Bước đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay còn được gọi là ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lực có sự liên quan để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đó..
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HÒ CHÍ MINH
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT SẢN PHẨM XE MÁY CỦA
CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
GVHD: Ths Nguy n Th Mai Trâm ễ ị
Nguyễn Đức Minh Qu ân 19124305 Nguyễn Th ị Kiề u Loan 19124266 Lớp th 3 ứ – Tiết 789
TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
Trang 2ĐIỂM SỐ
ĐIỂM
NHẬN XÉT
Ký tên
Ths Nguyễn Thị Mai Trâm
Trang 3PHẦN TRĂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
5 Nguyễn Thị ều Loan Ki 19124266 100%
6 Lê Hoàng Thuân Thiên 19124318 100%
7 Phạm Thị Hoài Phương 19124304 100%
8 Nguyễn Đức Minh Quân 19124305 100%
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Khái niệm dự báo: 2
1.2 Vai trò của dự báo: 3
1.3 Các thành phần của dự báo: 4
1.4 Quy trình dự báo: 6
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự báo: 8
1.6 Các phương pháp dự báo định tính: 9
1.7 Các phương pháp dự báo định lượng: 10
1.8 Thực hành dự báo bằng Excel: 13
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY APPLE 17
2.1 Giới thiệu tổng quan về Apple: 17
2.2 Các dòng sản phẩm chủ yếu Apple: 18
2.3 Tầm nhìn và sứ mệnh: 18
2.4 Các yếu tố đe lại thành công chom Apple: 19
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỰ BÁO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ ĐIỆN THOẠI IPHONE CỦA CÔNG TY APPLE 20
3.1 Sản lượng tiêu thụ với phương pháp dự báo: 20
3.2 Phương pháp dự báo và tiến hành dự báo: 21
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 39
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
1
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1.1 2
Hình 1.2 5
Hình 1.3: Quy trình dự báo 7
Bảng 3.1: Báo cáo sản lượng tiêu thụ iPhone thực tế từ 2013-2019 (static) 20
Bảng 3.2: Biểu đồ sản lượng tiêu thụ iPhone thực tế từ 2014-2020 20
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường với nhiều biến động như hiện nay, các công ty muốn cạnh tranh, tồn tại và phát triển cần có các chiến lược đúng đắn và phù hợp với tính hình công ty Khi các phòng ban tiến hành nghiên cứu và đưa ra kế hoạch, đặt ra các mục tiêu mong muốn và tiến hành quá trình triển khai Bước đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay còn được gọi là ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lực có sự liên quan để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đó Vì vậy, dự báo được xem là một yếu tố vô cùng quan trọng nhằm giúp doanh nghiệp có thể định hướng chiến lược phù hợp đem lại sự phát triển dài hạn Mỗi một dự báo đều được sử dụng với mục đích, phương pháp riêng để đáp ứng cho từng nhu cầu riêng biệt Đối với các doanh nghiệp thì việc sử dụng dự báo cho những hoạt động kinh doanh cũng như tình hình tiêu thụ sản lượng được đánh giá là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sự phát triển trong tương lai của doanh nghiệp Thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng dự báo và để hiểu rõ hơn về dự báo, các phương pháp dự báo cũng như cách áp dụng dự báo vào thực tế nên nhóm em quyết định chọn đề tài “Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm iPhone của công ty Apple trong năm tới” làm đề tài tiểu luận
Trong quá trình thực hiện bài đề tài tiểu luận này có thể xảy ra sự thiếu sót trong quá trình thu thập số liệu và phân tích, nhóm chúng em mong rằng sẽ nhận được góp ý và đánh giá của cô để nội dung bài tiểu luận có thể hoàn thành được tốt hơn
Trang 7để chúng ta quyết định sản xuất bao nhiêu để tối thiểu chi phí và tối đa lợi nhuận
Dự báo chính là dự đoán những gì xảy ra trong tương lai từ đó có cơ sở
để lập kế hoạch liên quan đến nhập hàng, sản xuất, bố trí và thiết kế lực lượng phân phối, mua hàng
Dự báo nhu cầu sả xuất làn dự toán số lượng nguyên vật liệu sản xuất, và tiên liệu thói quen mua sắm của khách hàng để tối ưu hóa lượng hàng tồn kho
mà vẫn đáp ứng được nhu cầu khách hàng Nó cho phép nhà quản trị sản xuất kết hợp các tình huống giả định trong kế hoạch sản xuất của mình và đưa ra các hoạt động thích hợp để đảm bảo mục tiêu sản xuất Các hoạt động đó được bắt đầu từ số liệu dự toán, vì vậy dự đoán nhu cầu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất của công việc lập kế hoạch sản xuất và quản lý rất nhiều quy trình và ệ thống htrong doanh nghiệp như bán hàng, sản xuất, tài chính, cung ứng và phân phối
Hình 1.1
Dự đoán nhu cầu sản xuất là công cụ chính cho các nhà sản xuất xác định chính xác tỷ lệ cung ứng hàng hóa tối ưu nhất là bao nhiêu, từ đó xây dựng ra kế
Trang 8hoạch mua vật liệ tương ứng để giữ mức sản xuất ở mức vừa đủ, cắt giảm chi u phí Hơn nữa, dự báo nhu cầu cũng góp phần tăng cường sự hợp tác giữa các bộ phận nội và ngoại trong suốt quá trình sản xuất, chẳng hạn như bộ phận Bán hàng và Sản xuất
1.2 Vai trò của d báo: ự
1.2.1 Hiệu ứng bullwhip:
Là hiện tượng thông tin về nhu cầu thị trường cho một sản phẩm bị bóp méo hay khuếch đại lên qua các khâu chuỗi cung ứng, dẫn đến sự dư thừa tồn kho, ảnh hưởng đến chính sách giá và tạo ra phản ánh không chính xác trong nhu cầu thị trường
Nó được tạo ra khi các thành viên chuỗi cung ứng đưa ra quyết định đặt hàng với mục đích tư lợi của họ hoặc họ không có dự báo nhu cầu chính xác từ các thành viên chuỗi cung ứng liền kề Nếu mỗi thành viên trong chuỗi cung ứng không chắc chắ và không tự tin về nhu cầu thực tế đối với thành viên kế tiếp n
mà họ cung cấp là gì và họ đưa ra dự báo nhu cầu của riêng mình, thì họ sẽ dự trữ thêm hàng tồn kho để bù đắp cho sự không chắc chắn; nghĩa là, thành viên tạo ra một hàng tồn kho bảo mật
Một cách để đối phó với hiệu ứng bullwhip là phát triển các dự báo nhu cầu sẽ làm giảm sự không chắc chắn và để các thành viên trong chuỗi cung ứng chia sẻ những dự báo này với nhau
1.2.2 Quản lí chất lượng:
Dự báo cũng rất quan trọng trong khâu quản lý chất lượng Ngày càng có nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ chất lượng cũng như việc khách hàng có thể yêu cầu cụ thể đặc tính sả phẩm Dự báo tốt về lưu lượng truy cập và nhu cầu n sản phẩm sẽ giúp người bán sắp xếp đủ lượng dự trữ và lên lịch sản xuất để cung cấp dịch vụ một cách trọn vẹn nhất Dự báo không chính xác khiến dịch vụ bị hỏng, dẫn đến chất lượng kém Đối với hoạt động n xuất, đặc biệt là đối với sảcác nhà cung cấp, khách hàng mong đợi các bộ phận được cung cấp khi có nhu cầu Dự đoán chính xác nh cầu của khách hàng là một phần quan trọng trong u việc cung cấp dịch vụ chất lượng cao
Trang 94
1.2.3 Hoạch định chiến lược:
Dự báo là một phần quan trọng trong hoạch định chiến lược Sứ mạng của hoạch định chiến lược là xác định xem công ty nên thế nào trong tương lai Xác định thị trường nào để cạnh với cạnh tranh sản phẩm như thế nào để thành công
và phát triển
Để trả lời những câu hỏi này, công ty cần biết những sản phẩm mới mà khách hàng muốn, số lượng là bao nhiêu và mức chất lượng và các tính chất khác sẽ được dự kiến trong các sản phẩm đó
Việc dự báo là tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này và là chìa khóa cho việc quyết định sả phẩm mới trong tương lai cũng như là thiết kế tiến trình, các loại n thiết bị và công nghệ mới cần thiết, và thiết kế chuỗi cung cấ , bao gồm các thiết p
bị, phương tiện vận tải và hệ thống phân phối cần thiết Qua dự báo, công ty sẽ xác định được mục tiêu và chiến lược cụ thể cho từng mục tiêu thành phần
1.3.1 Khung thời gian:
Cho biết dự báo sẽ chính xác trong tương lai bao xa Dự báo có phạm vi ngắn hạn trung hạn và dài hạn,
• Dự báo ng n hắ ạn: th i gian dờ ự báo < 1 năm → dùng cho k ho ch muế ạ a hàng, điều độ công việc, cân bằng nhân lực, phân chia công việc
• Dự báo trung hạn: thời gian d báo t 3 tháng ự ừ – 3 năm → dùng cho l p ậ
kế ho ch s n ạ ả xuất, k ho ch bán hàng, dế ạ ự thảo ngân sách, k ho ch tiế ạ ền
mặt, huy động ngu n lồ ực và tổ chức hoạt động tác nghiệp
• Dư báo dài hạn: th i gian tờ ừ 3 năm trở lên → ậ l p k ho ch s n xu t sế ạ ả ấ ản phẩm mới, k ho ch nghiên c u và ng dế ạ ứ ứ ụng công ngh mệ ới, định vị hay
mở r ng doanh nghi p ộ ệ
Trang 10➔ Dự báo ng n hắ ạn chính xác hơn dự báo dài hạn và có khuynh hướng s ửdụng nhi u ề phương pháp và kỹ thuật dự báo hơn
Những phân loại này chỉ mang tính tương đối Sự khác biệt giữa dự báo ngắn hạn và dài hạn không phả lúc nào cũng rõ ràng Dự báo ngắn hạn cho một i
số tập đoàn có thể là nhiều năm, trong khi dự báo dài hạn cho các tập đoàn khác
có thể là vài tháng Độ dài của một dự báo chủ yếu được xác định bởi tốc độ phát triển của thị trường sản phẩm và mức độ nhạy cả của nó trước những tiến m
bộ kỹ thuật
1.3.2 Hành vi nhu cầu:
Nhu cầu đôi khi xảy ra rất thất thường, nó luôn thay đổi và không theo quy luật cụ thể nào Vào một số thời điểm nhất định, hành vi nhu cầu có thể dự báo được với các xu hướng hoặc các mẫu lặp lại mà dự báo có thể phản ánh Xu hướng, chu kỳ và theo mùa là ba loại hành vi của nhu cầu
Hình 1.2
Xu hướng là sự di chuyển lên hoặc xuống trong dài hạn của nhu cầu Ví
dụ như trong thời kì đại dịch khi mà các hoạt động giảng dạy đều diễn ra trực tuyến thì n u cầu về máy tính xách tay của người đi học cũng như người đi làm htăng mạnh theo xu hướng Có những giai đoạn mà nhu cầu chuyển biến không
Trang 11Mô hình theo mùa là sự di chuyển theo chu kỳ của nhu cầu xảy ra thường xuyên (trong ngắn hạn) và có thể lặp lại Tính thời vụ thường liên quan đến thời tiết Ví dụ như doanh số bán của áo mưa sẽ tăng mạnh vào các tháng mùa mưa Mặt khác, mô hình theo mùa có thể xảy ra hàng ngày hoặc hàng tuần ví dụ như các quán ăn sẽ đông vào buổi trưa và xế chiều, các trung tâm thương mại sẽ đông vào cuối tuần
1.4 Quy trình d báo: ự
Dự báo không đơn thuần chỉ là xác định và sử dụng một phương pháp để tính toán một ước tính số về nhu cầu sẽ là gì trong tương lai Đây là một quá trình liên tục đòi hỏi sự giám sát và điều chỉnh liên tục theo nhiều bước cụ thể dưới đây
Trang 12Hình 1.3: Quy trình dự báo
Trang 13- Đối v i sớ ản phẩm thiết y u: Gi c ế á ả thay đổi nhưng quy mô nhu c u t thay ầ íđổi
- Đối v i c c nhu c u v s n ph m, h ng h a kh c th khi gi cớ á ầ ề ả ẩ à ó á ì á ả thay đổ ẽi s dẫn đến nhu cầu cũng thay đổi theo chi u ề ngược lại
- Các hàng hóa cấp th p: Nhu cấ ầu thay đổi ngược chiều v i thu nh p ớ ậ
- Đối với hàng h a xa x : Thu nhó ỉ ập tăng dẫn đến nhu cầu tăng nhanh hơn
- Hàng hóa thông thường: Thay đổi nhu c u c ng tầ ù ốc độ với thu nh p ậ
1.5.3 Y u t quy mô dân s : ế ố ố
Quy mô dân s cố ó ảnh hưởng tr c tiự ếp đến quy mô tiêu d ng, khi quy mô ùdân số thay đổ ẽ ẫn đến thay đổ ề ứi s d i v m c c u tiêu dầ ùng, đặc bi t lệ à đố ớ ác i v i cloại h ng h a thi t y u Nh n à ó ế ế ì chung quy mô dân s cố ó ảnh hưởng thu n chiậ ều
đố ới v i mức tiêu dùng trên th trư ng ị ờ
1.5.4 Y u t ế ố thị hiế u v tâm l tiêu dà ng:
Đây là nhóm các nhân tố chủ quan của người tiêu d ng song ch ng l i c ù ú ạ ótác động lớn đến mức cầu thị trường Một hàng hóa nào đó đang còn mốt thì nhu cầu tiêu dùng tăng lên rất cao b t k gi cấ ể á ả v thu nh p cà ậ ó thay đổi không Nhưng khi hàng hóa đó không còn mốt nữa thì mặc dù giá cả có giảm xuống
hoặc thu ập có tăng lên cũnh ng không làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng lên
Trang 14Cũng tương tự đối với tâm l tiêu d ng c a dân chý ù ủ úng, thường th tâm l ì ýnày được hình thành theo thói quen Một hàng hóa đã sử dụng quen thì cho dù
giá c hay ả thu nhập có thay đổi h c ng khọ ũ ó thay đổi thói quen tiêu dùng đó, nhưng một hàng hóa chưa quen dùng thì họ rất e d khi sử dụng cho dù mức thu nhập của người dân và ức giá ủa hà m c ng hóa đó như thế ào đi nữa n
1.6 Cc phương pháp dự bo định tính:
1.6.1 Lấy kiến của ban quản l điều hành:
- Người điều hành cao cấp dùng hai nguồn thông tin đưa ra dự báo nhu cầu sản phẩm:
• Số u th ng kê liệ ố
• Kết quả đánh giá của lãnh đạo b ph n Marketing, Tài chính và S n xu t ộ ậ ả ấ
- Phương pháp này có ưu và nhược điểm:
• Ưu điểm: S d ng trí tu và kinh nghi m th c ti n cử ụ ệ ệ ự ễ ủa người th c hiự ện lĩnh vực đó
• Nhược điểm: D báo chự ỉ là dự đoán chủ quan c a cá nhân và ủ ảnh hưởng của người có quyền lực và địa vị
1.6.2 Phương php lấy kiến hổn hợp của lực lượng bán hàng:
Đây là phương pháp thường được dùng cho các nhà sản xuất sản phẩm công nghiệp Mỗi nhân viên bán hàng dự đoán số lượng hàng sẽ được bán ở khu vực mình phụ trách → tổng hợp kết quả của nhiều nhân viên → dự báo nhu cầu sản phẩm toàn quốc Phương pháp này có ưu và nhược điểm:
• Ưu điểm: s d ng trí tu và kinh nghi m th c ti n cử ụ ệ ệ ự ể ủa người th c hiự ện lĩnh vực đó
• Nhược điểm: nhân viên bán hàng có th sể ẽ đánh giá cao hơn hoặc th p ấhơn nhu cầu thực tế
1.6.3 Phương php nghiên cứu thị trường người tiêu dùng:
Phòng nghiên cứu thị trường tiến hành thăm dò, lấy ý kiến khách hàng hiện tại và tiềm năng bằng các hình thức: phỏng vấn, gửi hiếu điều tra…pPhương pháp này có ưu và nhược điểm như sau:
Trang 15• Những nhân viên, điều phối viên
• Những chuyên gia sâu
*Các bước thực hiện: 7 bước:
1 Chọn ra các nhà chuyên môn, các điều phối viên v nhóm ra quyết địnà h
2 Xây dựng các câu hỏi điều tra lần đầu, gửi cho chuyên gia
3 Phân tích các câu trả lời, tổng hợp
4 Soạn thảo bảng câu hỏi lần hai gửi cho các chuyên gia
5 Thu thập, phân tích bảng trả lời lần thứ hai
6 Viết lại, gửi đi và phân tích kết quả điều tra
7 Dừng lại khi đạt được kết quả dự báo thỏa mãn yêu cầu đề ra
Phương pháp này có ưu điểm là tránh mối liên hệ trực tiếp của các cá nhân và không bị ảnh hưởng của người có ưu thế hơn Tuy nhiên, phương phápnày đòi hỏi điều phối viên và người ra quyết định phải có trình độ tổng hợp rất cao
1.7 Cc phương p háp dự bo định lượng:
1.7.1 Phương php bình quân đơn giản:
Ft: Nhu cầu dự báo ở thời điểm t
Trang 16Ai: Nhu cầu thực ở giai đoạn i
n: số giai đoạn quan sát
1.7.2 Phương php bình quân di động:
- Khi nhu cầu có sự biến động, thời gian gần nhất sẽ ảnh hưởng đến kết quả dự báo nhiều nhất → áp dụng PP bình quân di động
Ft: Nhu cầu dự báo ở thời điểm t
Ai: Nhu cầu thực ở giai đoạn i
n: số giai đoạn quan sát
1.7.3 Phương pháp bình quân di động có trọng số:
- Mỗi giai đoạn ảnh hưởng khác nhau đến nhu cầu→ trọng số
Ft: Nhu cầu dự báo ở thời điểm t
Ai: Nhu cầu thực ở giai đoạn i
n: số giai đoạn quan sát
Hi: trọng số ở giai đoạn i
1.7.4 Phương php san bằng mũ đơn giản:
- Là dự báo nhu cầu mới dựa trên dự bá nhu cầu cũ cộng với khoảng chênh lệch o giữa nhu cầu thực và dự báo của giai đoạn trước, có điều chỉnh
Ft: Nhu cầu dự báo ở thời điểm t
Ft -1: dự báo của giai đoạn ngay trước đó
At-1: Nhu cầu thực ở giai đoạn ngay trước đó
: hệ số san bằng mũ
*Lựa chọn hệ số :
Trang 1712
- Hệ số được chọn dựa vào “độ lệch tuyệt đối bình quân – MAD (Mean Absolute Deviation) → MAD càng nhỏ thì càng hợp lý → kết quả dự báo càng
ít sai lệch
1.7.5 Phương php san bằng hằng số mũ có điều chỉnh xu hướng:
Tt: hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t
Tt-1: hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn trước đó
: hằng số san bằng xu hướng
Ft: dự báo san bằng số mũ đơn giản cho giai đoạn t
Ft-1: dự báo cho giai đoạn trước đó
1.7.6 Dự bo theo đường khuynh hướng:
*Phương pháp đường thẳng thống kê:
Y: nhu cầu thực tế
Yc: nhu cầu dự báo
n: số lượng số liệu trong quá khứ
*Phương pháp đường thằng thông thường:
- Phương trình:
Yc aX b
- Với:
Trang 18Yc: nhu cầu dự báo
n: số lượng số liệu trong quá khứ
1.7.7 Dự bo theo cc mối quan hệ tương quan:
Yc: nhu cầu dự báo
n: số lượng số liệu trong quá khứ
Trang 1914
1.8.1 Dư bo bằng phương php bình quân đơn giản :
Sau khi nhập liệu năm và doanh số bán, ta dùng hàm average để dự báo doanh số bán trong năm 2021: