1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty tnhh xuất nhập khẩu nam xuyên á

54 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Nam Xuyên Á
Tác giả Phạm Hoài Thúy Ngân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Minh Trâm
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Thực Hành Nghề Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ MINH TRÂM SVTH: PHẠM HOÀI THÚY NGÂN MSSV: 2121012619 LỚP: 21DQT2 Trang 2 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆ

Trang 1

tụ

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH — MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

THUC HANH NGHE NGHIEP 1

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU

NAM XUYEN A

GVHD: THS NGUYEN THI MINH TRAM

SVTH: PHAM HOAI THUY NGAN

MSSV: 2121012619

LOP: 21DQT2

TP HO CHi MINH, NGAY 22 THANG 07 NAM 2023

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH — MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Aer lLlaa-

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

TÀI CHÍNH - MARKETING

THUC HANH NGHE NGHIỆP 1

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU

NAM XUYEN A

GVHD: THS NGUYEN THI MINH TRAM

SVTH: PHAM HOAI THUY NGAN

MSSV: 2121012619

LOP: 21DQT2

TP HO CHi MINH, NGAY 22 THANG 07 NAM 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành báo cáo Thực hành nghẻ nghiệp I này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Minh Trâm, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trinh thực hiện và hoàn thành báo cáo

Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Nam Xuyên Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại Công ty

Do giới hạn về kiến thức và khả năng lý luận còn nhiều hạn chế, em mong nhận được sự thông cảm, góp ý và chỉ bảo tận tỉnh của Thây/Cô và Quý Công ty

Cuối cùng em xin kính chúc Quý Thây/Cô đồi dào sức khỏe và thành công trong

sự nghiệp cao quý Đồng thời em cũng xin kính chúc các cô chú, anh chị trong Công

ty TNHH Xuất nhập khâu Nam Xuyên Á đạt được nhiễu thành công trong công việc

Em xm chân thành cảm ơn

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DÁN/ NƠI THỰC TẬP

Công ty TNHH Xuất Nhập Khâu Nam Xuyên A xác nhận:

Sinh viên: Phạm Hoài Thúy Ngân, MSSV: 2121012619, Trường ĐH Tài chính — Marketing đã thực tập tại Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Nam Xuyên Á từ ngày

" GET TIGA haaaraaenszana

- Vé thai độ thực tập:

- Vénang luc & kién thức:

- Véky nang lam viée:

- N6i dung:

Người hướng dẫn tại nơi thực tập: .- -++++++++ettsehethttrtn

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

NGƯỜI NHẬN XÉT (Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIỆT TÁT

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

R&D Nghiên cứu và phát triển (Research and Development)

ASEAN _ | Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

(Association of Southeast Asian Nations)

TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

(Trans — Pacific Strategic Economic Partnership Agreement)

FTA Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Area)

EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

(External Factor Evaluation Matrix)

IFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

(Internal Factor Evaluation Matrix)

EU Lién minh chau Au (European Union)

VASEP | Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam

(Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers)

SQF Tiêu chuẩn an toàn thyc pham (Safe Quality Food)

HACCP _ | Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới han

(Hazard Analysis and Critical Control Point System)

Global GAP | Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu

(Global Good Agricultural Practice)

Iso Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization)

Trang 7

vy Document continues below

Discover more from:

THNN1 - Phan tich chién luoc

san pham DOVE

8600 Tran Phi Yen 2615 - PHAN

TICH CHIEN LUOC Marketing

“TRUE MILK IN VIETNAM MARKET

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ÁNH

Hình 1.1 Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter - - s5 << 6

Hình 1.2 Sơ đồ tiền trình hoạch định chiến lược kinh doanh - - s5 +5 s52 9

Hình 2.1 Sơ đồ cơ câu tô chức của Công ty Nam Xuyén Accesses 15

Hình 2.2 Biểu đỗ về thực trạng kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 — 2022 17 Hinh 2.3 Lam phát của Việt Nam qua các nắm ó-s- St Sen re 20

DANH MỤC BẢNG

Bảng I.I Ma trận SWOT, Sàn" HH HH HH HH HH HH HH HH1, 12 Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 — 2022 16

Bảng 2.2 Trình độ nhân sự tại Công ty Nam Xuyên Á giai đoạn 2020 — 2022 26

Bảng 2.3 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Công ty giai đoạn 2020 — 2022 27

Bảng 2.4: Ma trận SWOT của Công ty Nam Xuyên Á -5ccc2cccccce, 29

Trang 9

MỤC LỤC

PHẢN MỞ ĐẦU 2-2562 12221221121112112 T2 H1 11011011 11.1 12 ye 1

L LY do chon dé taie.cccccccccsccsssssssessssssesssssesssesssssssssesssesssessesssesseesssesseseaseesseesneesees l

2 Mure ti6u MghiGn CUU ew o 1

3 Nội dung nghiÊn CỨU 5 +6 <1 +31 E111 TH TH TH TH Hà Hà Hà HH 2

4 Phương pháp nghiên CỨU - s5 k1 ThS HH TH nh HT HH HH Trinh 2

5 Câu trúc của báo cáo c¿ ccSck2 x2 k.S.E1112111211211.121.110211 11.111.111.111 Le, 2

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠCH ĐỊNH CHIEN LUGC KINH DOANH

LH HH1 11.1 TT nTHa TH TH TH 1 HH n1 1n HH TH HH n1 HH Ha Hà H1 11011 xe 3 1.1 KHÁI NIEM, PHAN LOAI VA VAI TRO CUA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LUGC KINH DOANH oneecssssssssssssssssssssssssssesssssssesusesssessscssscssucesssesusesensesssesseeaseessesns 3 LLL Ki Wiese cccsccessesssssesssessscssscsssscssssssssesssessssssssesssesssessscssscssseesunessnsesese 3

1.1.2 Phan loai chién loc kimh doanh c.ececcccscssessssesssessssessessseeessesnsestseeesseeesaees 3

1.1.3 Vai trò cua hoach dinh chién luoc kinh doath .cecscescsscsssessssesseseeseesnsessees 4

1.2 CAC YEU TO ANH HUONG DEN CONG TAC HOẠCH ĐỊNH CHIEN LUGC KINH DOANH oneecssssssssssssssssssssssssssesssssssesusesssessscssscssucesssesusesensesssesseeaseessesns 5

1.2.1 Các yêu tổ Dan NgOai ce ceccccsssssessessesseesesssesssessecsseassesseesscssecseessecssesseessesses 5 1.2.2 Cac yOu 06 164 D6 coeseccscscsesssesssesssssssessesssestsessesssessessesseessesssesteatsesssestesseeseeses 8

1.3 TIỀN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 9

1.3.1 Xác định sử mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp -.- ‹~-<~<+ 9

1.3.2 Phan tich méi trudng kinh doanh c ccccsccssccsssssssssssssessssesssesstessecsscsssccsseesune 10

1.3.3 Phân tích nội bộ doanh nghiệp - Ặ- SẶ SE SH HH HH Hư 10

1.3.4 Đề xuất các chiến LƯỢC -.+-©sz+cx + k2kxSEkESE111 1121.211 2.cL.c 10 1.3.5 Lựa chọn các chiến lược kinh doanh phù hợp -.c cà, 13

vi

Trang 10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XUÂT NHẬP KHẨU NAM XUYÊN Á -cccccccccrcces 14 2.1 TONG QUAN VE CONG TY TNHH XUAT NHAP KHẨU NAM XUYÊN Á

bssussssssusssssesusesussesssesussessseasssssssssusssusesssesussssssesusessssssssssssssusesusessisesusesussesstesutesseessecsss 14 2.1.1 Lịch sử hình thành va phat tridn c ccccsccscccssecssseesseessssesssessseesssesssesseesneens 14

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty . -cx2cecckecrerkrrrrerkeereeres 15

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 — 2022 Ló 2.2 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CUA CONG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU NAM XUYÊN Á -5 5c 2+ckeEErrrkesreerrcee 18

2.2.1 Xác định sử mệnh và mục tiêu của Công ty - cĂ Sky 18

2.2.2 Phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của Công ty

TNHH Xuất nhập khâu Nam Xuyên Á 2-52-52*5++2 x2 xtEExerrxerrkee 19

2.2.3 Phân tích nội bộ công ty TNHH Xuất nhập khâu Nam Xuyên Á 25 2.2.4 Đề xuất các chiến lược kinh doanh bằng ma trận SWOT 29 2.2.5 Lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp cho Công ty 31

CHƯƠNG 3 NHAN XET VA DE XUAT QUAN DIEM VE CONG TAC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH NAM XUYÊN Á 33 3.1 NHAN XET CHUNG VE CONG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIEN LƯỢC KINH DOANH TAI CONG TY TNHH NAM XUYEN A ceccsecsecsccecsecsesseseseetesesteseeeteees 33 kqne‹ nam 33 3.1.2 Các hạn chế tồn tại -s-csttx TT E1 E1 T111 1111 1111115111511 11111111 33 3.2 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC hoạch định chiến lược kinh doanh TẠI công Fy .- Sà k S11 HH HH TH HH TH HH Hư, 34

3.2.1 Hoàn thiện bộ máy tô chức công ty, tuyên dụng và đào tạo nguồn nhân lực

CO trith dO CaO eee dd 5 34

vii

Trang 11

3.2.2 Ôn định nguôn tài chính 5+ 5++SE+EEkSEk2SEA2S21E12111211 221.22 35

3.2.3 Tăng cường hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường 36

3.2.4 Đầu tư về kỹ thuật, công nghệ hiện đại 55-55+cccccecccerxeee 37 3.2.5 Hệ thống thông tin . - ¿2+ 2+©s2SE+Ek2EE22AE2E11212211211221222112 xe 37

IV 188:2009:7)804 01 ‹ ÔỎ 40

viii

Trang 12

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chiến lược kinh doanh là một bộ phận giữ vai trò rất quan trọng trong toàn bộ chiến lược của doanh nghiệp Nó đặt ra các mục tiêu lớn mà doanh nghiệp cần phải huy động tất cả các nguồn lực ngắn hạn và dài hạn đề thực hiện Có một chiến lược kinh doanh phù hợp, rõ ràng giúp doanh nghiệp không bị lạc hướng trong việc triển khai hoạt động theo kế hoạch, thu được nhiều lợi nhuận và chủ động thích ứng với môi trường kinh doanh

Là một doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ, Công ty TNHH Xuất nhập khâu Nam Xuyên Á chuyên kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản và xuất khâu ra nước ngoài Trước tiềm năng to lớn về nền kinh tế thị trường ngày càng rộng mở và sự phát triển quan hệ kinh tế tốt đẹp giữa Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, Công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng kê trong lĩnh vực kinh doanh của mình Tuy nhiên, xét về tông thê và lâu dài, Công ty vẫn còn nhiều vấn đề cấp bách cần được quan tâm và giải

quyết

Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Xuất nhập khâu Nam Xuyên Á” làm đề tài báo cáo Thực hành nghề nghiệp 1 cha minh

2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Nam Xuyên Á, từ đó xây dựng các chiến lược và lựa chọn chiến lược phủ hợp cho Công ty

Trên cơ sở các chiến lược kinh doanh đã xây dựng, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty

Trang 13

Dựa vào cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh để đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây; nhận diện cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu để đề xuất chiến lược kinh đoanh cho Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Nam Xuyên Á

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Để phân tích tình hình của Công ty, tác giả thu thập các số liệu về tình hình nhân

sự, kết quả kinh doanh, doanh thu, chi phí, của Công ty từ báo cáo tài chính và các báo cáo khác trong giai đoạn 2020 đến năm 2022

Phương pháp phân tích, so sánh, tông hợp

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích để phân tích các báo cáo về tài chính, nhân sự tại Công ty, đánh giá tỉnh hình sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 — 2022; so sánh hiệu quả kinh doanh của các phương án chiến lược, từ đó tông hợp đề đưa ra giải pháp, chính sách phủ hợp nhất

5 Cầu trúc của báo cáo

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của Báo cáo Thực hành nghề nghiệp | duoc cau tric làm 03 chương như sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh

Chương 2 Thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Xuất nhập khâu Nam Xuyên Á

Chương 3 Nhận xét và đề xuất quan điểm về công tác hoạch định chiên lược

kinh doanh tại Công ty TNHH Xuất nhập khâu Nam Xuyên Á

Trang 14

Chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh là quá trỉnh phối hợp và sử dụng hợp lý nguồn lực trong những thị trường xác định để khai thác tốt cơ hội kinh doanh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh để tạo ra sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp

Hoạch định chiến lược kinh doanh

Hoạch định chiến lược kinh doanh là quá trỉnh sử dụng các phương pháp, công

cụ và kỹ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược xác định đề thực hiện các mục tiêu đề ra

1.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh

* _ Các chiến lược tăng cường

+ Chiến lược thâm nhập thị trường: Tìm kiếm cơ hội phát triển trong các thị trường mà đoanh nghiệp đang hoạt động với các sản phẩm, địch vụ hiện có, thông qua việc gia tăng thị phần bằng cách: kích thích sức mua; thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh; biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng hiện tại

+ Chiến lược phát triển thị trường: Đưa vào những khu vực địa lý mới các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có của doanh nghiệp bằng cách: tìm khu vực thị trường mới; tìm thị trường mục tiêu mới; tìm những người tiêu dùng mới

+ Chiến lược phát triển sản phẩm: Tìm kiếm sự tăng trưởng doanh số bằng cách đưa vào thị trưởng hiện tại các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự sản phẩm hiện có của doanh nghiệp nhưng đã được cải tiễn, sửa đổi (chất lượng, tính năng sử dụng, mẫu mã, quy cach, bao bi )

Trang 15

* _ Các chiến lược hội nhập

+ Hội nhập về phía trước: Doanh nghiệp tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách tăng quyền kiểm soát hoặc quyền sở hữu đối với các nhà phân phối hoặc bán lẻ

+ Hội nhập về phía sau: Doanh nghiệp thực hiện tăng quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với các nhà cung cấp Điều này sẽ cho phép doanh nghiệp ôn định trong việc cung cấp, kiêm soát được chỉ phí đầu vào

+ Hội nhập theo chiều ngang: Doanh nghiệp tìm kiếm hoặc tăng quyền kiểm soát các đối thủ cạnh tranh Chiến lược này cho phép các doanh nghiệp tập trung tài nguyên, mở rộng phạm vị hoạt động và làm tang khả năng cạnh tranh trên thị trường

» _ Các chiến lược đa dạng hóa

+ Đa dạng hóa đồng tâm: Phát triển những sản phẩm hoặc dịch vụ mới có liên quan đến các sản phẩm hiện thời để cung cấp cho thị trường mới

+ Đa dạng hóa hàng ngang: Đưa vào thị trường hiện tại những sản phẩm hoặc dịch vụ mới, không liên quan đến các sản phẩm đang có

+ Đa dạng hóa hỗn hợp: Đưa vào thị trường mới những sản phẩm hoặc dịch vụ mới, không liên quan đến các sản phẩm đang có

+ Chiến lược thanh lý: Là việc doanh nghiệp chấp nhận thất bại và bán đi tài sản của mình để thu hỏi lại giá trị vật chất, cô gắng cứu vớt tối đa những gỉ có thê

1.1.3 Vai trò của hoạch định chiến lược kinh doanh

Thứ nhất, giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hướng đi của mình trong tương lai, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp Nếu không có một chiến

4

Trang 16

doanh nghiệp mất phương hướng, có những vấn đề nảy sinh chỉ thấy trước mắt mà không gắn được với dài hạn

Thứ hai, giúp doanh nghiệp nhận diện và nắm bắt các thời cơ kinh đoanh trong tương lai, có biện pháp chủ động đê đối phó với những nguy cơ và các môi đe dọa trên thương trường kinh doanh

Thứ ba, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp; tăng cường vị thế, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững

1.2 CAC YEU TO ANH HUONG DEN CONG TAC HOACH DINH CHIEN

LƯỢC KINH DOANH

1.2.1 Các yếu tổ bên ngoài

1.2.1.1 Môi trường vĩ mô

Yếu tổ chính trị — pháp luật

Các yếu tố chính trị — pháp luật tuy chỉ ảnh hưởng gián tiếp nhưng lại là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Những nhân tố này bao gồm: chủ trương, chính sách của chính phủ; hệ thống pháp luật hiện hành; các mối quan hệ ngoại giao trong thương mại; những biến động chính trị trong khu vực và trên toàn thé giới

Yếu tô kinh tế

Các yếu tô như tăng trưởng kinh tế, mức độ lạm phát, chu kỳ kinh tế, sự tăng giảm lãi suất, giá cô phiếu, hệ thông thuế có tác động mạnh đến ngoại cảnh vĩ mô

Vì thế mà các yếu tô này luôn thu hút sự quan tâm đâu tiên của các nhà quản trị doanh nghiệp

Yếu tố văn hóa — xã hội

Các yêu tổ văn hoá — xã hội bao gồm: đạo đức, lỗi sống: phong tục, tập quán; tỷ

lệ tăng dân số; trình độ nhận thức, học vẫn chung của xã hội Những thay đôi về địa

lý, nhân khâu, văn hóa và xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến hầu như tất cả các quyết định về sản phẩm, dịch vụ, thị trường và người tiêu thụ

5

Trang 17

Yếu tổ tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, sông ngòi, tài nguyên, khoáng sản, rừng, môi trường sinh thái Nhận biết được các yếu tố tự nhiên sẽ giúp cho các nhà quản trị chiên lược định hướng những hoạt động nhằm khai thác tốt các lợi thế của vị trí địa lý, đồng thời có chiến lược hành động đúng trong việc nghiên cứu phát triển công nghệ, chế tạo sản phẩm phủ hợp, góp phân bảo vệ môi trường sinh thái

Yếu tổ công nghệ — kỹ thuật

Đối với doanh nghiệp, các yêu tô công nghệ như R&D, bản quyền công nghệ, khuynh hướng tự động hóa, chuyển giao công nghệ là một trong những yếu tổ rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và thách thức Bên cạnh những ích lợi mà sự phát triển khoa học kỹ khuật mang lại, các doanh nghiệp cũng phải hết sức cảnh giác và có

sự đầu tư, nghiên cứu kỹ lưỡng vì nó có thể khiến cho sản phâm của doanh nghiệp lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

1.2.1.2 Môi trường vi mô

Có thê khái quát môi trường vi mô của doanh nghiệp qua mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter như sau:

Sản phâm thay thê

Hình 1.1 Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter

6

Trang 18

Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Tất cả các công ty dù lớn hay nhỏ đều có rất nhiều đối thủ cạnh tranh Đây là những cá nhân, doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm và có chung phân khúc khách hàng mục tiêu Các doanh nghiệp cần hiểu biết và phân tích các đối thủ cạnh tranh của mỉnh về mục tiêu, chiến lược và tiềm năng của họ để xây dựng được biện pháp phản ứng và đối phó kịp thời trước những hành động của họ

Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn

Là những cá nhân, doanh nghiệp chưa cạnh tranh trong cùng ngành nhưng có khả năng gia nhập ngành khi có cơ hội nếu nhận thay lợi nhuận từ ngành đó Day la một trong những mối đe dọa lớn với các doanh nghiệp

Sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế thường đến từ các đối thủ cạnh tranh trong củng ngành hoặc

có hoạt động kinh doanh cùng chức năng Sức ép từ các sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành bởi mức giá cao nhất của nó bị không chê Đề hạn chế sức ép từ nguy cơ này, các doanh nghiệp cần cần trọng trong việc quan sát và dự báo khuynh hướng giá cả, đồng thời tận dụng nguồn lực vào công tác R&D để phát triển sản phẩm của mỉnh

Khách hàng

Khách hàng là tập hợp những người, nhóm người hoặc một tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng sản phẩm, địch vụ của công ty và mong muốn được thỏa mãn nhu cầu đó Doanh nghiệp muốn thành công và phát triển lâu dài phải luôn có

7

Trang 19

hưởng lên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách yêu cầu doanh nghiệp cung cấp sản phâm với giá thập hơn hoặc sản phâm chất lượng và địch vụ tốt hơn

1.2.2 Các yếu tổ nội bộ

Nguồn nhân lực

Có thê nói nguồn nhân lực là nguồn lực quý giá nhất, là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong tương lai Các mục tiêu sản xuất kinh doanh hay các phương án, chiến lược đề ra của doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay không đều xuất phát từ lao động của con người Vì vậy, để quản lý và kiểm soát được yếu tố này, doanh nghiệp phải nắm chắc cơ câu và trình độ lao động trong tô chức, coi đây là nhiệm vụ hàng đầu

Tài chính

Tỉnh hình tài chính của doanh nghiệp là cơ sở tài trợ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra được diễn ra suôn sẻ, mạch lạc Khi đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, người ta thường xét ba yếu tô chính: khả năng thanh toán, tốc độ luân chuyên vốn và khả năng sinh lời Cần nắm vững cơ cấu, tỷ trọng của nguồn này đề biết được doanh nghiệp có khả năng tài chính linh hoạt về vốn trong kinh doanh ở mức độ nào, khả năng tự chủ về vốn và

có chịu được sức ép từ bên ngoài hay không

Marketing

Marketing là một hoạt động cần thiết và không thê thiếu trong kinh doanh Marketing có vai trò quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lây thị trường — nhu cầu và mong muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mợi quyết định kinh doanh

Nghiên cứu và phát triển (R&D)

Hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới trước đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm soát tốt giá thành

Trang 20

cứu và phát triển có thê giúp doanh nghiệp giữ vững vị trí đi đầu hoặc làm cho doanh nghiệp tụt hậu so với các đối thủ dẫn đầu trong ngành

Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin là nguồn lực rất quan trọng vi nó tiếp cận nguồn dữ liệu thô

từ cả bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, giúp theo dõi sự thay đổi của môi trường, nhận ra những mối đe dọa trong cạnh tranh và hỗ trợ việc thực hiện, kiểm soát, đánh giá chiến lược Bên cạnh đó, một hệ thống thông tin hiệu quả cho phép doanh nghiệp

có những lợi thế đặc biệt như: chỉ phí sản xuất thấp; dịch vụ tốt, thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng

1.3 TIỀN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

1 )Xác định sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp |

2 )Phân tích môi trường kinh doanh

4 ) Đề xuất các chiến lược

Hình 1.2 Sơ đồ tiến trỉnh hoạch định chiến lược kinh đoanh

1.3.1 Xác định sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp

Sứ mệnh là một phát biểu có giá trị lâu dài về mục đích, nó phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Có thể gọi đó là phát biểu của một doanh nghiệp

về triết lý kinh doanh, những nguyên tắc kinh doanh, những sự tin tưởng của công ty, tat cả những điều đó xác định khu vực kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thẻ là loại sản phẩm, dịch vụ cơ bản, những nhóm khách hàng cơ bản, nhu cầu thị trưởng, lĩnh vực kỹ thuật hoặc là sự phối hợp những lĩnh vực này

Trang 21

được trong khoảng thời gian nhất định Việc xác định đúng mục tiêu sẽ là căn cứ định hướng chỉ đạo cho các bước tiếp theo của toàn bộ quá trỉnh hoạch định Để xác định mục tiêu hợp lý, nhà hoạch định phải căn cử vào chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp mình Đặc biệt, phải dựa trên kết quả của quá trình phân tích môi trường và phân tích nội bộ doanh nghiệp

1.3.2 Phân tích môi trường kinh doanh

Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô bao gồm tất cả các yêu tố bên ngoài doanh nghiệp như chính

trị - pháp luật, kinh tế, văn hóa — xã hội, tự nhiên, công nghệ và kỹ thuật Phân tích

môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp biết được họ đang trực tiếp đối diện với những

gì, nhận điện những nguy cơ và cơ hội từ các yếu tố đó nhằm xác định cách thức vượt qua các rào cản và nắm bắt cơ hội

Môi trường vi mô

Môi trường vi mô bao gồm các yêu tổ trong ngành và là các yếu tổ ngoại cảnh của một doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành sản xuất, kinh doanh đó Môi trường vi mô gồm năm yếu tổ cơ bản: Đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ân, sản phẩm thay thế, khách hàng và nha cung cap

1.3.3 Phân tích nội bộ doanh nghiệp

Mục đích của việc phân tích các yếu tổ nội bộ là nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yêu của doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải xây dựng trên cơ sở tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu, từ đó xây dựng năng lực cốt lõi nhằm tạo nên những lợi thế cho tô chức

1.3.4 Đề xuất các chiến lược

Chiến lược là con đường, giải pháp, phương thức xuyên suốt để đi đến mục tiêu chung của tô chức Căn cứ vào giai đoạn nghiên cứu và phân tích yếu tố bên trong và

10

Trang 22

đó xây dựng nên các phương án chiến lược thích hợp

Tùy vào mục tiêu, nhu cầu của mỉnh mà doanh nghiệp có thê chọn một hay phối hợp các loại chiến lược tông quát chủ yếu sau:

+ Các chiến lược tăng cường: gồm chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển thị trường và phát triển sản phẩm

+ Các chiến lược hội nhập: gồm chiến lược hội nhập về phía trước, hội nhập về phía sau và hội nhập theo chiều ngang

+ Các chiến lược đa dạng hóa: gồm đa dạng hóa đồng tâm, đa dạng hóa hàng ngang và đa dạng hóa hỗn hợp

+ Các chiến lược khác: gồm chiến lược liên doanh liên kết, chiến lược thu hẹp hoạt động và chiến lược thanh lý

Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT)

Ma trận SWOT là một mô hình bắt nguồn từ bốn chữ viết tất Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yêu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Nguy cơ) SWOT cung cấp một công cụ giúp các nhà quản trị phân tích và rà soát chiến lược cũng như đánh giá rủi ro, định hướng của một công ty hay một dự án kinh doanh

Strengths (Diém mạnh): Điểm mạnh chính là lợi thê của riêng doanh nghiệp, dự

an, sản phẩm Đây phải là những đặc điểm nôi trội, độc đáo đang nắm giữ khi so sánh với đối thủ cạnh tranh

Weaknesses (Điểm yếu): Điểm yêu là những vẫn đề đang tồn tại bên trong doanh nghiệp, gây cản trở trên con đường đạt được mục tiêu đề ra Khi nhìn thắng thắn vào

sự thật, nhận ra những giới hạn đề trả lời được câu hỏi: Đâu là điểm yếu?, doanh nghiệp

sẽ tìm ra giải pháp vượt qua

Opportunitles (Cơ hội): Cơ hội là những tác động từ môi trường bên ngoài sẽ

hỗ trợ việc kinh doanh thuận lợi hơn Tác nhân này có thê là: sự phát triên, nở rộ của thị trường: đối thủ đang tỏ ra chậm chạp, yếu kém, tiếng xấu; xu hướng công nghệ thay đổi; xu hướng toàn cầu

11

Trang 23

khó khăn cho việc thực hiện các hoạt động kinh doanh hoặc một mục tiêu nào đó của doanh nghiệp Một vài nguy cơ thường gặp như: Mức độ cạnh tranh cao, thị hiểu khách hàng thay đổi nhanh, rào chắn của các đối thủ khi tìm kiếm thị trường mới

Bang 1.1 Ma tran SWOT

Diém manh (S) Diém yéu (W) Liệt kê các điểm mạnh Liệt kê các điểm yêu

Liệt kê các cơ hội Sử dụng các điểm mạnh | Vượt qua những điêm yếu

để tận dụng cơ hội bằng cách tận dụng cơ hội

N Ð Chiến lược ST Chiến lược WT

rer Sử dụng các điệm mạnh | Tối thiểu hóa các điểm yếu

Liệt kê các nguy cơ , MẢ xa vở

để tránh các nguy cơ và tránh khỏi các nguy cơ

Ma trận SWOT là công cụ kết hợp quan trọng giúp nhà quản trị phát triển bốn nhóm chiến lược sau:

+ Chiến lược SO: Là chiến lược sử dụng điểm mạnh bên trong doanh nghiệp để khai thác các cơ hội bên ngoài Đây là chiến lược ưu tiên hàng đầu vỉ nêu sử dụng điểm mạnh của đoanh nghiệp thì cơ hội thành công cao mà không tốn nhiều công sức

+ Chiến lược WO: Là chiến lược cải thiện điểm yếu bên trong bằng cách khai thác các cơ hội bên ngoài Đôi khi những cơ hội quan trọng bên ngoài tồn tại nhưng công ty có những điểm yếu bên trong ngăn chặn làm cho không khai thác được những

cơ hội đó

+ Chiến lược ST: Là chiến lược sử dụng điểm mạnh đề hạn chế nguy cơ, rủi ro

do môi trường bên ngoài gây ra Hạn chế nguy cơ là công việc giúp doanh nghiệp tránh được các rủi ro gây phá sản hay làm thiệt hại tới doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng diém manh cua minh sẽ tốn ít nguồn lực

+ Chiến lược WT: Là chiến lược phòng thủ theo hướng khắc phục điêm yếu, hạn chế nguy cơ Nguy cơ đánh trực tiếp vào điêm yếu của doanh nghiệp nên doanh nghiệp

12

Trang 24

tránh nguy cơ tấn công trực tiếp vào điểm yếu

1.3.5 Lựa chọn các chiến lược kinh doanh phù hợp

Trong số các chiến lược kết hợp từ trong ma trận SWOT, chỉ một số chiến lược được chọn để thực hiện Đê phân tích, đánh giá xem chiến lược nảo là tối ưu và phù hợp nhất, doanh nghiệp cần căn cứ vào các yêu cầu sau:

+ Căn cứ vào sức mạnh của ngành và các doanh nghiệp trong ngành

+ Xem xét các nguồn lực hiện có: nhân lực, vật lực, tài lực

+ Mức độ phụ thuộc bên ngoài

+ Đặc điểm cá nhân của nhà quản trị

Lựa chọn chiến lược là một quá trình năng động và liên tục Một sự thay đôi từ các yếu tổ bên trong hoặc ngoài doanh nghiệp cũng có thể khiển một phần hoặc các thành phần khác đều thay đổi theo Do đó, các hoạt động hỉnh thành, thực thi và đánh giá chiến lược phải được thực hiện liên tục, không nên chỉ dừng ở một thời điểm cố định

13

Trang 25

CHƯƠNG 2 THỰỤC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

CỦA CÔNG TY TNHH XUÁT NHẬP KHẨU NAM XUYÊN Á 2.1 TONG QUAN VE CONG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU NAM XUYÊN Á

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

— Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Xuất nhập khâu Nam Xuyên A

— Tên giao dich: Nam Xuyen A Export Import Co.,Ltd

— Loại hình hoạt động: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

— Mã số thuế: 0309 148 072

— Người đại diện: Võ Hùng Sơn

— Địa chỉ: 34/11 Lữ Gia, Phường I5, Quận I1, Thành phố Hỗ Chí Minh

— Ngày hoạt động: 20/07/2009

— Cơ quan thuế quản lý: Chỉ cục Thuế Quận II

Năm 2009: Công ty được thành lập chính thức vào ngày 20/07/2009, đánh dấu bước khởi đầu của hành trình phát triển

Giai đoạn 2010 — 2012: Công ty bước đầu đạt được sự công nhận và xây dựng được uy tín trong lĩnh vực xuất nhập khâu thủy hải sản Điều này được thể hiện qua chất lượng sản phẩm tốt và sự tín nhiệm từ phía khách hàng, khiến công ty ngày càng thu hút được sự quan tâm và tin tưởng từ thị trường

Giai đoạn 2013 — 2015: Sự phát triển của công ty tiếp tục được thê hiện một cách mạnh mẽ, và công ty đã mở rộng đối tác và mỗi quan hệ kinh doanh Điều này cho thấy sự phần đấu và nỗ lực không ngừng của công ty trong việc mở rộng tầm ảnh hưởng và tăng cường quan hệ với các đối tác cũng như khách hàng

Giai đoạn 2016 — 2019: Công ty đã ngày càng củng cô vị thế của mình và đạt được sự tăng trưởng ôn định Bằng việc không ngừng nâng cao năng lực sản xuất và

14

Trang 26

tin cậy trong ngành

Giai đoạn 2020 — 2021: Mặc dủ phải đối mặt với những ảnh hưởng của dịch bệnh Covid — 19, công ty vẫn duy trì hoạt động ôn định Bằng sự linh hoạt và đáp ứng nhanh chóng với tỉnh hình thị trường, công ty đã vượt qua khó khăn và duy trì được da

phát triển

Giai đoạn 2022 — 2023: Công ty đang tập trung nỗ lực vào việc phát triển chiến lược kinh doanh Với mục tiêu mở rộng mạng lưới chỉ nhánh, công ty đang hướng đến việc tăng cường sự hiện diện và tận dụng cơ hội trong thị trường

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

su doanh toán tra thuật

thực phẩm

Hình 2.1 Sơ đề cơ cấu tổ chức của Công ty Nam Xuyên Á

(Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty Nam Xuyên Á)

15

Trang 27

2.1.3 Ngành nghề kinh doanh

— Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản

— Bán buôn thủy hải sản

— Vận tải hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy nội địa

— Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: giao nhận hàng hoá, đại lý làm thủ tục hải quan

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 — 2022

Trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2022, nhìn chung tỉnh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều biến động, một phần do cách thức hoạt động của Công ty còn nhiều hạn chế, một phần chịu ảnh hưởng bởi tinh hinh trên thé giới, phải kế đến là 2 sự kiện lớn: Đại dịch Covid 19 và chiến tranh Nga — Ukraine

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2020 — 2022

Ngày đăng: 27/02/2024, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w