Chuyên đề thực tập: Vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tư vấn đầu tư tài chính Châu Á

69 5 0
Chuyên đề thực tập: Vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tư vấn đầu tư tài chính Châu Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

meee So a a RR TENS Ge hon.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINA TẾ QUỐC GAN k

CHƯƠNG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO y

VAN DUNG QUY TRÌNH KIEM TOÁN VÀO KIEM TOÁN

KHOÁN MỤC PHÁI THY KHÁCH HÀNG TRONG KIEM TOÁNBẢO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH DICH VỤ KIEM

TOÁN VÀ TƯ VAN BAU TU TÀI CHÍNH CHAU A

Sinh viên thực biện Trần Phương Thảo

HÀ NỘI - 2617

=

Trang 2

rs) fe ~a&

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO

Dé tai

VAN DUNG QUY TRINH KIEM TOAN VAO KIEM TOAN

KHOAN MUC PHAI THU KHACH HANG TRONG KIEM TOAN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO CONG TY TNHH DỊCH VỤ KIEM

TOÁN VÀ TU VAN DAU TƯ TÀI CHÍNH CHAU A

Sinh viên thực hiện : Trần Phương Thảo

Chuyên ngành : Kiểm toán

TT THONG TIN THUVIEN | Of aE Xu cao

PHÒNG LUẬN ÁN - TƯ LIỆU

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian tham gia thực tập tại đơn vị và quá trình hoàn thiện

chuyên đề thực tập, em đã được nhận nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ từ phía thầy cô tạiKhoa Kiểm toán, và Trung tâm Tiên tiến Chất lượng cao và POHE trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân; cùng với toàn thé các anh/chị trong Công ty TNHH Kiểmtoán và Tư vấn đầu tư tài chính Châu Á Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất

tới các anh/chị đã tạo điều kiện và giúp đỡ để em có thể trải nghiệm tiếp xúc với

công việc trợ lý kiểm toán và hoàn thành chuyên đề này.

Em cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đoàn Thanh Nga đã tận tình,chu đáo hướng dẫn em thực hiện và hoàn thành báo cáo tổng hợp và chuyên đề

tốt nghiệp.

Vì là một sinh viên trên ghế nhà trường, kiến thức lẫn kinh nghiệm vẫnchưa tích lũy được đầy đủ, cũng như thời gian thực hiện chuyên đề có giới hạn

nên khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót trong bài Em hi vọng sẽ nhận được

sự đóng góp, chỉ dẫn từ phía các thầy cô để cải thiện, khắc phục những thiếu sót.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Tran Phuong Thao

Trang 4

MỤC LỤC

098.0057000 1

CHUONG I: LY LUAN CHUNG VE KIEM TOAN KHOAN MUC

PHAI THU KHACH HANG TRONG KIEM TOÁN TÀI CHÍNH 2

1.1 Khái quát chung về khoản mục phải thu khách hàng - 2

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm khoản mục phải thu khách hàng 2

| Imnn<‹ i0 2 Ả 2

1.1.1.2 Đặc điỂm: s- sStStStESEEEk SE TRE 1111112111 1111121 211152 ce 2

1.1.2 Các khả năng xảy ra sai phạm thường gặp đối với khoản mục phải

Ki TT ee sec sóc s5 aces iiXkz Si k9EN019558230110289015⁄2107E400A4E016321042ã1Ì9i1icrftJfxeteiegpltiddEEVBTLPCP 3

1.1.3 Kiểm soát nội bộ đối với khoản phải thu khách hàng 4 1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán

báo cáo tài chínhh - - << << c9 1s 6

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiénm toán

báo cáo tài chính - - << << << 31111 cv 7

1.3.1 Chuẩn bị kiểm toán - 2-5 2s +x+seEerxxei MỤC 7 1.3.2 Thực hiện kiểm toán - 2-6 k+E+Et+E+EEEEEEEEEEESEEEEESEEEErrrkerees 11

1.3.3 Kết thúc kiểm toán - + 5s +k£EE+EvEEeEEEEEEEEEEEEEEEErEErErrrrrerrerree 13 CHƯƠNG II: THUC TRẠNG VAN DỤNG QUY TRÌNH KIEM TOÁN VÀO KHOẢN MỤC PHAI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN VÀ TƯ

VAN ĐẦU TU TÀI CHÍNH CHAU A THUC HIỆN - 14 2.1 Khái quát chung về khách hàng của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư van đầu tư tài chính Châu A - 14

2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán

tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư tài chính

FADACO thực hiện tại công ty ABC - - SccsSs+reeerrrererrrre 14

2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán - - St Sx+t+EvEtEESE+EEEeEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrsrsrsrea 15

Trang 5

2.2.1.1 Xem xét chấp nhận khách hang và rủi ro hợp đồng 15

cuốn Liaếu LAG TGP TCHS TÍN, VỚ Ucuueusdukneoarskedaoecdoecrsrrverso-oddtoyrvidssldxaslEse 15

2.2.1.3 Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát - 2-2 +: 17

2.2.1.4 Đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát 2-5: 22

2.2.1.5 Xác định mức trọng yếu O0 /0000 0/01/0000 (77 227 LẾN 23 2.2.1.6 Lập chương trình kiểm toán ccccccssessessessesseessessessessesseesessesseesees 25

2.2.2 Thực hiện kiểm toán 2-2 2© 2© SE+EE+EE£EEEeEEEEEEEEEEErrrrrervere 32

2.2.3 Kết thúc kiỂm toán 2 2S ©x+SEEEeEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrrkee 51

CHUONG III: NHẬN XÉT VA MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIEN VAN DUNG QUY TRINH KIEM TOAN VA KIEM TOAN KHOAN MUC PHAI THU KHACH HANG TRONG KIEM TOAN BAO CAO

TÀI CHÍNH DO CONG TY TNHH KIEM TOÁN VA TU VAN ĐẦU

TU TAI CHÍNH CHAU A THUC HIỆN 2-22 2+ +2+se£ 53

3.1 Nhận xét về thực trang vận dụng quy trình kiểm toán và kiểm toán

khoản mục phải thu khách hàng trong kiêm toán báo cáo tài chính do công

ty TNHH kiểm toán và tư vấn đầu tư taic hính Châu Á thực hiện tại khách

3.1.1 Những ưu điỂm: - ¿+ ©s+SE+EE+EE+EEEkEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrkerkeee 53 2.4.2 Han Ch v.ceccccccccccscsssesecsessssssvsscecsvsececscecsesecarsesesarssacsesacarsecersesusaeseeeees 55 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện việc vận dung quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục phải thu khách hang trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn đầu tư tài chính Châu Á thực 45180007.) dAAH|Ỉ 60 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -. -2- 5-5 s<s 61

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đốikhông sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017

Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thao

Tran Phuong Thao

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

HHNE dak EAN COT FRI cáaanekaotingsooacsrdipllg0014500016)383616000f0012473401000080G0009844210018004 19

Bang 2.2 Phan tich dc 0001 20

Bảng 2.4 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với các khoản PTKH 22

Biểu 2.1 Chương trình kiểm toán khoản phải thu khách hang 26

Biểu 2.2 WP <4341> — Phân tích déi ứng TK 131 — Khách hàng ABC 33

Biểu 2.3 WP <4342> - Kiểm tra chi tiết bù trừ công nợ — Khách hàng ABC 37

Biểu 2.4 WP <4343> — Kiểm tra việc hình thành số dư TK 131 — Khách hàng') 0m ốẽốẽ L 40Biểu 2.5 WP <4344> - Đối chiếu và phân tích số du TK 131 — Khách hang ABC- `" 43Biểu 2.6 WP <4340> — Tổng hợp tài khoản phải thu khách hàng — Khách hàng 50Biểu 2.7 Tổng hợp kết quả kiểm toán (trích) - Khách hàng ABC 52

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang đối mặt với những biến động khó lường Dịch vụ Kiểm toán được coi là

một trong những dịch vụ mang tính chuyên nghiệp cao và có ý nghĩa rất to

lớn trong việc tạo lập môi trường kinh doanh minh bạch và có hiệu quả.

Trong tiến trình hội nhập chất lượng kiểm toán là vấn đề cơ bản có tính song còn đối với kiểm toán Việt Nam Các Công ty kiểm toán Việt Nam đã

không ngừng nâng cao chất lượng kiểm toán để đáp ứng nhu cầu đặt ra.

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiếm toán và Tư vấn đầu tư tài chính Châu A (FADACO) đây là cơ hội dé em tiếp cận thực tế vận dung kiến thức đã học trong nhà trường Qua đó em nhận thấy đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hay cung cấp dịch vụ thì khoản mục Nợ

phải thu khách hàng là một khoản mục lớn trên BCTC ảnh hưởng trọng yếu

tới tính trung thực và hợp lý của BCTC Vì vậy kiểm toán khoản mục Nợ

phải thu khách hàng đặc biệt quan trọng trong mọi cuộc kiểm toán Từ lý do đó em chọn Đề tài: “Vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản

mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Dich vụ Kiểm toán và Tư vấn Đầu tư tài chính Chau A thực hiện".

Mục đích em chọn Đề tài là nhằm tiếp cận lý luận về kiểm toán BCTC nói chung cũng như kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng nói riêng, mô tả thực tế kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng do Công ty FADACO

thực hiện, từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện vận dụng quy trình kiểm

toán khoản mục phải thu khách hàng.

Đề tài của em gồm 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán tài chính

Chương II: Thực trạng vận dụng quy trình kiểm toán vào khoản mục

phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty ABC do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn đầu tư tài chính Châu Á thực hiện

Chương III: Nhận xét và một số giải pháp hoàn thiện vận dụng quy trình kiểm toán vào kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn đầu tư tài

chính Châu Á thực hiện.

Trang 9

CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE KIEM TOÁN KHOẢN MỤC PHAI THU KHACH HÀNG TRONG KIEM TOÁN TÀI CHÍNH

1.1 Khai quát chung về khoản mục phải thu khách hàng

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm khoản mục phải thu khách hàng

1.1.1.1 Khái niệm:

Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh nghiệp, thể hiện

mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người mua, phát sinh trong

quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khi nghiệp vụ ban hang và thu

tiên diễn ra không cùng một thời diém.

Phải thu khách hàng là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng

nhất trong số các khoản phải thu Nó phản ánh số tiền phải thu của người

mua do độ trễ của quá trình bán hàng thu tiền Khoản phải thu khách hàng liên quan mật thiết với việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi, ghi nhận

doanh thu xác định kết quả kinh doanh và nghĩa vụ với Nhà nước.

1.1.1.2 Đặc điểm:

Khoản phải thu khách hàng có những đặc điểm sau:

e Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh nghiệp bị

người mua chiếm dụng mà don vị có trách nhiệm phải thu hồi

e Ng phải thu khách hang là một loại tài sản khá nhạy cảm với gian lận

e© No phải thu khách hàng là đối tượng dé sử dụng các thủ thuật làm

tăng doanh thu và lợi nhuận của đơn vi

e Nợ phải thu khách hàng phải được trình bày theo giá trị thuần có thể

thực hiện được và còn phụ thuộc vào việc lập dự phòng nợ phải thu

khó đòi nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra

-Với các đặc điểm của khoản phải thu khách hàng đã nêu trên thì việc hạch toán khoản mục này cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất

định, đó là:

e Phải theo dõi các khoản nợ phải thu khách hang theo từng người mua,

không được phép bù trừ khoản phải thu giữa các đối tượng khách

nhau

Trang 10

Với khoản phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ thì vừa phải theo dõi -bằng đơn vị nguyên tệ, vừa phải quy đổi thành Việt Nam đồng

(VND) theo tỷ giá thích hợp và phải thực hiện điều chỉnh tỷ giá khi

lập báo cáo kế toán

Phải theo dõi chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật với khoản phải thu khách hàng bằng vàng, bạc, đá quý Cuối kỳ phải điều chỉnh

số dư theo giá thực tế

Với các khoản nợ phải thu khách hàng đã quá hạn thanh toán thì

doanh nghiệp cần phải lập dự phòng phải thu khó đòi cho các khoản

nợ này một cách thích hợp

1.1.2 Các khả năng xảy ra sai phạm thường gặp đối với khoản mục

phải thu khách hàng

- Sai phạm trong trình bày, phân loại:

Chưa tiễn hành phân loại các khoản phải thu theo quy định : dài hạn

và ngăn hạn

- Sai phạm do kế toán hạch toán

Không bù trừ cùng đối tượng hoặc bù trừ công nợ không cùng đối

Cùng một đối tượng nhưng theo dõi trên nhiều tài khoản khác nhau

Chưa tiến hành đối chiếu hoặc đối chiếu công nợ không đầy đủ vào

thời điểm lập Báo cáo tài chính.

Chênh lệch bản đối chiếu và số kế toán chưa được xử lý Chênh lệch số chỉ tiết số cái, Bảng cân đối kế toán

Hạch toán sai nội dung, số tiền, tính chất tài khoản phải thu, hạch

toán tài khoản phải thu không mang tính chất phải thu thương mại

vào TK 131

Cơ sở hạch toán công nợ không nhất quán theo hóa đơn hay theo

phiếu xuất kho, do đó đối chiếu công nợ không khớp só.

w

Trang 11

Hạch toán công nợ phải thu hàng bán tar lại, giảm giá hàng bán

nhưng không có hóa đơn chứng từ hợp lệ.

Ghi nhận tăng phải thu không phù hợp với ghi nhận tăng doanh thu

Hạch toán phải thu không đúng kì, khách hàng đã trả nhưng chưahạch toán.

- Sai phạm do chứng từ

Chưa có số chỉ tiết theo dõi từng đối tượng phải thu

Công tác luân chuyển chứng tir từ bộ phận kho lên phòng kế toán

chậm nên hạch toán phải thu khi hàng bán không có chứng từ kho

như phiếu xuất hàng.

Các khoản xóa nợ chưa tập hợp được đầy đủ hồ sơ theo quy định - Sai phạm do quy chế chưa chặt chẽ

Chưa có quy chế tài chính về thu hồi công nợ

Quy trình phê duyệt bán chịu không đầy đủ, chặt chẽ: chưa có quy định về tiền nợ tối đa, thời hạn thanh toán

Không có chính sách thu hồi quản lý nợ hiệu quả.

- Sai phạm do trích lập dự phòng sai quy định

Chua lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc lập dự phòng

nhưng trích thiếu hoặc trích thừa, vượt quá tỉ lệ cho phép.

Hồ sơ lập dự phòng chưa đầy đủ theo quy định.

Tổng mức lập dự phòng cho các khoản nợ khó đòi lớn hơn 20% tổng dư nợ phải thu cuối kì.

Cuối kì chưa tiễn hành đánh giá lại dé hoàn nhập dự phòng hay trích

Kiểm soát nội bộ đối với khoản phải thu khách hàng

Phải thu khách hàng là một khoản mục quan trọng, đồng thời an

chứa nhiêu rui ro, vì vậy, việc KSNB đôi với khoản mục phải thu khách

hàng là điều mà doang nghiệp quan tâm Nội dung công việc KSNB nợ

4

Trang 12

phải thu khách hàng cụ thể ở mỗi đơn vị là không thể như nhau nhưng đề có thê khái quát ở những việc chính sau:

- Don vị xây dựng và ban hàng các quy định về quản lý nói chung và

KSNB nói riêng cho nợ phải thu khách hàng Những quy định này có thé

chia làm 2 loại:

e Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của

người hay bộ phận có liên quan đến xử lý công việc như: quy định

chức năng, quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ của người được giao

nhiệm vụ xét duyệt đơn đặt hàng, người xét duyệt và phê chuẩn bán chịu, người xuất giao hàng Những quy định này vừa thé hiện

trách nhiệm công việc chuyên môn nhưng đồng thời cũng thé hiện

trách nhiệm về góc độ kiểm soát: kiểm soát khi chấp nhận đơn đặt hàng, cho phép xuất kho hàng đem bán

e Quy định về trình tự, thủ tục kiểm soát nội bộ thông qua trình tự thủ

tục thực hiện xử lí công việc như: trình tự xét duyệt đơn đặt hàng,

trình tự thủ tục phê duyệt xuất giao hàng,

- Don vị tô chức triển khai thực hiện các quy định về quan lí và

kiểm soát nói trên gắn với từng công việc: tổ chức phân công, bố trí nhân sự, phố biến quán triệt về chức năng, nhiệm vụ,

kiểm tra đôn đốc thực hiện các quy định KSNB nợ phải thu

khách hàng

e Thực hiện quy tắc phân công, phân nhiệm trong hoạt động bán hàng

và thu tiền: phải quy định phân chia trách nhiệm rõ ràng của từng bộ

phận dé có thé theo dõi và thu hồi các khoản nợ phải thu khách hang

hiệu quả

e Thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm đối với hệ thống: Nguyên tắc

này đòi hỏi phải tách biệt giữa các công việc có kiên quan có khả

năng chi phối làm sai lệch thông tin tài chính như: giữa khâu phê

duyệt với khâu thực hiện bán hang;gitra khâu bán hang với giữ hang;giữa khâu kê toán thu tiên với khâu giữ quy,

Trang 13

e Thực hiện nguyên tac ủy quyên và phê chuân: Don vị phải có các

quy định rõ ràng vê thâm quyên của từng cap đôi với việc phê chuan,

quản lí đối với hoạt động thu tiền của khách hàng.

1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải thu khách hang trong

kiểm toán báo cáo tài chính

s* Mục tiêu tông quát: Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để xác minh các cơ sở dẫn liệu có liên quan đến quá trình hạch toán và tong hợp số liệu của khoản mục phải thu khách hàng

về mức độ trung thực hợp lý trình bày trên BCTC.

*_ Mục tiêu cụ thé đối với nghiệp vụ Phải thu khách hang: e Day đủ

Tất cả khoản mục phải thu phát sinh trong kì phải có thực, thuộc quyền

sở hữu của đơn vị và đều được ghi nhận đầy đủ vào báo cáo.

e Chính xác

Những khoản nợ PTKH phải được tính toán, tong hop số liệu chính xác,

phù hợp

e Đánh giá

Các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi được đánh giá tính toán hợp

lý, phù hợp với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành, đánh giá các khoản phải thu có gốc ngoại tệ.

e Quyền và nghĩa vụ

Những khoản nợ PTKH thuộc quyền sở hữu của đơn vị và có đầy đủ

bằng chứng xác nhận quyền được thu của đơn vị đối với các tô chức và cá

_e Trinh bày công bố

Khoản mục nợ phải thu khách hàng được trình bày diễn giải và thuyết

minh hợp lý, rõ ràng dễ hiểu Khoản NPTKH được trình bày trên BCTC

phù hợp với quy định của chế độ kế toán và nhất quán với số liệu trên số kế

toán của don vi.

6

Trang 14

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiénm toán báo cáo tài chính

1.3.1 Chuẩn bị kiểm toán

* Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng

Khi xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng, doanh nghiệp căn cứ vào yêu cầu từ phía khách hàng, vào khả năng cung cấp dịch vụ của bản thân công ty và cân nhắc xem việc tiến hành kiểm toán cho khách

hàng đó có làm tăng rủi ro hoạt động của KTV hay làm ảnh hưởng đến uy

tín của công ty không.

Đối với những khách hàng truyền thống, tuy đã có nhiều thông tin, hiểu biết về khách hàng nhưng các kiểm toán viên vẫn phải thường xuyên cạp

nhật thêm và đánh giá xem liệu có những thay đỏi nào mang rủi ro cao dẫn

đến việc phải ngừng cung cấp dịch vụ kiểm toán hay không Từ đó công ty đưa ra quyết định tiếp tục hay không tiếp tục kiểm toán cho khách hàng.

Đối với những khách hàng mới, KTV cần tìm hiểu thông tin về khách hàng qua các phương tiện truyền thông, sách, báo, internet, đánh giá tính liêm chính của Ban Giám đốc khách hàng, liên lạc với KTV tiềm nhiệm,

tìm hiểu lý do vì sao khách hàng thay đổi công ty kiểm toán Từ đó, Công ty đưa ra quyết định chấp nhận hay không chấp nhận kiểm toán cho

khách hàng.

s* Thu thập thông tin cơ sở

KTV thu thập thông tin đối với phần hành kiểm toán mà mình đảm nhận Trong giai đoạn này KTV tìm hiểu các mặt hoạt động kinh doanh

của khách hàng và các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này từ đó ảnh hưởng đến các phần hành kiểm

toán của mình.

e Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Theo chuẩn mực kiểm toán số 300, lập kế hoạch kiểm toán quy địnhKTV phải tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng.Việc tìm hiểu ngành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng giúp KTVnhận định về chủng loại hàng hóa mà doanh nghiệp mua và cũng như cách

Trang 15

thức thanh toán và mục đích sử dụng đối với từng loại hàng hóa có mục

đích cam kết bằng van bản không Ngoài ra việc tìm hiểu ngành nghề kinh doanh của khách hàng cũng cho KTV biết được cách tổ chức hệ thống kế

toán và các nguyên tắc kê toán đặc thù của ngành nghê này.

e Nhận diện các bên liên quan

Trong quá trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng KTV quan

tâm chủ yếu là nhà cung cấp, đại lý, các tổ chức ảnh hưởng đến quyết định

mua của Công ty khách hàng Việc nhận diện các bên hữu quan sẽ giúp cho

KTV trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán có nhiều thuận lợi hơn e Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng sẽ giúp cho

KTV nắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến

khoản mục nợ phải thu khách hàng Những thông tin này được thu thập

trong quá trình tiếp xúc với Ban Giám Đốc của Công ty khách hàng gồm

các loại sau:

Giấy phép thành lập điều lệ của Công ty

Các báo cáo tài chính, báo cáo tài chính, báo cáo kiêm toán, thanh tra

hoặc kiểm tra của các năm hiện hành hoặc trong vài năm trước.

Biên bản các cuộc họp cô đông, hội đồng quan trị và ban giám đốc Các hợp đồng cam kết quan trọng.

* Thực hiện các thủ tục phân tích tong quát

Các thủ tục phân tích ở đây chủ yếu được thực hiện cho các số liệu trên

bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đối với

khoản mục phải thu khách hàng, kiểm toán viên có thể sử dụng phuong

pháp phân tích ngang và phân tích dọc

Phân tích ngang trong kiêm toán khoản mục phải thu khách hàng thêhiện ở việc so sánh số liệu mức độ biến động số dư nợ phải thu khách hàngcuối niên độ này so với nợ phải thu khách hàng cuối niên độ trước, so sánhsố dự phòng nợ phải thu khó đòi kì này so với kì trước

Trang 16

Phân tích dọc trong kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng thé

hiện ở việc tính, đánh giá và so sánh:

e Số vòng quay nợ phải thu khách hàng rồi so sánh với số liệu của

ngành hoặc năm trước Nếu có sự chênh lệch quá lớn có thể là do một số nguyên nhân: sự thay đôi chính sách bán hàng của đơn vị (mở

rộng hay thu hẹp điều kiện , thời hạn bán chịu ), khả năng tồn đọng

nợ phải thu khó doi trong nợ phải thu khách hang của don vi, sai lệch

trong số liệu kế toán, thí du do việc ghi chép trùng lặp hay bỏ sót các

khoản nợ phải thu khách hàng.

e Ty lệ nợ khó đòi trên tông số nợ phải thu năm nay so với năm trước,

nếu có chêch lệch có thể do nợ phải thu đã bị khai khống hoặc khai thiếu.

e Tỷ lệ dự phòng phải thu khó đòi trên số dư nợ phải thu của năm nay so với năm trước, sai sót có thé xảy ra là mức dự phòng có thé bị

khai khống hoặc khai thiếu.

Qua việc thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế

hoạch kiểm toán viên sẽ phát hiện ra các biến động bat thường cho khoản

mục nay.Trén co sở đó xác định những khoản mục cụ thể cần phải tiễn

hành các thủ tục kiểm toán khác nhằm phát hiện những sai sót.

* Đánh giá HTKSNB và rủi ro kiểm soát

Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành tìm

hiểu về hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng: xem xét ban đầu về tính phù hợp trong thiết kế và tính hữu hiệu trong vận hành của hệ thống này.

Đối với kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng, khi tìm

hiểu về hệ thống KSNB của khách hàng, kiểm toán viên chú ý đến các thủ

tục kiểm soát mà đơn vị áp dụng đối với các nghiệp vụ liên quan đến việc

hình thành, biến động các khoản phải thu khách hàng Đó là: các nghiệp vụ bán chịu, chiết khấu cho khách thanh toán sớm, chấp nhận giảm giá hàng

bán, hàng bán bị trả lại, trả trước cho người ban, chi hộ có được xét

duyệt, phê chuẩn chặt chẽ bởi cấp có thâm quyền phù hợp trong đơn vi haykhông; hệ thống chứng từ, số sách kế toán có được tổ chức đầy đủ, khoa

Trang 17

học hay không; tính độc lập giữa người kiểm soát và người bị kiểm soát có

đảm bảo hay không

Qua kết quả tìm hiểu về hệ thống KSNB của khách hàng trong giai đoạn này, kiểm toán viên đưa ra những nhận định ban đầu về tính phù hợp trong thiết kế và tính hữu hiệu trong hoạt động của hệ thống Và từ những nhận định đó, kiểm toán viên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát (CR) dé định hướng cho bước công việc tiếp theo Tuy nhiên, việc đánh giá CR ở

giai đoạn này chỉ là đánh giá ban dau, tính đúng đắn của đánh giá này sẽ

được tiếp tục xem xét và khang định hoặc sửa đổi trong giai đoạn tiếp theo của cuộc kiểm toán.

* Xác định mức trọng yếu

KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thé chấp nhận được từ đó xác định phạm vi của cuộc kiểm toán

và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC KTV cần đánh giá mức

trọng yếu cho toàn bộ BCTC sau đó phân bé cho từng khoản mục trên

BCTC Việc đánh giá tính trọng yếu đối với nợ phải thu khách hàng được

tiến hành theo hai bước sau:

- Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu: Công việc này giúp cho KTV lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp vì đây chính là mức tối đa mà KTV tin rằng ở mức độ này BCTC có thể bị sai lệch nhưng vẫn

chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng BCTC.

- Phân bé ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho nợ phải thu khách

hàng : mục đích của việc phân bé này là để giúp cho KTV xác định được số

lượng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục ở mức chi phí thấp nhất ma vẫn đảm bảo tổng các sai sót trên BCTC không vượt quá mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu.

Cùng với việc đánh giá tính trọng yếu, KTV phải thực hiện đánh giá rủi

ro tiềm tàng đối với nợ phải thu khách hàng Trên thực tế có nhiều yếu tố

có thể làm tăng khả năng xảy ra sai phạm đối với nợ phải thu khách hàng

như: Số lượng các nghiệp vụ bán hàng xảy ra thường xuyên trong kỳ làm

tăng cơ hội cho các sai phạm nảy sinh; việc tính giá và đo lường thường

10

Trang 18

mang tính chủ quan; nợ phải thu khách hàng thường bao gồm nhiều đối

tượng khác nhau.

“+ Lập chương trình kiểm toán

Việc thiết kế chương trình kiểm toán phải xây dựng trên những hiểu

biệt vê tính trọng yêu, rủi ro tiêm tàng, rủi ro kiêm soát, kinh nghiệm của

KTV trong những lần kiểm toán trước Chương trình kiểm toán nợ phải thu

khách hàng được xây dựng gồm: các thủ nghiệm kiểm soát, các thử

nghiệm cơ bản (gồm 2 kỹ thuật là: Phân tích, đánh giá tong quát và kiểm

tra chỉ tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản).

1.3.2 Thực hiện kiểm toán

s* Thực hiện thử nghiệm kiêm soát

Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Đôi với khoản mục phải thu khách hàng kiêm toán viên áp dụng một sô

thử nghiệm kiểm soát:

Xem xét hệ thống số sách kế toán có được tổ chức đầy đủ khoa học

Chọn mẫu một số hóa đơn phát hành trong kỳ đối chiếu đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ về chủng loại, số lượng, giá cả, ngảy gửi,

chữ ky, nhằm thu thập bằng chứng rằng hóa đơn được lạp trên cơ

sở các nghiệp vụ bán hàng đã thực sự xáy ra và quá trình thực hiện

nghiê[j vụ đã tuan thủ đúng như quy trình mà đơn vị kế toán thiết lập

Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt kiểm tra việc

xét duyệt bán chịu có phù hợp với hạn mức quy định không; quyền

hạn, chức trách của người phê duyệt đã phù hợp với quy định của

đơn vị hay chưa; khoản phải thu phát sinh có được hạch toán đầy đủ,

kịp thời, theo dõi cần thận không |

Xem xét số tông cộng của từng loại hàng, tông cộng từng hóa đơn,

so sánh giá trên hóa đơn với bảng giá được duyệt tại mỗi thời điểm

Sau khi xem xét về tính chính xác như trên, kiểm toán viên sẽ lần theo các hóa đơn để kiểm tra việc ghi chép chúng trên số sách kế toán, nhằm thu thập bằng chứng của các thủ tục kiểm soát liên quan

11

Trang 19

đến việc ghi chép đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ bán hàng trên

số sách kế toán.

Ngoài ra, kiểm toán viên còn cần tìm hiểu về chính sách bán hàng cho hướng chiết khấu của don vị và xem xét các số sách liên quan dé

kiểm tra xem đơn vị có thực hiệnc hính sách như đã đề ra không

Chon mẫu các chứng từ chuyển hang dé đối chiếu với hóa đơn có

liên quan

Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả lại, hay hàng bị hư hỏng đều phải được chứng minh bởi các tài liệu đã được đánh số

thứ tự, được xét duyệt và ký bởi cấp có thẩm quyền và họ phải đọc

lập với việc chi quỹ hay giữ số kế toán.

Kiểm tra các quy định về cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng.

Phỏng vấn khách hàng về việc đối chiếu công nợ phải thu khách hàng định kỳ với các đối tượng kiểm tra các biên bản xác nhận, đối

chiếu công nợ.

s* Thực hiện thủ tục phân tích:

Thực hiện thủ tục phân tích với khoản phải thu khách hàng, KTV tiến

hành xây dựng và phát triển mô hình dựa trên mối quan hệ giữa khoản phải

thu khách hàng với số lượng hàng tiêu thụ, đơn giá bán và tỉ lệ bán chịu.

Dựa vào mô hình đã xây dựng và những dữ liệu thu thập được, KTV đưa ra

ước tính về giá trị khoản phải thu khách hàng và so sánh với giá trị ghi

trong sô kê toán.

- Nếu ước tính của KTV lớn hơn giá trị ghi số, tức là khoản phải thu

khách hàng bị nghi ngờ khai thiếu hoặc bỏ sót Trong trường hợp này,

KTV sẽ định hướng việc kiểm tra chi tiết các hóa đơn, chứng từ bán

- Ngược lại, nếu ước tính của KTV nhỏ hơn giá trị ghi số, tức là khoản

phải thu khách hàng bị nghi ngờ khai khống hoặc có thể có một số khoản phải thu khách hang đã thu được nhưng kế toán quên ghi số Trong trường hợp này, KTV sẽ định hướng việc kiểm tra số sách,

kiểm tra chỉ tiết các chứng từ thu tiền như giấy báo có, phiếu thu

12

Trang 20

* Thực hiện thủ tục kiểm tra chỉ tiết

Do kiểm tra chỉ tiết là thủ tục tốn kém về thời gian và chỉ phí nên việc kiểm tra chỉ tiết trong kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng cần dựa

vào kết quả của các thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích ở trên.

- _ Đối chiếu số dư đầu năm của tài khoản phải thu của khách hàng và dự phòng phải thu đối với số dư cuối kỳ năm trước.

- _ Kiểm tra bảng số dư chỉ tiết phân tích theo tuổi nợ - Gửi thư xác nhận đến khách hàng

- _ Kiểm tra việc lập dự phòng khoản phải thu

- - Kiểm tra việc khóa số nghiệp vụ bán hàng

- _ Xem xét phân loại khoản phải thu khách hàng

1.3.3 Kết thúc kiểm toán

Đánh giá sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ liên quan tới nợ

phải thu khách hàng là thủ tục cần thiết trước khi kiểm toán viên đưa ra ý kiến nhận xét về kiểm toán nợ phải thu khách hàng Việc đánh giá những sự kiện này nhằm mục đích khẳng định lại sự tin cậy của các bằng chứng kiểm toán về nợ phải thu khách hàng đã thu thập được.

Sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán, trưởng nhóm

kiểm toán sẽ tong hợp kết quả liên quan tới nợ phải thu khách hang và tiến hành thảo luận với ban giám đốc của khách hang dé thống nhất bút toán

điều chỉnh Nếu khách hàng đồng ý với những điều chỉnh của kiểm toán

viên thì các bút toán này sẽ được tông hợp trên giấy tờ làm việc và tính số

dư các khoản mục nợ phải thu khách hàng trên báo cáo tài chính Ngược lại,

nếu khách hàng không đồng ý với các bút toán điều chỉnh đó và kiểm toán

viên cho rằng các sai lệch đó ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính thì công ty kiểm toán sẽ đưa ra ý kiến từ chối đưa ra ý kiến về khoản mục nợ

phải thu khách hàng Khi có sự thống nhất hoàn toàn giữa khách hàng và

Công ty , báo cáo kiểm toán và thư quản lý( nếu có) được chính thức phát

13

Trang 21

CHƯƠNG II: THUC TRANG VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIEM TOÁN VÀO KHOẢN MỤC PHAI THU KHACH HÀNG TRONG

KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIEM

TOÁN VÀ TƯ VAN DAU TU TÀI CHÍNH CHAU A THUC HIEN

2.1 Khai quát chung về khách hang của Công ty TNHH Kiểm toán va

Tư vấn đầu tư tài chính Châu Á

Khách hàng của Công ty rất đa dạng, bao gồm tất cả các lĩnh vực

kinh tế, thành phần kinh tế: Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước,

Công ty có vốn đầu tư nước ngoài, Công ty niêm yết, Công ty cô phan,

Ngân hàng thương mại, các Dự án có sử dụng vốn vay, vốn viện trợ của Ngân hàng Thế giới cũng như các tổ chức tín dụng quốc tế khác và các

công trình đầu tư xây dựng cơ bản.

Trong đó các khách hàng chính của công ty là Doanh nghiệp nhà nước,

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và quyết toán cácc giá trị công

trình xây dựng cơ bản hoàn thành

2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn đầu tư tài chính

FADACO thực hiện tại công ty ABC

ABC là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực trồng và chế

biến cây chẻ; kinh doanh chè, nông sản, thực phẩm, đồ uống, các vật tư,

thiết bị phục vụ trong nông nghiệp, công nghiệp và cung cấp một số dịch

vụ trong xây dựng, vận tải, du lịch

Công ty TNHH ABC hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh số 0101568xxx ngày 02/11/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phó Hà Nội cấp và được thay đổi lần thứ 4 ngày 05/10/2015.

Vốn điều lệ của ABC là 9.500.000.000 đồng (Chín tỷ năm trăm triệu đồng

Trụ sở chính của ABC đặt tại Nhà số G, ngách H, đường I, phường J, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.

14

Trang 22

ABC là khách hàng mới của FADACO, BCTC của ABC cho năm tài

chính kết thúc ngày 31/12/2016 chưa được kiểm toán Đây là một khách hàng có quy mô nhỏ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không quá nhiều và

phức tạp nhưng lại có liên quan đên một sô đôi tượng nước ngoài.

2.2.1 Chuẩn bị kiểm toán

2.2.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng

ABC nhận được thư chào hàng (thư mời) của FADACO và chấp

nhận lời mời cung cấp dịch vụ kiểm toán của FADACO Khi nhận được

yêu cầu kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2016 từ

phía ABC gửi tới, do đây là khách hàng mới nên các KTV của FADACO

tiến hành tìm hiểu về thực trạng của ABC trong 2 năm gần đây, tính liêm

chính của BGĐ Công ty, công ty đã tiến hành kiểm toán năm trước, hệ

thống KSNB và ly do thay đổi công ty kiểm toán Qua tìm hiểu sơ bộ về ABC, FADACO nhận định việc kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết

thúc ngày 31/12/2016 của ABC phù hợp với khả năng của mình và đảm

bảo rủi ro ở mức kiểm soát được, vì vậy, FADACO quyết định đồng ý

kiểm toán cho khách hàng này.

ABC là một công ty nhỏ, các nghiệp vụ đơn giản nhưng lại là khách

hàng năm đầu nên chủ nhiệm kiểm toán đã lựa chọn nhóm kiểm toán cho

cuộc kiểm toán khách hàng này không quá nhiều KTV nhưng vẫn đảm bảo

đủ năng lực và kinh nghiệm dé tiến hành kiểm toán.

FADACO tổ chức thảo luận với Ban lãnh đạo của ABC, hai bên đã

đi đến thống nhất và hợp đồng kiểm toán được ký kết.

2.2.1.2 Thu thập thông tin cơ sở

Do ABC là khách hàng mới nên trong bước này, KTV cần tìm hiểu về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng, nhận diện các bên

liên quan và thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.

s* Hoạt động san xuất kinh doanh của ABC theo Giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh bao gồm:

e Dịch vụ kỹ thuật chuyên giao công nghệ trong lĩnh vực sản xuất chè _

và nông sản, thực phâm;

15

Trang 23

Buôn bán chè, hàng nông sản, thực phẩm, đồ pha uống, thiết bị, vật

tư phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, chế biến chè; (inh vực chính)

Trồng cây chè;

Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu; Sản xuất các loại chè uống:

Lữ hành nội địa, quốc tế (không bao gồm kinh doanh vũ trường,

quán bar, phòng hát karaoke);

Các dịch vụ phục vụ khách du lịch;Môi giới thương mại;

Đại lí mua, đại lí bán, kí gửi hàng hóa;

Kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ gia dụng, trang thiết bị trang trí nội,

ngoại thất, công trình;

Kinh doanh vật tư, máy móc, thiết bị, linh kiện điện tử, điện lạnh,

điện dân dụng, thiết bị đông lạnh, máy tính, máy điện thoại, thiết bị gia dụng, trang thiết bị bưu chính viễn thông và linh kiện thay thế (trừ thiết bị thu phát sóng);

San lấp mặt bằng và dịch vụ phá dỡ công trình dân dụng, công nghiệp;

o Thi công xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thủy

lợi, giao thông, môi trường, công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;

Thi công xây dựng, lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, điện lạnh và các công trình chuyên dụng y tế, phòng X quang, phòng vô trùng, hệ thống khí y tế, hệ thống xử lý chất thải y tế (rắn và lỏng);

Thi công, lắp đặt hệ thống điện, hệ thống nước cho các công trình

xây dựng, dân dụng và công nghiệp;

Trang trí nội ngoại thất công trình (không bao gồm thiết kế nội ngoại thất);

Dịch vụ cung cấp giống cây trồng và hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt;

Dịch vu vận tải khách, hàng hóa bang 6 tô theo hợp đồng và theo tuyến có định;

Dịch vụ thuê, cho thuê xe có lái và tự lái;

16

Trang 24

e Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

s* Việc tổ chức công tác kế toán của ABC có một số điểm như:

e Công ty ABC áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Thông tư số

200/2104/TT- BTC cua Bộ Tài chính

e© Năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 dương lịch và kết thúc ngày

31/12 cùng năm.

e Đơn vị tiền tệ sử dụng dé hạch toán và lập BCTC là Đồng Việt Nam e Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu khách hang: Các khoản phải

thu khách hàng được ghi nhận tré n cơ sở phát hành hoá đơn, ghi tăng

doanh thu, thu nhập và khoản phải thu Doanh thu được ghi nhận khi

đơn vị có thể thu được các lợi ích kinh tế và có thể được xác định một cách chắc chắn Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi các rủi ro, lợi ích va quyền sở hữu hàng hóa được chuyển sang người mua; đồng thời đơn vị có thể xác định được các chỉ phí liên quan đến giao dịch bán hàng Thời điểm ghi nhận doanh thu thông thường trùng với thời điểm chuyền giao hàng hóa, dịch vụ,

phát hành hóa đơn cho người mua và người mua chấp nhận thanh

e Nhận diện các bên liên quan: không có bên liên quan.

Do ABC là khách hàng mới của FADACO nên KTV thu thập thông

tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng bao gồm: Giấy phép thành lập

và Điều lệ Công ty, BCTC của năm hiện hành và năm trước, biên bản các

cuộc họp của Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc để lưu vào hồ sơ kiểm

2.2.1.3 Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát

Trong giai đoạn này, KTV của FADACO thực hiện phân tích ngang với

tất cả các chỉ tiêu trên BCDKT và BCKQKD của ABC và phân tích dọc

với một số tỉ suất tài chính quan trong dé tăng cường sự hiểu biết về tình

hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, nắm được những biến đổi quan

trọng so với năm trước

Trang 25

Bảng 2.1 và Bảng 2.2 dưới đây thé hiện thủ tục phân tích mà KTV thực

hiện ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán khách hàng ABC; chỉ trích dẫn những phần liên quan đến kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng.

18

Trang 26

Bảng 2.1 Phân tích ngang

TÀI SẢN31/12/2016 01/01/2016 Chênh lệch

Số tiền %

A TAI SAN NGAN HAN 100 31.522.747.007 |30.965.514.976| 557.232.031 1.80%

Ill Các khoản phải thu ngắn hạn 130 4.175.421.118 5.985.418.497 | (1.809.997.379) | -30.24%

1 Phải thu khách hàng 131 4.175.421.118 5.985.418.497 | (1.809.997.379) | -30.24%

2 Trả trước cho người bán 132

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng | 134

5 Cac khoản phải thu khác 135

-E TAI SAN DAI HAN 200 15.944.945.178 5.798.670.812 | 10.146.274.366 | 174.98%

I Các khoản phải thu dài hạn 210

1 Phải thu dài hạn của khách hang eu

2 Vốn kinh doanh ở đơn vi trực thuộc 212

3 Phải thu dài hạn nội bộ 213

4 Phải thu dài hạn khác 218

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219

-| TONG TAI SAN ˆ -| 270 47.467.692.185 36.764.185.788 -| 10.703.506.397 -| 29.11%

19

Trang 27

Bảng 2.2 Phân tích dọc

Chỉ tiêu Công thức tính Cuối 2016 Đầu 2016 Chênh lệch

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (lần) TSNH/ Nợ ngăn hạn 127 1.30 -0.03

Hệ sé khả năng thanh toán nhanh (lần) (TSNH- HTK) / Nợ ngắn hạn 0.24 0.33 -0.09

Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2016 | Năm 2015 | Chênh lệch

Số vòng quay PTKH (vòng ) Doanh thu/ PTKH bình quân 23.51 22.02 1.49

Thời gian 1 vòng quay PTKH (ngày) 365/ Số vòng quay PTKH 15.52 16.58 -1.06

-20

Trang 28

Nhận xét:

s* Bang 2.1:

KTV nhận thấy, nợ phải thu cuối năm 2016 giảm 1.809.997.379 (đồng), tương ứng giảm 30,24% so với đầu năm 2016, điều này cho thấy

ABC đã nâng cao được hiệu quả trong công tác quản lý vốn, lượng vốn bị

chiếm dụng đã giảm.

Khoản phải thu cua ABC toàn bộ là phải thu khách hang.

Khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối năm bằng không, điều này có

thê do ABC quản lý và kiểm soát tốt công nợ phải thu, có chính sách thu hồi

nợ hiệu quả nên không phát sinh các khoản nợ phải thu khó đòi; nhưng bêncạnh đó, cũng có khả năng ABC chưa thực hiện trích lập dự phòng cho các

khoản nợ phải thu khó đòi phát sinh Vì vậy, trong quá trình kiểm toán khoản

mục phải thu, KTV cần lưu ý xác minh vấn đề này.

s* Bang 2.4:

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cuối năm 2016 giảm nhẹ so với đầu năm (cuối năm: 1,27; đầu năm: 1,30), nguyên nhân do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn Tuy nhiên, ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm, hệ số này đều lớn hơn 1, cho thấy ABC vẫn có

đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo nguyên tắc an toàn

tài chính.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm 2016 của ABC giảm nhẹ so

với đầu năm (cuối năm: 0,24; đầu năm: 0,33) và tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm, hệ số này đều ở mức thấp, nguyên nhân do lượng hàng tồn kho của Công ty tương đối lớn và tăng so với đầu năm Đây có thể là chính sách

riêng của ABC, trước tình hình lạm phát tăng cao và nền kinh tế có nhiều

biến động khó lường như hiện nay, Công ty đã chủ trương dự trữ hàng tồn kho để duy trì sản xuất ôn định trong thời gian tới Tuy nhiên, Công ty cũng

cần cân nhắc đến các chỉ phí bảo quản, lưu kho và nguy cơ giảm pham chất

của hàng hóa dé có những quyết định phù hợp.

Số vòng quay PTKH năm 2016 tăng 1,49 (vòng) so với năm 2016,

tương ứng làm cho thời gian 1 vòng quay PTKH năm 2016 giảm 1,06 (ngày)so với năm 2016 Nguyên nhân do doanh thu năm 2016 tăng so với năm

21

Trang 29

2016, trong khi đó PTKH bình quân lại giảm Điều này có thê do trong năm

2016, ABC đã thắt chặt hơn trong việc xét duyệt bán chịu, kiểm soát sát sao

nợ phải thu và có biện pháp thu hồi công nợ hiệu quả nên PTKH bình quân

giảm so với năm 2016 Tuy nhiên, do thị trường tiêu thụ của Công ty vẫn

được duy trì và mở rộng nên mặc dù có chính sách tín dụng thắt chặt hơn

nhưng doanh thu của ABC năm 2016 vẫn tăng so với năm 2015.

2.2.1.4 Đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát

Do ABC là khách hàng năm đầu tiên của FADACO nên việc tìm hiểu và

đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB của ABC là điều rất cần thiết KTV tiến

hành công việc này thông qua việc phỏng vấn khách hàng và trả lời các câu

Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản phải thu khách hàng

dưới đây

Bảng 2.4 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với các khoản PTKH

Công ty có phòng kê toán tách biệt không, có kê toán theo dõi công nợriêng không?

Trước khi chấp nhận cho khách hàng mua chịu có được sự phê duyệt

của người có đủ thâm quyên không?

Các khoản phải thu khách hàng có được theo dõi chi tiét theo đôi tượngkhông?

Định kỳ kê toán theo dõi công nợ có chủ động đôi chiêu công nợ với

khách hàng và các đối tượng phải thu khác không?

Các khoản phải thu khách hàng có được ghi chép đây đủ không, các | C

chứng từ sau khi chấp nhận cho khách hàng trả chậm có được lưu trữ

-can thận và quan ly chặt chẽ không?

Sô dư các khoản phải thu khách hàng có gôc ngoại tệ có được theo dõi | Có

chỉ tiết nguyên tệ không?

Qua tìm hiểu, KTV có đánh giá ban đầu là hệ thống KSNB của ABC nóichung và đối với các khoản phải thu nói riêng được thiết lập khá phù hợp, phát huy

được hiệu quả trong việc ngăn ngừa và phát hiện các sai phạm; ngoại trừ việc kê

22

Trang 30

toán chưa chủ động đối chiếu công nợ định kỳ với khách hàng và các đối tượng

phải thu khác của đơn vi.

2.2.1.5 Xác định mức trọng yếu

Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV của FADACO tiến hành xác địnhmức trọng yếu cho toàn bộ BCTC, đây là lượng tối đa mà KTV tin rằng ở mức nàyBCTC có thể bị sai nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sửdụng: để từ đó KTV định hướng về thời gian, phạm vi, cách thức thực hiện của cáccông việc tiếp theo.

Thông thường, KTV sẽ dựa vào các chỉ tiêu trên BCTC dé xác định mức >ộ

trọng yếu Ở FADACO Việt Nam, tuân theo việc xác định mức độ trọng yếu của

FADACO International, được quy định rất cu thé trong “FADACO Auditting

Aproach” (FAA) Thông thường, việc xác định mức độ rủi ro sẽ được KTV chính

hoặc chủ nhiệm kiểm toán thực hiện Bởi vì, công việc này khá phức tạp, yêu cầu

đòi hỏi những người có kinh nghiệm lâu năm thực hiện.

Theo FAA, trong đó có quy định rõ từng DN nào sử dung chỉ tiêu nào dé xác

định giá tri trọng yếu Tại FADACO Việt Nam, thông thường các chỉ tiêu để lựa

chọn xác định giá tri trọng yếu là: Doanh thu, Lợi nhuận sau thuế, Tổng tài sản lưu

động, Nguồn vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, chỉ tiêu hay được các KTV lựa chọn nhất

để xác định giá trị trọng yếu là Doanh thu Trong FAA có sử dụng 1 thuật ngữ để chỉra mức độ trọng yếu là PM và MP (Planning Materiality và Materiality planning).

Việc khác nhau giữa MP và PM là ở mục đích sử dụng:

- Mục đích sử dụng PM là ước tính các sai sót có thể chấp nhận được đối với

BCTC, hỗ trợ xác định phạm vi kiểm toán, hỗ trợ đánh giá ảnh hưởng của các sai

sót có thể xác định và không thể xác định đối với BCTC.

- Mục đích của việc sử dụng MP là tính toán ra số mau chọn cần thiết khi thực

hiện các thử nghiệm cơ bản.

MP được xác định thấp hơn PM để cho phép phát hiện được các sai sót dự

Việc tính toán và áp dụng PM và MP rất phức tạp và tốn thời gian, hơn nữa, lại

không áp dụng cho tất cả các khách hàng, mà đối với từng khách hàng thì cần có

một mức PM, MP khác nhau Do đó, công việc này thường phải được các trưởng

nhóm kiểm toán thực hiện Cụ thể, đối với Công ty khách hàng, trưởng nhóm

23

Trang 31

Nguyễn Tuấn Vinh đã xác định giá trị PM như sau (trích giấy tờ làm việc của anh

e 2% Tai san ngắn hạn hoặc Vốn chủ sở hữu

e 10% Lợi nhuận sau thuế (trường hợp doanh nghiệp hoạt động liên tục)

e 0,5% — 3% Doanh thu (tuỳ theo mức độ doanh thu)

Tuy nhiên, các chỉ tiêu dùng để xác định PM đều là các chỉ tiêu trên BCTCchưa được kiểm toán của đơn vị khách hàng nên chưa có đủ độ tin cậy Vì vậy, để

giảm rủi ro và đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, KTV cần xác định MP — mức

«trong yếu cho toàn bộ BCTC dựa trên PM và thấp hơn PM.

MP = PM x (1 — Tỉ lệ sai sót ước tính)

Tại FADACO, tỉ lệ sai sót ước tính thông thường từ 10% — 20% nên MP

thường được tinh bằng 80% — 90% PM.

Việc xác định PM và MP cần dựa vào những xét đoán nghề nghiệp của KTV

trên cơ sở hiểu biết về khách hàng, đánh giá rủi ro hợp đồng, ước tính tỉ lệ sai sót

nên công việc này được các KTV có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệmđảm nhiệm.

KTV của FADACO không tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho từng khoảnmục trên BCTC Trong quá trình kiểm toán, sau khi xác định mức sai phạm ở từng

khoản mục, KTV sẽ tổng hợp lại Sau đó, tùy thuộc vào kết quả so sánh giữa tổng

cộng các sai phạm trên các khoản mục của BCTC với mức trọng yếu cho toàn bộBCTC đã xác định và tuỳ theo tính chất của sai phạm, KTV sẽ xem xét việc đề nghị

các bút toán điều chỉnh và đưa ra ý kiến kết luận.

> Việc đánh giá trọng yếu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán cho khách hàng

ABC được KTV thực hiện như sau:

Vì là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại đã hoạt động én

định nên doanh thu là tiêu chí phù hop nhất, thé hiện quy mô hoạt động

của doanh nghiệp

= KTV xác định PM — mức trọng yếu kế hoạch cho toàn bộ BCTC bằng

0,5% Doanh thu.

Với Doanh thu = 119.451.077.634 (đồng)

> PM=0,5% x 119.451.077.634 = 597.255.388 (đồng)

Trang 32

= Tiếp theo, KTV xác định MP — mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC

MP = PM x (1 - Tỉ lệ sai sót ước tinh)

Với tỉ lệ sai sót ước tính là 15% (hay 0,15).

=> MP = 597.255.388 x (1 — 0,15) = 507.667.080 (đồng)

KTV của FADACO không tiến hành phân bố mức trọng yếu cho từng

khoản mục trên BCTC Khi tổng hợp kết quả kiểm toán, tổng cộng các sai

phạm trên các khoản mục của BCTC nhỏ hơn MP nén sai phạm chấp nhận

2.2.1.6 Lập chương trình kiểm toán

Sau khi hoàn thành các bước công việc trên, KTV sẽ lập chương trình

kiểm toán cho từng khoản mục Chương trình kiểm toán bao gồm những dự

kiến chỉ tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện và sự phân công công

việc giữa các KTV cũng như dự kiến về các tư liệu, thông tin liên quan cần

thu thập và sử dụng.

Chương trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng của FADACO LTD được thiết kế cho từng cuộc kiểm toán cụ thể chủ yếu dựa trên chương

trình kiểm toán chuẩn mà Công ty đã xây dựng sẵn, kết hợp với những bé sung, thay đổi (nếu cần thiết) cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng khách

Cụ thê chương trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng được Công ty FADACO thiết kế như sau:

25

Trang 33

Biểu 2.1 Chương trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng

Za, E> 2a Cc >

Preparer: VinhNT Date: 28/02/2017

Client: Công ty Cổ phan ABC Reviewer: HaiNV Date: 28/02/2017Period ended: 31/12/2016 Index: <4330>

CHUONG TRINH KIEM TOAN KHOAN PHAI THU KHACH HANG

Muc tiéu:

Dam bảo các khoản phải thu khách hàng:

Tính hiện hữu(Existence)

Các khoản phải thu khách hàng được ghi nhận khi thực sự

đã xuất hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản công nợ đượcghi nhận trên BCTC (BS) là tồn tai trong thực tế.

Đầy đủ (C) Các khoản công nợ phải thu khách hàng được phản ánh đầy

đủ trên Bảng cân đôi kê toán.

Tính giá (V) Giá trị tiền tệ của các khoản công nợ phải thu khách hàng

Trinh bày (P&D) Các khoản phải thu khách hang đã được phân loại trình bayđúng trên Báo cáo tài chính (BS và các ghi chú) theo đúng

chính sách kế toán áp dụng (phân loại đúng công nợ phảithu ngắn và dài hạn, công nợ với bên thứ ba ).

Trang 34

Các thủ tục kiểm toán áp dụng:

Thủ tục kiêm toán r

1 Tim hiéu vé chinh sach, phuong phap ghi

nhan doanh thu va cac khoan phai thu E

khách hang của doanh nghiệp P&D

2 Phân tích số dư khoản phải thu khách hang

Thu thập danh mục chỉ tiết các khoản phải thu | E, C,V,

khách hàng theo tuổi nợ (nếu có), đối chiếu với số | Cut-off | VHliệu trên số kế toán và Bảng cân đối kế toán.

Thực hiện so sánh với các khoản phải thu

khách hàng năm trước (đầu năm), đề nghị khách

hàng giải thích và đánh giá sự phù hợp của các

biến động lớn và các khoản công nợ không có biếnđộng hoặc ít biến động.

Đối chiếu với bảng trích lập dự phòng, đánh

giá việc lập dự phòng công nợ phải thu khó đòi.

3 Kiểm tra số dư khoản phải thu khách hàng

Chọn mẫu một số đối tượng công nợ phải thu E, ThuậnVH | <4342>

khách hàng có phát sinh giao dịch thường xuyên | C,V,

hoặc các giao dịch có giá trị lớn và soát xét số chỉ | Cut-off,

tiết các giao dịch theo từng đối tượng công nợ | R&OKiểm tra chỉ tiết tới các chứng từ đi kèm đối với

các nghiệp vụ lớn hoặc bắt thường.

Đối chiếu số dư công nợ với các biên bản đối

chiếu công nợ của khách hàng Chọn mẫu và gửithư xác nhận công nợ phải thu Đối chiếu kết quảxác nhận với số liệu ghi số Đề nghị khách hàng

27

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan