1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH hãng kiểm toán AASC

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 19,56 MB

Nội dung

Trang 1

ng sang eT FS A TR NEE ES EA AT TN

Be ake hy : utd

CDTNChat lwong cao TRUONG ĐẠI HOC KINH TE QUỐC DAN

: “HUONG TRÌNH CHAT LUGNG CAG

€ huyện ngành: Kiem toán

NYOI, METẠI CÔNG TY TNHH HÃNG KIEM TOÁN AASC

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN CHUONG TRINH CHAT LUQNG CAO

CẠI HỌC KINH TE QUỐC DAN |

_ TRUNG TÂM

ONG TIN THU VIETIN THU VIEN

DE TAI:

KIEM TOÁN XÁC ĐỊNH GIA TRI DOANH NGHIỆP

TẠI CÔNG TY TNHH HÃNG KIEM TOÁN AASC

| PRONG LUẬN AN - TU LIEU

Sinh vién : Truong Dirc Huy Chuyén nganh : Kiém toan

Lớp : Kiểm toán CLC 55

Mã số SV : 11131631

Giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Thế Hùng

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

ĐỜI NI ĐI egeegreaineiuiiserenioitugOiiL021400070061597000108100/0012/010004722122013001j0e 1

CHUONG 1: DAC DIEM HOAT DONG XAC DINH GIA TRI DOANH

NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH HANG KIEM TOÁN AASC 3

1.1 Khái quát về hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp - 3

1.1.1 Khái niệm về xác định ViO 111, CORT HE THÔ Nceueayyenkedrinoodkeoodaauzgugesgd 3 1.1.2 Sự cần thiết của xác định giá trị doanh nghiệp ở nước ta hiện nay 6

1.2 Hệ thống mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính và mục tiêu xác định

GIÑ trị đuanH HE HIẾN ae eaaoiaaeoeeiseeeeooreeseiieeoiiobaskeaseaerreogsue 171.3 Nội dung xác định giá trị doanh nghiỆp - -<c=<<<<<<se<ssessees 18

1.3.1 Kiểm kê và phân loại tài sản, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả 18

1.3.2 Xử lý tài chínhh ¿+ 5+2 St x2 S E3 1114112111171 111 111gr 19

1.4 Cac phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp - - <-<-=« 2111.1 4 HưỚIH D000 XI sau sessnzbeesesoeueedtsesiloassdkkhilRESXk.ekeeriezcEisid2x3árggy2-dgi 21

1.4.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu -2- 2 2+2 +++++sezxexxzzezse2 231.4.3 Phương pháp định lượng lợi thế thương mạii - 2 2 2s 5£ 23

1.4.4 Phương pháp so sánh chỉ $6 -2¿- 2 22 5+22+2£++£x2zxeExezxrerxerxee 24

1.4.5 Placer pHẤM: Hợi: TH ĐT cuxeeteessennuuetidiggpioiisvkpAoLAg016001420003038101530/0081630868068/E508.88g00000 ^51.5 Trình tự xác định giá trị doanh nghÌỄp eo ceeceeeiiiiieiieeocieei eeiiiee 26

1.5.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán - 2-2 ©22©2+2+s++x+txezxzrxeex 26

1.5.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán Hee 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIEM TOÁN XÁC ĐỊNH GTDN DO CONG

TY TNHH HANG KIEM TOÁN AASC THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG.32

Trang 4

2.2 Thực tế kiếm toán xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty TNHH Hãng

2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán -2- 2-2 s2 + s+++£+z£xezszcsec- 34

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN

THIỆN KIEM TOÁN XÁC ĐỊNH GTDN DO CÔNG TY TNHH HANG

3.1 Tính tất yếu phải hoàn thiện công tác xác định giá trị doanh nghiệp ở

rïca 583.7 Định hướng hoàn THIÊN sueeeeeaỏiaaaeeieiceardonniadaiuiỏrriaoooeaoeeaoloaee 603.3 Thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp - -<« 62

33,1 Bối với ARS sec anms0senikirpnisidVoxevieeksiereenrisseoAa138cEr-kmeeaykg441621-8-6 62

3.4.1 Đối với CONG y ¿+52 SsS<St SE 212121211121 21121 711111111111 cxee 65

3.4.2 Đối với các quy định của Nhà nước về xác định giá trị doanh nghiệp 64 $0 00/017 67

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu

trong chuyên dé thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dan, tuyệt đối không sao chép

từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2017

Trương Đức Huy

Trang 6

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Bao cao tai chinh

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Bang 2.4: Bang tổng hợp tai sản cố định hữu hình -2- 52 ©5255+22scsz2 42

Bang 2.5: Bảng kê đánh giá các khoản đầu tu tài chính đài hạn .- 45

Băng 3 6: Bang kế tải sân Hãi hạn KNGe iccntescncesnnse vere canccrnannonnnnnsmenmanemenanens 46

Bang 2.7: Bảng kê chỉ tiết tiền và các khoản tương đương tiền 47

Bang 2.9: Bảng kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho - 2 5255+55+52+cssz 49

Bang 2.10: Bảng kê tài sản ngắn hạn khác - 2 2 s2 52©x£x£zxerxerxerrecree 50

Hàng Z.117 TATE RẺ CAG KHONG PIE ÚĐlssxeueseessrisssoskcsuisDcpgou40g.k00430007E102801403610000018380.0 HÔH 51

Bảng 2.12: Kết quả xác định GTDN theo phương pháp tai sản - a2

Hàng 5.13: Bang sho định gi Hị PLE sccenssasesxccssnamarencnnearccnnumncrnannverniamveaer 61208020666 54

SƠ DO

Sơ đồ 1.1: Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán BCTC để . 2-5-526

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động xác định GTDN được coi là công cụ đặc biệt giúp DN làm giảm

thiểu rủi ro, lành mạnh tài chính Bên cạnh các mục đích cơ bản như: phục vụ cho

hoạt động vay ngân hàng: góp vốn liên doanh, thành lập, giải thé, phá sản DN; chia

tách, sáp nhập DN; cổ phần hóa DN; quyết toán vốn đầu tư; mua bán, chuyền

nhượng, hạch toán kế toán, tính thuế; bảo hiểm và bồi thường tài sản; xử lý ng, xác

định giá trị đầu tư Xác định GTDN còn hỗ trợ trong các lĩnh vực: Báo cáo tin tức

về thị trường trong một lĩnh vực nhất định dé lập dự an, đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp; tư vấn xây dựng chiến lược về giá cho DN; tư vấn lựa chọn các đối tác

trong lĩnh vực đầu tư tài chính; cung cấp những kiến thức chuyên môn sâu để phân tích đánh giá về năng lực tài chính DN, tư vấn cho các DN tái cau trúc trong hoạt

động kinh doanh và những vấn đề liên quan khác

Từ năm 2003 đến nay Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC đã có những

bước phát triển vượt bậc trong hoạt động cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh

nghiệp và tư vấn cỗ phần hoá AASC đã cung cấp dịch vụ cho phan lớn các doanh

nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng Bộ Kế hoạch và đầu

tư, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tai, các thành

viên của TCT Lương thực Miền nam, TCT Xuất nhập khẩu xây dựng Vinaconex,

Tập đoàn Điện lực Việt Nam, TCT Hàng Hải, TCT Hàng Không, TCT Lắp Máy

Việt Nam, TCT Xi Măng Việt Nam, TCT Thủy tinh và gốm xây dựng, TCT Dâu tăm tơ UBND thành phố Hà Nội, UBND thành phố Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Hải Duong, Quảng Ninh, Lạng Son, Tiền Giang, Cà Mau và được đông đảo khách

hàng trên khắp cả nước tín nhiệm Sau khi tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp hầu hết các đơn vị đã tín nhiệm và yêu cầu AASC cung cấp thêm các dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp dé day nhanh tiến trình cỗ phan hoá, tư van xác định giá trị doanh nghiệp giai đoạn 2 để phục vụ bàn giao giữa doanh nghiệp Nhà nước và công ty cỗ

phân, kiêm toán báo cáo tài chính cho công ty cô phân sau khi đã chuyên đôi.

Do đó, sau khi trải qua một thời gian thực tập tại Công ty, với mong muốn tìm hiểu

một vấn đề mới lạ đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của việc xác định GTDN, em

Trang 9

đã quyết định chọn đề tài: “Kiểm foán xác định giá trị dọah nghiệp tại công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC” cho chuyên dé thực tập chuyên ngành của minh.

Kết cấu chuyên đề gồm có 3 chương:

Chương 1: Đặc điểm hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC

Chương 2: Thực trạng kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp do Công

ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện

Chương 3: Phương hướng giải quyết và giải pháp hoàn thiện kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp do Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện

Em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Thế Hùng, Ban lãnh đạo Công ty và các anh chị trong Phòng Dịch vụ dau tư nước ngoài 2 (FIS 2) - Công ty TNHH Hãng

kiểm toán AASC đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong thời gian qua để em hoàn thành Chuyên đề thực tập chuyên ngành này Trong quá trình viết Chuyên đề, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức và thời gian, hơn nữa đây

vẫn còn là một đề tài khá mới mẻ nên Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em

không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong sẽ nhận được những ý kiến nhận xét, đánh giá của thầy hướng dẫn và các anh chị trong Công ty dé Chuyên dé

của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 10

CHƯƠNG 1: ĐẶC DIEM HOAT ĐỘNG

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY

TNHH HÃNG KIEM TOÁN AASC

1.1 Khái quát về hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về xác định giá trị doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm về giá trị doanh nghiệp

DN là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ các tổ chức kinh tế Mà theo đó,

người ta có thể phân biệt được với các loại hình kinh doanh có quy mô quá nhỏ.

Theo từ điển Tiếng Việt: “DN /à tổ chức hoạt động kinh doanh của những chủ sở hữu có tư cách pháp nhân, nhắm mục đích kiếm lời ở một hoặc nhiều ngành ” Như

vay, DN là một tổ chức kinh tế, là một thực thể hoạt động thực hiện một hoặc nhiều

công đoạn của quá trình đầu tư, kinh doanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ và có sự phát triển theo thời gian hoạt động.

Còn về định nghĩa giá trị theo từ điển Tiếng Việt thì: “Gid tri là cái được xác định có ích, có hiệu quả trong cuộc sống vật chất và tính thân; xác định hiệu lực của một việc làm; kết quả của mọi điều kiện để sản xuất ra hàng hóa” Do đó,

giá tri được hiểu là một cái đem lại lợi ích về vật chất và tinh than cho một cá nhân,

một tổ chức hoặc cho một cộng đồng khi tiến hành một hoạt động cụ thé nào đó.

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của DN rất phong phú và đa dạng

nhưng với mục đích chính là sinh lợi Khi thành lập DN, các chủ sở hữu phải đóng

góp một số vốn nhất định theo quy định của pháp luật Như vậy, DN đã có một giá

trị nhất định Mặt khác, DN cũng như các loại hàng hóa khác, là đối tượng của các giao dịch như mua bán, hợp nhất, chia tách, phá sản, giải thể Chính vì vay, quá

trình hình thành GTDN cũng không nằm ngoài sự chi phối của các quy luật giá tri,

quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh

Trang 11

Mỗi DN sẽ có một giá trị khác nhau, tùy thuộc vào quy mô hoạt động, cơ cấu

tài sản, khả năng hoạt động, khả năng tạo ra lợi nhuận Các nhà đầu tư khi ra quyết

định đầu tư vào một DN là phải đánh giá được giá trị của DN và các khoản thu nhập

mà DN có thể đem lại cho nhà đầu tư trong tương lai Do đó, có thể hiểu về GTDN

như sau:

GTDN là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập mà DN mang lại cho

nhà đâu tư trong quá trình kinh doanh.

1.1.1.2 Khái niệm về xác định giá trị doanh nghiệp

Xác định GTDN là một khâu rất quan trọng trong việc sáp nhập, giải thể,

phá sản, chia tách hoặc DN tiến hành tái tổ chức, cơ cấu lại hoạt động SXKD hoặc

cổ phần hóa các DN nhà nước Quá trình xác định GTDN nham mục tiêu tính toán và xác định được giá trị của một DN tại một thời điểm nhất định Do đó, để thấy được vai trò, sự cần thiết của việc xác định GTDN chúng ta cần làm rõ bản chất

của hoạt động này.

Hiện nay, trên thế giới có nhiều quan niệm về xác định giá trị Mỗi quan

niệm được tiép cận ở những góc độ khác nhau Tuy nhiên, tựu chung lại thì có hai

khái niệm được phô biên hiện nay, đó là:

Theo giáo sư W.Seabkrooke và N.Walker, Viện đại học Portmouth,

Vương quốc Anh: “Xác định GTDN được hiểu là sự ước tính về giá trị của các

quyén sở hữu tài san cụ thé bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác

định rõ” Còn theo giáo sư Lim Lan Yuan, Trường Xây dựng và Bat động sản, đại học Quốc gia Singapore thì: “Xác định giá trị doanh nghiệp được quan niệm

là một nghệ thuật hay khoa học về ước tinh giá trị cho một mục ah cụ thé của

một tài sản tại một thời điểm, có cân nhắc đến tắt cả các đặc điểm của tài sản và

cũng như xem xét đến tat cả các yếu tô kinh tế căn bản của thị trường bao gồm

các loại đâu tư lựa chon” |

Còn tại Việt Nam, trong cuốn sách “Nguyên lý chung định giá tài sản và giá trị doanh nghiệp”, Tiến sỹ Nguyễn Minh Hoàng có đưa ra định nghĩa như sau:

Trang 12

“Xác định GTDN là sự ước tinh với độ tin cậy cao nhất về các khoản thu nhập mà

DN có thể tạo ra trong quá trình SXKD, làm cơ sở cho các hoạt động giao dịch

thông thường cua thị trường `.

Qua các khái niệm trên ta có thể hiểu xác định GTDN như sau:

Thứ nhát, xác định GTDN là sự ước tính về giá trị của các quyền sở hữu tài

sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định rõ ràng như:

mua bán, sáp nhập, giải thể, phá sản DN, hoặc để đầu tư vào DN Như vay, giá trị

của một DN được “định” với một số giả thuyết chủ quan, khác với cái giá là giá trị

thuận mua vừa bán Cái mà chủ DN quan tâm là cái giá cuối cùng mà người mua và

người bán có thể gặp nhau.

Thứ hai, xác định GTDN là một nghệ thuật về ước tính gia tri cho một mục dich

cụ thể của một DN tại một thời điểm đó là thời điểm định giá, trong đó có cân nhắc đến tất cả các đặc điểm của DN và cũng như xem xét đến tất cả các yếu tố kinh tế căn bản

của thị trường Trong quá trình xác định giá trị có rất nhiều phương pháp khác nhau và

mỗi phương pháp cho một đáp số khác nhau, con số cao nhất có thể cách xa con số

thấp nhất đến vài lần Do đó, xác định GTDN là một nghệ thuật, chứ không phải là một

khoa học chính xác.

Thư ba, mục đích xác định GTDN của bên mua và bên bán hoặc đơn vi pha

san, giải thé là chỉ để giải quyết bài toán giá trị với một số giả thuyết tương đối hợp ly, nhưng rất chủ quan có lợi cho các bên dé làm giá khởi điểm cho các cuộc thương

thuyết mua bán, sáp nhập hoặc giải quyết các vấn đề khi giải thể, phá sản DN Chính

vì vậy, để có một giá trị của DN khách quan làm cơ sở đàm phán thì DN nên giao

cho các chuyên gia định giá làm công việc định lượng này Song, cái giá cuối cùng

giữa người mua và người bán phần lớn được quyết định bởi những yếu tố định tính

chứ không phải định lượng.

Như vậy có thể thấy: Thực chất, xác định GTDN là một công cụ để các bên

có thể xác định được giá tri giao dich, căn cứ vào GTDN được định giá và các điều

kiện cụ thể khác mà các bên tham gia giao dịch có thể đàm phán và thương lượng

các mức giá khi giao dịch mua bán, sáp nhập, giải thể, phá sản hoặc tiến hành các _

hoạt động khác.

Trang 13

1.1.2 Sự cần thiết của xác định giá trị doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Qua việc tìm hiểu về bản chất của hoạt động xác định GTDN ở trên, chúng ta

có thé thấy được vai trò và tác dụng của hoạt động này đối với mỗi chủ thể khác

nhau trên thị trường thì việc tiếp cận GTDN cũng có những mục đích khác nhau.

Đối với chủ sở hữu DN: Việc xác định GTDN sẽ giúp chủ sở hữu biết rõ

được giá trị thực tế của DN Dé từ đó họ có thé lập các kế hoạch, chiến lược phát

triển trong tương lai cho DN Các lợi ích mà hoạt động xác định GTDN đem lại cho

chủ sở hữu bao gôm:

Thứ nhất, lợi ích của quy trình “Xác định GTDN” là khả năng tong hợp, đánh

giá, phân tích và liên kết các dữ liệu quá khứ với triển vọng phát triển trong tương lai

của DN trong một bản báo cáo chính xác và toàn diện.

Thứ hai, bằng việc xác định các điểm mạnh, điểm yếu và các giá trị cốt lõi

của công ty, “Xác định GTDN” trở thành một công cụ hữu hiệu giúp công ty hiện

thực hoá được cơ hội và gia tăng giá trị cho các cỗ đông hoặc nhà dau tư tương lai.

Thứ ba, trong các trường hợp cần thiết, dựa vào kết quả xác định GTDN, các

DN sẽ vạch ra các kế hoạch và các kiến nghị chuẩn bị cho các hoạt động trong tương lai của đơn vị như các hoạt động tiền và hậu phát hành cổ phiếu ra công

chúng các hoạt động khi sáp nhập, giải thể, mua bán

Thứ tư, xác định GTDN chỉ ra những thay đổi cần thiết về hệ thống tài chính,

cơ cấu thành phan cổ đông hoặc cấu trúc DN bởi quy trình này sẽ tạo ra một diễn đàn mở để công ty có thể thảo luận một cách sâu rộng và xem xét xem những cơ cấu

này có đồng nhất và có lợi cho tương lai của công ty hay không?

Thứ năm, xác định GTDN hỗ trợ hội đồng quản trị và ban giám đốc đưa ra những quyết định khó khăn như các hoạt động bán hàng hoặc loại bỏ các hoạt động

làm ăn không có lãi hoặc không mang tinh mau chốt, dé tập trung vào những hoạt

động mang lại giá trị cao.

Thứ sáu, hoạt động xác định GTDN đưa ra những phân tích về hệ thống quản

trị và điều hành công ty, đồng thời cung cấp những đánh giá về năng lực đối với

một sô các vi trí nhân lực chủ chôt.

Trang 14

Thứ bay, một hoạt động “Xác định GTDN” toàn diện và thành công sẽ dem

lại những hiệu quả tích cực do đội ngũ chuyên gia tư vấn sẽ phát hiện ra những khu

vực làm ăn hiệu quả của công ty Từ đó, DN sẽ đưa ra được những giải pháp nhằm phát huy tối đa hiệu quả điểm mạnh đó dé góp phan gia tăng giá trị cho các cô đông

và chủ DN.

Như vậy có thể thấy hoạt động xác định GTDN được coi là công cụ đặc biệt giúp DN làm giảm thiểu rủi ro, lành mạnh tài chính Bên cạnh các mục đích cơ bản

như: phục vụ cho hoạt động vay ngân hàng: góp vốn liên doanh, thành lập, giải thẻ,

phá sản DN; chia tách, sáp nhập DN; cổ phần hóa DN; quyết toán vốn đầu tư; mua bán, chuyên nhượng, hạch toán kế toán, tính thuế; bảo hiểm và bồi thường tài sản;

xử lý nợ, xác định giá trị đầu tư Xác định GTDN còn hỗ trợ trong các lĩnh vực: Báo cáo tin tức về thị trường trong một lĩnh vực nhất định để lập dự án, đưa ra các

quyết định đầu tư phù hop; tư vấn xây dựng chiến lược về giá cho DN; tư van lựa

chọn các đối tác trong lĩnh vực đầu tư tài chính; cung cấp những kiến thức chuyên

môn sâu đề phân tích đánh giá về năng lực tài chính DN, tư vấn cho các DN tái cầu

trúc trong hoạt động kinh doanh và những van dé liên quan khác

Đối với nhà đầu tư: Với bat kỳ một nhà đầu tư nào trên thị trường, họ luôn

mong muốn số vốn đầu tư của mình không những được bảo toàn mà còn phải có lợi nhận cao nhất với các mức độ rủi ro khác nhau Do đó, việc xác định GTDN là một

cơ sở quan trọng cho nhà đầu tư ra các quyết định của mình Nhà đầu tư sẽ trả lời

được các câu hỏi: Có nên đầu tư vào DN này hay không? Mức giá là bao nhiêu thì

phù hợp? Bên cạnh đó những thông tin nhận được trong quá trình định giá sẽ giúp

nhà đầu tư dự đoán được một phần tiềm năng phát triển của công ty trong tương lai.

đối với việc chuyển nhượng mua bán, sáp nhập, thôn tính DN, hoạt động xác định

GTDN giúp cho người mua và người bán đưa ra mức giá hợp lý, tạo cơ sở cho việc

mua bán một cách công bằng chính xác và nhanh gọn giảm chỉ phí giao dịch Quá

trình mua bán thường bị kéo dài do mức giá mà hai bên đưa ra thường chênh lệch

nhau quá lớn Việc định giá là cơ sở vững chắc giúp thu hẹp khoảng cách mức giá

giữa bên mua với bên bán và khoảng thời gian đàm phán được rút ngắn, chi phí nhờ

đó cũng được giảm thiêu.

Trang 15

Đối với các tổ chức tài chính trung gian, chủ nợ trên thị trường: Một

trong những cơ sở quan trọng dé các tô chức tài chính trung gian trên thị trường hay

các chủ nợ, bạn hàng của DN cho DN vay vốn hoặc hợp tác làm ăn, đầu tư vào DN là: xem xét khả năng sinh lời của DN trong tuơng lai cũng như khả năng phát triển bền vững của DN Quá trình xác định GTDN sẽ cung cấp rất nhiều thông tin về DN và qua đó họ có thé dé dàng đưa ra các quyết định trong mối quan hệ với DN.

Đối với nhà nước: Việc xác định GTDN là một vấn đề có ý nghĩa trong quá

trình cổ phần hóa DN nhà nước đó là một trong những điều kiện dé tiến hành thành công của quá trình cé phần hóa Hoạt động xác định GTDN có vai trò nôi bật như

Thứ nhất, hoạt động này đảm bảo lợi ich thiết thực của nhà nước và lợi ích

của người mua DN hay các thành viên trong công ty cô phan khi tiến hành cổ phan

hóa DN nhà nước;

Thứ hai, xác định GTDN còn có yếu tố tâm lý cho các thành viên tham gia

mua cô phiếu của DN nhà nước Hoạt động này tao tâm lý 6n định, tin tưởng của

các cá nhân, tô chức khi tham gia vào quá trình cô phân hóa;

Thứ ba, xác định GTDN giúp cho việc xác định được phân von của nhà nước

trong DN và giá cả hợp lý của cô phiêu bán ra, đông thời đê xác định xem liệu nhànước có nên năm giữ cô phân của DN nữa hay không và tỷ lệ năm giữ là bao nhiêucho phù hợp;

Thứ tư, hoạt động xác định GTDN giúp thực hiện tốt các mục tiêu, kế hoạch

của nhà nước đề ra và nhanh chóng chuyển đổi một số DN nhà nước thành công ty cô phan nhằm giải quyết được những vướng mắc, những bat hợp ly trong quá trình cô phan hóa.

Do đó, xác định GTDN là một van dé cần thiết trong quá trình cỗ phần hóa DN nhà nước nhưng cũng gây ra nhiều tranh cãi Vì vậy việc xác định GTDN là hết

sức quan trọng trong kế hoạch hoạt động của nhà nước.

Trang 16

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp

1.1.3.1 Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh

Trước hết phải khăng định GTDN chỉ được đánh giá trong một môi trường kinh doanh nhất định Môi trường kinh doanh được chia làm hai loại là môi trường kinh doanh tổng quát và môi trường đặc thù.

Môi trường kinh doanh tổng quát:

Môi trường kinh doanh tổng quát bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường

chính trị, môi trường văn hoá - xã hội và môi trường kỹ thuật - công nghệ,

Môi trường kinh tế:

Môi trường mà DN tồn tại là một môi trường kinh tế cụ thể DN chịu ảnh

hưởng của tốc độ phát triển kinh tế, mức độ ổn định của nền kinh tế, tốc độ lạm

phát tỷ suất đầu tu, mức độ ổn định của đồng tiền tỷ giá trên thị trường chứng khoán Các yếu tố trên đều là những yếu tố khách quan nhưng nó lại có tác động một cách không nhỏ đến sự hoạt động của DN Một DN không thé hoạt động tốt trong một môi trường mà lạm phát cao, tỷ suất đầu tư cao,

Mỗi sự thay đổi nhỏ trong các yếu tố này bao giờ cũng ảnh hưởng tới sự đánh giá về DN Nền kinh tế với tốc độ phát triển cao chứng tỏ nhu cầu dau tư tiêu dùng

cao, ngược lại, nền kinh tế với mức lạm phát cao, chứng tỏ sự bất 6n định về tỷ giá đồng tiền là dấu hiệu chứng tỏ sự bat én về môi trường hoạt động của DN Do đó, mọi sự đánh giá về DN, trong đó có GTDN sẽ bị đảo lộn hoàn toàn.

Môi trường chính trị:

Hoạt động SXKD chỉ có thể tồn tại và phát triển trong một môi trường có

sự ổn định về chính trị ở một mức độ nhất định Những bat 6n trong xã hội (tệ nạn xã hội, chiến tranh, ) là những yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động

SXKD của DN.

Các yêu tô của môi trường chính tri liên quan đên SXKD bao gôm

+) Tính day du, rõ rang, chỉ tiết, đồng bộ của hệ thống luật pháp

Trang 17

+) Quan điểm của nhà nước đối với SXKD thông qua các văn bản pháp quy như bảo vệ SXKD, bảo vệ nhà đầu tư, bảo vệ người tiêu dùng, đầu tư nước ngoài, quan điểm phân biệt đối xử thực hiện trong luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí

+) Năng lực hành pháp của CP và ý thức chấp hành pháp luật của các công

dân và các tổ chức sản xuất Pháp luật đã được ban hành nhưng không trở thành hiện thực, tệ nạn buôn lậu trốn thuế, hang gia, hàng nhái là biểu hiện của một môi

trường chính trị gây bắt lợi cho sản xuất.

+) Xu hướng, quan điêm trong quan hệ ngoại giao và hợp tác quôc tê của CP

với các quôc gia khác trong tiên trình toàn câu hoá và quan điêm cá nhân của những

người đứng đầu CP cũng tác động to lớn đến SXKD.

Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế có sự tham gia quản lý của Nhà nước Do

đó, các chính sách kinh tế, các luật, các quan điểm kinh tế có ảnh hưởng trực tiếpđến SXKD của DN Môi trường kinh tế và môi trường chính trị đóng vai trò nhưnhững điều kiện thiết yếu dé DN có thé hoạt động Vì vậy, khi đánh giá DN bao giờ

cũng phải xem xét các yếu tố này.

Môi trường văn hoá - xã hội:

Mỗi DN tồn tại trong một môi trường văn hoá nhất định Môi trường văn hoa

bao gồm những hệ tư tưởng của số đông cộng đồng về lối sống, đạo đức, tác phong,

quan niệm về chân, thiện, mỹ, quan niệm về nhân cách, văn minh xã hội, thực hiện

trong tập quán sản xuất và tiêu dùng.

Môi trường xã hội thể hiện ở số lượng và cơ cấu dân cư, giới tính, độ tuổi,

mật độ sự gia tăng dân số, thu nhập bình quân đầu người va hàng loạt các van dé

mới nảy sinh như ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt

Thói quen tiêu dùng, tâm lý tiêu dùng, cơ cấu dân cu, mật độ dân sé, thu nhập bình quân đầu người ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô và cách thức SXKD.

SXKD chỉ có thể tồn tại khi mà nó đảm bảo các yêu cầu về Văn hoá - Xã hội như

dam bao không bi 6 nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiét, DN ra đời là dé đáp

ứng những đòi hỏi ngày càng cao trong đời sống vật chất và tỉnh thần của cộng

10

Trang 18

đồng nơi DN hoạt động Chính vì thế đánh giá về DN không thể bỏ qua những yếu

tố, những đòi hỏi bức xúc của môi trường văn hoá - xã hội trong hiện mà còn phải

thực hiện dự báo được sự ảnh hưởng yếu to nay đến SXKD của DN trong tuong lai.

Môi trường kỹ thuật - công nghệ:

Thời đại ngày nay là thời đại của công nghệ thông tin Một loạt những phát

minh được ứng dụng trong thực tế gây ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt đến đời sống hang

ngày của con người như hàng loạt các phát minh mới về công nghệ sinh học: sinh

sản vô tính, công nghệ máy tinh, Những phát minh này không chỉ ảnh hưởng dén

các phương thức SXKD trong mỗi DN mà còn ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm và chất lượng sản phẩm trong DN Các sản pham sản xuất ra ngày càng đa dạng và

phong phú, chứa đựng một hàm lượng lớn tri thức Đây là xu hướng tiến tới nền kinh tế tri thức trên toàn cầu.

Trên bình diện xã hội, đó là những bước tiến nhảy vọt của nền văn minh

nhân loại Song trên giác độ DN, trong cơ chế thị trường, đó không chỉ là cơ hội mà còn là thách thức đối với sự tồn tại của DN Việc thiếu nhạy bén trong việc áp dụng những thành tựu khoa học mới nhất có thể là nguyên nhân đưa DN đến chỗ phá sản.

Chính vì thế, việc đánh giá DN phải xem xét chúng trong môi trường của kỹ thuật công nghệ Việc đánh giá phải chỉ ra mức độ tác động của môi trường này đến SXKD và khả năng thích ứng của DN trước những bước phát triển mới của khoa

học công nghệ.

Môi trường đặc thù:

Môi trường đặc thù là môi trường có tác động trực tiếp đến hoạt động SXKD của DN Các yếu tố thuộc môi trường này có thể kiểm soát được.

Thuộc môi trường đặc thù có các yếu tố về khách hàng, nhà cung cấp, các

hãng cạnh tranh và cơ quan Nhà nước.

Yếu to khách hang:

Trong điêu kiện nên kinh tê thị trường, sự đa dạng hoá các mặt hàng kinh

doanh dẫn dén nhu câu da dạng về các sản phẩm dịch vu dau vào Do đó, môi quan hệ với khách hàng của DN cũng da dạng Yếu tố khách hang là yếu tố quyết định

11

Trang 19

đến sự tồn tại và phát triển của DN Khách hàng của DN có thể là các cá nhân, các

DN khác hoặc Nhà nước, họ có thé là khách hàng hiện tại nhưng cũng có thé là

khách hàng tương lai.

Dé đánh giá về DN, người ta căn cứ vào mối quan hệ bền vững của DN với

khách hàng hay mức độ uy tín thể hiện ở thời gian hợp tác với khách hàng, chất lượng khách hàng (thé hiện ở tiếng tăm của ho), số lượng của khách hàng va khả

năng phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng Tuy nhiên yếu tố quan trọng

nhất vẫn là thị phần hiện tại của DN, thị phần tương lai, doanh số bán ra và tốc độ phát triển của chỉ tiêu này qua các thời kỳ kinh doanh khác nhau của DN.

Yếu tố nhà cung cấp:

DN thường phải trông đợi sự cung cấp từ bên ngoài các hàng hoá, NVL, các

dịch vụ điện, nước, thông tin tu van Tính ổn định của nguồn cung cấp đó có ý

nghĩa quan trọng đảm bảo cho sản xuất và tiêu thụ được thực hiện theo yêu cầu màDN đã định ra Do tính khan hiếm của NVL nhiều khi DN cũng gặp phải những khókhăn nếu như không có sự cung cấp kịp thời và không có NVL thay thế Vì vậy, để

đánh giá sự ồn định trong hoạt động kinh doanh của DN ta phải quan tâm đến khả

năng đáp ứng nhu cầu của DN, mối quan hệ của DN với các nhà cung cấp.Yếu tô các hãng cạnh tranh:

Cạnh tranh là hoạt động tranh đua nhăm giành giật những điều kiện sản xuấtvà kinh doanh có lợi nhất giữa các DN cùng sản xuất và kinh doanh cùng loại mặt

hàng hoặc những mặt hàng có thể thay thế được cho nhau.

Cạnh tranh được thé hiện dưới ba hình thức: - Cạnh tranh về giá cả

- Cạnh tranh về chất lượng

- Cạnh tranh về dịch vụ bảo hành, sửa chữa (hậu thương mại)

Được sự ủng hộ từ phía nhà nước, hầu hết các lĩnh vực kinh tế, mức độ cạnh

tranh giữa các DN trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng trở nên quyết liệt

hơn Sự quyết liệt trong cạnh tranh được coi là mối nguy cơ trực tiếp đến sự tồn tại

12

Trang 20

của DN Do đó, đánh gía năng lực cạnh tranh, ngoài việc xem xét trên 3 tiêu chuẩn

trên còn phải xác định được SỐ lượng DN tham gia cạnh tranh, năng lực thực sự và

thế mạnh của họ là gì Đồng thời phải chi ra được những yếu tố và mam mống có

thé làm xuất hiện các đối thủ mới Có như thé mới kết luận được sự đúng dan về vị

thế và khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường Yếu tố các cơ quan nhà nước:

Trong cơ chế thị trường DN tuy được chủ động trong hoạt động SXKD, tuy

nhiên nhưng sự hoạt động của DN luôn phải được đặt dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước như cơ quan thuế, thanh tra, các tổ chức công đoàn Các tổ chức này có trách nhiệm kiểm tra giám sát đảm bảo cho hoạt động của DN không vượt ra khỏi những quy ước của xã hội bằng các luật thuế, môi trường, luật cạnh tranh, luật

công đoàn

DN có mối quan hệ tốt đẹp với các tô chức đó thường là DN thực hiện tốt nhiệm vụ đối với xã hội như nộp thuế đầy đủ, đúng hạn, chấp hành tốt luật lao động quan tâm giải quyết van đề môi trường sinh thái Do cũng là biểu hiện của những DN có tiềm lực tài chính vững mạnh, lợi nhuận thu được không phải bằng cách buôn lậu trốn thuế, làm hàng hoá giả Vì vay, xác định sự tác động của yếu

tố môi trường đặc thù đến SXKD còn cần phải xem xét chất lượng và thực trạng của

mối quan hệ giữa DN với các tổ chức đó trong những khoản thời gian xác định.

1.1.3.2 Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệpHiện trạng về tài sản trong DN:

Tài sản trong DN là toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình nam trong danh muc bang cân doi kế toán tại thời điểm đánh giá Day là một quan niệm cần thiết dé phân biệt nó với lợi thế thương mại.

Số lượng và cơ cấu các loại tài sản thường có sự khác nhau giữa các DN

ngay cả khi chúng ở trong cùng ngành SXKD Khi xác định GTDN, bao giờ người

ta cũng quan tâm đên hiện trạng tài sản vì:

13

Trang 21

- Tài sản DN là biểu hiện của yếu tố vật chat cần thiết, tối thiểu đối với quá

trình SXKD Số lượng, chất lượng, trình độ kỹ thuật và tính đồng bộ của các loại tàisản là yếu tố quyết định đến số lượng, chất lượng sản phẩm của DN Tức là, khả

năng cạnh tranh của DN phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố này.

- Giá trị tài sản của DN được coi là một căn cứ và là một sự bảo đảm rõ ràng

nhất về GTDN Vì thay cho việc dự báo các khoản thu nhập tiềm năng thì người sở

hữu có thé bán chúng bắt cứ lúc nào dé nhận được thu nhập từ tài sản đó.

Do đó, trong thực tế, người ta thường vận dụng phương pháp có liên quan trực tiếp đến việc xác định giá trị tài sản của DN.

Vị trí kinh doanh:

Vị trí kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với SXKD Vị trí kinh doanh bao

gồm các yếu tố như địa điểm, diện tích của DN và các chi nhánh của DN, yếu tô địa hình, thời tiết, môi trường sinh thái, an ninh khu vực, thu nhập dân cư trong vùng, tốc

độ phát triên kinh tê và khả năng cung câp các dịch vụ cho sản xuât của khu vực đó.

DN hoạt động thương mại có vị trí thuận lợi là DN hoạt động ở khu vực

đông dân cư, trung tâm buôn bán, các đầu mối giao thông quan trọng Với vị trí

thuận lợi, DN có thé giảm được chi phí vận chuyền, bảo quản, lưu kho, giao dịch

đồng thời DN có những thuận lợi lớn để tiếp cận với nhu cau, thị hiếu của thị

trường, Bên cạnh đó, DN phải chịu những chỉ phí cao về thuê văn phòng, thuê laođộng và có thé phải di chuyển trụ sở đi nơi khác do sự quy hoạch của nhà nước.

Những thuận lợi và bat lợi cơ bản của yếu t6 vị trí đối với SXKD là lý do chủ

yếu giải thích sự chênh lệch về giá cả đất đai, giá thuê nhà giữa các khu vực với nhau Và vì thế, khi nói về yếu tố lợi thế thương mại, người ta thường trước hết đề

cập đến yếu tố vị trí Trong thực tế, do có sự khác nhau về vị trí kinh doanh mà có

sự chênh lệch rất lớn khi đánh giá về GTDN Vì vậy, vị trí kinh doanh cần được coilà một trong các yếu tố quan trọng hàng đầu khi đưa ra phân tích, đánh giá GTDN.

Uy tín kinh doanh:

Uy tín kinh doanh của DN được thể hiện ở sự 6n định của khách hàng, ở sựgia tăng nhanh chóng thị phần và doanh số bán.

14

Trang 22

Uy tín kinh doanh là sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm của DN nhưngnó lại được hình thành bởi nhiều yếu tố khác nhau từ bên trong DN như: do chất

lượng sản phẩm cao, do trình độ và năng lực quản trị kinh doanh giỏi, do có nghệ

thuật quảng cáo, do thái độ phục vụ tận tình của nhân viên

Trong thực tế, có những DN trong nước có thể sản xuất những mặt hàng có chất lượng không thua kém gì hàng nước ngoài nhưng không thể bán với giá cao vì

chưa gây được uy tín với khách hàng.

Như vậy, có thể thấy rằng, khi sản phâm đã được đánh giá cao trong con mắt

của khách hàng thì uy tín đã trở thành một tài sản thực sự, chúng có giá, và người ta

gọi chúng là gid tri của nhãn mác hay thương hiệu Trong nền kinh tế thị trường,người ta có thể mua bán quyền dán nhãn mác các sản phẩm, quyền đán nhãn mác có

khi được đánh giá rất cao Vì vậy, uy tín của DN được đông đảo các nhà kinh tế

thừa nhận là một yếu tố quan trọng hình thành nên GTDN.

Trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động:

Một trong những yếu tố quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh là chất lượng sản phẩm sản xuất ra phải được thị trường đánh giá cao Chất lượng sản phẩm DN một mặt phụ thuộc vào trình độ của máy móc thiết bị, một mặt phụ thuộc

vào trình độ kỹ thuật và tay nghề của nhân viên.

Trình độ kỹ thuật và sự lành nghề của người lao động không chỉ có ý nghĩaquan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn có thể làm giảm chỉ

phí SXKD do việc sử dụng hợp lý NVL, trong quá trình sản xuất, giảm được chi

phí đào tạo, bồi đưỡng từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho DN.

Để đánh giá về trình độ kỹ thuật tay nghề của người lao động ta không chỉ

xem ở bằng cap, bậc tho, số lượng lao động đạt được các chuẩn mực đó mà quan trọng hơn, trong điều kiện hiện nay, còn phải xem xét hàm lượng tri thức cótrong mỗi sản phẩm ma DN sản xuất Khi đánh giá khả năng tồn tại và phát triển,

khả năng sáng tạo ra lợi nhuận của DN, cần thiết phải xem xét đến trình độ kỹ

thuật và tay nghề của người lao động, coi chúng như một yếu tố nội tại quyếtđịnh đến GTDN.

15

Trang 23

Năng lực quản trị kinh doanh:

Một trong những yếu tố quyết định đến hoạt động SXKD, chất lượng san phẩm, khả năng cạnh tranh là khả năng quản lý Cách tổ chức tốt trong việc sử dụng các nguồn lực sản xuat, tận dung, nắm bắt các cơ hội nay sinh, ứng phó năng động với sự biến động của môi trường là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng

đến khả năng tồn tại của DN trên thị trường Do đó, năng lực quản trị kinh doanh là

một yếu tố quan trọng đặc biệt trong GTDN.

Năng lực quản trị kinh doanh của một DN cân được xem xét vê khả nănghoạch định chiên lược, chiên thuật, trình độ tô chức bộ máy quản lý, năng lực quản

trị các yêu tô đâu vào và đâu ra của quá trình sản xuât, khả năng quản trị nguôn

nhân lực.

Năng lực quản trị kinh doanh là một yếu tố định tính nhiều hơn là yếu tốđịnh lượng Vì vậy, khi đánh giá cần phải xem xét chúng dưới sự tác động của môi

trường Ngoài ra, năng lực quản trị kinh doanh còn được thé hiện thông qua các chỉ

tiêu tài chính của DN Do đó, thực hiện phân tích một cách toàn diện tình hình tài

chính trong những năm gần đây với thời điểm đánh giá cũng có thể rút ra những kếtluận quan trọng về năng lực quan tri và sự tác động của nó đến GTDN.

Tóm lại

- GTDN bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài.

- Các yếu tố đã phân tích trên có tác động lẫn nhau chúng được xác định về

mặt định tính nhiều hơn định lượng Thực hiện sự đánh giá về chúng, người ta xâydựng các tiêu thức cơ bản rồi áp dụng phương pháp xếp hạng cho điểm Tuy nhiên,

phương pháp này mang nặng tính chủ quan của người đánh giá, do đó để hạn chế yếu điểm này, người ta đánh giá chúng bởi số đông, có thể là một hội đồng Mặc dù

vay, quyết định xếp hạng không phải lúc nào cũng đúng Quyết định khách quan

cuối cùng là thị trường.

- GTDN là khoản thu nhập mà DN có thể mang lại cho nhà đầu tư, người mua

DN không phải là mua lấy những tài sản, uy tín kinh doanh và trình độ quản lýgiỏi mà là sự đánh đổi lấy các khoản thu nhập tiềm năng ở DN Do đó, ta phải

16

Trang 24

nghiên cứu chúng để phân biệt các yếu tố tác động tới cấu thành DN và làm cơ sởđể xác định GTDN.

1.2 Hệ thống mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính và mục tiêu xác định

giá trị doanh nghiệp

Nếu như kiểm toán BCTC hướng tới tính hợp pháp, hợp lý và trung thực của

số liệu trên BCTC, và kết quả cuối cùng là đưa ra ý kiến về BCTC đó thì kiểm toánxác định GTDN quan tâm đến số liệu kiểm kê thực tế qua đó định giá lại tài sản,

phần liên quan đến BCTC cũng được KTV đưa ra trong phần kiến nghị, nhận xét

nhưng không phải chỉ nhận xét về BCTC mà còn về cả các yếu tố bên trong và bên

ngoài DN.

Ở day, ta chỉ xem xét cuộc xác định GTDN đối với các DN không thực hiện

đúng chế độ kế toán hiện hành Khi đó, việc xác định GTDN phải đi cùng với kiểm

toán các thông tin trên BCTC, phân loại tài sản và kết hợp với việc định giá lại tài

sản, loại ra khỏi GTDN những tài sản không cần dùng Như vậy, việc kiểm toán

BCTC để xác định GTDN cũng tương tự như kiểm toán BCTC nhưng có đặc điểm

là phân loại tài sản và định giá lại tài sản.

Do đó, ngoài các mục tiêu chung mà kiểm toán BCTC phải hướng đến, kiểm

toán BCTC để xác định GTDN còn phải hướng tới các mục tiêu đặc thù.Các mục tiêu chung của kiểm toán BCTC là:

- Tinh có thực của thông tin: thông tin phản ánh tài sản hoặc vốn phải được

đảm bảo bang sự tồn tại của tài sản, vốn hoặc tính thực tế xảy ra của nghiệp vụ.

- Tính trọn vẹn: thông tin không bị bỏ sót trong quá trình xử lý.

- Tính đúng đắn của việc tính giá: với ý nghĩa giá tài sản cũng như giá phí (giáthành) đều được tính theo phương pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi ra đê

mua hoặc thực hiện các hoạt động.

- Tính chính xác cơ học: các phép tính cộng dồn khi chuyển số, sang trang

Cheb -lq#, a0

phải được tính đúng đắn.

ĐẠI HỌC K.TQ.D

-| TT, THONG TIN THU VIEN

Trang 25

- Tỉnh đúng đắn trong phân loại và trình bày: phân loại tài sản và nguồn vốn

đúng, định khoản phù hợp với bảng tài khoản cua đơn vi, những trường hợp đặc

biệt phải được phản ánh rõ ràng.

- Tỉnh đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị: tài sản phản ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị, còn vốn và công nợ phản

ánh đúng nghĩa vụ của đơn vi nay.

Như vậy, mục tiêu chung của kiểm toán BCTC cũng là mục tiêu của kiểmtoán BCTC dé xác định GTDN.

Ngoài những mục tiêu mà kiểm toán BCTC phải hướng tới, hệ thống mục

tiêu kiểm toán BCTC dé xác định GTDN còn phải hướng tới:

- Tỉnh phân loại hợp lý: các tài sản không cần dùng, chưa cần dùng, tài sảnchờ thanh ly, tài sản kém mat phẩm chat, cần phải được phân loại đúng dan.

- Tinh hợp lý vé mặt định giá: đảm bảo chính xác trong kiểm kê, đánh giá chất

lượng tài sản, định giá phù hợp với thị trường.

- Tinh hợp lý về chất lượng tài sản:_đối với những tài sản đã hỏng hoặc kém

phâm chât, cân có ý kiên của chuyên gia.

1.3 Nội dung xác định giá trị doanh nghiệp

Khi thực hiện xác định GTDN, DN tiến hành khóa số kế toán, lập BCTC DN

có thể sử dụng BCTC năm đó được kiểm toán để làm căn cứ xác định vốn bằng tiền,các khoản nợ phải thu, nợ phải trả Trong trường hợp thời điểm xác định GTDN

không trùng với thời điểm BCTC năm, DN phải lập BCTC tại thời điểm xác địnhGTDN Khi xác định GTDN, cần tập trung vào các nội dung sau:

1.3.1 Kiểm kê và phân loại tài sản, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả 1.3.1.1 Kiểm kê, phân loại tài sản

Kiểm kê số lượng và chất lượng của tài sản thực tế hiện có do DN đang

quản lý và sử dụng: kiêm quỹ tiên mặt, đôi chiêu sô dư tiên gửi ngân hàng tại thời

18

Trang 26

điêm xác định GTDN; xác định tai san, tiên mặt thừa, thiêu so với sô kê toán, phân

tích rõ nguyên nhân thừa thiếu;

Phân loại tài sản đó kiểm kê theo các nhóm sau:

- Tài sản DN có nhu cầu sử dụng:

- Tai sản không cần ding, tài san ứ dong, tài sản chờ thanh lý:

- Tài sản thuê ngoài, vật tư hàng hóa nhận giữ hd, nhận gia công, nhận dai

ly, nhận ký gửi.

1.3.1.2 Đối chiếu, xác nhận và phân loại các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, lập

bảng kê chỉ tiết đối với từng loại nợ phải thu, nợ phải trả

Nợ phải trả: đôi chiêu, xác nhận nợ theo chủ nợ trên cơ sở đó phân tích rõcác khoản nợ trong han, nợ quá han, nợ goc, nợ lãi, nợ phải trả nhưng không phảithanh toán.

Nợ phải thu: Phân tích rõ nợ phải thu có khả năng thu hồi, nợ phải thukhông có khả năng thu hồi.

1.3.2 Xử lý tài chính

1.3.2.1 Trước khi xác định giá trị doanh nghiệp

Đối với tài sản:

Căn cứ vào kết quả kiểm kê, phân loại tài sản, DN xử lý tài sản theo các

công việc sau:

+ Xử lý đối với tài sản thừa, thiếu, phải phân tích làm rõ nguyên nhân:

+ Xử lý đối với những tài sản không cần dùng, ứ đọng hoặc chờ thanh lý:

+ Xử lý đối với tài sản dùng trong SXKD đầu tư bằng các quỹ của đơn vị.

19

Trang 27

Đối với nợ phải thu:

Đối với những khoản nợ phải thu có đủ tài liệu chứng minh không có khảnăng thu hồi thì xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm cá nhân, t6 chức dé xử lý bồi

Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn khác, DN phải tiếp tục đòi nợ hoặc thỏa thuận bán nợ cho các tổ chức kinh tế có chức năng kinh doanh mua bán nợ và

tài sản tồn đọng không được trực tiếp bán nợ cho khách nợ;

Đến thời điểm xác định GTDN, DN có trách nhiệm ban giao các khoản nợ

phải thu không tính vào GTDN cho các đơn vi liên quan;

Đối với các khoản DN đã trả trước cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ

như: tiền thuê nhà, tiền thuê đất, tiền mua hàng, tiền công nếu đó hạch toán hếtvào chi phí kinh doanh, DN đối chiếu hạch toán giảm chi phí tương ứng với phanhàng hóa, dịch vụ chưa được cung cấp hoặc thời gian thuê chưa thực hiện và hạchtoán tăng khoản chi phí trả trước (hoặc chi phí chờ phân bô).

Đối với nợ phải trả:

Đối với khoản nợ thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước, DN có

trách nhiệm kê khai và gửi báo cáo quyết toán thuế đến thời điểm xác định GTDN

cho cơ quan thuế đề kiểm tra, xác định số thuế còn phải nộp theo quy định;

Đối với khoản nợ bảo hiểm xã hội, nợ phải trả cán bộ công nhân viên, DN có trách nhiệm thanh toán dứt điểm để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

Đối với các khoản nợ vay tồn đọng do vay ngân hàng thương mại, DN có

trách nhiệm đối chiếu, phối hợp với ngân hàng cho vay xử ly;

Đối với các khoản nợ vay nước ngoài quá hạn có bảo lãnh, DN và ngườibảo lãnh phải đàm phán với chủ nợ để có phương án xử lý theo quy định của pháp

luật vê quản lý vay nợ và trả nợ vay nước ngoài;

Xử lý các khoản dự phòng, lỗ và lãi theo quy định hiện hành.

20

Trang 28

Xử lý vốn đầu tư dài hạn vào các DN khác như góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cô phan, góp vốn thành lập công ty TNHH và các hình thức đầu tư dai

hạn khác.

Xử lý Quỹ khen thưởng và phúc lợi: Số dư bằng tiền của Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi được dùng để chia cho người lao động đang làm việc tại thời

điểm xác định GTDN theo số năm công tác tại DN.

1.3.2.2 Trong thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

Trong giai đoạn xác định GTDN, DN tiếp tục xử lý các tồn tại về tài chính Tại thời điểm có quyết định công bố GTDN, DN có trách nhiệm xử lý các

vấn đề tài chính và điều chỉnh số kế toán theo quy định, đồng thời thực hiện chuyên

giao tài sản và các khoản nợ không tính vào GTDN cho các đơn vi liên quan.

- Đối với DN được xác định giá trị để chuyển thành một công ty mới thì

lập BCTC: Khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, DN phải lậpBCTC, kê khai thuế tại thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

gửi các cơ quan liên quan, cơ quan thuế và cơ quan tài chính cùng cấp.

- Đối với DN định giá dé phá sản, giải thể hoặc dé mua ban, sáp nhập thì lập

BCTC phục vụ các bước công việc tiến hành tiếp theo của DN.

1.4 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp

Dé tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp, các đơn vị thực hiện sử dụng một trong các phương pháp sau, hoặc kết hợp nhiều phương pháp.

1.4.1 Phương pháp tài sản

Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ

sở đánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác

định giá trị doanh nghiệp.

Căn cứ xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá

trị doanh nghiệp:

Trang 29

- BCTC tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp;

- Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại thực tế:

- Tính năng kỹ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá thị trường: - Giá trị quyền sử dụng đất, khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Đối với các tổ chức tài chính, tín dụng khi xác định giá trị doanh nghiệp

theo phương pháp tài sản được sử dụng kết quả kiểm toán BCTC để xác định tài sảnvốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, nợ phải trả nhưng phải thực hiện kiểm kê,đánh giá đối với TSCD, các khoản dau tư dài hạn và giá trị quyền sử dung đất theo

chế độ quy định.

Phương pháp xác định giá trị thực tế:

Để xác định giá trị tài sản theo giá thị trường, trước hết cần phải loại rakhỏi danh mục đánh giá những tài sản không cần thiết và không có khả năng đáp

ứng các yêu cầu của SXKD Sau đó, tiến hành đánh giá số tài sản còn lại theo

nguyên tắc sử dụng giá thị trường để tính cho từng tài sản hoặc từng loại tài sản cụthể, như sau:

- Đối với tài sản là hiện vật: thì đánh giá theo giá thị trường nếu trên thị

trường hiện đang có bán những tài sản đó.

- Đối với tài sản bằng tiền: thì được xác định theo biên bản kiểm quỹ, đối

chiếu xác nhận với ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản.

- Đối với các khoản nợ phải thu: thì được xác định theo số đư thực tế trên

sô kê toán sau khi xử lý.

- Đôi với giá trị tài sản vô hình (nêu có): được xác định theo giá trị còn lại

đang hạch toán trên số kế toán.

- Giá trị vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp:

+) Đối với cỗ phần của các doanh nghiệp đó niêm yết trên thị trường

chứng khoán thì được xác định theo giá cổ phiếu giao dịch trên thi trường chứngkhoán tại thời điểm thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp.

+) Đôi với cô phân của doanh nghiệp chưa niêm yêt thì căn cứ vào kêt quả

22

Trang 30

xác định của cơ quan tư vân.

1.4.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu

Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF) là phương pháp xác định giá trị

doanh nghiệp trên cơ sở khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai.

Căn cứ dé xác định giá trị doanh nghiệp:

- BCTC của doanh nghiệp trong 05 năm liền kề trước khi xác định giá trị

doanh nghiệp.

- Lãi suất của trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 05 năm tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và hệ số chiết khấu dòng tiền của

doanh nghiệp.

- Phương án hoạt động SXKD của doanh nghiệp từ 03 năm đến 05 năm.

- Giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất được giao.

Giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm định giá theo phương pháp

dòng tiền chiết khấu (DCF) được xác định như sau:

- Thực hiện dự báo đài hạn về các dòng tiền vào và dòng tiền ra có thể

phát sinh trong tương lai như doanh thu, chi phí, các khoản vốn dau tư bổ sung hoặc rút ra trong quá trình luân chuyển;

- Xác định tỷ suất chiết khấu dòng tiền;

- Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền thuần theo tỷ suất chiết khấu đã

xác định.

1.4.3 Phương pháp định lượng lợi thế thương mại

Phương pháp định lượng lợi thế thương mại (Goodwill) là phương pháp

dựa trên cơ sở định lượng về lợi thế thương mại, các tài sản của doanh nghiệp được tính bằng giá trị hiện tại của khoản thu nhập do tài sản đó tạo ra hay đó là giá trị

hiện tại của các khoản siêu lợi nhuận.

23

Trang 31

Phương pháp xác định:

Giá trị doanh nghiệp được xác định băng giá trị tài sản thuần cộng với giá trị tài sản vô hình (lợi thế thương mại) Trong đó, để xác định giá trị lợi thế thương

mại, đơn vị thâm định giá sử dụng các cách sau:

Theo phương pháp của Hiệp hội chuyên gia kế toán Châu Au thì sử dụng các yếu tô như: chi phí sử dụng vốn trung bình, lợi nhuận sau thuế và tông giá trị tài

san dé xác định giá trị lợi thế thương mại khi xác định giá trị doanh nghiệp.

Theo phương pháp Anglo — Saxons thì lựa chọn các tham số như chi phí

sử dụng vốn chủ sở hữu, lợi nhuận thuần và gia tri tai sản thuần được đánh giá lại

dé xác định giá trị lợi thế thương mai.

Theo phương pháp vốn thường xuyên can thiết cho kinh doanh lại sử dung các tham số như chi phí sử dụng vốn bình quân cho nguồn tài trợ trung và đài hạn, lợi nhuận sau thuế và vốn thường xuyên được tài trợ bằng các nguồn én định dé xác định lợi thế thương mại.

1.4.4 Phương pháp so sánh chỉ số

Phương pháp so sánh chỉ số là phương pháp được tiến hành dé xác định

giá trị chứng khoán dựa vào tỷ số Price - Earning ratio (P/E) và mang nặng tính

kinh nghiệm hơn là từ những cơ sở lý thuyết rõ ràng Phương pháp này được thực

hiện dựa trên các nhận định sau:

Giá cả chứng khoán trên thị trường chính là sự đánh giá về khả năng sinh

lời của doanh nghiệp:

Giá cả chứng khoán chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau.

Phương pháp xác định:

Giá trị doanh nghiệp được xác định trên cơ sở lợi nhuận dự kiến đạt được

nhân với tỷ số P/E Trong đó, tỷ số P/E là thông tin của những công ty lớn đượccông bố thường xuyén trên thị trường, do đó dé xác định giá trị doanh nghiệp ở thờiđiểm hiện hành cần sử dụng tỷ số P/E ở các thời kỳ trước Tuy nhiên, để có thể sử

24

Trang 32

dụng tỷ số P/E trong việc xác định giá trị doanh nghiệp có mặt hay không có mặt

trên thị trường chứng khoán cần phải kết hợp với nhiều tỷ số khác ở những doanhnghiệp có chứng khoán giao dịch trên thị trường và có điều kiện SXKD tương tự.

1.4.5 Phương pháp lợi nhuận

Phương pháp lợi nhuận được sử dụng cho các tài sản đặc biệt như kháchsạn, rạp chiêu phim và những tài sản khác mà việc so sánh với những tài sản tương

tự sẽ gặp khó khăn do giá trị chủ yếu phụ thuộc vào khả năng sinh lời của tài sản.

Phương pháp lợi nhuận dựa vào sự phân tích khả năng sinh lợi ước tính

của việc sử dụng tài sản trừ đi các chi phí hoạt động kinh doanh hợp lý, còn lại một

khoản dư ra thể hiện là thu nhập thực hàng năm đặc trưng cho tài sản Thu nhập

thực này sau đó được chuyền hóa thành von Cách tiếp cận của phương pháp này làước tính tong các thu nhập trừ đi những chi phí liên quan đến việc tạo ra thu nhậpđó và trừ đi tiếp khoản lãi trên vốn mà người thuê nhà nhận được từ vốn của họ vàmột số tiền thưởng công cho người thuê nhà vì rủi ro Số dư còn lại là số lượng

được coi là hợp lý để trả cho sự thuê mướn Giá trị tiền cho thuê ước tính khi đó sẽ được chuyển hóa thành vốn theo thu hoạch nhiều năm bằng cách phân tích doanh

thu của các tài sản tương tự.

Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nêu trên được thẩm định

viên lựa chọn tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, vào mục dich của việc xác

định giá trị doanh nghiệp Mỗi một phương pháp sẽ đưa ra một giá trị doanh nghiệp

khác nhau do đó thẩm định viên cần xác định phương pháp phù hợp dé định giá

doanh nghiệp.

an

Trang 33

1.5 Trình tự xác định giá trị doanh nghiệp

Sơ đồ 1.1: Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán BCTC dé

xác định giá trị doanh nghiệp

Lập kế hoạch

kiểm toán Thực hiện Kết thúc Báo cáo xác

1.5.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán

nhằm chuẩn bị đầy đủ các điều kiện pháp lý và điều kiện vật chất cần thiết khác chocuộc kiểm toán Trong mỗi cuộc kiểm toán, KTV cần phải lập kế hoạch để địnhhướng cho trong quá trình kiểm toán, xác định rõ nội dung cần tập trung kiểm toán,

các loại bằng chứng cần phải thu thập để làm căn cứ cho kết luận của KTV về đốitượng kiểm toán và dé đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng

cuộc kiêm toán.

Lập kế hoạch kiểm toán có vai trò quan trọng, chỉ phối tới chất lượng và

hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán giúp cho KTV xác

định được thời gian thực hiện, sé lượng người tham gia cuộc kiểm toán, chỉ phí cho

cuộc kiểm toán phương pháp tiến hành và sự phối hợp giữa các KTV với nhau dé

hạn chế sai sót, bất đồng và sự chồng chéo, trùng lắp trong quá trình thực hiện.

Trong kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp, KTV tiến hành lập hai loại kế hoạch

kiểm toán là kế hoạch kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán chỉ tiết (hay

chương trình kiểm toán).

Kế hoạch kiểm toán tông thể:

Kế hoạch kiểm toán tổng thể do các KTV cao cấp hoặc người chịu trách

nhiệm về cuộc kiểm toán thực hiện Kế hoạch nay bao trùm và chi phối toàn bộ các

công việc tiên hành trong cuộc kiêm toán xác định giá trị doanh nghiệp Nội dung

cơ bản của kê hoạch kiêm toán bao gôm:

26

Trang 34

Xác định mục tiêu của cuộc kiêm toán xác định giá trị doanh nghiệp.

Thu thập hiểu biết về tình hình hoạt động và các thông tin có tính chấtpháp lý liên quan đến hoạt động của khách thể kiểm toán và của đơn vị được

định giá.

Đánh giá và xác định mức độ rủi ro trong kiểm toán và mức độ tin cậy của

hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vi được định giá.

Xác định quy mô nội dung, phạm vi thời gian và phương pháp sẽ tiến

hành trong cuộc kiêm toán.

Dự kiên sô lượng người tham gia cuộc kiêm toán và phôi hợp các bướccông việc.

Kế hoạch kiểm toán được duy trì trong suốt quá trình kiểm toán và triểnkhai kế hoạch toàn diện về phạm vi thực hiện kiểm toán Để lập được kế hoạch này

các KTV tiên hành các công việc sau:

KTV tiến hành tìm hiểu các thông tin chung về đơn vị được xác định giátrị thông qua việc tiếp xúc, phỏng vấn đối với những người trong ban giám đốc củađơn vị hoặc những người có hiểu biết về đơn vị Công việc này giúp KTV có đượccác thông tin về đặc điểm quá trình kinh doanh, các thuận lợi, khó khăn trong quátrình hoạt động của đơn vi Bên cạnh đó còn có các thông tin về các chính sách, chế

độ các quyết định có ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị được định giá Các thông

tin này giúp cho KTV có được những thông tin ban đầu về đơn vị được định giá làm

cơ sở dé KTV đưa ra các bước quyết định tiếp theo trong cuộc kiểm toán.

Tiến hành tìm hiểu và đánh giá hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ trong cả đơn vị thâm định giá và đơn vị được định giá KTV tập trung thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được định giá thông qua các tài liệu

liên quan đến quy chế hoạt động, các thủ tục, quy chế kiểm soát đối với các hoạt

động trong đơn vị hoặc tiến hành quan sát, phỏng vấn về các hoạt động kiểm soát

của đơn vị Thông qua việc tìm hiểu, KTV đánh giá được các rủi ro hiện đang tồn

tại trong quá trình hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ và dé đánh giá tính hiệulực của hệ thống này trong việc đảm bảo độ tin cậy của các thông tin đây là cơ sở

ar

Trang 35

để KTV xác định được khối lượng công việc dự kiến sẽ phải tiến hành trong cuộckiểm toán.

Bên cạnh việc đánh giá rủi ro, KTV còn phải đánh giá về tính trọng yếucủa đối tượng kiểm toán làm căn cứ xác định quy mô của cuộc kiểm toán Trong

kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp, KTV cần xác định được các vấn đề trọng yếu trong báo cáo kết quả xác định giá trị doanh nghiệp để xác định các hoạt động cần tập trung kiểm toán Việc đánh giá tính trọng yếu cần phải được kết hợp chặt

chẽ với việc đánh giá rủi ro vì rủi ro và trọng yếu có mối qua hệ chặt chẽ với nhau.

Trên cơ sở đánh giá trọng yếu và rủi ro KTV sẽ lựa chọn phương pháp và kỹ thuật kiểm toán phù hợp đối với từng đối tượng nằm thu thập được day đủ các bằng chứng có hiệu lực làm cơ sở dé KTV đưa ra ý kiến kết luận về đối tượng kiểm toán.

Khi sử dụng phương pháp kiểm toán cần phải kết hợp các phương pháp với nhau để

đạt được hiệu quả của cuộc kiêm toán.

Xác định số lượng người tham gia vào cuộc kiểm toán phù hợp với quy mô và phạm

vi của cuộc kiêm toán đã xác định.

Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán tổng thể đã xây dựng người chịu trách nhiệm về cuộc kiểm toán sẽ tiến hành lập kế hoạch chỉ tiết (hay chương trình kiểm

toán) đối với từng phần hành, khoản mục, bộ phận được kiểm toán.

Kế hoạch kiểm toán chỉ tiết (Chương trình kiểm toán):

Kế hoạch này do KTV chính hoặc người chịu trách nhiệm về cuộc kiểmtoán thực hiện đây là bước cụ thé hóa, chi tiết hóa các công việc đã xác định trongkế hoạch tong thé cho từng phan hành, từng khoản mục, từng bộ phận được kiểmtoán Trong chương trình kiểm toán cần phải xác định rõ các bằng chứng cần phải

thu thập, thời gian hoàn thành đối với từng kỹ thuật và mục tiêu đạt được khi thực

hiện kiêm toán KTV cân tiên hành các công việc sau:

Xác định rõ mục tiêu kiêm toán đôi với từng phân công việc cụ thê, từng

bộ phận của đối tượng kiểm toán.

KTV tiến hành thu thập các thông tin về các phần hành hay bộ phận sẽ

được kiểm toán dé có thé đánh giá ban đầu về rủi ro đối với từng bộ phận.

28

Trang 36

Xác định phạm vi và mức độ kiểm tra cần thiết, các phương pháp cần áp dụng dé thu thập bằng chứng kiểm toán đối với từng phần hành từng bộ phận

câu thành.

Xác định trình tự và thủ tục các bước đi chỉ tiết phù hợp nhằm đạt được

hiệu quả cao nhật.

Bo trí và sap xêp những người tham gia cuộc kiêm toán cũng như với các

chuyên gia, các KTV khác khi cần thiết.

Xác định thời gian thực hiện và ngày dự kiến kết thúc cuộc kiểm toán

cũng như hình thức của báo cáo kiêm toán sẽ lập.

1.5.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Đây là giai đoạn các KTV tiến hành sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dé thu thập bằng chứng kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán đã xây dựng Trong giai

đoạn này, KTV tiên hành các công việc sau:

Thực hiện thử nghiệm tuân thủ dé đánh giá việc tuân thủ các văn bản pháp

lý và quy trình thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp.

Thực hiện các thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng về độ tin cậycủa các thông tin và số liệu kế toán, tài chính Việc thực hiện thử nghiệm cơ bảnđược tiến hành thông qua thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết các số du vànghiệp vụ.

+ Trong thủ tục phân tích, KTV so sánh các thông tin và nghiên cứu các

xu hướng dé phát hiện các biến động bat thường và trên cơ sở đó sẽ xác định cácthủ tục tiếp theo cần phải tiến hành.

+ Khi thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết, KTV đi sâu vào việc kiểm tra các

số liệu, thông tin kế toán bằng các phương pháp thích hợp để có được các bằng

chứng thích hợp về đối tượng kiểm toán.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV cần phải tuyệt đối tuân thủ kếhoạch kiểm toán đã xây dựng để đảm bảo thu thập được đầy đủ các bằng chứng có

29

Trang 37

hiệu lực KTV cũng cần kết hợp các phương pháp kỹ thuật một cách phù hợp dé

tìm kiếm và phát hiện những sai phạm có thể ánh hưởng đến đối tượng kiểm toán.

KTV phải tiến hành ghi chép các phát giác các nhận định trên giấy tờ làm việc dé

tạo lập các bằng chứng kiểm toán để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về đối tượng kiểm toán.

1.5.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Trong giai đoạn này, KTV dựa vào các bằng chứng kiểm toán đã thu thậpđược trong giai đoạn thực hiện kiểm toán để đưa ra ý kiến kết luận của mình về đốitượng được kiểm toán Các công việc được tiến hành khi kết thúc cuộc kiểm toán

KTV tiến hành tong hợp các kết quả thu thập qua kiểm toán các phần hành

và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung có tính chat tong quát.

Đánh giá tong quát về kết quả thu thập được Công việc này nhằm soát xét

lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu được và cân nhắc các cơ sở dé đưa ra ý

kiên kết luận.

Lập báo cáo kiêm toán: đây là công việc cuôi cùng của cuộc kiêm toánnhăm thê hiện các ý kiên nhận xét của KTV về đôi tượng được kiêm toán

Hoàn chỉnh các hô sơ kiêm toán và lưu giữ tài liệu.

Báo cáo kiêm toán vê xác định giá trị doanh nghiệp phải đưa ra được ýkiên kêt luận vê đôi tượng kiêm toán Báo cáo kiêm toán xác định giá trị doanh

nghiệp không được tiêu chuân hóa như đôi với kiêm toán tài chính do tùy thuộc vào

phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhưng cần có các nội dung cơ bản sau:- Tên, địa chỉ công ty kiểm toán

- Số hiệu báo cáo xác định GTDN

- Các căn cứ xác định GTDN

- Tiêu đề báo cáo

- Người nhận báo cáo

30

Trang 38

Kết quả xác định GTDN

Ý Kiến của kiểm toán viên

Các nguyên nhân tăng giảm

Nhận xét, kết luận, kiến nghị

Địa điểm và thời gian lập báo cáo

Chữ ký và đóng dấu của đơn vị kiểm toán và đơn vị được xác định GTDN.

31

Trang 39

CHUONG 2: THUC TRẠNG KIEM TOÁN XÁC ĐỊNH

GTDN DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIEM TOÁN

AASC THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG

Nhu đã trình bày ở Chương 1, có 5 phương pháp xác định giá trị doanh

nghiệp được thâm định viên lựa chọn tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp,

vào mục đích của việc xác định giá trị doanh nghiệp Mỗi một phương pháp sẽ

đưa ra một giá trị doanh nghiệp khác nhau do đó thâm định viên cần xác địnhphương pháp phù hợp dé định giá doanh nghiệp.

Vì phạm vi Chuyên đề thực tập chuyên ngành có giới han, trong phan nàyem xin tập trung trình bày thực trạng kiểm toán xác định GTDN trong đó thâm

định viên sử dụng 02 phương pháp là phương pháp tài sản và phương pháp so

sánh chỉ số.

2.1 Giới thiệu về khách hàng được lựa chọn

Thực hiện hợp đồng số giữa Công ty ABC và Công ty TNHH Hãng Kiểm

toán AASC về xác định giá trị phần vốn góp của Công ty ABC tại Công ty XYZ

làm cơ sở để Công ty ABC tham khảo khi xác định giá khởi điểm chuyển nhượng

vốn góp tại Công ty XYZ.

Mục đích xác định giá trị phần vốn góp và thời điểm xác định:

Xác định giá trị phần vốn góp thuộc sở hữu của Công ty ABC trên cơ sở giá

trị doanh nghiệp Công ty XYZ.

Mục đích xác định giá trị phần vốn góp: làm cơ sở để Công ty ABC thamkhảo khi xác định giá khởi điểm chuyển nhượng vốn góp tại Công ty XYZ.

Thời điểm xác định: tại ngày 30/06/2016.

Thông tin về doanh nghiệp được xác định giá trị doanh nghiệp:

Thành lập và hoạt động:

32

Trang 40

Công ty XYZ được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp công ty cỗ phan s6,do Sở Ké hoạch và Dau tư Thành phố Hà Nội cấp

lần đầu năm 2007, đăng ky thay đổi năm 2013.- _ Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty XYZ.

- _ Tên viết tắt: XYZ JSC.

- Website:

- - Trụ sở chính: Hà Nội

- - Số điện thoại:

- Fax:

- V6n điều lệ: 156.000.000.000 đồng (Một trăm năm mươi sáu ty đồng)

- Nha đầu tư:

+ Tập đoàn A: 32%

+ Công ty ABC: 08%

+ Tổng Công ty B: 04%

+ Công ty Cổ phần Chứng Khoán C: 6.67% + Vốn góp của cô đông khác: 49,33%

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và thương mại.

Thông tin về tài sản và nợ phải trả của doanh nghiệp:

Tài sản của doanh nghiệp theo Báo cáo tài chính tại ngày 30/06/2016 gồm:

- Hé thông nhà cửa vật kiên trúc bao gôm nhà xưởng sản xuât, nha văn phòng và

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN