Quy trình lắp ráp ô tô tải trên chassis cơ sở jac hfc 1042k1 lắp ráp mô hình hệ thống phanh lái treo trên xe toyota camry

137 2 0
Quy trình lắp ráp ô tô tải trên chassis cơ sở jac hfc 1042k1 lắp ráp mô hình hệ thống phanh lái treo trên xe toyota camry

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Và em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới các thầy cô giáo của Viện cơ khí, Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, những người đã đem lại cho em nhiều kiến thức có ích và bổ trợ trong những năm em học tập tại trường. Cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo của Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, người thân, những người đã luôn giúp đỡ, động viên và khuyến khích em, giúp em hoàn thiện bài luận văn đầy đủ và tốt nhất.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN CƠ KHÍ – BỘ MÔN CƠ KHÍ Ô TÔ

- -

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

TRÊN CHASSIS CƠ SỞ JAC HFC 1042K1 LẮP RÁP MÔ HÌNH HỆ THỐNG

PHANH LÁI TREO TRÊN XE TOYOTA CAMRY

Ngành : Kỹ thuật Cơ khí Chuyên ngành: Cơ khí ô tô

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Thắng Sinh viên thực tập : Lê Xuân Tươi

MSSV: 1851080202 Lớp: CO18D

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong bối cảnh hiện nay đất nước đang ngày càng phát triển và nhu cầu về đi lại, vận chuyển, du lịch ngày càng tăng qua đó đã thúc đẩy ngành công nghiệp đi lên nói chung và ngành công nghiệp ô tô nói riêng Bên cạnh những chiếc xe ra đời không thể thiếu những người thợ Vì vậy việc dào tạo những kỹ thuật viên lành nghề về ngành công nghiệp ô tô là điều cấp thiết hiện nay Đối với những sinh viên công nghệ ô tô chuẩn bị bước ra khỏi ghế nhà trường, song song với kiến thức về lí thuyết được học thì không thể thiếu những kinh nghiệm, kiến thức ngoài đời sống thực tế Qua đó thực tập là thời gian rất bổ ích đối với mỗi sinh viên mặc dù thời gian thực tập chưa là nhiều nhưng quá đó cũng là phần nào được tiếp xúc thực tế đối với những dòng xe khác nhau và đó cũng là bước đệm để chuẩn bị cho sinh viên sẵn sàng rời khỏi ghế nhà trường để trở thành một người kỹ thuật viên, kỹ sư lành nghề Cống hiến hết sức mình trên con đường mình đã chọn

Để hoàn thành được báo cáo này, trước hết em xin chân thành cảm ơn đến thầy NGUYỄN VĂN THẮNG đã tận tình, chỉ bảo giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này Tuy nhiên, do thời gian có hạn, kiến thức và tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế cũng như thiếu sót nhiều kinh nghiệm thực tế, cho nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong các thầy trong bộ môn góp ý để báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

LÊ XUÂN TƯƠI

Trang 3

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Xe tải JAC HFC 1042K1 được Công Ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam lắp ráp tại nhà máy ở Việt Nam Luận văn này tập trung vào quy trình lắp ráp xe tải JAC HFC 1042K1 Bố cục luận văn gồm 6 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan Giới thiệu sơ bộ về ngành công nghiệp lắp ráp ô tô tại Việt

Nam Các phương pháp ráp lắp ô tô Giới thiệu Công Ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam Giới thiệu về xe tải JAC HFC 1042K1

Chương 2: Công đoạn hàn bấm cabin Trình bày sơ đồ thực hiện, trình bày công

việc thực hiện và yêu cầu công nghệ từng giai đoạn

Chương 3: Quy trình sơn cabin Trình bày sơ đồ thực hiện, trình bày công việc thực

hiện và yêu cầu công nghệ từng giai đoạn

Chương 4: Quy trình lắp ráp, gồm 3 quy trình như là: lắp ráp cabin, lắp ráp khung

gầm và lắp ráp hoàn thiện Ta cũng trình bày sơ đồ thực hiện Trình bày công việc thực hiện và yêu cầu công nghệ từng giai đoạn

Chương 5: Quy trình kiểm định Trình bầy sơ đồ thực hiện Trình bày công việc và

yêu cầu công nghệ từng giao đoạn

Chương 6: Mô hình

Trang 4

1.2 Tổng quan về Công ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam 5

1.3 Giới thiệu sơ đồ mặt bằng xưởng lắp ráp 8

1.4 Giới thiệu về xe ô tô tải JAC HFC 1042K1 8

1.4.1Về ngoại thất JAC HFC 1042K1 8

1.4.2Về nội thất xe tải JAC HFC 1042K1 9

1.4.3Về khung gầm, chassi xe JAC HFC 1042K1 10

1.4.4Về động cơ xe tải JAC HFC 1042K1 12

1.4.5Về sơ bộ hệ thống điện xe tải JAC HFC 1042K1 14

CHƯƠNG 2 CÔNG ĐOẠN HÀN BẤM CABIN 18

2.1 Sơ đồ các bước thực hiện 18

2.2 Trình tự công việc và yêu cầu công nghệ 18

2.3 Nhân lực 25

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH SƠN CABIN 26

3.1 Sơ đồ các bước thực hiện 26

3.2 Trình tự công việc và yêu cầu công nghệ 26

3.3 Nhân lực 31

CHƯƠNG 4 QUY TRÌNH LẮP RÁP 32

Trang 5

4.1.1 Sơ đồ các bước thực hiện 32

4.1.2 Trình tự công việc và yêu cầu công nghệ 32

4.2 Lắp ráp khung gầm 52

4.2.1 Sơ đồ các bước thực hiện 52

4.2.2 Trình tự công việc và yêu cầu công nghệ 52

4.3 Lắp ráp hoàn thiện 81

4.3.1 Sơ đồ các bước thực hiện 81

4.3.2 Trình tự công việc và yêu cầu công nghệ 81

4.4 Nhân lực, trang thiết bị 87

4.4.1 Nhân lực 87

4.4.2 Trang thiết bị máy móc 87

CHƯƠNG 5 QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH Ô TÔ TẢI JAC 91

5.1 Sơ đồ các bước thực hiện 91

5.2 Trình tự công việc và yêu cầu công nghệ 92

5.2.1 Đóng số khung 92

5.2.2 Kiểm tra tổng thành 93

5.2.3 Kiểm tra trên thiết bị 108

5.2.4 Kiểm tra trên đường thử 112

5.2.5 Kiểm tra độ kín nước cabin 116

CHƯƠNG 6 MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHANH LÁI TREO CỦA XE TOYOTA CAMRY 119

6.1 Mục đích 119

6.2 Chuẩn bị vật tư 119

6.3 Phương pháp cắt 119

6.4 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của 3 hệ thống phanh lái treo 120

6.4.1 Tiến hành tháo rã các chi tiết từ xe Camry: 120

6.4.2 Tiến hành vệ sinh, cắt và lắp đặt mô hình 120

6.4.3 Cấu Tạo Hệ thống Treo lái phanh: 123

6.4.4 Mối quan hệ các hệ thống 126

KẾT LUẬN 127

Trang 6

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1.1 Đặc điểm chủ yếu của các dạng lắp ráp 5

Bảng 1.2 Thông số kỹ thuật xe tải JAC HFC 1042K1 15

Bảng 4.1 Trang thiết bị máy móc 87

Trang 7

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1.1 JAC 6

Hình 1.2 Sơ đồ bố trí của nhà máy 8

Hình 1.3 Xe tải JAC 2 tấn thùng dài 4.3 m lọt lòng thùng hàng 9

Hình 1.4 Vô lăng 5 chấu của jac 2 tấn HFC1042k 10

Hình 1.5 Vị trí chân côn của xe tải 2 tấn 10

Hình 1.6 Chassi xe tải JAC 2 Tấn 11

Hình 1.7 Hộp số đồng bộ của xe tải jac 12

Hình 1.8 Cầu sau xe Jac 2 tấn 12

Hình 1.9 Động cơ xe Jac 13

Hình 1.10 Cấu tạo sợ bộ hệ thống điện của JAC HFC 1042K1 14

Hình 1.11 Cấu tạo sợ bộ hệ thống điện của JAC HFC 1042K1 14

Hình 1.12 Dây diện ô tô 15

Hình 4.13 Lắp đặt cụm khóa sau cabin 43

Hình 4.14 Dán bảng thuyết minh cơ cấu lật cabin và đệm lót 43

Hình 4.15.Lắp ráp khung xương táp-lô 44

Hình 4.16 Lắp đặt ống gió máy lạnh 44

Trang 8

Hình 4.22 Lắp đặt bảng điều khiển máy lạnh 47

Hình 4.23 Lắp đặt ốp trang trí khoan cửa trước 48

Hình 4.24 Lắp đặt tấm chắn sau cabin 48

Hình 4.25 Lắp đặt ron khung cửa và tấm trang trí khung cửa 49

Hình 4.26 Lắp đặt thanh nẹp khung cửa dưới 49

Hình 4.27 Lắp đặt tấm trang trí vách sau trong cabin 50

Hình 4.28 Lắp đặt kính chắn gió trước 50

Hình 4.29 Lắp đặt kính chắn gió sau cabin 51

Hình 4.30 Lắp đặt gương chiếu hậu 51

Hình 4 40 Liên kết tay đòn tay lái với bốt lái 65

Hình 4 41 Lắp đặt cụm van chia phía trước 65

Hình 4.47 Lắp đặt van xả nhanh thắng tay 68

Hình 4.48 Kết nối van khóa tay đường ống khí ra vào và đầu nối công ống thắng tay cao

Trang 9

Hình 4.56 Lắp đặt ống nước nạp xả của két nước 73

Hình 4.57 Lắp đặt đường ống dầu trợ lực 73

Hình 4.58 Bố trí lắp đặt ống cao su li hợp 74

Hình 4.59 Bố trí ống cao su li hợp trước và lắp đặt kết nối ống li hợp 74

Hình 4.60 Lắp đặt khớp nối ống dầu nạp và ống dầu hồi bốt tay lái và bát bình dầu trợ

Hình 4.66 Lắp tổng thành bầu giảm thanh 78

Hình 4.67 Lắp tổng thành bầu giảm thanh 78

Hình 4.68 Lắp đặt thùng nhiên liệu, lọc 79

Hình 4.69 Bố trí đường ống nhiên liệu 79

Hình 4.70 Lắp đặt dây điều khiển hộp số 80

Hình 4.71 Bố trí dây điều khiển hộp số 80

Hình 4.72 Lắp đặt trục truyền động 81

Hình 4.73 Lắp đặt trục truyền động 84

Hình 4.74 Kết nối dây điều khiển hộp số và cần số 84

Hình 4.75 Kết nối trục lái và bốt lái 85

Hình 4.76 Kết nối vô lăng lái 85

Hình 6.4 Hoàn thiện mô hình hệ thống treo độc lập 122

Hình 6.5 Bộ phận giảm chấn đã cắt vỏ lộ cấu tạo bên trong 122

Hình 6.6 Hệ thống phanh 123

Hình 6.7 Mô hình 123

Trang 10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

1.1 Tổng quan về tình hình lắp ráp xe ở Việt Nam

Tình hình lắp ráp xe ở Việt Nam vẫn đang tồn tại khá nhiều dạng Trước tình hình kinh tế của đất nước phát triển, nhu cầu chuyên chở hàng hóa và hành khách đang là sức ép đối với ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp xe trong nước Tuy nhiên khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp trong nước thì chưa đủ do khả năng chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn và thuế xuất nhập khẩu.Tùy theo mức độ phức tạp và chuyên môn hóa mà ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp ôtô của Việt Nam tồn tại các hình thức lắp ráp như sau:

1.1.1 Phương pháp lắp ráp dạng CBU

Xe được nhập về dưới dạng nguyên chiếc, các cụm chi tiết, khung gầm, thùng vỏ, cabin đã được lắp ráp, liên kết và sơn hoàn chỉnh Mức độ phức tạp không có

1.1.2 Phương pháp lắp ráp dạng SKD

Phương pháp này lắp ráp từ các chi tiết là các cụm bán tổng thành được nhập từ nước ngoài hoàn toàn Tại nơi lắp ráp sẽ được tiến hành lắp thành từng cụm tổng thành và cuối cùng hoàn chỉnh thành sản phẩm Một số chi tiết phụ tùng trong quá trình lắp sẽ do trong nước sản xuất Phương pháp này có độ phức tạp cao hơn phương pháp lắp ráp dạng CBU

1.1.3 Phương pháp lắp ráp dạng CKD

Ở phương pháp này, các cụm chi tiết được nhập về có mức độ tháo rời cao hơn ở phương pháp dạng SKD và chưa sơn Vì vậy, các xí nghiệp lắp ráp phải trang bị các dây chuyền hàn và sơn Phương pháp này được chia làm hai loại CKD1 và CKD2 với mức độ khó tăng dần Đặc điểm của hai dạng phương pháp lắp ráp này như sau:

Trang 11

* Cabin hoặc thân xe: Các chi tiết kim loại ở 6 mặt (mui, mặt trước, mặt sau, hai mặt bên và sàn) được nhập từ nước ngoài với tình trạng tháo rời đã qua sơn lót , việc lắp ráp cuối cùng (bằng hàn) làm ở cơ sở sản xuất Việc sơn xe sẽ được thực hiện tại chỗ sau khi hàn

* Khung chassi: Các bộ phận sẽ nhập từ nước ngoài ở tình trạng tháo rời đã sơn lót và việc lắp ráp cuối cùng sẽ được thực hiện tại cơ sở sản xuất Động cơ và hệ thống truyền động: Được nhập từng cụm riêng biệt và việc lắp ráp lại với nhau sẽ được thực hiện tại cơ sở sản xuất

* Trục:

+ Trục trước: Ổ trục và tang phanh sẽ được cung cấp ở tình trạng đã lắp nhưng không được lắp vào trục giữa và việc lắp ghép sẽ làm tại chỗ

+ Trục bên: Ổ trục và tang phanh sẽ được cung cấp ở tình trạng đã lắp nhưng không được lắp ghép với trục vi sai và việc lắp ghép sẽ làm tại chỗ

* Bánh xe và xăm lốp: Sẽ cung cấp ở tình trạng đã lắp sẵn và việc lắp ráp cabin và sàn xe sẽ làm tại chỗ Ống, dây nối, ống mềm được cung cấp tách riêng khỏi khung

b Dạng CKD2

* Cabin hoặc thân xe: mức độ rời rạc cao hơn dạng CKD1, các mảng rời rạc chưa qua sơn lót Cơ sở sản xuất phải trang bị công nghệ hàn và công nghệ sơn

* Khung gầm: Các phần kèm theo (Công xôn, gân, bản lề…) sẽ được cung cấp ở dang rời rạc từng cụm và sẽ được lắp ráp tại cơ sở sản xuất Việc sơn sẽ do nhà cung cấp làm * Động cơ và hệ thống truyền động: Các bộ phận điện và bộ phận kèm theo (máy đổi chiều, lọc khí, quạt làm mát, ) sẽ được cung cấp dạng rời

Trang 12

* Trục:

+ Trục trước: tương tự như dạng CKD1

+ Trục bên: Trục vi sai hai bên sẽ được cung cấp rời và việc lắp ráp chúng sẽ được tiến hành tại cơ sở sản xuất

* Bánh xe và xăm lốp: Sẽ được cung cấp riêng và sẽ được lắp tại cơ sở sản xuất * Bộ phận bên trong: Khung và đệm ghế được cung cấp rời, đệm lót được cung cấp rời Ống, dây nối, ống mềm: Được cung cấp tách riêng khỏi khung

* Phân biệt giữa phương pháp lắp ráp dạng CKD1 và CKD2:

Phương pháp lắp ráp loại CKD1 và CKD2 đều nằm chung trong phương pháp lắp ráp dạng CKD, nhưng CKD2 có mức độ rời rạc cao hơn CKD1 Ở dạng CKD1, các chi tiết được cung cấp ở dạng cụm tháo rời nhưng ở điều kiện không cần phải lắp ráp thêm trước khi lắp hoàn chỉnh và thùng xe đã qua sơn lót Còn ở dạng CKD2, các chi tiết sẽ được tiếp tục tháo nhỏ, do đó cần phải lắp ráp thêm trước khi lắp ráp hoàn chỉnh, đối với thùng xe thì ở dạng rời chưa hàn và chưa sơn lót Điểm nổi bật chủ yếu của CKD2 là công nghệ lắp ráp và sơn cao hơn rất nhiều so với CKD1

1.1.4 Phương pháp lắp ráp dạng IKD

Phương pháp này lắp ráp sản phẩm từ các chi tiết rời được nhập từ nước ngoài Một tỷ lệ đáng kể các chi tiết trong sản phẩm sẽ do nền sản xuất trong nước cung cấp Phương pháp này là bước chuẩn bị cho việc lắp ráp sản phẩm từ 100% chi tiết được sản xuất trong nước với bản quyền về kỹ thuât được chuyển giao từ hãng sản xuất gốc

a- Dạng IKD1:

Trang 13

Khác với loại hình CKD1 là các chi tiết như bộ truyền xích và bánh xe, vỏ lốp và trang bị phụ được sản xuất trong nước Các chi tiết trong nước phải có giá trị trên 10% (nếu động cơ, hộp số ở dạng rời) hoặc trên 15% (nếu động cơ, hộp số được phép nhập khẩu ở dạng lắp sẵn) của tổng giá trị xe nguyên chiếc

b-Dạng IKD2:

Khác với loại hình CKD2 là phải có thêm phần khung xe và một số chi tiết thuộc nhóm bộ phận điều khiển và hệ thống điện được sản xuất trong nước, đồng thời động cơ, hộp số và bộ phát điện phải ở dạng rời Tổng giá trị các chi tiết, bộ phận được sản xuất trong nước phải đạt trên 30% tổng giá trị nguyên chiếc của xe

c- Dang IKD3:

Khác với loại hình IKD2 là tổng giá trị các chi tiết, bộ phận được sản xuất trong nước phải có giá trị trên 60% tổng giá trị xe nguyên chiếc, trong đó các chi tiết thuộc nhóm động cơ xe phải chiếm 30% giá trị của động cơ

Trang 14

Bảng 1.1 Đặc điểm chủ yếu của các dạng lắp ráp

Đã sơn hoàn chỉnh và liên kết với nhau Cánh cửa, ghế,

ắc-quy rời khỏi thùng, vỏ xe

Hệ thống dây điện, bóng điện, đèn và tiện nghi trong xe để rời

1.2 Tổng quan về Công ty cổ phần ô tô JAC Việt Nam

Trang 15

Hình 1.1 JAC

CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ JAC VIỆT NAM có trụ sở chính Nhà Máy tại thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương gần kề sát bên Quận Thủ Đức, Tp HCM Thương hiệu Xe Tải JAC có mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 2002, tiền thân là nhà máy lắp ráp gia công thuộc Công ty XNK & Hợp Tác Đầu Tư GTVT Việt Nam (Tracimexco)

CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ JAC VIỆT NAM được thành lập vào tháng 03 năm 2010, gồm 3 cổ đông lớn là: TẬP ĐOÀN Ô TÔ JAC TRUNG QUỐC (JAC Motors – JAC china),

Trang 16

PHẦN Ô TÔ GIANG HOÀI JAC VIỆT NAM là Doanh Nghiệp có vốn nhà nước đầu tiên chuyển nhượng hơn 51% cổ phần hợp tác với tập đoàn nước ngoài

Ô Tô JAC Việt Nam chuyên nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp ráp, phát triển sản phẩm, tiêu thụ và xuất nhập khẩu các linh kiện rời và đồng bộ (CKD1, CKD2, IKD), phụ tùng, cụm tổng thành( động cơ, hộp số, cầu trước, cầu sau, khung xe, cabin), xe nguyên chiếc của các loại xe chở người từ 9 đến 60 chỗ, các loại xe tải, xe đầu kéo hạng nặng, xe công trình, xe bán tải, xe du lịch, các loại xe ô tô, cải tạo xe chuyên dùng và cung cấp các dịch vụ liên quan

Nhà Máy JAC Việt Nam bên cạnh đó còn có đầy đủ các dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, tân trang, sữa chữa các loại xe ô tô và phương tiện thiết bị giao thông vận tải, xuất nhập khẩu và tiêu thụ các loại linh kiện, phụ tùng và cụm tổng thành, công cụ và sản phẩm phụ trợ, cung cấp dịch vụ thi công các công trình giao thông

Hiện nay Công Ty CP Ô Tô JAC Việt Nam có nhà máy sản xuất lắp ráp, Showroom chính tại JAC Bình Dương, các chi nhánh tại JAC Đồng Nai, JAC Cần Thơ, JAC Đà Nẵng, JAC Hà Nội và JAC Hải Phòng bên cạnh đó đã xây dựng hơn 30 đại lý bán hàng và trạm phục vụ bảo hành có mặt khắp các Tỉnh, Thành trên cả nước nhằm phục vụ cho nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng O To JAC Viet Nam là đơn vị duy nhất có đầy đủ tất cả các dòng xe từ Tải Nhẹ, Tải Nặng (1T-22T), Xe Đầu Kéo, Xe Chuyên Dụng, Xe Ben, Xe Du Lịch,…

Công Ty JAC Việt Nam với phương châm “Chất lượng và Phục vụ lên hàng đầu”, Ô Tô JAC VN luôn tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế nhằm giữ vững danh hiệu và lòng tin đối với khách hàng Từ khi thành lập đến nay, lượng tiêu thụ xe JAC lên đến hàng ngàn xe Xe Tải JAC ngày càng tiến sâu và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Việt Nam Kế hoạch sắp tới JAC sẽ cho ra đời nhiều sản phẩm mới để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu khách hàng Mục tiêu của JAC là doanh số đạt được 5000 xe / năm

Công suất của nhà máy

Trang 17

Công suất trong một ngày của nhà máy: Một năm có 52 tuần, một tuần làm việc 6 ngày, một năm nghỉ lễ 12 ngày Vậy một năm làm việc có 300 ngày Công suất trong một ngày của nhà máy là: 5000/300 = 16 xe/ ngày

Một ngày làm việc 7,5 giờ: sáng (8h-12h), chiều (13h30-17h)

1.3 Giới thiệu sơ đồ mặt bằng xưởng lắp ráp

Sơ đồ mặt bằng nhà xưởng lắp ráp phải được tính toán bố trí sau cho thích hợp với yêu cầu:

+ Phù hợp với diện tích nhà máy hiện có

+ Thời gian đi lại không công của kỹ thuật viên là nhỏ nhất + Thứ tự dây chuyền bố trí phải hợp lý

Hình 1.2 Sơ đồ bố trí của nhà máy

1.4 Giới thiệu về xe ô tô tải JAC HFC 1042K1

Xe tải jac HFC 1042K1 được sản xuất trên dây chuyền công nghệ nhật bản với những đặc điểm như sau:

1.4.1 Về ngoại thất JAC HFC 1042K1 cabin vuông

Cabin xe được thiết kế mạnh mẽ hình vuông kiểu dáng mới theo nguyên tắc khí động lực học, giảm lực cản gió và tiếng ồn nhằm tiết kiệm nhiên liệu hơn Khung sườn cabin

Trang 18

được lắp ráp dựa trên 6 mạnh ghép lại bằng thép mạ kẽm, được sơn matic chống ăn mòn, sáng bóng

Phía trước là cụm đèn halogen phản quang đa điểm tăng khả năng quan sát ban đêm và khi thời tiết xấu, kết hợp lưới tản nhiệt làm mát động cơ, tăng hiệu suất và thời gian hoạt động của xe

Hình 1.3 Xe tải JAC 2 tấn thùng dài 4.3 m lọt lòng thùng hàng

1.4.2 Về nội thất xe tải JAC HFC 1042K1

Với mục đích tạo cảm giác thoải mái nhất cho người ngồi, bên trong cabin xe rất rộng rãi, tiện nghi, đủ chỗ 3 người ngồi thoải mái Các nút điều khiển chức năng bố trí khoa học nằm trong tầm với của tay, kính chỉnh điện, điều hòa xe, hệ thống chiếu sáng nhằm thuận tiện nhất cho người điều khiển

Hệ thống tay lái trục vít ê-cu, trợ lực thủy lực 02 dòng, phanh trợ lực chân không,

Trang 19

Hình 1.4 Vô lăng 5 chấu của jac 2 tấn HFC1042k

Hình 1.5 Vị trí chân côn của xe tải 2 tấn

1.4.3 Về khung gầm, chassi xe JAC HFC 1042K1

Khung chassi xe dày được cấu tạo hoàn toàn từ thép chịu lực nguyên khối, được dập nguội trên máy dập 6000 tấn một lần thành hình, tăng khả năng chịu tải, khả năng lão hóa,

Trang 20

Hình 1.6 Chassi xe tải JAC 2 Tấn

Trang 21

Hình 1.7 Hộp số đồng bộ của xe tải jac

Hình 1.8 Cầu sau xe Jac 2 tấn

1.4.4 Về động cơ xe tải JAC HFC 1042K1

Trang 22

Jac 2t được trang bị khối động cơ Diesel HFC4DA1-1 4 kỳ 4 xi lanh thẳng hàng, làm

mát bằng nước, có Turbo tăng áp Dung tích xi lanh 2771 cm3, cho công suất cực đại đạt 68 kw/3600 với momen xoắn cực đại 220Nm tại 2300 rpm

Hộp số 5 số tiến và 1 số lùi

Động cơ Turbo tăng áp đốt cháy nhiên liệu hoàn toàn, tiết kiệm nhiên liệu (8lít/100km), làm mát bằng nước, khả năng tăng tốc nhanh, leo đèo dốc

Hình 1.9 Động cơ xe Jac

Trang 23

1.4.5 Về sơ bộ hệ thống điện xe tải JAC HFC 1042K1

Hình 1.10 Cấu tạo sợ bộ hệ thống điện của JAC HFC 1042K1

Hình 1.11 Cấu tạo sợ bộ hệ thống điện của JAC HFC 1042K1

Trang 24

Hệ thống dây điện được bộc cách điện vỏ nhựa và được định vị chắc chắn với thân xe bằng lạt nhựa và khoảng cách giữa 2 lạt nhựa cách nhau khoảng 300-400 mm

Hình 1.12 Dây diện ô tô

Các đầu nối và công tác được cách điện bằng nhựa Accu được kẹp chặt bằng nẹp sắt bắt 2 bu long M8

Các bộ phận của hệ thống điện không bị ảnh hưởng bởi các chuyển động xoắn, uốn, dao động của xe khi di chuyển

Tại vị trí đường dây đi qua vị trí sắt cạnh, phải có chi tiết bảo vệ tránh cắt đứt đường dây

- Hệ thống dây điện bọc cách điện vỏ nhựa và được đ

ịnh vịHình 1.13 Bố trí dây điện

Trang 25

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

Trang 26

KHUNG XE

LỐP XE

Trang 27

CHƯƠNG 2 CÔNG ĐOẠN HÀN BẤM CABIN2.1 Sơ đồ các bước thực hiện mui, mui cabin

- Làm vệ sinh, kiểm tra điện, hơi,

nước

- Các chi tiết không móp méo,

biến dạng

- Sắp xếp theo thứ tự các chi tiết trước khi đưa lên giàn gá

Trang 28

+ Trong quá trình chuẩn bị do thao tác không đúng có thể gây móp méo các chi tiết

+ Nếu điện nước không được kiểm tra kỹ dẫn đến ống nước bị xì, điện bị chập trong quá trình

- Đưa 2 khung cửa

cabin trái, phải lên giàn gá, kẹp khung của vào giàn gá

-Vị trí định vị trên khung cửa

cabin bên trái và bên phải, phải nằm khớp vào chốt định vị trên giàn gá Khung cửa cabin bên trái,và bên phải, phải được kẹp chặt đảm bảo chắc chắn

- Giàn gá

Trang 29

- Hàn liên kết sàn và 2

khung cửa cabin lại với nhau

- Đảm bảo liên kết chắc chắn, mối

hàn bấm đều khoảng cách mối mặt sau với 2 khung cửa

- Mặt sau phải ăn khớp với sàn và

2 khung cửa và được kẹp chặt

- Đảm bảo liên kết chắc chắn, mối

hàn bấm đều khoảng cách mối

Trang 30

khung cửa phải phải bằng khoảng cách từ mép trái cửa trước đến mép khung cửa trái

- Sau khi thao tác, các ngàm mặt trước phải ăn khớp với ngàm sàn và 2 khung cửa cabin

- Hàn liên kết mặt trước

và 2 khung cửa

- Hàn liên kết mặt trước và sàn

- Đảm bảo liên kết chắc chắn, mối

hàn bấm đều khoảng cách mối

- Đưa tấm đỡ mui vào vị

trí phía trên mặt trước - Dùng 2 vít M6 để định vị tấm đỡ mui và 2 khung cửa

- Tấm đỡ mui phải ăn khớp với 2

khung cửa cabin bằng vít định vị,

Trang 31

- Dùng thước đo khoảng cách 2

điểm đối xứng từ mui đến mặt trước phải bằng nhau

- Đảm bảo liên kết chắc chắn, mối hàn bấm đều khoảng cách mối

- Đảm bảo tất cả các kẹp trên giàn

gá được mở ra theo đúng quy trình trước khi đưa cabin ra ngoài

Trang 32

-Mối hàn mặt sau cabin -Mối hàn phía trên nóc cabin

-Hàn bấm theo thứ tự

mối hàn từ trái sang phải, từ trên xướng dưới

- Mối hàn bấm đều khoảng cách mối hàn 5-7cm, ngấu đều

-Hàn mig phần mặt trước và 2 khung cửa cabin

-Hàn mig cạnh trong 2 bên trái phải của sàn cabin và 2 khung cửa cabin

- Đảm bảo các mối hàn ngấu đều

chắc chắn

-Mài sạch mối hàn sau khi hàn - Hàn 3 đường mỗi đường dài 3-4cm, khoảng cách mỗi đường là

- Thao tác trong quá trình kẹp giàn gá cabin có thể bấm nhầm nút điều khiển, gây ra hỏng hóc vật tư Chính vì vậy phải thao tác thuần thục trước khi đưa chi tiết vào để kẹp, tiến hành tập huấn các thao tác trước khi cho vào thực hiện hàn bấm sản phầm

- Trong quá trình bấm do thao tác nên các mối hàn bấm không dính (để kìm không thẳng), ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Phải điều

Trang 33

chỉnh lại tư thế giữ kìm, phải để kìm bấm vuông góc với chi tiết để chất lượng mối hàn được đảm bảo

- Cải thiện được tính cẩn thận, chính xác trong thao tác - Dùng thước đo khe hở cửa từ 4-6mm, khoảng cách hở này phải đều nhau từ trên xuống dưới - Đường chỉ cánh cửa và khung cửa phải thẳng nhau

- Rủi ro, cơ hội: cửa lắp các khe hở không đều, không đạt yêu cầu về thẩm mỹ

+ Hạn chế được các lỗi, cải thiện kỹ năng, thao tác làm việc

-Tổ trưởng công đoạn kiểm tra

bàn giao lại cho nhân viên KCS - Nhân viên KCS kiểm tra: + Chưa đạt cho làm lại

+ Đạt chuyển giao cho công đoạn tiếp theo

-Bằng mắt -Thước đo

Trang 34

2.3 Nhân lực

Trang 35

CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH SƠN CABIN 3.1 Sơ đồ các bước thực hiện

3.2 Trình tự công việc và yêu cầu công nghệ

Trang 36

- Sấy khô bằng máy sấy tay

- Rủi ro, cơ hội: Matit không khô sẽ gây bong tróc trong quá trình xử lý bề mặt tiếp theo, gây ra lãng phí vật tư, thời gian khe hở của mối ghép trong và ngoài cabin

- Đường keo phẳng không lồi lõm

- Đường keo phải điền đầy không lỗ khí

- Độ rộng phải đều

- Các mối nối phải kín khít, không lem ra ngoài

- Silicol - Súng bắn silicol

Trang 37

- Rủi ro, cơ hội: đường silicon không phủ kín gây ra lọt nước vào cabin - Silicon bắn không đều

- Sơn phải được quậy đều trước khi sơn

- Pha đúng tỉ lệ

- Khi nhiệt độ môi trường tăng hoặc muốn tăng thời gian sơn đóng rắn lên có thể thêm 1 chút dung môi - Sơn không sót, phải điền đầy không chảy , không vữa, không rỗ, không bong

Trang 38

-Sơn phải được quấy đều trước khi sơn

- Chờ khô 5 phút giữa các lớp sơn

- Sơn không sót, phải điền đầy không chảy, không vữa, không rỗ, không da cam, không bong tróc

- Rủi ro, cơ hội: Sơn không đều, sơn chảy , sơn

Trang 39

- Sơn màu một số lớp sơn đều đến khi diện tích bề mặt được phủ hoàn toàn (có thời gian chờ cho mỗi lần phun) - Sơn hoàn thiện chổ bụi bẩn trên cabin

Trang 40

3.3 Nhân lực

Ngày đăng: 13/04/2024, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan