MỞ ĐẦU Đại hội XII của Đảng xác định 6 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có hai nhiệm vụ về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị. Để thực hiện những nhiệm vụ đó, ngay từ đầu nhiệm kỳ, Ban Chấp hành Trung ương quán triệt tinh thần “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, gắn với xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu”. và đã được thông qua tại Hội nghị Trung ương 6 Khóa XII, cụ thể hóa với Nghị quyết số 18 “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” ngày 25102017. Đảng chỉ rõ những khuyết điểm về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hiện nay, như: mô hình tổng thể; nhận thức, ý thức trách nhiệm của một số cấp ủy, tổ chức đảng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quán triệt và tổ chức thực hiện; công tác quản lý tổ chức bộ máy và biên chế; cơ chế, chính sách; công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát... Nguyên nhân của tình trạng này là: “Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị chưa được coi trọng và chưa được tiến hành một cách căn cơ, bài bản, thiết thực; công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thưởng chưa kịp thời”. Để nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề làm sao để hoạt động của tổ chức một cách có hiệu lực, hiêu quả nên tôi đã chọn vấn đề “Phân tích chế độ hoạt động của tổ chức càng rõ ràng, chặt chẽ thì hoạt động của tổ chức không ngừng trưởng thành và phát triển”. để làm đề tài tiểu luận cho môn học Khoa học tổ chức trong xây dựng Đảng của mình.
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN MÔN: KHOA HỌC TỔ CHỨC TRONG XÂY DỰNG ĐẢNG
HÀ NỘI – 2020
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I Khái niệm, phân loại và các đặc trưng cơ bản của tổ chức 2
1 Khái niệm 2
2 Phân loại tổ chức 5
II Phân tích chế độ hoạt động của tổ chức càng rõ ràng, chặt chẽ thì hoạt động của tổ chức không ngừng trưởng thành và phát triển 8
1 Cơ chế hoạt động của tổ chức 8
2 Chế độ hoạt động của tổ chức càng rõ ràng, chặt chẽ thì hoạt động của tổ chức không ngừng trưởng thành và phát triển 9
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3MỞ ĐẦU
Đại hội XII của Đảng xác định 6 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có hainhiệm vụ về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị Để thực hiện nhữngnhiệm vụ đó, ngay từ đầu nhiệm kỳ, Ban Chấp hành Trung ương quán triệt tinhthần “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, gắn với xây dựng tổchức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu” và đã đượcthông qua tại Hội nghị Trung ương 6 Khóa XII, cụ thể hóa với Nghị quyết số
18 “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thốngchính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” ngày 25-10-2017
Đảng chỉ rõ những khuyết điểm về tổ chức bộ máy của hệ thống chínhtrị hiện nay, như: mô hình tổng thể; nhận thức, ý thức trách nhiệm của một sốcấp ủy, tổ chức đảng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quán triệt và tổ chứcthực hiện; công tác quản lý tổ chức bộ máy và biên chế; cơ chế, chính sách;công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát Nguyên nhân của tình trạng này là:
“Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về tổ chức bộ máy của hệthống chính trị chưa được coi trọng và chưa được tiến hành một cách căn cơ,bài bản, thiết thực; công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thưởngchưa kịp thời”
Để nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề làm sao để hoạt động của tổ chức một
cách có hiệu lực, hiêu quả nên tôi đã chọn vấn đề “Phân tích chế độ hoạt động của tổ chức càng rõ ràng, chặt chẽ thì hoạt động của tổ chức không ngừng trưởng thành và phát triển” để làm đề tài tiểu luận cho môn học
Khoa học tổ chức trong xây dựng Đảng của mình
Trang 4NỘI DUNG
I Khái niệm, phân loại và các đặc trưng cơ bản của tổ chức
“Tổ chức” là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khácnhau trong đó có khoa học tổ chức nhà nước Do được nhiều ngành nghiêncứu nên đã có không ít những định nghĩa, cách phân loại và xác định các đặctrưng cơ bản của tổ chức được đưa ra, lý giải Tuy vậy, một thực tế khá thú vị
là hiện vẫn chưa có sự thống nhất về nhận thức của những người làm công tácnghiên cứu và thực tiễn về tổ chức nhà nước đối với các vấn đề trên Bài viếtnày ngoài việc hệ thống lại các tri thức đã có là cập nhật, bổ sung thêm cáckiến thức mới, theo đó tác giả mong muốn góp phần thúc đẩy quá trình đi đếnthống nhất trong nhận thức về những vấn để chung của tổ chức từ giác độkhoa học tổ chức nhà nước, tạo cơ sở lý luận cho việc xây dựng, sửa đổi, bổsung các chính sách có liên quan đến tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệpcông lập
1 Khái niệm
Thuật ngữ “Tổ chức” được nhiều ngành khoa học sử dụng với ý nghĩakhông giống nhau:
- Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật
Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu
tố thuộc nội dung Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật”1
-Tổ chức là thuộc tính của sự vật, nói cách khác sự vật luôn tồn tại dưới dạng
tổ chức nhất định;
- Y học cho rằng trong sinh vật đơn bào, các tế bào đơn lẻ thực hiện tất
cả các chức năng sống, nó hoạt động một cách độc lập Tuy nhiên, sinh vật đabào (nhiều bào) có mức độ khác nhau của tổ chức cơ thể của chúng Các tếbào cá nhân có thể thực hiện chức năng cụ thể và cũng làm việc cùng nhau vìlợi ích của toàn bộ cơ thể Các tế bào trở nên phụ thuộc vào nhau - Từ quan
Trang 5niệm của y học cho thấy tổ chức chỉ có ở sinh vật đa bào, các tế bào phụthuộc vào nhau vì lợi ích của toàn bộ;
- Nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài người, tổ chức xã hộiloài người cũng đồng thời xuất hiện Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện vàphát triển cùng với sự phát triển của nhân loại Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức làmột tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chunghoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó Như vậy, tổ chức làtập thể, có mục tiêu, nhiệm vụ chung;
Ngay trong những chuyên ngành khoa học có giao thoa về đối tượng,phạm vi nghiên cứu cũng có những cách tiếp cận, cắt nghĩa khác nhau về “Tổchức”, cụ thể là:
- Theo Chester I Barnard, thì tổ chức là một hệ thống những hoạt độnghay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ýthức2 Như vậy theo lý thuyết quản trị công, để hình thành tổ chức phải có từhai người trở lên (điều kiện về chủ thể) và các hoạt động của họ được kết hợpvới nhau một cách có ý thức Quản trị công nhấn mạnh đến hai yếu tố là chủthể và nguyên tắc hoạt động của tổ chức (sự kết hợp có ý thức của các chủthể) khi nhận thức về khái niệm tổ chức
- Luật học (khoa học luật dân sự) gọi tổ chức là pháp nhân để phân biệtvới thể nhân (con người) là các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Theoquy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự thì một tổ chức được công nhận là phápnhân khi có đủ các điều kiện sau: được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chứcchặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệmbằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độclập Luật học nhấn mạnh đến các điều kiện thành lập tổ chức và các yêu cầuđảm bảo hoạt động của tổ chức;
- Khoa học tổ chức và quản lý định nghĩa tổ chức với ý nghĩa hẹp là
“tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chunghoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó”3 Quan niệm về tổ
Trang 6chức theo Khoa học tổ chức và quản lý có nhiều điểm tương đồng với Luậthọc, Quản trị công ở chỗ đều xác định tổ chức thuộc về con người, là của conngười trong xã hội; vì là tổ chức của con người, có các hoạt động chung dovậy mục tiêu của tổ chức là một trong những điều kiện quan trọng, không thểthiếu của tổ chức;
- Trong cuốn “Sổ tay nghiệp vụ cán bộ làm công tác tổ chức nhà nước”định nghĩa: “Tổ chức là một đơn vị xã hội, được điều phối một cách có ýthức, có phạm vi tương đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt được một hoặc nhiềumục tiêu chung (của tổ chức)4 Quan niệm của những người làm công tác tổchức nhà nước có nhiều điểm tương đồng với khoa học quản lý, luật học trong
đó nhấn mạnh tới mục tiêu chung, nguyên tắc hoạt động của tổ chức (điềuphối một cách có ý thức) Điểm mới quan trọng của quan niệm này về tổ chứcthể hiện ở ý nói về phạm vi của tổ chức, mỗi tổ chức có phạm vi hoạt độngkhác nhau phụ thuộc vào các yếu tố chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơcấu, nguồn lực của tổ chức đó Các yếu tố này là những điều kiện của tổ chức
- Trên phương diện ngôn ngữ: Tuỳ theo ngữ cảnh, tính chất, yêu cầu,mục đích… có thể sử dụng các thuật ngữ: cơ quan, đơn vị, pháp nhân, công
ty, hội… thay thế thuật ngữ tổ chức Sự đa dạng trên phương diện ngôn ngữcòn thể hiện ở việc thuật ngữ tổ chức được dùng với các chức năng khác nhaunhư: là danh từ, là động từ, là tính từ (tiếng Anh Organization là danh từ, khácvới Organize là động từ, khác với Constitutive là tính từ)
Với thực tế như vậy, cần có tư duy biện chứng, kế thừa, không cứngnhắc, máy móc, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của nhiệm vụ nghiên cứu vềkhái niệm “Tổ chức” Với cách tư duy, tiếp cận như vậy khi tìm hiểu kháiniệm chung về tổ chức cần nằm vững một số nội dung căn bản như:
Tổ chức là của con người trong xã hội gắn với một hình thái kinh tế
-xã hội và một kiểu nhà nước;
- Con người trong tổ chức gắn kết với nhau bởi những mục đích xácđịnh và hành động để đạt đến mục tiêu chung;
Trang 7- Có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và cơ cấu xác định;
- Được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định phùhợp với quy định pháp luật
Nếu nhất thiết phải đưa ra một định nghĩa về tổ chức thì đó là tập hợpcủa con người trong xã hội có phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, cơcấu xác định; được hình thành và hoạt động theo những nguyên tắc nhất địnhphù hợp với quy định pháp luật nhằm gắn kết con người với nhau bởi nhữngmục đích xác định và hành động để đạt đến mục tiêu chung
2 Phân loại tổ chức
a) Phân loại theo mục tiêu hoạt động
Mục tiêu hoạt động của tổ chức là những điều cần đạt đến thông quaquá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức (tức là thông qua hoạtđộng của tổ chức) Lý thuyết về tổ chức cho thấy có nhiều cách khác nhautrong xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và mục tiêu hoạt động của tổchức không phải là bất biến (tức là có thể điều chỉnh, bổ sung) Mục tiêu hoạtđộng là một trong số những căn cứ để phân loại tổ chức, cụ thể là:
- Căn cứ vào mục tiêu lợi nhuận có thể phân loại tổ chức thành hainhóm là các tổ chức hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận (công ty, tổng công ty,tập đoàn kinh tế…) và các tổ chức hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận (cơquan nhà nước, tổ chức hành chính, các hội, tổ chức phi chính phủ…);
- Căn cứ vào mục tiêu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của thời gian thựchiện nhiệm vụ có thể phân loại tổ chức thành các nhóm như:
+ Tổ chức được lập ra để thực hiện mục tiêu ngắn hạn (ban bầu cử, bankiểm phiếu; tổ hoặc ban thư thư ký kỳ họp, đại hội…);
+ Tổ chức được lập ra để thực hiện mục tiêu trung hạn (các tiểu banchuẩn bị văn kiện Đại hội của Đảng; các ban soạn thảo, tổ biên tập xây dựngmới, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật, đề án của trung ương…);
+ Tổ chức được lập ra để thực hiện mục tiêu dài hạn (các tổ chứcnghiên cứu chiến lược, nghiên cứu cơ bản)
Trang 8- Theo mục tiêu hoạt động còn có thể phân loại tổ chức thành các nhómnhư:
+ Các tổ chức được thành lập với mục tiêu giúp người đứng đầu cơquan hành chính nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước:
vụ, cục, tổng cục, thanh tra…;
+ Các tổ chức được thành lập với mục tiêu cung cấp dịch vụ công, phục
vụ quản lý nhà nước bao gồm: các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách
về ngành, lĩnh vực; cơ quan báo chí; trung tâm thông tin hoặc tin học; trườnghoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; học việnthuộc Bộ
b) Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt động
Phân loại tổ chức theo ngành, lĩnh vực hoạt động là cách phân loại dựatrên hoạt động chuyên môn của các tổ chức Theo cách phân loại này ta cócác tổ chức thuộc các ngành, lĩnh vực khác nhau như: quốc phòng; an ninh;ngoại giao; công thương; xây dựng; y tế; giáo dục; lao động, thương binh, xãhội; khoa học, công nghệ… Phân loại tổ chức theo ngành có ưu điểm là giúp
ta thấy được cơ cấu ngành, lĩnh vực trong tổ chức bộ máy nhà nước (đơnngành; đa ngành, đa lĩnh vực) Tuy vậy, phân loại tổ chức theo ngành, lĩnhvực có hạn chế là không xác định được tổ chức thuộc loại hình nào (tổ chứchành chính hay đơn vị sự nghiệp công lập) Vì vậy, cả trên phương diệnnghiên cứu và ứng dụng thực tiễn cần sử dụng kết hợp cách phân loại này vớicác cách phân loại khác để thấy được đầy đủ hơn về vị trí, vai trò, tính chất,quy mô của tổ chức
c) Phân loại theo quy mô của tổ chức
Quy mô thực chất là mức độ rộng lớn của tổ chức Với ý nghĩa như vậy
độ rộng lớn của tổ chức được xem xét trên hai phương diện chính là phạm vihoạt động của tổ chức và thẩm quyền của tổ chức Ngoài ra còn có các yếu tốkhác như cơ cấu tổ chức; số lượng nhân lực; nguồn lực tài chính; cơ sở vật
Trang 9chất, kỹ thuật Căn cứ vào quy mô của tổ chức có thể phân loại tổ chức thànhcác nhóm như:
- Các tổ chức có phạm vi hoạt động rộng (toàn quốc; trong nước, quốctế), các tổ chức có phạm vi hoạt động hẹp (trong phạm vi tỉnh, huyện, xã…);
- Các tổ chức có thẩm quyền chung (Chính phủ, Ủy ban nhân dân cáccấp; các cơ quan này theo quy định của Hiến pháp có thẩm quyền giải quyếtnhững vấn đề thuộc các lĩnh vực khác nhau, các đối tượng khác nhau);
- Các tổ chức có thẩm quyền chuyên môn, hoạt động không vượt ngoàigiới hạn phạm vi thẩm quyền chuyên môn đã được pháp luật quy định Theo
đó các tổ chức này chia thành hai nhóm:
+ Tổ chức chuyên môn chuyên ngành Nhóm này bao gồm những cơquan hành chính nhà nước mà thẩm quyền được giới hạn trong một ngànhhoặc một vài ngành có liên quan Các quy định do các cơ quan này đặt ra chỉ
có hiệu lực thi hành trong ngành, lĩnh vực mà nó quản lý;
+ Tổ chức chuyên môn tổng hợp Nhóm này bao gồm những cơ quanhành chính nhà nước có chức năng quản lý chuyên môn tổng hợp Do có chứcnăng, thẩm quyền quản lý chuyên môn tổng hợp nên các quy định do các cơquan này đặt ra không chỉ có hiệu lực đối với nó mà còn có hiệu lực đối với
cả các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn chuyên ngành (nhómnêu trên)
d) Phân loại tổ chức theo các tiêu chí khác
Ngoài các tiêu chí phân loại tổ chức như đã nêu ở trên, còn có nhữngphân loại tổ chức theo các tiêu chí khác như:
- Căn cứ theo nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc có thể phân tổchức thành hai loại:
+ Tổ chức hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo (ví dụ: các tổ chứcchấp hành - hành chính ở các đại phương);
+ Tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng (ví dụ: các tổ chức thựchiện nhiệm vụ điều tra thuộc các bộ, tổng cục);
Trang 10+ Tổ chức hoạt động theo chế độ chuyên viên kết hợp với chế độ thủtrưởng (ví dụ: các vụ của các bộ).
- Căn cứ vào quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính có thể phân loại tổ chức cụ thể như sau:
tổ chức tự bảo đảm chi phí hoạt động; tổ chức tự bảo đảm một phần chi phíhoạt động; tổ chức do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
II Phân tích chế độ hoạt động của tổ chức càng rõ ràng, chặt chẽ thì hoạt động của tổ chức không ngừng trưởng thành và phát triển
1 Cơ chế hoạt động của tổ chức
Cơ chế hoạt động của tổ chức được hiểu là chế độ vận hành của các bộphận trong cơ cấu tổ chức Đó là những nguyên tắc, quy định xuất phát từ yêucầu, sứ mệnh của tổ chức, do vậy bắt buộc tất cả các bộ phận, các yếu tố của
tổ chức phải phục tùng Cơ chế hoạt động của tổ chức càng rõ ràng, chặt chẽthì tổ chức hoạt động càng hiệu quả, nhân sự trong bộ máy tổ chức đó có khảnăng phát triển Vì vậy, việc xây dựng chế độ hoạt động của tổ chức cầnnghiên cứu một cách khoa học tổ chức hướng các tổ chức đến xác lập các quyđịnh cụ thể trong mọi hoạt động của tổ chức, nhằm bảo đảm cho toàn bộ tổchức hoạt động hiệu quả, thực hiện được mục tiêu đề ra Các quy định này cóthể là do cơ quan cấp trên định ra và cả những quy định có từ khi thiết kế tổchức Những quy định hoạt động của tổ chức tác động không chỉ trong nội bộ
tổ chức, các bộ phận và nhân viên cấu thành tổ chức mà còn tác động đến cácđối tượng bên ngoài tổ chức, như: người dân, tổ chức kinh tế, xã hội Trong
hệ thống quản lý, sự phân công và quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm củacác bộ phận đồng cấp và các cấp trong hệ thống càng rõ ràng thì hiệu quảquản lý càng cao Nếu không quy định rõ có thể xảy ra hiện tượng đùn đẩy, nétránh giữa các bộ phận, cấp dưới lạm quyền, cấp trên bao biện Trong hệthống, khi xảy ra hiện tượng rối loạn chức năng phần lớn là do hiện tượng
“vừa đá bóng, vừa thổi còi”, người ra quyết định lại đồng thời là người thựchiện quyết định Để khắc phục tình trạng trên, không nên bố trí người lãnh