Theo đó, Công tước số 182 về Xoá bỏ các "hình thức Jao động trẻ em tồi tệ nhất đưa ra khái niệm về trẻ em là người dưới 18 tuổi, một số các Công ước và Khuyén nghị khác của ILO còn sử dụ
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
[KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
HỘI THẢO KHOA HỌC
LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN
VA NHỮNG VAN ĐÈ PHÁP LÝ ĐẶT RA.
Hà Nội ~ T12/2018
Trang 2MYC LỤC CHUYÊN DE HỘI THẢO
“Lao động chưa thành niên và những vin dé pháp {ý đặt ra”
‘Thong tin chuyên đề Trang,Chuyên đề 1 Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế về lao động 1
chưa thành niên
ThS, Hà Thị Hoa PhượngChuyên đề 2 Pháp luật một số quốc gia về lao động chưa thành niên T16
Thế Trần Thị Kiều TrangChuyên đề 3 Nguy cơ ảnh hưởng đến các quyền của trẻ em khi trẻ 3
em tham gia thị trường lao động
PGS.TS Nguyễn Thị LamChuyên để 4 Thực trạng pháp luật về việc làm và dio tạo nghề đổi | — 41
với lao động chưa thành niên và một số kiến nghị
PGS TS Nguyễn Hiền Phương
Chuyên đề 5 Pháp luật về điều kiện lao động đối với lao độngchưa|_ §2thành niên và một số kiến nghị sửa đổi |
ThS Đoàn Xuân Trường
Chuyên dé 6 Thực trạng lao động chưa thành niên ở việt nam hiện| 62
nay
Thế Nguyễn Tiền DũngChuyên đề 7 Sự tương thích của pháp luật việt nam với tiêu chuẩn 73
của TLO về lao động chưa thành niên
PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm
Chuyên đề 8 Xử lý vi phạm pháp luậđối với lao động chưa thành| — 82
niên
TS Đỗ Thị Ding
|TRUNG TÌM THONG TN THU VỆN|
TRUONG ĐẠI HỌC L Si Nội
PHONG sọc
Trang 3Chuyên đề I:
QUAN DIEM CUA TO CHỨC LAO ĐỘNG QUOC TE,
VE LAO DONG CHUA THÀNH NIÊN
ThS Hà Thị Hoa Phượng
Khoa Pháp luật Kinh tế ~ Đại học Luật Hà Nội
‘Nam 2017, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ước tính có 152 triệu ngườiđưới 18 tuổi" đang tham gia vào các hoạt động lao động, chiếm đến gần 10% số
người chưa thành niên trên toàn thế giới Da số lao động chưa thành niên nói
trên làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp (71%) Tuy vậy, điều đáng nói ở đây là
có đến 73 triệu lao động chưa thành niên (chiếm gần một nửa trong tổng số)
đang lâm các công việc nguy hiểm, trực tiếp đe dọa đến sức khoẻ, sự an toàn và
ph triển tâm sinh lý của trẻ cm”, Mặc đủ tỷ lệ lao động chưa thành niên nói
‘chung và lao động chưa think niên lâm công việc nguy hiểm giảm din từ năm
2000 đến nay da minh chứng cho những nỗ lực toàn cin trong cuộc chiến xoá bổ
Jao động trẻ em, song vẫn còn rit nhiều thử thách đặt ra cần phải giải quyết Bài
viết cùng cấp nền tăng pháp lý quốc tế thông qua việc phân tch các tiêu chuéncủa ILO về vẫn đề lao động chưa thành niên, qua đó giúp nhận diện các vấn đề
cần giải quyết ở mỗi quốc gia thành viên 11.0, đặc biệt là các quốc gia dang pháttriển, trong đó có Việt Nam
1 Sự quan tâm của Tỗ chức Lao động Quốc tẾ với vin đề Ino động
chưa thành niên
ILO được thành lập năm 1919 (sau Chiến tranh thé giới thứ nhất) trên cơ:
sở Hiệp ước Versailles và là thành viên của Hội quốc liên Đến năm 1946, ILO
‘ky Hiệp định quy định các mối quan hệ với Liên hợp quốc và trở thành tổ chức.chuyên môn đầu tiên của Liên bop quốc Mục tiêu chính của ILO là bảo vengười lao động và cải thiện điều kiện làm việc trên toàn thể giới Điều này được
ệc xây dựng, thúc đẫy phê chuẩn và áp dụng các Công
trong đã có 6 iện ngư gi nh nổ và ga ngoời gi hà mm
* HO GOI, Pưông hl lou by 2025: Arne of polls ond programmes, Geneva
1
Trang 4ước và Khuyến nghị" của ILO, còn gọi là các tiêu chuẩn lao động quốc tế Các.tiêu chuẩn của TLO đưa ra các hướng dẫn cho luật pháp quốc gia các vấn đề như
"bảo vệ và thúc diy các quyền cơ bản của con người, điều kiện làm việc, an sinh
xã hội, sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
Một trong những tiêu chuẩn lao động cơ bản của ILO, đã được đưa vào.trong Tuyên bố về các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc năm 1998,
chính là việc xoá bé lao động trẻ em hay lao động chưa thành nin’
“Trên thực tế, ILO không sử dung thuật ngữ lao động chưa thành niên mà
chỉ sử dụng thuật ngữ lao động trẻ em Theo đó, Công tước số 182 về Xoá bỏ các
"hình thức Jao động trẻ em tồi tệ nhất đưa ra khái niệm về trẻ em là người dưới
18 tuổi, một số các Công ước và Khuyén nghị khác của ILO còn sử dụng ktniệm “young persons” (tam dich là người trẻ tuổi) cũng là người dưới 18 tuổi.Các khái niệm này tương tự với khái niệm người chưa thành niên của Liên Hợp.quốc”, nén việc sử dụng khái niệm lao động trẻ em và lao động chưa thành niêntrong các tiêu chuẩn lao động quốc Ế có tính chất tương đồng
Là kết quả của những nỗ lực bền bi của ILO trong việc tìm cách giải
quyết vẫn để lao động trẻ em, trong số hơn 200 Công ước và Khuyến nghị đượcILO thông qua từ năm 1919, có đến 21 Công ước và Khuyến nghị trực tiếp giảiquyết vin đề lao động dưới 18 trổ
1 Công ước số 5 về Tuổi ti thiểu (Công nghiệp), 1919
2 Công ước số 6 về Lam đêm của người trẻ tuổi(Công nghiệp), 1919
3 Công ước số 7 về Tuổi tối thiểu (Công việc trên biển), 1920
bao gồm:
Trong li ác Côn ức của ILO là các đu ube qu vk gi tị ng be với gle ga ký kv phế
chun, tuyên ni in ILO Dưỡng c c6 nga BS sng và di eho ce iba Led rong Công we,
‘bis khuyến ich vã Bi thực hình nột ge canons với đu ond của Cha tức.
Ngy R19, ILO ot tông ca Ton bb v8 cle nên và quy co in ni làn vis (Detonation
on Fundamental Principles and hạlze# Wor), theo độ Hộ dng quân in TrOxfc đụh 8 Công tóc quan
og yo le Syn ác là quận bi lở ln Vo ong uy ảnh tưng i4 ng ng inh, ba gửn:() ự d hiệp vague thong lượng hề (i) xả b mt Hn hức no đng ng bác ote bế hae; ID xổ bê ho động pv (i) xa phê bệ đã xử tong vig làn And nghiện.
“rong Bin guy ác cô Liên hợp mắc xẻ bo v người cha tbh sab tước yên tự do được Dạ lội đổng
Liên ip que thông qua ng 1012199, Mục dem 1 (3) qu định "ng chưa hh nên là người
dg |8 th Gi hơn hi độ móc nh cn phi hợc phi hội rắc nh vã hông (hức trúc quân doc
“ai lan hin rn Ngài nọ Đầm 3 ln Bản qu ti chun Hi tiểu ein Liên lợp qe vig áp
“đựng phi ug ov gu cưa hain (côn g là Quy te ắc Kink) được Đại bội ng Tiên ip quốc
"hông ua ngây 25/11/1985 nga rồ gi cưa hành kn am ly người td (Aventis x
“of rung pen)
?
Trang 5Công ước số 10 về Tuổi tối thiểu (Nông nghiệp), 1921Công ước số 15 về Tuổi tối thiểu (Làm dưới him tau va đốt lò), 1921.Công ước số 33 về Tuổi tối thiểu (Phi công nghiệp), 1932
Céng ước số 58 (sửa đổi) về Tuổi tối thiểu (Công việc trên biển),1936.
8 Công ước số 59 (sửa để thiểu (Công nghiệp), 1937,
9 Công ước số 60 (sửa đổi) về Tuổi tối thiểu (Phi công nghiệp), 1937
10.Công ước số 77 về Kiểm tra y tế chongười trẻ tuổi(Công nghiệp),
17.Khuyến nghị số 125 về Các điều kiện việc làm của người rẻ tuỗi dướihầm mé, 1965
18,Công ước số 138 về Tuổi tối thiểu được đi làm việc, 1973
19.Khuyén nghị số 146 về Tuổi tối thiểu được đi làm việc, 1973.
'20.Công ước số 182 về Xoá bô các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất,
1999
21.Khuyén nghị số 190 về Xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tổi tệnhất, 1999
Các Công ước đã thé hiện quan điểm của cộng đồng quốc tế trong việc
"bảo vệ người chưa thành niên khỏi các hình thức bóc lột và lạm dung sức lao
động, theo đó di vào năm nội dung chính như sau:
3
Trang 6= Quy định tuổi lao động tối thiểu(như Cong ước số 5, 7, 10, 15, 33, 58,
59,60, 112, 123, 138, Khuyến nghị số 146) Mặc dù có nhiều Công ước khácliên quan đến độ tuôi lao động tối thiểu nhưng Công tước số 138 đã cũng cổ nộidong của những Công ớc trước 46 về vẫn đề độ tuổi tối thiểu được tuyển dụng
bing việc xác định các độ tuổi ti thiển được tuyển dung hoặc được di làm việc,
4p dung chung cho tất cả các ngành, nghề, khu vue kinh tế Khi một quốc gia
phê chudn Công ước 138 thì Điều 10 Công ước này quy định sẽ thay thé hoặc
bai ude các Công ước trước đó.
~ Cấm sử dụng trẻ em làm việc ban đêm (Công ước số 6, 79, 90);
~ Kiểm tra sức khoẻ phù hợp với công việc (Công tước số 77, 78, 124);
~ Những điều kiện sử dụng trẻ em làm việc dưới lòng đất (Khuyến nghị số
125;
= Xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em
Khuyến nghị số 190)
“Trong năm nội dung này, việc quy định độ tuổi lao động tố
định cắm, xoá bd ngay những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất là hai hướng
tiếp cận trực tip, co bản nhằm giải quyết vẫn để lao động chưa thành niên, Cụ
thể, việc quy định độ tuổi lao động tối thiéumang tính khoa học và phù hợp hơn
so với việc sử dụng các yếu tố về chiều cao, cân nặng, thé lực giúp dua ranhững chuẪn mực áp dung thống nhất và rộng rãi (áp dung chung cho tt
ngành, nghề, khu vực kinh tổ) nhằm bảo vệ người chưa thành niên trong lĩnh:vực lao động và tiến tới xoá bỏ tinh trang lao động trẻ em Bên cạnh đó, việc
bảo vệ trẻ em khỏi các hình thức bóc lột và lạm dụng sức lao động (từ việc cấm
và xoá bỏ ngay những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất đến việc cấm sử
dụng trẻ em làm vig
số loại công việc và quy định điều kiện về việc sử dụng trẻ em lâm các công
việc đưới lòng đất ) trên cơ sở lấy độ tuổi tối thiểu làm tiêu chuẩn đánh giácñng.được coi là hướng tiếp cận mới, mang tính cơ bản nhằm giải quyết những diễn
biển phức tạp của tình hình lao động chưa thành niên trên thé giới trong thời
it (Công ước số 182 và
và quy
A các
c ban đêm, quy định điều kiện và kiểm tra sức khỏe cho một
gian gần đây và nhằm mục đích tạo ra những chuyển biến từng bước nhưng
4
Trang 7vững chắc, hiệu qua trong việc bảo vệ trẻ em khỏi các bình thức bóc lột, lạm
dung sức lao động.
"Trong số các Công ước về lao động chưa thành niên của ILO, Việt Nam
đã phê chuẩn Công ước số 5, Công ước số 6 (phê chuẩn vào năm 1994), Công ude số 123 (phê chuẩn vào năm 1995), Công tớc số 124 (phê chuẩn vào năm 1994) và gần đây đã phê chuẩn Công ước số 138 (phê chuẩn vào năm 2003), Công ước số 182 (phê chuẩn vào năm 2000) là hai trong số tắm Công ước cơban của ILO.
Bén cạnh 21 Công ước và Khuyến nghỉ điều chính trực tiếp vấn đề lao động chưa (hành niên, ILO cũng xây dựng các tiêu chuẩn khác được thể biện trong các Công ước mà Việt Nam chưa phê chudn nhưng có liên quan đến lao động chưa thành niêntrong lĩnh vực việc làm nhưCông ước số 122 về chính sách
việc làm (1964), Công ude số 88 về dịch vụ vige làm công (1948); Tinh vực đào
tạo nghề nhưCông ước số 142 v8 hướng nghiệp và đào tạo nghề trong việc phát triển nguồn nhân lực (1975); lĩnh vực điều kiện lao động nhưCông ước số 95 ve bảo vệ tiền lương (1949), Công ước số 131 về ấn định lương tối thiểu (1970),
'Công ước số 184 về an toàn vệ sinh lao động trong nông nghiệp (2001)
Không chỉ thiết lập các tiêu chuẩn lao động, ILO còn xây dựng một
chương trình hành động toàn clu về xoá bỏ lao động trẻ em (IPEC) Chương.trình được đưa ra từ năm 1992 nhằm hỗ trợ các quốc gia tăng cường năng lực
trong việc điều chỉnh vẫn để sử dụng lao động trẻ em, tién đến xoá bỏ din lao
động trẻ em Hiện nay có hon 60 quốc gia thành viên của TLO tham gia chương
trình Các vấn đề trong tâm được giải quyết bao gồm xoá bỏ việc sử dụng lao động trẻ em làm cáo công việc bóc lột nguy hiểm; lao động cưỡng bức đối với
trẻ em và trẻ em làm trong các điều kiện dé bị tén thương, bảo vệ lao động là trẻ
cm gái và lao động trẻ em đưới 12 bi.
2 Nội dung quy định của Tổ chức Lao động quốc tế về lao động chưathành niên
Tnerntional Programme on the Elminsiem of Child Labour (PEC), Avdlble at
xgipelveaimelhng-evfmdor he
5
Trang 83,1 Tuổi lao động tối thiểu
“Trong lich sử, ngay sau khí thành lập, ILO đã chú ý đến việc bảo vệ lao động trẻ em thông qua quy định về tuổi lao động tối thiểu Một trong những.
là Công ước số 5 liên quan đến tt
Tinh vực công nghiệp đã được ILO thông qua vào năm 1919, Sau đó, TLO đã phê
chuẩn nhiều Công ước về tuổi tối thiểu làm trong các lĩnh vực khác như nông,nghiệp, phi công nghiệp, làm việc trên biển, trong ham tàu và đốt lò, dưới mặt
“Từ phần liệt kẻ ở trên có thể thấy, trước ngày Công óc số 138 ra đi, đã
có 10 Công ước của ILO (số 5, 7, 10, 15, 33, 58, 59, 60, 112 và 123) quy định
về vấn đề tuổi lao động tối thiểu Việc có quá nhiều công ước cùng điều chỉnh
về tuổi tham gia vào các quan hệ lao động đã gây khó khăn cho quá trình áp
công ước i ao động tối thiểu rong
dung cis cñc quốc gia
"Để giải quyết vấn đề nói trên, vào năm 1973, Hội nghị Lao động Quốc tế của ILO (ILC) đã chấp thuận đề nghị để xây dựng một quy ước duy nhất liên quan đến độ tuổi tối thiểu để tuyển dụng hoặc làm việc Kết quả li, Công ước số.
138 về Tuổi tối thiểu được ILC thông qua vào ngày 26/06/1973.Công ước ápdụng cho tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tẾ, cho tất cả những người chưa
thành niên làm các công việc được trả công hoặc tự làm chủ, trừ trường hợp.
người chưa thành niên thực hiện các công việc nằm trong một chương trình giáo
dye hoặc đào tạo nghề hay hướng nghiệp
‘Theo Điều 1 và 2 của Công ước số 138, tuổi tối thiểu được đi làm việc hoặc được lao động là độ tuổi ma các thiếu niên có thé phát triển đầy đủ nhất về thể lực và trí lực, theo quy định cụ thể của quốc gia thành viên, tuy nhiên không được dưới độ tuổi kết thúc chương trình giáo dục bat buộc và bắt ky trường hợp.
nào cũng không được đưới 15 tuổi (riêng với các nước có nền kinh tế và các cơ
sở giáo dục chưa phát triển đẩy đủ - nước đang phát triển,có thể quy định mức.
tối thiểu là 14 tuổi trong giai đoạn đầu)
'Ngoài ra, ILO cho phép tuyển dụng người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi
(hoặc đủ 12 đến dưới 14 tuổi - ở các nước đang phát triển) làm các công việc
Trang 9nhẹ nhàng nhất định ma không ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc sự phát triển cũng,
như quá trình học tập của tré em.
Tuổi lao động tối thiểu được nâng lên thành 18 tuổi với các công việc có 'khả năng gây hại cho người chưa thành niên (có thể giảm xuống còn 16 năm nếungười lao động được bảo vệ ph bgp).
in nghệ thuật được coi là ngoại lệ đặc biệt về độ tuổi lao động tối thiểu, do được sử dụng trẻ em đưới các độ tuổi đã nêu, song phải được.
phép và đảm bảo các điều kiện sử dụng lao động,
‘Nhu vậy, xuất phát từ tính da dạng của các loại hình công việc cũng như
trình độ phát triển kinh tế và giáo dục ở các quốc gia, ILO đã đưa ra những giới
Linh vực biểu
cấp gì
hạn khác nhau về độ tuổi lao động trong từng trường hợp cụ thé, đồng thời bổ sung ngoại If trong những trường hợp đặc biệt kh một nghề nghiệp nhất định có thể phải luyện tập từ nhỏ hoặc trường hợp lao động biểu diễn nghệ thuật Trong.
"hầu hết các trường hợp hạ thấp độ tuổi lao động tối thiểu, ILO đều yêu cầu các nước thành viên phải tham vẫn các tổ chức hữu quan của người lao động và người sử dụng lao động (cơ chế ba bên) nhằm bảo đảm quyển lợi của các bên,
.đặc biệt là người lao động chưa thành niền.
‘Vige tiếp cận linh hoạt như trên đã thể hiện quan điểm “mở” của ILO đối Với cáo nước thành viên khi phê chuẳn Công ước Nó cho phép các quốc gia căn
cứ vào những hoàn cảnh, đặc thì riêng của mình để phân chia lao động chưa thành niên thành những nhóm tuổi khác nhau phù hợp với tính chất công 1ệc Ngoài ra, cách tiếp cận như vậy cũng thé hiện quan điểm của cộng đồng
quốc tế về việc không loại bỏ hoàn toàn hình thức lao động trẻ em, thay vào đó
vẫn thừa nhận các hình thúc lao động phù hợp với từng lúa tuổi, không ảnh hưởng đến sự phát triển thé chất, tinh thin của người đưới 18 tuổi,
“Cũng trên tỉnh thin tiếp cận “mở”, ILO cho rằng vấn đề tuổi lao động tối thiểu không nên là một quy định có tính bắt biến, mà cần phải được thay đổi phù
"hợp qua các giai doạn, cụ thổ, Công ước 138 yêu cầu các quốc gia thành viên
'phải nâng dần tuổi tối thiểu được đi làm hoặc được lao động, 1), đặc biệt
trong trường hợp quốc gia có nền kinh tế đang phát triển dang áp dụng mức tuổi
7
Trang 10tối thiếu là 14 tuổi cồn phải báo cáo định kỳ hàng năm cho ILO về lý do tại sao
tiếp tye duy tel quy định về tuổi lao động ti thiểu đưới 15 tuổi và thời điểm dự định điều chỉnh nông tiêu chuẩn (khoản 5 Điều 2)) Không chỉ vậy, đoạn 7
“Khuyến nghị số 146 cồn khuyén khích các nước nâng nguy độ tuổi lao động tối thiểu (nếu đưới 15) và đặt mục tiêu cụ thể cho việc nâng độ tuổi lao động tối
thiểu lên 16 tuổi (nếu đang duy trì ở mức 15)
Là một trong số những Công ước của ILO được nhiều quốc gia phê chuẩn nhất, đến tháng 12/2018, Công ước số 138 đã được 171 quốc gia phê chuẩn Trong số này có gin một nửa là những nước đã đáp ứng yêu cầu về tuổi lao
“động tối thiểu chung — 15 tuổi (77 nước, chiếm 459%); bên cạnh đó có một phần
tư số quốc gia thành viên đã nâng độ tuổi tối thiểu lên mức 16 tudi (43 nước, chiếm 25%) Tuy nhiên, vẫn còn chiếm tỷ ệ rất 16m là các quốc gia vẫn tiếp tục duy trì độ tuổi lao động tối thiểu đưới mức 15 tuổi, cụ thể có 51 nước quy định tuổi tối thiểu là 14 tuổi, chiếm tỷ lệ 30947.
2.2 Việc lầm và đào tạo nghề
‘Nhu đã phân tích, việc cho phép tham gia vào quan hệ lao động đối với
người chưa thành niên theo quan điểm của ILO phụ thuộc chủ yếu vào tính chất
‘va loại hình công việc, theo đó chia ra chủ yếu thành ba nhóm công việc bao.
bm: công việc nhẹ nhàng, công việc bình thường và công việc có nguy cơ
Cho đến nay chưa có một định nghĩa chung về cổng việc nhẹ nhông,
nhưng có thể higu được ý nghĩa của thuật ngữ này thông qua quy định tại khoản
1, 2 Điều 7 Công ước 138, theo đó công việc phải có tính chất hoặc được thực
hiện trong điều kiện không có khả năng gây hại cho sức khỏe, phát triển, học
"hành, đào tạo nghề và các cơ hội giáo dục khác của trẻ em Cụ thé hơn, Khuyến nghị số 41 về Tuổi tối thiểu (Phi công nghiệp) năm 1932 minh hoạ về công việc
nhẹ nhàng qua các ví dụ như: chạy việc vặt, giao báo, việc vặt liên quan đến các.
môn thé thao hoặc các trò chơi, thu hoạch hoặc bán hoa, quả ILÒ cho phép,
việc sử dụng lao động từ đủ 13 đến dưới 15 tuổi (hoặc đủ 12 đến dưới 14 tudi ở
2 HO G0, RaMWoding of CHẾ - Minin đạp C@mssi, 1978 (Na 138), Able a kgp./wee-lo xglynlerpledef-NORMIEXPUD:113000:NO-.130081 1380 INSTRUMENT T31
2ARNG,
8
Trang 11các nước đang phát trién) làm các công việc nhẹ nhàng do sự hạn chế về thé chất, tâm sinh lý và trí lực của nhóm đối tượng Cy thể, ở nhóm tuổi này, hệ
xương bit đầu bước vào giai đoạn phát dục và trường thành nên để bị ely, biển dạng khi phải lao động quá mức; về tâm sinh lý, mặc di thường biểu hiện hung
phần khi tham gia các hoạt động xã bội, song khả năng duy trì tư duy tập trung
của người trong lửa tubi này đối với hoạt động lao động thường rt kém, kết hợp
'vớisự hạn chế về trình độ và kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp nên chỉ phù hop với các công việc đơn giản, nhẹ nhàng, thời gian ngắn"
Ngược lại, công vĩ được quy định riêng,
tại Điều 3 của Công ước 138, theo đó tính chất hoặc điều kiện tiến hành những công việc này có thể có hại cho sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển đạo đúc của người chưa thành niên Do tính chất phức tạp của loại hình công việc này, chủ
"yếu tồn tại ở dạng tiềm dn những nguy cơ, tức là còn phụ thuộc vào những hoàn cảnh cụ thé, theo đó một công việc có bán chất không nguy hiểm nhưng đặt
trong môi trường nhất định có thể có hại cho sức khoẻ của người chưa thành
niên, ví dụ như làm việc vặt tại các song bạc, quần ban, vũ trường
1LO khuyến nghị khi xác định các loại công việc có nguy cơ, edn lưu ý:
(a) Công việc khiến trẻ em lâm vào tỉnh trạng dễ bị lạm dụng về mặt thể chất
tâm If hay tinh đục; (b) Công việc đưới mat đất, dưới nước, ở các độ cao nguy
e có nguy cơ là nhóm công vi
hiểm hay trong các khoảng không gian bị th ham; (e) Công việc với các loại
máy móc thiết bị và dụng cụ nguy hiểm hoặc công việc đòi hỏi phải dùng sức để
xử lý boặc vận chuyển những khối hàng nặng; (đ) Công vige trong môi trường
có hại cho sức khoẻ ví dụ như có thể khiến trẻ em phải tiếp xúc với các chất
những tác nhân hay những chu trình độc hại hoặc với tiếng én, nhiệt độ hay độ
rung lầm tốn hai đến sức khoẻ của trẻ em; và (©) Công việc trong những hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn ví dụ làm việc trong giờ liền hay công việc vào
im hãm vô lý tại địa điểm của người
sử dụng lao động (đoạn 3 Khuyến nghị số 190 (1999)) Đoạn 9 Khuyến nghị số ban đêm hay công việc khiến trẻ em bị
` Trân Tiến ta 2012, Ln ấn đổ ra lọc Hàn thận pip hộ ao độ chư han in roncaẵhộmvi Hiệp gu; ôn Lo Dạ họ qấ: HANG
9
Trang 12146 (1973) cũng khuyến cáo các quốc gia phải xem xét toàn điện các tiêu chuẩn
lao động quốc tế liên quan, như những tiêu chuẩn về các chất, tác nhân hoặc quy.
trình độc hại (bao gồm phóng xạ ion hoá), mang vác vật nặng và công việc dưới
lòng đất khi xác định những loại công việc có nguy cơ đối với người chưa.
thành niên; đồng thời phải kiểm tra định kỳ và sửa đổi phù hợp, nhất là khi có kiến thức khoa học và công nghệ tiên tiến ILO cho rằng các loại công việc có nguy cơphải được xác định bởi cơ quan có thẩm quyền theo pháp luật của từng quốc ga, tuy nhiên việc xác định phương pháp và quyết định cụ thể phải tham khảo ý kiến của tổ chức của người sử dụng lao động và của người lao động (nếu.
©6) Nhìn chung, ILO không cho phép sử dung lao động chưa thành niên (đưới
18 tudi) làm công việc có nguy cơ, song vẫn có ngoại lệ đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên, trong điều kiện phải được bảo vệ đầy đủ, có tập huần cụ thé và phù hợp (Điều 3 Công ước số 138).
Các công việc nằm ngoài nhóm công việc nhẹ nhàng và công việc có.guy cơ nói trên là các công việc bình thường, theo đó, việc sử dụng lao động,
chưa thành niên được chấp nhận trong ngưỡng từ độ tuổi lao động tối thiếu
chang tở lên (đủ 15 hoặc đã 14 tuy theo trình độ phát triển kinh tế của các nước), Tuy nhiên, ILO cũng đưa ra miễn trừ cho một số công việc cụ thể nhằm
mục đích biểu diễn nghệ thuật thông qua việc cơ quan có thẩm quyền phải cấp ily phép cho từng trường hợp, trong giấy phép phải ghi rõ giờ lâm việc cụ thể
"và điều kiện làm việc được cho phép
TA một nội dung được ILO quan tâm đặc biệt khi điều chỉnh quan hệ lao động của người chưa thành niên, xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ
nhất theo Công ước số 182 (1999)hướng đến mục tiêu thúc đấy nghiêm cắm và
eó những hành động khẩn cấp và toàn diện nhằm loại bỏ những hình thức lao động trẻ em có tính tồi tệ Công ước này bổ sung cho các tiêu chuẩn về sử dung, lao động trẻ em tại Công ước số 138 và một trong những công cụ cơ bản nhằm xoá bỏ lao động trẻ em một cách hiệu quả Cụ thé, ILO xác định bốn hình thức lao động trẻ em bị coi là tồi tệ nhất, bao gồm: (i) Tắt cd các hình thức nô lệ hay
tương tự như chế độ nô lệ như buôn bán trẻ em, gin nợ và lao động nô lệ, lao
10
Trang 13động cưỡng bức trong đó có tuyển mộ bắt buộc trẻ em vào những cuộc xung đột
vũ trang; (ii) Sử dung, dụ đỗ hoặc lôi kéo trẻ em vào hoạt động mại dim hoặc
sản xuất các phim ánh khiêu dâm hoặc biểu diễn khiêu dâm; (ii) Sử dụng, dụ dỗ
"hoặc lôi kéo trẻ em vào các boạt động trái phép, đặc biệt là sản xuất và buôn bán.
ma túy; và (iv) Bat kỳ công việc nào với bản chất và hoàn cảnh công việc ảnh
"hướng tới sức khỏe, an toàn và đạo đức ca trẻ em (công việc có nguy cơ) Trên
thực té, ngoài các công việc có nguy cơ đã được đề cập ở trên, các hình thức lao động trẻ em tồi tệ còn lại đều đã quy định trong các Điều ước quốc tế về nhân quyền trước đócủa Liên hợp quốc và ILO như Công ước của Liên hợp quốc về
trấn áp việc buôn bán người và bóc lột mại dâm người khác năm 1949; Công
tước bd sung của Liên hợp quốc về xoá bỏ chế độ nô lệ, buôn bán nô lệ, các thé Ghế và tập tue khác tương tự chế độ nô lệ năm 1956; Công ước số 29 (1930) và
105 (1957) của ILO về lao động cưỡng bức và xoá bỏ lao động cưỡng bức
Bén cạnh các giới hạn về sử dụng lao động chưa thành niên, ILO cũng
dành một sự quan tâm nhất định đến vấn đẻđào tao nghề đối với người dưới 18 tuổi đễ tham gia vào quan hệ lao động, TheoKhuyén nghị số 146, để đảm bảo sự thành công của chính sách quốc gia, cin ưu tiên cao cho việc lập kế hoạch và
đáp ting nhu cầu của người chưa thành niên trong các chính sách và chương,
trình phat tiễn quốc gia và mở rộng liên ty các biện pháp liên quan cần tiết đỄ cung cấp các điều kiện tốt nhất có thể về tăng trưởng thể chất và tỉnh thần
ceủangười chưa thành niên (đoạn 1) Một trong các biện pháp quan trọng là phát
triển và mở rộng một cách tiến bộ các cơ sở phù hợp cho giáo dục và định
hướng nghề nghiệp và đào tạo phù hợp với nhu cầu của người chưa thành niên (điểm d đoạn 2) Cũng trong Khuyến nghị này, ILO đề xuất việc thực hiện có hiệu quả các khoá học toàn thời gian, các chương trình định hướng nghề nghiệp
hoặc đảo tạo cho đến độ tuổi ít nhất bằng tuổi tối thiểu chung được quy định tại
'Công ước số 138 (đủ 15 tuổi hoặc đủ 14 tuổi, tuỳ điều kiện kinh tế), lưu ý thêm cđến các giới hạn đối với công việc có nguy cơ (Điều 3 Công ước số 138).
Ngoài các Công ước và Khuyến nghị về Tuổi tối thiểu và Xoá bỏ lao
động trẻ em tỗi tệ nhất, một số Công ước khác của ILO cũng đề cập đến vin đề
u
Trang 14việc lâm và đảo tạo nghề đối với lao động chưa thành niên Cụ thể, Cong ước số
88 (1948) về dich vụ việc làm yêu cầu các quốc gia edn có quy định riêng với dịch vụ việc làm công miễn phí cho người lao động chưa thành niên (Điều 1, 6, 8); Công ước số 142 (1975) về hướng nghiệp va đào tạo nghẺ trong việc phát
triển nguồn nhân lực yêu cầu mỗi nước thành viên ILO phải ting bước mở rộng,
các hệ thống hướng nghiệp với thông tin thường xuyên về việc làm, nhằm đảm.
bảo việc thông tin đầy đủ và việc hướng nghiệp rộng rãi cho trẻ em,
‘va người đã thành nign (Điều 3)
2.3 Điều kiệm làm việc
Nhìn chung các điều kiện làm việc của lao động chưa thành niên được
“quy định trên cơ sở các điều kiện sử dụng lao động thông thường, đồng thời tăng cường thêm các yếu tố đặc trưng nhằm bảo vệ an toàn, sức khoẻ và nhân phẩm.
của người dưới 18 tuổi
Trong lĩnh vực thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, ILO đưa ra giới han cụ thé
đối với người lao động từ đủ 13 đến dưới 15 uổi, theo đó, giới hạn chặt chế giờlàm việc trong ngày và rong tuần, và cấm làm thêm giờ nhằm tạo đủ thời gian
cho việ giáo dục và đảo tạo (bao gm thời gian cần thiết để làm bai tập), cho
Việc nghỉ ngơi trong ngày và các hoạt động lúc nhàn rỗi; bảo đảm thời gian nghỉ
(nghỉ chuyển ca), và các ngày nghỉ thông
thường hàng tuần; đồng thời bảo đảm cho người lao động có một kỳ nghỉ lễ
‘hang năm có lương bằng ít nhất bốn tuần mà trong bắt kỳ trường hợp nào, không được ngắn hon mức đảm báo cho người trưởng thành (đoạn 13 Khuyến nghị số 146) Với người chưa thành niên làm việc đưới him mé, các điều kiện về thời
giờ làm việc và nghĩ ngơi thậm chí còn được khuyến khích mở rộng hơn, như
nghỉ ngơi liên tục không đưới 36 giờ rong tổng số 48 giờ nghỉ ngơi mỗi tuẫn, không bị điều động làm bat cứ công việc gì trong thời gian nghỉ ngơi theo tuần, nghi phép năm không it hơn 24 ngày làm việc cho mỗi 12 thing làm việc.
(Khuyến nghị số 125 (1965)) Ngoài ra, các tiêu chuẩn lao động về làm đêm
với người chưa thành niên (các Công ước số 6, 79, 90) đều quy định về việc cắm
sử dụng người lao động dưới độ tuổi quy định (độ tuổi lao động tối thiểu) làm
ngơi liên tye tối thiểu rong 12 gỉ
ø
Trang 15các công việ vào ban đêm, trừ một số ngoại lễ đặc biệt, ví dạ như thực hiện cáchoạt động lao động gắn với chương trình đào tạo hoặc trong những trường hợp
"khẩn cấp, vì lợi ích công cộng
Trong lĩnh vực an toàn và sức Kho nghề nghiệp, ILO yêu cầu các tiêu chuẩn thoả đáng về an toàn và sức khoẻ, đồng thời hướng din và giám sát phù hợp đối với lao động đưới 18 tuổi Ngoài việc nghiềm cắm sử dụng lao động.
chưa thành niên làm các công việc và tại những nơi làm việc có nguy cơ ảnh
hưởng đến an toàn, sức khoẻ và nhân phẩm (công việc có nguy cơ, đã nêu ở trên), ILO còn hướng dẫn chỉ tiết về các điều kiện sử dụng lao động chưa thành niên dưới him mô trong Khuyến nghị số 125 (1965), đồng thời yêu cầu chặt chế
việc kiểm tra sức khoẻ đối với lao động chưa thành niên trong từng lĩnh vực
"hoạt động kinh tế (Công tước số 77, 78, 124 và Khuyến nghị số 79) Theo ILO,
người sử đụng lao động chỉ được sử dụng lao động chưa thành niền sau khi kiểm
tra y tẾ chu đáo, có chứng nhận về việc đủ khả năng để tiến hành công việc sẼ phải lâm và chi có th tiếp tục sử dụng người lao động đưới 18 tuổi nếu kiểm tra sức khoẻ định kỳ ít nhất một lần/năm, chưa kể những lần kiểm tra y té bỗ sung, (ấp dụng đối với những công việc có những rủi ro cao đối với sức khỏe, kéo đài
ft nhất đến khi người lao động đủ 21 tuổi), Kết quả kiểm tra sức khoẻ cũnlao (động chưa thành niên phải được thé hiện đầy đủ và lưu trữ, ngoài ra người dụng lao động còn phải gửi thông báo về việc kiểm tra y tế cho lao động chưa.
thành niên đến cơ quan quản lý theo quy định
Trong lĩnh vực tiền lương, trên cơ sở nguyên tắc không phân biệt đối xử.
và trả công bình đẳng đã được ghi nhận bởi Công ước số 100 (1951) và LI1
(1958), trong đó có bảo dim đối xử bình đẳng và không phân biệt đối xử vì
nguyên do tuổi tác, ILO đề nghị các quốc gia thành viên phải bảo đảm tiền lương công bằng và bảo vệ mức lương đó trên cơ sở tiền công ngang nhau cho.
sử
công việc có giá trị như nhau khi trả lương cho lao động chưa thành niên (đoạn
13 Khuyến nghị số 146), Mặc dù Công ước số 131 về ấn định lương tối thiểu
(1970) không yêu cu các qué
cho người lao động chưa thành niên, song hiện nay vẫn có một số nước quy định
gia phầi xây dựng một mức lương tối thiễuriêng,
B
Trang 16về mức lương tối thiểu dành cho đối tượng này, như Tanzania’, Áo”, lreland" heo đó áp dụng mức lương tối thiêu cho lao động đưới 18 tuổi thấp
"hơn so với lao động đã thành nin
Trong lĩnh vực an sinh xã hội, Khuyến nghị số 146 của ILO cho rằngngười lao động chưa thành niên cẦn được tham gia và hưởng các chế độ bio
"hiểm xã hội gồm chế độ trợ cắp tai nạn lao động, chăm sóc y tế va bắt kỳ chế độ.nào gin liễn với điều kiện công việc hoặc nghề nghiệp Điều này có ý nghĩaquan trọng đối với nhóm đối tượng người lao động chưa thành niên Vì họ akinchung là những người mới bắt đầu tham gia quan bệ lao động, thời gian laođộng chưa nhiều, chưa có khả năng tích luỹ để để phòng lúc khó khăn Mặt
"khác, đây là quy định nhằm hạn chế tác động tiêu cực trong qua trình hội nhập
quốc tế dẫn đến một số đoanh nghiệp, cơ sé sản xuất kinh doanh không đủ năng,lực cạnh tranh sẽ bị phá sản hoặc đình tré sản xuất khiến gia ting số lượng laođộng bị mắt việc làm, nhất là lao động có trình độ chuyên môn thấp trong đó có
cả người lao động chưa thành niên.
2.4, Cúc biện pháp bảo đâm thực hiện
‘Theo quy định tại Điều 9 Cong ước sốI38, các quốc gia thành viên có
nghĩa vụ thực hiện tht cả các biện pháp cần thiét, bao gồm các chế tải thích.
đáng, để đảm bảo việc thi bành Công ước một cách có hiệu quả Một số biệnpháp cụ thể được đề cập tại Khoản 2 và 3 của Điều này, bao gồm: (i) xác địnhnhững người có trách nhiệm phải tuân thủ những quy định để Công ude có hiệu
ựevà (il) quy định các số đáng ký hoặc các tải liệu khác ma người sử dụng lao
động phải lập và xuất trình, trong đó ghi rõ tên, tuổi hoặc ngày sinh đã đượcchúng nhận (nếu eó), của những người dưới 18 tuổi ma mình sử đụng,
Doan 14 của Khuyến nghị số 146 bổ sung các biện pháp để đảm bảo việcthực thi quy định trên, bao gồm tăng cường hoạt động thanh tra để cải thiện vài
kiểm tra các hoạt động trong doanh nghiệp, qua đó nhắn mạnh thm quan trong
‘ela thanh tra lao động trong đấu tranh xóa bd lao động trẻ em bắt hợp pháp Đồi
RtpcihewwIodrglynfuremlevefip=009131000:ANO13400813119.COMMENT 102212748
‘ipa loce poe p10 3100:0°80eI31007 13100, COMMENT ID2223681
"pastel ynornexlenp~10013003:NO-13100:913100_ COMMENT 1D 3075189
"
Trang 17với việc xác minh độ tuổi tối thiểu, đoạn 16 đề xuất các biện pháp cụ thể để tạo.(điều kiện thuận Ipicho việc thực hiện, bao gồm việc thiết lập một hệ thống đăng
ký khai sinh hiệu quả, cấp giấy phép hoặc các giấy tờ khác cho người chưa
thành niên, đặc biệt trong trường hợp người lao động làm việc trên đường phd, &
các quầy hàng ngoài trời, ở những nơi công cộng
‘Nhu vậy, bằng việc thông qua, thúc đẩy phê chuẩn và hướng dẫn thực
hiện các Công ước và Khuyến nghị liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề
sử dụng lao động dưới 18 tuổi, ILO đã tạo ra nền tảng lý luận cho các quốc gia
thành viên bình thành cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động lao động được trả
công của những người chưa thành niên Với một phương pháp tiếp cận linh hoat,các tiêu chuẩn lao động nói trên đã khuyến khích cải thiện và thúc đẩy hànhđộng bền vững nhằm can thiệp trực tiếp dé bảo vệ hoặc loại bỏ dần việc sử dụng
trẻ em làm các công việc nguy hiểm, giúp hồi phục thể chất và tâm thần Hiện
nay, ILO cũng rất tích cực trong việc hỗ trợ xây dựng hoặc sứa đổi, hoàn thiện
hệ thống chính sách quốc gia và các văn bản pháp lý liên quan theo các tiêu
chuẩn và thông lệ quốc tế liên quan đến vấn để lao động trẻ em; hỗ trợ nâng cao.năng lực (nguồn nhân lực, vật chất) của các cơ quan, tổ chức tham gia; hỗ trợ
trong việc kết hợp xóa bé lao động trẻ em trongede chương trình kinh tẾ và xã
"hội quốc gia; giáo dục và tuyên truyền để nâng cao nhận thức của công chúng về
vấn đề lao động trẻ em Việc nghiên cứu và vận dung các quan điểm của ILO vềlao động chưa thành niên vào quá trình sửa đổi, bỗ sung các quy định của Bộluật Lao động năm 2012 có ý nghĩa vô cùng quan trong, góp phần bam đảm
nguyên tắc pháp luật lao động Việt Nam phù hợp với các tiéu chuẩn lao động,
quốc tẾ/
Trang 18Chayén để
PHAP LUAT MỘT SO QUỐC GIA V)
LAO DONG CHUA THÀNH NIÊN"?
Thế Trần Thị Hiểu Trang:
Khoa Pháp luật Kinh té- Đại học Luật Hà Nội
‘Dat vấn đề:
"Việc sớm tham gia lao động cản trở người chưa thành niên đạt được các
kỹ năng và giáo dục cần thiết để có cơ hội lam việc tốt như một người trưởng,
thành Bắt bình đẳng, thiếu cer hội giáo dục, chuyển tiếp nhân khẩu học chậm,
truyền thống, định kiến và kỳ vọng văn hóa đều góp phần vào tinh trạng phổ
biến của lao động chưa thành niên trên thé giới Theo Báo cáo Ước tính về lao
động trẻ em toàn cầu - các kết quả và xu hướng giai đoạn 2012 ~ 2016 của tổ
chức lao động quốc tế ILO năm 2017, mặc đờ số lượng lao động trẻ em trong
giai đoạn này giảm đi, song tình hình lao động trẻ em diễn ra khá phức tạp và
‘vige chấm đút lao động trẻ em sẽ rit khó khăn Hiện nay, ước tính có tổng cộng
152 triệu trẻ em - 64 triệu trẻ em gái và 88 triệu trẻ em trai là lao động trẻ em,
chiếm gần một phần mười trong tổng số trẻ em trên toan thé giới” Trong số đó,
73 triệu trẻ em nghĩa là gần một nửa tổng số lao động trẻ em này đang làm các
công việc nguy hiểm, trực tiếp đe dọa đến sức khỏe, sự an toàn và phát trién đạo
đức của mình Khu vực tập trung đông nhất lao động trẻ em hiện nay lá châu
Phi, chiếm tới 19,6% tổng số lao động trẻ em toàn cầu, theo sau đó là châu A
Thái Binh Dương với 7,4%, Châu Mỹ với 53%, Châu Âu và Trung A với 4,1%,
và cuối cùng là các nước A Rập với 2,9% tổng số lao động trẻ em toàn cẩu Lao
động chưa thành niên không phải chỉ tồn tại ở các quốc gia nghèo hay đang phát
triển trong các khu vực phi chính thức, mà cũng xuất hiện ở nhiều quốc gia phát
tiễn Đặc bit với in sóng nhập cư vào châu Âu mạnh mỡ tong vài năm trở I
"5Ö góc độ quốc hs 40 ho động em" (Cilia) được đụng ph Bn hơn hat ng “Ho ng
chan nn” Gavel abn ay hiên si hâm info động em be hb ce ILO ban ồn íc
se động ben đới 18 mi Trong hm ải nà, holm an địng chu Dành iễn và te động
ch sẽ due theo nga rong đượng hieu, bơ gh tả bo độn dưới 1 a
"apse rgtwenxpSieeapdjblel40đgfpcrlđkeonenfreumtreipitizaie luons 505499 pF
16
©
Trang 19đây, vấn để lao động chưa thành niên cũng ngày một phổ biến hon, Bai viết sẽ tập trung vào việc phân tích pháp luật một số quốc gia, bao gồm cả quốc gia
phat triển cũng như dang phát triển, với những thách thức va cách ứng xử khác
nhau với vấn để lao động chưa thành niên Từ đó đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam trong việc quy định và thực hành tốt về lao động chưa thành niên trongthời gian tới.
1 Pháp luật Cộng hoà Liên bang Đức về lao động chưa thành niên
Cộng hoà Liên bang (CHLB) Đức là một quốc gia ở vùng Trung ~ Tay
Âu, với dân số khoảng 82 triệu người, đây là quốc gia đông dân nhất trong Liên
châu Âu Theo thống kê năm 2014, day cũng là quốc gia có tỷ lệ ngườinhập cư lớn thứ hai trên thé giới, chỉ sau Hoa Kỳ" Với lần sóng nhập cư vào
nước Đức cũng như Liên minh châu Âu trong thời gian gần đây, nhiều vấn đề xã hội, trong đó có vấn để lao động trẻ em trở nên phức tạp hơn bao giờ hết Hệ
thống pháp luật về lao động chưa thành niên áp dụng ở CHLB bên cạnh những
quy định của pháp luật quốc gia còn bao gồm những văn bản pháp luật của Liên.
minh châu Âu
© góc độ pháp lý, CHLB Đúc đã có những quy định về lao động chưa
thành nign từ rất sớm, vào năm 1839 Trong giai đoạn này, theo quy định củapháp luật nước Phổ, tiền thân của nude Bite ngày nay đã sớm ghi nhân quy định
‘bio vệ lao động trẻ em, theo đó nghiêm cắm sử dụng lao động dưới 9 tuổi, đồng,
"thời đặt ra quy định hạn chế đối với sử dụng lao động từ 9 đến 16 tuổi.
Đối với nước Đức hiện dai, pháp luật về bảo vệ lao động trẻ em da dang,
bao gồm Đạo luật về bảo vệ lao động chưa thành niên
(Clugendarbeitsschutzgesetz—JAsbSchG) năm 1976, Đạo luật vỀ nâng cao,
kiện nơi ở, chăm sóc và bảo trợ cho trẻ em nước ngoài (Gesetz zur Verbesserungder Unterbringung, Versorgung und Debeuung auslindisher Kinder und
Jugendlicher) 2015, Đạo luật về Công tớc của Liên minh châu Âu về các hành.
động chống lại buôn người (Gesetz zu dem Ubereinkommen des Europarats
m=m=== dgg lane
—
17 TUNG TÌM THÔNG TR TIƯƯỆN
[TRƯỜNG ĐẠI HOC Luar H Nội[PHÔNG nọC _ 4 '-
Trang 20vom 16 Mai 2005 zur Bekämpfong des Menschenhandels) 2012, Đạo luật về
các dịch vụ của tinh nguyện viên trẻ 2008 (Gesetz mur Forderung von
1ugendfteiwiligendienstzn (ugendfreiwilligendienstegesetz ~ JEDG), Bộ luật
x8 hội — Quyển VITI về tẻ em và người chưa thành niên 1998 (Sozialgesetzbuch(SGB) - Achtes Buch (VI) - Kinder- und Jugendhiffe) Trong số đó, Đạo luật
về bảo vệ lao động chưa thành niên (Jugendarbeitsschutzgesetz — JArbSchG)được thông qua vào năm 1976, sửa đổi năm 1998 là đạo luật quan trọng nhất.Đạo luật này đã được sửa dỗi bổ sung toàn diện năm 1998 để phù hợp với Chỉ
thị 94/33/BC của Liên mình châu Âu Theo Mục 1 của Deo luật về bảo vệ lao
Ong chưa thành niên, Đạo luật này điều chỉnh tt cả những người lao động dưới
18 tuổi Ve nguyên tắc, việc sử dụng lao động dưới 15 muỗi là bị cắm (Mục 5Đạo luật về bảo vệ lao động chưa thành niên) Quy định cấm nảy cũng áp dụng,
đối với người từ 15 đến dưới 18 tuổi dang theo học chương trình giáo dye bitbuộc toàn thời gian Tuy nhiên, trong một số trưởng hợp như nhằm mục đích
đào tạo nghề cho trẻ, hay trẻ em làm việc theo quyết định của Toà án Quy định
cắm cũng sẽ không áp dụng đổi với việc tuyển dụng lao động từ 13 tuổi trở lênnếu như người giám hộ trẻ cho phép trước và công việc thực tế là dễ dàng và
phù hợp với trẻ em Công việc được coi là dễ đàng nếu tính chất và các điềukiện kiện cụ thể thực hiện công việc đó không ảnh hưởng đến sự an toàn, sức
khoẻ, sự phát triển của trẻ, cũng như không ảnh hưởng dén việc học tập, học
nghề, hay khả năng tiếp nhận kiến thức của trẻ Những hình thức sử dụng lao
động trẻ em khác cũng được quy định chỉ tiết trong Nghị định chính phú
Kinderarbeitsschutzverordmung năm 1998, Néu một công việc là dễ đăng và phù
"hợp với trẻ em, thì trẻ đó có thé được tuyển dụng và làm việc tdi da không quá
02 giờ trong trường hợp thông thường, không quá 03 giờ nếu làm việc tai trang,trại gia đình Tuy nhiên, giờ làm việc không đợc ở trong khoảng từ 18h đến 08h
sáng hôm sau, không được trước và trong giờ học Tuy nhiên, những điều khoản
‘han chế hay cắm nay không 4p dụng với việc sử dụng lao động chưa thành niên.trong các kỷ nghỉ ở trường trong thời gian tối đa 04 tuần mỗi năm Một nội dung,
khác trong Đạo luật về bảo vệ lao động chưa thành niên là những công việc cắm,
18
Trang 21không được sử dụng lao động chưa thành niên, các biện pháp đảm bảo an toàn
cần thực hiện khi sứ dụng lao động chưa thành niên, và biện pháp kiểm tra sức
khoẻ toàn điện vốn là điều kiện tuyển dụng lao động chue thành niên Để giao
kết hop đồng lao động, người đưới 18 tuổi cũng cần có sự cho phép của cha me
hoặc người gfám hộ Đồng thời, khi người này cho phép thì sẽ phải chịu trích
nhiệm với tit cả các vấn đề liên quan đến quan hệ việc làm của lao động chưa
thành niên theo quy định tại Mục 113, Bộ luật dẫn sự CHLB Đức.
Đồng bộ với pháp luật về lao động che người chưa thành niên, chính sách
về an sinh xã hội, giáo dục cho người chưa thành niên cũng có vai trò rất quan
trọng Giáo dục ở Đức ở cắp phd thông cũng như đại học về cơ bản là miễn phí.Đối với gia đình nuôi con nhỏ, bổ mẹ sẽ được giảm thuế thu nhập cá nhân
“Trong trường hợp cha mẹ không có thu nhập ổn định, nhà nude sẽ cung cấp trợ
cắp nuôi con cho cha mẹ,
"Ngoái việc tuân thủ pháp luật quốc gia, việc sử dụng lao động chưa thànhniên ở CHLB Đức cũng tuân theo pháp luật của Liên minh châu Âu, cụ thể ở
đây là Điều 32, Hiển chương Liên minh châu Âu vẻ các quyền cơ bản Theo đi
về nguyên tắc: “Viéc sử dung lao động tré em ủj cắm Độ mỗi tối thiểu để bắtlao động không tháp hơn độ tudi tối thiểu trẻ em rồi khỏi trường học Lao
động trẻ tuổi được tuyén dụng phải có điều kiện làm việc phù hợp với lứa tuổi1a được bảo vệ Môi việc bóc lội về kinh tế hay bắt cứ công việc nào được cho là
đánh hướng dẫn sự an toàn, ste khoẻ hoặc thể chất, sự phút tiền về tinh thần,
dao đúc hay xã hội của người dé, hoặc ảnh hưởng đến việc học tập của người
đó", Cụ thể hoá nội dung này, Liên minh châu Âu cũng đưa ra Chỉ thị số.94/33/BC về người lao động trẻ tuổi Theo đó, Chi thị đưa ra định nghĩa vềngười trẻ tuổi là người đưới 18 tuổi, và trẻ em là người trẻ tuổi đưới 15 tuổi
hoặc người đang tham gia chương trình giáo dục toàn thời gian bit buộc theo
quy định pháp luật quốc gia; người chưa thành niên là người trẻ tuổi từ 15 đếndưới 18 tuổi va không phải tham gia chương trình giáo dục toàn thời gian bắt
‘bude theo quy định pháp luật quốc gia Chỉ thị này đặt ra nghĩa vụ đối với cácquốc ga thành viên trong việc bảo vệ lao động chưa thank niền, cụ thé, quốc gia
9
Trang 22thành viên sẽ phải nghiêm cắm sử dụng lao động trẻ tuổi cho (i) những công,
việc mà về mặt khách quan vượt ra khôi năng lực thể chất hoặc tâm lý của ngườiđó; i) những công việc phải tiếp xúc với các tác nhân độc bại, gây ung thư, gâytổn thương di truyền, hoặc gây bại cho thai nhỉ hoặc bắt kỳ tác nhân nào khácảnh hưởng có tính chất chủ ky đến sức khỏe con người; (iil) những công việcliên quan đến việc tiếp xúc với chất phóng xạ có hạ; (iv) những công việc cónguy cơ tai nạn mà được giả định là người trẻ tuổi sẽ không nhận bi
được do hạn chế hiểu biết về an toàn hoặc thiểu kinh nghiệm hoặc thiểu sự đào.189; (¥) những công việc có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe do nhiệt độ cựclạnh hoặc nóng, hoặc do tiếng bn hoặc rung
Cùng với nỗ lực của nhà làm luật, những biện pháp xoá bỏ lao động trẻ
hay tránh.
em từ phía khu vục tr nhân cũng được dp dụng và có hiệu qua rất tốt Cụ thể,
một trong những chương trình xoá bỏ lao động trẻ em phổ biến ở Đức cũng nhưcác quốc gia phương Tây lả chương trình đán nhãn sản phẩm “GoodWeaveLabel” Sản phẩm bán ra dán nhãn “GoodWeave Label” đồng nghĩa với việc sảnphim không cho hip lao động trẻ em tham gia sản xuất, không cho phép lao
én làm việc được kiểm định Để được dán nhãn nay,
nhà sản xuất trước tiên phải được Ủy ban chứng nhận của GoodWeave chip thuận 8 được cắp phép và sử dụng nhãn Cùng với 46, các nhà sản xuất được
cấp phép và nhà thầu phụ của họ cũng phải tuân thủ Tiêu chuẩn GoodWeave.Đồng thời, Ủy ban Chứng nhận của GoodWeave có quyền xem xét tất cả cáctrường hợp không tuân thủ điều kiện sử dụng lao động rẻ em GoodWeave tạo
ra những giá trị và thay đổi một phần dựa trên ý thức của người tiêu dùng ở các
“quốc gia phát triển
2 Pháp luật Bangladesh vỀ lao động chưa thành niên
động cưỡng bức và
'Cộng hoà nhân dân Bangladesh là một quốc gia ở vùng Nam A, giáp với Ân
Độ ở phía tây, bắc, và đông; giáp với Myanmar ở phía đông nam và vịnh
Bengal ở phía nam Đây là quốc gia có mật độ dân số cao hàng đầu thé giới,
mức 1,284 người kmẺ Giống như nhiễu quốc gia Nam A khác, lao động chưa
thành niên cũng rất phổ biển ở Bangladesh Lao động chưa thành niên ở đây bao
20
Trang 23gồm những công việc mà ảnh hưởng nguy hiểm và có bại về mặt tỉnh thần, thể
chất, xã hội hoặc đạo đức cho rẻ em; và / hoặc cản trở khả năng tham dt và
tham gia học tập diy đủ của học sinh bằng cách buộc các em phải rời trường sớm; hoặc yêu cầu các em cố gắng kết hợp việc đi học với công việc quá nặng, hoe và kéo dài Lao động chưa thành niên ở Bangladesh phổ biến trong các
khách sạn, nhà hằng, nhà xưởng, và trở thành lao động di cứ Bên cạnh đó, lao
động trẻ em cũng tham gia vào việc chữ hàng tại ch, khuân vác, ăn xin, kéo xe
“kéo, kéo xe đẩy tay, Một số biến thành trẻ em đường phố khi không thé có
được công việc Việc sớm tham gia lao động cản trở người chưa thành niên đạt
được các kỹ năng và giáo dục cần thiết để có cơ hội làm việc tốt như một ngườitrưởng thành.
"Một khía cạnh khác của lao động trẻ em ở Bangladesh là một số trẻ em bị dụ
đỗ khỏi khu vực nông thôn đễ đến khu vực thành phố và từ đó bị bán ra nước
ngoài, nơi các em gái buộc phải tham gia mại dâm và khiêu dâm rong khi các
‘em trai phải tham gia vào nhiều hoạt động bắt hợp pháp.
© góc độ pháp lý, Bangladesh đã phê chuẩn một số công ước của Liên hợp quốc và tổ chức lao động quốc tế ILO về lao động trẻ em như: Công ước Liên hợp quốc năm 1989 về quyển trẻ em, Công ước 182 của ILO về các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Nghị định thư của Liên hợp quốc về sử dụng trẻ em trong quân đội, Nghị định thư của Liên hợp quốc về mua bán trẻ em, sử dụng trẻ
em cho mục dich mại dim và khiêu đâm, Nghị định thư Palermo về buôn
người”
'VỀ pháp luật quốc gia, chính phủ Bangladesh đã đưa ra khung khổ pháp lý
"bảo vệ lao động trẻ em tuy nhiên chưa thực sự hiệu quả và toàn diện Khung khổ
pháp lý này bao gồm Hién pháp, Đạo luật Lao động, Đạo luật trẻ em, Bộ luật
tình sự, Đạo luật về giáo dục tiểu bọc bắt buộc, Đạo luật về ngăn chặn và bai bỏ buôn bán người, Đạo luật chống bạo lực phụ nữ và trẻ em, Chính sách quốc gia.
6 Bangladesh biệnnay theo quy định tại Mục 34, Đạo luật lao động là 14 tuổi Quy định nay biện -về xoá bỏ lao động trẻ em 2010, Độ tuổi lao động tối thié
` Nipcfunsw-lolgpvhgorieviRbfsgoreelepvtilflabafenglsds
2
Trang 24chưa tương thích với các tiêu chuẩn lao động quốc tế, Đạo luật lao động cũng nghiêm cắm việc sử dụng lao động rẻ em tại các ngành nghề độc hại, ảnh
"hưởng đến sự phát triển thé chất, tỉnh thần, tâm thin của trẻ.
"Trong lĩnh vực giáo dục đối với người chưa thành niên, ưu điểm của hệ
thống pháp luật Bangladesh là đã đưa ra quy định về giáo dye công lập miễn phí (Điều 17, Hiến pháp Tuy nhiên, quy định về độ tuổi giáo dục bắt buộc hiện nay
cũng chưa đặt ra với người chưa thành niên, do vậy, cũng chưa tương thích với
các tiêu chuẩn lao động quốc tẾ cơ bản.
“Trong năm 2017, Bangladesh đã đạt được tiền bộ nhất định trong nỗ lực loại
bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất Chính phủ đã mỡ rộng Kế hoạch hành động quốc gia về lao động trẻ em đến năm 2021 Cục Thanh tra Nhà máy:
và Cơ sở kinh doanh cũng cung cắp đào tạo toàn điện cho đa số thanh tra lao.
động, và thể chế hóa việc sử dụng danh mục kiểm tra nhà máy, trong đó có tiêu
mục về sử dụng lao động trẻ em Tuy nhiên, trẻ em ở Bangladesh vẫn phải tham gia vào các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, bao gồm lao động trẻ em buộc phải sản xuất cá và gạch khô Trẻ em cũng thực biện các nhiệm vụ nguy hiểm trong sản xuất hing may mặc và hang da Ngoài ra, luật lao động không cắm trẻ
em lâm việc trong các ngành kinh tẾ phi chính thức, và không quy định cụ thể
các hoạt động và số giờ mỖi tuẫn của công việc nhẹ được phép cho trẻ em từ 12.đến 13 Hơn nữa, số lượng thanh tra lao động là không đủ cho quy mô lực lượng,
lao động của Bangladesh, và tiền phạt là không đủ để ngăn chặn vi phạm luật
ao động trẻ em.
Ngoài ra, việc sử dụng trẻ em trong các buổi biểu diễn khiêu dâm và trong sản xuất thuốc không bị nghiêm cắm bởi pháp luật hình sự” Pháp luật Bangladesh cũng không đưa ra quy định cụ thể về độ tuổi tối thiểu tuyển dụng ở'
tuổi 16 và không có biện pháp nào đảm bảo sự tự nguyện của trẻ cm dưới 18
tuổi tham gia vào lực lượng vũ tang Khung phip lý cũng không cắm việc tuyển dạng rẻ em bồi các nhóm vũ trang ngoài uốc doanh.
"he melon Sapa ottoman Tang At 207
pin si sgiri420i/n8etsi
Ni Kho Ni paw mien gor eos agit.
n
Trang 25Mặc dù Chính sách Giáo dục Quốc gia năm 2010 đã nâng tuổi giáo dục bắt
buộc từ lớp năm (10 tuổi) đến lớp tám (14 tuổi), tuổi giáo dục bắt buộc mớikhông được thi hành cho đến khì khung pháp lý được sửa đổi để phản ánh chính
sách đã sửa đổi”, Dao luật Giáo đục, được soạn thảo vào năm 2016, sẽ bắt buộc
giáo dục bắt buộc đến lớp tám (14 tuổi) và đưa Bangladesh tuân thủ các tiêuchuẩn quốc tế,
Để giám sát việc tuân thủ quy định về lao động trẻ em, Chính phủ đã thidt lập
các cơ chế thể chế dé thực thi luật và quy định về lao động trẻ em thông qua
hoạt động của Cục Thanh tra Nhà máy và Cơ sở kinh doanh, cảnh sát, toà án và
‘mang lưới bảo vệ trẻ em Trong năm 2017, với lực lượng thanh tra 317 người,
Ce thanh tra đã tiến hành kiểm tra 32924 vụ và phát hiện 100 trường hợp sai
phạm về lao động trẻ em.
'VỀ chương trình xã hội nhằm nhận diện vấn đề lao động tré em, mặc dù
chính phủ Bangledesh đã thực hiện các chương trinh giáo dục trẻ em chính thức
cũng như không chính thức, nghiên cứu cho thấy phạm vi của các chương trìnhnày là không đủ để giải quyết đẩy đủ mức độ của vấn để lao động tẻ em”
ˆNgoài ra, nghiên cứu không tim thẤy bing chứng cho thấy chính phi đã thực
hiện các chương trình được thiết kế đặc biệt để hỗ trợ trẻ em làm việc trong các
"ưỡng thuộc da hoặc ngành may mặc không chính thức.
3 Pháp luật Namibia về lao động chưa thành niên
Cong hoà Namibia là một quốc gia ở Tây Nam châu Phí, giáp với NamPhi, Zambia, Botswana, Zimbabwe và Angola Quốc gia châu Phi này giảnhđược độc lập từ năm 1990 và đang từng bước phát triển kinh tế xã hội Namibiacũng từng là một điểm nóng về lao động trẻ em và đã có nhiều điểm cải thiệntrong thời gian gin đây
Namibia đã phê chuẩn một số công nóc vả nghị định thư quốc tế có liên
‘quan đến lao động trở em như Công ước 182 của ILO về các hình thức lao động
U.S nhsey- Dhaka Reporting, Ecorery 1, 2011.
"SUS Baap Dhaka Reporing, March 7,207
'”Banghleh Labor Welfare Foudaton Rear: Baseline Sudy on Cid Labo ath Kerman Apparet
uh, Osoler 2016 hpyJoeoe`IPdanglsp.soeethylowk/20I7BICHI4 Labor Kerang) Đi páC
2B
Trang 26trẻem tồi tệ nhất, Công uée 138 của ILO về độ tuổi lao động tối thiểu, Tuyên bồ,
TO năm 1998 về các quyền và nguyên tắc cơ bản tai nơi làm việc, Công ước Liên hợp quốc năm 1989 về quyển trẻ em, Hiễn chương châu Phi về quyển và phic lợi cho trẻ em năm 1990, Quy tắc ứng xử cộng đồng phát triển Nam châu Phi về lao động trẻ em, Bằng cách phê chuẩn các công cụ quốc tế này, Chính phù Namibia đã cam kết thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết để giải quyết các vấn để lao động trẻ em ở cấp quốc gia, bao gồm cải cách lập pháp và phân.
bổ nguồn lực hiệu quả hơn
‘Ve pháp luật quốc gia, khung pháp luật và chính sách ma Namibia đưa ragồm có hai nội dung chính: các quy định trong lĩnh vực lao động và các quy
định về phúc lợi dành cho trẻ em
‘Ve các quy định trong lĩnh vực lao động: Hiển pháp của Cộng hòa Namibia,
đạo luật quan trọng nhất công nhận phẩm giá, bình đắng và quyển con người là
quyền tự nhiên không thể thay đổi của tắt cả các thành viên của xã hội Namibi.Bin Hiển pháp tiền bộ này cũng ghi nhận các quyền đặc biệt cho trẻ em dưới 18
tuổi, theo đó quy định rằng tắt cả trẻ cm đều được bảo vệ khỏi bóc lột về kinh tế
‘va không được sử dụng hoặc thực hiện công việc có hại hoặc can thiệp vào sức
khỏe và sự phát triển của trẻ Điều 15 Hiển pháp bảo đảm quyển trẻ em và điều
20 (3) bảo vệ quyền được học tập của mình Điều 95 (b) đòi hỏi nhà nước đưa ra
các phương thức đảm bảo trẻ em không bị lạm dụng và công dân không bị ép
‘bude bởi nhu cầu kinh tế để tham gia lao động không phù hợp với tuổi tác và thé chit của ho, Điều 9 Hiến pháp nghiêm cắm chế độ nô lệ và lao động cưỡng bức.
‘Dao luật Lao động của Namibia năm 2007 là luật cơ bản điều chỉnh các vấn.
8 liên quan đến lao động - việc làm ở Namibia, Phần 3 của Đạo luật nghiêmcấm lao động trẻ em Điều 3 của Đạo luật năm 2004 và Đạo luật năm 2007 quy
định rằng không được tuyển dụng trẻ em dưới 14 tuổi Đạo luật tiếp tục tuyên bd Hing “tré em nhất 14 tuổi nhưng dưới 16 tuổi chi được phép làm việc nếu
công việc đó phù hop với các điều khoản được quy đình trong Dao luật và với
“Điều 15 Hiến pháp” (GRN, 2007) Đạo luật Lao động cũng nghiêm cắm bất kỳ hình thức Ino động cưỡng bức nào, Bên cạnh đó, Chương trình Hành động Quốc
”
Trang 27gia về Xoá bỏ Lao động Trẻ em (Action Programme on the Elimination of Child
Labour - APEC) đã được phát triển, với các bước hành động rõ rằng nhằm giảm
tỷ lệ lao động trẻ em cũng như loại bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất.
APEC bao gồm hon 170 bước hành động cụ thể, được nhóm thành các loại khác,
nhau.
Bảo vệ các quyền của trẻ em là trong nghị trình của Quốc hội vào đầu phiên.
họp năm 2010 cũng như trong các báo cáo nghị viện của Nghị viện Namibian
suốt tháng 8 năm 2010 Chính sách cam kết xóa bỏ lao động trẻ em cũng đã thông qua một quyết định gần đây của Nội các số 8 / 20.07 10/010 đã chỉ đạo.
"Bộ lao động và phúc lợi xã hội làm cơ quan chủ quản tiến hành thanh tra lao động trẻ em trên các trang trại nông thôn và trang trại thương mại ở tất cả các vùng trong cá nước”, Việc kiểm tra theo đối liên tục được tiến hành để kiểm tra
việc tuân thủ các Mệnh lệnh Tuân tho, giải cứu trẻ em tham gia lao động, buộc
người sử dụng lao động chịu trách nhiệm bình sự đối với hành vi tiếp tục sử dụng trẻ em và nâng cao nhận thức về việc không sử dụng lao động trẻ em.
“Trong nấm 2016 và 2017, thanh tra lao động đã tiền hành lần lượt 3988 và 4334
‘vu thanh tra”,
'Về vin đề phúc lợi cho trẻ em: Nhìn chung, Namibia có các công cụ lập pháp
‘va chính sách chủ chốt để giải quyết vấn đề phúc lợi cho trẻ em Đối với chính sách giáo dục, hệ thống giáo dục công lập của Namibia là miễn phí cho đối tượng trẻ em (Mục 38, Đạo luật giáo dục), độ tuổi giáo dục bắt buộc theo quy.
định là 16 tuổi (Mục 53, Đạo luật giáo duc) Bên cạnh đó, Namibia là một trong
số it cde nước châu Phi duy trì mạng lưới an toàn xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương như người giả, trẻ md côi, người sống chung với người khuyết tật và cựu chiến bình Bộ Bình ding giới và Phúc lợi Trẻ em quản lý Quỹ Trợ cấp Phúc lợi
“Trẻ em được thành lập năm 2000 cho trẻ em đủ điều kiện nhận trợ cấp, Những, hoạt động về văn hoá, xuất ban phẩm có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển.
thể chất, tỉnh thần của trẻ em cũng được quy định và kiểm soát khá chặt chế
io Gmong tinh gle Ösoi bò ho động ten IPEC Chợ nh và ích ạc việc so bộ
táchnh the lo ingen it Nain, 062012
` USDOL, no eo nog tẻ ca và ho động cường bá Nena, 2017
os/lwicdolan/speideeihiesreevrepoeekidihoisanlie
2
Trang 28“Thậm chi, nhiều hinh vi vi phạm trong lĩnh vực này cũng được hình sự hoá đểthể hiện tằm nghiêm trọng của vấn đề.
Bảng đưới đây trình bảy các chính sách và luật về phúc lợi trẻ em của
Namibia
Í Tuật va chính sách liên quan đến phúc lợi
* Đạo luật trẻ em năm 1560, + Đạo luật bảo vệ năm 2003
+ Luật phòng chống bạo lựo gia đình năm 2003
+ Đạo luật tổ tụng hình sự sửa đổi năm 2003 + Đạo luật tình trạng trẻ em
+ Đạo luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em
+ Chính sách quốc gia về trẻ em mồ côi và trẻ em dễ bị tổn thương,
+ Chính sách giới tính quốc gia năm 1997
"Trợ cấp phúc lợi liên quan đến tré em
"Nhằm hỗ trợ trực tiẾp và gián tiếp cho trẻ em nghèo và để bị tôn thương, Các.khoản trợ cấp đảm bảo rằng trẻ em nghèo và dé bị tốn thương được cùng cấp,
sự chăm sóc và bảo vệ cần thiết va nhờ vậy làm giảm lao động trẻ em
* Trợ cấp bảo vệ a
+ Trợ cấp bảo vệ đặc biệt+ Trợ cấp chăm sóc nuôi dưỡng
+ Trợ cắp nơi ở an toàn
Lift và chính sách liên quan đến giáo dục
«Hiến pháp
-+ Đạo luật giáo dục số 16 năm 2001
* Đạo luật giáo dục sửa đổi năm 2017
* KẾ hoạch hành động quốc gia: Giáo dục cho tit cả
Phap luật và chính sách về trẻ em tham gia vào các hoạt động tội phạm hình.
sự
* Đạo luật ching lại thực hành phi đạo đức sữa đổi, số 14 năm
1%
Trang 291880+ Đạo luật chống him hiếp, số 8 năm 2000 + Đạo luật về vấn đề nhiếp ảnh khiếm nhã hoặc khiêu dâm (số 37
năm 1967)
Đạo luật xuất bản (số 42 của 1974)
4, Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Đối với một vấn đề phức tạp như lao động trẻ em, sẽ không có câu trả lời
đơn nhất nào cho vấn đề này ở phạm vi toàn cầu Nguyên nhân của tình trạng lao động trẻ em bắt nguồn từ các yếu tổ kinh tế và xã hội và chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của các yếu tố này Do vậy, để giải quyết vấn đề lao động trẻ em, cần lồng ghép vào các chương trình kinh tế xã hội phù hợp với bối cảnh quốc gia Lao động trẻ em cũng cần đặt trong bức tranh toàn cầu về biến đổi khí hậu, về
đô thị hoá và di cư lao động, về chuỗi cung ứng toàn cầu, và mỗi nhân tổ đó đều. đặt ra những thách thức khác nhau đối với vấn đề lao động trẻ em.
"Để đảm bảo độ tuổi lao động tối thiểu cũng như xoá bỏ những hình thức
Jao động trẻ em tồi tệ nhất, mỗi quốc gia hay khu vực đều có những cách thức khác nhau, tuy nhiên, tựu chung lại đều phải có sự đồng bộ giữa nhiều chính sách, bao gồm tăng trưởng kinh tế ổn định, tôn trong các tiêu chuẩn lao động,
công việc hợp lý, giáo dục phổ cập, bảo trợ xã hội, công nhận nhu cầu và quyền của trẻ em Qua nghiên cứu pháp luật các quốc gia trên thể giới về lao động trẻ
em, có thể thấy rằng hiện nay đang tồn tại 03 hình thức can thiệp khác nhau nhằm loại bỏ hoặc hạn chế sử dụng lao động chưa thành niên bao gồm: can thiệp
“quốc gia trực tiếp, can thiệp quốc tế/ khu vực, và can thiệp quốc gia gián tiếp”.
Thứ nhất, can thiệp quốc gia trực tiếp chủ yếu bao gồm những chính sách.
và can thiệp trực tiếp từ chính phủ nhằm kiểm soát vấn đề lao động trẻ em trong,
"phạm vi lãnh thé quốc gia mình Phương thức này thường đòi hỏi phải có cơ sé
‘vat chất, các cơ quan và nhân sự cho việc thực biện các quy định và chính sách
5 Word Bank reat Child Labour Came, Consequence nd Cre, wih Remar lokrgdlonal Labor
‘Stans tg KAUSHIK BASU, Comall Univesity, 1908
Ed
Trang 30"hạn chế thuê mướn lao động trẻ em Những chính sách này rất da dạng và phd
biển, có thé là chính sách giáo dục bắt buộc, chính sách an sinh xã hội, nghiêm
cấm sử dụng lao động dưới một độ tuôi nhất định hay nghiêm cấm sử dụng lao.động chưa thành niên thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số
Can thiệp bằng giáo đục bắt buộc là một phương thức phổ biến, hiện quả
và có bễ đây lich sử ở nhiễu quốc gia trên thé giới trong việc hạn chế lao động,trẻ em Bằng chứng cũng cho thấy rằng, cùng với sự phát triển và thực thi luật
"hình sự, việc thúc đẩy quyền giáo dục giúp ngăn chặn hôn nhân cưỡng bức, đặc.biệt là ở các nước nghèo ở Trung Á Để chính sách giáo dục phát huy hiệu quả,
‘Vigt Nam cần tăng khả năng tiếp cận hệ thống giáo dục công lập có chất lượng.
và miễn phí cho trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau Điều này cho đến nay Việt
‘Nam đã thực hiện tương đối tốt, song hạn chế vẫn còn tồn tại ở những địa bàn
‘ving sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng tập trung công nghiệp Ở khu vực.
nay, tiếp cận giáo dục công lập là khó khăn, do ý thức của người dân chưa thực
sự tốt, cũng như cơ sở hạ tầng cho giáo dục chưa được đảm bảo
Đảm bảo an sinh xã hội da tầng, đồng bộ sẽ hạn chế được tác động tiêucực của đối nghèo, thất nghiệp, thiên tai, khủng hoáng kinh tẾ, Đây là nhữngtác nhân chủ yếu khiến cho nhiều hộ gia đình phải sử dụng lao động chưa thành
niên như một cách đối phó Các chương trình việc làm công cộng, bảo hiểm y tế,
ảo hiểm thai sin, trợ cấp tần tậi, bảo hiểm thất nghiệp và an ninh thu nhập ởtuổi giả đều có liên quan đến vấn để này, trong một hệ thống an sinh xã hội được.thiết kế tốt Những đề án về an sinh xã hội toàn diện đóng một vai trò quan trọng,
‘trong việc tạo điều kiện cho sự phục hồi của các nạn nhân của chế độ nô lệ hiện
đại và ngăn chặn họ ái nghêo.
'Chính sách thị trường lao động tích cực cũng góp phần đảm bảo cho lao.
động thành niên có việ làm phù hợp Nhà nước cần quan tâm xây dựng hệthống đào tạo nghề và kỹ năng nghề, mở rộng cơ hội nghề nghiệp, tăng cường
các tổ chức thị trường lao động, dao tạo và hỗ trg tìm kiếm việc làm, và khuyến.
khích tinh thần doanh nhân trẻ Cơ sở việc làm thanh thiểu niên nên được đặt
trong một sự nhẫn mạnh rộng hơn về việc dim bảo quyỀn của người rẻ trong,
28
Trang 31công việc, để họ nhận được sự đối xử bình đẳng và được bảo vệ khỏi sự lạm dụng và tiếp xúc với các mỗi nguy hiểm Họ cũng phải nằm trong nỗ lực nhận
din các thách thức thị trường lao động rộng lớn hơn như tăng tính Không chính
thức, bảo vệ quyền lao động trong chuỗi cung ứng toàn cầu và những thay đổi
trong thé giới công công nghệ,
‘Ning cao năng lực xây đựng lực lượng thanh tra lao động cũng nh các,lực lượng thi hành pháp luật lao động khác cũng là một trong những phương
thức quan trọng để xoá bỏ tình trang sử dung lao động trẻ em bắt hop pháp Day
cũng là kinh nghiệm từ các quốc gia đang phát tiển như Bangladesh hay
Namibia Với lực lượng thanh tra lao động tương đối mỏng như Việt Nam hiện
nay, hiệu quả của việc thanh tra còn chưa cao thì việc xây dựng đội ngữ thanh
tra lao động vững mạnh càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết Đồng thời, cũng cin
có cơ chế phối hợp giữa thanh tra lao động với t6 chức đại diện của người lao động, bản thân người lao động, giữa các cấp khác nhau của thanh tra lao động,
để góp phần nhận diện những hành vi vi phạm pháp luột tao động chưa thành
niên.
Thứ hai, can thiệp quốc tế và/hoặc khu vực là những can thiệp thông qua các tổ chức quốc tế, như ILO, WTO va UNICEF, bằng cách thiết lập các công tước liên quan đến lao động trẻ em và khuyến khích các quốc gia phê chuẩn 'Công cụ mạnh mẽ nhất mà các thể chế quốc tế và khu vực có thể sử dụng để kiềm chế lao động trẻ em là áp dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tẾ - bộ quy tắc và điều kiện lao động tối thiểu mà các quốc gia nên đảm bảo Việc phê chuẩn các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản là cơ sở để có thé áp dụng các.
"biện pháp trừng phạt thương mại với các quốc gia vi phạm, do vậy biện pháp này cũng được coi là tương đối hiệu quả Việt Nam đã phê chuẩn khá nhiều các
vin kiện quốc tế về quyền trẻ em và nghiêm túc thực hiện các văn kiện này,
trong đó có thể ké đến Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, Công ước số.
138 về Tuổi lao động tối thiểu và Công ước số 182 về Nghiêm cắm và hành động khẩn cấp nhằm xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất.
”
Trang 32Thứ ba, can thiệp quốc gia gián tiẾp là những can thiệp về mặt pháp lý từ
các quốc gia phát triển nhằm giảm thiểu vấn đề lao động trẻ em ở các quốc gia
đang phát triển Ví dy, Đạo luật ngăn chặn lao động trẻ em, hay còn gọi là Đạoluật Harkin của Mỹ, nhằm mục tiéu ngăn chặn nhập khẩu vào Mỹ hàng hóa đãđược sản xuất với tham gia của lao động trẻ em Hay một đạo luật khác là Đạouật sửa đổi luật thuế của Mỹ năm 1930 yêu cầu hàng hoá nhập khẩu phải có
chứng nhận không sử dụng lao động trẻ em Vấn đề đặt ra đối với phương thức.can thiệp quốc gia gián tiếp là đôi khi phương thức này sẽ bị lạm dụng bởi cácquốc gia trong việc bảo hộ hang hoá trong nước thay vì mục đích nhân đạo
Phương thức này có thé được áp dụng ở Việt Nam trong tuong lại, với những
quy định cụ thé trong pháp luật vé tài chính, thuế, hải quan Cùng với đó, cũng
nén có những biện pháp nâng cao nhận thức của người tiêu ding trong việc sử.
dụng những sản phẩm có chứng nhận nguồn gốc rõ rằng (tương tự nhưGoodWeave) được sản xuất trong điều kiện lao động phù hợp với tiêu chuẩn
‘que tế, không có sự tham gia của lao động trẻ em
30
Trang 33Chuyên đề 3:
'NGUY CƠ ANH HƯỞNG DEN CÁC QUYỀN CUA TRẺ EM KHI
'TRẺ EM THAM GIA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG.
PGS.TS Nguyễn Thị Lan
Khoa Pháp luật Dân sự - Đại học Luật Hà Nội
'Trẻ em về cơ bản là chủ thể được hưởng quyền, trong những trường hợp nhất định, trẻ em có thể gánh vác nghĩa vụ nhất định phù hợp với lứa tuổi.
Quyền của trẻ em chủ yếu được thực hiện thông qua người lớn với tư cách là
chủ thể có mỗi liên hệ gia đình với trẻ em hoặc với tư cách là chủ thé mang những trọng trách nhất định trong xã hội có liên quan đến quyển trẻ em hoặc với
tư cách là một thành viên trong xã hội Khí quyền trẻ em bị xâm bại, nhà nước,
xã hội và gia đình sẽ áp dụng các biện pháp nhất định đo pháp luật qui định để bảo vệ quyền trẻ em Các quyền trẻ em có mối liên hệ, hỗ trợ qua lại lẫn nhau, khi một quyén bị xâm phạm sẽ kéo theo các quyển khác bị ảnh hưởng Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến những nguy cơ ảnh hưởng đến.
các quyền của rẻ em khi trẻ em tham gia thị trường lao động
1 Sơ qua về các quyền cơ bản của trẻ em và đảm bio quyền, lợi ích.
"hợp pháp của trẻ em khi tham gia thị trường lao động
Luật Trẻ em 2016 quy định các nguyên tắc bảo đảm thực hiện quyền và bến phận của rẻ em như sau: “Bảo đảm để trẻ em thực hiện được dy đã quyền
‘va bỗn phẫn của minh; không phân biệt đối xử với trẻ em; Bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em trong các quyết định liên quan đến trẻ em; Tôn trong, lắng nghe,
xem xét, phản hồi ý kiến, nguyện vọng của trẻ em; Khi xây dựng chính sách,
"pháp luật tác động đến trẻ em, phải xem xét ý kiến của trẻ em và các cơ quan, tổ chức có liên quan, bảo đảm lồng ghép cá Mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em trong quy
"hoạch, kế hoạch phát triển kinh té - xã hội quốc gia, ngành và địa phương” CO thể khẳng định rằng, Luật Trẻ em 2016 đã có sự thay đổi căn bản về cách tiếp.
——
31
Trang 34cận vấn đề để đảm bảo quyền trẻ em được thực hiện trên thực té và toàn diện ở.tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Luật Trẻ em 2016 đã đưa ra các quyền cơ bản của trẻ em, bao gồm:'Quyền sống, quyền được khai sinh, quyển có quốc tịch, quyển được sống chung
'với cha mẹ, quyền được bảo vệ để không bj bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc, quyền được chăm sóc nuôi đưỡng, quyển được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu, quyền vui chơi, giải trí, quyển không bị bóc lột sức lao động, quyền được tiếp
cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội, quyền được bày tỏ ý kiến và hộihọp, quyền được chăm sóc sức khoẻ, quyển bí mật đời sống riêng tư, quyền.được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục” Nhà nước, gia đình và xã hội cótrách nhiệm bảo đảm việc thực hiện các quyền cơ bản của trẻ em, đảm bảoquyển và lợi ich hop pháp của trẻ em Luật trẻ em 2016 không đề cập đến quyền.lao động của trẻ em mà chỉ quy định trẻ em có quyền không bị bóc lột sức lođộng Điều đó gián tiếp thừa nhận rằng trẻ em có thé tham gia thị trường lao
động nhưng chính sách, pháp luật của nhà nước phải có cơ chế quản lý, giám sát
chặt chế lao động trẻ em để trẻ em không bị ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hop
pháp của mình.
Luật Lao động 2012 đã quy định cụ thể vấn để lao động trẻ em, về cơ ban,
lao động trẻ em cũng được bio đảm quyền và nghĩa vụ của người lao động khi
tham gia các quan hệ lao động Ben cạnh đó, Luật Lao động 2012 còn có những
quy định đặc thù cho lao động trẻ em như: Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới;
quy định chế độ lao động va chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao
động là người khuyết tậ, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên”;
nghiêm cấm việc sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật, ngược đãi
người lao động, quấy rồi tình dục tại nơi làm việc”; về học nghề, Người học
nghề, tập nghề đê làm việc cho người sử dụng lao động phải đủ 14 tuổi và phải
có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu của nghề, trừ một số nghề do Bộ Lao động.
BT đu 2 ln đều 34 Luật hề em
Điều 4 Bộ lat Lao động 2012
bila § Bộ lf Lao động 2012,
Trang 35~ Thương binh và Xã hội quy định”; Vé nguyên tắc, trình tự xử lý kỉ luật lao
động, người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sử hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia
“của cha, mẹ hoặc người đại điện theo pháp luật” Đặc biệt, Bộ luật lao động có một chương riêng về lao động chưa thành niên (Chương 11), trong đó nhấn mạnh tới những điều kiện hạn chế khi sử dụng lao động từ đủ 15 tuổi đến đưới
18 tuổi, từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi cụ thể, điều 164 quy định về sử dụng lao
động dưới 15 tuổi: “1 Người sử dung lao động chỉ được sit dụng người từ đủ 13tuổi đến dưới 15 tuổi làm các công việc nhẹ theo danh mục do Bộ Lao động -
‘Thuong bình và Xã hội quy định 2 Khi sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến dưới
15 tuổi thì người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải ký
kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người đại diện theo pháp luật và phải
được sự đồng ý của người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi; b) Bồ trí giờ làm việc
không ảnh hưởng đến giờ học tại trường bọc của trẻ em; e) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tổi; 3 Không được sử dụng lao động là người dưới 13 tuổi làm việc trừ một số công việc cụ.
thé do Bộ Lao động - Thương bỉnh và Xã hội quy định.Khi sử dụng người dưới
13 tuổi làm việc thì người sử dụng lao động phải tuân theo quy định tại khoản 2
Điều này”, Theo quy định này, pháp luật lao động đã đảm bảo được quyền học.
tp của trẻ em, quyền dim bảo tính mạng, sức Khoẻ của trẻ em khi tham gia thịtrường lao động Tiếp theo với các hình thức lao động liên quan đến trẻ em màđặc biệt là trẻ em gái, Bộ luật Lao động có quy định về lao động là người giúp.việc gia đình” - Đây là một loại hình lao động phổ biến trong xã hội ngày nay
“Chủ yếu lao động giúp việc là lao động nữ Luật đã quy định cụ thể về nghĩa vụ của người sử dụng lao động “thực hiện đầy đủ thỏa thuận đã giao kết trong hợp đồng lao động, trả cho người giúp việc khoản tiền bảo hiém xã hội, bảo hiểm y
tế theo quy định của pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm, tôn trọng danh:ddự, nhân phẩm của người giúp việc gia đình, bổ trí nơi ăn, ở sạch sẽ, hop vệ sinh
Điệu I Bộ ft Lao địeg2012
` Điều 12 Bộ hấ ao dng 2012
` Ty Bia 179 dla Diu 183 Bộ Một Lao động 012,
3
Trang 36cho người giúp việc nếu có thỏa thuận, tạo điều kiện cho người giúp việc giađình được tham gia học văn hóa, học nghề, trả tiền tàu xe đi đường khi người
giúp việc thôi việc về nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm.
đứt hợp đồng lao động trước thời hạn” (điều 181) Người giúp việc gia đình
cũng có nghĩa vụ như “phải bồi thường theo thỏa thuận hoặc theo quy định của
"pháp luật nếu làm hỏng, mắt tài sản của người sử dụng lao động, thông báo kipthời với người sử dụng lao động về những khả năng, nguy cơ gây tai nạn, đe dọa
an toàn, sức khỏe, tính mang, tài sản của gia đình người sử dụng lao động và bản
thân, tổ cáo với cơ quan có thẩm quyền nếu người sử dung lao động có hành vi
ngược đãi, quấy rồi tình dục, cưỡng bức lao động hoặc có những hành vi khác viphạm pháp luật (Điều 182) Người sử dụng lao động bị nghiêm cắm ngược dai,
quấy rồi tình dục cưỡng bức lao động, dùng vũ lực đối với lao động là người giúp việc gia đình, giao việc cho người giúp việc không theo hợp đồng lao động,
giữ giấy tờ tùy thân của người lao động” (Điều 183) Những quy định này được.hung din chỉ tiết trong Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 7 tháng 4 năm 2014
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điểu của Bộ luật Lao động về
lao động là người giúp việc, trong đó, có hướng dẫn cụ thể về công việc củangười giúp việo, quyền đuọc nghỉ ng, bọc hành của ngudi giúp việc, lương,
thời gian nghỉ lễ, tết, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động cho họ, dim bảo quyền
học tập của họ, đảmt bảo an toà lao động, vệ sinh lao động, kỷ luật lao động,
trách nhiệm vật chất, giải quyết tranh chấp lao động Những nội dung cụ thể đều
hướng tới bảo về người giúp việc nói chung và ngudi giúp việc là trẻ em nóiriêng Từ đó, tạo điều kiện cho họ thực hiện các quyền khác của minh cũng như.nhà nước có thể xây dựng cơ chế bảo vệ họ khỏi những mỗi hiểm hoạ từ công
Trang 37‘UNICEF va ILO thừa nhận có khoảng 168 triệu tré m từ 5 — 17 tuổi trên toàn thé
giới đã tham gia vào lao động trẻ em vào năm 2013 Cũng theo trang này thì
'“Pháp luật tại nhiều nước trên thé giới cắm lao động trẻ em Những luật này.
không coi tất cả các hình thức trẻ em làm việc là lao động trẻ em, trường hopngoại lệ bao gồm công việc của các nghệ sĩ rẻ, công việc nhà, đào tạo có giám
sát một số loại công việc của tẻ em thuộc nhóm Amish, và các nhóm
khácPÓEPI"
Tai Việt Nam, vio tháng 12/2016, Cục Bảo vệ va chăm sóc trẻ em đã tổ chức hội thảo hướng dẫn thục hiện chương tình phòng nga, giảm thiểu lao
động trẻ em giai đoạn 2016 ~ 2020, ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Bảo
'vệ và chấm sóc trẻ em cho biết “hiện nay cả nước có khoảng 1,75 triệu lao động
trẻ em và người chưa thành niên (từ 5- 17 tuổi) đang phải làm việc nặng nhọc.
hoặc làm việc trong những điều kiện có bại cho sức khée Tỷ lệ lao động trẻ emtập trung đông nhất chủ yếu ở các thành phố lớn, trong đó có Hà Nội và thành
phố Hồ Chi Minh
‘Trong số lao động trẻ em được điều tra thì có 67% các em làm việc trong ngành nông nghiệp; 16% làm việc trong ngành xây dựng, chế tạo; 17% làm việc.
trong ngành địch vụ”"”, Qua đó có thé thấy trẻ em tham gia lao động là rất cao
‘Phat triển kinh tế luôn phải gắn liền với công bằng xã hội bao gồm cả vấn đề giảm nghèo và bit bình đẳng giới Công bằng xã hội và mục tiêu bình đẳng giới không tách rời những chính sách kinh tế sẽ đảm bảo được chất lượng của cuộc.
sống cho tit cả mọi người Nước ta đổi mới kinh tế theo hướng công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đã và đang tạo ra những cơ sở cho việc gidi quyết các vẫn đề xãhội nhằm cải thiện đời sống cho người dân Tuy nhiên, cũng chính quá trình
phát tiển nền Linh tế nhiền thành phần đã làm này sinh nhiều vần đ, trong đó
có lao động trẻ em và những nguy cơ tiềm an ảnh hưởng đến các quyền cơ bản.
anal an ato lgilein Chi Labo” Iteration Latour Oras 2011
21% Labour ave An Amish eepton The Heenomit thins 2s 2004; * Las, PB figoncus and tribal crn: ass child labour ond econ charges rienalarl Programe onthe Ean of {Child Labour (PEC), neon! Labour Ofc; *"Counel Dee 4/3MEC of 2 Jone 1984 on child
"hàn" EỨR Lec 208
Lao ing em những co ỗ đồng biẫn— tá gi Lan Hương báo Dy doin kế nấy VI27016
38
Trang 38của trẻ em Lao động trẻ em được dàn trải ở cả bai khu vực kinh tế chính thức và.phi chính thức Tuy nhiên, điều kiện lao động và chính sách đãi ngỗ đối với lao
động trẻ em ở từng khu vực thường có sự chênh lệch nhất định Đối với khu vực
kinh tế chính thức, lao động trẻ em được đảm bảo hon so với khu vực kinh tế
phi chính thức vì ở đó có sự tuân thủ nghiêm ngặt các qui định pháp luật của nhà
nước Các tổ chức bảo vệ người lao động như công đoàn đồng vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động Trong khi đó khu vực
kinh tế phi chính thức (kinh tế hộ gia đình, kinh tế cá thể) thường thiếu những
hành lang pháp lý đảm bảo cho lao động trẻ em vì công việc thiếu ổn định,mang tính tạm thời, không đảm bảo về an toàn lao động và bảo hiểm xã hội
‘Hop đồng lao động không mang tính chính qui, bị coi nhẹ, chủ yếu là thuê mướn
và dịch vụ cá nhân Họ bị bóc lột sức lao động trong khi tiền lương thấp, không
được hưởng các chính sách về phúc lợi xã hội như ÿ t6, nghỉ ốm thì trừ lương,
họ sẽ không thể bảo vệ được quyền lợi của mình khi bị người sử dụng lao động.lạm quyỀn Mặt khác, trong thập niên vita qua, với sự thay đổi các thành phân.kinh tế như vấn đề cỗ phần hóa doanh nghiệp, hay khủng hoang kinh tế toàn cầu
đã tác động rất lớn tới quyển và lợi ích của người lao động đặc biệt là lao động.trẻ em Thị trường bị thu hẹp, doanh thu giảm sút đã khiến nhiều doanh nghiệpphải xem xét lại cơ cầu tỗ chức, giảm thiểu chỉ phí, giảm bớt nhân công, vì vậy,những người lao động đặc biệt là lao động trẻ em bị ảnh hưởng nhiều đến thu
nhập.
Sau đây, chúng tôi đề câp đến một vài nguy cơ ảnh hưởng đến một số.
quyển cơ bản của trẻ em khi trẻ em tham gia thị trường lao động:
+ Trẻ em tham gia thị trường lao động có thể ảnh hưởng đến quyền học
tp, vui chơi của trẻ em:
Việc trẻ em tham gia thị trường lao động đã dẫn đến tinh trang thất học
của trẻ em gia tăng “Cụ thé, trong số trẻ em được khảo sát, có tới 52% trẻ đãtừng đi học; 45,2% dang đi học và 2,8% chưa bao giờ được cấp sách đến
trường”, Theo Khảo sát của cá nhân các gia đình xung quanh khu vực sinh
Lao ogc những co địa buẫn—tc gt Lan Hương bá Đi dota kt gy 1122016.
36
Trang 39sống, và bạn bè có thuê trẻ em làm giúp việc gia đình thì chủ yếu là trẻ em gái từ
10 đến 15 tubi, ở qué ra, đa phần là bó học giữa chimg Hiện nay, trong pháp
luật lao động vẫn quy định về việc thoả thuận giữa người sử dụng lao động với
người đại điện của trẻ em về việc đâm bảo thời gian được đến trường của trẻ em,nhưng trên thực tế, hầu như không có hợp đồng lao động, người sử dụng laođộng khai thác tối đa thời gian của người giúp việc, các em thường phải chămsóc trẻ nhỏ, làm các công việc gia đình cho đến khuya mới được nghỉ ngơi Do
đó, các em không có đủ quỹ thời gian 48 học tập và vui chơi giải tí Trong khí
46 việc học tập là rất quan trọng đối với trẻ em, với gia đình và xã hội Trẻ em
có quyền được là trẻ con, được vui chơi và hưởng sự vui chơi, được bảo vệ khỏi
sự bóc lột ao động trẻ em; Có quyền được liên tục học tập, ngay từ khi lọt lồng
mẹ, một sự học liên tục không thỏa hiệp với bất cứ sự han chế nào ngoại trừ.năng lực học của trẻ em Day là một thiệt thoi rất lớn của trẻ em và có ảnhhưởng gián tiếp, lâu dai đến tương lai của trẻ em, cũng như đối với gia đình và
xã hội Khi trẻ em không được giáo dục đúnh cách, với môi trường sống phức.tạp, tệ nạn xã hội thì khả năng trẻ em vi phạm pháp luật 1a rất cao, có thể trở
thành chủ thé của tội phạm hình sự
+ Trẻ em tham gia thị trường lao động có nguy cơ bị bóc lột sức lao
“động, không được chăm sóc sức khoẻ, có thé ngụy hiểm đến tink mạng và dé bị
xâm hai tinh đục
Hiện nay, vẫn tần tại nhiều troờng hợp trẻ em làm các công việc ngànhnghề bj cắm sử dụng lao động chưa thành niên hoặc điều kiện lao động có bại
‘Theo tác giả Lan Hương cho biết “ Đáng lo ngại, trẻ em có nguy cơ làm trong,các nghề bị cắm sử dung lao động chưa thành niên hoặc điều kiện lao động cóhại 1,3 Hiệu (chiếm 75% lao động trẻ em và 7,2 trẻ em từ 5- 7 tuổi), Thực tế
cho thấy, với mức giá nhân công hết sức rẻ mạt, phải lao động trong một môi
"trường và điều kiện không đảm bảo, lao động là trẻ em vẫn dang tùng ngày buộc
"phải đối mặt với nguy cơ bị bóc lột sức lao động thậm tệ Thời gian làm việc củacác em bị chủ sử dụng ép buộc từ 11- 12 tiếng, thậm chí lên tới 16 tiếngjngày
Đi với những lao động trẻ em phục vụ tại các quần ăn, số iền lương 1,8 đến 2
3
Trang 40triệu đồng/tháng đã được xem là khoản thu nhập thuộc loại khá bởi vẫn còn
không it trường hợp trẻ phải làm việc mà không hễ được trả lương” Chúng ta thấy rõ một điều rằng, trẻ em, đo nhận thức còn non nớt, trình độ học vấn thấp thì đương nhiên chủ yếu là tham gia lao động ở khu vực kinh té phi chính thức,
thiểu sự kiểm soát của các cơ quan nhà nước, thiếu cơ chế quần lý lao động, vivậy, trẻ em lao động phải chấp nhận những rồi ro cao Các công việc mà trẻ em
dam nhận thường là lao động chẩn tay, những công việc thủ công, nặng nhọc.
'Người sử dụng lao động sé tận dụng tối đa thời gian và sức khoẻ của trẻ em để.
tạo ra của cải vật chất cho ho
He thống y tế công lập của Việt Nam cũng có những uu tiên nhất định đối
với trẻ em Tuy nhiên, do lao động trẻ em chủ yếu là nhập cơ, không đủ giấy tờ,
"không có bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hoi, vì vậy, việc được chăm sóc miễn phí
i các cơ sở y tế cũng bị hạn chế Đối với lao động giúp việc là trẻ em, khi họ.
ốm đau, bệnh tật cần được nghỉ ngơi, chăm sóc nhưng trên thực tẾ, chủ nhà
thường tự ý mua thuốc uống mà rất ít khỉ đưa người giúp việc đi thăm khám, do
46, sức khoẻ của họ thường không được dim bảo, không xác định rõ được,
nguyên nhân bệnh để chữa trị kịp thời Bên cạnh đó là tình trạng trẻ em làm
"người giúp vige bị chủ nhà bạo hành, xâm hại tình dục và có nguy cơ ảnh hưởng,
én tính mạng, sức khoẻ, tỉnh thin nghiêm trọng Trên thực tế, nhiễu vụ việc
người giáp việc nói chung và trẻ em là người giúp việc nồi riêng hoặc trẻ em
lâm trong các cơ sở sản xuất tư nhân bị người sử dụng lao động bạo hành, xâm.hai tinh dục đã xây ra và để lại những bậu quả nghiêm trọng, Việc bạo hành đó
xây ra thường xuyên, âu đài và khi gây hậu quả nghiêm trọng thì xã hội mới can
thiệp và hành vi đó không được coi là bạo lực gia định”, xảy ra trong gia đìnhcủa người sử dụng lao động nên rất khó phát hiện và can thiệp Trẻ em là người
> Lao đặng tê n—rhôn co đồn bate giá Lan Huong bá Đụ hận ngày 122016.
` Báo Lao đăng ngự 112017, ti về cate pl Le Họ xỡ t6 đi C 3% so gel vậc ga nh có
‘no hận x hội ob đợt vide “Ho bã LDOVGD chs bid dn ele guy đch pp lt Hết gián qua lì ca
[NID Bên ch 3% lao động có Bo êm xã iw 158% lao địng cổ do km yt, eng phÌn lớt tự mun ofe toe đn Nh nước chi r4 eo ei bags, gin Gn nh sich, Theo ảo 0 485%
EDGVGE có nh kệ kth động no động với gla al 16,8 nguùi yu tn tu vò bo bl 6 hem 9% ngs ob ddan Ba bon 8 BED.
` Biêu2 Lut Ping lng bo ie gn la 207,
8