1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài hoạch định chiến lược kinh doanh cho ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bắc sài gòn (bidv) giai đoạn 2012 2020

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 173,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Lớp học phần 2221101006501 Giảng viên giảng dạy TS Cảnh Chí Hoàng ĐỀ TÀI HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DO[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Lớp học phần: 2221101006501 Giảng viên giảng dạy: TS Cảnh Chí Hồng ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN (BIDV) GIAI ĐOẠN 2012-2020 Sinh viên thực hiện: STT TÊN MSSV Đặng Ngọc Thảo Quỳnh 2021003674 TP Hồ Chí Minh tháng 08 năm 2022 ĐIỂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.2 Hoạch định chiến lược 1.2.1 Định nghĩa hoạch định chiến lược 1.2.2 Ý nghĩa hoạch định chiến lược 1.2.3 Các cấp quản lý chiến lược 1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh: 1.3.1 Chiến lược cấp công ty: 1.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh: 10 1.3.3 Chiến lược cấp chức năng: 10 1.4 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 11 1.4.1 Sơ đồ quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh: 11 1.4.2 Xác định sứ mạng mục tiêu kinh doanh, tầm nhìn .12 1.4.3 Phân tích mơi trường bên ngồi: 12 1.4.4 Phân tích môi trường bên doanh nghiệp: 16 1.4.5 Các công cụ hoạch định chiến lược: 18 1.4.6 Lựa chọn chiến lược kinh doanh: 24 1.4.7 Đề xuất giải pháp thực chiến lược kinh doanh: 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC SÀI GÒN 25 2.1 Giới thiệu chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Sài Gịn 25 2.1.1 Q trình hình thành phát triển: 25 2.1.2 Sản phẩm, dịch vụ: 25 2.1.3 Mạng lưới phân phối: 26 2.1.4 Chức nhiệm vụ: 26 2.1.5 Cơ cấu tổ chức: 26 2.1.6 Đánh giá kết kinh doanh 28 2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi BIDV BSG 31 2.2.1 Môi trường vĩ mô: 31 2.2.2 Môi trường vi mô 34 2.2.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE): 37 2.2.4 Đánh giá hội, nguy cơ: 37 2.3 Phân tích mơi trường bên BIDV Bắc Sài Gòn 39 2.3.1 Hoạt động Marketing 39 2.3.2 Quản trị nguồn nhân lực: 40 2.3.3 Hoạt động quản trị: 41 2.3.4 Tài – Kế tốn: 42 2.3.5 Nghiên cứu, phát triển (R&D): 42 2.3.6 Văn hóa doanh nghiệp: 42 2.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu 42 2.4.1 Điểm mạnh (S-Strengths): 42 2.4.2 Điểm yếu (W-Weaknesses): 43 2.5 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE): 43 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA BIDV CHI NHÁNH BẮC SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 .45 3.1 Hoạt động BIDV BSG giai đoạn 2012 - 2020 45 3.1.1 Kế hoạch kinh doanh: 45 3.1.2 Về mạng lưới hoạt động: 45 3.1.3 Về môi trường kinh doanh: 45 3.2 Tầm nhìn kinh doanh BIDV Bắc Sài Gòn đến năm 2020: 46 3.3 Sứ mạng kinh doanh BIDV Bắc Sài Gòn đến năm 2020: 46 3.4 Mục tiêu kinh doanh BIDV BSG đến năm 2020: .46 3.5 Xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh để thực mục tiêu: 46 3.5.1 Xây dựng chiến lược qua ma trận kết hợp SWOT: 46 3.5.2 Lựa chọn chiến lược khả thi: 48 3.6 Một số giải pháp nhằm thực chiến lược kinh doanh BIDV Bắc Sài Gòn 50 3.6.1 Một số giải pháp cho chiến lược xâm nhập thị trường: 50 3.6.2 Một số giải pháp cho chiến lược dẫn đầu thị trường với chi phí thấp: 50 3.6.3 Một số giải pháp cho chiến lược Marketing 52 3.6.4 Một số giải pháp cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực 56 3.7 Các giải pháp hỗ trợ thực chiến lược kinh doanh BIDV Bắc Sài gòn 58 3.7.1 Giải pháp công nghệ: 58 3.7.2 Xây dựng văn hóa tổ chức: 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh…………………….11 Hình 1.2: Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael E.Porter……………… 14 Hình 1.3: Ma trận BCG……………………………………………………………20 Hình 1.4 Ma trận GE……………………………………………………………….22 Hình 1.5 Ma trận IE……………………………………………………………… 23 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức BIDV Bắc Sài Gòn………………………………….27 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu đánh giá kết kinh doanh…………………………….28 Bảng 2.2: Các tiêu đánh giá cấu huy động vốn………………………… 29 Bảng 2.3: Các tiêu đánh giá cấu Tín dụng……………………………… 30 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP……………………………………………….31 Bảng 2.5: Tốc độ lạm phát…………………………………………………………32 Bảng 2.6: Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE)……………………… 37 Bảng 2.7: Ma trận đánh giá nội (IFE)…………………………………………44 Bảng 3.1: Các chiến lược chính……………………………………………………49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp phải đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải có đường lối kinh doanh đắn phù hợp Các ngân hàng thương mại Việt Nam vậy, cần phải hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với đặc điểm cụ thể ngân hàng nhằm tồn tại, phát triển nâng cao nâng lực cạnh tranh nhu cầu cấp thiết ngân hàng giai đoạn Đề tài: “Hoạch định chiến lược cho chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Sài Gòn giai đoạn 2012- 2020” nhằm mục đích đạt yêu cầu nói Mục tiêu nghiên cứu Định hướng phát triển cho Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Bắc Sài Gòn đến năm 2020 mục tiêu nghiên cứu tiểu luận, thể qua mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa lý thuyết hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp - Phân tích mơi trường kinh doanh BIDV BSG Đề xuất chiến lược giải pháp kinh doanh giai đoạn 2012- 2020 cho BIDV chinh nhánh Bắc Sài Gòn a) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài chiến lược kinh doanh đến năm 2020 Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - chi nhánh Bắc Sài Gòn b) Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài thị trường nước, đặc biệt khu vực phía bắc thành phố Hồ Chí Minh bao gồm quận: Tân Bình, quận 3, Gị Vấp, Hóc Mơn, quận 12, Củ Chi Phương pháp nghiên cứu Để hệ thống lý thuyết chiến lược, tiểu luận sử dụng phương pháp tổng hợp, hệ thống, biện luận, nội suy Để phân tích mơi trường kinh doanh BIDV chi nhánh Bắc Sài Gòn, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, dự báo theo xu thế, phương pháp chuyên gia, ngoại suy, nội suy, thu thập số liệu sơ cấp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lược từ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, phương cách để chiến thắng chiến tranh Có nhiều định nghĩa khác hiểu chiến lược chương trình hành động, kế hoạch hành động thiết kế để đạt mục tiêu cụ thể, tổ hợp mục tiêu dài hạn biện pháp, cách thức, đường đạt đến mục tiêu Ngày nay, thuật ngữ chiến lược lĩnh vực kinh doanh chuyên gia kinh tế đưa sau: Nhà chiến lược cạnh tranh Mỹ - Michael Porter: “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh” K.Ohmae: “Mục đích chiến lược kinh doanh mang lại điều thuận lợi cho phía, đánh giá thời điểm công hay rút lui, xác định ranh giới thỏa hiệp” Chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo thành công doanh nghiệp Khơng có đối thủ cạnh tranh khơng cần chiến lược, mục đích chiến lược đảm bảo thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh 1.2 Hoạch định chiến lược 1.2.1 Định nghĩa hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược kinh doanh: trình tư nhà quản trị nhằm tạo lập chiến lược dựa phân tích bản: Hình thành chiến lược dựa cạnh tranh nội khơng phải hoạch định chiến lược kinh doanh - Phân tích định hướng chiến lược phải có tính chất lâu dài Hoạch định chiến lược kinh doanh tiến hành toàn cơng ty phận quan trọng Năng lực trách nhiệm hoạch định chiến lược thuộc nhà quản lý cao công ty Hoạch định chiến lược đảm bảo thực lâu dài mục đích mục tiêu trọng yếu doanh nghiệp 1.2.2 Ý nghĩa hoạch định chiến lược Nhận thấy rõ mục đích hướng làm sở cho kế hoạch hành động cụ thể Nhận biết hội nguy tương lai, thích nghi, giảm thiểu tác động xấu từ môi trường, tận dụng hội mơi trường xuất Tạo chủ động tác động đến môi trường, chí thay đổi luật chơi thương trường, tránh tình trạng thụ động Phân phối cách có hiệu thời gian, nguồn lực cho lĩnh vực hoạt động khác Khuyến khích doanh nghiệp hướng tương lai, phát huy động sáng tạo, ngăn chặn tư tưởng ngại thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cường tính tập thể Tăng vị cạnh tranh, cải thiện tiêu doanh số, nâng cao đời sống cán công nhân viên, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững môi trường cạnh tranh 1.2.3 Các cấp quản lý chiến lược Quản lý chiến lược tiến hành cấp khác tổ chức: Chiến lược cấp công ty xác định nghành kinh doanh mà hãng phải tiến hành, ngành cần tiến hành có quan hệ với xã hội nào? Chiến lược cấp sở kinh doanh xác định sở hồn thành chức nhiệm vụ lĩnh vực Chiến lược cấp phận chức tập trung hỗ trơ cho chiến lược cấp công ty chiến lược cấp sở kinh doanh 1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh: Có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh, tùy theo phạm vi hay nội dung Tuy vậy, luận văn chọn cách phân loại theo phạm vi: chiến lược kinh doanh thường xác định ba cấp độ: chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp kinh doanh (SBU), chiến lược cấp chức năng: 1.3.1 Chiến lược cấp công ty: Xác định vạch rõ mục đích, mục tiêu hoạt động kinh doanh cơng ty, tạo sách kế hoạch để đạt mục tiêu cơng ty.Trong thực tế có nhiều chiến lược kinh doanh cấp công ty, tùy theo quan điểm, thực trạng doanh nghiệp mà áp dụng chiến lược phù hợp a) Các chiến lược kinh doanh theo quan điểm Fred R.David (2006): Theo quan điểm có 14 loại chiến lược đặc thù chia làm nhóm chiến lược sau: - Nhóm chiến lược kết hợp theo chiều dọc: Chiến lược kết hợp phía trước: Tăng quyền sở hữu kiểm sốt nhà phân phối bán lẻ Chiến lược kết hợp phía sau: Tìm kiếm quyền sở hữu quyền kiểm soát nhà cung cấp cơng ty Chiến lược theo chiều ngang: Tìm quyền sở hữu hay kiểm soát đối thủ cạnh tranh - Nhóm chiến lược chuyên sâu: Chiến lược thâm nhập thị trường: Tìm kiếm thị phần tăng lên cho sản phẩm, dịch vụ thị trường có qua nỗ lực tiếp thị Chiến lược phát triển thị trường: Đưa sản phẩm, dịch vụ có vào khu vực Chiến lược phát triển sản phẩm: Tăng doanh số cải tiến, đổi sản phẩm, dịch vụ có - Nhóm chiến lược mở rộng hoạt động thực tiễn: Chiến lược đa dạng hóa hoạt động đồng tâm: Thêm vào sản phẩm dịch vụ có liên hệ với Chiến lược đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối (hỗn hợp): Thêm vào sản phẩm dịch vụ khơng có liên hệ với Chiến lược đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang: thêm vào sản phẩm dịch vụ liên hệ theo khách hàng có - Nhóm chiến lược khác thực tiễn: Chiến lược liên doanh: Hai hay nhiều cơng ty đỡ đầu hình thành cơng ty độc lập mục đích hợp tác Chiến lược thu hẹp hoạt động: củng cố lại thông qua cắt giảm chi phí tài sản có để cứu giãn doanh thu lợi nhuận sụt giảm Chiến lược cắt bỏ hoạt động: Bán chi nhánh phần công ty Chiến lược lý: Bán tất tài sản công ty với giá trị thực Chiến lược tổng hợp: Theo đuổi hai hay nhiều chiến lược lúc b) Các chiến lược cạnh tranh theo quan điểm Michael E.Porter: Theo Michael E.Porter đưa chiến lược cạnh tranh tác phẩm “Chiến lược cạnh tranh”: cách: - Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp: Chiến lược tạo cạnh tranh hai Định giá thấp đối thủ cạnh tranh ngành, nhằm thu hút khách hàng mục tiêu nhạy cảm với giá để gia tăng tổng số lợi nhuận Chiến lược phù hợp với đơn vị kinh doanh có quy mơ lớn, có khả giảm chi phí q trình hoạt động Kiềm chế khơng cắt giảm giá hồn tồn, lịng với thị phần sử dụng cơng cụ chi phí thấp để có mức lợi nhuận biên tế cao đơn vị sản phẩm bán Chiến lược khác biệt hóa: Đơn vị kinh doanh tập trung tạo chủng loại sản phẩm chương trình marketing khác biệt rõ rệt so với đối thủ cạnh tranh để vươn tới dẫn đầu ngành Từ ấn định giá cao sản phẩm thơng thường khác, gia tăng doanh số nhờ thu hút khách hàng thích nhãn hiệu có đặc trưng bật như: mùi vị độc nhất, khả dự trữ sẵn sàng phân phối cho khách hàng nơi nào, ứng dụng khoa học thiết kế điều hành việc thực hiện, dịch vụ tối ưu, chất lượng cao, uy tín dễ phân biệt Chiến lược tập trung vào trọng điểm: Theo chiến lược đơn vị kinh doanh tập trung ý vào phân khúc hẹp toàn thị trường Các phân khúc xác định theo khu vực địa lý, sản phẩm, đối tượng khách hàng Những phân khúc hấp dẫn lựa chọn nơi khơng có đối thủ cạnh tranh hay đối thủ chưa đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn khách hàng 1.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh: Các chiến lược cấp kinh doanh nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm dạng cụ thể thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng nội công ty, xác định cách thức đơn vị kinh doanh cố gắng hoàn thành mục tiêu để góp phần vào việc hồn thành mục tiêu chung cơng ty Theo Michael E.Porter, có ba chiến lược cạnh tranh tổng quát: Chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hóa sản phẩm chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường định 1.3.3 Chiến lược cấp chức năng: Chiến lược cấp chức hay gọi chiến lược hoạt động chiến lược phận chức (Marketing, Logistics, nghiên cứu phát triển, tài chính, nguồn nhân lực, dịch vụ khách hàng) Các chiến lược giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu 10

Ngày đăng: 15/04/2023, 04:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w