Nhận thấy ý nghĩa của chu trình bán hàng - thu tiền đối với quy trình kiểm toán báo cáo tài chính cũng như với tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu thực tế cáchthức Công ty TNHH KPMG Việt Nam
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH cuit LƯỢNG CAO
HOÀN THIỆN KIÊM TOÁN CHU TRÌNH BẢN HANG VA
THU TIEN TRONG KIEM TOÁN BAG CÁO TÀI CHÍNH DO
CONG TY TNHH KPMG VIỆT NAM THUC HIỆN
NVOL AEDT !HMVON NIA QO
¿MU ~ CYOT
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
_ĐẠI AI HỌC vt KINH TE QUỐC DÂN |
CHUYEN DE THUC TAP
Dé tai:
HOÀN THIEN KIEM TOÁN CHU TRÌNH BAN HÀNG VA
THU TIEN TRONG KIEM TOAN BAO CAO TAI CHINH DO
CONG TY TNHH KPMG VIET NAM THUC HIEN
Sinh vién : Lưu Tuan Anh Chuyén nganh : Kiểm toán
Trang 3Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết
quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối
không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào
Hà Nội, Ngày tháng năm 2017
Tác giả chuyên đề thực tập
Lưu Tuấn Anh
Lưu Tuấn Anh 1 Kiểm Toán CLC 55
Trang 4Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
MỤC LỤC
09/2797 i
DANH MỤC TU VIET TAT ccccscsssssssssssesscssssesscsecsssesecsecsessesessussesocsscsecsesseenceneeeees iv
DANH MỤC CAC BIEU, SO DO cssssssssssessesssssssesscsscsesscsecssssesscsscsussusscsncsscesssssssess v
0908967100017 HỤD 1
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KIEM TOÁN 5- 2 5° se se ss=sese 3
CHU TRINH BAN HÀNG - THU TIEN TRONG 2-2 s52 s2sscse 3
KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH 2-5 se s£sz£tseessezsecssezse 3
LL Téng quan về chu trình ban hàng — thu ¡000 3
1.1.1 Bản chat của chu trình bán hàng — thu tiền -s- s2 s<s<s<2 3
1.1.2 Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng — thu tiền 4
1.2 Vai trò và mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm
Tấn HÀ: TẾ secenssseneedilsasesrseenesrtaeaxzesesadadliSGAE2/4ug848533/688104ã6Gixslais130n45134444s43ssiacsrmrsrssssiseme 13
;ie 13
1.2.2 Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán
;a1e1 Ả 13
1.3 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán BCTC 15
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán -2 - 2-52 s52 s£sZ se se s£szseseesessrsere 151.3.2 Thực hiện kiểm toán .- 2- <2 2 s52 €2 s£s£EsEs se Esesecsesetserersere 27
1.3.3 Kết thúc kiểm toán -2- << ©s£©S££+s+s££x£Esetxsersersserssersersee 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG 2- 2< 2° 22s s£szEssEseEzeEsEsssezsersersrssesee 33
KIEM TOÁN CHU TRÌNH BAN HÀNG - THU TIEN " 33
TẠI CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM 2-2 sscszecssecssevseee 33
2.1 Đặc điểm của khách hàng A của công ty TNHH KPMG Việt Nam và sự
cần thiết phải kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán BCTC .33
2.1.1 Thông tin chung về công ty A 2-2 ©2££+E+ze+EE+zerrrvzerre 33
điên và Hịn chi CO RE TUỆ Du eaeenaeeiioaroeiernroaroiseratritrrbsiaicoiboonkksosargatoksiSo 33
Lưu Tuấn Anh ii Kiểm Toán CLC 55
Trang 5Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
2.1.1 Sự cần thiết phải kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền 34
2.2 Quá trình kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền do Công ty TNHH
KPMG VIỆT NAM thực hiện 2-22 s£cszssessezsetsesscssee "` 35
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán cho chu trình bán hàng — thu tiền 35 2.2.2 Thực hiện kiểm toán đối với chu trình bán hàng — thu tiền 49 2.2.3 Kết thúc kiểm toán - << s<©ss€©s£++s£Exs£EsEvseExetrsetrserxsrrssrrsrre 72
CHUONG III NHAN XÉT VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIEM
TOÁN CHU TRÌNH BAN HÀNG - THU TIỀN TRONG KIEM TOÁN BCTC
| LG TA con Ôn eo ec ec eect cant 74
CÔNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM THỰC HIỆN 2 2s 74
3.1 Đánh giá về quá trình kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền thực hiện
bởi Công ty TNHH KPIMG «2s ss£EsE+s£Evs£EsevseEvsersserserrsersserse 74
khán 7 )ệ)ả)})H 74
3.1.2 00.8 763.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hang thu — tiền
tụi Cũng ty TNH KPMG Vi Natt csivccncnsaminmmnnnmummnmnnannmaamnes 7
Trang 6Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
DANH MỤC TU VIET TAT
BCTC : Bao cao tai chinhCMKT : Chuẩn mực kiểm toán
DN : Doanh nghiệpKAM : KPMG Audit Manual (Phương pháp kiểm toán KPMG)
KSNB : Kiểm soát nội bộKTV : Kiểm toán viên
HTTT : Hệ thống thông tin GPM : Gross profit margin — tỉ suất lợi nhuận gộp biên
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TK : Tai khoản
Wp : Working paper — giấy tờ làm việc
Lưu Tuấn Anh iv Kiểm Toán CLC 55
Trang 7Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
DANH MỤC CÁC BIEU, SƠ DO
Biểu 1.1: Cac quy định về trích lập dự phòng -s s-ssssssss=s2 6
Biểu 1.2: Mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán nghiệp vụ ban hàng
và nghiệp vụ thu tiỀn .- << 5< ssSsssessEss©ssEsessessessessessese 14
Biểu 1.4: Nguyên tắc phân công phân nhiệm đối với chu trình bán
hàng-th fiỀN - «<< +x*©+xe€EEeEEAEEEA4EE.A.E7A4E7A4714 7741 2147141arkke 18
Biểu 1.6: Các bước xác định trọng a II NT h6 SANG 20
Biểu 1.7: Ma trận rủi ro phát triỄn -. 2 5< s2 s£s£+sz£ssexsezsscsee 21
Biểu 1.8: Kiểm soát thực nghiệm của hoạt động bán hàng 12
Biểu 1.9: Kiểm tra kiểm soát đối với hoạt động thu .5- 5 5< 23
Biểu 1.11: Mục tiêu và thủ tục kiểm toán các khoản phải thu ở khách hàng 26
Biểu 2.1: Bảng cân đối kế toán sơ bộ của công ty A năm 2015 và 2016 trích
từ giấy tờ làm việc từ KPMG 2 2 5 2 csececsessessssesseseree 40
Biểu 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty A năm 2015 và 2016 42
Biểu 2.3: Kết quả kiểm tra hiệu quả quản lý . -2 ° s2 s5 sssses 57
Biểu 2.5: Bang phân tích xu hướng doanh thu và giá vốn của công ty A năm
SEG xnunsnisokeinSbsui2jfrseorassasosrorssresosieseysdlfnerzngfx2SN858/086X3156148iuelrssÐgbdsiirgkve 59
Biểu 2.6: Bang so sánh doanh thu của công ty A năm 2015 và năm 2016 59
Biểu 2.7: Giá vốn hang bán, doanh thu và GPM 2015 và 2016 60
Biểu 2.8: Bang phân tích xu hướng lợi nhuận ròng theo tháng của công ty A
tế 20 TẾ seeeaeeenbiiaseaaiosotttifis-e01000041550014882g864G2124534001443949000013388014 850 61
Biểu 2.9: Bảng so sánh số dư doanh thu thuần và các khoản giảm trừ doanh
thu Cuối kÌ 2-s<©<+ee©Exe€EkdeeEkeEEAeeEEAeerkdeerkserrkeerrkrerrseerrseee 62
Biểu 2.11: Kết quả kiểm tra chứng từ doanh thụ ccce°ccccccssecccvccscee 65
Biểu 2.12: Kết quả kiểm tra kỳ ghỉ nhận donnh ĐH suaaaaeaeeeeapadeaebieeoeeeee 66
Biểu 2.13: Mẫu gửi thư xác nhận số dư các khoản phải thu 67
Biểu 2.15: Cac mẫu phải thu lựa chon dé tiến hành thủ tục kiểm tra 69
Biểu 2.16: Kết quả kiểm tra tính hợp lý của các khoản phải thu 69
Lưu Tuấn Anh Vv Kiểm Toán CLC 55
Trang 8Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Biểu 2.17: Kết quả kiểm tra dự phòng các khoản phải thu - 70
Biểu 2.18: Kết qua phân chia các khoản phải thu đáo hạn 71
Biểu 2.19: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu s 5- 5 << s 72
Sơ đồ 1.2: Chức năng của Chu trình bán hàng — thu tiền -5-5 << <s<s=s= 7
Sơ đồ 1.3: Quy trình chứng từ trong chu trình bán hàng — thu tiền 10
Sơ đồ 1.4 So đồ hạch toán kế toán trong chu trình bán hàng — thu tiền 11
Sơ đồ 1.5: Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền -. - 15
Sơ đồ 1.6: Cac bước để lập kế hoạch kiểm toán - << << << << << se =s=s=sss se 16
Lưu Tuấn Anh VI Kiểm Toán CLC 55
Trang 9Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
LỜI MỞ ĐẦU
Đi đôi cùng với sự phát triển mạnh mẽ ở nhiều lĩnh vực của nền kinh tẾ tạiViệt Nam, nghề kiểm toán đã và đang dần trở thành một yếu tố vô cùng quan trọngtrong nền kinh tế hội nhập của nước ta ngày nay Bên cạnh đó việc xuất hiện nhiềuchính sách kinh tế đối ngoại hơn đã mở ra những cơ hội và những thử thách đối với
nền kinh tế nước ta Điều này đòi hỏi sự phát triển đồng bộ và sự chung tay góp sức
của cả nên kinh tê quôc dân.
Thêm vào đó, các doanh nghiệp là một trong những nhân tố vô cùng quan
trọng trong sự thay đổi bộ mặt của đất nước Hoạt động của các doanh nghiệp được
thể hiện dưới nhiều góc độ ví dụ như về kết quả kinh doanh, về khả năng sinh lời,
trả nợ, thanh toán thể hiện một phần trong chu trình bán hàng — thu tiền Nó đóngmột vai trò then chốt trong hoạt động của một doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệpthu hồi được vốn đã đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo ra lợi nhuận
để quay vòng vốn và giúp doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh Hơn nữa, chu trình
bán hàng - thu tiền liên quan tới Báo cáo tài chính, một lỗi nhỏ trong quá trình đánhgiá doanh thu cũng có thể có tác động lớn đến toàn bộ Báo cáo tài chính
Nhận thấy ý nghĩa của chu trình bán hàng - thu tiền đối với quy trình kiểm
toán báo cáo tài chính cũng như với tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu thực tế cáchthức Công ty TNHH KPMG Việt Nam tiến hành khi thực hiện kiểm toán chu trìnhnày, vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán
hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH KPMG
Việt Nam thực hiện ”
Bên cạnh lời mở đầu và kết luận chuyên đề thực tập chuyên ngành của em được
chia làm 3 chương chính như sau:
+ Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền trong
kiểm toán báo cáo tài chính
+ Chương II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền tại Công ty
TNHH KPMG Việt Nam
+ Chương II: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình bán
hàng - thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH KPMG Việt Namthực hiện
Lời cuôi cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ rât nhiệt tình của giảng
viên - Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Anh cũng các cô chú, anh chị KTV tại Công ty
Lưu Tuấn Anh | Kiểm Toán CLC 55
Trang 10Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
TNHH KPMG Việt Nam đã giúp em rất tận tình trong quá trình thực tập tại đây, hỗtrợ em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình một cách tốt nhất
Hà Nội, Ngày 25 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Lưu Tuấn Anh
Lưu Tuấn Anh 2 Kiểm Toán CLC 55
Trang 11Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KIEM TOÁN
CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN TRONG
KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về chu trình bán hàng — thu tiền
1.1.1 Bản chất của chu trình bán hàng — thu tiền
Trong kiểm toán tài chính, ta có thể phân chia các đối tượng kiểm toán thànhnhiều hai hình thái cơ bản là theo chu trình hoặc theo khoản mục và trong đó phân
chia phần hành kiểm toán chia theo chu trình là cách một phân chia khá phổ biến.
Theo sự phân chia này, hoạt động của một doanh nghiệp điển hình bao gồm nhiềuChu trình khác nhau, chắng hạn như chu trình bán hàng - thu tiền, mua hàng - thanh
toán, chi phí nhân viên, hàng tồn kho, đầu tư và thanh toán, nhận và hoàn trả vốn
Các quá trình nối liền với nhau và rất cần thiết cho sự liên tục của hoạt động kinhdoanh Chu trình trước đó tạo tiền đề cho chu trình sau và chu trình sau là tiêu chí
dé đánh giá kết quả của chu trình trước Sự liên kết này được thể hiện rõ hơn qua so
đô sau:
Sơ đồ 1.1: Mối liên kết giữa các chu trình trong doanh nghiệp
Chi phí nhân
viên
Bán hàng — thu Tiếp nhận và Mua - thanh
tiên hoàn trả vôn toán
Hàng tồn kho
Đi sâu hơn vào vân đê, bản chât của chu trình bán hàng- thu tiên là quá trình chuyên giao quyên sở hữu sản phâm, hàng hóa và dịch vụ từ người bán tới người
mua hàng và cũng là mục tiêu của cuộc kiêm toán cho bên mua thông qua việc trao
đôi hàng hóa và tiền bạc Vì vậy, chu trình này bắt đầu khi khách hàng yêu cầu đặt
Lưu Tuấn Anh 3 Kiểm Toán CLC 55
Trang 12Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
mua hàng và kết thúc khi hàng hóa hoặc dịch vụ được chuyển đổi thành tiền mặt
hoặc các khoản phải thu được ghi nhận bởi doanh nghiệp Kết quả của chu trình sẽ
chỉ ra mức độ mà doanh nghiệp đã phục hồi và mang lại lợi nhuận để quay vòng sảnxuất mở rộng quy mô kinh doanh cũng như nâng cao mức sống của người lao động,đóng góp cho ngân sách nhà nước hay không? Điều này một lần nữa đề cao vai tròcủa chu trình bán hang thu — tiền trong quá trình hoạt động của các đơn vị
Bán hàng là một quá trình có nhiều phương thức khác nhau nhưng tựu chung
lại chỉ một mục đích thống nhất là trao đổi hàng hóa và dịch vụ Ví dụ, ta có thể tiến
hành bán hàng trao đổi hàng hóa và tiền trực tiếp tiền mặt hoặc chuyển khoản ngân
hàng hay gián tiếp bằng cách sử dụng các đại lý phân phối bán lẻ
Đối với mỗi phương thức bán hàng, tổ chức giao hàng, thủ tục tiếp nhận và thanh toán, kế toán và kiểm soát khác nhau cũng có sự khác biệt, dẫn đến nội dung
kiểm toán và phương pháp cũng khác nhau Dựa vào đó đáp ứng các yêu cầu củakhách hàng và xã hối KTV cần thực hiện kiểm toán một cách kỹ lưỡng tập trungvào các đặc điểm cụ thể của công ty khách hàng để đưa ra một chương trình kiểm
toán thích hợp.
1.1.2 Chức năng cơ bản của chu trình bán hang - thu tiền
Xuất phát từ bản chất và hình thái biểu hiện, chu trình bán hàng — thu tiềnthường được phân loại gồm có các chức năng như sau:
Quá trình xử lý đơn đặt hàng của người mua
Đây là bước đầu tiên của chu trình.Các mẫu đơn đặt hàng của người mua là rat dạng, được nó có thé là đơn đặt hàng hoặc yêu cầu mua hàng, có thể được xem
bởi những người mua ở các cửa hàng hoặc trên website của công ty và sau đó đặt
hàng qua email hoặc điện thoại Dựa vào các hình thức pháp lý, t nhu cầu và khả
năng thanh toán để đưa ra các điều kiện mua cho khách hàng Đối với khách hàngkiểm toán, khi nhận hàng, cần xem xét đến các yếu tố như sau: liệu nguồn cung cấp
của đơn vị có cung cấp đủ nhu cầu của khách hàng hay không: khả năng thanh toán
của khách hang; điều kiện về giá cả và phương thức thanh toán để quyết định
xem có nên cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho khách hàng hay không.
Xem xét phê duyệt bán chịu
Các điều kiện trong các thỏa thuận mua bán là vô cùng quan trọng đối vớicác doanh nghiệp để xem xét liệu có phê duyệt việc bán hàng trả sau hay không
Việc này mặc dù đem lại một số rủi ro cho doanh nghiệp nhưng mặt khác cũng đem
Lưu Tuấn Anh 4 Kiểm Toán CLC 55
Trang 13Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
lại rất nhiều lợi ích Vì nếu doanh nghiệp không thực hiện chính sách bán hàng trả
sau thì sẽ không tạo ra sự linh hoạt trong thanh toán, chắc chắn sẽ không khuyếnkhích đây mạnh được việc bán hàng Nhưng nếu doanh nghiệp không rà soát chặt
chẽ chính sách này, nó có thé dẫn đến nợ xấu, thậm chí tổn thất do khách hàng mat
khả năng chỉ trả hoặc cố tình không thanh toán khoản nợ của họ Do vậy, các chính
sách phê chuẩn bán chịu được thực hiện tại đơn vị bán hàng để làm giảm thiểunhững khoản phải thu không thu hồi được Quá trình xét duyệt bán chịu thườnggồm việc đánh giá về các đơn đặt hàng và thông tin nợ của khách hàng và được phêchuẩn bởi người có thâm quyền trong doanh nghiệp để có thể quản lý một cách tốtnhất các khoản phải thu
Vận chuyển hàng hóa và cung ứng dịch vụ
Đối với sản phẩm và hàng hoá, giao hàng là việc chuyển hàng hóa từ ngườibán đến người mua theo thỏa thuận giữa hai bên Đối với dịch vụ, vận chuyền là
việc thực hiện các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu Phần này doanh nghiệp sẽ thực
hiện việc vận chuyển hoặc thuê hãng ngoài Hầu hết trong các trường hợp chỉ khihàng hóa được chuyển giao cho bên mua hàng thì doanh thu mới được đi ghi
nhận.Bên cạnh đó có một số chứng từ quan trọng liên quan đến chu trình này như:
Phiếu xuất kho, chứng từ vận chuyền, phiếu giao nhận hàng, phiếu cân Các chứng
từ này chứng minh được là người bán đã nhận tiền (trường hợp bán thu tiền ngay)hoặc sau khi đã có phê chuẩn việc bán chịu
Gửi thông tin thanh toán cho khách hàng và ghi nhận nghiệp vu bán hàng
Doanh nghiệp sẽ dựa vào số lượng cũng như giá trị hàng hóa đã gửi và sẽ
tiến hành lập hóa đơn và gửi cho bên mua (hoặc bên vận chuyên ), dịch vụ cung cấpkèm giá bán đã được người có thâm quyền phê chuẩn (Giá cước, phụ phí, điều
khoản cung cấp dịch vụ )
Tại doanh nghiệp bán hàng, kế toán căn cứ vào hóa don bán hàng dé ghi vàoNhật ký bán hàng và theo dõi các khoản phải thu.
Xử lý và ghi lại các khoản thu tiền
Khi nhận được các khoản phải thu, kết quả của quá trình này được thể hiện
trên biên nhận (nếu thanh toán bằng tiền mặt) hoặc tín dụng ngân hàng (nếu thanhtoán bằng chuyển khoản ngân hàng) Từ chứng từ như vậy, kế toán ghi trên số thuphí, số chỉ tiết các TK, số sách kế toán 111 và 112.Các trường hợp có vấn đề trongviệc ghi số hoặc thu tiền bán hàng cần được phát hiện và xử lý tránh trường hợp bỏ
sót hoặc giâu giêm các khoản thu.
Lưu Tuấn Anh 5 Kiểm Toán CLC 55
Trang 14Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Xử lý và ghi số hàng bán bị trả lại và các khoản giảm trừ doanh thu
Trường họp này phát sinh khi khách hàng không hài lòng với hàng hoá mà
họ đã được cấp, chang han nhu hang kém chat lượng hoặc không bảo đúng chủng
loại (hàng trả lại hoặc giảm giá) hoặc khi khách hàng mua với số lượng lớn (giá
ưu đãi thương mại) hoặc có các ưu đãi khác trong khi thương thảo điều khoản mu
hoàng Tắt cả các mặt hàng này phải được kiểm tra và phê duyệt trước khi ghi số.
Trích lập dự phòng nợ xấu
Lập dự phòng phải thu khó đòi là cần thiết khi doanh nghiệp thực hiện việc
bán chịu sau do không phải lúc nào khách hàng cũng trong điều kiện kinh doanh
thuận lợi và có khả năng thanh toán én định, dẫn đến tình trạng các khoản nợ đã đếnhạn mà khách hàng vẫn chưa trả được nợ Thời điểm lập dự phòng là cuối kỳ đốivới các công ty chứng khoán và cuối năm đối với các công ty khác Quy định về
việc lập dự phòng phải thu khó đòi như sau:
hợp lý, hợp lệ phải được đảm bảo Sau khi xóa, chứng từ không được hủy bỏ và
phải được theo dõi một cách đều đặn
Xác minh và xóa các khoản không thể thu hồi
Sự tồn tại của các khoản phải thu không thể thu hôi là một điều khó tránh
khỏi khi doanh nghiệp thực hiện các chính sách bán chịu Sau khi thâm định, có
bằng chứng cho thấy không thể được phục hồi do sự phá sản của khách hàng (phá
sản, giải thê ), các doanh nghiệp nên tiên hành xóa sô các khoản phải thu này.
Tổng hợp các chức năng quan trọng của chu trình bán hàng — thu tiền đượctóm tắt theo sơ đồ như sau:
Lưu Tuấn Anh É Kiểm Toán CLC 55
Trang 15Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Sơ đồ 1.2: Chức năng của Chu trình bán hàng - thu tiền
chuyên Giấy báo
Hàng bán bị đơn báo Có) tra hàng
Nguồn giáo trình kiểm toán tài chính - DHKTQD Tr.240
Lưu Tuấn Anh 7 Kiểm Toán CLC 55
Trang 16Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
1.1.3 Kiểm soát nội bộ về chu trình bán hàng — thu tiền
Dựa vào hình thái đặc thù của doanh nghiệp nên KSNB phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nhau nên sẽ có sự khác nhau tương đối Và riêng với chu trình bán hàng
— thu tiền thì KSNB thường bao gồm 5 yếu tố như sau:
Môi trường kiểm soát:
Môi trường kiểm soát bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp ảnh hưởng đến các quá trình kiểm soát nội bộ của chu trình Các yếu bên
trong cụ thể như: kế hoạch quản lý, bộ máy kiểm soát, chính sách nhân sự Cácyếu tố bên ngoài doanh nghiệp ví dụ như: chính sách của nhà nước, thị trường kinh
doanh, chủ nợ Hai yếu tố này diễn ra song song và liên quan mật thiết đến nhautrong quá trình hoạt động của chu trình trong đơn vị.
Đánh giá rủi ro
Rui ro là một thử thách phải đối mặt đối với bat kì doanh nghiệp hay tổ chứcnào và đặc biệt chu trình bán hàng- thu tiền cũng không phải là một ngoại lệ, do sự
đa dạng về ngành nghê cũng như các điều kiện kinh doanh nên ta rất khó dé có thé
kiểm soát tất cả rủi ro gặp phải Chính vì vậy, các nhà quản lý phải đánh giá, phân
tích, đưa ra các số liệu thống kê những yếu tố ảnh hưởng tạo nên rủi ro để có thể
quán ly và tối thiểu hóa các tổn thất do các rủi ro gây ra một cách nhỏ nhất Cụ thévới chu trình bán hàng — thu tiền bao gồm nhiều bước như xác định mục tiêu kiểm
soát chu trình của đơn vị, nhận dạng rủi ro, phân tích, đánh giá rủi ro và đưa ra các
biện pháp cụ thể
Hoạt động kiểm soát
Có thể nói đây là những chính sách và hoạt động để đảm bảo cho các chỉ thị
của các nhà quản lý được thực hiện một cách chuẩn xác và kịp thời nhất Cụ thể hơn
trong chu trình bán hàng — thu tiền hoạt động kiểm soát bao gồm các công việc như: Phân chia trách nhiệm của các bộ phận mua hàng vận chuyền, kiểm soát quá trình
xử lý thông tin hạch toán ghi số, bảo vệ kiếm soát hàng hóa dịch vụ và cuối cùng là
phân tích ra soát lại thông tin và quá trình kiểm soát
Hệ thống thông tin và truyền thông
HTTT của doanh nghiệp có thể xây dựng va xử lý qua hệ thống thủ công ,qua hệ thống công nghệ hoặc kết hợp cả hai, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu chung
như chất lượng của thông tin là thích hợp, chính xác, kip thời và thuận lợi trong việc
truy cập Bên cạnh đó ta cần chú ý một số yếu tố sau: Hệ thống phải có tính rõ
Lưu Tuấn Anh 8 Kiểm Toán CLC 55
Trang 17Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
rang dễ cập nhật cho các nhân viên của doanh nghiệp, hệ thống phải đảm bảo tínhbảo mật, linh hoạt và chính xác dù là đối với thông tin bên trong hay bên ngoài
doanh nghiệp.
Trong HTTT bao gồm rất nhiều bộ phận cấu thành nhưng nỗi bật trong đó là
HTTT kế toán trong đó được chia ra làm HTTT kế toán tài chính và kế toán quản trị
chịu trách nhiệm tổng hợp và ghi lại tất cả các sự kiện kinh tế phát sinh Hai bộ
phận này phần lớn sử dụng chung dữ liệu đầu vào nhưng sản phẩm đầu ra khác
nhau Đặc biệt KTV trong khi tiến hành kiểm toán thường chú ý đến hệ thống thôngtin kế toán tài chính hơn cả
Giám sát
Đây là bước cuối cùng và là bước kiểm tra và đánh giá hệ thống KSNB của
doanh nghiệp Một số van dé cần xem xét có kể đến như chất lượng, qua trình hoạtđộng, sự phù hợp của cơ cấu của đơn vị Nhà quản lý cần cập nhật và theo dõi sátsao, lấy ý kiến từ người bán, người mua, các vấn đề bất thường xảy ra hay thường
niên khi thực hiện các cuộc kiêm toán nội bộ và độc lập
Đi sâu vào trong Chu trình bán hàng - thu tiền, các chứng từ số sách
được sử dụng chủ yếu bao gồm:
- Đơn đặt hàng, phiếu yêu cầu mua hàng
- Phiếu tiêu thụ
- Hóa đơn bán hàng
- Hóa đơn vận chuyền hàng, vận đơn
- Phiếu xuất kho
* Tài khoản sử dụng trong Chu trình bán hàng - thu tiền
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lưu Tuấn Anh 9 Kiém Toan CLC 55
Trang 18Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
TK 515: Doanh thu tư hoạt động tài chính
TK 5211: Chiết khấu thương mai
TK 112: Tiền gửi ngân hang
TK 131: Phải thu của khách hàng
TK 136: Phải thu nội bộ
Trang 19Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thi Lan Anh
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán kế toán trong chu trình bán hàng - thu tiền
Ac 515 521 Ac 511, 512 Ac 111, 112
(2): Doanh số bán hàng (bao gồm VAT)
(3): Kết thúc kim ngạch khấu trừ (4): Doanh thu thuần về chuyền cuối ky (5): Thiết lập dự phòng nợ khó đòi
bởi các cấp quản lý trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Trong đó chúng ta
cân đặc biệt lưu ý đên những yêu tô sau:
Lưu Tuấn Anh 11 Kiểm Toán CLC 55
Trang 20Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Sự đông bộ của sô sách
Việc này cần sự chuẩn xác cao nhất của các chứng từ kế toán và các loại
BCTC Vì vậy, các trình tự kế toán phải có trước khi thiết lập các muc.tiéu của
KSNB Về mặt pháp lý về kế toán là như nhau đối với mọi đơn vị nhưng lại rất
phong phú và đa dạng về các phương thức, hình thức kế toán áp dụng tại từngdoanh nghiệp khác ngành nghề
Sắp xếp chứng từ rõ rang
Đây là một hoạt động hiệu quả của KSNB, có tác dụng tránh những thiếu sót,
che giấu và tránh trùng lặp các khoản phải thu và bán hàng Tuy nhiên, sắp xếp phải
có một mục đích rõ ràng và một thứ tự hợp lý đạt được mục tiêu đã đề ra
Lập báo cáo quản lý thanh toán định ky
Thông thường bản cân đối giữa các phòng bán hàng và thu tiền sẽ được lập
và tiến hành đối chiếu với nhau để kiểm tra tránh các sai sót có thể xảy ra trong quátrình hạch toán Đây là một hoạt động kiểm soát hiệu quả nếu quá trình lập và gửi
bảng cân đối thanh toán tiền hàng đảm bảo tính khách quan (được lập bởi người độc
lập với chức năng thu tiền hàng, ghi số bán hàng và gửi qua đường bưu điện hoặcqua máy fax).
Xét duyệt nghiệp vụ ban hàng
Hầu hết các nghiệp vụ bán hàng phải được phê chuẩn trên ba mặt:
+ Cân phải có sự phê duyệt của người có thâm quyên đôi với các khoản bán hàng trả tiên sau
+ Chỉ giao trả hàng bán sau khi có đủ bằng chứng ghi nhận giao dịch ( hóa
đơn, phiếu cân )
+ Số lượng và giá thành cũng cần có sự kiểm soát trước khi thực hiện giao
dịch
Tĩnh độc lập của người theo dõi, kiểm soát chu trình
Điều này là một trong những điều then chốt trong KSNB vi vậy vi trí này
thường được giao cho những người đáng tin cậy và có đạo đức, kĩ năng tốt dé tiến
hành kiểm soát và quản lý, nâng cao chất lượng KSNB của công ty
Lưu Tuấn Anh 12 Kiểm Toán CLC 55
Trang 21Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
1.2 Vai trò và mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền trong
hiệu quả của các chu trình trước như chu trình mua hàng - thanh toán, nhận - trả nợ
vốn mà hơn nữa còn đánh giá tính hiệu quả của KSNB cũng như tình hình tài chínhcủa đơn vị Vì vậy kiểm toán chu trình bán hàng - tiền luôn được coi là một trongnhững chu trình thiết yếu nhất của KTV trong một cuộc kiểm toán
1.2.2 Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền trong kiểm toán
BCTC
Đối với đơn vị được kiểm toán, quá trình kiểm toán giúp đơn vị tìm ra nhữngsai sót còn tồn tại trong doanh nghiệp để phần nào đó tìm ra các cách khắc phục
nhắm nâng cao khả năng quản lý tài chính cũng như nội bộ của đơn vi.Vi vay ,khi
tiến hành kiểm toán, bước đầu tiên KTV cần hiểu được mục tiêu kiểm toán chung,sau đó cụ thể hóa các mục tiêu chung này vào từng phần hành cụ thể gọi là các mụctiêu kiểm toán đặc thù Đối với kiểm toán chu trình bán hàng — thu tién, chu trinhnay bao gồm nghiệp vụ bán hang và nghiệp vụ thu tiền Hai khoản mục nay vừa có
sự liên kết với nhau nhưng đồng thời cũng có nhiều điểm khác biệt Các mục tiêu cụthể của hai khoản mục trên được trình bày ở Biểu 1.2
Lưu Tuấn Anh 13 Kiểm Toán CLC 55
Trang 22Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Biểu 1.2: Mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán nghiệp vụ
bán hàng và nghiệp vụ thu tiền
Hang bán vận chuyên dén khách hàng là có thật
Trọn vẹn Mọi nghiệp vụ bán hàng đêu
được ghi số
Hàng hóa đã bán thuộc sở hữu
của đơn vi
Các khoản bán hàng đã ghi sỏđúng số lượng, chủng loại hàng
hóa đã vận chuyển và hóa đơn
số, chuyển số, lên Báo cáo khớp
cáo có liên quan đến nghiệp vụ
này là hoàn toàn có thật Tiên thu được, mọi khoản phảithu ở khách hàng đều được ghi
Doanh nghiệp có quyên đối với
các khoản phải thu
Các khoản tiên thu đã ghi sô va
đã nhận đêu đúng với giá hàng bán, các khoản phải thu khách
hàng được định giá một cách đáng tin cậy theo giá tri ròng có
thể thực hiện được Đối với
nghiệp vụ thu tiền bằng ngoại
tệ, KTV cần quan tâm đến tỷgiá hối đoái quy đổi
Các khoản thu tiên được tínhtoán chính xác, được cộng sỐ,chuyền số và lên Báo cáo đúng
Phân loại và
trình bày
Các nghiệp vụ bán hàng được phân loại thích hợp: theo từng
loại doanh thu, theo các mức
thuế suất
Các nghiệp vụ bán hàng được ghi đúng thời gian phát sinh
Trang 23Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Cuối cùng sau khi xác định được mục tiêu của chu trình, KTV sẽ xác định
các cách tiệp cận, các công việc cụ thể cần phải thực hiện trong quá trình kiềm toán
1.3 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền trong kiểm toán
Giai đoạn III Kết thúc và tổng hợp thông tin kiểm toán
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán là bước mở đầu cho quá trình kiểm toán và đây cũng làmột bước quyết định chất lượng của cuộc kiểm toán Cụ thể là:
- Kế hoạch kiểm toán là cơ sở dé KTV thực hiện thủ tục kiểm toán và thuthập bằng chứng đồng thời đảm bảo rằng các sai sót và các rủi ro quan trọng được
giải quyết thỏa đáng
- Nguồn lực kiểm toán được một cách thích hợp được phân bổ về chat lượng
và số lượng
- Nâng cao chất lượng kiểm toán, tạo ra sự liên kết giữa khách hàng và KTV
giúp quá trình kiểm toán được thực hiện dé dang hơn
- Giúp kiểm tra, đáng giá quá trình kiểm toán để đưa ra các cách tiếp cận và
các thủ tục kiểm toán phù hợp cho từng chu trình và khoản mục
Lưu Tuấn Anh 15 Kiểm Toán CLC 55
Trang 24Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Đặc biệt, tầm quan trọng của giai đoạn lập kế hoạch đã được quy định thành
chuẩn mực — đòi hỏi KTV phải tuân thủ đầy đủ khi tiến hành kiểm toán (CMKT số
300 Lập kế hoạch kiểm toán) Từ đó có thể khẳng định: giai đoạn lập kế hoạch kiểm
toán có vai trò hết sức quan trọng, đòi hỏi KTV phải đặc biệt coi trọng để đảm bảo
chât lượng và hiệu quả toàn bộ cuộc kiêm toán.
Lập kê hoạch kiêm toán bao gôm sáu bước công việc sau đây:
So dé 1.6: Các bước để lập ké hoạch kiểm toán
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng
Thực hiện thủ tục phân tích
Đánh giá tính trọng yêu và rủi ro
Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro
kiểm soát Thiết kế phương pháp kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền
Sau đó chúng ta sẽ đi vào công việc cụ thê của quá trình lập kê hoạch kiêm toán.
1.3.1.1 Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán
Đây là bước rất quan trọng cho kế hoạch kiếm toán tổng quát Như chúng ta
biết, đối với bất kỳ công ty kiểm toán, uy tín là vô cùng quan trọng Khi nhận vè
một khách hàng và lựa chọn của khách hàng là không thích hợp có thể ảnh hưởng
đến uy tín và hình ảnh của công ty nên công ty kiểm toán đang rất tập trung vàobước này.Ở bước này chúng ta tập trung vào các yếu tó
Lưu Tuấn Anh 16 Kiểm Toán CLC 55
Trang 25Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
* Xác định lý do kiểm toán của khách hàng
Bản chất của việc xác định lý do kiểm toán là việc xác định mục đích sửdụng BCTC của khách hàng cần kiểm toán Ban đầu, KTV phỏng vấn các khách
hàng (đối với khách hàng mới) hoặc dựa trên kinh nghiệm của các cuộc kiểm toántrước đó (đối với khách hàng cũ) để có được thông tin về lý do kiểm toán Trongquá trình kiểm toán, KTV sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về vấn đề này bởi vì hai yếu
tố cần phải được xác định có ảnh hưởng đến số lượng bằng chứng được thu thập vàtính chính xác của kết quả bài luận kiểm toán Ví dụ, báo cáo tài chính sử dụng
rộng rãi hơn là, chính xác và kịp thời thông tin về báo cáo tài chính có thể dẫn đến
việc lớn hơn số lượng bằng chứng thu thập được
* Chọn nhóm kiếm toán
Đối với các thủ tục kiểm toán khác nhau có thể được áp dụng một cách hiệu
quả trong cùng một trường hợp nhưng có thể không tạo ra kết quả mong muốntrong những trường hợp tương tự khác Điều này có nghĩa rằng ngoài việc thiết kếmột chương trình kiểm toán hợp lý, một cuộc kiểm toán tốt còn phụ thuộc vào
người thực hiện công việc kiểm toán Điều này cho thấy khả năng chọn lựa nhóm
KTV phù hợp sẽ mang lại hiệu quả lớn hơn cho công việc kiểm toán và mặt khác
cũng sẽ giúp tạo nên mối quan hệ tốt hơn với khách hàng
1.3.1.2 Thu thập thông tin về khách hàng
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và ngành nghề của khách hàng
KTV phải là người có kiến thức sâu rộng về ngành nghề cũng như hoạt độngkinh doanh dé nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán Xuất phát từ ly do trên, KTVcần phải thực hiện tìm hiểu và thu thập thêm thông tin về khách hàng trước khi thựchiện kiểm toán.Cụ thể KTV cần tìm hiểu về lĩnh vực hoạt động của đơn vị - nhữngquy định của Nhà nước về lĩnh vực đó, lĩnh vực này có những rủi ro tiềm tàng gi ;
cơ cấu tổ chức; cơ cấu vốn; công nghệ sản xuất; phương thức tiêu thụ và thanh
toán Để có những thông tin trên, KTV thực hiện thu thập từ các nguôn sau:
- Kinh nghiệm kiểm toán đơn vị từ trước đó cùng với các báo cáo tài chính và
giấy tờ liên quan
- _ Hồ sơ kiểm toán năm trước;
- Thu thập thông tin qua giao tiếp với ban điều hành, những người có vị trí và
thâm quyên tại đơn vi được kiêm toa
Trang 26Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát
Đây là một phần vô cùng quan trọng trong kế hoạch kiểm toán đòi hỏi KTVphải thực hiện nghiêm túc và thận trọng vì kết quả đưa lại sẽ giúp KTV xác định các
cách tiếp cận kiểm toán KSNB hoạt động hiệu quả hay không hiệu quả? Rủi ro
kiểm soát là cao hay là thấp? Từ đó, KTV sẽ quyết định tăng hay giảm các thử
nghiệm kiêm soát, và các thử nghiệm cơ bản.
Theo IFAC một hệ thống KSNB tốt cần đạt được các yếu tố sau; độ chính
xác và chất lượng thông tin; bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, thực hiện tốt các chế
độ pháp lý và hiệu quả của hoạt động KSNB gồm năm yếu tố chính: môi trường
kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát và giám sát nội biij Khi thu thập
thông tin KSNB, KTV phải tìm hiểu sự thiết kế và vận hành của hệ thống theo từng
yếu tố cầu thành này
Nguyên tac phân công trách nhiệm: trách nhiệm và công việc phân công cho
nhiều bộ phận, cho nhiều người trong bộ phận Cụ thể đối với chu trình bán hàng —
Biéu 1.4: Nguyên tac phân công phân nhiệm đối với
chu trình bán hàng- thu tiền
Ghi số kế toán, theo dõi các khoản phải thu khách hàng, theo dõi
việc thanh toán
Thu tiền, giữ quỹ
Lưu Tuấn Anh 18 Kiểm Toán CLC 55
Trang 27Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Ở bước này KTV cần tiếp xúc với bộ máy quản lý của khách hàng, phỏng
van ban giám đốc, tìm hiểu điều tra về giấy phép thành lập, nội quy công ty và
những thông tin quan trọng nhất của đơn vị gắn với pháp luật
1.3.1.4 Thực hiện thủ tục phân tích
Đây là thủ tục diễn ra xuyên suốt cuộc kiểm toán từ khi bắt đầu cho đến khi
kết thúc.
Theo CMKT Việt Nam số 520 — Quy trình phân tích thì KTV cần thực hiện
các thủ tục phân tích trong quá trình lập kế hoạchh kiểm toán dé có thé xác định các
loại rủi ro và khoanh vùng nhằm thiết kế ra các chương trình kiểm toán phù hợp
nhất Như vậy, việc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch giúp
KTV xác định nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán Tất nhiên phạm vi, mức độ thựchiện thủ tục phân tích là tùy thuộc vào đặc trưng hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Ở giai đoạn này, KTV có thể áp dụng cả phân tích ngang (phân tích xu hướng ) và
phân tích dọc (phân tích tỉ suất)
Đây việc phân tích được thực hiện bằng cách so sánh các trị số của cùng mộtchỉ tiêu BCTC, bao gồm: Việc so sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước hoặc giữacác kỳ với nhau; so sánh số liệu thực tế với số liệu dự toán hoặc số liệu ước tính của
KTV từ đó KTV sẽ biết được vị trí của doanh nghiệp trong ngành nghề hiệnhành Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần so sánh các chỉ tiêu: doanh
thu, các khoản giảm trừ doanh thu năm nay với năm trước; so sánh các khoản phải
thu đầu kỳ với cuối kỳ; so sánh doanh số thực tế với doanh số kế hoạch, dự toán
Trên cơ sở đó, KTV có được những đánh giá ban đầu về hoạt động kinh doanh của
DN và xác định xem liệu có những điểm bất thường nào cần khoanh vùng, và dựa
vào đó KTV tập trung thực hiện kiểm toán.
1.3.1.5 Đánh giá rủi ro và trọng yếu
Có thé nói rằng các bước trên chỉ là dé thu thập các thông tin cần thiết, tiếp
theo là kiểm toán viên cần phải thực hiện một bước công việc cao hơn đòi hỏi khả
năng để đánh giá sự nghiệp và kinh nghiệm của kiểm toán viên là làm việc đánh giá
tầm quan trọng và rủi ro
Đánh giá tính trọng yếu
Tính trọng yêu là chỉ mức độ quan trọng hoặc mức độ sai phạm của các
Lưu Tuấn Anh 19 Kiểm Toán CLC 55
Trang 28Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
thông tin liên quan đến kiêm toán chu trình hay từng khoản mục dẫn đến các sai
sót và có thể là thiệt hại nghiêm trọng đến người sử dụng thông tin
Mục đích chính của việc xác định tính trọng yêu hay cụ thê hơn là mức trọng yêu là đê đưa ra khoảng tương đôi làm cơ sở đê thực hiện các thủ tục kiêm toán
cũng như đưa ra các kêt luận cuôi cùng cho cuộc kiêm toán.Quá trình xác định
trọng yếu thường được thực hiện qua 4 bước sau:
Biểu 1.6: Các bước xác định trọng yếu
Bước 2 | Ước lượng khoảng trọng yếu thực hiện
Ước lượng khoảng trọng yếu cho từng bộ phận
Bước 4 | Xem xét lại ước lượng ban đầu hoặc chuyển tiếp giai đoạn sau
Đánh giá rủi ro kiêm toán
Rui ro kiêm toán được hiéu là rủi ro mà KTV hoặc Công ty thực hiện nhiệm
vụ kiểm toán có thể đưa ra ý kiến sai khi thực hiện quy trình kiểm toán
Rui ro kiêm toán bao gom: Rui ro tiêm tàng, rủi ro kiêm soát, rủi ro phát hiện môi liên hệ giữa các loại rủi ro được minh họa theo công thức: AR = IR x CR xDR
Rui ro tiềm tàng (IR): Là rủi ro do lỗi hoặc thiếu sót trong báo cáo tài chính
do một nhân tố ngoài việc không kiểm soát được Trong một cuộc kiểm toán tàichính, rủi ro vốn có nhiều khả năng xảy ra khi các giao dịch phức tạp hoặc trong cáctình huống đòi hỏi sự đánh giá cao về các đánh giá và dự đoán tài chính
Rui ro kiểm soát (CR): là các rủi ro xuất hiện trong KSNB của doanh nghiệp
mà đơn vị không tìm ra trong quá trình hoạt động Do đó rủi ro kiểm soát phụ thuộc
chủ yếu vào 5 yếu tố của KSNB như đã nêu ở phần 1.1.3
Rui ro phát hiện (DR): Là khả năng mà các KTV không phát hiện được các
sai sót có tính trọng yếu Loại rủi ro này chủ yếu dựa vào khả năng và trình độ củaKTV khi lên kế hoạch cũng như thực hiện kiểm toan Vi vậy khi tiến hành kiểm toán
Lưu Tuấn Anh 20 Kiểm Toán CLC 55
Trang 29Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
KTV cần chú trọng từ bước lập kế hoạch, thực hiện thủ tục kiểm toán cho đến tổng
hợp và lên báo cáo.
Mới quan hệ giữa rủi ro và trọn yếu :
Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ đối nghịch Ma trận sau đây thể hiệnquan hệ của rủi ro phát hiện trên cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
Biểu 1.7: Ma trận rủi ro phát triển
ĐANH GIA CUA KTV VE RUI RO
1.3.1.6 Thiết kế chương trình kiểm toán
Thiét kê một của chương trình kiêm toán phù hợp là bước cuôi cùng trong
giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Dựa trên việc xem xét các bước công việc trước
day, kiêm toán viên sẽ phát triên một chương trình kiêm toán đó là phù hợp với
hoàn cảnh cụ thé của khách hàng.
Chương trình kiểm toán là toàn bộ hướng dẫn cho KTV để tham gia vào
công tác kiểm toán và là một phương tiện ghi âm, giám sát và KTV hiện kiểm toán
(VAS số 300) Hoặc đơn giản để hiểu, chương trình kiểm toán là thủ tục kiểm toán
cần được thực hiện cho từng hạng mục hoặc một phần được kiểm toán nhưng đặc
biệt cho việc cho Chu trình bán hàng — thu tiền
Chương trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán nói chung và kiểm
toán chu trình bán hàng - thu tiền nói riêng được thiết kế dé bao gồm ba phan: thực
hiện thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chỉ tiết
Đối với chu trình bán hàng — thu tiền KTV thường thực hiện kiểm tra kiểm soát và thủ tục kiểm tra chỉ tiết dựa trên các mục tiêu cụ thé sau:
Lưu Tuấn Anh 21 Kiểm Toán CLC 55
Trang 30Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Hoạt động bán hàng.
Biểu 1.8: Kiểm soát thực nghiệm của hoạt động bán hàng
| Mụctiêu | Thứ nghiệm kiểm soát
-Hiện hữu | - KTV thu thập, xem xét ban sao hóa đơn bán hàng chứng minh các
chứng từ vận chuyền và đơn đặt hàng đã phê chuẩn là có thật
- Xem xét tình hiệu lực của dãy hóa đơn
- Xác minh sự cách ly trách nhiệm giữa bộ phạn kế toán và bộ phậnđảm nhiệm việc gửi các bảng cân đối bán hàng — thu tiền cho ngườimua cũng như tiếp nhận các xác nhận và khiếu nại của họ
Dé chắc chăn mọi nghiệp vụ bán hang phát sinh đêu được ghi số đây
đủ, các doanh nghiệp thường áp dụng việc đánh số thứ tự trước các
hóa đơn bán hàng và vận đơn Để xác minh cách thức này, KTVthực hiện kiểm tra, xem xét tính liên tục của các chứng từ vận
chuyền và hóa đơn bán hàng.
Phê chuân | Việc phê chuân chung (đôi với chính sách tín dụng, bảng giá bán
hàng của DN) hoặc phê chuẩn cụ thé từng nghiệp vụ thé hiện trên 3
tra thời điểm phê chuẩn và thời điểm thực hiện nghiệp vụ bán hàng.
Xem xét quyên hạn, chức trách của người thực hiện việc phê chuẩn
thông qua phỏng van nhà quản ly, tìm hiểu về quy chế của công ty
Tính giá | - KTV xem xét các quy định về § giá
- Đối chiếu giá bán trên hóa đơn bán hàng với bảng giá bán đã được
phê duyệt
- Kiểm tra KSNB vs việc tính giá bán
Chính xác | - KTV kiêm tra việc phân cách trách nhiệm giữa bộ phận bán hàng
- Xem xét việc xây dựng và sử dụng sơ đô tài khoản đặc biệt là các
tài khoản chỉ tiết
- Kiểm tra cách thức ghi chép các nghiệp vụ kinh tế bất thường
KTV kiêm tra việc sap xếp, theo dõi hàng hóa không thuộc sở hữu
của công ty
- Xem xét quy định vê thời gian ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng
- Xem xét dấu hiệu của việc tổ chức kiểm tra đối chiếu nội bộ giữalập chứng từ và ghi số theo thời gian
Trang 31Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Đối với hoạt động thu tiền
Biểu 1.9: Kiểm tra kiểm soát đối với hoạt động thu
Thứ nghiệm kiểm soát
KTV kiêm tra việc phân cách trách nhiệm giữa người giữ tiên và
người ghi số thông qua phỏng van, quan sát, điều tra
- Xem xét, kiêm tra các tài liệu chứng minh việc đôi chiêu độc lập định kỳ giữa doanh nghiệp và ngân hàng
Trọn vẹn | - Thâm tra việc tách biệt trách nhiệm giữa người ghi sô và người giữ
tiên
- Kiêm tra việc thực hiện đánh sô trước các giây báo Có, phiêu thu
hay bảng kê tiền mặt thông qua xem xét dãy liên tục các tài liệu này
Phê chuân | - Thu thập, xem xét các quy chê thu tiên như: có chính sách cụ thê
cho việc thanh toán trước hạn hay không; điều kiện phê chuẩn cáckhoản chiết khấu thông qua phỏng vấn Ban Giám đốc
Tính giá - KTV thực hiện khảo sát tô chức kê toán chi tiêt các khoản phải thu
- Kiêm tra dâu hiệu của việc thực hiện đôi chiêu đêu đặn giữa doanh nghiệp và ngân hàng vê các khoản tiên bán hàng
- Kiêm tra việc phân cách trách nhiệm giữa người ghi Sô quỹ vớingười theo dõi thanh toán tiền hàng
- Tham tra việc lập và gửi bảng cân đối thu tiền định kỳ cho người
mua
- Kiêm tra dâu hiệu của việc tô chức đôi chiêu nội bộ về cộng sô,
chuyền sé tại DN.
Phân loại | - Kiêm tra việc sử dụng sơ đô tài khoản có quy định các quan hệ đôi
ứng cụ thê vê tiên.
- Xem xét dâu hiệu của việc thực hiện kiêm tra KSNB vê phân loại Kip thời - Thu thập quy định vê việc cập nhật các khoản thu tiên vào quỹ va
Vào SỐ
- Thông qua phỏng van, điều tra việc KSNB về thời gian hạch toán
các khoản thu
Trang 32Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Mục tiêu và thủ tục kiểm tra chỉ tiết
Biểu 1.10: Kiểm tra chỉ tiết nghiệp vu bán hang
Thủ tục kiểm tra chỉ tiết
KTV chọn một số nghiệp vụ và thực hiện kết hợp kiểm tra tài liệu, đối chiếu với kiểm tra thực tế Hướng đối chiếu từ số sách đến
chứng từ Cụ thể:
- Đối chiếu số cái, s6 chi tiết TK doanh thu, Nhật ký bán hàng với
hóa đơn bán hàng, vận đơn, đơn đặt hàng.
- Đôi chiêu sô theo dõi HTK với phiêu xuât kho, chứng từ vận
chuyên
- Đối chiếu Nhật ký bán hàng với lệnh bán chịu và lệnh vận chuyền
- KTV chọn mẫu và tiến hành đối chiếu từ vận đơn, hóa đơn bán
hàng vào Nhật ký bán hàng, số chỉ tiết, số Cái TK doanh thu; từ
phiếu xuất kho vào sé theo doi HTK dé phát hiện các nghiệp vụ bánhàng bị bỏ sót không ghi sé
- Đối với những trường hợp gian lận tỉnh vi thì thủ tục kiểm toán
trên không đạt hiệu quả, KTV cần tiến hành kiểm tra thực tế vàkiểm tra vật chất HTK
- Thu thập các văn bản về chính sách tín dụng, các quy định về giảm
giá, chiêt khâu, cách thức giao hàng và kiêm tra xem các chính
sách này có được thực hiện một cách đúng đắn hay không?
- Đôi chiêu giá bán các sản phâm khác nhau kê cả cước vận chuyên
và phương thức thanh toán với bảng giá đã được p hê chuẩn hoặc
hợp đồng đã ký kết
Lưu Tuấn Anh 24 Kiểm Toán CLC 55
Trang 33Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
- KTV chọn mẫu một sô hóa đơn bán hàng và đôi chiêu giá bán trên
hóa đơn với giá bán đã được phê chuẩn
- Đối chiếu Nhật ký bán hàng với hóa đơn bán hàng
- Đối chiếu các chi tiết trên hóa đơn bán hàng với vận đơn, đơn đặt
hàng.
Chọn một dãy các nghiệp vụ trên số chỉ tiết để tính toán lại và đốichiêu sô cộng dôn từ trang trước chuyên sang trang sau, đôi chiêu sô
liệu từ số chỉ tiết lên số tổng hợp và từ số tổng hợp lên báo cáo
thu nội bộ, phân loại các nghiệp vụ bán hàng với mức thuế suất khácnhau KTV chọn mẫu một số nghiệp vụ để đối chiếu nội dung kinh
tế ghi trên chứng từ với Nhật ký bán hàng, số Cái.
- Chọn mẫu các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trước và sau ngày
31/12, đối chiếu ngày tháng ghi số với ngày tháng trên le enh bánhàng, phiếu xuất kho, vận đơn, hóa đơn bán hàng
- KTV có thể kiểm tra các hợp đồng bán hàng để xác định xem có
tôn tại các điều khoản dẫn tới việc ghi số doanh thu có thể hoãn ko?
Lưu Tuấn Anh 25 Kiểm Toán CLC 55
Trang 34Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Đối với nghiệp vụ thu tiền
Biểu 1.11: Mục tiêu và thủ tục kiểm toán các khoản phải thu ở khách hàngMục tiêu Thủ tục kiểm tra chỉ tiết
Hiện hữu - So sánh sô liệu ở sô nhật ký với sô cái và sô chi tiét vê sô tiên thu
đc (đặc biệt chú ý các khoản có giá trị lớn, khoản thu bất thường
hoặc có nhiêu nghi ngờ).
- Đôi chiêu chừng từ từ sô nhật ký vs sô liệu của ngân hàng
Phê chuẩn - Xem xét sự phê duyệt của người có thẩm quyền trên giấy tờ
- Đôi chiêu phiêu thu tiên với các sô sách ghi chép
- Đối chiếu các khoản chiết khấu đã thanh toán với quy định của công ty về chiết khấu thanh toán trước hạn.
Tính giá - Đối chiếu phiếu thu, giấy báo Có với Nhật ký thu tiền
- Đối chiếu phiếu thu, giấy báo có với hóa đơn, hợp đồng.
Chính xác - Thực hiện tính toán lại một sô nghiệp vụ thu tiên
cơ học - Đối chiếu các bút toán giữa Số Quỹ và số theo đối thanh toán tiền
hàng
Phân loại và | Phân biệt các nghiệp vụ ứng tiền trước với thanh toán tiền trực tiếp
trình bày và trả tiền sau; phân loại đúng đắn các nghiệp vụ thu tiền bằng tiền
gửi ngân hàng ở các TK tiền gửi ngân hàng khác nhau; phân loạigiữa nghiệp vụ thu bằng tiền mặt và nghiệp vụ thu bằng ngoại tệ:
KTV xem xét, đôi chiêu các chứng từ thu tiên và đôi chiêu với thực
tế phân loại trên các TK.
Đúng kỳ KTV tiến hành phỏng van khách hang và xác định khoảng thời gian
vận chuyên hàng hóa rôi dựa vào đó kiêm tra tât cả các nghiệp vụ
phát sinh trước và sau khoảng thời gian đã được xác định.
Lưu Tuấn Anh 26 Kiểm Toán CLC 55
Trang 35Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
1.3.2 Thực hiện kiểm toán
Căn cứ vào quy mô và chương trình chỉ tiết, kiểm toán viên chọn lựa và sử
dụng thủ tục kiểm toán thích hợp để phục vụ cho việc tập hợp các bằng chứng kiểm
toán.
KTV cần phải tiến hành kiểm soát và thử nghiệm các kiểm tra cơ bản Quy
mô của các thử nghiệm này được dựa trên đánh giá sự tin tưởng vào khách hàng.
Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ được xác nhận để đi vào hoạt động, nó có thể để
ngăn chặn, phát hiện và sửa các lỗi trong KSNB nhưng lại chưa có hiệu quả thì
KTV sẽ tăng cường việc thực hiện kiểm tra kiểm soát và giảm thiểu việc kiểm tra
cơ sở Ngược lại, nếu KSNB hoạt đông tốt, KTV sẽ không thực hiện kiểm tra kiểm
soát tăng cường các cuộc thử nghiệm ban đầu để có được kết luận kiểm toán độ tin
cậy cao .
1.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Như đã nêu ở trên, thủ tục kiểm soát chỉ được thực hiện khi KTVchưa tintưởng việc kiểm soát nội bộ của các khách hàng Vào thời điểm đó, những thử
nghiệm này đã được phát triển với mục đích thu thập bằng chứng cho thấy các
hoạt động kiểm soát cụ thể mà khách hàng được thiết lập cho bộ phận kế toán
và bộ phận bán hàng dé ngăn chặn, phát hiện và sửa lỗi nghiêm trọng va trongthực tế liệu những hoạt động kiểm soát được thực hiện trong phù hợp với cácyéu cầu của thiết kế.Ở bước này KTV thực hiện theo các mục của kế hoạch
kiểm toán đã đề ra đồng thời phát hiện và bổ sung thử nghiệm nếu có sai sót
viên xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác Từ kết
quả của việc thực hiện các thủ tục phân tích, kiểm toán viên sẽ quyết định để thu
hẹp hoặc mở rộng các thủ tục kiểm tra chỉ tiết
Thủ tục phân tích bao gồm phân tích xu hướng và phân tích tỷ lệ
Lưu Tuấn Anh 2 Kiểm Toán CLC 55
Trang 36Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thi Lan Anh
*Phân tích xu hướng
- So sánh tong doanh thu, doanh thu từng loại hang hóa, dich vụ năm nay vớinăm trước, so sánh doanh thu giữa các tháng để đánh giá xu hướng biến động củadoanh thu có hợp lý hay không? Nếu có biến động bất thường, KTV cần tập trung
tìm hiệu rõ nguyên nhân và ban chat của sự bat thường trên.
- So sánh số dư khoản phải thu khách hàng kỳ này với kỳ trước để đánh giá
xu hướng biến động của khoản phải thu khách hàng nhưng cần kết hợp với sự biếnđộng của chu trình doanh thu để đưa ra kết luận
Vi dụ: Khi phân tích khoản phải thu khách hàng, KTV nhận thấy khoản phảithu giảm, như vậy có thé tình hình kinh doanh của DN năm nay không tốt dẫn đến
doanh thu cũng giảm Kết hợp với kết quả phân tích doanh thu, nếu doanh thu cũnggiảm thi sự biến động là hợp lý Nhưng nếu ngược lại, doanh thu tăng thì KTV cần
xem xét vân đê này.
- KTV có thê so sánh HTK năm nay với năm trước và liên hệ với sự biên động của doanh thu bán hàng.
- So sánh các khoản giảm trừ doanh thu năm nay với năm trước.
*Phân tích tỷ suất
Thực hiện phân tích tỷ suất khi kiểm toán chu trình bán hàng — thu tiền, KTV
có thé sử dung các tỷ suất sau:
+ Vòng quay hàng tồn kho+ Tỷ lệ doanh thu các tháng so với tổng doanh thu
+ Tỷ lệ các khoản giảm trừ doanh thu so với doanh thu
+ Tỷ lệ chi phí dự phòng so với doanh thu bán hciuj + Vòng quay các khoản phải thu
+ Tỷ lệ khoản phải thu khách hàng trên tài sản lưu động + Tỷ lệ dự phòng phải thu khó đòi so với khoản phải thu khách hàng
Việc thực hiện so sánh các tỷ suất này qua các năm, so sánh với số liệuchung của ngành và với các DN trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động sẽ
giúp KTV có được những đánh giá chính xác nhất về hoạt động bán hàng — thu tiền
của DN.
Lưu Tuấn Anh 28 Kiểm Toán CLC 55
Trang 37Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
1.3.2.3 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chỉ tiết
Ở bước này KTV thực hiện các thủ tục kiểm tra để hoàn thành các mục tiêu
như kế hoạch kiểm toán đã dé ra đồng thời bổ sung, sữa chữa các thủ tục nếu cảmthấy cần thiết Một số thủ tục kiểm tra chỉ tiết thường được sử dụng trong quy trình
kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền như: Kiểm tra số dư đầu kì - cuối kì, kiểm
tra kì ghi nhận doanh thu, chọn mẫu kiểm tra tính hợp lý của các khoản phải thu
Để hé trợ quá trình kiểm toán và đặc trưng của kiểm toán khoản mục bán
hàng và thu tiền này là thủ tục gửi thư xác nhận
Gửi thư xác nhận được đánh giá là thủ tục quan trọng nhất — cung cấp cho
KTV những bằng chứng từ bên ngoài về mục tiêu hiệu lực, định giá và kip thời
Theo thông lệ quốc tế, thủ tục này được sử dụng phổ biến trong các cuộc kiểm toán
vì tuy xác nhận này không đảm bảo phát hiện mọi sai phạm nhưng có độ tin cậycao do nó tạo ra bằng chứng từ người độc lập bên ngoài mang đến thông tin kháchquan và đáng tin cậy.
*Khi thực hiện gửi thư xác nhận, KTV cân căn cứ vào thực tê dé lựa chọn kiêu
thư xác nhận, thời gian gửi, sô lượng các xác nhận phải gửi đi và những khoản mục
phải chọn
Về kiểu thư xác nhận: có hai kiểu thư xác nhận phổ biến là xác nhận khẳng
định và xác nhận phủ định Hiểu một cách đơn giản, thư xác nhận khẳng định là loại
thư xác nhận mà trong mọi trường hợp dù thông tin cần xác nhận đúng hay sai thì
người nhận thư cũng phải gửi thư phản hồi Còn thư xác nhận phủ định thì chỉ yêu
cầu người nhận thư phản hồi khi họ không đồng tình với số liệu ghi trên thư Như
Vậy, có thể thấy xác nhận khang định có độ tin cậy cao hơn xác định phủ nhận tuy
nhiều nhược điểm của hình thức này là chi phí cao hơn, do vậy KTV cần xem xét, cần nhắc trên cơ sở thực tế để quyết định sử dụng hình thức xác nhận nào mang lại
hiệu quả mà không lãng phí.
Những tình huong cân gửi thư xác nhận khẳng định:
+ Số lượng khách hàng có số du nợ lớn không nhiều
+ Các khoản nợ quá hạn
+ Số phát sinh tăng hoặc giảm trong kỳ lớn
+ Khi có căn cứ khẳng định khách hàng xem thường việc xác nhận như
tỷ lệ phản hồi thư xác nhận khẳng định ở kỳ trước thấp.
Lưu Tuấn Anh 29 Kiém Toan CLC 55
Trang 38Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
Trọng yêu và rủi ro kiêm toán cao.
Ngoài những tình huống trên, đặc biệt khi khẳng định hệ thống KSNB các
khoản phải thu hữu hiệu, KTV có thể sử dụng xác nhận phủ định
KTV cũng có thể sử dụng kết hợp hai loại thư xác nhận trên: xác nhận khẳng
định đối với các tài khoản trọng yếu, xác nhận phủ định cho những trường hợp bố
sung.
Thời gian gửi thu xác nhận
Khi thực hiện thủ tục gửi thư xác nhận, KTV cần quan tâm một vấn đề quantrọng đó là thời gian gửi thư Thư xác nhận nhằm mục đích xác minh só dư tài
khoản 131 trên BCDKT nên thông thường thư xác nhận được gửi sau ngày kết thúc
niên độ kế toán Tuy nhiên trên thực tế vẫn có trường hợp thư xác nhận được gửitrước ngày lập BCTC do yêu cầu phải hoàn thành nhanh chóng công việc kiểm
toán Trường hợp này chỉ có thể được chấp nhận nếu hệ thống KSNB của đơn vị
được đánh giá là hữu hiệu và không có những rủi ro dẫn đến mất khả năng thanhtoán Trong tình huống này, KTV cần xem xét những nghiệp vụ xảy ra trong
khoảng thời gian từ ngày xác nhận đến ngày kết thúc niên độ
SỐ lượng xác nhận phải gửi đi
Đối với nhiều đơn vị được kiểm toán, số lượng khách hàng rất lớn, quy mô
khoản phải thu rất đa dạng trong khi đó KTV lại bị hạn chế về chi phí và thời gian
kiểm toán do vậy việc xác định số lượng xác nhận cần gửi đi và đối tượng cần gửi
thư là vô cùng cần thiết và quan trọng Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề này
ví dụ như:
+ Loại thư xác nhận sử dụng: Nếu KTV sử dụng hình thức giử thư xác nhận phủđịnh thì số lượng thư gửi đi sẽ nhiều hơn so với việc gửi thư xác nhận khẳng định
+ Số lượng các khoản phải thu khách hàng: Tắt nhiên khi kiểm toán công ty
chuyên bán hàng với chủng loại hàng hóa đa dạng, các nghiệp vụ bán hàng cóquy mô lớn và mở rộng, số lượng thư xác nhận KTV gửi đi sẽ nhiều hơn các đơn
vi khác.
+ Tính trọng yếu của các khoản phải thu: Nếu nhiều khoản phải thu có số dưlớn hoặc bat thường thi KTV cần tăng cường số lượng cần xác nhạn
+ Mức đồng đều về quy mô các khoản phải thu: Nếu các khoản phải thu có số
dư x4p xi nhau thì số lượng thư xác nhận cần gửi đi sẽ ít hơn so với trường hợp cáckhoản phải thu có số dư khác nhau
Lưu Tuấn Anh 30 Kiểm Toán CLC 55
Trang 39Chuyên đề thực tap Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
+ Những kết quả xác nhận của năm trước+ Những dự đoán về rủi ro kiểm toán
+ Khả năng phá sản của khách hàng
+ Những kết quả đánh giá hệ thống KSNB và các thử nghiệm sử dụng.
Về các khoản mục phải chọn để xác nhậnKTV cần chú ý đến quy mô số dư và độ dài thời gian các khoản phải thu
* Để việc thu thập bằng chứng trong kỹ thuật xác nhận có độ tin cậy cao, KTVcần kiểm soát quá trình gửi và nhận thư xác nhận để ngăn ngừa tình huống: Nội
dung thư bị sửa chữa, làm sai lệch thông tin Thông thường, DN tự soạn thư xác
nhận trên cơ sở yêu cầu của KTV, phải có chữ ký và con dấu dé khẳng định việc gửithư xác nhận đã có sự đồng ý của đơn vị được kiểm toán.Thư phản hồi phải gửi vềđịa chỉ của KTV Nếu thư yêu cầu xác nhận bị trả lại, KTV cần xem xét lý do: cóthé khách hàng thay đôi dia chỉ hoặc cũng có thé có khả năng gian lận Xảy ra
Trong quá trình sử dụng kỹ thuật xác nhận, KTV phải theo dõi và xử lý các thưxác nhận không trả lời Nếu lần thứ nhất không nhận được thư phản hồi, KTV yêucầu đơn vị kiểm tra lại địa chỉ gửi thư và gửi tiếp lần thứ hai Nếu sau lần thứ hai vẫn
không có thư phản hồi, KTV cần trực tiếp kiểm tra lại địa chỉ để khẳng định địa chỉ
đó có thật hay không và cần có cách thức hỗ trợ để xem xét tính hiệu lực của số dưđó.KTV có thể thực hiện các hỗ trợ: Trắc nghiệm các khoản tiền mặt tiếp sau và thẩm
tra các chứng từ bán hàng và thu tiền (hóa đơn bán hàng, chứng từ vận chuyền)
Phân tích sai lệch
KTV thu thập tất cả các thư phản hồi và chia thành hai loại: Thống nhất vàkhông thống nhất Đối với trường hợp không thống nhất tức là có sự sai lệch giữathông tin gửi đi và thông tin phản hồi, KTV phải thực hiện việc phân tích sai lệch để
xác định nguyên nhân dẫn đến sai lệch Thường thi KTV lập bảng kê chênh lệch,
sau đó yêu cầu đơn vị giải trình Nếu giải trình này không hợp lý có thể đã có gian
lận, sai sót xảy ra.
Kêt thúc việc xác nhận
Kết thúc quá trình thu thập va xử lý xác nhận, KTV thực hiện việc suy rộng từ
mẫu chọn đến tổng thể các khoản phải thu khách hàng Từ đó đưa ra quyết định
cuối cùng về số dư các khoản phải thu khách hàng và tập hợp những bằng chứngtiếp theo
Lưu Tuấn Anh 31 Kiểm Toán CLC 55
Trang 40Chuyên đề thực tập Gv hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Anh
1.3.3 Kết thúc kiểm toán
1.3.3.1 Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
Trước khi đưa ra ý kiến của mình, KTV cần xem xét các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc niên độ Đối với chu trình bán hàng — thu tiền, thường có hai loại sự
kiện như sau:
e Sự kiện cần điều chỉnh do ảnh hưởng trực tiếp đến BCTC: khách hàng
mắt khả năng thanh toán, do vậy ảnh hưởng đến khoản mục phải thu
khách hàng và khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi.
e Su kiện không ảnh hưởng trực tiếp tới BCTC do vậy không cần phải
điều chỉnh nhưng phải công khai trên thuyết minh BCTC: phát hành
thêm cô phiêu
Trong giai đoạn này, KTV sẽ tiến hành thủ tục phân tích để có một cái nhìn
tổng quát về sự phù hợp giữa những hiểu biết của mình về đơn vị với tình hình tài
chính hiện nay.Nêu trong quá trình phân tích KTV phát hiện ra các sai sót hay
những điểm chưa phù hợp thì sẽ tiến hành các thủ tục kiểm toán bổ sung
1.3.3.2 Tổng hợp kết quả kiểm toán
Ở bước này KTV sẽ tông hợp tat cả các kết quả kiểm toán đã thực hiện, KTV
chỉ ra những sai phạm trọng yếu (nếu có) mà KTV đã phát hiện ra trong quá trình
kiểm toán và yêu cầu đơn vị điều chỉnh Nếu đơn vị đồng ý điều chỉnh theo yêu cầu
của KTV thì KTV đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần về BCTC Ngược lại, nếu đơn
vị không đồng ý điều chỉnh thì KTV sẽ dựa trên mức độ trọng yếu của sai phạm décân nhắc đưa ra ý kiến phù hợp khác như ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến tráingược hay ý kiến từ chối
Lưu Tuấn Anh 32 Kiểm Toán CLC 55