Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay dổi dần dần về lượng trong một khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của lượng sự vật thông qua bước nh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA NGHĨA MÁC-LÊNIN 1”
Đề tài 6:
PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN, VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
Thực hiện: Nhóm 12 - Lớp MLNP0111
HÀ NỘI – 2021
Trang 2MỤC LỤC
Phần mở đầu 3
Chương 1 Quy luật lượng – chất 4
1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.1 Chất 4
1.1.2 Lượng 5
1.1.3 Độ 5
1.1.4 Điểm nút 5
1.1.5 Bước nhảy 6
1.2 Phân tích nội dung quy luật lượng – chất 6
1.2.1 Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất 6
1.2.2 Ngược lại, sự biến đổi về chất cũng dẫn đến sự biến đổi về lượng 8
Chương 2 Ý nghĩa phương pháp luận – sự vận dụng vào quá trình đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay 9
2.1 Ý nghĩa phương pháp luận 9
2.2.1 Trong nhận thức 9
2.2.2 Trong thực tiễn 10
2.2 Sự vận dụng vào quá trình đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay 11
Phần kết luận 14
Trang 3Phần mở đầu
Tầm quan trọng của đề tài với môn học và bản thân thực tiễn
Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặt lượng Chúng tác động qua lại lẫn nhau Trong sự vật, quy định về lương không bao giờ tồn tại, nếu không có tính quy định về chất và ngược lại Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay dổi dần dần về lượng trong một khuôn khổ của độ tới điểm nút
sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của lượng sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại đến sự thay đổi của lượng mới Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển và biến đổi
Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động, phát triển Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng Nếu nhận thức không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh Tả khuynh là phủ nhận sự tích luỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất
Nước ta đang thực hiện công cuộc quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, việc nhận thức đúng đắn quy luật lượng- chất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trong phạm vi của tiểu luận này, nhóm 12 xin được trình bày những cơ sở lý luận chung về nội dung của quy luật lượng- chất, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức quy luật này, sự vận dụng quy luật này vào thực tiễn đổi mới ở Việt Nam
Trang 4hương 1 Quy luật lượng – chất
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Chất
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho
sự vật, hiện tượng là nó chứ không phải là cái khác
Chất của sự vật, hiện tượng được xác định bởi: Các thuộc tính khách quan, nhưng những thuộc tính này xét đến cùng là do cấu trúc (tức phương thức liên kết các yếu tố cấu thành sự vật) của nó quy định
Cho nên để nhận thức đầy đủ về chất ta không ghỉ dừng lại ở việc phân tích từng thuộc tính,mà còn phải đi sâu phân tích cấu trúc của sự vật, hiện tượng
1.1.2 Lượng
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp độ… của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật, hiện tượng, biệu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó
Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật hiện tượng, quy định sự vật ấy là
nó Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình
độ cao hay thấp,…
1.1.3 Độ
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất biện chứng, hữu cơ giữa chất và lượng trong một khuôn khổ nhất định, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
Độ là một khuôn khổ, trong đó chất và lượng thống nhất hữu cơ, không tách rời Khi độ bị phá vỡ, cũng có nghĩa là sự vật, hiện tượng không còn là nó nữa Cho nên, khi quá độ tức là sự vật, hiện tượng đang chuyển hóa thành cái khác nó
Trang 51.1.4 Điểm nút
Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ
cũ, làm chất của sự vật, hiện tượng đổi thành chất mới, tức là xảy ra bước nhảy
1.1.5 Bước nhảy
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản
về chất của sự vật, hiện tượng do biến đổi về lượng trước đó gây ra, kết thúc một giai đoạn vận động, độ cũ bị phá vỡ và đồng thời bắt đầu một giai đoạn tiếp theo, độ mới (sinh vật, hiện tượng mới) được xác lập Các hình thức nhảy vọt
- Theo quy mô, có: Bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ (bộ phận).
Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ở tất cả các mặt các bộ phận các yếu tố cấu thành nên sự vật
Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi một số yếu tố 1 số bộ phận của
sự vật
- Theo nhịp độ, có: Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần
Bước nhảy đốt biến là bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm thay đổi bản chất của sự vật Bước nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh liệt
Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu tố, những bộ phận chất cũ xảy ra trong một thời gian dài mới loại bỏ hoàn toàn chất cũ thành chất mới
- Theo lĩnh vực, có: Bước nhảy trong tự nhiên, bước nhảy trong xã hội và tư duy.
1.2 Phân tích nội dung quy luật lượng – chất
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng Trong đó, lượng là một yếu tố động, luôn thay đổi, có thể theo xu hướng tăng lên hoặc giảm xuống còn chất là yếu tố ổn định
Trang 6Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động và phát triển của sự vật, nhưng sự thay đổi đó có quan hệ chặn chẽ với nhau chứ không tách rời nhau Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật tương ứng với sự thay đổi về lượng của nó
1.2.1 Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
- Sự biến đổi về lượng có đặc điểm là dần dần và tuần tự…
- Biến đổi về lượng có xu hướng tích lũy để đạt tới điểm nút…
- Tại điểm nút, sự biến đổi về lượng chuyển hóa thành sự biến đổi về chất, tức là
sự nhảy vọt, làm cho chất cũ (tức cái cũ) mất đi, chất mới (Tức cái mới) ra đời thay thế cho nó
- Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng bất kỳ nào cũng dẫn đển sự thay đổi về chất Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ
Ví dụ:
Tự nhiên: Nước ở 100 độ sẽ chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí
Xã hội: Qua thời gian đất nước ta dần dần thay đổi các thế hệ chính trị, pháp luật khác nhau
Tư duy, nhận thức: Học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp
Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc học sinh được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy
Trang 7 Tình yêu: Khi hai người mới gặp nhau thường thì họ chỉ có một chút gì đó mến cảm với nhau lúc đầu thôi chứ khó có thể nói là đã yêu nhau được (Trừ tình yêu kiểu sét đánh ) Sau khi đã quen biết nhau, họ bắt đầu đi lại nhiều hơn, nói chuyện với nhau nhiều hơn, cùng nhau làm một số việc như cùng học, cùng đi chơi qua những chuyện đó họ sẽ dần dần hiểu nhau hơn, hiểu về con người, tính cách, cá tính và nét duyên dáng đáng yêu của nhau hơn Dần dần trong họ bắt đầu nảy nở tình yêu vì thấy rằng đối phương là một người rất đáng yêu trong các hoàn cảnh của cuộc sống Việc tích lũy về những hiểu biết, những tình cảm, cảm xúc về nhau đó được xem là việc tích lũy về lượng Khi những
sự hiểu biết đó, những tình cảm đó đủ lớn, tình cảm đó sẽ có thể chuyển thành tình yêu Nhưng thường để chính thức được công nhận là người yêu, họ thường qua một bước gọi là ngỏ lời yêu và nhận lời yêu Đây được xem là một "bước nhảy" trong quan hệ giữa haingười chuyển từ chất này (tình bạn) qua chất khác (tình yêu)
Có một điều đáng lưu ý ở đây (cũng là một lưu ý hết sức quan trọng trong triết học về quy luật lượng chất này là xác định xem lượng đã đủ chưa để thực hiện bước nhảy vì nếu tích chưa đủ lượng mà thực hiện bước nhảy thì sẽ thất bại, nhưng nếu đã đủ lượng rồi mà không tạo điều kiện để thực hiện bước nhảy thì sẽ không biến đổi được về chất) Đối với tình yêu cũng tương tự vậy, cần phải xem là tình cảm của mình đã đủ lớn chưa để có thể chuyển sang tình yêu, và nếu mà đã đủ rồi mà mình không dám tỏ bày thổ lộ với họ để có người khác đến cướp mất thì sẽ là một điều đáng tiếc lớn
Và đến khi họ quyết định sẽ cưới nhau, đó thực sự là một bước nhảy lớn trong quan hệ của hai người, nó cũng được tuân thủ các quy luật của lượng chất, khi sự hiểu biết về nhau, hiểu và thông cảm cho nhau, hiểu tính cách, hiểu cuộc sống, thấy rằng hợp với mình và tình cảm của 2 người dành cho nhau đủ lớn để đảm bảo sẽ chiến thắng được những sóng gió của cuộc đời thì họ sẽ tiến đến hôn nhân
Trang 81.2.2 Ngược lại, sự biến đổi về chất cũng dẫn đến sự biến đổi về lượng
- Biến đổi về chất có đặc điểm là diễn ra nhanh chóng, đột ngột (Trong một thời
gian ngắn) và biến đổi căn bản, toàn diện có nghĩa là chất cũ (sự vật cũ) mất đi,chuyển hóa thành chất mới (sự vật mới)
- Chất mới của sự vật chỉ xuất hiện khi sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút
khi sự vật mới ra đời với chất mới lại có một lượng mới phù hợp tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng, sự tác động của chất mới đối với lượng mới được biểu hiện ở quy mô tồn tại nhịp điệu sự vận động
- Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật Chất mới tác
động tới lượng của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Lượng mới lại tiếp tục biến đổi, tích lũy đạt tới điểm nút Cứ như thế, cho đến vô cùng tận Đó chính là cách thức của sự phát triển…
Ví dụ:
Tự nhiên: Mặt trời chiếu xuống khiến hơi nước bốc lên từ sông, hồ, ao,…hơi nước bốc lên cao lạnh dần, ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây Đến mức nhất định, gặp điều kiện thuận lợi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rồi rơi xuống thành mưa
Tư duy, nhận thức: Người học viên khi ra trường trở thành người nhân viên chuyên môn kỹ thuật sẽ được bổ sung những yếu tố mới về mặt phẩm chất đạo đức, về năng lực chuyên môn sẽ giúp người nhân viên biến đổi nhanh hơn về chất
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng Sự thay đổi dần dần về lượng đạt tới điểm nút (giới hạn của độ) sẽ dẫn tới sự thay dổi về chất của sự vật, hiện tượng thông qua bước nhảy vọt Chất mới ra đời sinh
ra lượng mới và sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng, quy định sự vận động, phát triển tiếp theo của sự vật, hiện tượng mới Và cứ như vậy, quy luật lượng – chất quy
Trang 9định cách thức của sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới cho đến vô cùng tận, không có điểm cuối cùng…
hương 2 Ý nghĩa phương pháp luận – sự vận dụng vào quá trình đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay
1 Ý nghĩa phương pháp luận
2.2.1 Trong nhận thức
Những nhận thức ban đầu về chất của các sự vật chỉ trở nên đúng đắn và sâu sắc hơn khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật đó
Để nhận thức được sự vật, ta phải nhận thức trong mối quan hệ tác động qua lại giữa sự vật đó với những sự vật khác, cũng như giữa các mặt, thuộc tính của sự vật
đó Vì chỉ khi đó, mặt lượng và mặt chất của sự vật mới bộc lộ ra
Bất kì sự vật nào cũng có hai phương diện chất và lượng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó trong nhận thức cần phải coi trọng cả hai chỉ tiêu, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật
2.2.2 Trong thực tiễn
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất Do
đó, trong hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật Trong hoạt động của mình, ông cha ta đã rút ra những
tư tưởng sâu sắc như “tích tiểu thành đại”, “năng nhặt, chặt bị”, “góp gió thành bão”,
… Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình thường của con người đó Phương pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện những bước nhảy liên tục
Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan Song quy luật của tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hiện
Trang 10thông qua hoạt động có ý thức của con người Do đó, khi đã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hóa sang những thay đổi mang tính chất cách mạng Chỉ có như vậy mới khắc phục được tư tưởng nôn nóng, thực hiện bước nhảy không trên cơ sở tích lũy đủ về lượng, không nắm vững thời cơ, điều kiện hoặc chưa đủ điều kiện bất chấp quy luật vẫn cứ thực hiện bước nhảy., “tả khuynh” và tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại khó, đã tích lũy đủ về lượng không dám thực hiện bước nhảy, không dám đổi mới vẫn duy trì cái cũ, “hữu khuynh” thường được biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng
Trong hoạt động con người còn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy Sự vận dụng này tùy thuộc vào việc phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan, tùy theo từng trường hợp cụ thể, từng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể Mặt khác, đời sống xã hội của con người rất đa dạng, phong phú do rất nhiều yếu tố cấu thành, do đó để thực hiện được bước nhảy toàn bộ, trước hết, phải thực hiện những bước nhảy cục bộ làm thay đổi về chất của từng yếu tố
Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật Do đó, trong hoạt động phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó
2 Sự vận dụng vào quá trình đổi mới, xây dựng đất nước hiện nay
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, VN đã xây dựng được cơ sở vật chất- kỹ thuật hạ tầng kinh tế - xã hộI từ đó diện mạo đất nước
có nhiều thay đổi
- Trước đổi mới, Đảng ta đã phạm sai lầm chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn,
tức vi phạm nguyên tắc phát triển, mà trước hết là vi phạm quy luật lượng - chất Cụ thể là chưa có sự tích lũy cần thiết về lượng đã vội vàng tiến hành nhảy vọt về chất,