1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nhận thức công ty cổ phần ô tô tmt tại tỉnh hưng yên 2 công ty tnhh xuất nhập khẩu nam thái sơn phương bắc

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập nhận thức công ty cổ phần ô tô TMT tại tỉnh Hưng Yên và công ty TNHH xuất nhập khẩu Nam Thái Sơn Phương Bắc
Tác giả Nguyễn Thị Thu Phương
Người hướng dẫn Đỗ Thị Thảnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Báo cáo thực tập nhận thức
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 7,22 MB

Cấu trúc

  • A. CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TMT HƯNG YÊN (0)
  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP (5)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (5)
      • 1.1.1 Tên địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp (5)
      • 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (5)
      • 1.1.3 Quan điểm của công ty về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (7)
    • 1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (10)
      • 1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (10)
      • 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận (11)
    • 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và môi trường sản xuất của doanh nghiệp (23)
    • 1.4. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây (12)
  • PHẦN 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP … (14)
    • 2.1. Giới thiệu về sản phẩm trong quy trình công nghệ (14)
      • 2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm, thị trường, khách hàng (14)
      • 2.1.2 Doanh số, doanh thu, chất lượng (14)
    • 2.2. N guyên lý hoạt động của nhà máy (15)
    • 2.3. Các sự cố kỹ thuật thường gặp phải và biện pháp công ty đã khắc phục . 14 (16)
    • 2.4. Mô hình quản lý chất lượng của doanh nghiệp (0)
  • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH KẾ TOÁN (16)
    • 3.1. Đánh giá chung về doanh nghiệp (16)
    • 3.2. Một vài nhận định/nhận xét/so sánh/phát biểu cảm tưởng về DN (16)
    • 3.3. Định hướng về chuyên ngành kế toán doanh nghiệp qua đợt thực tập (16)
    • B. CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU NAM THÁI SƠN (0)
      • 1.1.1. Tên địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp (17)
      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp (18)
      • 1.1.3. Quan điểm của tập đoàn Nam Thái Sơn về trách nhiệm xã hội của (0)
      • 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận (0)
      • 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và môi trường sản xuất cảu doanh nghiệp (0)
  • PHẦN 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 23 2.1. Giới thiệu về sản phẩm trong quy trình công nghệ (24)
    • 2.2. Quy trình công nghệ của doanh nghiệp (27)
      • 2.2.1. Tóm tắt quy trình công nghệ bằng sơ đồ (27)
      • 2.2.2 Giải thích và minh họa các bước công nghệ (27)
    • 2.3. Các sự cố kỹ thuật thường gặp phải và biện pháp công ty đã khắc phục. 28 2.4. Mô hình quản lý chất lượng của doanh nghiệp (30)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1 Tên địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.- Tên công ty: Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Ô Tô TMT Tại Tỉnh Hưng Yên - Nhà Máy Ô

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.1.1 Tên địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp.

- Tên công ty: Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Ô Tô TMT Tại Tỉnh Hưng Yên - Nhà Máy Ô

- Tên quốc tế: Cuu Long Automobile factory

- Địa chỉ: Xã Trưng Trắc, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên

- Người đại diện: NGUYỄN VIỆT LONG

- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp:

Công ty cổ phần Ô tô TMT (TMT Motor, mã chứng khoán TMT) hiện có cơ ngơi hoành tráng với quy mô lên tới hơn 20 ha tại Khu công nghiệp Phố Nối A (Hưng Yên) Sẽ rất khó cho các doanh nghiệp mới gia nhập lĩnh vực ô tô tại thời điểm này để có được diện tích nhà máy và tổ hợp sản xuất lớn như vậy.

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

Chi nhánh công ty Cổ phần ô tô TMT tại tỉnh Hưng Yên - nhà máy ô tô Cửu Long được thành lập với một quá trình trải qua nhiều giai đoạn thử thách, gian khó từ Công ty cổ phần ô tô TMT.

- Công ty cổ phần ô tô TMT là đơn vị thành viên của tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam - tiền thân là Công ty vật tư” trực thuộc Cục Cơ khí – bộ GTVT, được thành lập ngày 27/10/1976.

- Năm 1980 đổi tên thành Công ty vật tư thiết bị có khí GTVT Ngày 05/04/1993 theo quyết định số 602/QĐ-TCCB-LĐ thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nước Ngày 01/09/1998 đổi tên thành Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT Đến ngày 14/4/2006 tại quyết định số 870/QĐ-BGTVT Bộ trưởng Bộ GTVT đã phê duyệt phương án cổ phần và chuyển Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải thành Công ty cổ phần ô tô TMT.

- Từ năm 1994 trở về trước Công ty chủ yếu làm nhiệm vụ tiếp nhận và cung ứng vật tư thiết bị cho các đơn vị trong ngành cơ khí theo chỉ tiêu và kế hoạch cấp trên giao.

* Giai đoạn từ năm 1995 đến tháng 8 năm 1997 Công ty cũng vô cùng khó khăn Thời gian này, công ty chủ yếu là kinh doanh thương mại Bước sang năm 1997 đến năm 1999, Công ty chắc chắn, cố định tổ chức, khôi phục lại hoạt động kinh doanh, đưa công ty thoát khỏi bờ vực phá sản Chỉ trong vòng 3 tháng cuối năm 1997, Công ty đã cố định lại tổ chức bộ máy quản lý, định hướng kinh doanh phù hợp với cơ sở thị trường, cải tiến phương pháp điều hành nên khôi phục lại hoạt động kinh doanh, từng bước ổn định và phát triển đi lên vững chắc.

- Đến năm 1999 Hoạt động kinh doanh của công ty đã phát triển, đi vào chiều sâu và mở rộng

* Giai đoạn năm 2000 đến năm 2002: Công ty phát triển đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, vừa thực hiện nhiệm vụ thương mại, vừa sản xuất Công ty tập trung vào lĩnh vực sản xuất là nhiệm vụ quan trọng của tâm chính.

* Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2006: Công ty tiếp tục duy trì và giữ vững công việc sản xuất xe gắn máy hai bánh thời gian hỗ trợ xây dựng và lắp ráp dây liên kết cho Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe ô tô tải Tháng 12/2003 Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô đã đi vào hoạt động

Ngày 29/05/2004 lễ khánh thành "Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô nông nghiệp Cửu long đã được tổ chức lâu dài trong Tinh hình sản xuất kinh doanh xe gắn máy và ô tô tải đã được ổn định Sản phẩm đạt chất lượng cao, có uy tín, chiếm lĩnh thị trường trong nước.

* Từ năm 2006 đến nay: Giai đoạn chiến tranh lược thuật phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Năm 2006: Ngày 14 tháng 04 năm 2006 Bộ Giao thông lái xe đã phê duyệt phương pháp phê duyệt có phần và chuyển Công ty Thương mại và sản xuất từ thiết bị Giao thông vận tải thành Công ty cổ phần 6 thiếu TMT theo quyết định số 870 QĐESTVT Đây là một giai đoạn phát triển chuyển đổi rất quan trọng của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Và đa dạng hóa các dòn g xe Ô Tôi tái chế xe ô tô nhẹ đến xe ta hàng nặng.

- Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường trong nước đang có nhiều biến đổi , đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất xe ô tô Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần ô tô TMT đã quyết định thành lập Chi nhánh công ty cổ phần ô tô TMT tại Tỉnh Hưng yên – Nhà máy ô tô Cửu long trực thuộc Công ty cổ phần ô tô TMT theo quyết định số 1072 / QĐ - TCHC ngày 20/12/2006

- Nhà máy đã đẩy mạnh phát huy nội lực mặt khác nắm bắt tình hình thực tế để có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp Trong suốt thời gian kể từ khi thành lập nay Nhà máy đã từng bước cải tỗ nâng cao quy mô về mọi mặt Sản lượng sản phẩm đã đạt được 10.000xe / năm đến nay số công nhân viên của Nhà máy đã tăng lên 1178 người.

- Nhà máy ô tô Cửu Long là một đơn vị hạch toán phụ thuộc có tư cách pháp nhận được mỏ tài khoản ta ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quan trị và theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nước Với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu quản lý

- Nhà máy chủ yếu sản xuất ô tô với nhiều chủng loại và kiểu dáng đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao

- Nhà máy chủ động tới việc mở rộng thị trường và thăm nhập vào các thị trường tiềm năng bằng cách mở rộng hệ thống các đại lý ở nơi có tiềm năng tiêu thu lớn như các khu công nghiệp, các tỉnh có các mỏ khai thác khoáng sản

- Các khách hàng lớn của Nhà máy có thể kể đến là Công ty cổ phần Hợp Thành Công ty TNHH Trung Tuyến, Công ty Cổ phần Hoài Nam , Công ty Cổ phần Hồng Đăng Công ty Cổ phần Anh Kỳ

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Tổng giám đốc: Giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao

- Chịu trách nhiệm trong công tác xây dựng, tiếp nhận chuyển giao và quản lý cácquy trình thực hiện tư vấn, thiết kế các công trình dự án - Bóc tách định mức các hạng mục công trình, dự án

- Giám sát chất lượng cũng như tiến độ thi công các dự án, công trình của CôngTy.

- Quản lý hồ sơ dự án, xây dựng và theo dõi kế hoạch vận hành các công trình Kết hợp với các bộ phận liên quan xây dựng và thực hiện nội dung chương trình đào tạo, tổ chức thi nâng bậc kỹ thuật cho nhân viên hàng năm.

Phòng hành chính quản trị:

- Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về việc xây dựng kế hoạch quản trịnhân lực, hành chính văn phòng Đảm nhận và chịu trách nhiệm trong công tác tham mưu xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh, quy hoạch cán bộ.

-Tham mưu và làm các thủ tục pháp lý trong việc ký kết, giám sát thực hiện, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế với các nhà cung cấp

- Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các báocáo thống kê theo quy định và yêu cầu quản trị của Công ty.

- Lập kế hoạch đào tạo và tuyển dụng lao động, xây dựng định mức lao động vàđơn giá tiền lương hàng năm; tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng quy chế trả lương, thưởng. Thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động theo luật định và quy chế của Công ty.

- Theo dõi, giám sát việc chấp hành nội quy lao động, nội quy, quy chế của Công tyvà thực hiện công tác kỷ luật

Phòng tài chính kế toán: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực tài chính kế toán Phòng có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện thu tiền bán hàng, quản lý kho quỹ.

Quản lý kho: Quản lý các kho vật tư, nguyên liệu, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất,bán hàng, Thực hiện công tác xuất, nhập vật tư, nguyên liệu, theo dõi, đối chiếu, lập các bảng kê bán hàng, báo cáo nhập xuất tồn hàng ngày, tuần, tháng gửi các phòngNghiệp vụ của công ty và Tổng Công ty theo quy định.

1.3 Tổng quan các dòng ô tô của công ty

Các dòng sản phẩm nhà máy TMT Hiện nay nhà máy TMT chủ yếu nghiên cứu , sản xuất và lắp ráp các dòng xe ô tô tải ben , xe ô tô tại thủng , xe ô tô du lịch trong đó có cả các dòng xe tại nhẹ và xe tải nặng.

1.4 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây

Trong đó, doanh nghiệp đặt kế hoạch sản lượng xe tiêu thụ năm 2022 đạt 7.195 chiếc, tăng 46% so với năm 2021 Cụ thể, xe tải nặng đạt 1.595 chiếc, tăng 61% và xe tải nhẹ và các loại xe khác đạt 5.600 chiếc, tăng 42%.

Cùng với đó, công ty đề ra mục tiêu doanh thu thuần đạt 3.735 tỷ đồng, tăng 48%; lợi nhuận trước thuế 126,3 tỷ đồng, tăng 137% và lãi sau thuế đạt 101,1 tỷ đồng, tăng 144%.

Ngoài ra, TMT dự kiến chia cổ tức năm 2022 có tỉ lệ là 20% và nộp vào ngân sách nhà nước

TMT Motors đặt kế hoạch tiêu thụ hơn 7.000 xe ô tô trong năm 2022.

Bên cạnh đó, năm nay, ngoài 6 Showroom hiện có, TMT sẽ hoàn thiện cơ sở hạ tầng showroom tại 10 tỉnh thành trọng điểm có dung lượng thị trường lớn nhất về xe tải.

Các chỉ tiêu kinh tế xã hội mà công ty đặt ra bao gồm đảm bảo thu nhập bình quân đầu người năm 2022 là 13,5 triệu đồng/tháng; tạo môi trường làm việc tốt nhất cho cán bộ công nhân viên phát huy năng lực và công ty tiếp tục đẩy mạnh làm tốt công tác từ thiện xã hội để quảng bá và nâng cao hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp.

TMT dự báo trong năm tới, sản phẩm Công ty sẽ tiếp tục bị cạnh tranh gay gắt bởi các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề Dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ bùng phát các đợt dịch tiếp theo vẫn còn rất cao.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây

Trong đó, doanh nghiệp đặt kế hoạch sản lượng xe tiêu thụ năm 2022 đạt 7.195 chiếc, tăng 46% so với năm 2021 Cụ thể, xe tải nặng đạt 1.595 chiếc, tăng 61% và xe tải nhẹ và các loại xe khác đạt 5.600 chiếc, tăng 42%.

Cùng với đó, công ty đề ra mục tiêu doanh thu thuần đạt 3.735 tỷ đồng, tăng 48%; lợi nhuận trước thuế 126,3 tỷ đồng, tăng 137% và lãi sau thuế đạt 101,1 tỷ đồng, tăng 144%.

Ngoài ra, TMT dự kiến chia cổ tức năm 2022 có tỉ lệ là 20% và nộp vào ngân sách nhà nước

TMT Motors đặt kế hoạch tiêu thụ hơn 7.000 xe ô tô trong năm 2022.

Bên cạnh đó, năm nay, ngoài 6 Showroom hiện có, TMT sẽ hoàn thiện cơ sở hạ tầng showroom tại 10 tỉnh thành trọng điểm có dung lượng thị trường lớn nhất về xe tải.

Các chỉ tiêu kinh tế xã hội mà công ty đặt ra bao gồm đảm bảo thu nhập bình quân đầu người năm 2022 là 13,5 triệu đồng/tháng; tạo môi trường làm việc tốt nhất cho cán bộ công nhân viên phát huy năng lực và công ty tiếp tục đẩy mạnh làm tốt công tác từ thiện xã hội để quảng bá và nâng cao hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp.

TMT dự báo trong năm tới, sản phẩm Công ty sẽ tiếp tục bị cạnh tranh gay gắt bởi các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề Dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ bùng phát các đợt dịch tiếp theo vẫn còn rất cao.

Ngoài ra, từ cuối năm 2021, tỷ giá CNY/USD biến động mạnh khiến giá nguyên liệu nhập khẩu tăng Trong nước, giá sắt thép, giá dầu thô và các nguyên liệu đầu vào cũng có xu hướng tăng dẫn đến giá thành sản xuất tăng.

Về kế hoạch chia cổ tức năm 2021, TMT dự kiến chia cổ tức theo tỉ lệ từ 18 - 22% bằng tiền mặt, tương đương 1.800 đồng - 2.200 đồng/cổ phiếu Nguồn vốn thực hiện từ lợi nhuận sau thuế năm 2021 chưa phân phối lũy kế đến 31/12/2021 theo BCTC kiểm toán của Công ty

Về kết quả thực hiện các nhiệm vụ đề ra trong năm 2021, công ty ghi nhận đã tiêu thụ được tổng cộng 4.922 chiếc xe, tương ứng 80% kế hoạch đề ra Trong đó có 992 chiếc xe tải nặng (71% kế hoạch) và 3.930 chiếc xe tải nhẹ và các loại xe khác (83% kế hoạch).

Luỹ kế cả năm 2021, công ty ghi nhận doanh thu thuần đạt 2.523 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 41,3 tỷ đồng, hoàn thành lần lượt 87% và 67% so với kế hoạch năm.

Phía công ty chia sẻ nguyên nhân chính dẫn đến việc không thể hoàn thành kế hoạch năm

2021 đề ra là do đại dịch Covid-19 Với các đợt giãn cách xã hội kéo dài vì hệ luỵ của Covid-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh ô tô của doanh nghiệp Cũng do dịch Covid-19 nên các doanh nghiệp sản xuất tìm mọi cách đẩy hàng tiêu thụ, từ đó khiến cho thị trường kinh doanh ô tô có sự cạnh tranh vô cùng gay gắt Vì vậy khiến công ty không thể thực hiện 100% kế hoạch đề ra trước đó.

Trên thị trường chứng khoán, đóng cửa phiên giao dịch sáng ngày 11/3, cổ phiếu TMT đang chạm trần ở mức 18.800 đồng/cổ phiếu.

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP …

Giới thiệu về sản phẩm trong quy trình công nghệ

2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm

- Hiện nay hãng có vài nhóm sản phẩm chính nổi bật trong đó có các dòng xe TMT Motors , TMT Sinotruck , TMT TATA

- Trong đó các dòng TMT Motors là hãng từ lĩnh kiện và sản xuất lắp ráp trên đây chuyển hiện đại , tiện nghi và nhờ vào đội ngũ nhân viên lãnh nghề , chuyên nghiệp.

- Còn các dòng sản phẩm TMT Sinotruck TMT TATA đều là dòng sản phẩm nhập 3 cục và đóng thùng , đóng lốp và ra phiếu tại Việt Nam Đây là 2 đồng sản phẩm cao cấp chiến lược của hãng đánh vào phân khúc chất lượng Ngoài ra hàng còn tham gia nhập khẩu các dòng sản phẩm tải nặng Howo và phân phối tại Việt Nam Thương hiệu Howo chác chân đã quá quen thuộc với người dân Việt Nam.

2.1.2 Doanh số, doanh thu, chất lượng

- Vào ngày 8/3/2022, Công ty Cổ phần Ô Tô TMT đã công bố Báo cáo sơ toán Kết quả kinh doanh tháng 2/2022 Mặc dù là tháng Tết và thị trường đang chịu ảnh hưởng chung của dịch bệnh Covid cũng như chịu tác động của việc giá xăng dầu tăng liên tục trong nhiều tháng qua, nhưng kết quả kinh doanh của TMT Motors trong tháng 2/2022 vẫn rất khả quan

- Cụ thể, doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt hơn 236,2 tỉ đồng và cho mức lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt hơn 7,5 tỉ đồng Lợi nhuận sau thuế tháng 2/2022 đạt 6 tỉ đồng và lợi nhuận sau thuế lũy kế 2 tháng đầu năm ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ 189,6% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ việc tăng công suất hoạt động, liên tục cho ra mắt những mẫu xe mới phù hợp với nhu cầu của thị trường như xe ben ZB350-PH (ZB5035D Phanh hơi), KC800D2 (KC10380D2 cầu dầu)… cùng các chương trình khuyến mãi rất được khách hàng đón nhận.

N guyên lý hoạt động của nhà máy

Tại phân xưởng cabin Nhà máy ô tô Cửu Long các mảnh cabin được định vị trên thiết bị tiêu chuẩn đảm bảo độ chính xác cao Công nghệ hàn điểm (hàn bấm) đảm bảo độ vững chắc, tính đồng nhất và nâng cao tuổi thọ của sản phẩm trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt của Việt Nam Đây cũng là ưu điểm vượt trội của xe ô tô Cửu Long Nhà máy ô tô Cửu Long được thiết kế và đầu tư trang thiết bị, công nghệ và phương tiện sản xuất lắp ráp ô tô theo công nghệ tiên tiến của Khu vực Xe ô tô tải được sản xuất, lắp ráp từ cụm tổng thành - CKD Toàn bộ: động cơ, hộp số, trục các đăng, cầu trước và sau, khung xe nhập khẩu từ nước ngoài và các cụm chi tiết sản xuất trong nước, thùng hàng, bộ nhịp, săm lốp, ắc qui, vành bánh xe

Tại phân xưởng sơn, thùng cabin được xử lý hóa chất theo công nghệ tiên tiến xử lý bề mặt, tẩy gỉ và loại bỏ toàn bộ các tạp chất dầu mỡ Toàn bộ 100% thùng, cabin đều được phốt phát hóa bề mặt Tại công đoạn này, kỹ thuật công nghệ được áp dụng triệt để nhằm nâng cao tuổi thọ kim loại, đồng thời là công đoạn chuẩn bị cho sơn lót và sơn màu Công đoạn sơn hấp (sấy khô bằng nhiệt) được áp dụng cho cả sơn lót và sơn màu Đồng thời hoạt động với dây chuyền hàn và sơn còn có hai dây chuyền lắp ráp khung xe và cabin Tại dây chuyền lắp ráp, khung xe được hoàn thiện phối bộ với các cụm linh kiện chủ yếu như: cầu xe, động cơ, bộ nhíp, hộp số, hệ thống chuyền động, hệ thống lái Nhà máy ô tô Cửu Long được trang bị dây truyền lắp ráp hiện đại và linh hoạt phù hợp cho các loại xe tải trọng tải từ 500kg đến 10 tấn Tất cả các mối ghép quan trọng của xe đều được kiểm tra lực xiết bằng thiết bị chuyên dụng ngay tại thời điểm xiết chặt bằng súng dẫn động khí nén.

Mô hình quản lý chất lượng của doanh nghiệp

2.3 Các sự cố kỹ thuật thường gặp phải và biện pháp công ty đã khắc phục.

-Thứ nhất, lỗi lệch áp suất dầu phanh trên van điều phối theo tải trọng (LSPV) là lỗi chức năng nguy hiểm nhất, làm giảm hiệu quả phanh khi lái thẳng, đặc biệt gây mất lái trong trường hợp lái xe phanh gấp, dẫn đến xe có thể hoàn toàn lao đi theo quán tính và mất kiểm soát Lỗi thứ hai thuộc loại lỗi S-point (lỗi nguy hiểm), gây lỏng chân ghế, tạo tiếng ồn khi xe chạy và nhất là có thể tuột ghế khỏi sàn xe trong trường hợp phanh gấp hoặc tai nạn.

- Cách khắc phục: Siết chặt quản lý từng bộ phận.

ĐÁNH GIÁ SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH KẾ TOÁN

Đánh giá chung về doanh nghiệp

Công ty cổ phần TMT HưngYên đã đạt được những thành tựu đáng kể trong những năm qua Công ty có bộ máy quản lý được phân công và quản lý rõ ràng Nhiệm vụ và trách nhiệm của từng bộ phận được giao rõ ràng, cụ thể.

Một vài nhận định/nhận xét/so sánh/phát biểu cảm tưởng về DN

Đầu tiên tôi cảm thấy Công ty là môi trường năng động tràn đầy tiềm năng để phát triển có vị thế nhất định trong thị trường quốc tế Trong khuôn viên công ty sạch sẽ, thông thoáng Môi trường làm việc của công nhân được đảm bảo an toàn, các máy móc kĩ thuật được sắp xếp khoa học So với các công ty khác trên địa bàn Hưng Yênthì Công ty cổ phần TMT là môi trường làm việc hiện đại, các thiết bị máy móc tiên tiến đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

Định hướng về chuyên ngành kế toán doanh nghiệp qua đợt thực tập

Qua khoảng thời gian thực tập em nhận thức được kế toán là ngành học có độ ổn định và phong phú về nghề nghiệp Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động kinh tế tài chính của một tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan

Người học ngành Kế toán có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn về việc làm Tốt nghiệp ra trường, có thể đảm nhận các vị trí như :

– Chuyên viên phụ trách kế toán, kiểm toán, thuế, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính,

…tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực và các ngân hàng

– Kế toán trưởng, trưởng phòng kế toán, giám đốc tài chính

CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU NAM THÁI SƠN

– Chuyên viên phân tích báo cáo tài chính

– Giảng viên giảng dạy ngành Kế toán tại các trường đại học và cao đẳng

– Có thể học tập ở bậc cao hơn để nâng cao trình độ tại các trường đại học trong, ngoài nước và nắm bắt cơ hội thăng tiến

Với các công việc như trên, sinh viên ngành Kế toán có thể khẳng định năng lực của mình tại:

Các doanh nghiệp, các đơn vị hoạt động vì mục đích lợi nhuận như: công ty, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm

– Các đơn vị công – các đơn vị hoạt động không vì lợi nhuận như: các cơ quan hành chính sự nghiệp, trường học, bệnh viện.

– Các cơ quan quản lý Nhà nước: bộ phận thuế, thống kê, kế hoạch đầu tư

– Các trường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo kế toán

NHẬP KHẨU NAM THÁI SƠN PHƯƠNG BẮC

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.1.1 Tên địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU NAM THÁI SƠN PHƯƠNG BẮC

- Tên quốc tế: NORTHERN NAM THAI SON IMPEX CO, LTD

- Địa chỉ: Km 34+600, quốc lộ 5, thôn Phương Độ, Xã Vĩnh Hưng, Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

- Người đại diện: PHẠM CÔNG BẮC

- Gmail: ifno@northernnamthaison.com.vn

- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp:

+ Số lượng lao động: trung bình là 150 người bao gồm cả giám đốc, nhân viên văn phòng, công nhân, bảo vệ, tạp vụ.

+ Quy mô sản xuất: nhà máy được xây dựng tại tỉnh Hải Dương, trên khu đất rộng hơn 3000 m 2

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Công ty TNHH XNK Nam Thái Sơn Phương Bắc là thành viên trực thuộc Tổng công ty Nam Thái Sơn Được thành lập vào tháng 4/ 2004, sau 15 năm hình thành và phát triển đến nay công ty đã và đang minh chứng cho sự phát triển tất yếu, năng lực mạnh mẽ góp phần vào sự phát triển chung của toàn tập đoàn.

Công ty TNHH XNK Nam Thái Sơn Phương Bắc chuyên sản xuất, xuất khẩu bao bì thân thiện môi trường, nhà máy được xây dựng tại tỉnh Hải Dương, trên khu đất rộng hơn 3000m2, tại Km 34 + 600, quốc lộ 5, xã Hưng Thịnh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Hương, là một trong 2 nhà máy sản xuất lớn nhất thuộc tập đoàn Nam Thái Sơn được trang bị máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ, cùng sự lành nghề của hơn

200 công nhân, mỗi tháng cho năng xuất trên 700 tấn phục vụ 100% cho xuất khẩu.Điểm lại quá trình 15 năm xây dựng và phát triển của Công ty từ những ngày đầu khó khăn, gian khổ, triển khai thực hiện dự án xây dựng nhà máy từ một bãi đất hoang, sình lầy và cỏ dại, nhưng với sự nhiệt huyết của một số CBCNV được điều động từ Tổng Công ty Nam Thái Sơn từ thành phố Hồ Chí Minh, quyết tâm thực hiện thành công chủ trương của Ban Lãnh đạo Tổng Công ty về phát triển sản xuất kinh doanh tại thị trường phía Bắc và đẩy mạnh xuất khẩu Chỉ sau 2 năm khởi công xây dựng, các dãy nhà xưởng, nhà kho đã dần dần hình thành, đồng thời máy móc thiết bị cũng được lắp đặt và đưa vào hoạt động, những container hàng đầu tiện đã được xuất khẩu vào cuối năm 2006 Đến nay sau 15 năm hoạt động, sản phẩm bao bì chất lượng cao của công ty đã được xuất khẩu 100% sang các nước Châu Âu và Nhật Bản với sản lượng trên 9.000 tấn/năm.

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh

- Chức năng : sản xuất sản phẩm đăng kí trong ngành nghề kinh doanh:

+ Sản xuất – kinh doanh - xuất khẩu bao bì nhựa.

+ Kinh doanh nguyên vật liệu cho ngành nhựa.

+ Kinh doanh hóa chất xử lý nước.

+ Về hoạt động sản xuất kinh doanh: tổ chức mở rộng sản xuất; không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh; chú trọng đầu tư công nghệ, kỹ thuật cao để mở rộng quy mô sản xuất Đồng thời luôn nghiên cứu thị trường để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

+ Về mối quan hệ xã hội: mở rộng liên kết với các đơn vị khác, tăng cường hợp tác, góp phần tích cực về việc tổ chức và cải tạo nền sản xuất của xã hội.

+ Về nghĩa vụ đối với nhà nước: Trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công ty luôn làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước, với địa phương thông qua việc nộp đầy đủ các loại thuế và tuân thủ Luật pháp theo quy định.

+ Về đời sống công nhân viên: tuyển dụng và thuê mướn công nhân lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng; tuân thủ nghiêm túc Bộ luật Lao Động, tổ chức tốt đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của nhân viên Bên cạnh đó, khuyến khích các ý tưởng sáng tạo và phát triển cá nhân, phát huy các mối quan hệ khắn khít giữa các thành viên để giúp đỡ và học hỏi lẫn nhau, phát huy tinh thần hợp tác làm việc nhóm để nâng cao hiệu quả trong sản xuất và tạo môi trường làm việc tốt nhất cho nhân viên.

+ Về bảo vệ môi trường, an ninh trật tự : giữ gìn vệ sinh môi trường và trật tự an toàn chung trong toàn Công ty, nhất là tại các phân xưởng sản xuất, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng và tuân thủ pháp luật về an ninh trật tự tại địa phương.

1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Chức năng của bộ phận Giám đốc :

+ Đưa ra quyết định về hoạt động kinh doanh của công ty: Đảm nhận vai trò cấp cao trong công ty cổ phần, một trong số những nhiệm vụ quan trọng nhất của Giám đốc chính là xây dựng, tiến hành triển khai, thực thi các chiến lược kinh doanh, nhằm thúc đẩy nhanh chóng quá trình hoạt động và gia tăng lợi nhuận cho công ty Đây có thể là đưa ra quyết định về các phương án đầu tư, các kế hoạch phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho công ty,…

+ Xây dựng, quản lý cơ cấu tổ chức công ty: Không chỉ quản lý, chỉ đạo các hoạt động kinh doanh mà cơ cấu nhân lực của công ty cũng thuộc phạm vi quản lý của Giám đốc Tuy nhiên, họ sẽ không quản lý trực tiếp và nắm rõ được toàn bộ nhân viên từ cấp thấp – cấp cao trong công ty mà chỉ tập trung vào xây dựng đội ngũ lãnh đạo để học chỉ đạo và quản lý đội ngũ nhân viên cấp thấp hơn Giám đốc có thể đưa ra các ý kiến, đề xuất về quản lý nhân sự cho bộ phận liên quan để đảm bảo cho quá trình hoạt động, cơ cấu tổ chức công ty được hiệu quả.

+ Thực hiện nhiệm vụ cố vấn chiến lược cho chủ tịch: Giám đốc là người đứng đầu ban điều hành, do đó họ sẽ là người hiểu rõ nhất các hoạt động của công ty Bởi vậy mà nhiệm vụ của họ sẽ còn là tư vấn, cố vấn các chiến lược hoạt động cho chủ tịch,giúp chủ tịch có thể nhìn nhận chính xác nhất về thị trường hoạt động của lĩnh vực và tương lai của công ty như thế nào Toàn bộ những ý kiến đóng góp này sẽ được đúc rút ra từ những phân tích báo cáo tài chính hay các dự đoán của Giám đốc về hoạt động của công ty.

- Phó giám đốc sản xuất: là người chuyên phụ trách về sản xuất điều hành, quản lý hoạt động sản xuất trong nhà máy quản lý hệ thống, chất lượng

- Phó giám đốc thường trực: là người thường trực về hành chính, giúp Giám đốc quản lý , điều hành hoạt động của công ty theo phân công của giám đốc, thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt động Thiết lập mục tiêu , chính sách cho việc quản lý các bộ phận.

- Quản đốc xưởng: là người quản lý điều hành hoạt động sản xuất tại xưởng của đơn vị gồm: công nhân,máy móc, môi trường, chất lượng sản phẩm, quản lý- xử lý đơn hàng, giai quyết vấn đề nảy sinh,

+ Kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào.

+ Kiểm soát chất lượng sản phẩm xuất đi.

+ Kiểm soát quy trình sản xuất.

+ Giám sát,quản lý,xử lý tình huống sự cố nhanh

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 23 2.1 Giới thiệu về sản phẩm trong quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ của doanh nghiệp

2.2.1 Tóm tắt quy trình công nghệ bằng sơ đồ

Quy trình công nghệ gồm 3 công đoạn chính:

2.2.2 Giải thích và minh họa các bước công nghệ

+ Nguyên liệu chính là hạt nhựa nguyên sinh được nhập từ các nước Trung Đông ( với lượng tồn kho duy trì khoảng 500-1000 tấn).

+ Phân xưởng gồm có 6 máy phối trộn sản xuất 24/24.Nguyên liệu được trộn theo công thức kỹ thuật công nghệ( phòng kỹ thuật công nghệ đảm trách) theo từng mã hàng theo lệnh sản xuất PO.Nguyên liệu trộn xong được đưa ra phuy đựng, cập nhập nhật ký sản xuất, điền tên phiếu nhận dạng nguyên liệu, cắm vào phuy đậy lắp và kéo ra để theo hàng PO tại bãi tập kết nguyên liệu sau trộn.

+ Chi tiết công đoạn: Mỗi sản phẩm sẽ được KTCN tính toán ra công thức nguyên liệu, dựa trên mỗi lệnh sản xuất(có trọng lượng tổng đơn hàng, sẽ tính ra trọng lượng từng nguyên liệu, hạt nhựa phụ gia cần trộn).Sau khi trộn đủ thời gian, máy sẽ dừng Công nhân sẽ mở phễu cho nguyên liệu sau trộn ra từng thùng phi, cập nhập đầy đủ thông tin lên tem nhận dạng trên từng thùng phuy kéo, rồi kéo phuy ra bãi tập kết.Nguyên liệu sau trộn theo hàng có số (mỗi lệnh sản xuất để một hàng theo số).Công nhân phối trộn cập nhập đầy đủ thông tin nguyên liệu trộn, thông số máy, thời gian trộn, tên công nhân, số lượng trộn trong ca, lũy kế lệnh trộn được Lên nhật ký sản xuất.

+Phân xưởng có 49 máy thổi, công suất ngày:25-30 tấn Nguyên liệu sau khi trộn sẽ được đưa tới máy thổi của phân xưởng thổi để thôi ra bán thành phẩm dạng cuộn ống Công nhân thổi đảm bảo thổi đúng mã sản phẩm, đúng lệnh sản xuất(PO), đúng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đã ban hành, treo ngay trên các máy sản xuất Cập nhật nhật ký sản xuất thường xuyên, đảm bảo đúng chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 và ISO 22000:2018 Các cuộn bán thành phẩm được hiển thị tem nhận dạng tên sản phẩm, thổi xong sẽ để lên giá, bọc lại kỹ càng.

+ Chi tiết công đoạn: Công thổi sẽ nhận LSX từ Trưởng máy, thực hiện duy trì thổi bàn giao từ ca trước hay đổi hàng khi đóng lệnh ( kết thúc sản xuất) Công nhân đi lấy keo, kiểm tra đúng MSP mình cần sản xuất, trùng các thông tin trong tem nhận dạng, biển nhận dạng Kéo về máy , khi đổ keo vào phễu thì cập nhật lại thông tin tem nhận dạng lên NKSX Thực hiện thổi theo đúng quy trình SX, kiểm soát chất lượng và các chỉ số mang theo tần suất quy định , cập nhật thường xuyên lên NKSX, điều chỉnh khi vượt tiêu chuẩn Bắt đầu vào cuộn BTP cần thả tem nhận dạng với đầy đủ thông tin quy định Kết thúc một cuộn BTP thì hạ cuộn, cân và cập nhật trọng lượng, bọc màng và để lên Palet đúng phân khu theo MSP, cập nhật NKSX mỗi cuộn thổi được Duy trì 5S, 3D nơi sản xuất, cuối ca bàn giao ca sau.

+ Phân xưởng cắt có 66 máy với năng suất ngày khoảng 20-25 tấn Các cuộn bán thành phẩm sau khi thổi xong sẽ được chuyển sang phân xưởng cắt để hoàn thiện công đoạn cuối Công nhân PX cắt sẽ kiểm tra đúng cuộn bán thành phẩm mã mình đang sản xuất, thì lấy và cho lên máy cắt Sản phẩm sẽ được cắt răng cưa hàn đáy túi , dập quai nếu có, kích thước túi, quy cách sản phẩm , số túi trên cuộn, số cuộn trên thùng, cân nặng một cuộn, tem nhãn, thùng đúng tiêu chuẩn chất lượng ban hành Người công nhân tự kiểm tra SP theo tần suất quy định tại TC chất lượng SP, chỉnh lại nếu không đạt yêu cầu Cập nhật nhật ký đầy đủ lưu hồ sơ trong 3 năm.SP hoàn tất được đóng gói xếp lên palet để chờ nhập kho.

+ Chi tiết công đoạn :Công nhân cắt nhận LSX từ trưởng máy, thực hiện cắt tiếp LSX của ca trước hay đổi hàng nếu kết thúc lệnh Công nhân đi lấy cuộn BTP, kiểm tra đúng MSP cần sản xuất mới lấy, cập nhật đầy đủ thông tin tem nhận dạng BTP lên NKSX Thực hiện cắt theo đúng tiêu chuẩn chất lượng và LSX, kiểm soát và cập nhật các tiêu chí chất lượng thường xuyên theo tần suất quy định lên NKSX, thực hiện điều chỉnh khi tiêu chí nằm ngoài tiêu chuẩn Đóng nhãn, bao gói, thùng đúng TC , cập nhật

27 sản lượng cuối ca Duy trì 5S và 3D nơi làm việc, bàn giao ca.

- Ngoài ra sau khi thực hiện các công đoạn trên thì còn công đoạn: Tạo hạt:

+ Với lượng phế liệu phát sinh ra hàng ngày chiếm 10% thành phẩm, trong đó 1 nửa bên cắt, 1 nửa bên thổi, phế liệu khoảng 50 tấn/tháng Trong khi các mã túi tái sinh đựng rác rất cần phế liệu này Bởi vậy công đoạn tạo hạt tái sinh không những đáp ứng thêm nguyên liệu tái sinh, mà chúng còn là 1 công đoạn tận dụng thu gom lại phế liệu để tạo ra thành phẩm rất có hiệu quả và giảm các chi phí Phế liệu được thu gom trên 2 công đoạn: Thổi, cắt Phân riêng từng loại, nhập kho kiểm đếm, kho sẽ xuất xuống tạo hạt để tái chế thành nguyên liệu.Trên cơ sở loại phế liệu tạo hạt sẽ tạo ra 3 loại hạt tái sinh chủ lực, đen, sữa, Caleal như vậy mỗi tháng cũng sẽ tạo được khoảng từ 40-50 tấn hạt tái sinh.

Các sự cố kỹ thuật thường gặp phải và biện pháp công ty đã khắc phục 28 2.4 Mô hình quản lý chất lượng của doanh nghiệp

- Hàng bị trả về: sai về kích thước sản phẩm sai quy cách yêu cầu của khách hàng. + Khắc phục : thiết lập ra “ Quy trình sản phẩm mới “ quy trình này được ban hành vào 2019 thời điểm xảy ra lỗi, được nâng lên Virsion 2/8/2020.

- Kiểm soát chất lượng và truy vết:

+ Hiện trạng: Chất lượng SP còn nhiều lỗi ; nhầm tem mác, sai tên Lot/ No, không có quy trình truy vết SP , không có thống kê, phân loại chi tiết , phân tích lỗi.

+ Khắc phục: Thiết lập quy trình kiểm soát SX, kiểm soát chặt chất lượng SP

- Máy móc cũ, không được hiện đại, không được bảo dưỡng khép kín theo ngày tháng năm làm mất mỹ quan, không đảm bảo ATTP, giảm chất lượng SP.

2 Mô hình quản lý chất lượng của doanh nghiệp

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ ĐỊNH

HƯỚNG CHO NGÀNH KẾ TOÁN

3.1 Đánh giá chung về doanh nghiệp

Công ty TNHH XNK Nam Thái Sơn Phương Bắc đã đạt được những thành tựu đáng kể trong những năm qua Công ty có bộ máy quản lý được phân công và quản lý rõ ràng Nhiệm vụ và trách nhiệm của từng bộ phận được giao rõ ràng, cụ thể.

3.2 Một vài nhận định/nhận xét/so sánh/phát biểu cảm tưởng về DN Đầu tiên tôi cảm thấy Công ty là môi trường năng động tràn đầy tiềm năng để phát triển có vị thế nhất định trong thị trường quốc tế Trong khuôn viên công ty sạch sẽ, thông thoáng Môi trường làm việc của công nhân được đảm bảo an toàn, các máy móc kĩ thuật được sắp xếp khoa học.

So với các công ty khác trên địa bàn Hải Dương thì Công ty TNHH XNK Nam Thái Sơn Phương Bắc là môi trường làm việc hiện đại, các thiết bị máy móc tiên tiến đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

3.3 Định hướng về chuyên ngành kế toán doanh nghiệp qua đợt thực tập Qua khoảng thời gian thực tập em nhận thức được kế toán là ngành học có độ ổn định và phong phú về nghề nghiệp Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động kinh tế tài chính của một tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan.

Người học ngành Kế toán có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn về việc làm Tốt nghiệp ra trường, có thể đảm nhận các vị trí như :

– Chuyên viên phụ trách kế toán, kiểm toán, thuế, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính,…tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực và các ngân hàng.

– Kế toán trưởng, trưởng phòng kế toán, giám đốc tài chính – CEO, quản lý tài chính ở tất cả các loại hình doanh nghiệp.

– Chuyên viên phân tích báo cáo tài chính

– Giảng viên giảng dạy ngành Kế toán tại các trường đại học và cao đẳng. – Có thể học tập ở bậc cao hơn để nâng cao trình độ tại các trường đại học trong, ngoài nước và nắm bắt cơ hội thăng tiến.

Với các công việc như trên, sinh viên ngành Kế toán có thể khẳng định năng lực của mình tại:

Các doanh nghiệp, các đơn vị hoạt động vì mục đích lợi nhuận như: công ty, doanh

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w