1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại việt nam

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

6 MỤC TIÊU NGHIÊN C U Ứ- Nghiên cứu v về ai trò củ các chủ thể tham gia vào thị trường a và đặc biết là nhà nước – nhà nước là tác nhân quan trọng, có vai trò rất l n trong nền kinh tế..

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bùi Quang Hướng 19149137

Nguyễn Hoàng Đức Thanh 19149007

Trang 3

3

Họ Tên & MSSV Công việc phân công Mức độ hoàn thành Huỳnh Minh Hi u (Leader) ế 20110478 Vận d ng , liụ ên hệ thực

tiễn, t ng h p hoàn ổ ợ thành bài tiểu lu n ậ

100 %

Nguyễn Th Thu Trang ị 20109116 Nội dung chương 1 100 % Bùi Quang Hướng 19149137 Nội dung chương 2 100 % Nguyễn Hoàng Đức Thanh 19149007 Nội dung chương 2 100 % Phạm Thị Phương Thảo 20109010 Nội dung chương 1 100 %

Trang 4

4

Mục l c ụ

LỜI MỞ ĐẦU 5

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6

CHƯƠNG 1: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ C A CH ỦỦ THỂ THAM GIA TH Ị TRƯỜNG 7 1.1 VAI TRÒ CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TH TRƯỜNG 7 Ị

2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam 12

2.1.1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 12

2.1.2 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế 14

2.1.3 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: 17

2.1.4 Việt Nam áp d ng tích c c 4 lo i hình trong h i nh p kinh t qu c tụựạộậếố ế 19

KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KH O 24 Ả

Trang 5

5

LỜI M Ở ĐẦU

Hội nh p kinh t là xu th t t y u bi u hi n s phát tri n nh y v t c a lậ ế ế ấ ế ể ệ ự ể ả ọ ủ ực lượng sản xuất do phân công lao động quốc t di n ra ngày càng sâu rế ễ ộng trên ph m vi toàn cạ ầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành n n kinh tề ế thống nh t S h p nh t v kinh t gi a các quấ ự ợ ấ ề ế ữ ốc gia tác động mạnh m và sâu sẽ ắc đến n n kinh t chính trề ế ị của các nước nói riêng và c a ủ thế ới nói gi chung Theo xu th chung c a th gi i, Viế ủ ế ớ ệt Nam đã và đang từng bước c g ng chố ắ ủ động hội nhập kinh t quế ốc tế Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính ch t sấ ống còn đố ớ ềi v i n n kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này Hơn thế n a, mữ ột nước đang phát triển, l i v a tr i qua chi n tranh tàn kh c, ác liạ ừ ả ế ố ệt…thì việc chủ động h i nh p kinh t v i khu v c và th gi i thì l i càng c n thiộ ậ ế ớ ự ế ớ ạ ầ ết hơn bao giờ ế h t Trong quá trình h i nh p, v i n i l c d i dào s n có cùng v i ngo i l c s t o ra thộ ậ ớ ộ ự ồ ẵ ớ ạ ự ẽ ạ ời cơ phát tri n kinh t Vi t Nam s m rể ế ệ ẽ ở ộng được thị trường xu t nh p khấ ậ ẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh t phát tri n và tế ể ạo được môi trường thu n lậ ợi để phát tri n kinh t ể ế Tuy nhiên, m t vộ ấn đề bao giờ cũng có hai mặt đố ậi l p H i nh p kinh t qu c t mang ộ ậ ế ố ế đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuậ ợi nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thửn l thách.Qua đó, chúng ta nhận thấy vai trò của các chủ ể kinh khi tham gia thị trường và th đặt biệt là trong quá trình hội nhập hiện nay Với Nhà nước là tác nhân quan trọng, có vai trò r t l n trong n n kinh t Thì d i sấ ớ ề ế ướ ự lãnh đạo của Đảng, chúng ta s tẽ ừng bước khắc phục những khó khăn để đưa đất nước phát tri n H i nh p kinh t qu c t là t t y u ể ộ ậ ế ố ế ấ ế khách quan đối với Việt Nam Để góp phần tìm hiểu sâu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Vi t Nam và nh ng thệ ữ ời cơ, thách thức trong quá trình h i nh p, em chộ ậ ọn đề tài “VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CH THỂ THAM GIA THỊ TRƯ NG TRONG B I CẢNH Ủ Ờ Ố HỘI NH P KINH TẬ Ế QUỐC T T I VI T NAMẾ Ạ Ệ ” làm tiểu lu n môn hậ ọc Do trình độ có h n, nguạ ồn tư liệu chưa nhiều, nên trong quá trình nghiên c u khó tránh kh i nhứ ỏ ững sơ suất, em rất mong các th y cô giáo góp ý và thông cầ ảm

Trang 6

6

MỤC TIÊU NGHIÊN C U Ứ

- Nghiên cứu v về ai trò củ các chủ thể tham gia vào thị trường a và đặc biết là nhà nước – nhà nước là tác nhân quan trọng, có vai trò rất l n trong nền kinh tế ớ - Nghiên cứu v khái niề ệm và sự ầ c n thiết khắc quan, n i dung và nguyên tộ ắc của

hội nhập kinh t ế quốc tế

- Nghiên cứu về các tác động tích c c, tiêu c c cự ự ủa hội nhập quốc tế đến phát triển của Việt Nam

Trang 7

7

CHƯƠNG 1: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHỦ THỂ THAM GIA TH Ị TRƯỜNG

1.1 VAI TRÒ CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TH Ị TRƯỜNG 1.1.1 Người sản xuất

Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, d ch vụ ra ị thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Ngườ ản xuất bao gồm các nhà i s sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch v H là nhụ ọ ững người tr c ti p t o ra cự ế ạ ủa cải vật chất, s n ph m cho xã hả ẩ ội để ph c v tiêu dùng Sụ ụ ản xuất gi vai trò quyữ ết định đố ới v i tiêu dùng bởi sản xuất tạo ra sản phẩm cho tiêu dùng Quy mô và cơ cấu sản phẩm do s n xu t t o ra quyả ấ ạ ết định quy mô và cơ cấu tiêu dùng; chất lượng và tính ch t c a sấ ủ ản phẩm quyết định chất lượng và phương thức tiêu dùng

Trong n n kinh tề ế, ngườ ải s n xu t là nhấ ững người mua ho c thuê các y u tặ ế ố đầu vào s n xu t ch y u c a các hả ấ ủ ế ủ ộ gia đình để ả s n xu t kinh doanh và thu l i nhu n Nhiấ ợ ậ ệm vụ của h không ch làm thọ ỉ ỏa mãn nhu c u hi n t i cầ ệ ạ ủa xã h i mà còn t o ra và phộ ạ ục v ụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhu n tậ ối đa trong điều ki n nguệ ồn lực có h n Vì vạ ậy, ngườ ải s n xu t luôn phấ ải quan tâm đến vi c l a ch n s n xu t hàng ệ ự ọ ả ấ hóa nào, s ố lượng bao nhiêu, s n xuả ất với các y u t nào sao cho có lế ố ợi nhất.

Trong n n kinh tề ế thị trường, t t c nhấ ả ững ngườ ải s n xuất được g i chung là các ọ doanh nghi p Doanh nghiệ ệp và người tiêu dùng là hai tác nhân ch y u trên thủ ế ị trường; họ tương tác với nhau trên thị trường hình thành nên giá cả thị trường; qua đó hàng hóa được trao đổi th a mãn cho cảỏ người tiêu dùng và người s n xuất ả

Trong nền kinh tế chỉ có doanh nghiệp và người tiêu dùng, các hoạt động kinh t ế chịu sự điều ti t b i giá cế ở ả thị trường, m i hoọ ạt động di n ra khách quan, không có sễ ự can thiệp c a chính ph gủ ủ ọi là cơ chế thị trường Khi nhà nước tham gia vào kinh tế, quản lý và điều ti t n n kinh tế ề ế thì gọi là kinh t ế thị trường có s ự điều tiết của nhà nước.

1.1.2 Người tiêu dùng

Người tiêu dùng là t t c các cá nhân, hấ ả ộ gia đình; họ là những người mua hàng hóa, d ch v trên thị ụ ị trường để thỏa mãn nhu c u tiêu dùng Chi tiêu cầ ủa người tiêu dùng đại diện cho nhu cầu đối với các hàng hóa, dịch v trên th trường Người tiêu dùng mua ụ ị với số lượng lớn thì người sản xuất bán được nhi u hàng, có thu nh p lề ậ ớn và ngược lại

Tiêu dùng t o ra nhu c u và là mạ ầ ục đích của s n xu t S c mua cả ấ ứ ủa người tiêu dùng là y u t quyế ố ết định s thành b i cự ạ ủa ngườ ải s n xu t S phát triấ ự ển đa dạng v nhu ề

Trang 8

8

cầu của người tiêu dùng là động l c quan tr ng c a s phát triự ọ ủ ự ển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuấ t.

Người tiêu dùng là người quyết định hành vi mua sắm của mình Mục tiêu của họ là đạt được lợi ích tối đa trong tiêu dùng với nguồn thu nhập có hạn Khi đưa ra một quyết định mua sắm, người tiêu dùng có quyền đượ ự do tham khảo, lựa chọn sản phẩm mình c t muốn mua sao cho phù h p nhất v i nhu cầu, mợ ớ ục đích, theo giá cả mong muốn Vì vậy, thông qua hành vi mua sắm, người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến giá cả thị trường của hàng hóa, dịch vụ

Người tiêu dùng có ảnh hưởng lớ ớn t i quyết định việc sản xuất cái gì, số lư ng bao ợ nhiêu trong n n kinh t T nhu c u mua s m cề ế ừ ầ ắ ủa người tiêu dùng, ngườ ải s n xuất căn cứ vào đó để đưa ra sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của người tiêu dùng Cũng từ nhu cầu của người tiêu dùng, người sản xuất sẽ có kế hoạch và chiến lược phát triển lâu dài phù hợp với tình hình thực tế nhằm đạt lợi ích cao nhất.

Trên thị trường, người tiêu dùng có vai trò r t quan trấ ọng trong định hướng sản xuất Họ là người đặt hàng ch y u c a các doanh nghi p, các hãng s n xu t trên th ủ ế ủ ệ ả ấ ị trường Với tư cách là người mua và sử dụng hàng hóa, d ch vụ của doanh nghiệp, người ị tiêu dùng có thể đưa ra ý kiến góp ý chính xác v s n ph m, d ch về ả ẩ ị ụ đang sử ụ d ng Tùy thuộc vào thị hiếu tiêu dùng và ý kiến thu thập đượ ừ phía người tiêu dùng, người sản c t xuất có thể điều chỉnh lại phương pháp sản xu t, hoàn thi n s n ph m c a mình cho phù ấ ệ ả ẩ ủ hợp nhu c u cầ ủa người tiêu dùng

1.1.3 Thương nhân và các trung gian thương mại

Thương nhân là người trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng, lấy việc mua bán hàng hóa là cơ sở để tồn tại và phát triển Hoạt động của các thương nhân được biểu hi n khái quát qua công thệ ức vận động T – H – T

Việc xu t hi n cấ ệ ủa các thương nhân là mộ ấ ết t t y u kinh t do s phát tri n c a sế ự ể ủ ản xuất hàng hóa và phân công lao động xã hội Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa còn ở quy mô nhỏ bé, ngườ ải s n xuất thường đảm nh n c viậ ả ệc bán hàng hóa Lúc này, hàng hóa đi thẳng từ tay ngườ ải s n xu t tấ ới người tiêu dùng sau hành vi bán của ngườ ải s n xu t Khi ấ sản xuất và trao đổi hàng hóa phát tri n, chể ức năng mua bán hàng hóa được tách ra thành một chức năng riêng biệt, làm xu t hi n t ng lấ ệ ầ ớp thương nhân chuyên đảm nh n vi c mua ậ ệ bán hàng hóa M c dù ch là trung gian giặ ỉ ữa ngườ ải s n xu t vấ ới người tiêu dùng, song thương nhân có vai trò rất quan trọng trên các mặt sau:

Sự xu t hi n c a cấ ệ ủ ủa các thương nhân giúp những ngườ ải s n xu t chấ ỉ chuyên tâm vào s n xu t, không ph i quan tả ấ ả âm đến khâu tiêu th s n ph m nên rút ngụ ả ẩ ắn được thời

Trang 9

9

gian lưu thông, tăng nhanh vòng quay của vốn Đồng thời, năng lực sản xuất không bị phân tán; các điều kiện v vốn, công nghệ, kỹ ề năng quản lý được tập trung vào sản xuất, góp ph n nâng cao hi u qu s n xu ầ ệ ả ả ất.

Thương nhân là những người chuyên hoạt động trong lĩnh vực lưu thông nên có điều kiện để nghiên cứu th trư ng, nhu cầu khách hàng, tìm hiểu th hiị ờ ị ếu người tiêu dùng, các yêu c u k thu t c a s n ph m, d ch vầ ỹ ậ ủ ả ẩ ị ụ đưa ra thị trường, đặc bi t các thông tin ệ liên qua đến cạnh tranh giữa những người sản xuất Từ đó, cung cấp thông tin cho người sản xu t, giúp h m r ng ho c thu h p s n xuấ ọ ở ộ ặ ẹ ả ất kịp thời theo yêu c u thầ ị trường

Thương nhân hoạt động trên lĩnh vực lưu thông nên họ cũng nắm vững tình hình thị trường, pháp luật, tập quán địa phương và các đối tác Do đó, họ có khả năng đẩy mạnh giao lưu buôn bán, hạn chế rủi ro, thúc đẩy hàng hóa được phân phối nhanh chóng và hi u quệ ả hơn.

u ki n Thương nhân chuyên trách hoạt động trong lưu thông nên có điề ệ để tiết kiệm các chi phí ph i bả ỏ ra trong lưu thông Một thương nhân có thể phục vụ việc bán hàng c a nhi u nhà s n xu t khác nhau, nhiủ ề ả ấ ều lĩnh vực khác nhau nên các chi phí v ề quảng cáo, v n chuy n, xây d ng c a hàng, s sách bán hàng, thuê nhân viên s nh ậ ể ự ử ổ ẽ ỏ hơn so với chi phí mà mỗi người sản xuất trực tiếp đảm nhận chức năng này.

Nhờ hoạt động của các trung gian thương mại, ngườ ản xuất có thể thiết lập được i s hệ thống phân phối hàng hóa đa dạng Trên cơ sở đó, mở ộng thị trường tiêu thụ s n r ả phẩm, nâng cao hi u qu s n xuệ ả ả ất và năng lực c nh tranh trên thạ ị trường Các trung gian thương mại cũng tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng hơn cho người tiêu dùng trong tiếp cận với các sản phẩm của ngườ ản xu t thông qua h i s ấ ệ thống phân phối có mặt ở ọi nơi m

Tóm lại, thương nhân và các trung gian thương mại tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hóa và giá trị, song hoạt động c a h làm cho khủ ọ ối lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường tăng lên; giao lưu giữa các vùng, các khu v c và giự ữa các nước được đẩy mạnh; từ đó góp phần thúc đẩy s n xu t và kinh t phát tri n Tuy nhiên, bên c nh mả ấ ế ể ạ ặt tích cực, các trung gian thương mại cũng làm cho sản xu t và tiêu dùng tách r i nhau, ấ ờ không có s liên hự ệ trực ti p v i nhau trên thế ớ ị trường Điều này tiềm ẩn nguy cơ mất cân đối giữa sản xuất với tiêu dùng, có thể dẫn tới kh ng hoảng sản xuất thừa ủ

1.1.4 Nhà nước

Trên thị trường, nhà nước vừa là người tiêu dùng lớn; đồng th i v a là nhà sờ ừ ản xuất và cung cấp ch y u các hàng hóa, dủ ế ịch vụ công cộng cho cá nhân và xã hội như dịch vụ quốc phòng, y t , giáo dế ục, giao thông v n t i, thông tin liên lậ ả ạc… Mục tiêu hoạt động của nhà nước là lợi ích chung của toàn xã hội, của cả nền kinh tế; song nhà nước không

Trang 10

10

chỉ nhằm vào l i ích kinh tế đơn thuầợ n mà còn vì nhiều lợi ích khác như chính trị, quốc phòng, an ninh, giáo dục

Nhà nước là tác nhân quan trọng, có vai trò rất lớn trong nền kinh tế Trong đó, vai trò l n nh t cớ ấ ủa nhà nước là điều tiết vĩ mô nền kinh t thông qua các công c , chính sách ế ụ của mình và th c hiự ện các chức năng cơ bản sau:

- Chức năng hiệu quả: nhà nước sử dụng công cụ luật pháp nhằm đảm bảo cho cơ chế thị trường v n hành t t nhậ ố ất, đảm b o t do kinh doanh, cả ự ạnh tranh bình đẳng giữa các tác nhân kinh t , kh c ph c các y u t làm gi m hi u qu c a n n kinh tế ắ ụ ế ố ả ệ ả ủ ề ế Thực hi n chệ ức năng này, nhà nướ ử ục s d ng các bi n pháp, công cệ ụ, chính sách để can thi p vào n n kinh t nh m nâng cao hi u qu c a n n kinh t , kh c ph c các ệ ề ế ằ ệ ả ủ ề ế ắ ụ thất b i cạ ủa th ịtrường, ngăn chặn các tác động tiêu cực của cơ chế ị trường th - Chức năng công bằng: nhà nước sử dụng các công cụ, chính sách thuế, các chương

trình phúc l i xã h i nh m gi m b t tình tr ng phân ph i bợ ộ ằ ả ớ ạ ố ất bình đẳng trong n n ề kinh tế do cơ chế thị trường gây ra; kh c ph c nh ng b t công trong xã h i trên ắ ụ ữ ấ ộ nhiều lĩnh vực; tạo điều kiện cho mọi thành viên được hưởng phúc lợi như nhau và trợ cấp, giúp đỡ những người nghèo, hoàn cảnh khó khăn, gặp rủi ro bất trắc trong xã h ội.

- Chức năng ổn định: nhà nước sử dụng các công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khóa, ti n t , phân ph i, chính sách kinh tề ệ ố ế đối ngoại… nhằm giảm bớt các biến động theo chiều hướng x u trong n n kinh tấ ề ế như thất nghi p, lệ ạm phát, kh ng hoủ ảng, suy thoái… Nhà nước còn đóng vai trò chính trong củng c ố quốc phòng - an ninh, cung c p hàng hóa dấ ịch v công cụ ộng, chống ô nhi m môi ễ trường, phát triển giái dục để duy trì sự phát triển ổn định, lành mạnh của nền kinh t ế

- Chức năng định hướng: nhà nước định hướng cho sự phát triển nền kinh tế và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo cho sản xuất, thị trường ổn định, phát triển theo đúng mục tiêu đề ra Nhà nước xây d ng các chiự ến lược và quy hoạch phát tri n, tr c tiể ự ếp đầu tư vào mộ ố lĩnh vực để ẫt s d n d t n n kinh tắ ề ế đáp ứng các yêu cầu phát triển Nhà nước cũng tạo ra hành lang pháp luật cho các ho t ạ động kinh tế bằng cách đặt ra các điều luật cơ bản cho hoạt động của th trư ng; ị ờ đặt ra những quy định chi tiết cho hoạt động của ngườ ản xuất, các doanh nghiệp i s Khuôn kh pháp luổ ật do nhà nước thi t l p sế ậ ẽ tác động, điều ch nh hành vi c a các ỉ ủ chủ thể kinh t ế theo định hướng nhất định

Tóm l i, trong n n kinh t , m i hoạ ề ế ọ ạt động c a các chủ ủ thể đều ch u sị ự tác động c a các ủ quy lu t kinh t khách quan c a thậ ế ủ ị trường; đồng th i ch u sờ ị ự điều ti t, can thi p c a nhà ế ệ ủ

Trang 11

11

nước qua việc thực hiện hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước tở ừng nước, từng giai đoạn có thể khác nhau tùy thuộc vào mức độ can thiệp c a chính phủ đối v i thủ ớ ị trường, song tất cả các mô hình đều có điểm chung là không thể thi u vai trò kinh t củế ế a nhà nước

Trang 12

12

CHƯƠNG 2: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam

2.1.1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế a) Khái niệm hội nh p kinh t quậ ế ố ế c t

Hội nh p kinh t qu c t (HNKTQT) c a m t qu c gia là quá trình quậ ế ố ế ủ ộ ố ốc gia đó thực hi n g n k t n n kinh t c a mình v i n n kinh tệ ắ ế ề ế ủ ớ ề ế ế gi i d a trên sth ớ ự ự chia ẻ ợ s l i ích đồng th i tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung ờ

Ví dụ: Việt Nam gia nhập WTO: Sau 10 năm, Việt Nam đã đàm phán, ký kết 16 Hiệpđịnh Thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương với 58 đối tác là thành viên của WTO Việt Nam tăng 9 bậc trong năm 2016 và tăng 14 bậc trong năm 2017 (lên thứ 68/190) theo xếp hạng môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới

b) Tính t t y u khách quan cấ ế ủa hội nh p kinh t quậ ế ốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan trong bố ảnh toàn c u hóa kinh t i c ầ ế - Toàn c u hóa kinh t làm cho các m i liên h qu c t c a s n xuầ ế ố ệ ố ế ủ ả ất và trao đổi ngày

càng gia tăng, nền kinh của các nước tr thành m t b ph n hở ộ ộ ậ ữu cơ và không th ể tách r i n n kinh t toàn c u H i nh p kinh t qu c tờ ề ế ầ ộ ậ ế ố ế trở thành t t y u khách ấ ế quan

- Trong toàn c u hóa kinh t , n u không H i nh p kinh t qu c tầ ế ế ộ ậ ế ố ế, các nước không thể tự đảm bảo được các điều ki n c n thi t cho s n xuệ ầ ế ả ất trong nước, s không có ẽ cơ hội tham gia giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều H i nh p kinh t quộ ậ ế ốc tế là phương thức phát tri n ph bi n cể ổ ể ủa các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều ki n hi n nay ệ ệ

- H i nh p kinh t qu c tộ ậ ế ố ế là cơ hội để tiếp c n và s d ng các ngu n l c bên ngoài ậ ử ụ ồ ự như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát triển cho các nước đang phát triển, từ đó thu hẹp kho ng cách, kh c phục nguy cơ tụt hậu ả ắ - Hội nh p kinh t qu c tậ ế ố ế còn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo

ra nhiều cơ hội vi c làm m i và nâng cao m c thu nh p cho các t ng lệ ớ ứ ậ ầ ớp dân cư Số Liệu: Trong những năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đã đạt được một số thành tựu nhất định, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w