can thiệp cũa nhà

"ước vào đồi sống kinh ế, cạnh tranh được chia thành cạnh: "anh te do và canh tranh có sự didu tất của nhà nước

12.11 Cạnh tranh te do

Canh tranh tự do là hình thie cạnh tranh thoát khôi moi sự can hiệp của nhà nước

Thong thời ki đầu của chủ nghĩa tr bản (khoảng thể kỉ “XVITD củng với chủ nghĩa te do trong thương mại, lí thuyết tự đảo cạnh tranh đã ra đời chống lại những nguy cơ can thiệp te

"phía công quyền vào đời sống kinh doanh, để tạo môi trường

cho chủ nghĩa hr bản phát tiện Các quan điểm vé tư do cạnh tranh ra đời vào thời kì giá cả te do lên xuống theo sự chỉ phôi cña quan hệ cung cêu, eta các thể lục thi trưng, nó đã khuyến khích và tạo điều kiện cho sự sáng tao của con người trong

kinh doanh chống lai những quan điểm cổ hủ cia tư tưởng

phong kiến trong nông,

Lí thuyétvé cạnh tranh tự do đua ra mô hình cạnh tranh ma

:ở đó các chủ thể kinh doanh tham gia cuộc tranh đua hoàn toàn.

chủ động, tr do ý chỉ trong việc xây dụng và thục hiện các

Trang 12

chiến lược, các kế hoạch kinh doanh của mình 8) Cạnh tranh te ddo củng với quan điểm bản hy vô hình do nhà kinh tế học

người Scotland - Adam Smith (1723 - 1790) đưa ra Theo ông,

sự phát triển kinh tế phải tuân thủ quy luật kinh tế khách quan.

tự phát và luôn có sự điệu Bết cia bản tay võ hình vào hoạt động của thị trường, Adam Smith cho ring sự te do, te nó đã sản sinh ra hệ thống điều tiết các quan hệ và các lợi ích thi trường, Trong khi chay theo lợi ich cá nhân cũa mỗi nhà kinh cảoanh thì có “ban tay võ hinh” buộc con người phải thục hiện nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đáp ứng lợi ich xã hồi Bối vậy, cạnh tranh tự do te nó đã tạo ra những quyền lục cân

thiết để điều tiết và phân bé các nguồn lực một cách tối ưu, do đó nhà nước không cản can thiệp sảu vào đời sống thi trường.

Việc nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế sẽ không có lợi

cho sự phát triển của nén sản xuất tư bản chủ nghĩa và làm.

giảm bớt sự tăng trưởng của cải của nền kinh ế quốc dân Lí thuyết về cạnh tranh tự do của Adam Simith được các nhà kinh tý học như Erich Hopmann, Schumpeter, Milton

‘Friedman phát triển thành các trường phái khác nhau È) Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội cho thấy các quan.

"bê kinh doanh ngày cảng có sw dan xen cia nhiêu dạng lợi ích

nên quan điểm về bản tay vỏ hình trong việc điều tiết cạnh.

tranh trên thương trường ngày cảng ở nên khó được chấp (4) 3Xen: Trường dai học nh tỉ tất, Đại học quốc ga Thành phế HỒ Chỉ

“Xinh a 17

(Q) Xam: tường đi học ngoại thương, Gio ùh ớt cond neh, Ne gio

đt Việt Men, Nội, 2009, 21

Trang 13

nhận Mô hình te do cạnh tranh ngày nay đã không còn là mô

hình I tống được áp dụng trong thực tý

12.13 Cạnh ranh có sự đều đất cia nhà nước

Canh anh có sự điều bết của nhà nước là hình thie cạnh tranh được can thiệp bằng các chính sách cạnh tranh cia nhà

nước để điều tiết, hướng các quan hệ cạnh tranh vận động và "phát triển theo trật tự nhất định, bảo đảm tao lập và duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng.

Đến kink tế thi trường cảng phát triển thi những thả pháp canh tanh trong kinh doanh ngày cảng đa dạng, phong phú “Chúng giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, xã hoi phát

triển hơn Tuy nhiên, bên cạnh wu thé của cạnh tranh thì quá.

trình cạnh banh cũng làm nấy sinh không ít các hành vi lâm,

‘han chế cạnh tranh, dẫn dén tha tiêu cạnh tranh, Do đó, xã hoi

‘va thi trường cần phải có “ban tay hữu hinh”, có quyền lực

đăng bên các chủ thé lạnh doanh sử ang các công cava chink sách hữu hiệu để khác phục những khuyết tật của cơ chế thi

trường, đ bảo về cạnh tranh.

Để ngăn chân, trừng phạt những hành vi xảm hai đến tết tự công bảng của thị tường, khôi phục lợi ich chính đáng bị xâm hại bởi hành vi phân cạnh tranh, từ những nim đều của

thé ki XIX, các nhà nước tư bản đã có quy định để xử lí các

"ảnh vi không lành manh trong canh tranh Sau đó, khi nền

kinh tế tư bên chuyển sang giai đoạn phát triển te bản độc

quyền thi i thuyết vé canh tranh có sự điều biết của nhà nước

được các nhà kinh tế học và luật học phát triển thêm một bước

Trang 14

Bin nay, da số các nước đều thừa nhận tinh đúng đắn của "mô hình cạnh tranh có sự điều tết của nhà nước, Một vin đề quan trong cia mô hình cạnh anh này là nhà nước phải xác đảnh chính xác mức đồ, công cu và phương pháp can thiệp của "mình vào mỗi trường cạnh tranh để vite béo vệ cạnh tranh vừa

khắc phục những khuyết ất của cạnh tanh đồng thời không can thiệp thô bao vào thị trường, dm bảo quyền tr do kính

doanh của các chủ thể

122 Căn cit vào đặc tính, cấu trúc của thị trường (bao gêm số lượng người mua và bản, loại hàng hod được sin xuất bên chết của rào cam gia nhập thị trường), các nhà kinh tế học chia cạnh tranh thành cạnh tranh hoàn hảo, độc du ằn cạh tank mang nh độc quy ẫn và độc mgÌn nhữm,

12.2.1 Cạnh tranh hoàn háo (Perfect Competition)

Canh tranh hoàn hảo (còn được gọi là canh tranh thuần túy,

(Pure Competition) là hình thức cạnh tranh diễn ra trên thị

trường có những đặc tinh sau:

trên thị tường, thị phần cña người bản và khả ning tiêu thụ

cña người mua đều nhỏ đến mức không ai có đã sức manh ác đồng tới giá cả sẵn phẩm.

- Sin phẩm do những người bén cũng ứng không có sư

khác biệt dẫn đến các sản phẩm trên thị tường được bán ở

củng một mức giá Giá cả sản phẩm trên thi tường được hình thành khách quan thông qua quan hệ cung cầu và không chín

sự tác động của các chủ thé tham gia thị trường.

Trang 15

“Trong hình thức cạnh tranh này, các chủ thể kinh doanh là người tifp nhận gid chứ không phổi là người đặt gid và có thể bán bất cứ lượng sản phẩm nảo họ muốn tai mức giá thi

trường hiện ta

~ Các chủ thể kinh doanh tự do gia nhập và rút lui khỏi thị

trường, Tiên thi trường canh tranh hoàn hảo không có rào cẩn cña việc gia nhập cũng như rời bồ khối thi trường,

Canh tranh hoàn ho tồn tei trong mô hình thi trường cạnh tranh hoàn hio va là thị trường lí tưởng cho cạnh tanh Thị trường cạnh tranh hoàn hão mang tính lí thuyết do các nhà kinh

tổ due ra dưa trên những điều kiện giã định và không tn tại

trong thực tý Tuy nhiên, co thể tìm thấy hình thức canh tranh:

gên như hoàn hio trên thị tường rau tươi, sữa bờ tươi.

1.2.2.2 Độc quyển (Monopoly)

Độc quyền tin tai trên thị tường có những đặc trưng sau:

~ Chỉ có chủ thể duy nhất cung ứng hodc tiêu thụ sản phẩm trên thi trường mà không có sản phẩm thay thé củng loại gan

giống với nó Trên thi trường độc quyển chỉ có ch thé kinh

doanh duy nhất tồn tại mà không có đôi thủ cạnh tranh Doanh.

nghiệp độc quyền có thể độc quyên nguồn cũng (độc quyền bán) hoặc độc quyền cầu (độc quyền mua) Trong hai trường

hợp độc quyền này, rên thi trong doanh nghệp độc quyền

đều có sức mạnh thi trường và có khế năng không chế ý chi của khách hàng, tước bỏ khả năng lụa chọn của khách hàng buộc họ phải giao dich với doanh nghiệp độc quyên.

= Doanh nghiệp độc quyền là người quyết định giá sản

Trang 16

"phẩm đối với loại mất hàng nhất định Họ có thể nâng giá hoặc ‘ha giá sẵn phẩm để thu được lợi nhuận độc quyên lớn nhất.

- Rảo cân gia nhập thị tường rất lớn làm cho các doanh nghiệp

"khác rất khó khăn hoặc không thé tham gia thi trường duoc.) GO hau hết các nước đang phát triển, các tiện ich công công như thị trường điện, nước sinh hoạt, vận chuyển hàng hoá,

"ảnh khách bằng đường sit là những vi dụ về thi trường độc quyền vi chỉ có một doanh nghiệp là chủ thể cũng ứng duy nhất rên địa ban nhất định và không có những sản phẩm they

thé gin nhất

Co nhiều nguyên nhân dẫn đến độc quyền, đỏ la: 1) Độc

quyền hình thành từ quá trinh cạnh tranh (độc quyền te nhiền) Voi tư cách là kết quả của quá tình cạnh tranh, độc quyền được tạo ra bởi sự tích tu dần theo cơ chế lợi nhuận và các "nguồn lực thi hưởng cử tích tu dn vào doanh nghiép đã chiến thắng, Cứ như thế, sự bồi dp qua thời gian cho doanh nghiệp

chiến thắng, vả sự ra đi của những doanh nghiệp thất bại đã.

hình thành nên thể lực độc quyền, 2) Độc quyên hình thành từ Êu cầu của công nghệ sản xuất hoặc yêu câu về quy mé lối thiểu của ngành kinh tế kĩ thuật Theo đó, trong những ngành Xinh tế nhất định, tồn tại các yêu cầu vé tiêu chuẩn l thuật hoặc yêu cầu vẻ quy mô đầu te, mà chỉ những nhà đầu te nào đáp ứng được yêu câu về công nghệ hoặc về số von đầu tư tối

thiểu đó mới có thể đầu tư kinh doanh có hiệu quả Những.

(Dame Deva Begg, Seley Fedor nd Rniser Dan, sv học Tip 1,

eb Gato du, HANG, 1995 8.207

Trang 17

điều liên về công nghệ và vé vốn tối thiểu đã loại bỗ dẫn những người không đã khả năng, rút cuốc chỉ có một nhà đầu

tư nào đó có thể đáp ứng được và thị trường đã trao cho người đủ điều kiện vị trí độc quyền Trong trường hợp nảy doanh nghiệp duy nhất có thể sản xuất mức sản lượng đủ cho thi trường với chỉ phí thấp nhất Một vi dụ tiêu biểu cho việc

hình thành độc quyền theo cách này là ở thi trường cung cấp nước sạch của nhiều nước trên thé giới ĐỂ cũng cấp nước

cho dân cư ð một địa phương, doanh nghiệp phải xây dụng hệ thông mang lưới ông dẫn Hong toàn bộ địa phương đó, Do đó, aéu hai hay nhiều doanh nghiệp canh tranh nhau trong cung cắp dịch vu này, thì mỗi doanh nghiệp phải trả một khodn chỉ

phí có định để xây dựng mạng lưới ống dẫn Mặt khác, với

mức sin lượng nước nhất định cũng cấp cho dân cư ở địa

phương đó thi việc tồn tại nhiều doanh nghiệp sẽ dẫn đến mức sản lượng của mỗi doanh nghiệp thấp hơn, chỉ phí sản.

xuất cao hơn chỉ một doanh nghiệp hoạt đông trên thi trường, 3) Độc quyền hình thành từ sự bảo hộ của nhà nước (bao gồm, báo hộ bằng các quyết định hành chính cho các doanh nghiệp cña nhà nước và bảo hộ các đối tương thuộc sở hữu công nghiệp), 4) Độc quyền do sự tích tu tập trung kinh tế Tập

trung kinh tế diễn ra thông qua việc sáp nhập, hợp nhất mua Jai hoặc liên doanh và những hình thức khác có thé hình thành.

doanh nghiệp độc quyền

Sự tin tai cia doanh nghiệp độc quyền teo ra những tu

điểm đồng thời cũng gây thuệt hai cho nén kinh tế Bởi doanh.

Trang 18

nghiệp độc quyên có tiêm lục kính tế nên có khả năng tập

trang mọi nguồn lực thi trường để đầu tr, phát tiến, nghiên

cứu công nghệ, thục hiện các dự án đều tr đồi hỗi von lớn Tuy hiên, sự xuất hiện của độc quyền làm tiết iêu cạnh tanh và gây hậu quả xêu cho xã hội như 1) Doanh nghiệp độc quyền

Tắt đễ đất ra mức giá cao để bóc lột người tiêu dùng; 2) Độc quyền có thể là nguyên nhân gây ng phí cho xã hai bằng các

chỉ phí mà doanh nghiệp đất ra để cũng cổ và duy bì đốc

quyền, 3) Độc quyển tạo ra sức ÿ cho bản thân doanh nghiệp

độc quyền, điều này thể hiện khá rổ tiên thị trường mà doanh nghiệp nhà nước giữ'vị tí độc quyền.

11223 Canh tranh không hoàn hảo (imperfect Competiton)

Canh tranh không hoàn hảo diễn ra trong thị trường có sw

khuyết đi cia một trong các yêu tố cũa canh tranh hoàn bão “hong thục tý, canh tranh không hoàn hảo là hình thức canh

tranh phd biển trén thi tường, ở nhiều Tinh vực, nhiều ngành.

kinh Trong thị tường canh tranh không hoàn hảo, do thiếu điều kiên để sự hoàn hảo fon tại nên mỗi thành viên của thi

trường đầu có sức manh nhất định đã để tác động đến giá cả “của sản phẩm theo những mức độ nhất định.

Tinh #8 học chia cạnh tranh không hoàn hảo thành 2 loại:

'Canh tranh mang tính độc quyền và độc quyền nhóm.

Canh tranh mang tinh độc quyền (Monopoliskc Competition)

Là hình thức canh tranh lồn tei tên thi Hường có những

đặc trung sau

Trang 19

+ Cle sản diễm cần nguồi bán về cơ bản là giắng nhau và cú thể thay thể cho nhat song những sin phẩm này có sự kháế

biệt về hình dáng, kách thước, chất lượng, nhấn mác

- Tiên thi trường tin tại một số mức giá do doanh nghiệp

va ra bởi mỗi doanh nghiệp có sức mạnh đối với sản phẩm

cña mình bằng sự di biệt hoá về sản phẩm Trên thi trường

canh tranh mang tinh độc quyền, doanh nghiệp không tham gia

cạnh tranh vẻ giá trên thi trường này bởi ảnh hưởng đến cầu của một công ti có mức giá thấp là không đáng kể Thay vào

6, doanh nghiệp sẽ thục hiện các chiến lược cạnh tanh phi

giá cả bằng cách dị biệt hoá sản phẩm để thu hút khách hàng,

~ Không có rào cân tham gia thi rường, Các doanh nghiệp

wdo gia nhập và rất li khôi thị tường

G hau hết các quốc gia trên thé giới, những thị trường,

hàng hod tiêu dùng quay vòng nhanh như xả phòng, thuốc đánh tăng, nữ phẩm, sin phẩm may mắc, đồ gia dung la những thi trường cạnh tranh mang tính độc quyên vi trên thi

trường này tồn tại nhiều sản phẩm có thé thay thé cho nhau

trong quá bình sử dụng,

“Độc quyển nhám (Oi gopoliste Competition)

La hình thức trung gian giữa cạnh tranh mang tính độc

“quyền và độc quyền, tin tại trên thi trường có đặc trưng sau:

= Chỉ có một số it doanh nghiép bán hoặc sin xuất sản

phim nào đó, nên họ chiếm hiu hét các nguồn cung trên thị

trường, Đây là thị tường mang tính tập trùng cao

Trang 20

= Các doanh nghiệp ong thị tường này đầu có t biết các đổi thủ cạnh tranh có thể phân ứng như thé nảo trước chiến lược

kinh doanh cia mình Do đó, các doanh nghiệp tiên thị trường nay, thường có khả năng đồng thuận về giá và sản lượng,

= Các doanh nghiệp trong thi trưởng này có xu hướng sẵn

xuất số lượng lớn hang hoá có nhãn hiệu để đa dạng dòng sin phẩm nên cạnh tranh dưới hình thức phi giá cả (như tạo ra sự.

trung thành cia khách hàng đối với một nhấn hiệu) và cũng cố canh tranh với chỉ phí quảng cáo cao.

~ Swtham gia thi trương cia đối thủ cạnh tranh là khó khân

do rào căn gia nhập thị trường là rat lớn

Độc quyền nhóm thường gây ra những ảnh hưởng đáng kể

đến giá cả thi trường và sự quyết định giá của doanh nghiệp khác Trong thi rường độc quyền nhóm, hoạt động cia mỗi công ti phụ thuộc vào động thái cia các công khác và phải xem xét Hi lưỡng hành đông của các công ti khác tên thị trường rước khi đưa ra bất cứ hành đông nào Trong thi hường

độc quyền nhóm, cạnh tranh có thể bị suy yếu vì các doanh nghiệp có thé thấy trước được lợi thé khi họ cầu kết để hành.

đồng như doanh nghiệp độc quyền

Tình tang độc quyên nhóm thường xuất hiện tại những

thi trường chỉ có một số lượng nhỏ doanh nghiệp có tiém lực

tài chính và khả năng công nghệ mới có thể tham gia đầu tư,

xi dụ như Cũng cấp dich vụ viễn thông, cung cấp dịch vụ

“vận chuyển hàng không,

Trang 21

1.23, Căn cứ vào tính chất của các phương thức cạnh "anh, cạnh tranh được chia thành cạnh tranh lành manh va canh tranh không lành mạnh:

123.1 Cạnh tranh lành mạnh

Là hình thức canh tranh công khai, công bằng và ngay

ding giữa các đối thủ canh tranh trong kinh doanh #) Cạnh tranh lành mạnh là những hoạt động nhằm thu hút khách hang

mà pháp luật không cẩm, phủ hop với tập quán thương mại và dao đúc kinh doanh truyền thông như nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đổi mới "phương thức giao tếp với khách hang hạ giá bán hàng hoá trên co sở đổi mới công nghề, giảm chỉ phí sin xuất, chỉ phí lưu

thông, đầu tư nghiên cứu và phát triển sản xuất kinh doanh.

Hình thức canh hanh lành manh luôn là mong muôn của các

doanh nghiệp lành doanh chân chính, cia nhà nước và của x8

"hội nhằm dem lại hiệu quả tối wu cho sự phát triển kinh tế của

đất nước và có lợi cho người tiêu ding

Canh tanh lành mạnh không phải là một khái niệm luật inh boi các hành vì cạnh tranh do các doanh nghiệp tiến hành

xất phong phú, đa dạng nên pháp luật không thể liệt ké hành vi

ảo là cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, các nhà khoa hoc đã có sự thông nhất khi cho xing, cạnh tranh lành mạnh phải đấm bio các tiêu chi sau:

= Cổ me đích thu hút khách hàng,

() Xem: Bom A Gunes, 278

Trang 22

~ Tuân theo các quy định cia pháp luật,

- Tôn trong truyền thing, tập quản kinh doanh, đạo đức

kinh doanh,

~ Cạnh tranh bằng tiém nẵng vốn có của doanh nghiệp.

123.2 Cạnh tranh không lành mạnh

Là phương thức cạnh tranh được các doanh nghiệp thục hiển bôi những cách thức không lành mạnh nhằm mu đích §ây phân canh tanh như án định giá bat hợp lí với khách hang,

sắp đất mức giá thấp hơn giá thi trường để bu bô đối thi,

quảng cáo, khuyển mại với mục đích lôi kéo khách hàng cia

đối thi, liên kết với nhau để hạn chế cạnh hanh.

'Canh tranh không lành mạnh có thé được nhằm vào những đối thủ cụ thể hay nhằm vào lợi ich của trật tự kinh tế nên có thể làm hạn chế khả năng canh tranh vốn cỏ của các đối thủ cạnh tranh, cũng có thể làm hạn chế cũng như triệt tiều cạnh tranh và như vậy cũng có nghia là tiệt tiêu động lực phát triển

kinh tế, xâm hai lợi ich của cả công đồng và xã hội Do đó,

phương thức cạnh tranh không lành manh cn phải được ngắn.

cản và trừng trị

124 Cin cứ do tác động bắt lợi của hành vì cạnh trank

gật ra đốt với môi trường cạnh: ranh, pháp luật cũa một số

mước đã chia canh tranh thành hành vi han ché cạnh trenh:

và hành vi cạnh tranh không lành mạnh

~ Hành vi han chế canh tranh hình thành từ những thủ đoạn

Trang 23

Tăng đoạn thì tường cña các tập đoàn kinh tế heb độc quyền 6 Hoa Ky vào cuối thể kỉ XIX và luôn hướng tới việc hình thành sức manh thi trường hoặc lem dụng sức manh thi rường làm cho tinh trang cạnh tranh rên thi trường bi bop méo Sw

biến dạng cạnh tranh có thé lam thay đổi cáu trúc thị trường thay đổi trong quan cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, làm cắn

thổ, giêm sức ép cạnh tranh trên thi trường Hành vi hạn chế canh ranh thường gây hâu quả xấu cho toàn bộ thị trường và người tiêu ding tên thị trường đó Thông thường hành vi hạn

của doanh nghiệp nhằm mục đích canh tranh trái với chuẩn.

mục đạo đức, đã ngược với thông lệ hiện chí, trung thực tong kinh doanh Những hành vi này phát sinh trong hoạt động kính

doanh của các doanh nghiệp đã day canh tranh lên quá mức

bằng những thủ đoạn thái quá gây thệt hai cho đối thủ hoặc bộ

phân người tiêu dùng

1.3 Vai trỏ, ý nghĩa của cạnh tranh và nhu cầu đều cạnh tranh bằng chính sách cạnh tranh.

13.1 Vai rò vay’ nghĩa của cạnh ranh

Canh ranh là môi trơờng vin đông của cơ chế thi trưởng

Trang 24

‘va tn ti như một quy luật khách quan Canh tranh có những

‘vai ở quan trong sau

Thứ nhất, cạnh tranh là đông lực cho sự phát triển kinh

tế-xã hội Cạnh tranh là sự chạy dua kinh tế, mà muốn thắng trong bit kỉ cuộc chay đua nào cũng đòi hôi phải só sức manh,

và kĩ năng Canh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút về

mình ngày cảng nhiều khách hàng nên nó buộc các nhà sẵn xuất và kính doanh hàng hoá, dịch vụ phi tao ra những sản phẩm có chất lượng ngày cảng cao với giá thành ngày cảng ha Cạnh tranh luôn mang đền hệ quả là doanh nghiệp néo có tiềm lục, có chiến lược kinh doanh đứng đắn, hiệu qua sẽ tiệp tạc vươn lên tồn tai, doanh nghiệp nảo không đáp ứng được nhu cầu của thi trường sẽ bị loại khôi cuộc chơi Bồi vậy,

cạnh tranh là liều thuốc thân ki tạo động lực cho sự phát triển.

Thứ ha, canh tranh khuyên khích việc áp dụng khoa học, Mi thuật mới, ci tiền công nghệ nhằm kinh doanh có hiệu quả.

‘Digu đó dẫn đền kết quả là sẽ có nhiều sản phẩm tốt hơn sẵn có

tiên thị trường, Trong kinh doanh, doanh nghiệp nào có sẵn phẩm phi hợp với nhu cầu cña thi tường với giá phải ching thì nhanh chóng chiếm lĩnh thị rường và thủ lợi nhuận ceo.

Điều này khiển các đối thủ cạnh tranh vẻ sẵn phẩm cùng loại

phải quan tâm đến cãi tién về hình thức và chất lượng sản

phẩm bằng cách áp dung công nghệ mới, tiến bộ khoa học Ki

thuật, Vì vậy, cạnh tranh cũng là cơ hỏi bất buộc các doanh nghiệp phải nghiên cứu Bếp cân với công nghệ mới, tiến bộ

Trang 25

"khoa học kĩ thuật vì chỉ có khoa học, công nghệ mới có thể trợ.

giúp hữu hiệu cho sản xuất kinh doanh giảm giá thành sin

phẩm, ting tính năng và chất lượng sản phẩm, Như vậy, cạnh tranh còn là nguồn gốc, đông lực để phát miển khoa học Mã

thuật và công nghệ cao.

Thử ba, canh tranh dẫn đến giá thấp hơn cho người tiêu ding và làm thoả min nhủ cầu cũa người tu ching Thông qua quy luật cũng cầu, cạnh tranh có khả néng nhanh nhạy tong

việc phát hiện và đáp ứng mọi nhủ cầu và thi hiểu cũa người

tiêu ding Sự lựa chọn và sức iêu thu hàng hoá cia họ là thước

do chính xác cho yêu cảu vẻ chat lượng và độ phù hợp của một

sản phẩm Canh tranh gây tác đông lién tực đến giá cả sản

"phẩm trên thi trường, buộc các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án kinh doanh sao cho chỉ phí nhỏ hiệu quả cao, chất lượng tốt để phủ hợp với mong muốn của người.

tiêu dùng, Bồi vay, trong điều kiện có cạnh tranh, người tiêu,

ding là thượng để, là trung tâm thi trường quyết định sự sống

còn của sản phẩm, bude các nhà kinh doanh phải tho mãn nhụ

‘cau của họ Người tiêu dùng có quyền lựa chon sản phẩm mà.

ho muôn mua

Thứ te, canh tranh buốc các doanh nghiệp cũng như các quốc gia phải sử dung các nguôn lực đặc biết là nguồn tài nguyễn một cách tối ru nbét Khi tham gia thi trường có tính

cạnh tranh, các doanh nghiệp phải cân nhắc khi sử dụng các

nguồn lực vào kinh doanh Ho phải tinh toán để sử dụng các nguồn lục này sao cho hợp lí và có hiệu quả nhất Do đồ, các

Trang 26

"nguồn lực đặc biệt là nguồn tai nguyễn phải được vận đồng,

‘chu chuyển hợp lí để phát huy hét khả năng vốn có đưa lai ning suất, chất lượng cao,

"Mới trường cạnh banh là mỗi trường mà ở đó, các doanh

nghiệp luôn phải van động, đổi mới, cải tiến không chỉ công nghệ mà cả chủng loại, kiểu dáng, phương thức kinh doanh ‘Theo cách đó, cạnh tranh tao ra sự đổi mới liên tục và động lực "phát triển liên tục Vì những lẽ trên đây mà một nhả nước vẫn.

mình trong cơ chế thi trường hiện đại phải là nhà nước có nhiệm vụ va chức năng phát hiện, thừa nhân bảo vệ và khuyến khích những khả năng và thuộc tính tốt đẹp cña canh

tranh Bên cạnh đó, để khắc phục những khuyết tật của thi trường do cạnh tranh đem lại, mỗi quốc gia đều phải có chính.

sách cạnh tranh và trên cơ sở đó, điều tết hoạt động cạnh

tranh trong kinh doanh,

1.3.2 Nhu câu du tắt cạnh tranh cũa nhà nước

Canh tranh là động lực thúc đẩy nên kinh té, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh va có nhiều vai trò tích cực khác đối ‘voi sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Đối với bản

thân các doanh nghiệp, canh tranh làm giảm lợi nhuận nên các doanh nghiệp có xu hướng né tránh cạnh tranh Cách tốt nhất

để không phải cạnh tranh là có được sức mạnh thi trường để từ đó có khả nẵng chi phối, kiểm soát giá cả trên thị trường Sức

"mạnh thi trường được teo nên bối các doanh nghiệp có vị tí thông lĩnh thi trường, vị trí độc quyền hoặc các doanh nghiệp

thoả thuận để hạn chế canh tranh trên thị trường hoặc tập trung.

Trang 27

sức manh kinh tế với nhau Khi đã có súc manh thị tường, cảoanh nghiệp sẽ tim cách iêu diệt đi thi cạnh anh, ngăn cân

sự gia nhập thi trường của đối thủ tiêm nẵng, đầu cơ lũng đoạn.

thị tường, ting giá, gidm giá, pha giá tuỳ tién gây tác hai "nghiêm trong én lợ ích của người têu dùng và sã hội.

‘Do đó, để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng nhà nước cản điều tiết cạnh tranh, điều chỉnh các hành vi

canh tranh cia các doanh nghiệp bảo đảm chúng không thao

ting thi trường, Vai trỏ cia nhà nước trong việc điều biết cạnh

tranh được thừa nhận ở tất cả các quốc gia phát triển theo co

chế thị trường, Tuy nhiên, sw can thiệp của nhà nước luôn phải

ôn trong các quy luật chung vẫn có của thi trường đồng thời

không làm ảnh hưởng đến quyền tr do kinh doanh cũa doanh

nghiệp Để điều tiết cạnh tranh, nha nước sử dụng chính sách

cạnh tranh (competition policy) 41.3.3 Chính sách cạnh tranh

Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau vé chính sách

cạnh tranh Có quan điểm cho rằng, chính sách cạnh tranh chỉ bao gồm các quy tắc và quy định nhằm thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế ®) Bên cạnh đó, nhiều nhà kinh tế và các luật ‘gia cho rằng can hiểu chính sách cạnh tranh theo nghia rộng hơn.

‘Theo đó, chính sách cạnh tranh là tổng thé các biện pháp, công.

cu ã mô của nhà nước nhắm đâm bio hy do cạnh tranh và điều .4)3es; Water Goode, Tứ đẩn chôn sách Hưng max quất tf (ich định),

Trang 28

‘it cạnh banh trong nền kinh t, duy tì nôi trường canh anh,

“công bằng, bình đẳng phủ hợp với lợi ich chung của xã hội 1) ‘Theo nghữa này, chính sách canh tranh là một phần của.

chính sách lành tế sẽ bao gồm hàng loạt các cải cách và chính sách mã chính phi đưa ra ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của doanh nghiệp và cầu trúc ngành trong qué tỉnh cạnh tranh “Chính sách cạnh tranh được ban hành với mục tiêu chủ yêu là

để duy trì và phát huy cạnh tranh như phương thức để phân bỏ.

nguồn lực hiệu qué va tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp gia nhập và rất Ini khối thi trường đồng thời tạo điều

kiện để người liêu dùng được cưng ứng đầy đề hing hoá với

chất lượng tốt nhất và giá cá ré nhất, Chính sách cạnh tranh bao gồm các bộ phần sau:

* Chính sách thương mat quốc lễ

Chính sách thương mại quốc tế cia một quốc gia có thể đồng vai trò quan trong trong việc hình thành cạnh trenh tong nên kính tế, Lương hàng hoá có trên thi trường nổi địa phụ thuộc vào đô mỡ của nên kinh tf với nước ngoài Thất chất

chính sách thương mại với nước ngoài có thể dẫn đến các

cảoanh nghiệp trong nước thao fing thị trường, Mặt khác, tr do hoá thương mai tạo dòng chay hàng hoá vào nền kính tế quốc

té nên có ảnh hưởng lớn đến tính chất và cạnh tranh trên thị trường quốc tế đồng thời thúc đẩy cạnh tranh trong nước.

(Œ) Xem: Truệng đụ học ngoụi tương Hà Nội, Go nàn Ide cond enh,

2b Gato đc Vit Num, Ha Nội,2009,ø 29, Tit ca oi hac, Biota

“yên su bit và đến Sich ce tab ngy 21- 2997010 ại Tash phd Hạ

‘Lang, tần Quing Na.

Trang 29

* Chink sách công nghiệp

"Mức đồ cạnh banh trong nền kính tế phụ thuộc vào quan

điểm của quốc gia đó đối với việc gia nhập và phát triển của các

doanh nghiệp Các quy định điệu chỉnh việc gia nhập và think lập doanh nghiệp ở một quốc gia có ý nghĩa quan trong đối với "môi trường cạnh tranh, Nếu một quốc gia thực hiện chính sách "han chế sự gia nhập và ting trường cia các công ti gin với điều kiên cấp phép và các điều kiện nghiém ngất cho việc ra đời cña ddoanh nghip thi sit công ti tham gia vào thí tường và do đó "mức đô cạnh anh số thấp Một chỉnh sách cạnh tranh có hiệu aqui là ing hộ việc gỡ bộ các rào cân và tạo điều kiện thuận lợi

cho các dòng đầu tư thông qua các quy định pháp luật thể hiện.

‘vige tự do hoá đâu tr cũng như tao ra các thủ tue hành chính dom giản cho hoạt đông đâu te, thành lập doanh nghiệp.

* Chính sách tư nhân hoá (cễ phần hod)

Sựtham gia trục bắp của chính phô trong quá bình sản xuất ‘va phân phối của nên kinh tế sẽ căn hở sự tham gia của tr nhân

‘va dẫn đến hạn chế cạnh tanh, Điều đó là kết quả cũa sự thiếu

bình đẳng trong cạnh tranh khi chính phủ không hỗ trợ các công

ti tư nhân bằng công ti nhà nước ĐỂ đầm báo mỗi trường cạnh tranh chính phi các nước áp dung giải tháp tr nhân hog, cổ hân hoá để ning cao hiệu quả phát hiên của toàn bộ nên kinh tý

* Chính sách lao đồng

Các quy tắc lao động ảnh hưởng rất lớn đến chỉ phí và tiên ich sản xuất, do đó nếu quy định của luật lao động

nghiêm ngặt có thể được coi là rào cần gia nhập và rút lui

Trang 30

hôi th trang làm ho việc gia nhập và canh banh it hơn, 4

đây mức lượng lỗi Biểu cao hay yêu cầu quá cao về bảo hộ

lao động có thé là rào căn gia nhập thị trường; các quy định

báo hd quá mức để công nhân không bị sa thải có thé coi là

Tảo căn thoát khối thi trường,

* Cả cách didn tắt lĩnh tế ngành

Sự nở cia các Tinh vực như điện, nước, viễn thông cho te

nhân tham gia kinh doanh cho thấy nhu cảu cấp thiết phải có

cquy định pháp luật điều tét hoạt động kinh tế trong những lĩnh “vực nay Với vai trò điều tét của mình, các hoạt động và đề xuất của các cơ quan điều tết ngành có ảnh hưởng trục iếp đến canh banh bởi các cơ quan này quyết định điều kiện gia nhập (hông qua việc cấp phép) và khả nẵng tòn ti (hông qua quy định thuê quan) Do 46, quan điểm của một quốc gia đối ‘voi chính sách cất cách điều tết kinh tế ngành sẽ quyết định

tinh chất canh tranh phủ hợp trong nén kinh tế đó '* Chính sách về quyển sở hữu trí tuệ

Chính sách cạnh tranh cỏ liên quan đến chính sách về

quyền sở hữu trí tué Quyền sở hữu bí tué, cho phép người nắm quyên sở hữu bí tuệ được độc quyền pháp li đôi với một sản phẩm, dịch vu sing lạo ra mà có thé dể bị lam dụng, Mặt khác chính sách canh ranh ting hỗ việc các doanh nghiệp tham gia vào các lĩnh vực tồn tai độc quyền, Bởi vậy, một cách lí tưởng nhất là luật sở hữu trí tuệ vừa tạo ra các cơ chế linh hoạt

cho phép bảo hộ người sáng tao đồng thời tạo khoảng trong để “chính phủ có thể hành động trong trường hợp có sư lạm dụng

những quyên nay Do đó, chính sách quyền sở hữu tr tu cũa

Trang 31

một quốc gia cho phép thục hiện những biện pháp chống lại “hành vi phén canh trình đĩng vai trd quan trong hình thành "ức độ cạnh tranh trên thị trường,

* Liật cạnh tranh

ĐỂ đâm bio mơi trường cạnh anh lành mạnh bình đẳng

trong hoạt động kinh doanh, ben hành pháp Iuét ơn được xem, là cơng cụ hữu hiệu nhất cia nhà nước để can thiệp, điều tết canh tranh một cách cĩ hiệu quả Luật cạnh tranh được coi là cơng cu quan trong nhất của chính sách cạnh tranh và là tring

tâm trong cơ chế điều tiết canh tranh của một quốc gia Hiện

nay, trên thé giới tạ tất cả các châu lục, cĩ khoảng 130 quốc gia di ban hành luật cạnh tanh, bên canh đĩ một sở quốc gia

dang trong quá trình soạn thảo luật cạnh tranh ® Ở nhiều nước

trên thé giới, luật cạnh tranh được hiểu bao gồm đạo luật cạnh tranh, các phán quyết cin tồ án và các quy định dưới luật để

hưởng dẫn thú hành luật canh tranh nhằm hình thành cơ chế

ngăn chấn hành vi phần cạnh tranh cđa các doanh nghiệp Nhìn

chung luật cạnh tranh chủ yếu điều chỉnh nhằm kiểm sốt 4 loại hành vi gây hạn chế cạnh tranh: sáp nhập, mua lại doanh:

nghiệp gây hạn chế cạnh tranh, lam dụng vị tí thong lĩnh, lam dung vị ti độc quyền, thoả thuân hạn chế cạnh ranh giữa các

doanh nghiệp Ở một số nước, Init cạnh tranh cịn bao gềm các

cquy din chồng li hành vi cạnh tranh đi ngược lại với đạo đức Xinh doanh, trai với thơng lẻ trung thực, thiện chi (hành vi canh.

tranh khơng lành manh)

(Maze Sdyộz, Tp bài giãn cho hố đào ro “Các Mi niềm vì gay

Lảnhtreng phép hột cen tru!" Hà Nội 9 din 1092009

Trang 32

"Từ lập luận nêu trên, điều quan trong cần lưu ý là Luật cạnh banh giữ vai bò quan trong nhất trong chính sách cạnh tranh nhưng không đồng nghĩa với chính sách cạnh tranh, Luật canh tranh chi la một bộ phận cia chính sách canh tranh và chỉ 1a một bước hướng tới việc hình thành chính sách cạnh tranh.

“Đặt ra ngoài tổng thể của chính sách cạnh tranh, pháp luật cạnh.

tranh sẽ không có hiệu quả đối với việc điều tt cạnh tranh Bối vậy, & nhiều quốc gia như Hoa Ky, Canada đã có hơn một

thé kỉ thực thi luật cạnh tranh, hiện vẫn dang trong quá trình.

"hoàn thiện chính sách cạnh tranh

3 NHỮNG VAN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT

CANH TRANH

2.1 Khái niệm, đặc trưng của pháp hật cạnh tranh 21.1, Khái niệm pháp luật cạnh tranh.

“hong nền kính tế thị rường, cạnh tranh là tt yêu, là động

‘hue phát triển của thi trường và đã có một thời kỉ nguyên tắc tự

do canh tranh được tôn tong tuyệt đối nên nhà nước không cen thiệp vào hoạt động canh tranh tên thị tường, Điều nay i gi ‘vi sao cạnh tranh xuất hiện cùng với sự re đời của nền kinh tế thị trường những quy định cña pháp luật để điều tét cạnh hanh

Jai xuất hiện muôn hơn rat nhiều

Pháp uất cạnh tranh bao gồm các quy pham pháp luật đều

chỉnh hành vi cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trên thương trường đồng thời bao gồm cả các quy định dim bảo

thục thi lật canh tranh trong thee t, Đó là các quy định về:

“Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước thủ hành luật cạnh.

Trang 33

tranh, hình tự thủ tục xử lí vụ việc cạnh tranh; các biện pháp, vi phạm pháp luét về cạnh tranh

6 các nước có nền kinh tế thi trường phát hiển và có hệ thông pháp luật phát tiển như Anh, Pháp, Mỹ nguồn của pháp uất cạnh tranh còn bao gồm cả thực tién xét xử của tod án, của

các cơ quan cạnh tranh và các báo cáo, luận ching trong quá

trình xây dựng pháp luật, các lí thuyết trong lĩnh vục cạnh tranh được công nhân rộng ri.

Xét vẻ nội dung điều chỉnh, pháp luật cạnh tranh điều.

chỉnh những quan hệ sau

sản xuất kinh doanh trên thi trường

"Đây là nhóm quan hệ chi yéu được điều chỉnh bởi pháp huát

cạnh tranh Ở nhóm quan hệ này, pháp luật cạnh tranh sẽ can.

thiệp và định hướng công khai đối với các hành vi cạnh tranh

của các chủ thể, buộc các chủ thể phải lựa chọn cách xử sự hợp 1í nhất tuân theo trật tự mà pháp luật mong muốn Để điều chỉnh.

xhốm quen hệ này, pháp init cạnh tranh ö nhu qué pia bên thé giới thường được chia thành hai lĩnh vực khác biết: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế canh tranh để điều chỉnh hai nhóm hành vi là

ảnh vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tanh Sở đĩ có sự phân biệt như vậy là do hai nhóm hành vì canh tranh này có sự khác nhau và tinh chất, về tác hai iêu cực cña chúng đối với mdi tường cạnh hanh nên sự điều chỉnh của

"pháp luật đôi với hai nhóm này cũng không thể gidng nhau.

Trang 34

ĐỂ trốn bánh áp lực do canh tranh đem lại, các doanh "ghiệp có thể thục hién các hành vi làm giấm súc ép cạnh tranh

-và dẫn đến trit tiêu cạnh tranh như thoả thuận, câu kết giữa các đối thủ kinh doanh, mua ban sáp nhập giữa các doanh nghiệp để tạo vị thé thống lĩnh thi trường hoặc các doanh nghiệp hiện đã có vị trí thông lĩnh trên thi trường lạm dụng sức mạnh để duy trì ‘vi trí của mình Các hành vi hạn chế cạnh tranh có thé gây hậu

quả làm sei lệch cầu trúc thi trường, làm thiệt hại cho sự phát

triển toàn bộ nén kinh tế của một quốc gia Bởi vậy, các hành vỉ "ạn chế cạnh tranh thải bị cơ quan nhà nhóc có thêm quyền đề

nghỉ điều tre và bi xữ l bằng chế tài nghiêm khắc, Với mục

đích kiểm soát những hành vì có thể làm giấm sức ép canh

tranh, cần trở cạnh tranh và để bảo vé cơ cầu, tương quan cạnh tranh trên thị trường, pháp luật kiém soát hành vi han chế cạnh,

tranh bao gồm các quy định: 1) Các quy định để nhận diện ra các hành vi hạn chế cạnh tranh như xác định thoả thuận han

chế canh tranh bạo gém những loại thod thuén nào, thé nào là doanh nghiệp ở vào vị ti thông link, vi tí độc quyển, 2) Quy đảnh các hành vi hạn chế cạnh tanh bi cắm, những trường hop

được hướng miẾn tn, thủ tục hưởng min trừ

"Bên canh hành vi có hầu quả diy lài canh tranh, dẫn đến thủ tiêu cạnh tranh thì trong quá tình cạnh tanh, các doanh

nghiệp có thể thực hiện các hành vi nhằm mục đích cạnh tranh.

nhung đi ngược lại với quy tắc xử sự chứng được thừa nhân trong kinh doanh, tri với thông l thiện chỉ, trung thực trong kinh doanh gây thiệt hai cho đôi thủ cạnh tranh và người tiêu

Trang 35

dang Nhóm quy định pháp luật điều chỉnh hành vi nhằm diy cạnh tranh lên quá mức vượt khôi các giới hạn có thể chấp nhận.

được của thi trường và của xã hội được gọi là pháp luật chống ảnh vi cạnh tranh không lành mạnh Mục đích của pháp hết chống canh anh không lành mạnh là cắm không cho phép chủ thể kành doanh thục biện các hành vi di ngược với đạo đức tập

quán kinh doanh tốt đẹp, gây tổn hai cho đối thủ cạnh tranh và.

"gười tiêu dùng vi mục têu cạnh anh, Cạnh tranh không lãnh "mạnh chibi ching hay bi ting ti đối hủ cạnh ranh bi xâm, pham lợi ch tự khiểu nại nhờ sự can thiệp của pháp luật, Do đó ở nhiều nước, hành vi cạnh hanh không lành manh bị xử í bằng "phương pháp dân sự và chế tài dân se

= Quan hệ giữa cơ quan thi hành luật cạnh tanh với các

“chủ thể kinh doanh khi họ thực hiện các hành vi hạn chế cạnh,

tranh hoặc hành vị cạnh ranh không lành mạnh.

ĐỂ dam bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, trong điều

kiến nhà nước quản l nên kánh tế, cơ quan quân i nhà nước

phải thee hiện chức ning điều tt, kiểm soát các quan hệ canh tranh trên tị trường, Để điều chỉnh nhóm quan hệ này, pháp

uất cạnh banh quy định 16 về khuôn khổ, nguyên tắc, cơ chế

áp dung và thực thi pháp huết, các biện pháp chế tài đối với

.Q) Thấp kật cia mt số nước xi Ấn Đ, Mahysa, done đu ED sống kh vỉ chữ ten của domlinghp túi wéinguyin tc hôn chang

Age Sim tịnh hưởng tới lợi th cần ngời tên đứng tong Lait bảo ve guestin ding căn Tut co tn củ lo chỉ đu chà những hành vĩ im ch

cạnh anh, 0 một sô moc Yhúc ạt hip, một số hành vice anh Không,

‘Sip mạnh aim nh lợi th ca đội tã ch manh có tệ được đền ch

‘wong Bộ hột din sự uy Toit thương mạ,

Trang 36

"ảnh vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh, hiệu lục của các

quyết định xử Ii vi phạm, sự phôi hợp cia các cơ quan nhà

nước có thẩm quyên trong việc giám sát, kiểm soát và xử li các

"hành vi ví phạm pháp luật về cạnh tranh

21.2 Đặc trưng cơ bên của pháp luật cạnh tranh

Pháp luật cạnh tranh không phải là loại pháp luật có mục

tiêu trục tiếp nhằm nâng cao nẵng lực cạnh tranh của các doanh.

"ghiệp cũng như của toàn bộ nén kính tế cia mỗi quốc gia Pháp Thật cạnh trình có mục tiêu ngân ngừa và xử lí các hành vi cạnh tranh ri pháp luật, trái đạo đúc và tập quán kánh doanh, Theo "giữa đó, pháp hut cạnh tranh có mục têu là thực hiện việc duy

trì năng lực cạnh tranh thục tế của các doanh nghiệp.

hic với các lĩnh vee pháp luật và kinh tế khác, pháp luật canh tranh có những đặc trưng cơ bản sau:

Thứ nhất, pháp Iudt cạnh tranh chỉ quy định các hành v bị

ngân cắm trong hoạt động cạnh tranh chứ không hướng dan các chủ thể kinh doanh cần làm những gì hoặc phải làm gì

trong quá tình cạnh ranh trên thi trường (nói cách khác, pháp

uất canh tranh có tính tiếp cân từ mất trả),

“Trong khi các lĩnh vue pháp hut về kánh tế khác, quy định

couthé các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoại động kink

doanh (pháp luật mang tinh mở đường) thi pháp luật canh banh chỉ khoanh ving những hành vi bị cảm trong hoạt động cạnh

tranh chit không hưởng dẫn các doanh nghiệp (là đối tượng bị điều chỉnh) sẽ làm những gì để cạnh tranh bởi vậy, pháp luật cạnh.

tranh thuộc loại php luật mang tính "can thiệp" hay “ngăn cẩn”

Trang 37

Thứ hal, pháp luật cạnh tranh thường đất ra các điều khoản, mỡ và những quy định niễn trừ cho phép cơ quan thi hành luật

cạnh tranh có thé áp dụng pháp luật một cách nh hoạt

Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh thường đất re các điều khoản mỡ để từ đó xác định các hành vi cạnh tranh không lành manh không được thục hiện Bởi cạnh tranh chỉnh là hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp trên thương trường nên rất a dạng, phong phú Có những hành vi ở thời diém này được “xác định la gây ảnh hưởng xấu tới môi trường cạnh tranh lãnh

mạnh nhưng ở thời điểm, hoàn cảnh khác thì hành vi đó lại

không xâm hại đến lợi ich công và không đóng bị ngăn cân Điều này cho phép cơ quan thực thi luật cạnh ranh có thể căn

cứ vào dẫu hiệu về các hành vi canh tranh không lành mạnh

được quy định trong luật cạnh tranh để bỏ sung các hành vi

"mới xuất hiện có ảnh hưởng xéu đền cạnh tranh cén ngăn chăn Đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh thì tuy theo hoàn

cảnh, vụ việc thực tế để cân nhắc mức độ nguy hại tới môi.

trường cạnh tanh Do đó, đối với các hành vi han chế cạnh tranh quy định trong luật được điều chỉnh theo hai nguyên tic, bên cạnh một số hành vi bị cấm theo nguyễn tắc vi phạm mắc nhiên cém (per se rule) nhiều hành vi khác được xem xét theo anguyén tắc lập luén hợp lí (rule of reason) tức là chỉ bi cắm.

trong những điều kiện cụ thể quy định trong luật cạnh tranh.‘Theo đó, luật cạnh tranh của nhiều quốc gia đều liệt kế hành vibị cắm võ điều kiện như lam dụng vị trí thống Tinh, vị tri độcquyền và chủ thé thực hiện hành vi này không được hưởng nuễn.trừ Bên cạnh đó, luật cạnh tranh cũng đưa ra các điều kiện để

Trang 38

xác định những hành vi nào khi thực hiện sẽ gây giấm sức ép canh tranh nên sẽ bi cấm, Tuy nhiên, những hành vi hạn chế

cạnh tranh bị cầm có điều kiện này cũng có thé được hưởng

amin trừ trong một số trường hợp Do đó, đối với những hành vi

‘han chế cạnh tranh bị cắm theo nguyễn tắc lập luận hợp li đòi

bối cơ quan thực thị luật cạnh banh phai có kinh nghiệm và inh

hoạt trong việc vận dụng quy định pháp luật để xác định một

cách chính xác hành vi han chế cạnh tranh bị cém thực hiện "Mặt khác pháp luật cạnh banh (6 các nước theo hệ thông huát ‘Anh-MY hay hệ thông luật lục dia) đều thừa nhận sự tồn tại hệ

thống tên ệ pháp trong quá trình xii vụ việc canh tranh,

Thứ ba, ngoài các quy định vé nôi dung điều chỉnh hành vi

cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh còn có các quy định dé đảm.

báo thực th luật cạnh anh Đó là các quy định điều chỉnh hoạt đồng tô tang canh tranh và xirli vi pham pháp luật cạnh tranh.

Thác với các lĩnh vục pháp luật khác trong kinh doanh nhự

pháp luật vẻ doanh nghiệp, pháp luật thương mại, pháp luật

đầu tư pháp luệt cạnh tranh ngoài các quy phạm điều chỉnh quan hệ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp còn bao gồm nhiều quy phạm quy định về tình te, thi tục giải quyết các vụ việc thục hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cám hay các hành ‘vi cạnh tranh không lành manh và các biện pháp xử lí đối với

các chủ thé có hành vi vi phạm pháp luật canh tranh.

2.1.8 Mục tiêu ban hành luật eank tranh,

Luật cạnh tanh ra đời là để báo về quá bình cạnh tranh

trong nền kinh tế thi trường Tuy nhiên, mục tiêu cụ thể của

Trang 39

mỗi quốc gia được thể hiện khác nhau khi ban hành luật canh.

tranh của mình Điều 1 Luật thương mai lành mạnh của Hàn “Quốc xác định mục tiêu của Luật là nhằm khuyến khích canh tranh kinh ế tự do va lành manh bằng việc cám lam dụng vi bí thống lĩnh và tập rừng sức mạnh kánh lế quá mức luật pháp cho phép và bằng việc điều chỉnh hành vi thông đồng không chính đáng và các hand vi thương mai không lành manh, từ đó

thúc đẩy hoạt động kinh doanh sáng tao, bảo vệ người tiêu

cdùng, đấy mạnh sự phát tiễn cân đối cña nên kinh tế quốc dân

Điều 1 Luật cạnh tanh Thổ Nhĩ KY quy định: Mục tiéu của

uất là bêo vệ cạnh tanh bằng các biện pháp điều chỉnh, giám sát cần thiết, ngân ngừa việc lam dụng vĩ tr thông lĩnh cin các

doanh nghiệp chiếm ưu thé trên thi trường, ngắn ngửa các thoả.

thuên, các quyết định và các hành vi gây hạn chế, kim hầm “hoặc bop mo cạnh tranh trên thi trường hang hoá và dich vụ

Co thé thay, mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những mục tiểu.

khác nhau khi ban hành luật cạnh tranh nhưng nhì chung luật canh tranh cña các nước nói chung va cũa Việt Nam nói riéng đều nhằm thục hiện những muc iêu sau

- Bảo vệ cấu trúc cũa thị trường, duy tri tính cạnh tranh

trên thi trường

“Trong một nền kinh tế huôn tồn lại những doanh nghiệp có quy mô lớn nhỏ khác nhau, các doanh nghiệp lớn luôn có xu

hưởng hạn chế cạnh tranh của đối thủ khác để nấm giữ vị trí thống lĩnh hoặc vị thé độc quyên Độc quyên sẽ phá vỡ cấu.

trúc của thi trường, bop méo quy luật cung cầu, làm biển dang

các quan hệ thương mại Để ôn định nền kinh , béo về guy

Trang 40

uất cạnh tranh trên thị trường, nhà nước ban hành luật cạnh

tranh để kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp nắm vị bí

thông Tinh hoặc vị tri độc quyền và các thoả thuận nhằm hạn chế canh tranh giữa các doanh nghiệp,

= Bảo vệ các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trén thi

trường để chúng cạnh tranh lành manh, tạo lập và duy trì mỗi trường kinh doanh bình đẳng.

Pháp luật cạnh tranh có mục tiêu bảo vệ cấu trúc thị trường, hạn chế quyên lực thi trường tử đó bảo vé các doanh.

nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị hường đặc biệt là ứng hộ

các doanh nghiép nhỏ, bảo vệ họ trước các doanh nghiệp lớn,

"Ngoài ra, các quy phạm cia pháp luật cạnh ranh còn có mue tiêu bảo vệ tự doanh kinh doanh, tạo lập và duy bì mỗi hưởng kinh doanh bình đẳng, loi trừ việc tao ra các doanh nghiệp có sức mạnh thi tường một cách thái quá đồng thời cũng chẳng

lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh,

- Bảo vé lợi ích người tiêu dùng va xa hồi.

Nha nước điều tết cạnh tranh nhằm mục đích tạo lập môi

trường cạnh tranh bình đẳng, lành manh mà người hưởng lợi

của cạnh tranh lành mạnh chính là người tiêu dùng, bởi càng có nhiêu doanh nghiệp tham gia cạnh tranh rên thi trường thì người iêu dùng cang có nhiều cơ hội lụa chon hàng hoá với chất lượng tốthơn và giá cả tế hom.

2.2 Quá trình phát triển và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh trên thế

‘Trong hai bộ phân pháp luất điều chỉnh hoạt động canh

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan