1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động lễ hội mùa xuân ất mùi – 2015 trên địa bàn tỉnh thanh hóa

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 39,75 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài. Lễ hội truyền thống là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam và là một hiện tượng có tính chất tổng hợp chứa đựng trong nó cả tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian và văn nghệ dân gian. Bên cạnh đó, Giáo sư Trần Quốc Vượng trong Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm thì “Lễ hội còn là một sản phẩm và biểu hiện của một nền văn hóa”. Ngày nay, lễ hội đang được tổ chức ngày càng nhiều để đáp ứng những đòi hỏi trong đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần của mọi người dân. Việc tham dự các lễ hội truyền thống là nhu cầu không thể thiếu được của nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng về cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh cũng như nhu cầu giao lưu trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên sự đa dạng của văn hóa. Lễ hội truyền thống tồn tại đến hôm nay đều là kết quả của quá trình tiếp biến văn hóa lâu dài. Quá trình tiếp biến ấy khiến cho lễ hội luôn mang dáng vẻ của thời đại mà vẫn không mất đi diện mạo ban đầu, cái cấu trúc hai mảng lễ và hội của nó. Hiện nay, người dân đã có khả năng và điều kiện làm chủ bản thân thì niềm tin vào sự linh thiêng của thần thánh chuyển hóa dần nhường chỗ cho những tình cảm thiêng liêng nhớ về cội nguồn, lòng tôn kính và biết ơn tổ tiên, tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước trở thành cảm hứng chủ đạo của lễ hội truyền thống. Vì vậy, chức năng tín ngưỡng của lễ hội có phần giảm thiểu, chức năng vui chơi, giải trí của phần hội được tăng lên. Các trò chơi dân gian, những làn điệu dân ca, dân vũ được khai thác thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Vấn đề đặt ra là công tác tổ chức và quản lý đã phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương cũng như giữ gìn, phát huy được các giá trị văn hóa truyền thống và giải quyết tốt những vấn đề phát sinh trong khi lễ hội diễn ra chưa. Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu về công tác tổ chức và quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho di sản văn hóa Việt Nam trong thời hiện nay. Bản thân tôi là một người con được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thanh Hóa – một tỉnh với bề dày lịch sử và có nhiều nét văn hóa đặc sắc. Nên tôi nhận thấy vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu về lễ hội truyền thống ở địa phương mình là một việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội cũng như bảo lưu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Trên cơ sở những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “Công tác tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động lễ hội Mùa xuân Ất Mùi – 2015 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ” làm đề tài báo cáo thực tập của mình.

LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Lễ hội truyền thống phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam tượng có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Bên cạnh đó, Giáo sư Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm “Lễ hội cịn sản phẩm biểu văn hóa” Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng đòi hỏi đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Lễ hội truyền thống tồn đến hôm kết q trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình tiếp biến khiến cho lễ hội ln mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội Hiện nay, người dân có khả điều kiện làm chủ thân niềm tin vào linh thiêng thần thánh chuyển hóa dần nhường chỗ cho tình cảm thiêng liêng nhớ cội nguồn, lịng tơn kính biết ơn tổ tiên, tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước trở thành cảm hứng chủ đạo lễ hội truyền thống Vì vậy, chức tín ngưỡng lễ hội có phần giảm thiểu, chức vui chơi, giải trí phần hội tăng lên Các trò chơi dân gian, điệu dân ca, dân vũ khai thác thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Vấn đề đặt công tác tổ chức quản lý phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống giải tốt vấn đề phát sinh lễ hội diễn chưa Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội để góp phần làm phong phú thêm kho di sản văn hóa Việt Nam thời Bản thân người sinh lớn lên mảnh đất Thanh Hóa – tỉnh với bề dày lịch sử có nhiều nét văn hóa đặc sắc Nên tơi nhận thấy vấn đề nghiên cứu tìm hiểu lễ hội truyền thống địa phương việc làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trên sở lý định chọn đề tài “Công tác tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động lễ hội Mùa xuân Ất Mùi – 2015 địa bàn tỉnh Thanh Hóa ” làm đề tài báo cáo thực tập II Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức quản lý lễ hội Mùa xuân Ất Mùi – năm 2015 địa bàn tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Địa bàn tỉnh Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đình tỉnh Thanh Hóa nhằm cung cấp số thơng tin, q trình hình thành, đặc điểm tìm giá trị tiêu biểu thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ Từ đó, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội địa bàn toàn tỉnh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau: Quan sát Phỏng vấn Nghiên cứu tài liệu Phân tích Đóng góp đề tài (ý nghĩa thực tiễn) Đóng góp tư liệu nghiên cứu Đề tài góp phần nguồn tư liệu, dẫn chứng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung văn hóa ứng xử lễ hội nói riêng Đồng thời, làm phong phú đa dạng thêm cho kho tàng tư liệu văn hóa dân tộc lễ hội Các giải pháp đề xuất nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội thời gian tới Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài có bố cục gồm chương - Chương 1: Tổng quan quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Thanh Hóa Chương Thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội địa bàn toàn - Tỉnh Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội xuân Ất Mùi – năm 2015 địa bàn tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI MÙA XUÂN ẤT MÙI – NĂM 2015 I Lễ hội truyền thống quản lý lễ hội truyền thống Khái niệm lễ hội truyền thống Lễ hội từ ghép hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo từ nguyên, lễ hội kết hợp hai từ Hán – Việt lễ hội Do đó, lễ hội gồm hai phần lễ hội Theo Đào Duy Anh Hán Việt từ điển lễ “cách bày tỏ kính ý đồ vật để bày tỏ kính ý” Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam cho rằng: “Lễ hội hệ thống phân bố theo không gian: vào mùa xuân mùa thu, công việc đồng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn liên tiếp hết chỗ đến chỗ khác, vùng có lễ hội riêng Lễ hội có phần lễ phần hội: Phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho sống Phần hội gồm trị vui chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nơng nghiệp” Bên cạnh lễ, hội có nghĩa vui tổ chức cho đông đảo người tham dự theo phong tục dịp đặc biệt GS Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Lễ tượng tổng thể, thực thể chia đôi (phần lễ phần hội) cách tách biệt số học giả quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ tín ngưỡng (thường tơn thờ vị thần linh lịch sử hay vị thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng sinh hoạt văn hóa, phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Cho nên lễ hội, phần lễ phần gốc rễ, chủ đạo, phần hội phần phái sinh tích hợp” Ngồi ra, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam có nhiều cách trình bày định nghĩa lễ hội Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) có viết: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực hiện, cịn hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ “Nhân khang, vật thịnh” Trong Văn hóa học xuất năm 1997, Đồn Văn Chúc cịn cho rằng: “Lễ (cuộc lễ) bày tỏ kính ý kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay thực theo nghi điển rộng lớn, mức độ rộng lớn, tùy thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ cử hành, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ Lễ hội bao gồm hai thành tố lễ hội kết hợp tín ngưỡng vui chơi, người thần linh, giới âm dương để thơng qua đó, người bày tỏ niềm mong ước vào vị thần linh trời Đồng thời, thỏa mãn khát vọng trở cội nguồn đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng Quản lý lễ hội truyền thốn Quản lý Nhà nước lễ hội truyền thống Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận, chịu quản lý Như vậy, quản lý khái niệm sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác như: kinh tế, luật học, điều khiển học Vì thế, nhà nghiên cứu lĩnh vực đưa quan niệm khác quản lý Theo nghĩa rộng, quản lý hoạt động có mục đích người Theo nghĩa hẹp, quản lý đặt, chăm nom cơng việc Ngồi cịn có nhiều cách định nghĩa khác quản lý: - Quản lý hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với nhóm, tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung - Quản lý trình làm việc thơng qua cá nhân, nhóm nguồn lực khác để hoàn thành mục đích chung nhóm người, tổ chức - Quản lý nghệ thuật đạt mục tiêu đề thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, huy hoạt động người khác II Công tác quản lý Đảng nhà nước lễ hội truyền thống Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, tổ chức lễ hội Những năm qua, công tác quản lý tổ chức lễ hội bước vào nếp Hoạt động lễ hội diễn phong phú, đa dạng, phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo giá trị văn hoá nhân dân; giáo dục truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" , tơn vinh người có cơng với dân, với nước, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần nhân dân, tạo khí vui tươi, lành mạnh; bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Tuy nhiên, loại hình lễ hội tổ chức với tần suất cao, mật độ dày Việc tổ chức lễ hội cịn thiếu tính sáng tạo hấp dẫn, gây tải số điểm di tích, khu danh thắng, nơi tổ chức lễ hội Công tác bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội có nhiều bất cập Thực nếp sống văn minh lễ hội chưa tốt Tình trạng đốt nhiều hàng mã, đặt tiền lễ khơng quy định cịn phổ biến; vệ sinh môi trường không bảo đảm, ảnh hưởng không tốt mỹ quan nơi thờ tự, xâm hại di tích, cơng trình tín ngưỡng Việc tổ chức lễ hội có biểu phơ trương với nhiều nghi thức rườm rà, tốn kém; có xu hướng thương mại hố lợi dụng tổ chức lễ hội mục đích kinh tế Việc mời khách số cán lãnh đạo, quản lý tham dự lễ hội chưa thực tốt quy định ban hành Nguyên nhân tình trạng cấp ủy, quyền số địa phương, sở cịn bng lỏng, thiếu sâu sát, kiên quyết; hạn chế, yếu công tác quản lý tổ chức lễ hội không ngăn chặn, chấn chỉnh kịp thời Trước tình hình trên, Ban Bí thư yêu cầu cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân cấp tập trung thực tốt nhiệm vụ trọng: Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ công tác quản lý tổ chức lễ hội; bảo đảm việc quản lý tổ chức lễ hội ngành, địa phương, sở theo quy định pháp luật, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm; phù hợp với phong mỹ tục, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, có ý nghĩa giáo dục cao; đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần lành mạnh nhân dân Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch quan liên quan hướng dẫn tổ chức hoạt động văn hoá, thể thao, lễ hội đón Tết Nguyên đán, vui Xuân Ất Mùi, kiện, ngày lễ lớn năm 2015 năm tiếp theo, bảo đảm thiết thực, hiệu tiết kiệm; phù hợp với văn hoá truyền thống dân tộc, phong tục, tập quán địa phương 2- Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu chấp hành quy định quản lý tổ chức lễ hội; phê bình xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên vi phạm Cán lãnh đạo, quản lý cấp, cấp Trung ương, không tham dự lễ hội với danh nghĩa tổ chức, quan, đơn vị khơng cấp có thẩm quyền phân công 3- Giảm tần suất, thời gian tổ chức, lễ hội có quy mơ lớn Hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hoá nguồn lực việc tổ chức lễ hội Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện quy hoạch, tổ chức lễ hội, sinh hoạt tín ngưỡng hoạt động vui chơi giải trí lễ hội hợp lý, lành mạnh; ngăn chặn khắc phục tình trạng lợi dụng di tích, nơi thờ tự, lễ hội nhằm trục lợi, tuyên truyền mê tín, dị đoan tổ chức hoạt động trái pháp luật Thực nghiêm việc quản lý đốt hàng mã; quản lý, sử dụng đồng tiền Việt Nam lễ hội theo quy định pháp luật; khắc phục tình trạng đặt hịm cơng đức đặt tiền lễ tuỳ tiện; quản lý sử dụng tiền công đức công khai, minh bạch, phục vụ công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích tổ chức lễ hội Khơng lạm dụng truyền hình trực tiếp để huy động tài trợ cho việc tổ chức lễ hội 4- Tăng cường biện pháp giữ gìn, bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh; bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội, phịng, chống cháy nổ, an tồn giao thơng; khắc phục, giải dứt điểm tình trạng ùn tắc giao thơng; đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh cảnh quan mơi trường lễ hội Thực nếp sống văn minh sinh hoạt văn hố , tín ngưỡng lễ hội Quản lý chặt chẽ hoạt động dịch vụ, niêm yết công khai giá dịch vụ; kiểm tra, ngăn chặn hành vi gian lận thương mại giá, phí dịch vụ, lệ phí, lưu hành ấn phẩm văn hoá trái phép; xử lý nghiêm theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân lợi dụng lễ hội để tăng giá, ép giá 5- Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán đảng Bộ Thông tin Truyền thông đạo tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng nội dung Chỉ thị này; định hướng, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phản ánh nét đẹp văn hoá truyền thống hoạt động lễ hội, cổ vũ, nêu gương sở, cá nhân gương mẫu thực tốt, đồng thời phê phán sở, cá nhân thực không tốt quy định quản lý, tổ chức tham gia lễ hội Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán Đảng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch tham mưu với Bộ Chính trị tổ chức tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 12/1/1998 Bộ Chính trị khố VIII năm thực Kết luận số 51-KL/TW, ngày 22/7/2009 Bộ Chính trị khố X tiếp tục thực Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 12/1/1998 Bộ Chính trị khố VIII việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội - Ban cán Đảng Chính phủ, Ban cán Đảng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đạo, hướng dẫn triển khai thực công tác quản lý tổ chức lễ hội phù hợp với văn hoá truyền thống dân tộc xu phát triển thời đại; tăng cường kiểm tra, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm địa phương, sở, cá nhân có sai phạm quản lý, tổ chức tham gia lễ hội - Cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cấp có trách nhiệm lãnh đạo, đạo tổ chức thực nghiêm túc Chỉ thị địa phương, đơn vị, tổ chức đồn thể CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI M ÙA XUÂN ẤT MÙI – NĂM 2015 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Trải qua hàng ngàn năm lịch sử với đặc trưng văn minh lúa nước lễ hội nước ta hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng chủ đạo Đặc điểm đem đến cho “lễ hội truyền thống Việt Nam bảo tàng sống” lễ hội mang đặc trưng đời sống vật chất, văn hố tinh thần, hay nói cách khác văn hóa vật thể văn hố phi vật thể cộng đồng, dân tộc, vùng miền khác Lễ hội truyền thống Việt Nam có hai nội dung phần lễ phần hội Hai yếu tố quan hệ quan chặt chẽ với đời sống người Nghi lễ gồm hoạt động tâm linh người mang tính chất linh thiêng, thần bí qua hoạt động thờ cúng, tín ngưỡng, tơn giáo Hội hoạt động người mang tính chất vui chơi, giải trí chơi đánh đu, đánh cịn, hát xướng Có thể nói, lễ hội hoạt động người đời sống tâm linh, văn hóa tinh thần cộng đồng hình thức để trì sắc văn hóa truyền thống dân tộc Hiện nay, Việt Nam có khoảng 8.000 lễ hội tổ chức năm Ở nước ta có hình thức tổ chức lễ hội gồm: Lễ hội dân gian; Lễ hội lịch sử cách mạng; Lễ hội tôn giáo; Lễ hội du nhập từ nước vào Việt Lễ Giáng sinh người Công giáo trở thành ngày lễ mang nhiều ý nghĩa, nét đẹp du nhập hòa quyện với đời sống người dân Việt Nam Nhân dân có ý thức tơn vinh hoạt động văn hóa truyền thống dân tộc nên nhiều lễ hội khôi phục phát triển Đặc biệt lễ hội diễn vào mùa xuân thu hút đông đảo nhân dân tham dự trở thành nét đẹp truyền thống văn hoá người Việt Nam, đầu năm hội khai xuân Lễ hội - cầu nối khứ với tại, bao đời trở thành phận thiếu đời sống văn hóa cộng đồng Nhưng gần đây, gia tăng quy mô số lượng, nảy sinh số tượng bất thường từ lễ hội khiến việc quản lý văn hóa lễ hội trở thành vấn đề cần nhanh chóng giải Từ bao đời nay, lễ hội giữ vai trò sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng khơng gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông, trở với cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ công ơn người trước, cầu mong điều tốt lành Ðồng thời nơi người dân vui chơi, giải tỏa, bù đắp tinh thần Tuy nhiên thời gian qua, từ thực trạng hoạt động lễ hội, dường ý nghĩa thiêng liêng nhiều suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa, thương mại hóa tượng tiêu cực khác Thực Chỉ thị 41-CT/TW ngày 5/2/2015 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội; Kết luận số 51-KL/TW ngày 27/7/2009 tiếp tục thực Chỉ thị 27CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; chương trình cơng tác quí I/2015 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ban thành lập đồn cơng tác kiểm tra hoạt hoạt động lễ hội từ ngày 24/2 đến ngày 6/3/2015 số di tích, lễ hội địa bàn huyện, thị, thành phố, cụ thể đơn vị: Thường Xuân, Như Thanh, Hậu Lộc, TP Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn, thị xã Sầm Sơn Sau kiểm tra thực tế điểm di tích, lễ hội, đồn cơng tác trực tiếp làm việc với lãnh đạo, Ban Tuyên giáo, Trung tâm văn hóa huyện với Đảng ủy, 10 quyền địa phương có di tích, chức sắc trụ trì chùa, Ban quản lý, thủ từ đền Tình hình hoạt động lễ hội: Trong dịp lễ hội mùa Xuân Ất Mùi (2015), tình hình hoạt động lễ hội truyền thống lễ hội đại diễn khắp vùng miền địa bàn tỉnh với không khí phấn khởi, vui tươi, an tồn, tiết kiệm với nhiều nội dung phong phú hình thức độc đáo như: Bơi thuyền, bơi chải, bóng chuyền, kéo co, thi nấu cơm, chọi gà, hát ca trù, dân ca, tổ tơm điếm, cờ tướng, cờ người, tung cịn tất địa phương tỉnh thực tốt việc treo cờ Đảng, cờ Tổ quốc, treo băng zôn, hiệu Kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/19303/2/2015) từ tỉnh đến sở có nhiều hoạt động thiết thực: tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ quần chúng, giao lưu thể thao, thăm hỏi đảng viên cao tuổi, trao huy hiệu 30 năm, 40 năm, 50 năm cho đảng viên Đặc biệt sáng 2/2/2015, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gắn với biểu dương điển hình tiên tiến Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phát động phong trào thi đua thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 Mừng Đảng - Mừng Xuân Ất Mùi 2015, địa phương tỉnh có nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao diễn sôi liên tục từ ngày mùng tết đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đời sống tinh thần ngày cao nhân dân Điểm nhấn chương trình nghệ thuật bắn pháo hoa đón giao thừa với chủ đề: Tình đất tình người quê Thanh Quảng trường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa Bên cạnh cịn hoạt động tiêu biểu khác: Khu Văn hóa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu vực tượng đài Lê Lợi, đền thờ mẹ VNAH anh hùng liệt sỹ tổ chức phục vụ nhân dân đến dâng hương, báo cơng; chương trình biểu diễn võ thuật cổ truyền Vovinam, múa 11 lân, múa rồng, đánh trống đồng, giải bóng bàn, cầu lơng (thành phố Thanh Hóa) Bơi chải (Nga Sơn Tĩnh Gia) Vật dân tộc (Hoằng Hóa) Từ đêm 30 Tết đến nay, du khách thập phương khắp nơi tỉnh tấp nập đến đền, chùa tiếng tỉnh như: Phủ Na (Như Thanh); Am Tiên (Triệu Sơn); đền Cầm Bá Thước (Thường Xuân); đền Độc Cước (Sầm Sơn); đền Sịng, đền Chín giếng (Bỉm Sơn); chùa Tăng Phúc, chù Thanh Hà, chùa Đại Bi (thành phố Thanh Hóa) để thắp hương cầu gia đình sức khỏe, may mắn, an lành, phát tài, phát lộc du xuân Rút kinh nghiệm nhiều năm trước, năm quyền huyện, Ban tổ chức, Ban quản lý di tích danh thắng địa phương tỉnh văn nhấn mạnh việc chỉnh trang, cải tạo lại khuôn viên, xây dựng khu vệ sinh, bãi để xe, an ninh trật tự, vệ sinh môi tường, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống cháy nổ, an tồn giao thơng Các hoạt động phi văn hóa nạn ăn xin, lơi kéo khách, trộm cắp, cờ bạc, hành nghề mê tín dị đoan, rút thẻ, giải hạn, giải sao… hạn chế đến mức tối đa Địa điểm để thùng tiền công đức ghi nhận cơng đức bố trí hợp lý nơi qui định Công tác tổ chức chuẩn bị tổ chức lễ hội điểm di tích có chuyển biến rõ rệt Cơng tác quản lý cấp, ngành, địa phương thắt chặt Những trò chơi, trò diễn dân gian phần hội dân gian có lồng ghép với hoạt động văn hóa văn nghệ truyền thống đại, ý thức tham gia lễ hội tầng lớp nhân dân bước nâng lên Có thể thấy nét bật đền, chùa tỉnh năm lượng du khách đến vản cảnh lễ đầu năm tăng cao, khơng có tình trạng đổi tiền lẻ mệnh giá nhỏ, đặt tiền giọt dầu qui định… hoạt động lễ hội đầu xuân địa phương tỉnh để lại nhiều ấn tượng đẹp nhân dân Tồn tại, hạn chế: Có thể nhận thấy lễ hội tháng Giêng Thanh Hóa diễn nhiều nơi hầu hết phần lễ chính, cịn phần hội số nơi nội dung 12 chưa có có cịn sơ sài Cơng tác tổ chức lễ hội điểm di tích trọng điểm chưa khai thác phục hồi phần hội truyền thống kết hợp với trò chơi, trò diễn dân gian - Ở số đền, phủ tồn tượng nhang đệ tử hành nghề mê tín dị đoan (cúng thuê, lên đồng, hầu bóng…) đền Sịng Sơn, Phủ Na, đền Hàn, đền Cơ Bơ Việc giải hạn, giải chùa diễn phổ biến, phận cán bộ, công chức tham gia việc - Tại số di tích, việc bố trí địa điểm trơng giữ xe chưa trọng, việc trông giữ xe thu tiền giữ xe khách không theo qui định: chùa Tăng phúc, chùa Tranh (TPTH), Am Tiên (Triệu Sơn), Đền Sòng (Bỉm Sơn); đền Cầm Bá Thước (Thường Xuân)…, tình trạng cắp lượng người ăn xin nhiều khu vực trước cổng chùa Thanh Hà (TPTH) - Những trị cờ gian, bạc bịp trá hình núp bóng dạng vui chơi giải trí có thưởng (lắc Bầu - cua - cá, “chiếc nón kỳ diệu”, ném tiêu, bắn súng…) số lễ hội Một số Đền tình trạng thùng đèn dầu, hịm cơng đức nhiều; tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm vứt rác bừa bãi làm ảnh hưởng cảnh quan, môi trường; tình trạng đốt vàng mã, tiền âm phủ cịn phổ biến, số điểm để bán hàng, quán lấn chiếm lịng đường gây cản trở giao thơng làm ảnh hưởng không nhỏ đến tôn nghiêm di tích, danh thắng Nguyên nhân tồn tại: - Một số cấp ủy, quyền chưa có phối hợp đồng bộ, thống ban, ngành đồn thể huyện, xã cơng tác quản lý lễ hội di tích, danh thắng - Một số Chùa thực chưa nghiêm túc các văn đạo ngành Văn hóa, Thể thao & Du lịch quyền huyện, xã có di tích - Lượng du khách tăng đột biến lễ hội gây khó khăn cơng tác quản lý 13 - Một phận người dân tham gia lễ hội ý thức chấp hành qui định chưa cao, không tuân thủ theo qui định Hoạt động cán Ban quản lý di tích vài nơi có lúc, có việc xử lý thiếu kiên quyết, chưa kịp thời CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI XUÂN ẤT MÙI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 14 Trước mùa hội mới, vấn đề đặt nâng tầm lực quản lý, tổ chức lễ hội, bảo đảm cho mùa lễ - hội Xuân Ất Mùi 2015 diễn an toàn, văn minh, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa lành mạnh nhân dân du khách I Nầng tầm trách nhiệm công tác tổ chức lễ hội xuân Ất Mùi Những hạn chế cần phải khắc phục Trước mùa lễ hội năm 2015, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức họp báo giới thiệu công tác quản lý, tổ chức lễ hội xuân Ất Mùi 2015 Trong buổi họp ấy, diễn vào ngày 13-2, Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giới thiệu nội dung loạt văn mang tính đạo cơng tác tổ chức, quản lý lễ hội Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thủ tướng Chính phủ, UBND TP Hà Nội Tinh thần tăng cường công tác quản lý, nâng cao lực tổ chức lễ hội nhằm giữ gìn nét đẹp truyền thống, khơi gợi niềm tự hào dân tộc, lọai trừ hủ tục xu hướng thương mại hóa Sự quan tâm, yêu cầu, giải pháp tầm vĩ mô công tác quản lý tổ chức lễ hội rõ ràng, bao năm qua Nhìn lại cơng tác quản lý tổ chức lễ hội năm 2014, thấy rõ đạo Đảng, Chính phủ ngành văn hóa vô cần thiết, vừa mở định hướng đắn việc tổ chức hoạt động này, vừa khơi gợi giải pháp tổng thể mà theo đó, điều quan trọng phát huy tinh thần trách nhiệm cấp, ngành, quyền địa phương trách nhiệm công dân việc quản lý, tổ chức, tham gia lễ hội Nói bởi, theo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ngồi kết đáng khích lệ phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo giá trị văn hóa nhân dân, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, mùa lễ hội xuân Giáp Ngọ 2014 bộc lộ hạn chế định Có bốn điểm yếu bản: Cơ sở dịch vụ chưa đáp ứng so với nhu cầu, dẫn đến tình trạng tải hầu hết điểm di tích, danh thắng, nơi tổ chức lễ 15 hội; việc đốt vàng mã, đặt tiền lễ không quy định diễn phổ biến, vệ sinh môi trường có hạn chế, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan nơi thờ tự; tượng thương mại hóa lễ hội còn; việc cung tiến tiếp nhận đồ thờ tự không quy định diễn số di tích Với điểm hạn chế nói trên, nhận định rằng, cơng tác quản lý tổ chức lễ hội năm 2014 chưa tạo bước chuyển bản, cần thiết Những điểm hạn chế mà quan quản lý văn hóa nêu ra, đa số thuộc hàng tối quan trọng việc thực mục tiêu tổ chức lễ hội an toàn, văn minh, rõ tính giáo dục truyền thống Sự hạn chế mang tính nêu Chỉ thị số 41-CT-TƯ ngày 5-2-2015 Ban Bí thư: "Việc tổ chức lễ hội thiếu sáng tạo hấp dẫn, gây tải… Công tác bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội có nhiều bất cập Việc thực nếp sống văn minh lễ hội chưa tốt Tình trạng đốt nhiều vàng mã, đặt tiền lễ khơng quy định cịn phổ biến; vệ sinh môi trường không bảo đảm, ảnh hưởng không tốt tới mỹ quan nơi thờ tự, xâm hại di tích, cơng trình tín ngưỡng Việc tổ chức lễ hội có biểu phô trương với nhiều nghi thức rườm rà, tốn kém; có xu hướng thương mại hóa lợi dụng tổ chức lễ hội mục đích kinh tế Việc mời khách số lãnh đạo, quản lý tham dự lễ hội chưa thực tốt theo quy định ban hành" Nâng cao nhận thức, tăng cường trách nhiệm Triển khai từ trên, định hướng tổ chức quản lý lễ hội Xuân Ất Mùi 2015 cấp ngành, địa phương quán triệt Nơi thơng báo, nơi tun truyền mục đích ý nghĩa tổ chức lễ hội, việc làm Ở Hà Nội, huyện Mỹ Đức quy họach quán xá phục vụ Lễ hội Chùa Hương 2015, mở lớp tập huấn an toàn thực phẩm cho chủ sở dịch vụ; đền Sóc chăm sóc cảnh quan, bố cáo ý nghĩa xuân hội kể từ ngày vinh danh Di tích quốc gia đặc biệt Nhìn tỉnh, thành phố khác, Lễ khai ấn đền Trần 16 (Nam Định) có thêm nhiều điểm phát lộc, BQL tuyên bố thời gian phát ấn sớm thường lệ, từ 6h ngày rằm tháng Giêng Hội Lim (Bắc Ninh) tiếp tục lời "tuyên chiến" với "quan họ đài" Huyện Vụ Bản (Nam Đinh) ban hành "Quy chế quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy"… Ngay từ đầu Xuân Ất Mùi, ngành văn hóa địa phương chia kiểm tra công tác quản lý tổ chức lễ hội Ngành Y tế Hà Nội kiểm tra cơng tác quản lý, bảo đảm an tồn thực phẩm khu vực chùa Hương Với Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, phương án kiểm tra, giám sát việc tổ chức lễ hội lớn thông qua, quân từ mùng tháng Giêng ứng trực thường xuyên ngày Tết Ất Mùi… Về bản, nhiều năm trước, ngành, địa phương có tổ chức lễ hội quan trọng "đi trước bước", kế hoạch đủ đầy, tất hướng đến mùa hội xuân yên ả Cho đến ngày mùng Ba Tết Ất Mùi 2015, Hà Nội, thơng tin cho thấy việc đón xn mới, đặc biệt khắc trước sau Giao thừa, diễn sn sẻ Chùa chiền hương khói vừa phải, pháo hoa Mỹ Đình kết thúc êm ả dịng người - xe nêm kín quảng trường lực lượng cảnh sát giao thông phân luồng đâu vào "Phố ông đồ" Văn Miếu đông khách từ sớm chưa có cảnh ùn tắc, tranh giành… Tuy nhiên, thường thấy, công tác quản lý tổ chức hội xuân không đơn giản ngày tới, mà hàng vạn người lúc đổ chùa Hương, Cổ Loa, đền Sóc, chùa Bái Đính, đồi Lim… Câu hỏi đặt cần làm để lễ hội lớn diễn an toàn, văn minh, làm để kế hoạch sọan tỏ rõ hiệu thực tế? Trước Tết Ất Mùi, trả lời báo giới, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Huỳnh Vĩnh Ái nói rằng: "Hiện nay, chế tài quản lý, tổ chức lễ hội tương đối đầy đủ nên có sở để đánh giá cách khách quan đia phương làm tốt, địa phương làm chưa tốt Tinh thần đạo 17 đắn Đảng, Chính phủ có vào đời sống hay khơng phụ thuộc lớn vào trách nhiệm quyền địa phương có tổ chức lễ hội" Đó nhận định đúng, cho thấy giải pháp tăng cường trách nhiệm quản lý, tổ chức lễ hội địa phương ý thức tham gia lễ hội nhân dân du khách mang tính quan trọng hàng đầu Muốn tăng cường trách nhiệm cần phân nhiệm cụ thể cho quyền địa phương, cấp tổ chức lễ hội chịu trách nhiệm việc diễn tầm kiểm sốt, khơng thể đùn đẩy cho Nói trước đây, thường thấy bên liên quan "vẽ" đủ lý để bao biện cho lộn xộn Nào hội phải đơng, nhiều người quản lý khơng xuể, xảy chuyện Đã hội phải vui, khơng ầm loa đài, qn xá thèm đến Nào kinh phí tổ chức không đủ, tạo kẽ hở cho kẻ buôn thần bán thánh trục lợi… Nhìn vào chất lễ hội thực tế diễn thời gian qua, thấy rõ nguyên nhân lộn xộn không hai điểm: Một, trách nhiệm, lực quản lý, tổ chức lễ hội hạn chế Hai, hiểu biết ý thức trách nhiệm tham gia lễ hội nhiều du khách Muốn giải tận gốc vấn đề ngồi phân nhiệm cho cấp liên quan, xử lý hành vi vi phạm cách kiên quyết, cần "cải cách" công tác tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân Tăng cường tun truyền khơng có nghĩa thường xun u cầu người hành lễ phải này, phải kia, mà cần tăng cường thông tin nhằm giúp họ hiểu lễ hội, di tích, điểm thờ tự, ứng xử văn minh Chưa làm tốt việc nên có chuyện dân bn ùn ùn đổ "xin xỏ" Bà Chúa Kho vốn vua giao cai quản qn lương, khơng dễ đem công cho vay mượn Hay với lễ khai ấn đền Trần vậy, điều xảy người người biết rõ lễ vốn phong tục tao nhã, ấn khai, cho chẳng liên quan đến mua quan bán tước Kiến nghị, đề xuất: 18 - Đề nghị Ban Tôn giáo – Sở Nội vụ phối hợp với ngành chức cấp ủy, quyền địa phương tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng việc thực quy định, pháp lệnh Nhà nước tơn giáo điểm di tích lịch sử nhạy cảm đền, chùa - Đề nghị ngành VHTT&DL đạo Ban quản lý di tích, danh thắng phối hợp với quyền huyện, thị, thành phố đạo địa phương có điểm di tích trọng điểm đầu tư kinh phí chống xuống cấp Các Phịng văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa huyện, thị, thành phố cần sưu tầm, khơi phục lại trị chơi, trò diễn truyền thống dân gian để làm phong phú nội dung phần hội Các địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục, nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa giá trị lịch sử văn hóa lễ hội - Chính quyền địa phương, Ban quản lý di tích, danh thắng, Ban tổ chức lễ hội cương ngăn chặn, xử lý kịp thời việc lợi dụng lễ hội để hoạt động bói tốn, mê tín dị đoan, hoạt động thương mại hóa lễ hội, khoản thu phí khơng hợp lý, trái với quy định KẾT LUẬN Lễ hội sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu đời sống người dân Việt Nam, nét văn hóa đặc sắc văn hóa người Việt Nhưng việc lạm dụng thương mại hóa, tổ chức lễ hội tràn lan thiếu quản lí, làm cho lễ hội dần sắc văn hóa, thay vào nhếch nhác, lai tạp, tệ nạn Lễ hội thành phần kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng định, cung có tác động ngược lại sở hạ tầng, lễ hội trở nên khó kiểm sốt kéo theo hệ lụy khơng tốt văn hóa xã hội, kinh tế Vì cần tổ chức lễ hội mang sắc văn hóa để lễ hội trở nơi người dân tìm đến thư giãn, tịnh, tưởng nhớ người có cơng 19 Bảo tồn phát huy hoạt động lễ hội bảo tồn phát huy văn hóa tối đẹp, học truyền thống giúp ích cho nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Hơn hành trang để bước vào hội nhập toàn cầu với sắc lĩnh tích lũy đúc kết lịch sử Cùng với công đổi đất nước, với quan điểm mang tính định hướng bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thể văn kiện Đảng Nhà nước Những di văn hóa phi vật thể, có di sản lễ hội trở thành nguồn lực to lớn cho toàn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ văn hoa thơng tin(1989) “Giáo trình Quy chế mở hội truyền thống” 20 Bộ văn hoa thơng tin(2001) “Giáo trình Quy chế mở hội truyền thống” Chính phủ ( 2010) , Quy chế tổ chức hoạt động quản lý lễ hội, Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/10/2010, Hà Nội Văn hóa học, nxb VH-TT, Hà Nội Quản lý hành nhà nước, nxb Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian , nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Tỉnh ủy Thanh Hóa, báo cáo tổng kết kiểm tra lễ hội xuân Ất Mùi Báo Dân trí 21 ... thống tỉnh Thanh Hóa Chương Thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội địa bàn toàn - Tỉnh Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội xuân Ất Mùi – năm 2015 địa bàn tỉnh. .. đạo tổ chức thực nghiêm túc Chỉ thị địa phương, đơn vị, tổ chức đồn thể CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI M ÙA XUÂN ẤT MÙI – NĂM 2015 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA... NÂNG CAO CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI XUÂN ẤT MÙI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 14 Trước mùa hội mới, vấn đề đặt nâng tầm lực quản lý, tổ chức lễ hội, bảo đảm cho mùa lễ - hội Xuân Ất Mùi 2015 diễn

Ngày đăng: 17/02/2022, 17:17

w