1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề các khai cuộc phổ biến trong cờ vua

63 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề: Các Khai Cuộc Phổ Biến Trong Cờ Vua
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Thành
Trường học Trung Tâm Giáo Dục Thể Chất Và Quốc Phòng
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 6,34 MB

Cấu trúc

  • 1. Khái niệm khai cuộc trong cờ vua (6)
  • 2. Nguyên lý giai đoạn khai cuộc (7)
    • 2.1. Nhanh chóng khống chế khu trung tâm (7)
      • 2.1.1. Khái niệm về khu trung tâm (7)
      • 2.1.2. Tranh giành kiểm soát trung tâm (7)
    • 2.2. Triển khai nhanh chóng và hài hòa toàn bộ lực lượng (8)
    • 2.3. Xây dựng cấu trúc Tốt vững chắc (9)
    • 2.4. Lưu ý khi triển khai quân (10)
      • 2.4.1. Những điểm cần ghi nhớ khi triển khai quân (10)
      • 2.4.2. Những sai lầm trong khai cuộc (0)
    • 2.5. Bẫy trong khai cuộc (0)
      • 2.5.1. Những loại bẫy trong khai cuộc (0)
      • 2.5.2. Bẫy Tàu Nô-ê (0)
      • 2.5.3. Bẫy Legal (0)
      • 2.5.4. Bẫy Cambridge Springs (0)
      • 2.5.5. Bẫy Lasker (0)
      • 2.5.6. Bẫy Rubinstein (0)
      • 2.5.7. Bẫy Siberia (0)
      • 2.5.8. Bẫy Fajarowicz (0)
      • 2.5.9. Bẫy Blackburne (0)
      • 2.5.10. Bẫy Gambit Englund (0)
  • 3. Lịch sử phát triển của một số khai cuộc phổ biến (0)
    • 3.1. Khai cuộc Italia (0)
    • 3.2. Khai cuộc Gambit Hậu (17)
    • 3.3. Khai cuộc Gambit Vua (18)
    • 3.4. Khai cuộc Tây Ban Nha (18)
    • 3.5. Khai cuộc phòng thủ Pháp (18)
    • 3.6. Khai cuộc phòng thủ Sicilia (19)
    • 3.7. Khai cuộc phòng thủ Caro- Kann (19)
    • 3.8. Khai cuộc phòng thủ Alêkhin (20)
  • 4. Các dạng thức khai cuộc (20)
    • 4.1. Phân loại các dạng thức khai cuộc (20)
    • 4.2. Khai cuộc thoáng (24)
      • 4.2.1. Ván cờ Ý (25)
      • 4.2.2. Ván cờ Tây Ban Nha (32)
    • 4.3. Khai cuộc nửa thoáng (36)
      • 4.3.1. Phòng thủ Sicilian (38)
      • 4.3.2. Phòng thủ Pháp (43)
      • 4.3.3. Phòng thủ Caro Kann (48)
      • 4.3.4. Phòng thủ Scandinavian (49)
      • 4.3.5. Phòng thủ Pirc (50)
      • 4.3.6. Phòng thủ Alekhine (51)
    • 4.4. Khai cuộc kín (52)
      • 4.4.1. Gambit hậu (52)
      • 4.4.2. Khai cuộc Anh (53)
      • 4.4.3. Khai cuộc Grunfeld (54)
      • 4.4.4. Khai cuộc Benoni (55)
  • 5. Kết luận (57)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (59)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Khái niệm khai cuộc trong cờ vuaKhai cuộc là giai đoạn đầu tiên của một ván cờ và là lúc cả hai người chơi triển khai quân và bắt đầu trận đấu.. Cách bố trí lực lượng trong khai cuộc là

Khái niệm khai cuộc trong cờ vua

Khai cuộc là giai đoạn đầu tiên của một ván cờ và là lúc cả hai người chơi triển khai quân và bắt đầu trận đấu Tại đây hai bên đều nhanh chóng phát triển lực lượng sao cho phù hợp với ý đồ chiến lược và chiến thuật đã định trước trong mỗi dạng thức khai cuộc Cách bố trí lực lượng trong khai cuộc là nền tảng cho những thành công trong giai đoạn trung cuộc và tàn cuộc, nếu triển khai quân tốt trong giai đoạn này thì sẽ có lợi thế về sau Đó là lý do vì sao người chơi nên làm quen với những cách khai cuộc khác nhau của một ván cờ

Theo quan điểm chung nhất, khai cuộc là sự tập trung huy động các quân của hai bên tham chiến Trong giai đoạn này, cần phải tiến Tốt lên chiếm giữ trung tâm và tạo không gian để phát triển Tượng và Mã Sau đó có thể nhập thành đưa Vua vào vị trí an toàn, đưa Xe và Hậu ra chuẩn bị tham chiến Đến đây về cơ bản thì lực lượng hai bên đã phát triển xong Giai đoạn khai cuộc thường kéo dài khoảng 10 – 15 nước đi Cả hai bên vừa phải triển khai thật nhanh lực lượng của mình, vừa tìm cách cản trở đối phương thực hiện ý đồ đó.

Nhiều đấu thủ Cờ vua thiếu kinh nghiệm cho rằng đây là giai đoạn ít quan trọng và khá nhàm chán khi hai bên chỉ chăm chú vào việc phát triển quân và nhập thành Nhưng các Đại Kiện tướng, Kiện tướng trước khi vào ván đấu đề dành rất nhiều thời gian để chuẩn bị cho phần khai cuộc Bởi vì, nếu khai cuộc mà đi sai lầm thì sẽ bị đối phương chiếm ưu thế, áp đảo thế trận từ đầu và cho dù có giỏi chiến lược, chiến thuật đến mấy cũng khó mà lật lại Có thể nói, khi thi đấu nghiêm túc, khai cuộc quyết định đến 50% chiến thắng Nếu đối phương “lọt cuộc” của bạn thì giống như chúng ta chiến đấu tại sân nhà, biết rõ đường đi nước bước trong khi đối thủ mò mẫm và dễ sai lầm Đó là nền tảng cho chiến thắng ở giai đoạn trung cuộc và tàn cuộc

Từ thế kỷ 15, người ta đã nghiên cứu một loạt các chiến thuật khai cuộc như: khai cuộc Tây Ban Nha, Cicille, v.v… Nếu là người mới chơi thì tốt nhất nên tìm hiểu một số chiến thuật khai cuộc Và tốt nhất là nên nghiên cứu những chiến thuật khai cuộc cho những ván cờ mở và nửa mở Việc này sẽ giúp phát

5 triển kỹ năng chiến lược Sau khi đã thuần thục rồi thì mới tiến đến nghiên cứu những ván cờ đóng và nửa đóng.

Nguyên lý giai đoạn khai cuộc

Nhanh chóng khống chế khu trung tâm

2.1.1 Khái niệm về khu trung tâm

Trong một ván cờ, khu trung tâm là khu vực quan trọng nhất xuyên suốt từ đầu đến cuối và là tiền đề cho các ưu thế khác Khu trung tâm đóng một vai trò hết sức quan trọng trong khai cuộc Vì thế, việc tranh giành khu trung tâm là vô cùng cần thiết dù chơi bất kì khai cuộc hay thế trận nào.

- Khu trung tâm chính: gồm 4 ô nằm chính giữa bàn cờ (e4, d4, e5, d5).

- Vùng trung tâm mở rộng: gồm 12 ô xung quanh khu trung tâm chính (c3, d3, e3, f3, c4, f4, c5, f5, c6, d6, e6, f6).

- Trung tâm Tốt: chiếm lĩnh trung tâm bằng các quân Tốt ở các cột c, d, e. 2.1.2 Tranh giành kiểm soát trung tâm

- Tiến Tốt (cột c, d, e) lên chiếm giữ và khống chế trung tâm

6HŽnh 1 Vị trí trung tâm cần chiếm giữ khi khai cuộc

- Mở đường cho Hậu và Tượng triển khai.

Triển khai nhanh chóng và hài hòa toàn bộ lực lượng

- Khi bắt đầu ván cờ, hai bên nên phát triển quân bằng những quân nhẹ (Tượng, Mã) hướng về khu trung tâm để kiểm soát khu vực trung tâm quan trọng (Mã trước, Tượng sau).

- Sau khai cuộc Mã và Tượng đã di chuyển, đường về thành đã trống, phải nhanh chống nhập thành để đưa Vua vào vị trí an toàn trước khi quá muộn và đồng thời đưa Xe ra tham chiến.

HŽnh 2 Chiếm lĩnh trung tâm bằng các quân Tốt

HŽnh 3 Phát triển các quân nhẹ (Tượng, Mã)

HŽnh 4 Nhập thành đưa Vua vào vị trí an toàn

- Sau khi hoàn tất phát triển các quân nhẹ, các bên sẽ điều các quân nặng (Hậu, Xe) ra những vị trí thuận lợi hướng về khu trung tâm để tham chiến và hỗ trợ củng cố trung tâm Tốt Các quân nặng thường được bố trí thấp để giữ an toàn, tránh bị đối phương tấn công vì giá trị lớn của chúng.

Xây dựng cấu trúc Tốt vững chắc

- Tốt là yếu tố tích cực khi cơ động quân, chưa nói đến khả năng phong cấp của chúng

- Khi di chuyển về phía trước, Tốt hạn chế sự cơ động của các quân đối phương, nhất là ở trung tâm

- Bố trí Tốt chiếm được không gian, mở đường cho các quân khác triển khai.

Trong khai cuộc, khi hàng ngang cuối cùng chỉ còn lại các quân nặng

(Hậu, Xe), đây là lúc cần tính toán đến việc tấn công đối phương bằng cách chuyển dịch lực lượng đến những nơi cần thiết Lưu ý rằng bất kỳ cuộc tấn công nào cũng liên quan đến việc chuyển động của Tốt Nói cách khác, Tốt đóng vai trò rất quan trọng trong bất kỳ cuộc tấn công nào trong cả ba giai đoạn của ván cờ (Khai cuộc - Trung cuộc - Tàn cuộc)

8 HŽnh 5 Phát triển các quân nặng (Hậu, Xe)

HŽnh 6 Bố trí Tốt vững chắc

Lưu ý khi triển khai quân

Kế hoạch hành động chính bắt đầu ván cờ là triển khai quân càng nhịp nhàng, càng nhanh càng tốt và cùng lúc đó gây khó khăn cho đối thủ trong việc triển khai quân Điều này đòi hỏi người chơi cờ phải hết sức tinh tế, am tường cách ra quân để không mắc những sai lầm ngớ ngẩn, đáng tiếc

2.4.1 Những điểm cần ghi nhớ khi triển khai quân

- Một trong những ưu tiên hàng đầu là kiểm soát vùng trung tâm bàn cờ bằng các con Tốt và những quân cờ khác

- Không di chuyển quá nhiều quân Tốt trong khai cuộc Khi di chuyển các con Tốt, nên định sẵn vị trí và cấu trúc cho chúng Việc này rất quan trọng vì những khu vực nằm trong tầm kiểm soát của những con Tốt là những khu vực mạnh nhất

- Đừng di chuyển cùng một quân cờ hơn một lần trong khai cuộc nếu không cần thiết Bằng cách này, sẽ không bị mất nhịp và có thể tập trung vào triển khai quân

- Không đưa Hậu vào cuộc quá nhanh Triển khai Mã đầu tiên, sau đó đến Tượng, rồi mới đến Hậu, Xe triển khai sau cùng

- Chọn vị trí tốt nhất cho một quân cờ rồi di chuyển nó trực tiếp đến đó Đừng mất thời gian để di chuyển xen kẽ các quân cờ.

1620 đã tạo ra diễn biến chính cho khai cuộc này Tên gọi khai cuộc Italia đôi khi được thay thế bằng Giuoco Piano, mặc dù cái tên này cũng được dùng để đề cập đặc biệt đến thế cờ sau nước ba Người Ý đã xem nó như một dạng khai cuộc mở.

Khai cuộc này đặc trưng bởi nước Trắng đưa Tượng lên c4 (cái được gọi là “quân Tượng Italia”), chuẩn bị cho một đợt tấn công sớm vào ô điểm yếu f7

Do đó khai cuộc này điển hình bởi lối chơi tích cực, khi mà sự lựa chọn tốt nhất cho Đen thường là đáp trả bằng những pha phản công mạnh mẽ. 3.2 Khai cuộc Gambit Hậu

Gambit Hậu là một trong những khai cuộc cờ vua lâu đời nhất được biết đến, được đề cập trong bản thảo của Gottech vào năm 1490 và sau đó được phân tích bởi các bậc thầy cờ vua như Gioachino Greco trong thế kỷ 17 Vào thế kỷ 18, nó được đề xuất bởi Phillip Stamma và đôi khi được gọi là Aleppo Gambit để vinh danh ông Trong thời kỳ đầu của lịch sử cờ vua hiện đại, khai cuộc chốt Hậu không phải là gu ưa thích của các kì thủ và Gambit Hậu đã không trở nên phổ biến cho đến giải đấu năm 1873 tại Vienna.

Khi Wilhelm Steinitz và Siegbert Tarrasch phát triển lý thuyết cờ vua và đánh giá cao về thế trận ván cờ, Gambit Hậu ngày càng nổi tiếng, đạt đến đỉnh cao vào những năm 1920 và 1930, được chơi trong tất cả các trận trừ hai trong số 34 trận đấu trong Giải vô địch thế giới năm 1927 giữa José Raúl Capablanca và Alexander Alekhine.

Sau khi cờ vua được biết đến rộng rãi trở lại trên toàn thế sau Thế chiến

II, Gambit Hậu ít được thấy hơn, vì nhiều người chơi quân Đen tránh các khai cuộc đối xứng, họ có xu hướng sử dụng Phòng thủ Ấn Độ để chống lại khai cuộc chốt Hậu.

Gambit Hậu vẫn thường xuyên được chơi và nó vẫn là một phần quan trọng trong khai cuộc của nhiều Đại kiện tướng.

Gambit Vua là một trong những thế Khai Cuộc phổ biến nhất trong hơn

300 năm Nó được tạo ra bởi kỳ thủ người Ý – Giulio Cesare Polerio ở thế kỷ

17 Giulio Cesare Polerio, và cũng xuất hiện trong một trong những cuốn sách cờ vua sớm nhất – Repetición de Amores y Arte de Ajedrez (1497) của Luis Ramírez de Lucena.

Cho đến cuối thế kỷ 19, với sự tiến bộ của trí tuệ nhân tạo (máy tính), người ta đã tìm ra được phương pháp để cân bằng thế trận cho quân đen, vì vậy nên ngày nay chúng ta thường ít gặp khai cuộc gambit vua trong các trận đấu. 3.4 Khai cuộc Tây Ban Nha

Ván cờ Tây Ban Nha, hay thường được gọi là Ruy Lopez là khai cuộc được đặt theo tên của linh mục người Tây Ban Nha thế kỷ 16 Ruy López de Segura, người đã nghiên cứu một cách có hệ thống khai cuộc này và một số dạng khác Ông đã ghi lại thành quả nghiên cứu của mình trong một cuốn sách dày 150 trang có tên Libro del Ajedrez vào năm 1561 Mặc dù khai cuộc này mang tên Lopez tuy nhiên thực tế nó đã xuất hiện từ năm 1490 trong bản viết tay Gửttingen Trong một khoảng thời gian dài, những người chơi sử dụng Ruy Lopez đã không phát triển nó Tuy nhiên đến khoảng giữa thế kỷ 19 một nhà lý luận người Nga có tên là Carl Jaenisch đã tìm cách khám phá các tiềm năng của khai cuộc này Ruy Lopez cho đến nay vẫn duy trì là khai cuộc được sử dụng phổ biến nhất ở cấp độ cao; nó là khai cuộc được sử dụng thường xuyên trong hầu hết sự nghiệp thi đấu của các kỳ thủ đẳng cấp, và rất nhiều trong số họ chơi khai cuộc này ở cả hai bên Trắng và Đen Vì không dễ cho bên Đen để có được thế cân bằng, và thực tế Lopez là một linh mục trong tòa án dị giáo, nên khai cuộc này còn có một tên gọi là "The Spanish Torture".

3.5 Khai cuộc phòng thủ Pháp

Nguồn gốc tên gọi của khai cuộc là từ một ván đấu qua thư giữa hai đội ở hai thành phố London và Paris năm 1834 (mặc dù đã có những ván đấu diễn ra với khai cuộc này xuất hiện sớm hơn) Chamouillet, một trong những kỳ thủ

17 của đội Paris, là người đã thuyết phục những người còn lại áp dụng khai cuộc này.

3.6 Khai cuộc phòng thủ Sicilia

Khai cuộc Trong cờ vua, Phương án con rồng là một trong những diễn biến chính của khai cuộc phòng thủ Sicilia, bắt đầu bằng những nước sau: e4 c5

Trong phương án này, Đen đi Tượng ô đen lên đường chéo h8-a1 Đây là một trong những biến sắc nét nhất trong phòng thủ Sicilian cũng như trong khai cuộc cờ vua nói chung Hình thế hiện đại của phương án con rồng có nguồn gốc từ kỳ thủ người Đức Louis Paulsen vào khoảng những năm 1880 Henry Bird là kỳ thủ thường xuyên chơi phương án này trong thập niên đó, về sau nó được hưởng ứng chung bởi Harry Nelson Pillsbury và một số kiện tướng khác vào những năm 1900 Tên gọi "con rồng" được đặt ra lần đầu bởi kiện tướng người Nga đồng thời là nhà thiên văn học nghiệp dư Fyodor Dus- Chotimirsky, người đã nhận thấy sự giống nhau giữa cấu trúc Tốt cánh Vua của Đen và chòm sao Thiên Long (Draco)phòng thủ Sicilia.

3.7 Khai cuộc phòng thủ Caro- Kann

Khai cuộc phòng thủ Caro- Kann được đặt theo tên kỳ thủ người Anh Horatio Caro và kỳ thủ người Áo Marcus Kann, người đã phân tích nó vào năm

1886 Kann đã ghi một chiến thắng ấn tượng trong 24 nước đi với Phòng thủ Caro-Kann trước nhà vô địch cờ vua người Anh-Đức Jacques Mieses tại Đại hội cờ vua Đức lần thứ 4 tại Hamburg vào tháng 5 năm 1885 thủ Caro- Kann.

3.8 Khai cuộc phòng thủ Alêkhin

Khai cuộc phòng thủ AlêkhiĐược đặt theo tên của Alexander Alekhine, người đã giới thiệu nó trong giải đấu Budapest năm 1921 trong các trận đấu với Endre Steiner và Fritz Sọmisch Bốn năm sau, cỏc biờn tập viờn của Ấn bản lần thứ tư về Khai cuộc Cờ vua Hiện đại (MCO-4) đã viết: Không có gì biểu thị cho những quan niệm mang tính biểu tượng của 'trường phái siêu hiện đại' hơn là cách bảo vệ kỳ lạ mà Alekhine đưa ra Mặc dù đối lập với tất cả các nguyên lý của trường phái cổ điển, Đen cho phép Tượng của Vua được điều khiển trên bàn cờ trong giai đoạn đầu của trò chơi, với kỳ vọng kích động điểm yếu ở quân trung tâm của Trắng.

4 Các dạng thức khai cuộc

4.1 Phân loại các dạng thức khai cuộc

Khai cuộc Tốt cánh Vua (bao gồm Khai cuộc Alapin, Khai cuộc Lopez, Khai cuộc Napoleon, Khai cuộc Bồ Đào Nha và Wayward Queen Attack)

Khai cuộc trung tâm (Ván cờ trung tâm; Center Game) (bao gồm Gambit Đan Mạch)

Khai cuộc Mã cánh Vua (gồm có Phòng thủ Gunderam, Phòng thủ Greco, Phòng thủ Damiano, Gambit Elephant, và Gambit Latvian.) Phòng thủ Philidor

Khai cuộc Tốt cánh Vua (bao gồm Khai cuộc Ponziani, Inverted Hungarian Opening (Khai cuộc Hungary ngược), Gambit Irish, Khai cuộc Konstantinopolsky và một vài Khai cuộc Scotch)

Khai cuộc Scotch (Ván cờ Scotland)

Khai cuộc Tốt cánh Vua (bao gồm Gambit Blackburne Shilling, Phòng thủ Hungary, Semi-Italian Opening, Gambit Italia, Bẫy Légal, Gambit Rousseau và Giuoco Pianissimo)

Ruy Lopez (hay ván cờ Tây Ban Nha)

Khai cuộc Tốt cánh Hậu (gồm có Phòng thủ Anh, Gambit Englund, Phòng thủ Mã cánh Hậu, Phòng thủ Ba Lan và Phòng thủ Keres, Phòng thủ Wade)

Phòng thủ hiện đại, Hệ thống Averbakh cùng với Phòng thủ Wade Phòng thủ Benoni cổ

Khai cuộc Tốt cánh Hậu (bao gồm Gambit Blackmar–Diemer, Bẫy Halosar và các dạng khác)

Tấn công Torre, Biến Tartakower

Khai cuộc Tốt cánh Hậu

Khai cuộc Tốt cánh Hậu, Phương án Zukertort (bao gồm Hệ thống Colle)

Gambit Hậu (QG) (bao gồm Phòng thủ Baltic, Phòng thủ Marshall và Phòng thủ đối xứng)

Albin Countergambit và Bẫy Lasker

Phòng thủ Slav biến Hà Lan

Phòng thủ Alekhine biến cổ điển

Phương án Anti-neo-Orthodox

Phòng thủ Lasker, phương án chính

Hệ thống Tartakower (Tartakower–Makogonov–Bondarevsky) Tartakower (Tartakower–Makogonov–Bondarevsky), 8 cxd5 Mxd5 Phòng thủ Orthodox

Phòng thủ Orthodox, Phương án Rubinstein

Phòng thủ Orthodox, 7 Hc2 c5, 8 cxd5 (Rubinstein)

Phòng thủ Orthodox, Tấn công Rubinstein (với Xc1)

Phòng thủ Orthodox, Tấn công Rubinstein, phương án chính Phòng thủ Orthodox, biến Td3 bao gồm Bẫy Rubinstein

Phòng thủ Orthodox, Bd3, Capablanca freeing manoeuvre Phòng thủ Orthodox, biến cổ điển

Lịch sử phát triển của một số khai cuộc phổ biến

Khai cuộc Gambit Hậu

Gambit Hậu là một trong những khai cuộc cờ vua lâu đời nhất được biết đến, được đề cập trong bản thảo của Gottech vào năm 1490 và sau đó được phân tích bởi các bậc thầy cờ vua như Gioachino Greco trong thế kỷ 17 Vào thế kỷ 18, nó được đề xuất bởi Phillip Stamma và đôi khi được gọi là Aleppo Gambit để vinh danh ông Trong thời kỳ đầu của lịch sử cờ vua hiện đại, khai cuộc chốt Hậu không phải là gu ưa thích của các kì thủ và Gambit Hậu đã không trở nên phổ biến cho đến giải đấu năm 1873 tại Vienna.

Khi Wilhelm Steinitz và Siegbert Tarrasch phát triển lý thuyết cờ vua và đánh giá cao về thế trận ván cờ, Gambit Hậu ngày càng nổi tiếng, đạt đến đỉnh cao vào những năm 1920 và 1930, được chơi trong tất cả các trận trừ hai trong số 34 trận đấu trong Giải vô địch thế giới năm 1927 giữa José Raúl Capablanca và Alexander Alekhine.

Sau khi cờ vua được biết đến rộng rãi trở lại trên toàn thế sau Thế chiến

II, Gambit Hậu ít được thấy hơn, vì nhiều người chơi quân Đen tránh các khai cuộc đối xứng, họ có xu hướng sử dụng Phòng thủ Ấn Độ để chống lại khai cuộc chốt Hậu.

Gambit Hậu vẫn thường xuyên được chơi và nó vẫn là một phần quan trọng trong khai cuộc của nhiều Đại kiện tướng.

Khai cuộc Gambit Vua

Gambit Vua là một trong những thế Khai Cuộc phổ biến nhất trong hơn

300 năm Nó được tạo ra bởi kỳ thủ người Ý – Giulio Cesare Polerio ở thế kỷ

17 Giulio Cesare Polerio, và cũng xuất hiện trong một trong những cuốn sách cờ vua sớm nhất – Repetición de Amores y Arte de Ajedrez (1497) của Luis Ramírez de Lucena.

Khai cuộc Tây Ban Nha

Ván cờ Tây Ban Nha, hay thường được gọi là Ruy Lopez là khai cuộc được đặt theo tên của linh mục người Tây Ban Nha thế kỷ 16 Ruy López de Segura, người đã nghiên cứu một cách có hệ thống khai cuộc này và một số dạng khác Ông đã ghi lại thành quả nghiên cứu của mình trong một cuốn sách dày 150 trang có tên Libro del Ajedrez vào năm 1561 Mặc dù khai cuộc này mang tên Lopez tuy nhiên thực tế nó đã xuất hiện từ năm 1490 trong bản viết tay Gửttingen Trong một khoảng thời gian dài, những người chơi sử dụng Ruy Lopez đã không phát triển nó Tuy nhiên đến khoảng giữa thế kỷ 19 một nhà lý luận người Nga có tên là Carl Jaenisch đã tìm cách khám phá các tiềm năng của khai cuộc này Ruy Lopez cho đến nay vẫn duy trì là khai cuộc được sử dụng phổ biến nhất ở cấp độ cao; nó là khai cuộc được sử dụng thường xuyên trong hầu hết sự nghiệp thi đấu của các kỳ thủ đẳng cấp, và rất nhiều trong số họ chơi khai cuộc này ở cả hai bên Trắng và Đen Vì không dễ cho bên Đen để có được thế cân bằng, và thực tế Lopez là một linh mục trong tòa án dị giáo, nên khai cuộc này còn có một tên gọi là "The Spanish Torture".

Khai cuộc phòng thủ Pháp

Nguồn gốc tên gọi của khai cuộc là từ một ván đấu qua thư giữa hai đội ở hai thành phố London và Paris năm 1834 (mặc dù đã có những ván đấu diễn ra với khai cuộc này xuất hiện sớm hơn) Chamouillet, một trong những kỳ thủ

17 của đội Paris, là người đã thuyết phục những người còn lại áp dụng khai cuộc này.

Khai cuộc phòng thủ Sicilia

Khai cuộc Trong cờ vua, Phương án con rồng là một trong những diễn biến chính của khai cuộc phòng thủ Sicilia, bắt đầu bằng những nước sau: e4 c5

Trong phương án này, Đen đi Tượng ô đen lên đường chéo h8-a1 Đây là một trong những biến sắc nét nhất trong phòng thủ Sicilian cũng như trong khai cuộc cờ vua nói chung Hình thế hiện đại của phương án con rồng có nguồn gốc từ kỳ thủ người Đức Louis Paulsen vào khoảng những năm 1880 Henry Bird là kỳ thủ thường xuyên chơi phương án này trong thập niên đó, về sau nó được hưởng ứng chung bởi Harry Nelson Pillsbury và một số kiện tướng khác vào những năm 1900 Tên gọi "con rồng" được đặt ra lần đầu bởi kiện tướng người Nga đồng thời là nhà thiên văn học nghiệp dư Fyodor Dus-Chotimirsky, người đã nhận thấy sự giống nhau giữa cấu trúc Tốt cánh Vua của Đen và chòm sao Thiên Long (Draco)phòng thủ Sicilia.

Khai cuộc phòng thủ Caro- Kann

Khai cuộc phòng thủ Caro- Kann được đặt theo tên kỳ thủ người Anh Horatio Caro và kỳ thủ người Áo Marcus Kann, người đã phân tích nó vào năm

1886 Kann đã ghi một chiến thắng ấn tượng trong 24 nước đi với Phòng thủ Caro-Kann trước nhà vô địch cờ vua người Anh-Đức Jacques Mieses tại Đại hội cờ vua Đức lần thứ 4 tại Hamburg vào tháng 5 năm 1885 thủ Caro- Kann.

Khai cuộc phòng thủ Alêkhin

Khai cuộc phòng thủ AlêkhiĐược đặt theo tên của Alexander Alekhine, người đã giới thiệu nó trong giải đấu Budapest năm 1921 trong các trận đấu với Endre Steiner và Fritz Sọmisch Bốn năm sau, cỏc biờn tập viờn của Ấn bản lần thứ tư về Khai cuộc Cờ vua Hiện đại (MCO-4) đã viết: Không có gì biểu thị cho những quan niệm mang tính biểu tượng của 'trường phái siêu hiện đại' hơn là cách bảo vệ kỳ lạ mà Alekhine đưa ra Mặc dù đối lập với tất cả các nguyên lý của trường phái cổ điển, Đen cho phép Tượng của Vua được điều khiển trên bàn cờ trong giai đoạn đầu của trò chơi, với kỳ vọng kích động điểm yếu ở quân trung tâm của Trắng.

Các dạng thức khai cuộc

Phân loại các dạng thức khai cuộc

Khai cuộc Tốt cánh Vua (bao gồm Khai cuộc Alapin, Khai cuộc Lopez, Khai cuộc Napoleon, Khai cuộc Bồ Đào Nha và Wayward Queen Attack)

Khai cuộc trung tâm (Ván cờ trung tâm; Center Game) (bao gồm Gambit Đan Mạch)

Khai cuộc Mã cánh Vua (gồm có Phòng thủ Gunderam, Phòng thủ Greco, Phòng thủ Damiano, Gambit Elephant, và Gambit Latvian.) Phòng thủ Philidor

Khai cuộc Tốt cánh Vua (bao gồm Khai cuộc Ponziani, Inverted Hungarian Opening (Khai cuộc Hungary ngược), Gambit Irish, Khai cuộc Konstantinopolsky và một vài Khai cuộc Scotch)

Khai cuộc Scotch (Ván cờ Scotland)

Khai cuộc Tốt cánh Vua (bao gồm Gambit Blackburne Shilling, Phòng thủ Hungary, Semi-Italian Opening, Gambit Italia, Bẫy Légal, Gambit Rousseau và Giuoco Pianissimo)

Ruy Lopez (hay ván cờ Tây Ban Nha)

Khai cuộc Tốt cánh Hậu (gồm có Phòng thủ Anh, Gambit Englund, Phòng thủ Mã cánh Hậu, Phòng thủ Ba Lan và Phòng thủ Keres, Phòng thủ Wade)

Phòng thủ hiện đại, Hệ thống Averbakh cùng với Phòng thủ Wade Phòng thủ Benoni cổ

Khai cuộc Tốt cánh Hậu (bao gồm Gambit Blackmar–Diemer, Bẫy Halosar và các dạng khác)

Tấn công Torre, Biến Tartakower

Khai cuộc Tốt cánh Hậu

Khai cuộc Tốt cánh Hậu, Phương án Zukertort (bao gồm Hệ thống Colle)

Gambit Hậu (QG) (bao gồm Phòng thủ Baltic, Phòng thủ Marshall và Phòng thủ đối xứng)

Albin Countergambit và Bẫy Lasker

Phòng thủ Slav biến Hà Lan

Phòng thủ Alekhine biến cổ điển

Phương án Anti-neo-Orthodox

Phòng thủ Lasker, phương án chính

Hệ thống Tartakower (Tartakower–Makogonov–Bondarevsky) Tartakower (Tartakower–Makogonov–Bondarevsky), 8 cxd5 Mxd5 Phòng thủ Orthodox

Phòng thủ Orthodox, Phương án Rubinstein

Phòng thủ Orthodox, 7 Hc2 c5, 8 cxd5 (Rubinstein)

Phòng thủ Orthodox, Tấn công Rubinstein (với Xc1)

Phòng thủ Orthodox, Tấn công Rubinstein, phương án chính Phòng thủ Orthodox, biến Td3 bao gồm Bẫy Rubinstein

Phòng thủ Orthodox, Bd3, Capablanca freeing manoeuvre Phòng thủ Orthodox, biến cổ điển

Khai cuộc thoáng

Khái niệm khai cuộc thoáng: Các khai cuộc với nước bắt đầu của hai bên là “e4 e5” được gọi là khai cuộc thoáng Đây là loại khai cuộc mà người mới học chơi cờ nên tập luyện vŽ phù hợp với kỳ thủ ở trŽnh độ chưa cao Tuy nhiên, chúng ta vẫn thường thấy các cao thủ vận dụng loại khai cuộc này trong những ván cờ nhanh, cờ chớp

- Đặc điểm khai cuộc thoáng:

Thể hiện rõ ràng các nguyên tắc khai cuộc

Phù hợp với người mới tập chơi khi nhanh chóng triển khai và nhập thành

Dễ mở trung tâm thành trung tâm thoáng

Chủ yếu đánh bằng chiến thuật. Đa số quân sẽ tập trung vào trung tâm

Có khá nhiều bẫy khai cuộc.

- Nguyên tắc chung để chơi theo khai cuộc thoáng:

Triển khai quân thật nhanh

Tranh giành trung tâm: kiểm soát trung tâm có nghĩa là bạn đang nắm ưu thế Đưa Xe ra cột mở

Luyện tập chiến thuật để không bỏ qua các cơ hội.

23HŽnh 16 khai cuộc thoáng trong cờ vua bắt đầu với nước đi 1.e4 e5

Ván cờ Ý xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII do danh thủ kiệt xuất Gekinô Grêcô đề xướng Ông đã để lại nhiều bài phân tích mang tên ván cờ Ý Ý đồ chiến thuật lược chung của bên Trắng là tấn công trung tâm bằng các Tốt và đe doạ các điểm yếu f7, h7 Từ đó đến nay, ván cờ Ý đã được nghiên cứu rất kỹ và đến nay người ta khó tìm ra những phương án mới trong khai cuộc này Tuy nhiên, việc học khai cuộc thường bắt đầu với ván cờ Ý Các tư tưởng chiến lược, các kế hoạch chơi điển hŽnh, các đòn chiến thuật đặc trưng cho ván cờ Ý tương đối đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ và đã được nghiên cứu kỹ lưỡng Sau nước đi thứ 3 bên Trắng có 2 phương án chơi chính: Phương án 1 gắn liền với sự phát triển đối xứng, yên tĩnh Phương án 2 đặt cơ sở trên những cố gắng của Trắng nhằm đạt được ưu thế trong khai cuộc bằng cách chiếm trung tâm, cuộc chiến đó diễn ra gay gắt, sôi động.

5 Phương án 1: Ý đồ chiến lược của phương án này là bên Trắng khép kín trung tâm, chuyển quân sang cánh Vua để tấn công Đen Tuy nhiên, nó tạo ra một số thế cờ đối xứng yên tĩnh và cơ hội của hai bên là ngang nhau.

5 Mc3 d6 (Hình 18) Đến đây Trắng có 2 khả năng chơi tiếp là 6 Te3 hoặc 6 Tg5

Nếu bây giờ 6 Te3 7.fe3, Trắng có trung tâm Tốt mạnh và cột nữa mở "f " Ngược lại, nếu 7 Tb6 ab6 và mở đường ra trận cho Xe - Đen có lợi thế.

Nếu 10 Te6 fe6 - Đen có ưu thế nhờ có trung tâm Tốt mạnh và cột nữa mở "f ".

HŽnh 18 Nước 6 Te3 hoặc 6 Tg5

Phương án này sôi động hơn phương án 1 Bên Trắng có ý đồ chiến lược chơi là mở trung tâm bằng nước đi d4 sau khi đẩy Tốt c3 Kết thúc khai cuộc, thông thường bên Trắng tấn công cánh Vua, còn bên Đen phản công trung tâm và cánh Hậu.

Trắng chuẩn bị cho cuộc tấn công vào trung tâm bằng các Tốt. 4 Mf6! Đen tấn công ngay Tốt e4 Sau nước đi thiếu tích cực 4 d6; 5.d4 ed4; 6.cd4 Tb6; 7.Mc3 và thế cờ của Đen rất gò bó.

Cần lưu ý nước đi 6.e5 !? của Trắng, mọi đường rút lui của Mf6 đều bất lợi cho Đen Nhưng Đen có thể đáp lại tích cực hơn bằng 6 d5!; 7.ef6 dc4; 8.fg7 Xg8; 9 Tg5 f6; 10 He2 He7; 11.Tf6 He2+; 12.Ve2 d3+; 13.Vd1 Tg4 với thế trận tích cực cho Đen. 6 Tb4+ (Hình 20) a

8 0 - 0 Tc3 Đen thường chơi 8 Mc3 9 bc Đen cần phải quyết định ăn hay không ăn Tốt c3 Nếu 9 Tc3; 10 Hb3! Ta1? - Trắng có ưu thế lớn bằng 11 Tf7+ Vf8; 12.Tg5 Me7; 13 Me5! Td4; 14 Tf6 d5; 15 Hf3 + - Nhưng Đen không nhất thiết phải bắt Xea1 của Trắng.

Nếu Trắng tham bắt quân bằng 9 bc thì 9 d5! Đen hơn Tốt và Trắng không phát huy được ưu thế phát triển quân của mình.

9 Tf6 Đây là kế hoạch phòng thủ chặt chẽ nhất Đen nhanh chóng nhập thành, cũng cố điểm f7 và tránh được những đe doạ trên cột "e".

Trong nhiều năm, nước đi này được coi là hay nhất Nhưng trong một ván cờ của Đại kiện tướng người Hunggary - Pooctisơ đã chỉ ra khả năng phản công tích cực của Đen.

Sau 13 0 - 0 Trắng có thể thí quân bằng 14 Mh7 nhưng cũng chỉ đạt thế cờ hoà vì sau 14 Vh7; 15 Hh5+ Vg8; 16 Xh4 f5 trắng không tạo được đe doạ nguy hiểm nào đối với Đen.

4.2.2 Ván cờ Tây Ban Nha

Khai cuộc có tên gọi như vậy vì ngay từ thế kỷ XV, XVI các phương án của khai cuộc này đã được hai nhà chơi cờ Hôpét và Luxen người Tây Ban Nha nghiên cứu và phân tích Đây là loại khai cuộc vô cùng phức tạp với các thế biến phong phú và đa dạng, vŽ vậy các vận động viên trŽnh độ cao thường hay sử dụng loại khai cuộc này Tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ xem xét một vài trận biến cơ bản.

- Phương án 1: Trận đổi quân

Cách phòng thủ này đã được Đại kiện tướng Trigôrin dày công xây dựng và chiếm vị trí chủ đạo trong ván cờ Tây Ban Nha Các nước đi khác là 1 f6 hoặc 1 Td6 đều có thể áp dụng được Nước kém thuyết phục hơn là 5 Tg4 6.h3 và buộc lòng Đen phải đổi Tượng vào Mf3 để khỏi mất Tốt e5.

Trắng không đạt được ưu thế sau khi chơi 7 Mf3 He4 8 Xe1 Hg6, Đen chuẩn bị 0 - 0 - 0.

Người ta hay áp dụng nước 4 d6 (phòng thủ Stâyních cải tiến) trong các phương án phức tạp xuất hiện các nước đi 5 Tc6, hoặc 5.d4, hoặc 5.0 - 0, thế trận diễn ra quyết liệt với cơ hội cân bằng cho cả hai bên 4 Tc5 dẫn đến thế cờ gay gắt ngay từ đầu.

7 Tb3 (Hình 26) Đến đây bên Đen có phương pháp tiến hành cuộc chiến khác hẳn về nguyên tắc: 7 0-0 và 7 d6.

HŽnh 27 Nước 8 c3 Đã đến lúc Trắng phải chuẩn bị nước rút cho Ta4 và bắt đầu cuộc chiến đấu lâu dài giành quyền kiểm soát trung tâm.

Nước phòng ngừa này thực sự cần thiết, nó góp phần vào việc tăng cường áp lực đối với khu trung tâm Nếu ngay tức khắc Trắng đi 9 d4 thŽ Đen có nước giằng Mf3: 9 Tg4 buộc Trắng phải xác định lại kế hoạch của mŽnh ở trung tâm.

Bằng nước di chuyển Hậu, Đen giữ vững trung tâm Trong phương án Trigôrin, hai bên có kế hoạch chơi như sau: Trắng chuyển quân theo sơ đồ Mb1- d2-f1-e3 (hoặc g3) sau đó tŽm cách gây sức ép ở cánh Vua, Đen tiến hành phản công ở cánh Hậu Tất nhiên đó chỉ là sơ đồ mẫu cho các chiến dịch phức tạp diễn biến với các khả năng sắc bén Nhưng chúng ta cần thiết phải nắm vững những khái niệm chung như vậy của từng khai cuộc cũng như phải tự nghiên các kiến thức trong lĩnh vực này.

Khai cuộc nửa thoáng

Như ta đã biết, đặc trưng của khai cuộc thoáng là thế cờ dễ dàng mở toang trung tâm Đen vì phải đi sau, tốc độ phát triển quân thường chậm hơn, nên điều này ít nhiều gây bất lợi Vì vậy, các kì thủ chơi Đen có thể tìm đến các phòng thủ nửa thoáng như một giải pháp chống lại 1.e4 Ngoại trừ một vài ngoại lệ (đơn cử: phòng thủ Scandinavian) thì tư duy chủ đạo của khai cuộc

35HŽnh 29 Nước 11 Xe5 c6! nửa thoáng là: không “mở cờ” ào ạt; chỉ mở từng cánh cửa một, vừa đủ để quân bên mình lách qua.

Chúng ta đã biết ở khai cuộc thoáng bắt đầu bằng nước đi 1.e4 e5 thì ở khai cuộc nửa thoáng nếu như Trắng chơi 1.e4 nhưng Đen không hồi đáp bằng 1.e4 e5, mà lựa chọn những phương án khác, thì đó là dạng khai cuộc nửa thoáng (Semi Open Games) Ví dụ, nếu Đen chơi 1…e6 – ta có phòng thủ Pháp, 1…d5 là phòng thủ Scandinanian, 1…Mf6 là đặc trưng của phòng thủ Alekhine… tất cả các phòng thủ này đều được phân vào loại khai cuộc nửa thoáng.

- Các đặc điểm của khai cuộc nửa thoáng:

Trung tâm chưa được định hình rõ ràng sau khai cuộc Thế cờ không quá mở nhưng cũng không hoàn toàn đóng Đen không cần đột phá với e5 hay d5 vội, mà có thể chờ khi phát triển quân hoàn tất rồi tìm cách mở trung tâm sau Vị trí quân có thể chưa được tối ưu, nhưng sẽ dần củng cố ở trung cuộc. Chiến thuật chưa được vận dụng nhiều trong khai cuộc, yếu tố chiến lược và cấu trúc chốt được xem trọng hơn trong giai đoạn này.

Tần suất bẫy khai cuộc không nhiều như trong dạng khai cuộc thoáng, và điều này có lợi hơn cho Đen

4.3.1 Phòng thủ Sicilian Đây là dạng phòng thủ chống lại 1.e4 bằng nước đi 1…c5 Phòng thủ Sicilian là dạng phòng thủ phổ biến nhất trong phân nhánh khai cuộc nửa thoáng, thậm chí còn được sử dụng nhiều hơn cả 1…e5 Giải thích cho sự phổ biến của phòng thủ Sicilian đại kiện tướng John Nunn có nói:” bản chất hiếu chiến của nó; trong nhiều phương án Đen không chỉ nỗ lực cân bằng ván cờ, mà còn cố giành lợi thế Nhược điểm là Trắng thường giành chủ động sớm, vì vậy Đen phải cẩn thận để không bị một cuộc tấn công nhanh chóng của Trắng kết thúc ván cờ.” Ý tưởng chủ đạo của phòng thủ này là chờ cơ hội thích hợp để tấn công trung tâm, thay vì chiếm lĩnh trung tâm

Với việc tiến Tốt c lên hai ô, Đen đòi quyền kiểm soát ô d4 và bắt đầu cuộc chiến tranh giành khu trung tâm Câu trả lời phổ biến thứ hai cho 1.e4, nước

37HŽnh 30 Phòng thủ Sicilian - Nước đi đầu tiên

1 e5 cũng có đặc điểm tương tự Tuy nhiên, không như 1 e5, 1 c5 phá vỡ tính cân xứng của thế cờ, điều này ảnh hưởng lớn đến những toan tính và hành động sau này của hai bên Trắng với việc tiến Tốt cánh Vua có xu hướng tấn công bên cánh đó Ngoài ra, khác với các nước như 1 e5, 1 g6, hay 1 Mc6; 1 c5 ít giúp ích cho việc phát triển của Đen bởi nước đi này không phát triển quân nhẹ hay chuẩn bị cho điều đó Trong rất nhiều phương án của phòng thủ Sicilian, Đen phải đi thêm một số nước Tốt khác trong khai cuộc (ví dụ như d6, e6, a6, và b5) và hệ quả là Trắng thường trội hơn đáng kể về phát triển và nắm trong tay những cơ hội tấn công nguy hiểm.

Về phía bên Đen, việc tiến Tốt cánh Hậu giúp có được lợi thế không gian và cung cấp nền tảng cho các chiến dịch bên cánh đó trong tương lai Thường thì quân Tốt c5 của Đen sẽ được đổi lấy Tốt d4 của Trắng trong giai đoạn đầu ván đấu, giúp Đen hơn số lượng Tốt trung tâm Việc đổi Tốt còn giúp mở cột c cho Đen và Đen có thể chuyển Xe hoặc Hậu đến cột đó để hỗ trợ cuộc phản công bên cánh Hậu.

Trên 75% số ván đấu bắt đầu bằng 1 e4 c5 tiếp tục với 2 Mf3 Lúc này Đen có ba lựa chọn chính: 2 d6 2 Mc6, , và 2 e6 Các diễn biến mà trong đó Trắng chơi 3.d4 được gọi chung là Sicilia mở (Open Sicilian) và thường dẫn tới những thế trận cực kỳ phức tạp Trắng có ưu thế về phát triển và không gian cánh Vua, tiền đề để có thể tiến hành tấn công bên cánh này Bù lại, sau khi đổi Tốt c lấy Tốt d của Trắng, Đen hơn số lượng Tốt trung tâm và có cột c mở, yếu tố giúp phát động phản công bên cánh Hậu

Sau 2 Mf3, nước đi phổ biến nhất của Đen là 2 d6, chuẩn bị cho Mf6 tấn công Tốt e mà không lo Trắng thúc Tốt này lên e5 tấn công lại Mã Ván đấu thường tiếp tục: 3 d4 cxd4 4 Mxd4 Mf6 5 Mc3, hay đôi khi là 3 Mf6 4.Mc3 cxd4 5.Mxd4 cho ra kết quả tương tự Tiếp theo Đen có thể chọn một trong bốn phương án lớn sau, xếp theo mức độ phổ biến giảm dần: Najdorf (5 a6), Dragon (Con rồng) (5 g6), Classical (Cổ điển) (5 Mc6), và Scheveningen (5 e6) Các biến Tấn công Venice (5 e5 6 Tb5+)

38 và Phương án Kupreichik (5 Td7) ít được dùng 5 e5 đôi khi còn bị xem là một nước có phần lỗi 5 Td7 thì ván đấu có thể chuyển đổi thành một trong những phương án phổ biến hơn như cổ điển hoặc con rồng, tuy nhiên nước này còn dẫn tới nhiều phương án riêng khác.

Có một số cách cho cả hai để làm chệch ván đấu khỏi những diễn biến quen thuộc trên Sau 3 cxd4, Trắng thi thoảng chơi 4.Hxd4, phương án Chekhover, dự định sau khi 4 Mc6 sẽ 5.Tb5 Td7 6.Txc6 Trắng hy vọng ưu thế phát triển sẽ bù đắp cho việc đối phương sở hữu cặp Tượng Đen có thể tránh bằng 3 Mf6 4 Mc3 cxd4 5.Mxd4 quay về những diễn biến chính Tuy nhiên, Trắng có lựa chọn 4 dxc5!?, khi đó Đen có thể tiếp tục với 4 Mxe4 hoặc 4 Ha5+ Một phương án ngoài lề lạ thường khác là 3 cxd4 4.Mxd4 Mf6 5.f3!?, Phương án Prins, giữ lại khả năng chơi c4 để tạo thành cấu trúc Maróczy Bind.

Phương án Najdorf là cách chơi được ưa chuộng nhất trong phòng thủ Sicilia Ý đồ của nước 5 a6 là để chuẩn bị e5 ở nước tiếp theo nhằm tranh giành trung tâm Nếu Đen không chơi a6 mà ngay lập tức 5 e5?!, Trắng sẽ 6 Tb5+ buộc Đen phải 6 Td7 hoặc 6 Mbd7 6 Td7 tạo điều kiện cho Trắng đổi Tượng và sau đó ô d5 trở nên rất yếu 6 Mbd7 sẽ gặp phải 7 Mf5, lúc này Đen chỉ có thể giữ Tốt d bằng những nước bất tiện 7 a6 8 Txd7+ Hxd7 Trắng có ưu thế trong cả hai trường hợp.

Thế nên, bằng 5 a6, Đen ngăn chặn nước chiếu ở b5 để có thể chơi e5 ở nước tiếp theo Xét tổng quan, 5 a6 còn ngăn không cho Mã Trắng tiến tới ô

39HŽnh 31 Phương án Najdorf: 1 e4 c5 2 Mf3 d6 3.d4 cxd4 4.Mxd4 Mf6 5.Mc3 a6 b5 và chuẩn bị cho nước b5 tạo ra một cuộc chơi bên cánh Hậu Kế hoạch 5 a6 rồi e5 là cách tiếp cận truyền thống của Đen trong phương án Najdorf Sau này, Garry Kasparov đã nảy sinh ý tưởng 5 a6 để chơi e6 chứ không phải e5 Quan điểm của Kasparov là nếu ngay lập tức 5 e6 (Phương án Scheveningen) sẽ cho phép đối phương 6.g4, cách đối phó phương án Scheveningen lợi hại nhất Chơi 5 a6 trước có tác dụng ngăn chặn g4 và chờ đợi xem đối phương đi nước gì thay thế Thường thì ván đấu rốt cuộc sẽ chuyển về phương án Scheveningen.

- Phương án con rồng (Dragon Variation):

Trong phương án con rồng, Tượng Đen lên đường chéo h8–a1 Fyodor Dus-Chotimirsky đã nhận ra nét tương đồng giữa cấu trúc Tốt cánh Vua của Đen (các quân Tốt ở d6, e7, f7, g6 và h7) và những ngôi sao của chòm sao Thiên Long Cách đối phó lợi hại nhất cho Trắng là Tấn công Yugoslav: 6 Te3 Tg7; 7 f3 0-0; 8 Hd2 Mc6; 9.0-0-0/Tc4 Với việc hai bên nhập thành khác phía và ván đấu biến thành một cuộc đua tấn công: Trắng cánh Vua còn Đen cánh Hậu, Tấn công Yugoslav thường dẫn tới những thế trận cực kỳ sắc nét và vô cùng phức tạp.

Thế cờ cân bằng Đen có rất nhiều phương án để tiếp tục Đen có thể chơi 8…Ha5, để gây gián đoạn sự phát triển của Trắng, 8…d6 hoặc 8…e6 để tiếp tục phát triển quân, thậm chí 8…Mxd4; 8…Me5, 8…Mg4 để bắt đầu kế hoạch

Khai cuộc kín

Đây là loại khai cuộc rất khó chơi, không thích hợp cho người mới tập và các em thiếu nhi - thiếu niên vì rất ít chiến thuật, chủ yếu là chiến lược với những cuộc điều quân Chiến thuật được sử dụng để đánh khi đã chuẩn bị đủ lực lượng và mở ra tấn công Bao gồm những khai cuộc được bên Trắng bắt đầu bằng nước đi không phải là 1.e4 (1 d4, 1 Mf3, 1.g3, c4 ).

Là một khai cuộc bắt đầu bằng các nước cờ: 1.d4 d5; 2 c4

HŽnh 45 Gambit Hậu - Nước đi đầu tiên

Với 2…c4, Trắng đe dọa sẽ đổi một con tốt ở cánh (tốt cột c) lấy một con tốt ở trung tâm (con tốt cột d của Đen) để chiếm ưu thế ở trung tâm với e2 – e4. Lưu ý rằng Đen không thể giữ con tốt, ví dụ: 1 d4 d5 2.c4 d:c4 3 e3 b5 (Đen cố gắng bảo vệ con tốt của họ nhưng nên tiếp tục với 3 e5) 4 a4 c6 5 b5 b5

6 Hf3 giành được lợi thế.

Gambit Hậu được chia thành hai loại chính dựa trên phản ứng của Đen: Gambit Hậu tiếp nhận (QGA- the Queen’s Gambit accepted) Gambit Hậu không tiếp nhận (QGD – the Queen’s Gambit declined)

Trong QGA, Đen chơi 2 dxc4, tạm thời từ bỏ trung tâm để có được sự phát triển tự do hơn Trong QGD, Đen thường chơi để giữ d5 Thường thì Đen sẽ bị chật vật, nhưng Đen nhắm đến việc đổi quân và sử dụng chốt để tấn công ở c5 và e5 để giải phóng thế trận bên đen.

Khai cuộc Anh là phần mở đầu với c4 cho người chơi bên Trắng Mục tiêu của việc khai cuộc là tạo áp lực lên hình vuông trung tâm d5 mà không gây ảnh hưởng cho quân tốt cánh hậu hoặc quân tốt cánh vua

52HŽnh 46 Gampit hậu tiếp nhận (1 d4 d5 2.c4 d:c4 3.Mf3 Mf6 4.e3 e65.T:c4 c5 6.0–0 a6 7.He2 b5 8.Tb3 Tb7 9.Xd1 Mbd7 10.Mc3 Td6)

Nước đi thứ 2 của Trắng phụ thuộc vào phản ứng của Đen Nếu màu đen không ngay lập tức cố gắng kiểm soát trung tâm, Trắng có thể tấn công tượng của Đen với 2 g3 3 Tg2 và màu trắng bắt đầu áp dụng nhiều áp lực hơn lên hình vuông d5 và cho màu trắng kiểm soát các ô sáng Nhiều trận đấu khai cuộc Anh sẽ bắt đầu rất chậm vì cả hai bên đều gây áp lực xung quanh khu trung tâm. Ưu điểm là rất linh hoạt Với tất cả các cách mở khác nhau mà bạn có thể chuyển thành, khai cuộc Anh có thể được sử dụng để chống lại bất kỳ đối thủ nào vì bạn có thể thay đổi kế hoạch trò chơi của mình từ sớm Nếu bạn thích những trò chơi có phương pháp chậm và thích linh hoạt, đây là một cách mở tuyệt vời để sử dụng.

Nhược điểm khai cuộc Anh là có rất nhiều bẫy tồn tại để chống lại Đối với bất kỳ sơ hở nào, nên lưu ý những cái bẫy mà bạn có thể gặp phải.

Khai cuộc Grunfeld hay phòng thủ Grunfeld (Grunfeld Defense) là một loại phòng thủ siêu hiện đại, có nghĩa là nó không cố gắng kiểm soát trung tâm sớm bằng những con tốt của mình Thay vào đó, màu đen cố gắng tấn công trung tâm bằng các quân cờ nhỏ này từ hai bên và sau đó khi nền tảng đã có,

53HŽnh 47 Khai cuộc Anh – Nước đầu tiên c4 tìm cách làm suy yếu quyền kiểm soát trung tâm mà màu trắng thường có ở những ván cờ khác.

Có ba tuyến chính trong phòng thủ Grunfeld Biến thể trao đổi (The ex- change variation) là tuyến chính và là điều mà hầu hết người chơi nghiên cứu khi tiếp cận phòng thủ Grunfeld Bên đen cho phép trắng hoàn toàn chiếm ưu thế ở trung tâm với các con tốt trong khi bên đen tập trung toàn bộ năng lượng của mình vào hình vuông d4 Thay vì sử dụng lợi thế không gian của mình ở trung tâm, trắng buộc phải đáp trả mối đe dọa từ d4 và tập trung toàn bộ sức lực để bảo vệ con tốt d4 Với tất cả các con tốt và quân cờ nhắm vào trung tâm từ sớm mà không có chiến lược nào khác, mọi thứ có thể nhanh chóng trở thành điều tồi tệ nhất nếu một trong hai bên mất tập trung.

Khai cuộc Benoni hay phòng thủ Benoni (Benoni Defense) là một đường rất tích cực mà quân đen có thể chơi để chống lại việc khai cuộc bằng tốt d4 bên trắng Trong khi nhiều hàng phòng ngự chống lại quân hậu bị chặn và hòa, phòng thủ Benoni cho quân đen nhiều cơ hội để không chỉ cân bằng vị trí mà còn để giành lợi thế và chơi để giành chiến thắng.

Trong phòng thủ Benoni hiện đại, trọng tâm chính của trò chơi là quyền kiểm soát trung tâm của bên trắng đối với các ô sáng với con chốt của nó trên

54HŽnh 48 Phòng thủ Grunfeld (1 d4 Mf6 2.c4 g6 3.Mc3 d5 4.cdM:d5 5.e4 M:c3 6.bc c5 7.Tc4 Tg7 8.Me2 cd 9.cd Mc6 10.Te3 0–0 ) d5 và quyền kiểm soát của bên đen đối với trung tâm từ các ô tối Bên đen thường sẽ di chuyển tượng đến g7 để thêm hỗ trợ cho các ô tối. Đối với người chơi bên trắng, bạn muốn giữ áp lực liên tục lên ô vuông d5 và sử dụng nó sau này để thiết lập tiền đồn cho quân nhỏ và gây áp lực lên ô đen Đối với người chơi bên đen, bạn muốn giữ cho bên trắng không gây áp lực và không cho họ có được bất kỳ tiền đồn nào trên ô vuông e6 và c6 Phòng thủ Benoni thường mở ra sau khi khai cuộc, có nghĩa là các tượng mạnh hơn các ngựa, vì vậy hãy thận trọng khi đánh đổi tượng Đen sẽ có nhiều pha phản công và sẽ có một trận đấu rất tốt sau khi mọi thứ mở ra ở giữa.

55HŽnh 49 Khai cuộc Benoni (1 d4 Mf6 2.c4 c5 3.d5 e6 4.Nc3 e:d5 5.c:d5 d6)

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w