Vâng, Hà Nội đã được người Pháp quy hoạch trong nhiềugiai đoạn, và tạm chia thành 2 phan lớn là phần Khu phó cỗ và khu phốPháp với sự khác biệt rõ rệt như khu Phó Cổ là khu vực được cải
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC MỞ HÀ NỘI
| HH
vn,
BAO CAO TONG KET
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
PY a
©) <<eS
BAO CAO TONG KET
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1.1 Lý do lựa chon đề tài.
1.2 Giải thích từ khóa và khái niệm
143 Mụctiêu nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
NỘI DỤNG
CHUONG 1 LICH SỬ HÀ NỘI VA Ô PHO CAM CHỈ - TONG DUY TÂN
1.1 Hà Nội— những bản đồ quy hoạch thành phố đầu tiên
1.2 Quá trình hình thành và biến đổi quy hoạch Hà Nội bằng bản đồ qua các thời kỳ 1.3 Vị trí vai trò của tuyến phố Cấm Chỉ - Tống Duy Tân trong quy hoạch Hà Nội
CHƯƠNG 2 Ô PHO CÁM CHỈ - TONG DUY TÂN.
2.1 Mạng lưới giao thông và quy hoạch ô phố
2.2 Ô~thửa và công trình xây dựng.
2.3 Kiểu loại kiến trúc
CHƯƠNG 3 TUYỂN PHO CAM CHỈ - TONG DUY TÂN.
3.1 Tổng quan về quy hoạch — kiến trúc tuyến phố Cam Chỉ - Tống Duy Tan.3.1.1 Các hoạt động của tuyến ph
3.1.2 Hình thái ô thửa va sự biến
3.2 Công trình xây dung
3.2.1 Phân loại công trình
3.2.2 Hình dang và kiểu loại
a Hình dạng kiến trúc
b Kiểuloại
3.2.3 Tầng cao - mật độ xây dựng
3.3 Tổ chức quy hoạch — cảnh quan không gian kiến trúc tuyến phố
3.3.1 Tổ chức không gian quy hoạch
3.3.2 Cảnh quan.
3.3.3 Không gian kiến trúc
KET LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC KHẢO SÁT HIEN TRẠNG TUYẾN PHO CAM CHỈ - TONG DUY TAN
Trang 4Hà Nội còn là biểu tượng tranh đầu của cả một thế hệ trước sự tàn bạocủa kẻ mạnh nhất đối với kẻ đường như yếu nhất Cuộc đấu tranh này đãtheo chúng tôi từ khi còn là sinh viên cho tới khi bước sang tuổi trưởng.thành, giúp chúng tôi xây dựng tinh thần đoàn kết dé chống lại những batcông và những trận ném bom mù quoáng Hà Nội và cuối những năm 60,khi chúng tôi lần đầu tiên đến công tác tại nước Lao láng giéng, lại làhình ảnh gần gũi mang tính huyền thoại, đầy đau thương mat mát, khiếnchúng tôi luôn thầm hy vọng một ngày nào đó sẽ được đặt chân tới.
Thời kỳ sau đó Hà Nội đã bị lăng quên, không còn trong sự chú ý của
n hệ nao, dé rồichúng ta do không có tin tức hay mé i troi day trong
ky ức của chúng ta vào nửa cuối thập niên 80, khi Việt Nam tiến hànhcông cuộc Đổi mới
Chính sách mở cửa đã cho phép khám phá một thành phố tuyệt diệu, mộtthành phó đã từng chịu đựng nhiều đau thương, nhưng vẫn đứng vững vàdường như không có gì thay đồi, khiến chúng ta phải dừng lại ngắm nhìnnhững yếu tố cấu thành qua những thời kỳ khác nhau trong lich sử, trong
Trang 5khi đó các thành phố lớn tại các nước Đông Nam Á xung quoanh đangdiễn ra những đổi thay nhanh chóng."
Với phần trích dẫn trên của Pierre Clément đã cho thấy được Hà Nội làmột vùng đất với sức sống mãnh liệt và là một di sản đô thị tại Đông Nam
A với sự nhào nặn giao thoa giữa nghệ thuật quy hoạch của người Pháp
và lối sống của người Việt Và hơn nữa, nó đã bị quên lãng một thời giankhá dài, cho tới gần đây cùng với sự nỗ lực từ chính quyền cũng như giới
chuyên môn đã có những chính sách, tư liệu nghiên cứu cơ thê đô thị Hà
Nội dé bảo tồn những giá trị của di sản đô thị còn lại ngày nay
Chính bởi những giá trị đặc sắc như vậy của Hà Nội mà việc cần phải tìmhiểu rõ rang, cặn kẽ và tỉ mỉ từng góc phó, con đường của Hà Nội lànhững việc làm rất cần thiết trong giai đoạn phát triển hiện nay nhằm có
cơ may đóng góp những tìm tòi vào công cuộc bảo vệ những di sản của
thành phố
Tuy nhiên Hà Nội được người Pháp quy hoạch không quá lớn, nhưng
trong khuôn khổ dé tài nghiên cứu, nhóm tác giả chi lựa chọn tuyến phốCam Chỉ - Tống Duy Tân dé nghiên cứu, bởi tuyến phố này thuộc 6 phố
có giá trị rất đặc biệt, đó chính là khu vực giao thoa giữa khu phố Cổ vàkhu phố Pháp Vâng, Hà Nội đã được người Pháp quy hoạch trong nhiềugiai đoạn, và tạm chia thành 2 phan lớn là phần Khu phó cỗ và khu phốPháp với sự khác biệt rõ rệt như khu Phó Cổ là khu vực được cải tạo quyhoạch lại từ nhiều làng nghề tụ họp, người Pháp đã tạo ra hệ thống các ôphố theo dạng ô bàn cờ, nhưng cấu trúc các thửa đất và xây dựng vẫn giữtheo lối phát triển truyền thống của thị dân, còn khu phố Pháp là khu vựcđược quy hoạch theo dạng kẻ ô của phương tây, với lối kiến trúc và thửađất được tuân thủ theo dạng hình học có quy tắc của người phương Tây
Clém thalie Laneret Hà Nội chu kỳ của những đổi thay hình thái kiến trúc và đô thị NXB Khoa
Trang 6Như vậy, với vị trí đặc biệt là nơi giao thoa của 2 khu vực quy hoạch
khác biệt trong sự thống nhất trong quỹ di san đô thị Hà Nội, tuyến phốCâm Chỉ - Tống Duy Tân như một hiện tượng của đô thị cần được nghiêncứu dé hiểu thấu những giá trị hiện có của tuyến phó trong công cuộc bảotồn và phát triển của thành phó
Giải thích từ khóa và khái niệm : :
Đô thị : Đô thị là tên gọi chung cho các thành phô, thị xã, thị trân Là nơi
tập trung cu dân đông đúc, là trung tâm một vùng lãnh thổ với các hoạtđộng kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ
Đô thị di sản ( City — hertage) là một đô thị đạt được sự hài hoà và thốngnhất các thành phần đô thị, hình thành và định hình ở các thời kỳ khácnhau mà không đối kháng nhau, nhất thể hoá trong sự hoà nhập với môitrường thiên nhiên, cảnh quan, gắn kết không gian ngưng trệ trong dòngchảy van hoá sinh sống và văn hoá tinh than của cộng đồng cư dân đô thị
đó.
Di sản/di tích : Di tích trong đó có di tích kiến trúc là những đối tượng cógiá trị kiệt xuất về các phương diện lịch sử, văn hoá, nghệ thuật, kiến trúchoặc các giá trị khác cần được bảo ton nguyên ven và lâu dài với tư cáchtrước tiên là những nguồn tư liệu lịch sử xác thực hàm chứa trong mìnhnhững giá trị về thời gian và dấu ấn không lặp lại của sự sáng tạo Di tích
là đối tượng của bảo tồn và Luật di sản
Di sản là một khái niệm mở rộng hơn, mềm mỏng hơn, bao hàm cả di tích
và những đối tượng không hẳn đã là di tích, song có giá trị về nhiều mặt
đa phần đang được sử dụng tiếp tục trong cuộc sống đương đại, cần phảithích ứng với nhu cầu cuộc sống mới
Hình thái học đô thị (urban morphology) : là một chuyên nghành
nghiên cứu về hình dang vật lý của không gian đô thị, sự tiến hoá trong
Trang 7mối quan hệ với những thay đổi của xã hội, kinh tế và dân sé Hình thái
đô thị là sự định dạng về hình thê và cấu trúc đô thị cùng với các mối liênkết về không gian và tổ chức công năng giữa kiến trúc — quy hoạch - cảnh
quan đô thị Nội dung trọng tâm nghiên cứu hình thái đô thị là sự phân
tích về hình đạng trên bình đồ và hình khối so sánh trong quá trình hìnhthành và phát triển của đô thị.”
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu :
Nhận diện những giá trị về kiến trúc — quy hoạch của tuyến phô Cam Chỉ
- Téng Duy Tân dé góp phan vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị tiềm
năng di sản đô thị Hà Nội
Giới hạn nghiên cứu :
Nghiên cứu nhận diện những giá trị về hình thái kiến trúc, quy hoạch,
những không gian đặc trưng về cảnh quan kiến trúc của tuyến phô Cam Chỉ - Tống Duy Tân trong quy hoạch khu phó Pháp Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra hiện trạng : Tiến hành khảo sát, phân loại các chứcnăng hoạt động trên toàn bộ khu vực nghiên cứu ngõ Cấm Chỉ - Tống
Duy Tân
Sử dụng phương pháp trồng lớp bản dé dé tìm hiểu quá trình hình thành
và phát triển khu vực khu phố cỗ và ngỡ Cắm Chỉ - Tống Duy Tân
Sử dụng phương pháp chuyên gia, phỏng vấn người bản địa
Trang 8NỘI DUNG
CHƯƠNG I LỊCH SỬ HÀ NỘI VÀ Ô PHO CAM CHỈ - TONG DUY
TAN
1.1.Hà Nội những ban dé quy hoạch thành phó đầu tiên
Dựa trên những sơ đồ và bản đồ thành phé Ha Nội được lập từ nửa cuối thể
ky XIX đến giữa thế ky XX, những đổi thay của thành phố diễn ra dần dần
và nói tiếp nhau theo thời gian
Mỗi tài liệu được ghỉ mốc thời gian chính xác đều tiêu biểu cho một thờiđiêm đặc biệt trong quá trình vận động của đô thị diễn ra trong thành phố
vào từng thời điêm với những hình ảnh khác biệt nhau Qua việc phân tích
các họa đồ, sơ đồ, bản đồ, chúng ta sẽ hiểu được lịch sự thành phố gắn liền
với lĩnh vực quy hoạch đô thị.
Trong thời kỳ này có rất nhiều sơ đồ và bản đồ đã được lập Vậy nên cần có
sự lựa chọn trong toàn bộ số tư liệu ( vẫn còn tới nay và có thể tra cứu được)
Sự lựa chọn một mặt căn cứ vào tầm quan trọng của những đổi thay củathành phó từ cuối thế ky XIX cho tới 1954 nhằm làm rõ sự phong phú củanhững thông tin được trình bày trên các bác bản đô, giúp chúng ta hiểu được
vẻ thành phố cũng như những yếu t6 cau thành của nó
'Việc phân tích các họa đồ và bản đồ này được thực hiện bằng phương pháp
so sánh, xếp chồng các bản lên nhau, các lớp của thành phố khi chồng lênnhau như vậy sẽ cho thấy những địa điểm nào đã diễn ra các hoạt động quyhoạch, sự kiện lịch sử hay những biến đổi về không gian
'Việc phân tích được bắt đầu với bản đồ 1873, do người Việt lập Với bản đồnày thê hiện được hiện trạng của thành phố trước khi có những hoạt dongquy hoạch trên quy mô lớn của người Pháp Ban đồ này đã thé hiện nhữngyếu tố cầu thành đô thị hoàn toàn biến mắt khỏi quan cảnh trong những thậpniên tiếp theo Bị Hồ Tây và con sông Hồng án ngữ ở phía bắc và phía đông,
Trang 9một nửa phần phía bắc của thành phố được một vành đai đê điều bao quoanh
ôm lấy một vùng nông thôn rải rác với những xóm làng và dinh thực có
tường vây quoanh Toàn bộ khu thành cô với những đường vuông góc của
các công sự và có sơ dé hình vuông tách biệt hắn với những khu phó cổ dayđặc phát triển từ phần giáp ranh với phía đông thành cổ kéo dài tới tận bờ
sông Phía nam của hai mảng đô thị này có những khu nhà lớn với tường cao
bao quoanh đánh dấu ranh giới với khu vực nông thôn Khu nhà lớ nhấtchính là khu nhwowjngg địa nằm gần bờ sông, bên ngoài vành đai chính củathành phó
Thuở xa xưa, dọc theo hai bờ sông Hồng đã hình thành những khu vực dân
cư sinh sống, quần tụ thành những làng nhỏ Vào thế kỷ thứ V (454 — 464)trong thời kỳ cai trị của người Hán (Trung Quốc), một trong những điểm dân
cư này phát triển thành một đô thị nhỏ, sơ khai có tên là Tống Bình Trải qua
hơn ngàn năm, từ một đô thị sơ khai của người Việt với quy mô nhỏ bé,
Tống Bình đã trở thành trung tâm của một thành phố gan 8 triệu dân và làtrung tâm đầu não về chính trị, quốc phòng, văn hoá, kinh tế quan trọng củađất nước Việt Nam Từ Tống Bình tới Hà Nội ngày nay là cả một quá trình
đô thị hoá phức tạp diễn ra trong không gian rộng với quy mô lớn Chínhthức trở thành Thủ đô của nước Đại Việt vào năm 1010, khi Lý Công Uantức Lý Thái Tổ, vị vua đầu tiên của Triều dai Lý quyết định cho đời Đô từHoa Lư về Đại La
Dưới thời nhà Lý, nhà Trần, Phố cổ Hà Nội bao gồm nhiều phường trongtổng số 61 phường thời đó Dưới thời Lê, đầu thế ky XVI, Hà Nội trở thànhĐông Kinh, khắp nơi đồ về buôn bán làm ăn trong 36 phường lúc bấy giờ, vàdần dần, nơi đây chính là Khu Phố cổ thời nay Vậy, cùng với những yếu tốnổi trội về lịch sử khác, Khu Phố cổ xứng đáng được xem là một không
Trang 10gian, mà tại đó một thời đã thể hiện một dấu ấn không thể phai mờ về cuộcsống đô thị khá toàn điện về kinh tế, xã hội, tập quán, truyền thông.Trong lịch sử phát triển Hà Nội đã đón chào các du khách và thương gianước ngoài vào thế kỷ XVII, trong đó phần lớn là các thương gia TrungQuốc Từ cuối thế ky XIX đến nửa đầu thế ky XX, Khu Phố cổ Hà Nội cơcấu đô thị trở nên dày đặc hơn, khoảng cuối thế kỷ XIX Khu Kinh Thành đã
đạt tới các giới hạn tự nhiên của nó, sau đó việc mở rộng được tập trung
theo hướng vào trong lõi của khu phó, các ao, hồ, đầm, dần dần bị lấp kín để
di tích như: chùa cô, đình làng, đền, miéu, quán và cả những nhà thờ tộcvới các lễ hội phong phú diễn ra thường niên trên các phố phường của Khuphố cỏ Hà Nội
Qua tư liệu cũ để lại, khu vực sim uất đông vui nhất của Hà Nội xưa làhuyện Thọ Xương (tức quận Hoàn Kiếm hiện nay) mà người ta quen gọi làKhu phó cô Nơi day là cửa hàng cửa hiệu buôn bán hay sản xuất hàng thủcông chen vai sát vách nhau tạo thành những day phố, mỗi phố bán một mặthàng hay hành một nghề riêng biệt và người ta lấy luôn tên sản phẩm để đặttên cho phó
Trang 11Các phố được ngăn với nhau bởi những chiếc cổng lớn xây như bức tường
mà bề rộng chiếm cả mặt đường Trong mỗi phó là những day nha san sátlàm theo kiểu chồng diêm mà nay ta còn thấy ở các phó Hàng Buồm, Hang
Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đào Nó vừa là nhà ở lại vừa là cửa hiệu.
Từ năm 1954 - 1985, là giai quá độ dân cư Nhiều gia đình trung lưu, trí thức(Hội Tam Điểm), doanh nhân nhiều đời ở Khu phố cổ tản cư vào Nam hoặc
ra nước ngoài sinh sống (1954), chuyển đi các vùng “kinh tế mới”, hoặc ranước ngoài (1975-1985) Nhiều gia đình ở các tỉnh, theo Chính quyền ViệtMinh ở chiến khu về Hà Nội được bố trí vào ở Khu Phó Cổ
Như vậy, có thể tóm tắt sự hình thành và phát triển Hà Nội chính là sự hìnhthành của một thành phố ao hồ, với ban đầu là một thành trì nằm tại vị tri dat
cao mà ngày nay gọi là khu vực Hoàng Thành, sau đó hình thành khu vực thị
dân phía bên ngoài thành chính là khu phố cô hiện nay với ban đầu là mộtvài tuyến đường với các công trình xây dựng bám theo mặt đường và cácbến thuyền Dan theo thời gian khu vực này được lấp ao hồ để nhường chỗcho đất ở, hình thành khu vực buôn bán sầm uất với các làng nghề tụ họp vớinhau Đó là giai đoạn đầu tiên của Hà Nội Giai đoạn tiếp theo chính quyềnthực dân phá vỡ một phần thành Hà Nội và quy hoạch lại khu 36 phốphường, trong giai đoạn này có sự biến đổi rõ ràng của khu vực thị dân từcấu trúc làng xã trở thành phố thị Giai đoạn 3 là giai đoạn mà người Pháp
mở rộng quy hoạch Hà Nội ra phía nam với mong muốn tao ra một Paris thunhỏ với quy hoạch kẻ ô của người Châu Âu Sau đó là giai đoạn phát triểnquy hoạch xuống phía nam mở rộng ra khu Bùi thị Xuân, Triệu Việt Vương
Trang 12phát triển này nó tác động trực tiếp tới khoảng thời gian hình thành thànhkhu vực nghiên cứu của đề tài.
1.2.Quá trình hình thành và biến đổi quy hoạch Hà Nội bằng bản đồ qua các
thời kỳ
Dựa trên những sơ dé và bản đồ thành phd Hà Nội được lập từ nửa cuốithể kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, những đổi thay của thành phố diễn radần dần và nói tiếp nhau theo thời gian
Mỗi tài liệu được ghi mốc thời gian chính xác đều tiêu biểu cho một thờiđiểm đặc biệt trong quá trình vận động của đô thị diễn ra trong thành phốvào từng thời điểm với những hình ảnh khác biệt nhau Qua việc phântích các họa dé, sơ đồ, bản đồ, chúng ta sẽ hiểu được lịch sự thành phốgắn liền với lĩnh vực quy hoạch đô thị
Trong thời kỳ này có rất nhiều sơ đồ và bản đồ đã được lập Vậy nên cần
có sự lựa chọn trong toàn bộ sé tư liệu ( vẫn còn tới nay và có thê tra cứuđược) Sự lựa chọn một mặt căn cứ vào tầm quan trọng của những đổithay của thành phó từ cuối thế kỷ XIX cho tới sau 1954 và tiếp tới là đếnnăm 2000 nhằm làm rõ sự phong phú của những thông tin được trình bàytrên các bac bản đồ, giúp chúng ta hiểu được về thành phó cũng nhưnhững yếu tố cấu thành của nó
Có thé thấy bằng phương pháp nghiên cứu chồng lớp bản đồ đã giúp hiểuhơn về sự biến đổi trong quy hoạch của Hà Nội, từ sự hình thành khu vựcThành - thị, thành phố đã phát triển dự trên nền tảng đó, được ngườiPháp quy hoạch với kiểu cách Châu Âu,
Trang 13Ban đồ Hà Nội qua các thời ky
Trang 141.3 Vị trí — vai trò của tuyến phố Cắm Chỉ - Tống Duy Tân trong quy hoạch
Hà Nội
Tuyên phô Câm Chỉ - Tông Duy Tân qua phương pháp phân tích bản đô
trong mục 1.2 đã cho thấy rõ ràng tuyến phố này được hình thành thuộc
về 3 ô đất chính với các mặt tiếp giáp tuyến Hàng Bông, Trần Phú, ĐiệnBiên Phủ và một phần tiếp giáp đường sắt tuyến Bắc nam Vị trí 3 ô phốnày có vị trí khu vực giao giữa khu phố Pháp và khu phố Cổ Hà Nội,chính vì vậy đây là một tuyến phố được cấu thành bởi 3 ô phố hợp lạivới cầu trúc và hình thái đặc trưng của cả 6 phố Pháp va ô phô Cỏ
Ở đây, sẽ dành ra một chút dé nói về cấu trúc đặc trưng giữa 6 phố Pháp
va 6 phố cổ là như thế nào ? dé thay được sự đặc biệt trong ô phố đượclựa chọn nghiên cứu Như ta đã biết, rất nl các bài nghiên cứu của cácnhà khoa học đã chỉ ra rằng, cấu trúc ô phố cổ được hình thành bởi cấutrúc nhà ống, với sự phát triển theo chiều dài, phát triển từ các mặt phốdần vào bên trong Còn các ô phố Pháp được quy hoạch bởi ngườiphương Tây, các 6 phô kể 6 hình học rõ ràng, lô thửa vuông van, phùhợp với quy hoạch Châu Âu, chính vì vậy ô phố Pháp thường đường chiatheo dạng hình học, không có những lô đất dạng nhà ống phát triển theochiều sâu một cách tự do, mà có hình thái khá cân xứng giữa chiều dài vàchiều rộng của 16 đất
Quay trở lại với vấn đề chức năng của ô phố này, với quy hoạch được lậpvào năm , khu vực này có chức năng chính là điểm giao cắt tuyếngiao thông kết nối thành phố theo trục Đông Tây, nối từ quảng trườngNhà hát Lớn sang khu vực phía Tây với tuyến đường Tràng Tiên — TrangThi - Điện Biên Phủ, tuyến giao thông kết nói khu vực phố Pháp với phô
cố bằng tuyến Thợ Nhuộm, và tuyến kết nói theo trục đông tây từ khuphố cô sang khu Thành cũ theo tuyến Trần Phú Với việc kết nối giaothông của thành phố như vậy đã tạo nên một ô phố lọt giữa các điểmgiao cắt, và chính việc đó đã dẫn tới sự hình thành tuyến phố cam chỉ -
Trang 15tống duy tân dé kết nối các tuyến giao thông kia lại với nhau Có thé thaytrên bản đồ để nhận thay phó Tống Duy Tân là kết nối giao thông giữaĐiện Biên Phủ và Trần Phú, còn Cấm Chi là điểm nối dai của HàngBông Thợ nhuộm kết nối với Tống Duy Tân Như vậy, chức năng banđầu của tuyến phố này hoàn toàn là việc kết nồi giao thông dẫn tới sựchia nhỏ ô phố lớn thành 3 ô phố nhỏ, và mỗi ô phố nhỏ này với vị trítiếp xúc khu vực khác nhau có hình thái quy hoạch khác nhau theo tínhchất khu vực Vấn đề này thể rõ trong khảo cứu hiện trạng bản đồcông trình kiến trúc từ 19 đến tuyến phô Tống Duy Tân chủ yếu
là các công trình có lô đât và hình thái kiến trúc phương tây, còn các ôtiếp xúc khu phố cé - tuyến Hàng Bông thì lại có hình thái thửa đất vàkiến trúc kiểu khu 36 phó phường
Như vậy, với vị trí của mình so với 3 khu vực của Hà Nội thì khu vực
này đều thuộc về vùng ngoài của 3 khu vực chính đó Chính bởi đặc tính
đó có thể đã khiến cho khu vực này trở nên dễ phát triển theo chiềuhướng âm thực ma ban dau chỉ là thói quen ăn vào khuya của người Hà
Nội, bởi nó ít bị ảnh hưởng tới khu vực ở trong 3 khu vực trên.
Trải qua thời gian với lợi thế của mình về vị trí địa lý nên thói quen mộtthời của người dân Hà Nội đã biến khu vực này trở thành một địa chỉquen thuộc với các món ăn vào buổi tối khuya Sau đó, được sự ủng hộ
từ chính quyền Hà Nội, khu vực này đã trở thành Khu phó ẩm thực vớituyến Cấm Chỉ - Tống Duy Tân Sự kiện này đã chính thức giảm chứcnăng chính là kết nói giao thông của 2 phố này mà trở thành một Ngõ —Phố du lịch Với sự biến đổi như vậy 3 ô phố này đã trở thành 1, vàTuyến Cam Chỉ - Tống Duy Tân lại một lần được trở thành một Ngõ —Phố với những đặc trưng hình thái rất riêng của Hà Nội
Trang 16CHƯƠNG 2 Ô PHÓ CÁM CHỈ - TÓNG DUY TÂN
2.1 Mang lưới giao thông và quy hoạch 6 phố
Như đã trình bày trong Chương 1 về sự hình thành Hà Nội được nghiên cứuqua các bản đồ của từng thời kỳ thì có thé thay được vị trí 6 phố Cam Chỉ -Tống Duy Tân được hình thành trong khoảng thời gian từ 1890 — 1902.Trong giai đoạn này, theo bản đỗ có được thì ở thời điểm 1890 sự hiện diệncủa các tuyến phố chính như Hàng Khay - Trang Thi và Hàng Bông kết nốitrục Đông — Tây, Bắc Nam của thành phố đã hình thành trong giải pháp quy.hoạch, tuy rằng mới chỉ là định hướng và khu vực Hoàng Thành chưa bị phá
tạo nên một ô phó với dạng hình học hình ngũ giác như khu xung quoanh
Cấm Chỉ - Tống Duy Tân, đây là cách dé chuyền hướng trục quy hoạch cáckhu với nhau, tại các vị trí giao cắt sẽ tạo ra những dang hình học đa giác
Với hình thức giao thông kẻ ô như vậy, trong giai đoạn này đã hình thành
hình dáng ô phố Cắm Chỉ - Tống Duy Tân sau nảy
Tuy nhiên, theo bản dé và những dữ liệu lịch sử, để đảm bảo cho vận tải,chính quyền Đông Dương đã quyết định tổ chức tuyến đường sắt tại Hà Nộiđầu tiên nối Hà Nội với Đồng Đăng — Lạng Sơn, Hà Nội Hải Phòng Chínhtuyến đường sắt này với việc kết nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc, chạy theohướng Bắc Nam nên tại ví trí phố Cửa Nam ngày nay tuyến đường sắt này
bẻ hướng sang khu phố cổ với tuyến Song song với tuyến phố Phùng Hưng.Không có dữ liệu để minh chứng cho vấn đề này, như đường như để tránh
tuyến đường sắt cắt qua khu thành cô nên người Pháp đã nắn tuyến tại vị trí này, vậy dường như việc đó đã làm gia tăng sự giao cắt các ô phố trong khu
vực chuyền tiếp này, ô phố Cam Chỉ - Tống Duy Tân cũng vậy, tuyến đường,sắt đã chia đôi ô phó từ 1 hình lục giác thành 2 hình là hình tam giac và hìnhngũ giác Sự hình thành ô phố Cắm Chỉ - Tống Duy Tân được tạo nên bởi
mạng lưới giao thông tại khu vực giao thoa như vậy.
Trang 17Như vậy có thé thay rằng với các trục đường giao thông theo dạng kẻ 6 củaChâu Âu khi được người Pháp áp dụng vào quy hoạch Hà Nội đã tạo nênnhững ô phố 4 mặt, và tại các khu chuyển tiếp sang các khu khác có sựđổi hướng, chuyển trục và do việc ¡ các điểm hai đỉnh của khu vực sẽ
có các trục giao thông chạy chéo đê kết nôi Chính việc chuyển trục và tạocác kết nối theo hướng tuyến chéo của quy hoạch kẻ 6 đã tạo nên những 6phố với hình học tam giác đặc trưng, còn đối với các ô phố tại vị trí chuyển
trục, giao thoa giữa các khu vực với nhau sẽ có những hình học đa dạng hơn
như hình ngũ giác, đa giác trong giai đoạn đầu tiên từ 1890 — 1902 sự hìnhthành các tuyến phố lớn của mạng lưới giao thông chính đã tạo nên ô phốCấm Chỉ - Tống Duy Tân từ sự chia cắt của tuyến đường sắt năm 1902 vàtiếp tục phát triển mạng lưới giao thông cho tới 1911 thì theo bản đồ ô phốnày đã được chia thành 03 ô phô nhỏ hơn
Giai đoạn này theo bản đồ quy hoạch 1911 thì sự hình thành tuyến phé CamChỉ - Tống Duy Tân bắt đầu xuất hiện với vai trò kết nói giao thông từ trụcThợ nhuộm nối dài và kết nói giữa tuyến Trần Phú và Điện Biên Phủ ngàynay Theo các tài liệu bản đồ và tư liệu về Hà nội thì dường như việc kết nốitheo tuyến chéo dé kết nói quảng trường khu vực Hoàng Thành với khu phốPháp sẽ là tuyến Điện Biên Phủ nói thắng theo tuyến Thợ Nhuộm, nhưng vì
lý do nào đó, mà khi tới đoạn giao với tuyến Quán Sứ ( ngày nay ) thì tuyếnnày bị chuyển hướng ( Bản đồ 1902 ) và sự phát triển tiếp tục tuyến nàyđược thể hiện tại bản đồ 1911 khi tiếp tục đi vào giữa ô phố tạo nên NgõCắm Chỉ, còn tuyến Tống Duy Tân thi theo bản đồ có thể dự báo rằng nóđược sinh ra dé chuyền tiếp từ tuyến phố Lý Nam Đề ( ngày nay ) sang ĐiệnBiên Phủ Đây là thời điểm dé hình thành mạng lưới giao thông đi xuyên qua
ô phô.
Trang 192.2 Ô~ thửa và công trình xây dựng
Mặc dù ô phố được tách thành 3 ô phố nhỏ, nhưng mỗi ô phố lại có cáchthức chia thửa khác nhau, do tính chất từng ô phó Ngay từ khi hình thành 6phố lớn - thời điểm chưa có tuyến đường sắt thì đã thấy sự phát triển của các
công trình xây dựng dọc theo mặt hướng từ mặt Phùng Hưng — Hang Bông
và phát triển đến Điện Biên Phủ ngày nay
Tuy nhiên, dường như tuyến Tống Duy Tân đã chia cắt ô phố này thành mộtphần khác về thửa đất với ô phó tiếp giáp đường sắt là các thửa đất dành chobiệt thự, với mật độ xây dựng thấp hơn
Bằng sự tạo nên bởi mạng lưới giao thông phân chia ô phố thành các ô khác
nhau với cách thức chia thửa hoàn toàn khác, trong đó
- O phố thứ nhất có hình thái nhà ống
- Ô phố thứ hai có hình thái kết hợp giữa nha ô phố và nhà ống
- Ô phố thứ ba có hình thái dạng hình học, mật độ xây dựng thấpTrong cùng một ô phó được kết hợp bởi 3 ô phố nhỏ với 3 dạng đặc trưngnhất trong van dé về hình thái thửa đất của Hà Nội
Trang 20Ô thửa |
Ô thửa 2
Nha ống
Ô thửa 3
Trang 21Công trình xây dựng
Công trình xây dựng trông ô phố này được xây dựng dựa trên các đặc trưngthửa đất như đã phân tích ở trên Trong giai đoạn đầu tiên, khoảng 1902 cáccông trình xây dựng với mật độ cao, và bám theo trục phố Hàng Bông ngàynay Khu vực này là các công trình xây dựng trên những thửa đất dạng nhàống Trong giai đoạn sau, phát triển các công trình xây dựng với mật độ thấphơn, công trình lớn hơn về bề ngang, có xu thế hình vuông, khác với cáccông trình xây dựng trên thửa đất hình ống với tỷ lệ chiều ngang nhà ít hơnchiều sâu của nhà Trong giai đoạn này phát triển nhà ở kiểu biệt thự, kiểucách công trình xây dựng theo Châu Âu Công trình xây dựng với chiều caokhoảng 15m, 02 tầng, mái dốc kiểu nhà ở biệt lập, xung quoanh có khoảng
trông.
Với sự khác biệt giữa nhà phố truyền thống và nhà biệt thự dé ở đã tạo nênnhững cau trúc về mật độ xây dựng trong từng thửa đất khác nhau Trong đó
sự khác biệt có thé thấy rõ ở mật độ xây dựng và góc vat công trình xây
dựng tại vị trí giao nhau của đường giao thông, đây là một đặc trưng khác
biệt trong việc xây dựng theo truyền thống phó - làng là góc vuông, còn đốivới phố ~ thị của Châu Âu thì góc sẽ được cắt vát tạo nên điểm nhìn mở đảmbảo an toàn cho 2 chiều giao thông có thể
quan sát thay nhau
Trang 22243. Kiểu loại kiến trúc
Trong mục này, dé hiểu về hình thái kiến trúc — quy hoạch của 6 phốCam Chỉ - Tống Duy Tân phải được xác định từ trong Chương 1 vớiphần nghiên cứu lịch sử hình thành Hà Nội, từ đó thấy được việc hìnhthành ô phố này chính là sự tổng hợp của 3 ô phố tạo nên với các đặctrưng hình thái quy hoạch ô — lô — thửa rất đặc trưng của hai khu làkhu phố Pháp và khu 36 phố phường Mặc dù có sự ảnh hưởng củakhu 36 phố phường nhưng hình thái thửa đất tại đây là có xu thé hìnhhọc nhiều hơn, mặt tiền được chia khá vuông vức, với chiều rộng rộnghon nhà Ống phó cổ, nhưng chiều dai nhà thì cũng ngắn hơn, có quy
củ hơn, cấu trúc thiên về dang nhà ống, nhưng được tính toán dạnghình học tốt hơn Ô phố Tống Duy Tân thì rõ ràng bởi hình thái quyhoạch theo phương tây với các thửa đất hình học, có xu hướng theohình vuông vức, rõ ràng, những ô đất tại vị trí đầu nút giao thông đều
có hình thái đặc biệt như cắt góc hoặc các vị trí cuối của 6 phó hướng
ra nút giao tại góc hep của khu đất Cầu trúc hình thai ô thửa của 6 phốnày được tạo nên chính từ những cấu trúc pha trộn rất tự nhiên và hòahợp trong một tổng thể thông nhất
Với cấu trúc 6 — lô — thửa như vậy đã tạo nên một hình thái riêng cho
ô này khi nhập với nhau, giao thông tại đây cũng vậy, do sự biến đổi
từ đường sang ngõ nên có những yêu tố của đường phố được biến đổitrở thành nét đặc trưng cho ngõ này Trong vấn đề này, lại phải sosánh giữa cấu trúc giao thông của ngõ — phố và sự khác biệt để thấy
rõ Ngõ thì có mạng lưới giao thông kiểu xương cá, cành, nhánh, tại
nút giao thường không có sự khác biệt, một là vuông góc hoặc là hơi
cong theo hướng đi của đường để tránh các va chạm Nhưng đối vớiphó thi lại khác, thường thì phố theo quy hoạch phương tây theo dang
kẻ ô, tại các nút giao thường các ô đất sẽ có vát cạnh nhằm mở rộnghướng nhìn cho các đối tượng tham ra giao thông có thé nhìn thấy
nhau, tránh cách xung đột, va chạm, chính việc này sẽ tạo nên một khoảng mở rộng hơn tại nút giao, việc mở rộng này trong trường của
Cấm Chỉ - Tống duy Tân tại nút giao lại tạo nên một khoảng mở tạinút giao giữa ngõ giống như một quảng trường nhỏ, sự thay đổi vềkhoảng không này vô tình tạo nên sự khác biệt, một hình ảnh rất quenthuộc và thường thấy trong những ngõ phó tại Châu Âu Theo phân
tích và đánh giá của nhóm nghiên cứu, thì đây chính là một hình thái đặc trưng đói với quy hoạch giao thông Quan trọng hơn nữa là khu
Trang 23vực này các công trình kiến trúc gần như còn giữ lại nguyên ven, tínhđịnh hướng trong tỷ lệ và hình thức kiến trúc tại đây đó chính là côngtrình Nhà Liền Mái đặc trưng được xây dựng trước 1954.
Mặc dù kiến trúc ô phố này đã bị thay đổi rất nhiều so với nguyêntrạng, từ xung quoanh mặt ngoài của ô phố cho tới bên trong, tuynhiên thì việc các ô thửa chưa bị biến đổi nhiều, nên tỷ lệ kiến trúcmặt tiền vẫn có những nhận diện rõ ràng với sự cộng sinh giữa kiếntrúc mặt phô khu phố cũ và khu phó Pháp
Trong ô phó này kiểu loại kiến trúc chỉ có công trình dân dụng là chủyêu, với 03 kiểu loại chính gồm 7
o Nha éng
o Nha biét thy
o Nhà liền mái
Trang 24Nha kiểu biệt thự
Nhà ống
Trang 25CHUONG 3 TUYEN PHO CAM CHi - TONG DUY TAN
3.1 Tổng quan về quy hoạch — kiến trúc tuyến phó Cam Chi - Tống Duy
Tân
Vị trí địa lý và đặc điểm nằm trong lõi của ô phố đã tạo nên một lợi thế vàtrở thành cơ hội phát triển trong tương lai của tuyến phố này Bên cạnh lợithế đó chính là những thách thức mà ngõ — phố này phải đối diện chính là
những thách thức từ việc khai thác trong việc sử dụng các không gian công
cộng, bán công cộng và sự tùy tiện trong biên hiệu quảng cáo lẫn kiểm soátcác hoạt động buôn bán chủ yếu là tự phát tại đây Đây là những thách thức
mang tính xã hội với các hoạt động thương mại, ở được đan xen với nhau.
Như đã được dẫn dắt trong việc phân tích quá trình hình thành của 6 phố nàyđược đánh giá nằm tại vị tri giao thoa giữa khu 36 phố phường và khu phốPháp, mà trong lịch sử, khu 36 phố phường là khu vực dành cho buôn bán,kinh doanh âm thực còn khu phố Pháp được xây dựng với quy chuẩn củaphương Tây, chức năng chủ yếu dùng đề ở nhà dạng biệt thự và các công sở.Cho tới giai đoạn phát triển sau thì người Pháp mới quy hoạch phát triển vềphía Nam các tuyến phố Bùi thị Xuân, Triệu Việt Vương, Mai Hắc Đề vớidạng nhà ống xen với nhà liền kề kiểu mới, nhưng chức năng chính cũng chỉdùng dé ở là chính, không kết hợp buôn bán mở hàng như đặc trưng nhà phố
cổ dành tang 1 để buôn bán, kinh doanh Chính sự ảnh hưởng đó mà ngay từkhi hình thành, ô phố này đã mang trong mình chức năng kinh doanh buônbán của khu 36 phố phường và cộng sinh với lối sống kiểu Âu trong kiểudang nhà khác với nhà ng thường thay ở khu vực truyền thống Với đặc tínhnhư vậy nên chức năng của ô phố này đã có sự pha tạp, cộng sinh ngay từbuổi đầu hình thành
Trải qua quá trình phát triển và trong xu thế phát triển âm thực của Hà Nội,khu vực này đã nổi tiếng với những phố ăn đêm như Cấm Chỉ, Tống Duy
Tân suốt một thời gian dài cho tới khi được chính quyền Thành phó chính
thức công nhận tuyến phố Cấm Chỉ - Tống Duy Tân trở thành một tuyến phố
âm thực.
Định hướng của chính quyền thành phố đã biến tuyến phố Cam Chỉ - TốngDuy Tân thành một tuyến phé du lich - ẩm thực sam uất Các hoạt động tạiđây chủ yếu là kinh doanh, thương mại, nhưng thiếu han những hoạt độngcông cộng đường phố thường thấy ở những tuyến phó duy lịch trên Thế
Giới.
Trang 2624$164 WYN
Trang 273.1.1 Các hoạt động của tuyến phd : :
Qua khảo sát và đánh giá các hoạt động của tuyển phô này, có thé phân loại hoạt động thành 04 loại chính
là những hộ kinh doanh không có mặt bằng riêng để kinh doanh nên họtận dụng khoảng không ngõ đẻ buôn bán, việc này đã tồn tại từ rất lâu,chính vì vậy nên đây có lẽ là nhận diện rõ nhất với hai điểm tiép cận vào.khu phố âm thực
Nha hàng là một khái niệm về nơi kinh doanh ẩm thực ở mức độ cao cấp,
có không gian riêng biệt so với xung quoanh tuy nhiên, trong trường
hợp Cam Chỉ - Tống Duy Tân, chúng ta sẽ xếp các cửa hàng kinh doanh
ẩm thực có không gian riêng vào thé loại nhà hàng, dé phân biệt với loạihình kinh doanh am thực truyền thống Mô hình này khá phô biến ở đây
và thường nằm trong lõi của 6 phó, thường tập trung trên tuyến Tống DuyTân do mặt cắt đường lớn hơn bên tuyến Cam Chỉ
Kinh doanh thương mại là những vị trí dành cho buôn bán các mặt hàng khác, ở đây chỉ thây một vài cửa hàng nhỏ kinh doanh mặt hàng khác như
thời trang, hoặc lưu niệm nằm rải rác phía bên trong ô phố
Loại hình kinh doanh khách sạn chủ yếu ở phía bên trong phố Tống DuyTân gan khu tuyén Dién Bién Phu Loai hinh kinh doanh thuong mai chuyếu năm mặt ngoài tuyến phố Điện Biên Phủ và Hàng Bông
Trang 28‘24 BỊA - UP 41G Bọn Ue YUeOP YUDY
‘OHO IH
os Sẽ oro
©NVN OHO ONVL N3IH
ONNG AS ONYN ONHO ONVUL N3IH
Trang 3018 196 tớÌ9 BỊ | 09 p/h watue Boy dey: kp nạ“ dap
we) AA yolp eA Buey \ệU! 99 YUeOP YUL Ị QS EP WAIL gud UạÁm BuON NA YoIp BUEN uộ]H ~
%WIZ'L-ÿMU 1$] A Wp ** dap wie| na yaip *9je9 ° Buợu gu : ogU‡ BURL
‘oni quly lêo| 980 09 ep en lời UọO ( enU | URE) %Z} 9p EMU nộ tượNG UEP quIq
Bugn ue uueop Yury 9p Buo4 ` yueop Yury gị Lol tợdd gud UBkn} Buon Ôượu any Bue URI}
aia | VAN9NOL | onomos WO13HL us
|KO WY QON- NY ANG ONOL OHd N3ANL ONOUL AA HOÌG ĐNVML NãH 37 AL 3 ONOKL ONYE
at 2 B bund shyN Ngonmice a 2 ML010040NG/H9A NAS HOWE DAEOG | co,
xu: B B A4 9N022N0Hd'WVAS f8 | $xi a B vou eviowvno kings |wie B ‹ mimonaro] 9
608 ˆ ° 230wWl305Mo0Atod| 6
xen B B Snorow Lim ovO HAWG HN |
nese a B 34400 hot OMMKOOHA0 |
was a B ‘ont yin own iyrmwoannn | z
sever 2 “ '3/ NANO LHIe9 NON NyHAVOGIINM | ý
mi | wwsreoet| sômgs ngàn F5
NOW GON Ny ARG ONL OMe NBANL ENOL ONY OND HAL NNT AL 799M0 OY AA HDIa 9NVMI NI Qa 0gI8 YORALHLMIS® AL PSOAIOIO® ONIZRS RHO DION 2010%011ÿH18VG0MW—S
4OW2NHE 9MYN 9NG2 ° ˆ MIĐNYHN“NÿSNOYIBIAAMOIO
ALONQDONOHA Mựh Si £— VOHđÿLĐNYHV/D'ÍMLnjS*
ALM MAHDIa® — 43G04Y120SIWVORAMOÍGE —_ 2yV9MYMLJARNVOOI
`4 "YY! YO HNDY# SNH YN BNON NY HO HN #_ NVO!ING 9NON Ny HNVOG ND
Trang 31HIỆN TRANG CÔNG NANG GHI CHỦ
Nhà hàng đồ ăn Food center
Hàng ân bình dân đồ biển Mat: bàn ghế sếp hốt ra ngoài
Hang an bình dân
Không gian ở được cot nới phía trên lối di lai chung.
'Công năng phức hợp ( nhà ở - kinh doanh - nhà hàng. Tang 1: Gita hàng bang sứ + khoTăng 2: Nhà hàng Hải sản Hươnghàng đượ xn điện Ích cu thang cũ.Đến
Tâng3 Không gan tư nhân.
Tầng 1: Nha hàng Lấu Mập
“Công năng phúc hợp (nha ở- nhà hàng dịch vụ) Tang 2 The Deep cles & bunge
Tang: Không gan tự min Nhàở
Nha
Hang ăn Hương Biển |
Hàng ăn bình dân Phương Dung - hai sản - cơm - gà tà
Nhà hàng - coffee Green Mango Hanoi
Duy Tan apartment - Service
Trang 32STT | HIỆN TRẠNG CÔNG NANG GHI CHÚ.
“rg boing ie gan Bs Fn
21 | congning phic ep (NRA aH opkh dan | Tg lng oy ncn ncn anon re
mE¬"
23 | Hang an ban dân (isn bin - com chién x80.)
24 ‘Try sở Nhà xuất bản Hà Nội.
es] cia hang ap hoa
25 | Hàng nbn dân Cua 3 cing
27 | Hàng ăn bình dân Hương Nam “h3 vn: thăng gin ôn.
28 | Cửa hàng Bee shop-.Mỹphẩm xách tay Tig th agin hn
(Cita hang làm đẹp Vân Nail - Tóc + móng.
30 _ Hàng an binh dân Loan Mai Tg3 Tao: tờ gen,
“31 ˆ Hàng ăn bình dân Loan Mai Relea rlhÖN dàn ly thần:
32 Cita hàng nước giải khát- sinh tố.
38 |_ Cửa hang thối vang Thủy Bie TRỢ Tp deg gi @ nhi,
3% | Gia hàng vt iu điện-nước Tâm Oanh
36 | Hang ăn cháo gia truyền Tae 101p Gong bch,
26 | Hãng dn bin dan bin hà sản
7] cia hang ap hi
s8]) Hang karaoke ix
38 Hàng ăn binh dân cháo sườn - phd - chè Ree :öWGdei3ÙHiễS
Hàng ân bình dân bản đồ ăn vật
Trang 33HIỆN TRẠNG CÔNG NĂNG GHI CHÚ
Loan Thỏ store - Kinh doanh mỹ phẩm, “Tang 2töiên hông Tầng 1: Kinh doar, ian 3 thân.
Nô Cocktail bar
'Vui Stusio - coffee shop “Tang 102: Ki oanTang 3 tởlên: Không gin tu thản,
Khách sạn LelelFrog
Nhà hàng Lẩu Phố
“Tomodachi house - Hotel “Tước một cạnhđầu ngô bn canh sở hàng ân va he bin Se
Hàng ăn bình dân, “Ting “Tước ‘Tang 1 : Kinh doanh, ie2 olan: ương ganmột cạnh đâu nd bản cự là lế tập hàg ih đân Đức Trg
{Quan cafe Nhân Tầng 1:kenhdeøh
“Tang 2 Không gan 6V thân
‘APT - EZ holiday hotel - Trung tâm lữ hành quốc tế
Hàng ăn bình dân Banh cuốn ky đồng “Ting 1: Hing ân
“Ting 2:King gan a4 thân
'Hãng ăn bình dân Gà lần Duy Hai Tầng 1: Hàng an.
“Tang 2: Không gan 3 thân Hàng ăn bình dân Gà lần Duy Hải “Ting 1 Hing an
Tang 2: Không gan 0h nhàn
Hàng ấn bình dân Thái Hưng Lau “Tầng 1 Hing an
Tâng 2: Không gan @n nhàn.
{Quan phở bình dân, Trước một cạnh đầu ng là quản bn vie hà Bê Bên
Ngọc Hai salon
“Ting 1 Kink doar
“Ting 2: Không gan ðM thân (Cong ty TMDV ky quan Việt Lead travel TRỢ 1 Khen“Ting 2: Không gan ahd.
iva bến cạnh inh Đức tte ami Hàng an bình dan Chin - coffee- bánh mi Tầng 1: Knh oon,“Tầng 2: Không gan ð nhàn
Đại í sim thẻ “ang 1: Kn anh“Tăng 2: Không gin nhân.
Hanoi Sky Hotel
Hàng ăn bình dân Cơm đảo gà rang
“Tầng 1: Donn Spa.
“Tầng 2hộlên' Không gán kách sạn
Mt nbn gh sấp ra ngoài
Trang 343.1.2 Hình thái 6 thửa va sự biến đổi
Như đã trình bay trong phan lịch sử hình thành và phát triển 6 phó, tuyếnphố này được hình thành dựa trên 2 6 phó, chính vì thé sự giao thoa giữa
hai ô phô này đã tạo nên sự khác biệt hai bên mặt phô.
Ban dau, ô phố này theo xu hướng của ô phô Tây, nên chủ yếu tuyến phốTống Duy Tân là các ô thửa theo dạng hình học, dạng vuông hoặc chữnhật, không phát triển theo chiều sâu của lô đất Tuy nhiên, một phần củatuyến phố Tống Duy Tân phía giáp đường Trần Phú có hình thái dạngnhà ống do ảnh hưởng bởi | phần ô phố giáp Phùng Hưng Do cấu trúcban đầu các lô đất theo xu thế hình học của người Pháp, nên trong quátrình biến đổi chia nhỏ thì vẫn còn những khoảng không lưu thông côngcộng bên trong, tạo thành những sân trong, biến thành những lô đất cógiao thông đi vào bên trong, khác với sự biến đổi từ các lô đất được biếnđổi từ sự phân chia nhỏ các mảnh đất lớn kiểu gia đình phân cho các concháu theo truyền thống của khu phố cổ
Khác với sự biến đổi hình thái lô thửa ở tuyến Tống Duy Tân, thì tuyếnCắm Chỉ lại có hình thái khác Do tuyến này về bản chất là mặt bên củacác lô đất hướng mặt ra mặt phó Hàng Bông, nên sự phát triển hình thái
lô thửa ở đây có xu hướng chia nhỏ mặt tiền, nhưng chiều sâu lại hạn chế
do phát triển từ cạnh dài của nhà ống nên chiều sâu chỉ khoảng từ 3m đến5m Trường hợp này cũng phải nói tới đó là các ngôi nhà trong khu phố
cũ theo truyền thống thì thường là nhà một mặt tiền, sự phân biệt giữa
nhà ở giữa phố và nhà góc phô thường không rõ ràng như các công trình
nằm ở vị trí giao cắt như phương tây Chính đặc điểm này đã tạo nên
phố cô hoặc khu phố
tây đều không có
Trang 353.2 Công trình xây dựng
3.2.1 Phân loại công trình
Để đánh giá được quỹ kiến trúc và những đặc trưng hình thái kiến tuyến
phố cần phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, trước tiên đó là công việc phân loại công trình xây dựng tại đây.
Như vậy, việc xác định giới hạn nghiên cứu công trình xây dựng trong
giai đoạn này được xác định là các công trình xây dựng có vị trí nằm trêntuyến phố Cấm Chỉ - Tống Duy Tân, phương pháp phân loại công trình
xây dựng được xác định theo trình tự như sau :
- Phân loại theo niên sử dụng
- Phân loại theo giá trị trúc — lịch sử
- Phan loại theo kiểu loại kiến trúc
Trong các phân loại trên, đầu tiên sẽ xác định các mốc thời gian về niênhạn sử dụng của công trình kiến trúc dựa vào các mốc thời điểm lịch sửnhằm có sự sắp xếp theo trình tự hợp lý Quay trở lại với những thông tin
về lịch sử quy hoạch thành phố ở Chương | để thấy những phân đoạn
trong sự phát triển của thành phố, về quy hoạch khu vực này sẽ chia
thành 3 giai đoạn chính, đó là giai đoạn đầu tiên khoảng năm 1890 xuất hiện những dẫy công trình đầu tiên tiếp giáp đường Hàng Bông, Phùng
Hưng ngày nay, giai đoạn 2 là sự hình thành dãy biệt thự tuyến phố TốngDuy Tân, giai đoạn 3 là sự hình thành các khoảng lan không gian trồng ra
tăng mật độ xây dựng sau này Tuy nhiên, theo khảo cứu hiện trạng tại đây, thì việc phân chia niên han sử dụng sẽ chia theo mốc thời gian là
trước 1954 và sau 1954 đến 1995, và sau 1995 Lý do để phân chia theothời gian như vậy bởi căn cứ vào các tư liệu lịch sử thì thời điểm trước
1954 các công trình xây dựng được xây dựng và quản lý theo quy hoạch
của người Pháp, sau giai đoạn 1954 là mốc thời gian quan trọng vì thờiđiểm đó Hà Nội được chuyển giao cho chính quyền Việt nam, sự quản lý
và xây dựng có sự khác biệt, tuy nhiên giai đoạn này sự phát triên về xây dựng van còn hạn chế, có sự dich cư làm thay đổi câu trúc sinh hoạt trong các công trình xây dựng, sau đó là thời kỳ sau 1995 khi Việt Nam mở cửa, giai đoạn này các công trình xây dựng theo thị trường với sự gia tăng
c loại cộng trình, chiều cao được dụng tối đa để kinh doanh Tiệp theo đó là phân loại theo giá trị kiên trúc — lich sử, theo khảo sát và
đánh giá tuyến phố này không có nhiêu những công trình có giá trị vềkiến trúc, bởi ngay từ khi hình thành thì khu vực này vốn đã không phải
là một khu vực dành cho những công trình có chất lượng cao, bởi thời kỳnày chủ yếu phát triển các dạng nhà ở biệt thự với vườn xung quoanh,khoarh đất rộng, tuy nhiên trong tuyến phô các biệt thự cũng khôngphải quá lớn, giá trị kiến trúc cũng không đặc sắc Tuy nhiên trong tuyếnphố này có công trình nhà liền mái còn khá nguyên vẹn với cầu trúc nhàliền mái nhưng bên trong chia ra thành nhiều hộ gia đình sử dụng, đượcgọi là nhà Homo juni rất thịnh hành trời kỳ đó, được du nhập từ Châu Âu
Trang 36Kiểu loại kiến trúc của tuyến phố chủ yêu có 2 loại là công trình nhà ở vànhà ở kết hợp thương mại Nhưng theo biến cố của lịch sử, nên các côngtrình nhà ở đã không còn giữ được nguyên bản, phần lớn đã bị cơi nới,biến dạng so với ban đầu, còn lại rất ít công trình giữ được kiến trúcnguyên trạng thì chuyên sang công trình kinh doanh thương mại, những
công trình xây dựng mới thì chủ yêu xây dựng tự phát, chưa định hình vê
syle kiến trúc rõ ràng
Như vậy, với trường hợp tuyến phố Cam Chi - Tống Duy Tân sẽ phânloại công trìn kiến trúc như sau :
- Công trình xây dựng trước 1954
- Công trình xây dựng sau 1954
- Công trình xây mới
~ Tòa nhà Homogeneous
Trang 37"š55::EE HN QS Nal
98 Buna ‘ uox uội ọs dex des yoro ` uphm
TT EEO WED GEN 2L
aL #8” 101 zt ` 101 8 Ups Ana Bupa (von) oz" Bượg 8u € POZA go BuguyEvu 90H
(Ha NạI8 NaI@ |S
[erosmonual pape | eave | sau | NOVO „
Trang 38U02 UÿA tUỤ) BUỢ9 09 ]Ôu) UạIúU
‘ny 'nộJqu 08} 189 oÖnp ep uạud
-39x UỆUN.
96L 2Q/1A1— HN|àL ĐNỌQ2 2ÿ2 IVO1 NVHd
Trang 39Uội 9p 91D UGI Yea OW gị BuED
‘en udx tội ti Guep Suga BueH en
Bd URAL 21 OBA 19] 24A nụ u6|qU
‘ny "Bugoui BuQu] Uợo URA tua
t0ÿIg tỆ(G 41 OBA lợi 24A nụ
G6 tIu nes uỤ] Bugo 990
S6L NVS ONAG AVX HNIYL ĐNQ2 — HNIYL ĐNQ2 OVO IVOT NYHd
Trang 40S6L 207ML ONAG AYX AHL LSI VHN — HN[L ĐNỌ2 2ÿ2 IYO NYHd